Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

tap ve lop 4 nam 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.35 KB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 1 :TẬP PHA CÁC MÀU: DA CAM, XANH LÁ CÂY, TÍM
I. Mục tiêu :


HS biết một số màu cơ bản.


Từ 3 màu chính HS biết cách pha màu để tạo ra được các màu phụ tương ứng.
Biết phân loại màu theo nhóm.


II. Chuẩn bị :
*


Hai nhóm màu cơ bản ( nóng, lạnh )
Bảng pha màu.


III. Các hoạt động :
1, Ổn định:
-Hát, kiểm tra sĩ số.


2. Kiểm tra:


-Kiểm tra một số dụng cụ học tập của HS.
3. Bài mới:


-Bài tập vẽ hôm nay các em sẽ tập vẽ màu và cách pha màu.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1, Quan sát, nhận xét :
HS biết một số màu cơ bản.


-Cho HS quan sát nhóm màu chính.


-Các bảng màu này có mấy màu?
-Em biết màu nào khác ?


Các màu em vừa kể tên đó là những màu
chưa được phân loại, hôm nay các em sẽ
làm quen với các màu chính , phụ và
nhóm của nó.


2, Cách pha màu và vẽ màu :


Từ 3 màu chính HS biết cách pha màu để
tạo ra được các màu phụ tương ứng.
Đỏ + vàng = cam


Đỏ + lam = tím


Vàng + lam = Xanh lá cây.


Nhóm màu nóng tượng trưng cho sự
nong bức, ấm áp . . .


Nhóm màu lạnh là màu tượng trưng cho
sự mát mẽ, nhẹ nhàng . . .


3, Bài tập thực hành :


Biết phân loại màu theo nhóm.


-Yêu cầu HS chọn màu theo nhómvà vẽ
vào các ơ trong VTV.



-GV theo dõi, gọi ý để HS tìm màu và vẽ
màu hợp lý.


-HS quan sát.
-HS trả lời.
-HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4, Nhận xét đánh giá :


-Yêu cầu HS trình bày bài vẽ của mình.
-GV nhận xét chung bài vẽ của HS, đánh
giá mức tiếp thu bài của HS.


5, Dặn dò :


-Sưu tầm và quan sát các màu có trong tự
nhiên.


-Quan sát các loại hoa , lá.


-HS vẽ ra giấy vẽ.(A4)


-HS tự điều chỉnh bài vẽ của mình.
-HS trình bày bài và nêu nhận xét bài
vẽ của mình.


Bài 2 :vẽ theo mẩu
VẼ HOA LÁ
I. Mục tiêu :



Biết cách vẽ hoa lá theo mẩu bày.
Vẽ được hoa lá theo mẩu.


Thêm thích loại hình tạo hình từ hoa lá và bước đầu làm quen với loại tranh tĩnh vật.
Thêm yêu cảnh đẹp thiên nhiên.


II. Chuẩn bị :
*


Một số bài vẽ của HS vẽ về đề tài này.
Một số bài vẽ của HS.


Sơ đồ cách vẽ hoa, lá.
III Các hoạt động :


1, Ổn định:
-Hát, kiểm tra sĩ số.


2. Kiểm tra:


-Kiểm tra một số dụng cụ học tập của HS.
3. Bài mới:


-Bài tập vẽ hôm nay các em sẽ vẽ hoa, lá theo mẩu.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1, Quan sát nhận xét :
-Đây là cái gì ?



-Cái lá này có hình dáng như thế nào ?
-Cái lá này có những đặc điểm gì ?
-Hình chung của nó là hình gì ?


GV tóm lại : Cái lá có nhiều loại lá cây và
có nhiều hình dáng khác nhau, mỗi loại lá
óc đặc điểm khác nhau.


2, Cách vẽ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Biết cách vẽ hoa lá theo mẩu bày.


-Quan sát mẩu tìm ra khung hình chung.


-Vẽ khung hình chung.


-Chấm những điểm cần lưu ý.


-Vẽ phác bằng những nét thẳng (đường kỷ
hà ).


-Vẽ nét tạo thành hình cái lá.


-Tơ màu theo ý thích.


3, Bài tập :


Vẽ được hoa lá theo mẩu.



-Yêu cầu HS vẽ một cái lá, một cái hoa và
tô màu theo ý thích.


-Theo dõi quan sát giúp đỡ khi HS lúng
túng.


4, Nhận xét đánh giá :


Thêm thích loại hình tạo hình từ hoa lá và
bước đầu làm quen với loại tranh tĩnh vật.
-Yêu cầu HS treo bài.


Thêm yêu cảnh đẹp thiên nhiên.


-Nhận xét chung bài vẽ của HS, đánh giá
theo mức độ hoàn thành bài của HS.
5, Dặn dò :


-Sưu tầm các tranh vẽ về tĩnh vât. Hoa lá.
Quan sát các con vật quen thuộc.


HS vẽ vào giấy vẽ.


HS tự điều chỉnh bài vẽ của mình.


HS trình bày bài


Bài 3 :vẽ tranh đề tài


CÁC CON VẬT QUEN THUỘC


I. Mục tiêu :


Biết đặc điểm chính của con vật quen thuộc.
Vẽ được các con vật theo ý thích.


Thêm yêu thích các con vật quen thuộc.
II. Chuẩn bị :


*


Tranh ảnh về các con vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*


HS chuẩn bị giấy vẽ, viết chì, màu.
III. Các hoạt động :


1, Ổn định:
-Hát, kiểm tra sĩ số.


2. Kiểm tra:


-Kiểm tra một số dụng cụ học tập của HS.
3. Bài mới:


-Bài tập vẽ hôm nay các em sẽ tập vẽ các con vật quen thuộc.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Quan sát, nhận xét :



Biết đặc điểm chính của con vật quen
thuộc.


- Em quan sát con vật gì ?
- Em thích con vật nào nhất ?
- Vì sao em thích con vật đó ?
- Hình dáng nó như thế nào ?
- Nó có đặc điểm gì ?


- GV gợi ý: có rất nhiều con vật mỗi con
vật đều có hình dáng màu sắc khác nhau,
đặc điểm khác nhau.


2, Cách vẽ :


- Quan sát các hoạt động của nó.
- Xác định khung hình chung.


- Vẽ các khối bằng các đường kỷ hà.
- Dựa vào khối, mảng vẽ chi tiết.
- Vẽ thêm hình phụ hợp lý.
3, Thực hành :


Vẽ được các con vật theo ý thích.


Yêu cầu HS vẽ một tranh vẽ có đề tài các
con vật quen thuộc.


- Tơ màu theo ý thích.


4, Nhận xét đánh giá :


Thêm yêu thích các con vật quen thuộc.
- Nhận xét chung tiết học.


- Nhận xét bài vẽ của HS.
5, Dặn dò :


Sưu tầm tranh ảnh về con vật.


Sưu tầm các họa tiết trang trí dân tộc.


-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.


-HS quan sát.


HS vẽ vào giấy vẽ.


Bài 4 :TẬP CHÉP MỘT HỌA TIẾT ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chép lại được một số họa tiết trang trí dân tộc.
Thêm yêu thích các họa tiết dân tộc.


II. Chuẩn bị :



Một số họa tiết trang trí dân tộc.


Cách vẽ các họa tiết trang trí dân tộc đó.
III. Các hoạt động :


1, Ổn định:
-Hát, kiểm tra sĩ số.


2. Kiểm tra:


-Kiểm tra một số dụng cụ học tập của HS.
3. Bài mới:


-Bài tập vẽ hôm nay các em sẽ tập chép lại họa tiết trang trí dân tộc.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1, Quan sát nhận xét :


HS làm quen một số họa tiết trang trí dân
tộc.


-HS quan sát các họa tiết trang trí dân tộc.
-Em có nhận xét gì về các họa tiết này ?
GV gợi ý : Đây là các họa tiết trang trí dân
tộc, người xưa dùng nó trang trí lên trên các
đồ vật sử dụng hàng ngày nhằm làm cho
chúng đẹp hơn, qua đó phản ánh thực tế
cuộc sống sung túc, lãng mạn thời trước.
2, Cách vẽ :



-Đo chuẩn chiều cao, chiều ngang của họa
tiết.


-Vạch chia tỷ lệ trong khung hình.
-So sánh và chép lại họa tiết vào khung
hình trong giấy vẽ.


3, Bài tập :


chép lại được một số họa tiết trang trí dân
tộc.


-Yêu cầu HS chép lại họa tiết hoa sen.
-GV theo dõi gợi ý để HS tự điều chỉnh bài
vẽ của mình.


4. Nhận xét đánh giá :


Thêm yêu thích các họa tiết dân tộc.
-GV yêu cầu HS treo bài.


-Nhận xét chung bài vẽ của HS, đánh giá
bài vẽ của HS tùy theo mức độ hồn thành
bài.


5. Dặn dị :


-HS nhận xét.



- HS quan sát.


-HS vẽ vào giấy vẽ.


-Tự điều chỉnh bài vẽ của mình.


-HS trình bày bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Về nhà vẽ hồn chỉnh bài vẽ của mình.


Bài 5 :TẬP MƠ TẢ CÁC HÌNH ẢNH VÀ MÀU SẮC TRÊN TRANH
I. Mục tiêu :


HS biết thêm về phong cảnh qua tranh.


Quan sát tìm ra các mảng chính, phụ màu sắc chủ đạo trong tranh.
Thêm yêu thiên nhiên.


II. Chuẩn bị :
*


Tranh “Hồ Gươm” của Nguyễn Xuân Mai HS tiểu học.
Sưu tầm một số tranh vẽ phong cảnh.


III. Các hoạt động.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1, Giới thiệu tranh phong cảnh :
HS biết thêm về phong cảnh qua


tranh.


-Thiên nhiên xung quanh ta có rất
nhiều cảnh đẹp, vẽ đẹp đó có thể chỉ
diễn ra trong một thời gian nhất định,
trong suốt chiều dài lịch sử để giữ lại
vẽ đẹp đó có thể dùng văn để diễn tả,
chụp ảnh lưu niệm, hay đứng ngắm và
vẽ lại hoàn toàn vẽ đẹp đó.


2. Xem tranh :


Quan sát tìm ra các mảng chính, phụ
màu sắc chủ đạo trong tranh.


-Yêu cầu HS quan sát tranh phong
cảnh “Hồ Gươm”.


-Trong tranh vẽ gì ?


-Hình vẽ chính trong tranh là gì ?
-Những hình nào làm nổi bật hình
chính ?


-Em thích bức tranh này không ?
-Kể một số tranh phong cảnh mà em
biết ?


3. Nhận xét đánh giá :
Thêm yêu thiên nhiên.



-GV nhận xét chung tiết xem tranh.
- Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên
4. Dặn dò :


-Sưu tầm thêm tranh vẽ phong cảnh.
-Quan sát cảnh thiên nhiên, ghi nhớ


-HS xem tranh
-HS trả lời.
-HS trả lời.


-HS trả lời.
-HS kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

và nhận xét phong cảnh đó.


Bài 6 :VẼ THEO MẨU
VẼ QUẢ CĨ DẠNG HÌNH CẦU
I. Mục tiêu :


HS có một số khái niệm về hình cầu.
Biết một số quả có dạng hình cầu.


Biết cách vẽ và vẽ dược một quả có dạng hình cầu.
II. Chuẩn bị :


*


Một số quả có dạng hình cầu.



Một số bài vẽ của HS vẽ về đề tài này.
*


HS giấy vẽ VTV, viết chì, màu.
III. Các hoạt động :


Hoạt động của GV Hoạt động của


1, Quan sát nhận xét :


HS có một số khái niệm về hình cầu.
-Các bài vẽ này vẽ gì ?


-Các bài vẽ này thì như thế nào ?
Biết một số quả có dạng hình cầu.
-Những quả này như thế nào ?
-Em có nhận xét gì về bài vẽ của
bạn ?


2, Cách vẽ ?


Biết cách vẽ một quả có dạng hình
cầu.


GV bày mẩu và hướng dẫn HS cách
vẽ.


-Quan sát mẩu vẽ khung hình chung.
-Chấm những điểm chính cần vẽ.


-Vẽ phác bằng những nét thẳng.
-Nhìn mẩu, điều chỉnh sau cho gần
giống mẩu.


Quan sát sắc độ ánh sáng, đánh sáng
tối bằng chì đen.


3, Bài tập :


vẽ dược một quả có dạng hình cầu.
-u cầu HS vẽ quả cây có dạng hình
cầu theo mẩu bày.


GV theo dõi gợi ý để HS tự điều
chỉnh bài vẽ của mình.


-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.


-HS nêu nhận xét.


-HS quan sát.


-HS vẽ vào giấy vẽ.


-HS tự điều chỉnh bài vẽ của mình.


-HS trình bày bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4. Nhận xét đánh giá :
-GV yêu cầu HS treo bài.


-Nhận xét chung và xếp loại từng bài
của HS.


5. Dăn dò :


-Sưu tầm tranh ảnh vẽ về quả cây.
-Quan xát và nhận xét các tranh vẽ vẽ
tĩnh vật.


Bài 7 : TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH
I. Mục tiêu :


Bước đầu có cảm nhận về quê hương.


Biết cách vẽ và vẽ được một phong cảnh đẹp của quê hương.
Thêm yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.


II. Chuẩn bị :
*


Một số bài vẽ của HS vẽ về đề tài này.
HS quan sát phong cảnh quê hương.
Sơ đồ cách vẽ tranh.


*


Giấy vẽ, VTV, viết chì, màu.


III. Các hoạt dộng :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1, Tìm và chọn nội dung đề tài :
Bước đầu có cảm nhận về quê hương.
-Quê hương em có phong cảnh gì
đẹp ?


-Theo em tại sao phong cảnh đó lại
đẹp ?


-Em chứng kiến cảnh đẹp đó vào lúc
nào ?


-Em có cảm nhận gì về cảnh đẹp đó?
2, Cách vẽ :


Biết cách vẽ một phong cảnh đẹp của
quê hương.


-Gợi nhớ lại hình ảnh mà mình định
vẽ.


-Vẽ khung hình chung.


-Xác định khối hình chính, phụ sau
cho hợp lý.


-Vẽ hình chi tiết và điều chỉnh hình


sau cho hợp lý.


-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.


-HS nêu cảm nhận của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Vẽ màu tùy thích vào hình.
3, Bài tập :


vẽ được một phong cảnh đẹp của quê
hương.


-Yêu cầu HS vẽ một tranh vẽ có đề tài
“Phong cảnh quê hương”


-GV theo dõi gợi ý để HS tự điều
chỉnh bài vẽ của mình.


4, Nhận xét đánh giá :


Thêm yêu thiên nhiên, yêu quê hương
đất nước.


-GV yêu cầu HS treo bài.


-Nhận xét chung bài vẽ của HS, xếp
loại bài theo mức độ hồn thành bài
của HS.



5, Dặn dị :


-Sưu tầm thêm các tranh vẽ về phong
cảnh của thiếu nhi.


-Quan sát các con vật quen thuộc.
-Chuẩn bị đất nặn.


-HS tự diều chỉnh bài vẽ của mình
theo gợi ý của GV.


-HS trình bày bài vẽ của mình trên
bảng lớp.


-Tự nhận xét bài vẽ của mình, thơng
qua việc nêu cảm nhận của riêng
mình về cảng đẹp của quê hương.


Bài 8 :Tập nặn tạo dáng


NẶN HOẶC XÉ DÁN CON VẬT QUEN THUỘC
I. Mục tiêu :


HS biết cách nặn hoặc xé dán một con vật quen thuộc.
HS nặn hoặc xé dán hồn chỉnh một con vật quen thuộc


Có thái độ u thương và biết cách chăm sóc các con vật mà mình u thich.
II. Chuẩn bị :



*


Một số mơ hình về các con vật quen thuộc với HS.
Một số bài làm của HS về đề tài này.


*


Giấy vẽ, VTV, viết chì, màu.
III. Các hoạt động :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1, Quan sát nhận xét :


-HS quan sát hình ảnh của các con vật.
-Em quan sát con vật gì ?


-Con vật đó có những đặc điểm gì nổi
bật ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đất như thế nào ?
2, Cách nặn :


HS biết cách nặn hoặc xé dán một con
vật quen thuộc.


-Nhàu đất kỹ không đêũ đất bị lấm cát
hay bọt.


-Nặn các bộ phận chủ yếu trước. ( đầu,


mình, chân, đuôi … )


-Ráp các bộ phận lại với nhau sau cho
khơng để bị dư ra ngồi.


-Điều chỉnh sau cho gần giống .


-Phơi cho ráo và tô màu vào hình con
vật.


3, Bài tập :


HS nặn hoặc xé dán hoàn chỉnh một
con vật quen thuộc


-Yêu cầu HS nặn một hoặc một vài
con vật quen thuộc mà HS thích.
-GV theo dõi gợi ý để HS tự diều
chỉnh bài làm của mình.


4, Nhận xét, đánh giá :


Có thái độ yêu thương và biết cách
chăm sóc các con vật mà mình yêu
thich.


-GV yêu cầu HS trình bày bài làm của
mình.


-Nhận xét chung bài làm của HS, đánh


giá mức độ hồn thành bài của HS.
5, Dặn dị :


-Về nhà sưu tầm thêm các bài làm của
HS về đề tài này.


-Quan sát các loại hoa lá đơn giản.


bài 9: TẬP VẼ ĐƠN GIẢN MỘT BÔNG HOA HOẶC MỘT CHIẾC LÁ
I. Mục tiêu :


HS thêm hiểu biết các loại hình trang trí đơn giản từ hoa lá.
Biết cách vẽ và vẽ được một bài vẽ trang trí hoa lá đơn giản.
Biết ứng dụng vào thực tiển


II. Chuẩn bị :
*


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

*


Giấy vẽ ( A4), viết chì, màu, tẩy.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1- Ổn định :


Hát vui.


2- Kiểm tra bài cũ :


Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3- Bài mới :



GV giới thiệu bài


Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
Quan sát, nhận xét


HS thêm hiểu biết các loại hình trang
trí đơn giản từ hoa lá.


GV giới thiệu một số lọ hoa có trang
trí để HS quan sát :


Lọ hoa có kiểu dáng và trang trí như
thế nào?.


Hình dáng lọ hoa như thế nào ?


GV đặt câu hỏi và gợi ý để HS nhận ra
sự khác nhau của các lọ hoa về hình
dáng, màu sắc cách trang trí:


Tỉ lệ của lọ hoa cao hay thấp?
Đường nét ở thân, cổ, đáy lọ?
Cách trang trí và màu sắc?


Bài vẽ hôm nay các em sẽ vẽ một lọ
hoa và trang trí theo ý thích.


Cách vẽ trang trí lọ hoa.



Biết cách vẽ một bài vẽ trang trí hoa lá
đơn giản.


GV nhắc HS, muốn vẽ lọ hoa đúng,
đẹp cần phải :


Quan sát mẩu để thấy hình dáng chung
của nó.


Ước lượng chiều cao, chiều ngang và
vẽ một lọ hoa vừa phải.


Vẽ trang trí vào các bộ phận : miệng,
vai, thân, đáy.


Vẽ hồn chỉnh hình và vẽ màu theo ý
thích.


Thực hành


vẽ được một bài vẽ trang trí hoa lá đơn
giản.


HS quan sát.
HS trả lời.
HS trả lời.


HS chú ý lắng nghe.


HS trả lời.



HS quan sát và nêu nhận xét.
HS trả lời.


Kiểu dáng và trang trí khác nhau.
Miệng, thân, cổ, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV yêu cầu HS vẽ một lọ hoa và trang
trí theo ý thích.


GV theo dõi gợi ý để HS tự điều chỉnh
bài vẽ của mình.


GV quan sát lớp và gợi ý:
Vẽ hình vừa với phần giấy.
Tìm tỉ lệ các bộ phận.


Vẽ trang trí các đường diềm ở các bộ
phận và thân lọ hoa.


Vẽ màu tuỳ thích vào hình vẽ.
4 : Nhận xét, đánh giá
GV yêu cầu HS trình bày bài.
Gợi ý cho HS nhận xét:


GV nhận xét chung bài vẽ của HS và
xếp loại từng bài căn cứ vào ý kiến xếp
loại của HS.


Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.



Giáo dục HS tính tỉ mỉ và thích làm
đẹp trong cuộc sống.


5 Củng cố – Dặn dò :


Sưu tầm thêm các bài vẽ trang trí gần
giống với đề tài lọ hoa.


Sưu tầm các vật dụng mơ hình của chú
cảnh sát giao thông.


Chuẩn bị: “ Vẽ tranh đề tài : An tồn
giao thơng”


Nhận xét tiết học.


HS vẽ vào giấy vẽ.


HS tự điều chỉnh bài vẽ của mình
theo gợi ý của GV.


HS vẽ màu tuỳ thích.


HS trình bày bài theo gợi ý của
GV.


Tự nhận xét bài vẽ của mình sau
khi đã so sánh vơi bài vẽ của bạn.
Nêu cảm nhận riêng của mình về


vẽ đẹp của lọ hoa khi đã được
trang trí.


Bài 10 :VẼ THEO MẨU
ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH TRỤ
I. Mục tiêu :


HS biết được thêm một số đồ vật có dạng hình trụ và hình trụ ngun bản của nó.
Biết cách vẽ và vẽ được một đồ vật có dạng hình trụ, bước đầu làm quen với cách
lên bóng sáng –tối bằng chì đen.


Thêm hiểu biết về cấu tạo hình dáng của một số đồ vật quen thuộc.
II. Chuẩn bị :


*


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Một số bài vẽ của HS vẽ về đề tài này.
Mẩu vẽ, sơ đồ cách vẽ.


*


Giấy vẽ, VTV, viết chì, mẩu vẽ.
III. Các hoạt động :


1, Ổn định:
Hát, kiểm tra sỉ số.


2, KTBC:


Kiểm tra bài vẽ ở nhà của HS, kiểm tra một số dụng cụ học tập của HS.


3, Bài mới:


Giới thiệu bài.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Quan sát nhận sét:


HS biết được thêm một số đồ vật có
dạng hình trụ và hình trụ nguyên bản
của nó.


Yêu cầu HS quan sát các đồ vật có
dạng hình trụ.


Đây là vật gì?


Đồ vật này có dạng hình gì?


Ngồi đồ vật này ra, đồ vật nào cố
dạng hình trụ?


Đồ vật có dạng hình trụ vẽ như thế
nào thì đẹp?


Cách vẽ:


Biết cách vẽ và vẽ được một đồ vật
có dạng hình trụ, bước đầu làm quen
với cách lên bóng sáng –tối bằng chì


đen.


GV hướng dẫn HS cách vẽ.


Quan sát hình, so sánh chiều cao và
chiều ngang để vẽ khung hình chung.


Chấm những điểm chính cần vẽ của
đồ vật.


HS quan sát.
HS trả lời.
HS trả lời.


HS kể tên một số đồ vật có dạng hình
trụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Điều chỉnh sao cho gần giống mẩu
và lên bóng sáng tối bằng chì đen.
Bài tập:


GV yêu cầu HS vẽ một đồ vật có
dạng hình trụ theo mẩu bày.
GV theo dõi gợi ý để HS tự điều
chỉnh bài vẽ của mình.


4, Nhận xét đánh giá:


Thêm hiểu biết về cấu tạo hình dáng
của một số đồ vật quen thuộc.



GV yêu cầu HS trình bày bài.


Nhận xét chung bài vẽ của HS, xếp
loại theo mức độ hoàn thành bài của
HS.


5, Dặn dò:


Về nhà sưu tầm thêm một số bài vẽ
theo mẩu của họa sỹ.


Sưu tầm thêm các tranh vẽ của các
họa sỹ.


HS vẽ vào giấy a4


HS tự điều chỉnh bài vẽ của mình
theo gợi ý.


HS trình bày bài.


HS tự nhận xét bài vẽ của mình sau
khi đã so sánh với bài của bạn.


Bài 11 :Thường thức mỹ thuật
XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ
I. mục tiêu:


Bước đầu HS hiểu được nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài thơng qua


bố cục, hình ảnh và màu sắc.


HS làm quen với các chất liệu và kỹ thuật làm tranh.
Thêm yêu thích vẽ đẹp của các bức tranh.


II. Chuẩn bị:
*


Tranh của các hoạ sĩ (ảnh chụp SGK)


Sưu tầm thêm tranh phiên bản của các hoạ sĩ vẽ về các đề tài.
*


Sưu tầm tranh ảnh của các hoạ sĩ trong các báo tạp chí,…
III. Các hoạt động:


1, Ổn định:
- Hát, kiẻm tra sỉ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Kiểm tra tranh ảnh sưu tầm của HS.
3, Bài mới:


- Giới thiệu bài.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Xem tranh:


Bước đầu HS hiểu được nội dung của
các bức tranh giới thiệu trong bài


thơng qua bố cục, hình ảnh và màu
sắc.


1. Về nông thôn sản xuất. Tranh lụa
của hoạ sĩ Ngơ Minh Cầu.


Bức tranh vẽ về đề tài gì?


Trong tranh có những hình ảnh nào?
Hình ảnh nào là hình ảnh chính?


Bức tranh được vẽ bằng những màu
nào?


GV tóm tắt:


Sau chiến tranh các chú bộ đội về
nông thôn sản xuất cùng gia đình.
HS làm quen với các chất liệu và kỹ
thuật làm tranh.


*Tranh lụa: Là tranh vẽ trên nền lụa
(làm bằng tơ tằm, mặt lụa mịn


mỏng). Tranh lụa được vẽ bằng màu
nước. Kĩ thuật vẽ kết hợp vẽ màu với
cọ rửa tranh bằng nước sạch nên lớp
màu bám vào lụa rất mỏng và trong.
2. Gội đầu Tranh khắc gỗ màu của
hoạ sĩ Trần Văn CaÅn (1910-1994)



HS xem tranh.


Tranh “Về nông thôn sản xuất” của
hoạ sĩ Ngô Minh Cầu vẽ về đề tài sản
xuất ở nơng thơn.


HS kể ra.


Hình ảnh chính ở giữa tranh là vợ
chồng người nông dân đang ra đồng.
Người chồng ( chú Bộ đội) vai vác
bừa, tay giong bò. Người vợ vai vác
cuốc, hai người vừa đi vừa nói
chuyện.


Hình ảnh bị mẹ đi trước,bê con chạy
sau làm cho bức tranh thêm sinh
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tên của bức tranh?
Tác giả của bức tranh?
Tranh vẽ về đề tài nào?


Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong
tranh?


Màu sắc trong tranh được thể hiện
như thế nào?



Em có biết chất liệu để vẽ tranh này
khơng?


GV tóm tắt:


Bức tranh gội đầu của hoạ sĩ trần văn
cẩn vẽ về đề tài sinh hoạt ( Cảnh một
cô gái nông thơn đang chải tóc, gội
đầu.)


Nhận xét đánh giá:


Thêm u thích vẽ đẹp của các bức
tranh.


GV nhận xét chung tiết học, khen
ngợi những em tích cực tham gia
phát biểu ý kiến tìm hiểu nội dung
tranh.


3, Dặn dò:


Sưu tầm thêm những tranh vẽ của các
hoạ sĩ.


Quan sát những sinh hoạt hằng ngày.


HS trả lời.
HS trả lời.



Tranh “gội đầu” của hoạ sĩ Trần Văn
Cẩn vẽ về đề tài sinh hoạt.


Hình ảnh chính là hình ảnh cơ gái
chiếm gần hết mặt tranh, thân hình
cơ gái cong mềm mại, mái tóc đen
dài bng xuống chậu thau lam cho
bố cục vừa vững chãi, vừa uyển
chuyển. Bức tranh đã hoạ cảnh sinh
hoạt đời thường của người thiếu nữ
nơng thơn Việt Nam.


- ngồi hình ảnh chính trong tranh
cịn có hình ảnh của cái chậu thau,
cái ghé tre, khóm hồng làm cho bố
cục thêm chặt chẽ và thơ mộng.
Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng, uyển
chuyển; màu hồng của thân hình cơ
gái, màu hồng của hoa màu xanh dịu
mát của nền, màu đen đậm của tóc.
Tranh “gội đầu” là tranh khắc gỗ
màu (in từ các bản khắc gỗ)


Bài 12 :TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI SINH HOẠT
I. Mục tiêu :


HS biết thêm các dạng chung của loại đề tài này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hiểu được ý nghĩa của đề tài mà mình đã vẽ.
II. Chuẩn bị:



* Giáo viên:


Một số tranh vẽ của các hoạ sĩ vẽ về đề tài sinh hoạt.
Một số bài vẽ của HS vẽ về đề tài này.


Sơ đồ cách vẽ tranh sinh hoạt.
* Học sinh:


Giấy vẽ (A4)


Các tranh mà HS sưu tầm.
III. Các hoạt động:


1, Ổn định:
- Hát, kiểm tra sĩ số.


2, Kiểm tra:


- Kiểm tra một số dụng cụ học tập bộ môn của HS.
3, Bài mới:


- Giới thiệu bài: Các em đã được xem một số tranh vẽ của họa sĩ vẽ về nhiều đề tài
khác nhau, hôm nay các em sẽ tiếp tục làm quen với các loại tranh vẽ đó thơng qua
bài tập vẽ hơm nay, đó là “vẽ tranh đề tài sinh hoạt”.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Tìm, chọn nội dung đề tài:



HS biết thêm các dạng chung của loại
đề tài này.


GV yêu cầu HS xem một số tranh vẽ
về đề tài sinh hoạt.


Các bức tranh này vẽ về đề tài gì? Vì
sao em biết?


Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
Hãy kể một số hoạt động thường ngày
của em ở nhà, ở trường?


Em thích nhất là hoạt động nào?
Cách vẽ tranh:


biết cách vẽ một tranh vẽ về đề tài sinh
hoạt.


Vẽ khung hình mà mình định vẽ.


HS xem tranh và nêu nhận xét.
HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Vẽ các mảng chính, mảng phụ.


Vẽ các dáng hoạt động sao cho hấp
dẫn.


Vẽ màu sắc tươi sáng, có tương quan


đậm, nhạt.


Thực hành:


vẽ được một tranh vẽ về dề tài sinh
hoạt.


GV yêu cầu HS vẽ một tranh vẽ có đề
tài sinh hoạt mà em thích.


GV theo dõi gơi ý đẻ HS tự diều chỉnh
bài vẽ của mình sao cho hợp lý.


4, Nhận xét, đánh giá:


Hiểu được ỹ nghĩa của đề tài mà mình
đã vẽ.


Yêu cầu HS trình bày bài.


Nhận xét chung bài vẽ của HS, đánh
già từng bài vẽ của HS theo từng mức
độ hoàn thành bài vẽ của HS.


5, Dặn dò:


Sưu tầm thêm những bài vẽ của HS vẽ
về đề tài sinh hoạt.


Sưu tầm thêm các bài vẽ trang trí



HS vẽ vào giấy A4.


HS tự điều chỉnh bài vẽ của mình sao
cho hợp lý.


HS treo bài hoàn thành lên bảng theo
hướng dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

đường diềm của HS.


Bài 13:Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. Mục tiêu:


HS cảm nhận được cuộc sống hằng ngày và làm quen với ứng dụng của đường diền
trong cuộc sống.


Biết cách vẽ và vẽ được một đường diềm và trang trí theo ý thích. Biết sử dụng
đường diềm vào trong các bài trang trí ứng dụng.


Có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị:


*


Một số bài vẽ tranh về đường diềm của HS vẽ về đề tài này.
Một số bài vẽ về đường diềm phóng to.


Sơ đồ cách vẽ một đường diềm ứng dụng.


*


SGK, giấy vẽ, viết chì, màu vẽ, thước, …
III. Các hoạt động:


1, Ổn định:
Hát, kiểm tra sĩ số.


2, Kiểm tra:


Kiểm tra một số đồ dùng học tập của HS.
3, Giới thiệu bài:


Giới thiệu một số đường diềm ứng dụng.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


* Quan sát nhận xét:


Cho HS quan sát một số hình ảnh SGK.
- Em thấy đường diềm thường được
trang trí ở những đồ vật nào?


- Ngồi những đồ vật em thấy trong
hình ra cịn đồ vật nào được trang trí
đường diềm?


- Những họa tiết nào thường được dùng
để trang trí đường diềm?



- Cách sắp xếp trong trang trí đường
diềm ra sao?


- Em có nhận xét gì về màu sắc được vẽ
trong các họa tiết của đường diềm?
* Cách trang trí đường diềm:


- Xác định chiều dài và chiều rộng của
đường diềm sao cho vừa phải với tờ
giấy.


- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Vẽ các mảng trang trí khác nhau sao
cho hài hịa, cân đối.


- Tìm các họa tiết vẽ vào khung hình
sao cho có họa tiết nhắc lại hay có họa
tiết xen kẽ nhau.


- Vẽ màu theo ý thích sao cho có đậm,
có nhạt, nên sử dụng ít nhất 3 đến 5
màu trong một bài trang trí.


* Thực hành:


GV yêu cầu HS vẽ một đường diềm
ứng dụng và trang trí theo ý thích.


Đường diềm có kích thước: 4cm 


20cm.


GV theo giõi gợi ý để HS tự điều chỉnh
bài vẽ của mình


4, Nhận xét đánh giá:


GV yêu cầu HS trình bày bài vẽ của
mình.


- Nhận xét chung bài vẽ của HS và xếp
loại bài vẽ của HS theo từng mức độ
hoàn thành bài của HS.


- Tun dương những bài vẽ của HS có
tính sáng tạo.


5, Dặn dò:


Chuẩn bị mẩu vẽ cho bài sau.


- HS vẽ một đường diềm và trang trí
theo yêu cầu bài.


- HS tự điều chỉnh bài vẽ của mình theo
gợi ý của GV.


- HS trình bày bài.



- Tự nhận xét bài vẽ của mình sau khi đã
so sánh với bài vẽ của các bạn, nêu cảm
nhận riêng của mình về vẽ đẹp của trang
trí trong cuộc sống.


Bài 14 :Vẽ theo mẩu
MẨU CÓ HAI ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:


HS nắm được hình dáng, tỷ lệ, màu sắc của hai vật mẩu.


HS biết cách vẽ từ bao quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẩu.
Thêm yêu thích vẽ đẹp của các đồ vật.


II. Chuẩn bị:
*


Hai đồ vật làm mẩu vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Một số bài vẽ của các họa sĩ.
Sơ đồ cách vẽ theo mẩu.
*


Vật mẩu, giấy vẽ, viết chì, tẩy, …
III. Các hoạt động:


1, Ổn định:
Hát, kiểm tra sĩ số.



2, Kiểm tra:


Kiểm tra một số dụng cụ học tập của HS.
3, Bài mới:


Giới thiệu bài sao cho phù hợp với nội dung bài.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


* Quan sát, nhận xét:
Cho HS quan sát mẩu.
- Mẩu có mấy đồ vật?
- Gồm các đồ vật gì?


- Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của
các đồ vật ra sao?


- Vật nào ở trước – vật nào ở sau?
- Các vật có che khuất nhau không?
- Khoảng cách giữa hai vật mẩu như thế
nào?


- Khi nhìn mẩu ở các hướng khác nhau
thì vị trí của các vật có thay đổi khơng?
* Cách vẽ:


- So sánh chiều cao, chiều ngang của vật
mẩu để vẽ khung hình chung.


- Vẽ khung hình riêng của từng vật mẩu,


vẽ trục và tìm tỉ lệ của chúng: miệng, cổ,
vai, thân….


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Vẽ phác các nét bằng đường thẳng sau
đó chỉnh sửa cho giống mẩu.


* Thực hành:


GV yêu cầu HS vẽ một tranh vẽ theo
mẩu bày.


- GV theo dõi gợi ý để HS tự điều chỉnh
bài vẽ của mình.


4, Nhận xét đánh giá:


- GV yêu cầu HS trình bày bài vẽ của
mình.


- Nhận xét chung bài vẽ của HS và xếp
loại bài vẽ của HS theo từng mức độ
hồn thanh bài vẽ của HS.


5, Dặn dị:


- Quan sát chân dung của bạn cùng lớp
và những người thân.


- HS vẽ vào giấy vẽ.



- HS tự điều chỉnh bài vẽ của mình theo
gợi ý.


- HS trình bày bài.


- Tự nhận xét bài vẽ của mình sau khi đã
so sánh với bài vẽ của các bạn khác.
- Nêu cảm nhận riêng của mình về các đồ
vật hằng ngày.


Bài 15: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI CHÂN DUNG
I. Mục tiêu:


HS nhận biết được một số đặc điểm của khuôn mặt người.
Biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung tùy theo ý thích.
Biết quan tâm đến mọi người.


II. Chuẩn bị:
*


Một số tranh ảnh về chân dung.


Một số bài vẽ của HS vẽ về đề tài này.
Hình ảnh gợi ý cách vẽ chân dung.
*


Giấy vẽ, VTV, viết chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2, Kiểm tra:



Kiểm tra một số dụng cụ học tập của HS.
3, Bài mới:


Giới thiệu bài phù hợp với nội dung bài.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


* Quan sát, nhận xét:


- Quan sát bạn em và kể ra những đặc
điểm chính của bạn em?


- Hình dáng của khn mặt hình gì?
- Tỷ lệ giữa các bộ phận ra sao?
- Vị trí của mắt, mũi, miệng như thế
nào?


* Cách vẽ chân dung:


- Phác hình khn mặt của người mà
mình định vẽ sao cho vừa với tờ giấy.


- Vẽ cổ vai và đường trục của khn
mặt.


- Tìm các vị trí tóc, tai, mũi, miệng, …


Ví dụ như: Trán cao hay thấp, mắt to
hay nhỏ, …



* Thực hành:


- HS quan sát và kể.
- HS trả lời.


- HS trả lời.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV yêu cầu HS vẽ một tranh vẽ về
chân dung của bạn mình.


- GV theo dõi gợi ý để HS tự điều chỉnh
bài vẽ của mình.


4, Nhận xét, đánh giá:
- Yêu cầu HS trình bày bài.


- Nhận xét chung bài vẽ của HS và xếp
loại bài vẽ theo từng mức độ hoàn thành
bài vẽ của HS.


5, Dặn dò:


- Quan sát gương mặt người lúc vui,
buồn, tức giận, …


- Điều chỉnh bài vẽ của mình sao cho
hợp lý.



- HS trình bày bài vẽ của mình.


- Tự nhận xét bài vẽ của mình sau khi đã
so sánh với bài vẽ của bạn.


- Nêu cảm nhận riêng của mình về vẽ
đẹp và các đặc điểm của người.


Bài 16:Tập nặn tạo dáng


TẬP TẠO DÁNG MỘT CON VẬT HOẶC Ô TÔ ĐƠN GIẢN
Bài 17:Vẽ trang trí


TRANG TRÍ HÌNH VNG
I. Mục tiêu:


Hiểu biết thêm về trang trí hình vng và sự ứng dụng của nó trong đời sống hằng
ngày.


Biết chọn họa tiết và trang trí được hình vng (xắp xếp hình mảng, họa tiết, màu
sắc hài hịa, có trọng tâm).


Cảm rnhận được vẽ đẹp của trang trí hình vng.
II. Chuẩn bị:


*


Một số đồ vật ứng dụng có trang trí hình vng.
Một số bài vẽ của HS vẽ về đề tài này.



Sơ đồ hướng dẫn cách trang trí hình vng.
*


Giấy vẽ, VTV, viết chì, thước kẻ, …
III. Các hoạt động:


1, Ổn định:
Hát, kiểm tra sĩ số.


2, Kiểm tra:


Kiểm tra một số đồ dùng học tập của HS.
3, Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

* Quan sát, nhận xét:


- Các đồ vật hình vng gì có trang trí?
- Họa tiết dùng trang trí hình vng là
những họa tiết nào?


- Họa tiết chính thường là những họa
tiết như thế nào?


- Họa tiết phụ thường ở vị trí nào và to
hay nhỏ?


- Màu sắc vẽ trong trang trí thường vẽ
như thế nào?


- Các họa tiết giống nhau và bằng nhau


thì vẽ màu như thế nào?


* Cách trang trí hình vng:


- Vẽ một hình vng theo đúng yêu
cầu bài.


- Kẻ những đường kẻ chính cần vẽ họa
tiết.


- Xác định các khối chính, phụ.


- Vẽ họa tiết và vẽ màu theo ý thích.


* Thực hành:


- GV u cầu HS vẽ một hình vng
và trang trí theo ý thích. Kích thước
10cm10cm.


- GV theo dõi gợi ý để HS điều chỉnh
bài vẽ của mình.


4, Nhận xét, đánh giá:
- Yêu cầu HS trình bày bài.


- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.


- HS trả lời.
- HS trả lời.


- Vẽ vào giấy vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Nhận xét chung bài vẽ của HS và xếp
loại bài vẽ cuả HS tuỳ theo mức độ
hồn thành bài của HS.


5, Dặn dị:


- Quan sát hình dáng, màu sắc của các
loại lọ và quả.


- HS trình bày bài.


- Tự nhận xét bài vẽ của mình. Nêu
cảm nhận về vẽ đẹp của hình vng
khi được trang trí.


Bài 18:Vẽ theo mẫu
TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ
I. Mục tiêu:


Nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.


Biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu, vẽ được màu theo ý thích.
Yêu thích vẽ đẹp của tranh tĩnh vật.


II. Chuẩn bị:


*


Một số mẫu lọ và quả khác nhau.
Một số bài vẽ của HS vẽ về đề tài này.
Cách vẽ mẩu.


Sưu tầm tranh vẽ của các họa sỹ.
*


Mẫu vẽ để theo nhóm.
Giấy vẽ, viết chì, màu.
III. Các hoạt động:


1, Ổn định:
Hát, kiểm tra sĩ số.


2, Kiểm tra:


Kiểm tra một số đồ dùng học tập của HS.
3, Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


* Quan sát, nhận xét:


- Kích thước của hai đồ vật như thế
nào?


- Vị trí của hai đồ vật thì như thế nào?
- Bố cục này cần xắp xếp như thế nào?


- Đồ vật nào ở phía trước, đồ vật nào ở
phía sau?


- Màu sắc, hình đáng, tỷ lệ như thế
nào?


* Cách vẽ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Dựa vào hình dáng của mẩu sắp xếp
bố cục sau cho hợp lý.


- Ước lượng chiều cao và chiều ngang
vẽ khung hình chung của hai vật mẫu.


- So sánh tỷ lệ vẽ khung hình riêng của
từng vật mẩu.


- Nhìn mẫu vẽ chi tiết sao cho giống
mẫu.


- Vẽ đậm nhạt bằng màu hoặc chì đen.
4, Nhận xét, đánh giá:


- Yêu cầu HS trình bày bài.


- Nhận xét chung bài vẽ của HS và xếp
loại bài vẽ của HS theo từng mức độ
hoàn thành bài của.


5, Dặn dị:



- Sưu tầm và tìm hiểu tranh dân gian
Việt Nam.


- HS trình bày bài vẽ của mình.


- Tự nhận xét bài vẽ của mình sau khi
đã so sánh với bài vẽ của bạn.


- Nêu cảm nhận riêng của mình về vẽ
đẹp của lọ và quả.


Bài 19:Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I. Mục tiêu:


Biết sơ lượcvề nguồn gốc tranh dân gian Việt nam và ỹ nghĩa vai trò của trang dân
gian trong đời sống xã hội.


Nhận xét để hiểu vẽ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thơng qua
nội dung và hình thức thể hiện.


Thêm u q, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
II. Chuẩn bị:


*


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

SGK, SGV.
*



Sưu tầm thêm tranh dân gian (nếu có điều kiện)
III. Các hoạt động:


1, Ổn định:
Hát, kiểm tra sĩ số.
2, Kiểm tra bài cũ :


Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3, Bài mới :


- GV giới thiệu bài
Hoạt động chung


* Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian.


- Tranh dân gian đã có từ lâu, là một trong những di sản quý báo của mĩ thuật
Việt Nam. Trong đó tranh Đơng Hồ (Bắc Ninh) và Hàng Trống (Hà Nội) là hai
dòng tranh tiêu biểu.


Nghệ nhân Đơng Hồ khắc hình trên bản gỗ, quét màu rồi in trên giấy gió quét
điệp. Mỗi màu in một bản khắc.


Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên một bản gỗ rồi in nét viền đen, sau đó
mới vẽ màu.


- Đề tài của tranh dân gian rất phong phú: lao động sản xuất, lễ hội, ca ngợi các
vị anh hùng, thể hiện ước mơ của nhân dân, …


- Tranh dân gian được đánh giá cao về giá trị nghệ thuật ở trong nước và quốc
tế.



- Kể tên một vài tranh dân gian mà em biết?


- Em còn biết thêm dòng tranh dân gian nào khác?


Nội dung nói lên được ước mơ đơng con nhiều cháu, âm sno, hạnh phúc, …
Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh chính, phụ rõ nội dung.


Màu sắc tươi vui, trong sáng, hồn nhiên.
* Xem tranh:


Tranh “Lý ngư vọng nguyệt”, “…” có những hình ảnh nào?
Hình ảnh nào là chính trong tranh?


Hình ảnh phụ của hai tranh được vẽ ở đâu?
Giống nhau:


Cùng vẽ cá chép, có hình dáng giống nhau: thân uốn lượn như đang bơi, uyển
chuyển.


Khác nhau:


Hàng Trống nhẹ nhàng, thanh mảnh, … màu êm dịu.
Đông Hồ khỏe khoắn,mdứt khoát, … màu ấm áp.
4, Nhận xét, đánh gía:


Bài 20: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY HỘI Ở QUÊ EM
I. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.



Thêm yêu quê hương đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt
Nam.


II. Chuẩn bị:
*


Một số tranh ảnh của các họa sĩ vẽ về dề tài lễ hội.
Một số bài vẽ của HS vẽ về đề tài này.


Hình gợi ý cách vẽ tranh.
*


Giấy vẽ, VTV, viết chì, màu, …
III. Các hoạt động:


1, Ổn định:
Hát, kiểm tra sĩ số.
2, Kiểm tra bài cũ :


Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3, Bài mới :


- GV giới thiệu bài


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


* Tìm, chọn nội dung đề tài:


- Địa phương em đang sống có những


trị chơi dân gian truyền thống gì?
- Trị chơi đó chơi như thế nào?
- Những trị chơi đó diễn ra vào dịp
nào?


- Em thích những trị chơi đó khơng?
- Vẽ lại hình ảnh của trị chơi đó có
được khơng?


* Cách vẽ:


- Chọn một ngày hội ở quê hương mà
mình thích để vẽ.


- Hình ảnh chính vẽ phải thể hiện nội
dung rõ ràng.


- Hình phụ vẽ phù hợp với nội dung.
- Vẽ phác hình chính trước, hình phụ
sau.


- Vẽ màu theo ý thích.
* Bài tập:


- Yêu cầu HS vẽ một tranh vẽ về đề tài
ngày hội quê em.


- GV theo dõi gợi ý để HS tự điều
chỉnh bài vẽ của mình.



4, Nhận xét, đánh giá:


- HS tr ả lời.


- HS tr ả lời.
- HS tr ả lời.
- HS tr ả lời.


- HS chọn.


- HS vẽ vào giấy vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV yêu cầu HS trình bày bài.


- Nhận xét chung bài vẽ của HS, xếp
loại bài vẽ của HS tùy hteo mức độ
hồn thành bài vẽ của HS.


5, Dặn dị:


Quan xát các đồ vật ứng dụng có trang
trí hình trịn.


- HS trình bày bài vẽ của mình.


- Tự nhận xét bài vẽ của mình sau khi
đã so sánh với bài vẽ của bạn. Nêu cảm
nhận của mình về ngày hội ở q
hương.



Bài 21:Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HÌNH TRỊN
I. Mục tiêu:


Cảm nhận được vẽ đẹp của trang trí hình trịn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc
sống hằng ngày.


Biết cách sắp xếp họa tiết và trang trí được hình trịn theo ý thích.
Có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống.


II. Chuẩn bị:
*


Một số đồ vật cĩ trang trí hình trịn.
Một số bài vẽ trang trí hình trịn.


Một số bài vẽ của HS vẽ trang trí hình trịn.
*


Giấy vẽ, viết chì, màu, compa.


Sưu tầm một số bài trang trí hình trịn.
III. Các hoạt động:


1, Ổn định:
Hát, kiểm tra sĩ số.


2, Kiểm tra:


Kiểm tra một số đồ dùng học tập của HS.


3, Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


* Quan sát, nhận xét:


Những họa tiết nào thường được dùng
trong trang trí hình trịn?


Sắp xếp bố cục như thế nào?


Vị trí của các hình mảng chính, phụ như
thế nào?


Màu sắc được sử dụng trong trang trí
như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

* Cách trang trí hình trịn:
Vẽ hình trịn và kẻ trục.


Vẽ các hình mảng tương đối hài hịa.


- Tìm họa tiết vẽ vào các mảng.


- Vẽ màu theo ý thích.


* Bài tập:


Yêu cầu HS vẽ một hình trịn và trang trí
theo ý thích.



Theo dõi, gợi ý để HS tự điều chỉnh bài
vẽ của mình.


4, Nhận xét, đánh giá:


Yêu cầu HS trình bày bài vẽ của mình.
Nhận xét chung bài vẽ của HS và xếp
loại bài vẽ của HS tùy theo mức độ hịan
thành bài vẽ cuả mình.


5, Dặn dị:


Quan sát một số hình dáng màu sắc của
một số hoa quả.


HS vẽ một hình trịn và trang trí theo ý
thích.


Tự điều chỉnh bài vẽ của mình.


Trình bày bài vẽ của mình.
Tự nhận xét bài vẽ của mình.


Bài 22:Vẽ theo mẫu
VẼ CÁI CA VÀ QUẢ
I. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Biết bố cục bài vẽ sao cho hợp lý. Biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu, biết
cách vẽ đậm, vẽ nhạt bằng chì đen hoặc vẽ màu.



Quan tâm yêu quý mọi vật xung quanh.
II. Chuẩn bị:


*


Mẫu vẽ, 2 hoặc 3 vật mẫu.


Một số bài vẽ của HS vẽ về vẽ theo mẫu.
Hình gợi ý cách vẽ.


Sưu tầm một số bài vẽ tranh tĩnh vật của họa sĩ.
*


Giấy vẽ, viết chì, …
III. Các hoạt động:


1, Ổn định:
Hát, kiểm tra sĩ số.


2, Kiểm tra:


Kiểm tra một số đồ dùng học tập của HS.
3, Bài mới:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


* Quan sát, nhận xét:


Trình bày mẫu như thế nào là hợp lý?


Quan sát các hình vễm thấy hình vẽ nào
có bố cục đẹp hơn? Bố cục nào chưa
đẹp? Tại sao?


Sắp xếp bố cục như thế nào thì đẹp?
* Cách vẽ:


Tùy theo cách sắp xếp của mẫu mà để tờ
giấy ngang hay dọc.


Phác khung hình chung của mẫu vật, vẽ
khung hình riêng của từng vật mẩu.
Tìm tỉ lệ của từng bộ phận ca và quả.
Vẽ đậm nhạt bằng chì đen hay bằng màu.
* Thực hành:


Yêu cầu HS vẽ một tranh vẽ theo mẩu
bày.


GV theo dõi gợi ý để HS tự điều chỉnh
bài vẽ của mình.


Gợi ý để HS biết qua về vẽ sáng tối bằng
chì đen.


4, Nhận xét, đánh giá:


Bài 23: TẬP NẶN MỘT DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu:



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Nặn được hình người và tạo dáng theo ý thích.


Ham thích sáng tạo và cảm nhận được vẽ đẹp của hình khối.
II. Chuẩn bị:


*


Sưu tầm một số đồ gốm, đồ mỹ nghệ, …
Một số bài làm của HS làm về đề tài này.
Đất nặn.


*


Sưu tầm một số đồ mỹ nghệ.
Đất nặn.


III. Các hoạt động:
1, Ổn định:
Hát, kiểm tra sĩ số.


2, Kiểm tra:


Kiểm tra một số đồ dùng học tập của HS.
3, Bài mới:


Lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn HS, phù hợp với nội dung bài học.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


* Quan sát, nhận xét:



Giới thiệu hình minh họa SGK để HS
thấy được sự phong phú về hình thức và
ý nghĩa của các hình nặn.


Ví dụ: Hình người, con vật, các đồ vật
ngộ nghĩnh, …


* Cách nặn:


Nặn các bộ phận rồi ráp dính lại.


Nặn từ một thỏi đất thành các bộ phận
chính rồi thêm các chi tiết.


Tạo dáng cho sinh động.
* Thực hành:


Yêu cầu HS tập nặn một dáng người theo
ý thích và tạo dáng để dáng thêm sinh
động.


GV theo dõi, gợi ý để HS tự tìm cách
điều chỉnh bài làm của mình.


4, Nhận xét, đánh giá:
Yêu cầu HS trình bày bài.


Nhận xét chung bài làm của HS, xếp loại



HS quan sát.


HS tập nặn từng phần.


Tập tạo dáng.


HS tập nặn một dáng người theo ý thích.
Tự điều chỉnh bài làm của mình theo gợi
ý của GV.


HS trình bày bài.


Tự nhận xét bài làm của mình sau khi đã
so sánh với bài làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

bài làm của HS.
5, Dặn dò:


Sưu tầm kiểu chữ in hoa nét đều.


Bài 24:Vẽ trang trí


TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU
I. Mục tiêu:


HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét đều.
Xác định được vị trí của các nét đều và nắm được cách kẻ chữ.
Cảm nhận được nét đẹp của kiểu chữ in hoa nét đều.


II. Chuẩn bị:


*


Bảng mẩu kiểu chữ in hoa nét đều.


Một số kiểu chữ sưu tầm trong các báo, tạp chí.
Một số bài vẽ của HS vẽ về đề tài này.


*


Mẩu kiểu chữ in hoa nét đều.


Giấy vẽ, viết chì, thước kẻ, màu, …
III. Các hoạt động:


1, Ổn định:
Hát, kiểm tra sĩ số.


2, Kiểm tra:


Kiểm tra một số đồ dùng học tập của HS.
3, Bài mới:


Lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn HS, phù hợp với nội dung bài học.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


* Quan sát, nhận xét:


Em quan sát dòng chữ nào là kiểu chữ in
hoa nét đều?



Các kiểu chữ in hoa nét đều có đặc điểm
gì?


Em thường thấy các kiểu chữ này ở đâu?
Em kẻ kiểu chữ in hoa nét đều này như
thế nào?


* tìm hiểu cách kẻ chữ:


Những nét đưa lên, kéo ngang thường là
những nét bằng nhau.


S


HS chỉ ra đựơc đâu là kiểu chữ in hoa nét
thanh, nét đậm.


HS trả lời.
HS trả lời.


A, B, M, N


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Tìm trọng tâm để vẽ các đường cong.


R


Tìm khn khổ chữ, xác định vị trí của
các nét, vị trí của nét thẳng, nét cong.
Trong một dịng chữ các nét cĩ độ dày


bằng nhau.


Tùy thuộc vào khổ chữ mà kẻ các nét
cho hợp lý.


* Thực hành:


Yêu câù HS tập kẻ chữ: A, B, M, N.
Vẽ màu vào các con chữ và nền.


GV theo dõi gợi ý để HS tự điều chỉnh
bài làm của mình.


4, Nhận xét, đánh gía:


Cùng HS chọn lựa một số bài làm của
HS.


Nhận xét chung bài vẽ của HS về hình
dáng, màu sắc, cách vẽ màu có nằm gọn
trong phạm vi con chữ hay không.


5, Dặn dò:


Quan sát quang cảnh trường học.


Nét đưa lên và nét nằm ngang, nét
cong đều bằng nhau.


HS tập kẻ kiểu chữ nét đều vào giấy vẽ.


Bài 25: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM


I. Mục tiêu:


Biết tìm chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về tường học để vẽ tranh.


Biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về trường của mình, vẽ màu theo ý thích.
Thêm u thương gắn bó với ngơi trường của mình.


II. Chuẩn bị:
*


Một số tranh ảnh về trường học.


Một số bài vẽ của HS vẽ về đề tài này.
Hình gợi ý HS cách vẽ.


*


Giấy vẽ, viết chì, màu, …


O



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

III. Các hoạt động:
1, Ổn định:
Hát, kiểm tra sĩ số.


2, Kiểm tra:


Kiểm tra một số đồ dùng học tập của HS.


3, Bài mới:


Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
* Tìm, chọn nội dung đề tài:


Phong cảnh trong sân trường có những
gì?


Sân trường giờ ra chơi có các hoạt động
gì?


Giờ học trên lớp có những hoạt động
gì?


Em thường đi học vào buổi nào trong
ngày?


Trên đường đi học em nhìn thấy những
gì?


* Cách vẽ tranh:


Chọn nội dung để vẽ về ngơi trường của
mình.


Vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội
dung đề tài.


Vẽ thêm các hình ảnh khác cho nội
dung phong phú hơn.



Vẽ màu theo ý thích.
* Thực hành:


Yêu cầu HS vẽ một bức tranh đơn giản
về trường của mình.


Quan sát, gợi ý để HS tự điều chỉnh bài
vẽ của mình cho hợp lý.


Gợi ý để HS tìm màu sắc tươi sáng, có
đậm, có nhạt.


4, Nhận xét, đánh giá:
Yêu cầu HS trình bày bài.


Cùng HS đánh giá một số bài vẽ của


HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.


HS vẽ màu theo ý thích.
HS vẽ vào giấy vẽ.


Tự điều chỉnh bài vẽ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

HS.



Khen HS có bài vẽ mang tính hiện thực
và sáng tạo.


5, Dặn dị:


Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi.


Tự nhận xét bài vẽ cuả mình.


Bài 26:Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH CỦA THIẾU NHI
I. Mục tiêu:


Bước đầu hiểu về nội dung của tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.
Biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài.


Cảm nhận được và yêu thích vẻ đẹp của tranh thiếu nhi.
II. Chuẩn bị:


*


Một vài tranh ảnh của HS vẽ về các đề tài.
Tranh phiên bản của các thiếu nhi vẽ.
*


Sưu tầm các tranh vẽ của thiếu nhi.
III. Các hoạt động:


1, Ổn định:


Hát, kiểm tra sĩ số.


2, Kiểm tra:


Kiểm tra một số đồ dùng học tập của HS.
3, Bài mới:


Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
* Xem tranh:


1, Thăm ông bà: (Tranh sáp màu của Thu Vân)
Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu?


Trong tranh có những hình ảnh nào?


Hãy miêu tả hình dáng từng người trong từng cơng việc?
Màu sắc của bức tranh như thế nào?


Tóm tắt: Tranh “Thăm ông bà” thể hiện tình cảm của các cháu với ông bà. Tranh
vẽ hình ảnh ông bà, các cháu với dáng hoạt động rất sinh động thẻ hiện tình cảm
thân thương và gần gũi với người ruột thịt. Màu sắc trong tranh tươi sáng, gợi lên
khơng khí ấm cúng của cảnh xum họp gia đình.


2, Chúng em vui chơi: (Tranh sáp màu của Thu Hà)
Tranh vẽ về đề tài gì?


Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh?
Hình ảnh nào là hình ảnh phụ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Tóm tắt: “Chúng em vui chơi” là bức tranh đẹp thể hiện cảnh vui chơi của thiếu


nhi với những hình ảnh sinh động: em cầm hoa, em cầm bóng chạy nhảy tung
tăng. Màu sắc tươi sáng, rực rỡ càng làm cho tranh thêm sinh động.


3, Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game: (Tranh sáp màu của Phương Thảo).
Tên của bức tranh này là gì?


Bạn nào vẽ bức tranh này?


Trong tranh có những hình ảnh nào?


Hình ảnh nào là hình chính, hình ảnh nào là hình ảnh phụ?
Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào?


Các họat động được vẽ trong tranh đang diễn ra ở đâu?
Vì sao em biết?


Em có nhận xét gì về bức tranh này?


Tóm tắt: Bức tranh của bạn Thảo vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi: làm vệ sinh
môi trường để chào địn ngày Hội thể thao Đơng Nam Á lần thứ 22 được tổ chức ở
nước ta vào năm 2003 tại Hà Nội. Bức tranh có bố cục rõ trọng tâm, hình ảnh sinh
động, màu sắc tươi sáng thể hiện được khơng khí lao động sơi nổi, hăng say.


Ba bức tranh được giới thiệu trong bài là những bức tranh đẹp của các bạn thiếu
nhi. Các bạn đã vẽ về những hoạt động khác nhau nhưng rất quen thuộc đới với
lứa tuổi nhỏ. Nếu thường xuyên quan sát cuộc sống xung quanh, các em sẽ tìm
được nhiều đề tài lý thú để vẽ thành những bức tranh đẹp.


4, Nhận xét, đánh giá:



Khen ngợi những HS tích cực phát biểu xây dựng bài.
5, Dặn dò:


Sưu tầm tranh và tập nhận xét về hình vẽ, màu sắc, …
Quan sát một số loại cây.


Bài 27:
Vẽ theo mẫu
Vẽ cây
I. Mục tiêu:


Nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc.
Biết cách vẽ và vẽ được một vài cây.


Yêu mến và có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. Chuẩn bị:


*


Sưu tầm một số tranh ảnh về các loại cây đơn giản, thân, cành, lá được phân biệt rõ
ràng.


Một số bài vẽ của HS vẽ về đề tài này.
Hình gợi ý cách vẽ.


*


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

III. Các hoạt động:
1, Ổn định:
Hát, kiểm tra sĩ số.



2, Kiểm tra:


Kiểm tra một số đồ dùng học tập của HS.
3, Bài mới:


Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
* Quan sát, nhận xét:


Đây là cây gì?


Các bộ phận chính của cây?
Màu sắc của cây?


Sự khác nhau của một số loại cây?
Đặc điểm riêng của loại cây đó?


-Cây khoai, ráy: có lá hình tim, cuống
dài mọc từ gốc ra.


-Cây cau, dừa, cọ: thân hình trụ khơng
có cành, …


* Cách vẽ cây:


Vẽ hình dáng chung của cây.


Vẽ phác các nét sống lá hoặc cành cây.
Vẽ nét chi tiết của thân, cành, lá.



Vẽ thêm hoa (nc).
* Thực hành:


Yêu cầu HS vẽ một cây mà mình đã
quan sát.


Theo dõi gợi ý để HS tự điều chỉnh bài
vẽ của mình.


4, Nhận xét, đánh giá:
Yêu cầu HS trình bày bài.


Cùng HS đánh giá một số bài vẽ của
HS.


Khen HS có bài vẽ mang tính hiện thực
và sáng tạo.


5, Dặn dị:


Quan sát hình dáng, màu sắc của cây.
Quan sát lọ hoa có trang trí.


HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.


HS vẽ ra giấy vẽ.



Tự điều chỉnh bài vẽ của mình theo gợi
ý của GV.


HS trình bày bài.


Tự nhận xét bài vẽ cuả mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Trang trí lọ hoa
I. Mục tiêu :


HS thêm hiểu biết các loại hình trang trí ứng dụng.
Biết cách vẽ và vẽ được một bài vẽ trang trí lọ hoa.
Biết ứng dụng vào thực tiển


II. Chuẩn bị :
*


Lọ hoa có trang trí.


Một số bài vẽ của HS vẽ về đề tài này.
Mơ hình cách vẽ trang trí lọ hoa.
*


Giấy vẽ ( A4), viết chì, màu, tẩy.
III. Các hoạt động:


1- Ổn định :
Hát vui.



2- Kiểm tra bài cũ :


Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3- Bài mới :


- GV giới thiệu bài
- Ghi tựa bài lên bảng.


Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
* Quan sát, nhận xét


- GV giới thiệu một số lọ hoa có trang
trí để HS quan sát :


+ Lọ hoa có kiểu dáng và trang trí như
thế nào?.


+ Hình dáng lọ hoa như thế nào ?
- GV đặt câu hỏi và gợi ý để HS nhận
ra sự khác nhau của các lọ hoa về hình
dáng, màu sắc cách trang trí:


+ Tỉ lệ của lọ hoa cao hay thấp?
+ Đường nét ở thân, cổ, đáy lọ?
+ Cách trang trí và màu sắc?


- Bài vẽ hôm nay các em sẽ vẽ một lọ
hoa và trang trí theo ý thích.


* Cách vẽ trang trí lọ hoa.



- GV nhắc HS, muốn vẽ lọ hoa đúng,
đẹp cần phải :


+ Quan sát mẩu để thấy hình dáng
chung của nó.


+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang và
vẽ một lọ hoa vừa phải.


- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.


_ HS chú ý lắng nghe.


- HS trả lời.


_ HS quan sát và nêu nhận xét.
_ HS trả lời.


+ Kiểu dáng và trang trí khác nhau.
+ Miệng, thân, cổ, …


- HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-+ Vẽ trang trí vào các bộ phận : miệng,
vai, thân, đáy.



+ Vẽ hồn chỉnh hình và vẽ màu theo ý
thích.


* Thực hành


- GV yêu cầu HS vẽ một lọ hoa và
trang trí theo ý thích.


- GV theo dõi gợi ý để HS tự điều
chỉnh bài vẽ của mình.


- GV quan sát lớp và gợi ý :
+ Vẽ hình vừa với phần giấy.
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận.


+ Vẽ trang trí các đường diềm ở các bộ
phận và thân lọ hoa.


+ Vẽ màu tuỳ thích vào hình vẽ.


4, Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu
HS trình bày bài.


gợi ý cho HS nhận xét :


- GV nhận xét chung bài vẽ của HS và
xếp loại từng bài căn cứ vào ý kiến xếp
loại của HS.


- Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.



- Giáo dục HS tính tỉ mỉ và thích làm
đẹp trong cuộc sống.


5, Dặn dò :


- Sưu tầm thêm các bài vẽ trang trí gần
giống với đề tài lọ hoa.


- Sưu tầm các vật dụng mơ hình của
chú cảnh sát giao thông.


_ Chuẩn bị: “ Vẽ tranh đề tài : An tồn
giao thơng”


- Nhận xét tiết học.


-HS vẽ vào giấy vẽ.


-HS tự điều chỉnh bài vẽ của mình theo
gợi ý của GV.


- HS vẽ màu tuỳ thích.


- HS trình bày bài theo gợi ý của GV.
- Tự nhận xét bài vẽ của mình sau khi
đã so sánh vơi bài vẽ của bạn.


- Nêu cảm nhận riêng của mình về vẽ
đẹp của lọ hoa khi đã được trang trí.



Bài 29: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG
I. Mục tiêu:


Hiểu được đề tài, tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung.


Biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài an tòan giao thơng theo cảm nhận riêng của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

*Giáo viên:


Một số hình ảnh về giao thơng đường thủy, bộ.
Một số bài vẽ của HS vẽ về đề tài này.


Hình ảnh gợi ý cách vẽ.
*Học sinh:


Sưu tầm tranh ảnh về an tồn giao thơng.
Giấy vẽ, viết chì, màu, …


III. Các hoạt động:
1, Ổn định:


Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
Điều khển


Nhận xét tình hình học sinh


Hát, kiểm tra sĩ số.
2, Kiểm tra:



Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
Em hãy cho thầy biết, bài tập vẽ trước


em đã vẽ bài gì?


GV nhận xét nội dung bài vẽ kì trước và
nêu nhiệm vụ của bài tập vẽ kì này (vẽ
tranh)


Như vậy em lấy giấy vẽ và viết chì, màu
ra cho thầy kiểm tra.


GV kết luận.


HS trả lời (tuần trước em học bài “Trang
trí lọ hoa”)


HS chú ý lắng nghe.


HS trình bày dụng cụ học tập.


3, Bài mới:


Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
*Giới thiệu bài:


Hàng ngày các em đi học trên đường là
đã tham gia giao thông trên đường, khi
tham gia giao thơng sẽ thực hiện an tồn


để thể hiện việc mình tham gia giao
thơng an tồn các em sẽ vẽ lại cảnh đó.
Bài tập vẽ hôm nay các em sẽ vẽ tranh
đề tài “An tồn giao thơng”


GV ghi tựa bài lên bảng lớp.


HS chú ý lắng nghe.


HS nhắc lại.(từ 5-6em)
* Tìm, chọn nội dung đề tài:


GV treo một số tranh HS vẽ về an tồn
giao thơng:


Trong tranh có những hình ảnh nào?
Những hình ảnh đó gợi cho em liên
tưởng đến đề tài gì?


Giao thơng đường bộ có những hình ảnh


HS kể ra


HS trả lời.(an tồn giao thơng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

gì?


Giao thơng đường thủy có những hình
ảnh gì?



Xe chạy như thế nào thì an tồn giao
thơng?


Người đi bộ thì đi như thế nào?


Khơng chấp hành đúng luật giao thơng
thì sẽ như thế nào?


Mọi người cần phải làm gì?


* Cách vẽ:


Hướng dẫn HS cách vẽ


Khi vẽ tranh về đề tài này cần để khung
hình ngang để bố cục chặt chẽ hơn.
Vẽ cảnh giao thơng trên đường cần có
những hình ảnh:


GV chốt lại.


Vẽ cảnh xe, người có tín hiệu đèn.


Vẽ hình ảnh chính trước như xe, thuyền,
… tàu, ghe.


vĩa hè, hàng cây, ...)


HS trả lời (tàu, thuyền, ca nô, ... đi trên
sơng, có cầu bắc ngang sơng.)



HS trả lời.(đúng với phần đường quy
định.)


HS trả lời.(đi trên vĩa hè)


HS trả lời. (sẽ gây ùn tắc giao thông hoặc
gây ra tai nạn nghuy hiểm)


HS trả lời (Mọi người cần chấp hành tốt
luật an tồn giao thơng).


HS quan sát.


HS chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Vẽ hình ảnh phụ như cây, nhà, …


Vẽ màu theo ý thích có đậm, có nhạt.
Nhắc nhở HS vẽ sao cho hình ảnh chính,
phụ phù hợp với nhau để tranh thêm
sinh động.


* Thực hành:


Yêu cầu HS vẽ một tranh về “An toàn
giao thông”.


Muốn bài vẽ đúng và đẹp ta thực hiện
như thế nào?



GV theo dõi gợi ý để HS tự điều chỉnh
bài vẽ của mình.


* Nhận xét, đánh giá:


Yêu cầu HS trình bày sản phẩm hồn
thành của mình.


Cùng HS nhận xét bài vẽ của HS.
Nhận xét về bố cục.


Nhận xét về hình.
Nhận xét về màu.


GV nhận xét chung bài vẽ của HS, xếp
loại bài vẽ của HS theo từng mức độ
hoàn thành bài.


HS lắng nghe và thực hiện.


HS vẽ vào giấy vẽ (giấy A4).


Hs trả lời. (sắp xếp bố cục trong tranh.
hình mảng trong tranh. màu sắc trong
tranh.)


Tự điều chỉnh bài vẽ của mình sao cho
phù hợp với nội dung đề tài.



HS thực hành vẽ.


HS trình bày bài vẽ của mình.


Tự nhận xét bài vẽ của mình sau khi đã so
sánh với bài vẽ của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

4, Củng cố:


Bài tập vẽ hơm nay em vẽ về đề tài gì?
Em cần làm gì để thực hiện an tồn giao
thơng?


Qua bài tập vẽ này nhằm giáo dục các
em phải thực hiện an tồn khi tham gia
giao thơng, như đi trên đường thì nên đi
trên vĩa hè, khi đi xe hay đi bộ muốn
sang đường thì nhớ nhìn trước, nhìn sau
khi khơng có xe thì ta mới đi sang
đường, nhớ nhắc nhở bạn mình khi tham
gia giao thơng cần thực hiện đúng luật
an tồn giao thơng.


5, Dặn dị:


Thực hiện việc an tồn giao thơng. Đi xe
phía bên phải, đi bộ trên vĩa hè, …


Sưu tầm (quan sát) tranh ảnh về các loại
tượng.



Nhận xét tiết học, tuyên dương, phê
bình.


HS chú ý lắng nghe.


HS trả lời. (bài vẽ tranh đề tài “An tồn
giao thơng”)


HS trả lời (cần chấp hành tốt luật an tồn
giao thơng).


Thiết kế bài học môn: Mỹ Thuật
Ngày soạn: 05/04/2010.


Ngày dạy: 07/04/2010.


Bài 30:Tập nặn tạo dáng
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. Mục tiêu:


Biết cách chọn đề tài phù hợp.
Biết cách nặn tạo dáng.


Nặn tạo dáng được một hay hai hình người hoặc con vật, theo ý thích.
II. Chuẩn bị:


* Giáo viên:


Sưu tầm một số tượng nhỏ: người, con vật bằng thạch cao, sứ,…


Một số bài làm của HS làm về đề tài này.


Đất nặn.
* Học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Đất nặn.


III. Các hoạt động:


Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1, Ổn định: Điều khiển.


Nhận xét tình hình học sinh.


Hát, kiểm tra sĩ số.
Lắng nghe.


2, Kiểm tra: Hãy cho biết bài tập vẽ kì trước
em đã vẽ bài gì?


Nhận xét bài tập vẽ kì trước
của HS.


Bài hơm nay chúng ta sẽ tập
nặn, như vậy em lấy đất nặn ra
để trước mặt của mình.


Kết luận sau kiểm tra.



HS trả lời.”vẽ tranh đề tài
AN TỒN GIAO THƠNG”
Chú ý lắng nghe.


Lấy đất nặn ra để trước mặt cho GV
kiểm tra.


Lắng nghe.
3, Bài mới: *Giới thiệu bài:


Bài tập nặn hôm nay các em sẽ
tập nặn tạo dáng


“ĐỀ TÀI TỰ CHỌN”
Viết lên bảng lớp:
Tập nặn tạo dáng
Đề tài tự chọn.


Chú ý lắng nghe.


Nhắc lại tên bài vài em.
Tập nặn tạo dáng.
Đề tài tự chọn.
* Quan sát, nhận xét:


Giới thiệu hình ảnh đã chuẩn bị
và gợi ý để HS nhận xét.


Các phần chính của hình dáng
người?



Các phần chính của hình dáng
con vật?


Dáng người lúc đi (chạy, ngồi,
nằm, làm việc, ...)thì như thế
nào?


Hình dáng con vật lúc đi (chạy,
ngồi, nằm, ...) thì như thế nào?
Cho HS xem các hình người,
con vật, các đồ vật ngộ nghĩnh,
… để HS định hướng cách làm
bài của mình.


HS quan sát.


Trả lời như đã quan sát.
Trả lời


Trả lời


Trả lời


HS xem một số mơ hình.


* Cách nặn:


Nặn các bộ phận rồi ráp dính
lại.(có thể nặn từ một thỏi đất


thành các bộ phận chính rồi
thêm các chi tiết.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Tạo dáng cho sinh động.


Nhảy dây, kéo co.


Tập tạo dáng cho các hoạt
động.


Trọi trâu.


Sản xuất.


Sinh hoạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

* Thực hành:


Yêu cầu HS tập nặn một dáng
tự chọn và tạo dáng để dáng
thêm sinh động.


Các nhóm trao đổi nội dung rồi
phân cơng việc làm cho mỗi
thành viên.


Khi nặn hoàn thành những hình
nhỏ ta sắp xếp như thế nào?
Về hình khối tạo như thế nào là
hợp lí?



Lựa chọn màu như thế nào?
GV theo dõi, gợi ý để HS tự
tìm cách điều chỉnh bài làm của
mình.


Tập nặn một dáng người theo nhóm
nhỏ.


Nhóm thảo luận rồi nhóm trưởng
phân cơng cho mỗn thành viên để
làm bài cho tốt.


Sắp xếp bố cục cân đối trong tranh.


Tạo hợp lí mình lớn, đầu, chân, tay
nhỏ.


Lựa chọn hợp lí, màu sắc tươi sáng,
nổi bật.


Tự điều chỉnh bài làm của mình theo
gợi ý của GV.


* Nhận xét, đánh giá:


Yêu cầu HS trình bày sản phẩm
của nhóm.


Gợi ý để HS tự nhận xét bài


làm của nhóm mình.


Phối hợp cùng HS nhận xét bài
làm của nhóm.


Nhận xét về bố cục.
Nhận xét về hình, mảng.
Nhận xét về màu.


Nhận xét chung bài làm của
từng nhóm, xếp loại bài làm
của từng nhóm.


Xác định nét đẹp trong bài tập
nặn.


Đại diện nhóm lên bảng trình bày
sản phẩm của nhóm mình.


Tự nhận xét bài làm của nhóm mình
sau khi đã so sánh với bài làm của
nhóm bạn.


Phối hợp cùng GV.


Nêu cảm nhận về vẽ đẹp của cách
tạo dáng bằng đất sét.


4, Củng cố: Hơm nay em tập nặn bài gì?
Em nặn được những gì qua bài


tập nặn này?


Tùy sản phẩm của HS mà liên
hệ giáo dục HS sau bài học.


Trả lời: Hôm nay em tập nặn tạo
dáng ĐỀ TÀI TỰ CHỌN.


Trả lời thơng qua bài nặn của mình.
Chú ý lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Quan sát đồ vật có dạng hình
trụ và hình cầu.


Tuyên dương HS. Nhận xét tiết
học.


Bài 31:Vẽ theo mẫu


MẪU CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
I. Mục tiêu:


Hiểu cấu tạo hình dáng và đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
Biết cách vẽ hình trụ và hình cầu.


Vẽ được hình gần với mẫu.
II. Chuẩn bị:


*Giáo viên:



Hai đồ vật làm mẩu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu.(chai đựng nước và quả cây).
Một số bài vẽ của HS vẽ về đề tài này.


Một số bài vẽ của các họa sĩ.
Sơ đồ cách vẽ theo mẩu.
*Học sinh:


Vật mẩu, giấy vẽ, viết chì, tẩy, …
III. Các hoạt động:


Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1, Ổn định: Điều khiển:


Nhận xét tình hình học
sinh.


Hát vui.
Báo cáo sĩ số.
Lắng nghe.
2, Kiểm tra: Bài tập vẽ lần trước em đã


học bài gì?


Bài tập vẽ hôm nay các em
sẽ vẽ theo mẫu, như vậy
các em lấy dụng cụ học tập
ra để trước mặt của mình.
Kiểm tra dụng cụ học tập
của HS: Giấy vẽ, viết chì
màu, thước.



Trả lời bài tập nặn tạo dáng:
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN


Lắng nghe và thực hiện.


Trình bày dụng cụ học tập để
GV kiểm tra.


3, Bài mới: *Giới thiệu bài:


Bài tập vẽ hôm nay các em
sẽ vẽ theo mẫu:


MẪU CĨ DẠNG HÌNH
TRỤ VÀ HÌNH CẦU.
Viết tựa bà lên bảng:
Vẽ theo mẫu


MẪU CĨ DẠNG HÌNH


Chú ý lắng nghe.


Nhắc lại tên bài:
Vẽ theo mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

TRỤ VÀ HÌNH CẦU
Treo một số bài vẽ của HS
năm trước để giới thiệu bài
vẽ của HS.( Đây là một số


bài vẽ của HS năm trước vẽ
về vẽ theo mẫu MẪU CĨ
DẠNG HÌNH TRỤ VÀ
HÌNH CẦU.


VÀ HÌNH CẦU


Quan sát tranh vẽ của HS năm
trước.


* Quan sát, nhận xét:


Đặt câu hỏi để HS nhận xét
bài vẽ của học sinh.


Bài vẽ này vẽ đồ vật gì?
Đồ vật nào bên trái, đồ vật
nào bên phải?


Đồ vật nào cao, đồ vật nào
thấp?


Cho HS quan sát mẩu mà
GV đã chuẩn bị:(chai nước
và quả có dạng hình cầu).
Giơ chai nước lên hỏi:
Đây là cái gì?


Nó có dạng hình giống như
hình gì?



Giơ quả lên hỏi:
Cịn đây là cái gì?


Nó có dạng hình giống như
hình gì?


Cao hay thấp hơn chai
nước?


Bày mẫu, đặt câu hỏi gợi ý
HS quan sát và nêu nhận
xét.


Mẩu có mấy đồ vật?
Gồm các đồ vật gì?


Các vật có tỉ lệ như thế nào
với nhau?


Sự tương quan màu ra sao?
Độ đậm nhạt của các đồ vật
ra sao?


Vật nào ở trước, vật nào ở
sau?


Trả lời theo quan sát của mình.
Trả lời theo quan sát của mình.
Trả lời theo quan sát của mình.



Trả lời: là chai nước


Trả lời: Có dạng giống hình
trụ.


Trả lời: Đây là quả: ...


Trả lời: Có dạng giống hình
cầu.


Trả lời: Thấp hơn chai nước.


Trả lời: Mẫu có 2 đồ vật.
Gồm chai nước và quả.
Trả lời theo cách nghĩ của
mình.


Trả lời theo cách nghĩ của
mình.


Trả lời theo cách nghĩ của
mình.


Trả lời theo sự quan sát của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Các vật có che khuất nhau
không?



Khoảng cách giữa hai vật
mẩu như thế nào?


Khi nhìn mẩu ở các hướng
khác nhau thì vị trí của các
vật có thay đổi khơng?


Trả lời.


Khi nhìn mẫu ở các hướng
khác nhau thì vị trí của vật
cũng thay đổi theo.


* Cách vẽ:


Hướng dẫn HS cách vẽ:
So sánh chiều cao, chiều
ngang của vật mẩu để vẽ
khung hình chung.


Vẽ khung hình riêng của
từng vật mẩu.


Vẽ trục và tìm tỉ lệ của
chúng: miệng, cổ, vai,
thân….


- Vẽ phác các nét bằng
đường thẳng sau đó chỉnh
sửa cho giống mẫu.



chú ý quan sát:


* Thực hành:


Yêu cầu HS vẽ một bài vẽ
theo mẩu có dạng hình trụ
và hình cầu.


Quan sát khung hình chung
của cả hai vật mẫu để đặt tờ
giấy vẽ hợp lí.(để giấy


Vẽ vào giấy vẽ.(vẽ cá nhân)


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

đứng, hay để giấy nằm
ngang)


Từ khung hình chung vẽ
khung hình riêng của từng
vật mẫu như thế nào?
Vẽ hình xong tơ màu như
thế nào để tranh vẽ đẹp và
nổi rõ hình?


- GV theo dõi gợi ý để HS
tự điều chỉnh bài vẽ của
mình.


Trả lời và thực hiện.



Trả lời và thực hiện.


Tự điều chỉnh bài vẽ của mình
theo gợi ý.


* Nhận xét đánh giá:
Yêu cầu HS trình bày sản
phẩm hồn thành của mình.
Gợi ý để HS tự nhận xét bài
vẽ của mình.


Phối hợp cùng HS nhận xét
bài vẽ và xếp loại.


Nhận xét về bố cục.


Nhận xét về hình mảng và
cách dựng hình.


Nhận xét về màu sắc.(độ
đậm nhạt, sáng tối).
Xác định được nét đẹp
trong bài vẽ theo mẫu.


Trình bày sản phẩm.


Tự nhận xét bài vẽ của mình
sau khi đã so sánh với bài vẽ
của các bạn khác.



Bố cục chặt chẽ hay khơng.
Hình có lớn q hay nhỏ q
hay không.


Sắc độ như thế nào.


Nêu cảm nhận riêng của mình
về các đồ vật hằng ngày.
4, Củng cố: Hơm nay em tập vẽ bài gì?


Em vẽ những gì trong bài
tập này?


Qua bài tập vẽ hơm nay,
nhìn chung các em (hồn
thành tốt bài vẽ của mình)
về nhà tập quan sát các đồ
vật chung quanh, vẽ lại bài
tương tự treo nơi góc học
tập của mình đề trang trí
góc học tập thêm đẹp.


Trả lời:
Vẽ theo mẫu


MẪU CĨ DẠNG HÌNH TRỤ
VÀ HÌNH CẦU


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

5, Dặn dò: Về nhà tập vẽ lại một mẫu


có 2 đồ vật mà em thích.
Quan sát các chậu cảnh có
trang trí.


Tun dương HS, nhận xét
tiết học.


Chú ý lắng nghe và thực hiện.
Chú ý lắng nghe.


Bài 32:Vẽ trang trí


TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
I. Mục tiêu:


HS thấy được vẽ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng và cách trang trí
của nĩ.


Biết cách và tạo dáng được, trang trí được chậu cảnh theo ý thích.
Cĩ ý thức bảo vệ và chăm sĩc cây cảnh.


II. Chuẩn bị:
*


Một số loại chậu cảnh đẹp.


Một số bài vẽ của HS vẽ về trang trí chậu cảnh.
Hình gợi ý cách vẽ.


*



Sưu tầm một số loại chậu cảnh.
Giấy vẽ, viết chì, màu vẽ, …
III. Các hoạt động:


1, Ổn định:
Hát, kiểm tra sĩ số.


2, Kiểm tra:


Kiểm tra một số dụng cụ học tập của HS.
3, Bài mới:


Giới thiệu bài sao cho phù hợp với nội dung bài.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


* Quan sát nhận xét:


Em biết mấy loại chậu cảnh?
Hình dáng của nĩ như thế nào?
Nĩ làm bằng chất liệu gì?
Màu sắc của nĩ ra sao?


Để chậu cảnh thêm đẹp ta cần phải làm
gì?


Em thích chậu cảnh khơng? Vì sao?
* Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh:
Phác khung hình của chậu cảnh, chiều


cao, chiều ngang sau cho cân đối với tờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

giấy.


Vẽ trục đối xứng sau cho cân đối .
Tìm tỉ lệ các bộ phận chính của chậu.
Phác nét để tìm dáng chung của chậu.
Vẽ nét chi tiết.


Vẽ hình mảng trang trí và vẽ màu.
* Thực hành:


GV u cầu HS vẽ một chậu cảnh và
trang trí chậu theo ý thích.


GV theo dõi gợi ý để HS tự điều chỉnh
bài vẽ của mình


Gợi ý để HS vẽ màu theo ý thích.
4, Nhận xét, đánh giá:


Yêu cầu HS trình bày bài.


Nhận xét chung bài vẽ của HS, xếp loại
bài vẽ của HS theo mức độ hồn thành
bài.


5, Dặn dị:


Quan sát các hoạt động vui chơi trong


mùa hè.


HS vẽ vào giấy A4.


Tự điều chỉnh bài vẽ của mình theo gợi ý
của GV.


Vẽ màu theo ý thích.
HS trình bày bài.


Tự nhâïn xét bài vẽ của mình sau khi đã
so sánh bài vẽ của bạn.


Nêu cảm nhận riêng của mình về vẽ đẹp
của cái chậu cảnh.


Bài 33: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ
I. Mục tiêu:


Biết tìm chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về mùa hè để vẽ tranh.
Biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về đề tài mùa hè, vẽ màu theo ý thích.
Thêm u thương gắn bó với thiên nhiên.


II. Chuẩn bị:
*


Một số tranh ảnh về mùa hè.


Một số bài vẽ của HS vẽ về đề tài này.
Hình gợi ý HS cách vẽ.



*


Giấy vẽ, viết chì, màu, …
III. Các hoạt động:


1, Ổn định:
Hát, kiểm tra sĩ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Kiểm tra một số đồ dùng học tập của HS.
3, Bài mới:


Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
* Tìm, chọn nội dung đề tài:


Phong cảnh trong ngày hè có những trị
chơi gì diễn ra?


Trong ngày hè em sẽ chơi những trị
chơi gì?


Em có đi tham quan các bảo tàng lịch
sử trong dịp nghỉ hè?


Em thường về quae thăm ông bà vào
dịp hè hay không?


Theo em cảnh nào khiến em lưu luyến
và em cho là đẹp nhất?



* Cách vẽ tranh:


Chọn nội dung để vẽ về mùa hè mà
mình thích.


Vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội
dung đề tài.


Vẽ thêm các hình ảnh khác cho nội
dung phong phú hơn.


Vẽ màu theo ý thích.
* Thực hành:


Yêu cầu HS vẽ một bức tranh đơn giản
về mùa hè.


Quan sát, gợi ý để HS tự điều chỉnh bài
vẽ của mình cho hợp lý.


Gợi ý để HS tìm màu sắc tươi sáng, có
đậm, có nhạt.


4, Nhận xét, đánh giá:
Yêu cầu HS trình bày bài.


HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.


HS trả lời.


HS vẽ màu theo ý thích.
HS vẽ vào giấy vẽ.


Tự điều chỉnh bài vẽ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Cùng HS đánh giá một số bài vẽ của
HS.


Khen HS có bài vẽ mang tính hiện thực
và sáng tạo.


5, Dặn dò:


Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi.


Tự nhận xét bài vẽ cuả mình.


Bài 34: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO
I. Mục tiêu:


Biết cách tìm, chọn nội dung đề tài.


Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.
Quan tâm đến cược sống xung quanh.
II. Chuẩn bị:


*



Sưu tầm tranh ảnh của các họa sĩ vẽ về các đề tài khác nhau.
Một số bài vẽ của HS vẽ về đề tài này.


*


Giấy vẽ, viết chì, màu, …
III. Các hoạt động:


1, Ổn định:
Hát, kiểm tra sĩ số.


2, Kiểm tra:


Kiểm tra một số đồ dùng học tập của HS.
3, Bài mới:


Lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn HS, phù hợp với nội dung bài học.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


* Tìm, chọn nội dung đề tài:


Có rất nhiều phong cảnh rất phong phú,
hấp dẫn để vẽ tranh.


Em biết những phong cảnh nào?


Hãy kể lại vẽ đẹp đó mà em chứng kiến.?
Hình chính là hình gì?



Hình phụ là hình gì?
* Cách vẽ tranh:


GV nêu yêu cầu của bài và dành thời
gian để HS làm bài thực hành.


4, Nhận xét đánh giá:


Gợi ý để HS tự nhận xét và xếp loại bài
vẽ của mình.


Khen ngợi HS thực hiện tốt bài vẽ của
mình.


5, Dặn dị:


HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Chọn một số tác phẩm đẹp chuẩn bị tiết
sau trưng bày kết quả học tập.


Bài 35:


TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
I. Mục đích:


HS thấy được kết quả học tập trong năm



Nhà trường tổng kết và thấy được kết quả dạy – học Mĩ thuật
II. Hình thức tổ chức:


Chọn bài vẽ đẹp (vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh đề tài)
Trưng bày ở nơi thuận tiện cho nhiều người xem


Chú ý:


Dán theo loại bài học


Có đầu đề. Ví dụ: ( Vẽ trang trí…) – Lớp, năm học…
III. Đánh giá:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×