Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Ke hoach to chuc trung thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.1 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HỘI TẾT TRUNG THU</b>


<i>Cơng đồn – Đồn trường – Chi đồn CBGV phối hợp thực hiện</i>


Thời gian: 19h tối chủ nhật , ngày 11 tháng 09 năm 2011 (14/08 Âm lịch ) Địa điểm: Sân trường
<b>I. Kinh phí tổ chức: </b>


Cơng đồn: Kinh phí để chuẩn bị q cho mỗi cháu.


Đồn trường: Kinh phí để mua sắm bánh kẹo, hoa quả, vật liệu, trang thiết bị phục vụ cho đêm hội.
Hội khuyến học: Phần thưởng khuyến học


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Làm đèn ông sao lớn và mô hình ơng trăng
- Sân khấu, maket, đèn nháy…


- Bàn để bày cỗ, bàn – ghế ngồi..


- Các loại hoa quả để bày cỗ; Hoa tươi, cành lá trang trí…
<b>III. Nội dung</b>


<b>1. Khai mạc. Cô Bùi Thị Hiền phát biểu khai mạc</b>
<b>2. Tổ chức múa lân , rước đèn ông sao.</b>


Các em cầm đèn xếp thành hàng đi vòng quanh các mâm cỗ, dẫn đầu là chú Tễu, Tôn Ngộ
Không… trong tiếng nhạc rộn ràng dưới ánh trăng.


<b>3. Biểu diễn văn nghệ (Các cháu đăng ký tiết mục biểu diễn, diễn xong thưởng luôn…) </b>
<b>Kể chuyện, câu đố chủ đề về thiếu nhi và tết Trung Thu…</b>



<b>4. Phá cỗ</b>


<b>5. Trao giải, quà tặng, bế mạc </b>
<b>IV.Phân công thực hiện: </b>


<b>NHÓM 1: Lên kịch bản và dàn dựng chương trình</b>


<b>Đinh Thế Thắng (trưởng nhóm), Nguyễn Ngọc Giang, Lê Ngọc Phương </b>
<b>NHĨM 2: Phụ trách trang trí sân khấu, âm thanh, ánh sáng, kê bàn ghế.</b>


<b>Nguyễn Văn Hậu (trưởng nhóm), Bùi Trí Dũng, Trịnh Quốc Thương, Nguyễn Ngọc Hà, Lê Trần Thiêm,</b>
Lê Hồng Ngọc, Lê Ngọc Phương, Đinh Thế Thắng, Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Công Phương, Trịnh
Quốc Thương, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Văn Nam, Bùi Ngọc Dũng, Bùi Trí Tuấn, Lê Văn Bảo,
Trần Văn Thiết, Tào Văn Việt, Nhữ Cao Vinh, Trương Tuấn Nam.


<b>NHÓM 3: Phụ trách hậu cần, chuẩn bị quà tặng cháu.</b>
<b>Nguyễn Ngọc Giang (nhóm trưởng )</b>


Nguyễn Thị Mai, Lê Thị Mai, Tôn Thị Huyên, Bùi Giáng Hương, Phạm Hà, Tào Thủy, Nguyễn Thị Tâm,
Mai Thị Hằng, Lê Thị Quỳnh, Mai Thùy Hương,Trịnh Thị Mai, Trịnh Thị Hiền, Lê Thu Hồi


<b>NHĨM 4: Làm </b><i><b>đèn ơng sao lớn và mơ hình ơng trăng</b></i><b>, địa điểm làm việc: Khu tập thể nhà trường. </b>
<b>Lê Văn Bảo (trưởng nhóm) cùng các đ/c, Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hồng Ngọc, Lê Ngọc Phương,Nguyễn</b>
Văn Hậu, Đinh Thế Thắng, Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Công Phương, Trịnh Quốc Thương, Lê Trần
Thiêm, Nguyễn Văn Nam, Trịnh Thị Hồng, Mai Thùy Hương, Mai Thị Hằng, Lê Thu Hồi, Bùi Trí Tuấn,
Nhữ Cao Vinh, Lê Thị Quỳnh, Lê Thị Định, Bùi Thị Thoa.


<i><b>CHÚ Ý: CÁC NHÓM PHẢI LÊN KẾ HOẠCH KHẨN TRƯƠNG LÀM VIỆC NGAY TỪ</b></i>
<i><b>SÁNG THỨ 5, NGÀY 08/09.</b></i>



<i><b>Chủ tịch Cơng đồn: </b></i>
<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Kịch bản văn nghệ: </b></i>

<i><b>ĐÊM HỘI TRĂNG RẰM</b></i>


<i><b>1) Chú Cuội chị Hằng xuất hiện:</b></i>


<i><b>* Tiếng vọng từ bên trong</b>: (dõng dạc) </i>


Loa ! Loa ! Loa ! Loa


Bạn nhỏ chúng ta, Lắng nghe thiên chỉ, ở trên thiên đình,Chú Cuội, chị Hằng
Thấy dưới hạ giới, Trẻ nhỏ đùa vui, Ca hát tươi cười, Múa lên phá cỗ


Bỏ cả chăn trâu, Chẳng biết đi đâu, Ngọc Hồng tìm mãi
Loa ! Loa ! Loa ! Loa


Loa ! Loa ! Loa ! Loa


- Các bạn ơi có ai biết chú Cuội ở đâu khơng nhỉ? Các bạn hãy gọi to lên nào: 1,2,3
Chú Cuội ơi!


(Gọi to) - Chú cuội ơi!


<b>* Chú cuội</b>: <i>(đầu đội mũ bảo hiểm xuất hiện trong trang phục chú Cuội): </i>


- Ai gọi tôi đấy!


- Chú Cuội đây các bạn nhỏ ơi!


- Chú cuội xin chào tất cả các bạn nhỏ.



- Các bạn ơi, hôm nay các bạn thấy có vui khơng!


<b>* Học sinh</b>: Nói thật to ( Có ạ).


<b>* Chú cuội</b>: Vậy chúng ta cùng vỗ tay thật to để chào chú cuội đi nào.


<b>* Học sinh</b>: Vỗ tay thật to và đều.


<b>* Có một tiếng vọng bên trong: </b>- Chú Cuội trên đầu đội cái gì thế kia?


<b>* Chú cuội</b>: Ah các bạn ơi! đây là cái gì thế nhỉ?


<b>* Học sinh</b>: Mũ bảo hiểm ạ!


<b>* Chú cuội:</b> Ah, chú Cuội thấy các bạn nhỏ vui Trung thu, thích q... khi Ngọc
Hồng Thượng đế đang ngủ, chú trốn Ngọc Hoàng xuống vui chơi cùng các em đấy.


<b>- </b>Các bạn có biết vì sao chú Cuội phải đội mũ bảo hiểm khơng?


<b>* Chú cuội</b>: Các bạn không biết à ? Đang trong Tháng an tồn giao thơng, phát động
tồn dân tham gia giữ gìn trật tự an tồn giao thơng và thực hiện văn hố giao thơng.


<b>* Chú cuội</b>: Chết rồi, khi chú Cuội xuống đây, chú đi cùng chị Hằng. Vậy các bạn
ơi, chị Hằng đâu rồi. Các bạn ơi! gọi chị Hằng hộ chú Cuội với.


<b>* Học sinh</b>: (<i>Gọi to)-</i> Chị Hằng ơi !


<b>* Chị Hằng xuất hiện</b>: Chị Hằng đây! Chị Hằng xin chào các em thiếu nhi thân yêu.



<b>* Chú Cuội</b>: Chị Hằng ơi! sao chị đi chậm thế?


<b>* Chị Hằng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chị Hằng cưỡi gió
Vừa bay tới đây
Mới vén tường mây
Thấy ngay các bạn
Rước đèn, họp bạn
Phá cỗ, múa lân


Tiếng trống thùng thình
Rộn ràng ngõ xóm.


<b>2. Sự tích trung thu:</b>


<b>* Chị Hằng:</b> Bây giờ chị hỏi các em này, em nào cho chị biết tại sao lại có Tết
Trung thu ?


<b>* Chú Cuội:</b> Có bạn nào biết khơng nào?


<b>* Thiếu nhi</b>: Không ạ!


<b>* Chị Hằng:</b> Vậy bây giờ chị Hằng, chú Cuội kể cho các em nghe tại sao lại có tết
trung thu và có tục múa hát ngắm trăng nhé:


Tết Trung thu theo âm lịch là ngày rằm tháng 8 hằng năm. Đây là ngày tết của trẻ
em, còn được gọi là “Tết trông trăng”. Trẻ em rất mong đợi được đón tết này vì thường
được người lớn tặng đồ chơi, thường là đèn ông sao, đèn kéo quân...rồi bánh nướng, bánh
dẻo. Vào ngày tết này nhân dân thường bày cỗ, trông trăng. Thời điểm trăng lên cao, trẻ


em sẽ vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ. ở một số nơi còn tổ chức múa lân, múa sư tử để
các em vui chơi thoả thích.


Ngồi ý nghĩa vui chơi cho trẻ em và người lớn Tết Trung Thu cũng là dịp để người
ta ngắm trăng tiên đoán mùa màng và vận mệnh quốc gia.


Bởi vậy dân gian có câu:


<i>Muốn ăn lúa tháng năm,. Trông trăng dằm Tháng tám.</i>


<b>* Chị Hằng:</b> Câu truyện về Sự tích trung thu đến đây là hết rồi. Bây giờ thì tất cả
chúng ta đã hiểu tại sao lại có tết trung thu và có tục múa hát ngắm trăng rồi chứ.


<b>* Tốp Văn nghệ thiếu nhi hát múa bài “Chị Hằng”, các em vỗ tay theo.</b>
<b>3. Văn nghệ, đố vui, trò chơi:</b>


<b>* Chị Hằng: </b>Các em biết không<b>, </b>Chị Hằng thấy các em vui Tết Trung, chị thấy vui
quá nên vội mua quà để góp vui cùng mâm cỗ đêm rằm cùng các em đấy <i>(Hai nhân vật</i>
<i>đóng thiên nữ mang quà ra đặt ở giữa sân khấu).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>* Chị Hằng: </b>Bí mật đó, chú Cuội biết đấy!


- Nhưng để có quà, đầu tiên chị xin đố các em nhé!


<b>* Chú Cuội</b>: Chị Hằng, chú Cuội có ý kiến!


<b>* Chị Hằng</b>: Cuội nói đi.


<b>* Chú Cuội</b>: Cuội có được giải câu đó khơng?



<b>* Chị Hằng: </b>


- Được chứ! Nào, hãy nghe đây.
Cái gì năm cánh


Mà chẳng biết bay
Em cầm trên tay
Đêm rằm tỏa sáng.


<b>* Chú Cuội</b>: Ơi cái gì nhỉ? Chú Cuội chịu thua, có bạn nào biết cái gì khơng? Nếu
bạn nào giải được, chú cuội cũng có quà tặng ngay bạn ấy.


<b>* Chú Cuội và Chị Hằng</b>: Gọi 2-3 em học sinh ở dưới lên sân khấu trả lời.
- Các em học sinh trả lời đúng.


<b>* Chú Cuội</b>: - Đúng khơng các em? Nói to lên, Chị Hằng ơi, các bạn nhỏ này xứng
đáng được trao quà chưa này! <i>(Trao quà)</i>


<b>* Thiếu nhi</b>: Vỗ tay.


<b>* Chị Hằng</b>: Trong đêm rằm, tỏa sáng trên tay các em đó chính là chiếc đèn ơng sao
đấy?


<b>* Chú Cuội, chị Hằng cùng Tốp văn nghệ hát, múa bài</b> <i><b>“Chiếc đèn ông sao”.</b></i>


<b>* Chú Cuội</b>: Cảm ơn các bạn nha, các bạn hát hay quá, đấy là câu đố của chị Hằng,
còn chú Cuội cũng có câu đố nhé?


Cái gì lơ lửng
Trên tận trời cao


Bên các vì sao
Khơng ai lâý được.


- Nào các bạn ơi! cái gì nào? đố các bạn đấy!


<b>* Chú Cuội và Chị Hằng</b>: Gọi 2-3 em lên trả lời câu đố và phát quà.


<b>* Chị Hằng: </b>


- Các em ơi! Các em có muốn chơi trị chơi nữa không?


- Bây giờ chị Hằng và chú Cuội lại có mấy câu đố vui hỏi các em nhé! Để chị Hằng
hỏi trước nhé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* Chị Hằng</b>: Gọi 1 em trả lời và mời lên sân khấu.


<b>* Chú Cuội</b>: Các em ơi! Cuội đố các em nhé!


<i>Con gì mới nở</i>
<i>Như cục tơ vàng</i>
<i>Hễ có quạ sang</i>
<i>Núp vào cánh mẹ</i>


<b>* Chú Cuội</b>: Gọi 1 em trả lời và mời lên sân khấu.


<b>* Chị Hằng</b>: Các em ơi, đến lượt chị đố nè:
Con gì ăn no


Bụng to, mắt híp
Ngủ thì khìn khịt


Miệng thở phì phị


<b>* Chị Hằng</b>: Gọi 1 em trả lời và mời lên sân khấu.


<b>* Chú Cuội</b>: Các em nghe chú Cuội đố nhé.
Con gì có cánh


Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng.


<b>* Chú Cuội</b>: Gọi 1 em trả lời và mời lên sân khấu.


<b>* Chị Hằng</b>: Các em chú ý nghe thật kỹ nhé:
Con gì lơng mượt


Bắt chuột hộ ta
Thích chèo cau, na
Thích ăn cơm, cá.


<b>* Chị Hằng</b>: Gọi 1 em trả lời và mời lên sân khấu.


<b>* Chú Cuội:</b> uhm, để chú nghĩ xem cịn câu đố nào khơng nhỉ?


<b>* Chị Hằng</b>: (Nói thật to)- Các em ơi, chú Cuội khơng nghĩ được câu đố nào nữa
rồi, chúng ta cùng đếm từ 1 đến 10 để xem chú Cuội có đưa được ra câu đố không nhé<i>.</i>
<i>(Chị Hằng cùng các em nhỏ đếm thật to).</i>


<b>* Chú Cuội</b>: (<i>Khi nghe đếm đến 9 thì chú nghĩ được ra câu đố</i>)- Ah, chú nghĩ ra câu
đố cho các em rồi.



Con gì giữ nhà
Hay hỏi “đâu, đâu”
Thấy em ở đâu
Là đuôi mừng vẫy.


(<i>con gì nào, con gì nào)</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* Chú Cuội</b>: Bây giờ các em hãy nghe xem bạn nào bắt chước tiếng con vật do mình
đốn ra, giống nhất nhé.


<b>* 6 em thiếu nhi</b>: Bắt trước tiếng con vật của mình vừa trả lời.


<b>* Chú Cuội và Chị Hằng cùng nói</b>: Các em thấy bạn nào bắt chước tiếng con vật
giống nhất nhỉ?


<b>* Thiếu nhi</b>: <i>(Nói to)-</i> Bạn nào cũng giống ạ!


<b>* Chú Cuội và Chị Hằng</b>: Vậy thì tất cả các bạn đều rất xứng đáng được nhận thêm
quà.


<b>* Chị Hằng</b>: Chị Hằng ở trên cung trăng thấy các em ngoan, cố gắng học giỏi lại
cịn thích hát nữa, bạn nào có thể hát cho chị Hằng, chú Cuội và cac bạn nghe nào.


<b>* Thiếu nhi</b>: 01 tiết mục <i>( Bài hát đã được chuẩn bị từ trước).</i>


<b>* Chị Hằng và Chú Cuội</b>: Phát quà cho từng em sau khi hát xong bài hát.


<b>* Chú Cuội</b>: Vừa rồi chị Hằng và chú Cuội thấy các em thiếu nhi tỉnh Nam Định ta
rất vui vẻ, thông minh giải câu đố, lại còn hát hay nữa. Chú Cuội đề nghị tất cả chúng ta


cùng nổ một tràng pháo tay hoan ngênh các bạn nhỏ nào.


<b>Phá cỗ - Bế mạc:</b>


<b>* Chị Hằng:</b> Các em ơi, các em có đốn được chương trình tiếp theo là chương trình
gì khơng?


<b>* Học sinh đồng thanh</b>: “phá cỗ đón trăng”


<b>* Chị Hằng:</b> - Đúng, đó chính là phá cỗ đón trăng.


- Ơi, các em ơi, Chú Cuội của chúng ta đâu rồi nhỉ, có bạn nào biết khơng, à ! chị đã
nhìn thấy Chú Cuội rồi, chú Cuội của chúng ta đang bận chuẩn bị quà bánh cho các em phá
cỗ đêm rằm đấy ! Chị đã nhìn thấy những mâm quà trung thu với thật nhiều bánh kẹo, hoa
quả. Nhiều quà quá. Nào các em, chúng ta hãy cùng chung phá cỗ, xin mời các vị đại biểu
cùng toàn thể các em chúng ta cùng phá cỗ nào.


<i>(nhạc bài "Tết trung thu")</i>


<b>Bế mạc:</b>


<b>Chị Hằng:</b> Kính thưa các vị đại biểu, chương trình vui Trung thu <i>“Đêm hội trăng</i>
<i>rằm”</i> đến đây kết thúc. Ban tổ chức xin trân trọng cảm ơn các vị đại biểu khách quý, các
bậc phụ huynh đã tới dự, động viên.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×