Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Dap a de kiem tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.93 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THPT Đông Thạnh</b>

<b>Đáp án: Kiểm Tra 15 phút</b>



<b>Tổ Lý – KTCN</b>

<b>Môn: Công Nghệ - Khối 12</b>



<b>Câu</b> <b>Nội dung Đáp án</b> <b>Điểm</b>


1


- Dùng các điốt tiếp mặt để biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện một


chiều 1.0 đ


Ưu điểm: Mạch điện rất đơn giản chỉ dùng một điốt 0.5 đ
Nhược điểm:


- Hiệu suất sử dụng biến áp nguồn thấp.
- Dạng sóng ra có độ gợn sóng lớn


- Việc lọc để san bằng độ gợn sóng khó, hiệu quả kém => ít dùng trong thực
tế


0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ


2


- Là bộ khuếch đại dòng điện một chiều.
- Gồm nhiều tầng ghép trực tiếp


- Có hệ số khuếch đại lớn


- Có 2 đầu vào và một đầu ra


0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ


3


- Khi bắt đầu cấp điện thì trong mạch sẽ có dịng điện lúc đó T1 và T2 đều
dẫn điện


- Giả sử IC1>IC2 thì T1 thơng bão hịa và T2 khóa lại. Đó là trạng thái cân
bằng thứ nhất và có xung ra.


- Nhưng chỉ sau một thời gian nhất định, do sự phóng điện của tụ C1 và sự
nạp điện của tụ C2 đi qua T1 đang thông sẽ làm cho điện thế các cực bazơ
của T1 và T2 biến đổi làm cho T1 bị khóa và T2 được Thơng. Đó là trạng thái
cân bằng thứ hai và có xung ra.


- Khi T2 thơng C2 phóng điện qua T2, C1 sẽ nạp điện qua T2. Quá trình trên
làm cho T2 đang thơng bị khóa lại và T1 đang khóa được thông. Kết quả trên
trở lại trạng thái cân bằng thứ nhất , quá trình ược tiếp diễn luân phiên nhau
để tạo xung ra


0.5 đ
1.5 đ
2.0 đ


1.0 đ



<b>BAN GIÁM HIỆU </b>

<b>Giáo Viên Bộ Môn</b>



<b> (Ký Duyệt)</b>

<b>(ký tên)</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×