Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư và các phương pháp bóc lột giá trị thặng dư trong nền kinh tế hàng hóa và nền kinh tế thị trường, từ đó liên hệ thực tiễn ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.21 KB, 7 trang )

Câu 2: Cho biết nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư và các phương pháp bóc lột giá trị thặng dư
trong nền kinh tế hàng hóa và nền kinh tế thị trường, từ đó lien hệ thực tiễn ở Việt Nam
I.

Cơ sở lý luận

Để hiểu bản chất và nguồn gốc của giá trị thặng dư dưới chủ nghĩa tư bản, ta hãy xét một ví dụ.
Giả sử để chế tạo ra 1 kg sợi, nhà tư bản phải bỏ ra 28.000 đơn vị tiền tệ bao gồm 20.000 đơn vị tiền tệ
mua 1kg bông, 3.000 đơn vị cho hao phí máy móc và 5.000 đơn vị mua sức lao động của cơng nhân điều
khiển máy móc trong 10 giờ. Giả định việc mua này là đúng giá trị. Đồng thời giả định, mỗi giờ lao động,
người công nhân tạo ra 1.000 đơn vị giá trị mới kết tinh vào trong sản phẩm.
Vậy bằng lao động cụ thể, người công nhân đã chuyển giá trị của bông và hao mịn máy móc vào trong
sợi và bằng lao động trừu tượng của mình, mỗi giờ cơng nhân lại tạo thêm một lượng giá trị mới là 1.000
đơn vị.
Nếu chỉ trong vịng 5 giờ, cơng nhân đã kéo xong 1kg sợi thì giá trị 1kg sợi là:
- Giá trị của 1 kg bơng = 20.000 đơn vị
- Hao mịn máy móc = 3.000 đơn vị
- Giá trị mới tạo ra (trong 5 giờ lao động, phần này
vừa đủ bù đắp giá trị sức lao động) = 5.000 đơn vị
Vậy tổng cộng giá trị của 1 kg sợi là 28.000 đơn vị.
Tuy nhiên, do nhà tư bản đã thuê người công nhân trong 10 giờ nên trong 5 giờ lao động tiếp theo, nhà
tư bản không phải bỏ ra 5.000 đơn vị mua sức lao động nữa mà chỉ cần bỏ ra 20.000 đơn vị tiền tệ để
mua them 1kg bông, 3.000 đơn vị cho hao mịn máy móc, tức là với 23.000 đơn vị tiền tệ, nhà tư bản có
thêm được 1kg sợi.
Như vậy. trong một ngày lao động, nhà tư bản bỏ ra 51.000 đơn vị tiền tệ để thu được 2 kg sợi. Trong khi
đó, giá trị của 2 kg sợi là: 28.000 . 2 = 56.000 đơn vị tiền tệ. Do đó, nhà tư bản thu được 1 phần giá trị dôi
ra, tức là giá trị thặng dư, bằng 5.000 đơn vị tiền tệ.
Từ ví dụ trên rút ra kết luận:
Một là, trong giá trị của sản phẩm sản xuất ra gồm có 2 phần:
-


Giá trị cũ:
Giá trị những tư liệu sản xuất đã hao phí như ngun nhiên vật liệu, hao mịn máy móc, thiết bị
(trong ví dụ là 46.000$ )
Giá trị mới:
Do lao động của cơng nhân sáng tạo ra (trong ví dụ là 10.000$). Phần giá trị mới này lớn hơn giá
trị sức lao động, nó bằng giá trị sức lao động cộng với giá trị thặng dư.


-

Vậy, giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dơi ra ngồi giá trị sức lao động do công nhân làm
thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm khơng . Q trình sản xuất ra giá trị thặng dư chỉ là quá trình
tạo ra giá trị kéo dài quá cái điểm mà ở đó giá trị sức lao động do nhà tư bản trảđược hoàn lại
bằng một vật ngang giá mới.

Hai là, ngày lao động của công nhân chia thành hai phần:
-

Thời gian lao động tất yếu ( là thời gian tạo ra giá trị ngang với giá trị sức lao động; lao động
trong khoảng thời gian ấy gọi làlao động tất yếu) và thời gian lao động thặng dư (là thời gian tạo
ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản; lao động trong thời gian ấy gọi là lao động thặng dư)

Ba là, việc nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư giúp ta giải thích rõ hơn mâu thuẫn của cơng
thức chung của tư bản. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản diễn ra trong lưuthông, đồng thời không
diễn ra trong lưu thơng, đó là:
-

Chỉ có trong lưu thơng (mua-bán) nhà tư bản mới mua được hàng hóa sức lao động.
Nhà tư bản đã sử dụng hàng hóa đó trong quá trình sản xuất (ngồi lưu thơng) để tạo ra giá trị
thặng dư. Từ đó, tiền của nhà tư bản đã chuyển thành tư bản

1) Bản chất của tư bản
Qua nghiên cứu q trình sản xuất giá trị thặng dư, có thể định nghĩa chính xác tư bản là giá trị mang lại
giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công của công nhân làm thuê. Như vậy, bản chất của
tư bản là thể hiện quan hệ sản xuất xã hội mà trong đó giai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai
cấp công nhân sáng tạo ra

Các bộ phận của tư bản sản xuất


Tư bản bất biến(c)

Để sản xuất ra giá trị thặng dư, nhà tư bản phải ứng trước tiền ra để mua tư liệu sản xuất và sức lao
động.
Trong quá trình sản xuất , giá trị của tư liệu sản xuất được lao động cụ thể của người công nhân chuyển
vào sản phẩm mới, nhưng lượng giá trị của chúng không đổi. Bộ phận tư bản ấy được gọi là tư bản bất
biến .



Tư bản khả biến(v)


Đối với bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động thì trong quá trình sản xuất, bằng lao động trừu
tượng của mình, người cơng nhân tạo ra một giá trị mới không chỉ bù đắp đủ giá trị sức lao động của
cơng nhân mà cịn tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản. Như vậy, bộ phận tư bản này đã có sự biến đổi
về lượng và được gọi là tư bản khả biến


Ví dụ:


1 nhà tư bản kinh doanh cà phê, bỏ ra 500 đồng để mua nguyên vật liệu, thuê mặt bằng và thuê nhân
cơng thì trong đó tiền th nhân cơng là 200 đồng, đó là tư bản khả biến, 300 đồng cịn lại để mua
nguyên vật liệu và thuê mặt bằng là tư bản bất biến.


Ý nghĩa

Việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến phản ánh được nguồn gốc sinh ra giá trị
thặng dư. Trong quá trình sản xuất, tư bản bất biến chỉ là điều kiện để sinh ra giá trị thặng dư còn tư bản
khả biến mới là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư. Do đó nó vạch rõ bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư
bản, chỉ có lao động của công nhân làm thuê mới tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản.
2) Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư.
A. Tỷ suất giá trị thặng dư (ký hiệu là m’)
- Khái niệm
Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ số tính theo phần trăm giữa số lượng giá trị thặng dư với tư bản khả biến
cần thiết để sản xuất ra giá trị thặng dư đó.
Cơng thức tính: m’=(m/v) x 100%
Trong đó: m là giá trị thặng dư, v là tư bản khả biến
Hoặc có thể tính theo cơng thức: m’ = (t’/t) x 100%
Trong đó: t’ là thời gian lao động thặng dư, t là thời gian lao động tất yếu
Ý nghĩa: m’ phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê.
B. Khối lượng giá trị thặng dư (ký hiệu M)
-

Khái niệm

Là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng tư bản khả biến đã được sử dụng.
Công thức: M=m’ x V
Trong đó: V là tổng số tư bản khả biến được sử dụng đại biểu cho tổng số công nhân làm th.
Ý nghĩa: M phản ánh qui mơ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê.

3) Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch.


a. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
Khái niệm: Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian lao động vượt
quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức laođộng và thời gian lao động tất
yếu khơng thay đổi.
* Ví dụ:
Ngày lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động tất yếu và 4 giờ là thời gian lao động thặng
dư, mỗi giờ người công nhân tạo ra lượng giá trị mới là 10 đơn vị, thì giá trị thặng dư tuyệt đối là 40 và tỷ
suất giá trị thặng dư là 100%
m’ = (4/4) x 100% = 100%
Nếu kéo dài ngày lao động thêm 2 giờ nữa, mọi điều kiện khác vẫn như cũ, thì giá trị thặng dư tuyệt đối
tăng lên là 60 và tỷ suất giá trị thặng dư là 150%
m’ = (6/4) x 100% = 150%
* Hạn chế của phương pháp này:
Việc kéo dài ngày lao động có những giới hạn nhất định. Giới hạn đó của ngày lao động là do thể chất và
tinh thần của người lao động quyết định vì họ cịn phải có thời gian để bù đắp lại SLĐ đã hao phí, ngồi
ra, việc kéo dài ngày lao động cịn gặp phải sự phản kháng gay gắt của cơng nhân.
* Ngồi ra, nhà tư bản cịn sử dụng biện pháp tăng cường độ lao động của công nhân để thoả mãn khát
vọng tăng giá trị thặng dư của nhà tư bản trong điều kiện ngày lao động không thể kéo dài thêm, Tăng
cường độ lao động về thực chất cũng tương tự như kéo dài ngày lao động.

b. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối:
Khái niệm: Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất
yếu bằng cách nâng cao năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt để hạ thấp giá
trị sức lao động, nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lênngay trong điều kiện độ dài ngày lao động
và cường độ lao động khơng đổi.
* Ví dụ:
Ngày lao động là 8 giờ, thời gian lao động tất yếu là 4 giờ và thời gian lao độngthăng dư là 4 giờ, m’ =

100%. Khi tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt lên 2 lần thì giá cả của
những hàng hố này sẽ rẻ hơn trước 2 lần nên giá trị của hàng hoá sức lao động giảm xuống 2 lần và thời
gian lao động tất yếu chỉ còn 2 giờ. Trong điều kiện ngày lao động khơng đổi thì thời gian lao động thặng
dư là 6 giờ và m’ tăng từ 100% lên 300%.


Biện pháp: Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu phải giảm giá trị sức lao động. Muốn hạ thấp giá trị
sức lao động phải giảm giá trị những tư liệu sinh hoạt thuộc phạm vi tiêudùng của công nhân. Điều này
chỉ có thể làm được bằng cách tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt hay
tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất tưliệu sản xuất để sản xuất tư liệu sinh hoạt đó. Nếu
trong giai đoạn đầu của CNTB, sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là phương pháp chủ yếu thì đến giai
đoạn sau, khi kỹ thuật đã phát triển, sản xuất giá trị thặng dư tương đối lạilà phương pháp chủ yếu. Lịch
sử phát triển của CNTB qua ba giai đoạn cũng là quá trình nâng cao trình độ bóc lột giá trị thặng dư
tương đối.
c. Giá trị thặng dư siêu ngạch:
Khái niệm: Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do áp dụng cơng nghệ mới sớm
hơn các xí nghiệp khác, làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị xã hội (giá trị thị trường) của
nó.
* Ví dụ: Các nhà tư bản sản suất vải trong 8 tiếng thuê nhân công, mỗi người sản xuất ra được 40kg vải,
nhưng có một nhà tư bản do áp dụng công nghệ mới, cũng với 8 tiếng thuê nhân công và mỗi người sản
xuất ra được 60kg vải thì lúc đó nhà tư bản đó sẽ đạt được giá trị thặng dư siêu ngạch.
* Trong từng xí nghiệp, giá trị thặng dư siêu ngạch là một hiện tượng tồn tại tạm thời; nhưng trong phạm
vi xã hội thì nó lại là hiện tượng tồn tại thường xun. Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất
để thúc đẩy các nhà tư bản đổi mới công nghệ, tăng năng suất laođộng, làm cho năng suất lao động xã
hội tăng lên
Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối vì cả m tương đối và
m siêu ngạch đều dựa trên cơ sở tăng NSLĐ. Tuy nhiên, m tương đối và m siêu ngạch có sự khác nhau:
+m tương đối dựa vào việc tăng NSLĐXH, còn m siêu ngạch dựa vào việc tăng NSLĐ cá biệt.
+ m tương đối do tồn bộ giai cấp tư sản thu được, nó thể hiện quan hệ bóc lột của tồn bộ giai cấp tư
sản đối với tồn bộ giai cấp cơng nhân.

+ m siêu ngạch chỉ do một số nhà tư bản thu được. Nó khơng chỉ biểu hiện mối quan hệ giữa tư bản và
lao dộng làm thuê mà còn biểu hiện quan hệ cạnh tranh giữa các nhà tư bản với nhau.

 Theo Mác, sản xuất ra giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của phương thức sảnxuất tư
bản chủ nghĩa. Bởi vì, quy luật này phản ánh mối quan hệ kinh tế bản chất nhất của phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa đó là quan hệ tư bản bóc lột cơng nhân làm th để thuđược giá trị
thặng dư. Khơng có giá trị thặng dư thì khơng có CNTB.
Nội dung của quy luật:


Quy luật này nêu rõ mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa là sản xuất nhiều và ngày càng nhiều hơn giá
trị thặng dư cho nhà tư bản. Đồng thời, quy luật nàycũng chỉ rõ phương tiện để đạt được mục đích: đó là
tăng cường bóc lột cơng nhân làm thuê bằng cách tăng cường độ lao động, kéo dài ngày lao động, tăng
NSLĐ...
II.
-

-

-

-

-

-

-

-


Liên hệ thực tiễn
Trong thời kỳ quá độ, nền kinh tế ở nước ta trong một chừng mực nào đó, quan hệ bóc lột chưa
thể bị xoá bỏ ngay, sạch trơn theo cách tiếp cận giáo điều, xơ cứng. Càng phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần, chúng ta càng thấy rõ: chừng nào quan hệ bóc lột cịn có tác dụng giải phóng
sức sản xuất và thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thì chừng đó chúng ta cịn phải chấp
nhận sự hiện diện của nó.
Phải bảo vệ những quyền chính đáng của cả người lao động lẫn giới chủ sử dụng lao động bằng
luật và bằng các chế tài thật cụ thể mới bảo đảm công khai, minh bạch và bền vững.
Trong quản lý xã hội thì phải kiểm sốt chặt chẽ thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp để,
một mặt, chống thất thu thuế, mặt khác, bảo đảm sự công bằng trong phân phối thông qua Nhà
nước và bằng các “kênh” phân phối lại và điều tiết thu nhập xã hội.
Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện mơi trường sản xuất kinh doanh cũng như tạo thêm nhiều
chính sách thuận lợi và ưu đãi nhằm kích thích sự đầu tư của các doanh nhân, các tổ chức kinh
tế trong và ngồi nước, giúp họ có thể thu được lợi nhuận một cách thích đáng.
Trong điều kiện hiện nay, vấn đề khơng phải là tìm cách thủ tiêu hoặc hạn chế việc sản xuất ra giá
trị thặng dư, mà là phải khuyến khích, đẩy mạnh sản xuất để làm gia tăng thêm giá trị thặng dư
trên cơ sở phân phối một cách thỏa đáng nguồn giá trị này nhằm từng bước thực hiện công
bằng xã hội.
Chấp nhận để kinh tế tư nhân phát triển khơng có nghĩa là các doanh nhân có thể mặc sức tự do
bóc lột sức lao động dưới mọi hình thức. Đảng, Nhà nước và các Hiệp hội doanh nghiệp cùng
quần chúng nhân dân cần tăng cường kiểm tra, giám sát để đẩy lùi các biểu hiện tiêu cực. Chúng
ta cần thực hiện xã hội hóa, tăng cường các hình thức tín dụng, vay vốn trong nhân dân, hoặc
cần có những quy định và giám sát chặt chẽ về thời gian lao động, chế độ phân phối cho người
lao động trong những môi trường, thời điểm cụ thể
Nhà nước phải có chiến lược điều tiết thu nhập hợp lý, sự điều tiết này không chỉ hướng vào việc
phân phối kết quả sản xuất, mà còn phải hướng vào việc tạo thêm điều kiện cải thiện thu nhập
và đời sống cho những nhóm người có thu nhập thấp, chẳng hạn như việc tạo thêm cơ chế để
người nghèo hay người có thu nhập thấp được sở hữu hay sử dụng những yếu tố sản xuất (tài
sản sinh lời), như cổ phần, ruộng đất, công nghệ… Tuy nhiên, vấn đề cịn là ở chỗ, các chính sách,

cơng cụ đó phải vừa bảo vệ được lợi ích của người lao động, vừa không làm triệt tiêu hoặc suy
giảm động lực đầu tư và đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh của người sử dụng lao động doanh nhân.
Đẩy mạnh cơng tác biểu dương dưới nhiều hình thức những doanh nhân có thành tích cao trong
sản xuất kinh doanh dựa trên một hệ tiêu chí cụ thể; trong đó, tiêu chí hàng đầu là doanh nhân
được biểu dương phải thiết lập được quan hệ hài hịa về lợi ích kinh tế với người lao động nói
riêng và với xã hội nói chung
Muốn phát triển được nền kinh tế của đất nước thốt khỏi tình trạng kém phát triển thì khơng
thể khơng tiến hành cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tăng cường cải tiến


khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, trình độ chuyên môn, tay nghề của người lao động, nâng cao
hiệu số sản xuất.



×