Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Thi ung xu su pham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.74 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC PHÚ LỘC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CÁC</b>

<b>ĐỘI</b>

<b>THI</b>



1. ĐỘI 1: TỔ TOÁN-TIN_LÝ- KĨ



2. ĐỘI 2: TỔ VĂN-SỬ_HÓA-SINH-ĐỊA



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Nội dung</b>



<b>1. CHÀO HỎI – GIỚI THIỆU</b>



<b>2. BỐC THĂM TRẢ LỜI CÂU HỎI</b>


<b>3. THI TRẢ LỜI NHANH</b>



<b>4. THÁCH ĐỐ</b>



<b>5. NĂNG KHIẾU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Phần 1</b>



Chào hỏi


Giới thiệu



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Phần 1: CHÀO HỎI</b>



1. ĐỘI 1: TỔ TỐN TIN- LÝ KĨ



2. ĐỘI 2: TỔ VĂN SỬ-HĨA SINH-ĐỊA


3. ĐỘI 3: TỔ ANH VĂN-N-H-TD-GDCD




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bốc thăm



trả lời câu hỏi



<b>Phần 2</b>



KG


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thi



trả lời nhanh



<b>Phần 3</b>



KG


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thách đố



<b>Phần 4</b>



KG


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Naêng khieáu



<b>Phần 5</b>



KG


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1


2



3


4


6


7


8


9


5

10


11


12


13


14


16


17


18


19


15

20


21


22


23


24


26


27


28


29


25

30


<b>CÂU HỎI</b>


TĐ NK


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 1:</b> Trong lớp, có một số học sinh hư hỏng,
thường bị ghi tên vào sổ ghi đầu bài của lớp. Vì vậy


sổ ghi đầu bài cũng thường hay bị tẩy xoá để che
giấu những khuyết điểm mà học sinh hư hỏng mắc
phải. Vào buổi sinh hoạt cuối tuần, thầy giáo lại một
lần nữa nhận thấy sổ ghi đầu bài bị tẩy xố.


Trước tình trạng này, nếu là cô giáo chủ nhiệm,
bạn sẽ xử lý như thế nào? Tại sao bạn lại xử lý như
vậy?


<b>Giải pháp định hướng:</b>


- GVCN phân tích đúng sai, lợi hại, yêu cầu học sinh tự giác
nhận lỗi.


-Góp ý nhắc nhở em học sinh giữ sổ đầu bài và yêu cầu em có
trách nhiệm hơn.


- Họp ban cán sự lớp và các em học sinh cá biệt cho các em
đối chất để tìm ra học sinh vi phạm. Sau đó giáo dục nhắc nhở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 2:</b>

Bạn làm gì khi học sinh


thường bỏ học tiết bạn phụ trách?



<b>Giải pháp định hướng:</b>


- Tìm hiểu nguyên nhân bỏ học.


- Tùy nguyên nhân bỏ tiết để có cách xử lý thích hợp.


- Phối hợp với GVCN, các tổ chức trong nhà trường và


gia đình để giáo dục, thuyết phục và giúp đỡ các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 3:</b> Hai học sinh đánh nhau, phụ huynh của
một trong hai em học sinh đó đến lớp và gọi em
học sinh kia ra, đe doạ đánh em học sinh này.
Cả lớp xúm quanh lại, ồn ào và mất trật tự. Nếu
bạn có mặt trong trường hợp đó, bạn sẽ xử lý
như thế nào?


<b>Giải pháp định hướng:</b>


- Hỏi lý do về việc phụ huynh đó cần gặp học sinh.
- Mời phụ huynh về văn phòng để giải quyết.


- Cùng GVCN, Ban Nề nếp gặp 2 học sinh trong cuộc để
tìm hiểu sự việc và có hướng giải quyết thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 4:</b> Trong lúc dạy, bạn vô ý dạy sai kiến thức.
Thật không may, học sinh trong lớp đó phát hiện
được và nêu những thắc mắc hoặc chỉnh sửa
đúng. Trong trường hợp đó, bạn xử lý thế nào?


<b>Giải pháp định hướng:</b>


- Bình tĩnh cho học sinh lý giải, phân tích kiến thức đã nêu.
- Giáo viên theo dõi để tự khẳng định mình đúng, sai.


- Khen ngợi học sinh đã phát hiện điểm sai và xin lỗi lớp,
đính chính lại kiến thức sai. Đồng thời trao đổi với cả lớp
rằng ”Làm người ai cũng có lúc vấp phải sơ suất. Cái quan


trọng là phải thành khẩn để sửa sai”


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 5:</b> Giờ ra tiết, một học sinh gặp riêng bạn
và báo cho bạn biết một học sinh khác (bạn
cùng lớp) hăm doạ sẽ đánh bạn ấy sau giờ học.
Bạn làm gì ?


<b>Giải pháp định hướng:</b>


- Gặp riêng 2 học sinh đó để tìm hiểu sự việc.


- Phân tích điều đúng, sai về hành vi đó của 2 em.


- Nêu tác hại của hành vi, giáo dục, nhắc nhở khuyên
răn 2 em.


- Báo với GVCN, Ban nề nếp về sự việc trên để tiếp tục
theo dõi, giáo dục và giúp đỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 6:</b>

Bạn đang say sưa giảng bài, tất


cả học sinh làm việc tích cực, bỗng cuối


lớp có một em học sinh ngủ gật. Bạn nên


giải quyết như thế nào ?



<b>Giải pháp định hướng:</b>


- Nhẹ nhàng yêu cầu học sinh đó đi rửa mặt và tiếp tục
vào lớp để học. Sau đó giáo viên tiếp tục giờ giảng bình
thường.



- Cuối giờ gặp riêng học sinh đó để tìm hiểu nguyên
nhân và phân tích đúng sai để lần sau không lặp lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Giải pháp định hướng:</b>


- Gặp riêng học sinh, u cầu học sinh đó gải thích hành
vi trên.


- Phân tích đúng sai của hành vi.


- Mời phụ huynh đến cùng học sinh để trao đổi về việc
làm trên và có biện pháp giáo dục.


<b>Câu 7:</b> Giáo viên chủ nhiệm phát sổ liên lạc cho
học sinh, yêu cầu các em mang về nhà cho cha
mẹ xem và ký tên. Khi thu lại sổ liên lạc, giáo viên
phát hiện trong sổ liên lạc của học sinh không
đúng là chữ ký cha mẹ em, mà có sự giả mạo chữ
ký. Là bạn, bạn sẽ làm gì? Tại sao làm như vậy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Giải pháp định hướng:</b>


- Chưa cho điểm 2 bài trên, gặp riêng 2 học sinh đó để
xác định “ai chép bài của ai”.


- Phân tích đúng sai của hành vi.


- Vẫn cho điểm 8 sau đó chia đơi số điểm của cả 2 bài
theo quy chế của Bộ.



- Yêu cầu học sinh không được tái phạm, bảo đảm tính


<b>Câu 8:</b> Khi chấm bài kiểm tra 1 tiết của lớp, GV
phát hiện bài làm của học sinh A và học sinh B rất
giống nhau. Cả hai bài đều xứng đáng được điểm
8 (Nếu xét về mặt nội dung). Tuy nhiên, vì khơng
biết rõ ai chép bài của ai nên cô giáo đang lúng
túng chưa biết xử lý như thế nào.


Là bạn, bạn xử lý ra sao? Tại sao xử lý như vậy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Giải pháp định hướng:</b>


- Gặp riêng học sinh để tìm hiểu nguyên nhân, trao đổi,
phân tích đúng sai, tác hại, động viên học sinh khắc
phục.


- Gặp phụ huynh để bàn biện pháp giáo dục.


-Kết hợp với giáo viên bộ môn, tập thể lớp để theo dõi,
giúp đỡ.


- Kịp thời khen ngợi, động viên khi có tiến bộ.


<b>Câu 9:</b>

Là một giáo viên chủ nhiệm có


học sinh thường xuyên bỏ tiết, nghỉ học


tuỳ tiện thì bạn sẽ xử lý như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Giải pháp định hướng:</b>



- Bình tĩnh kiểm tra bản thân.



- Gặp riêng các học sinh đó để phân tích cho


học sinh thấy được ý kiến trên đúng hay sai và


nhắc nhở các em góp ý thầy cơ phải chân thành,


tôn trọng và đúng chỗ.



<b>Câu 10:</b>

Tình cờ bạn nghe được 2 học


sinh đang nói chuyện với nhau về khuyết


điểm của mình. Thấy bạn, các em tỏ ra


lúng túng. Bạn sẽ ứng xử tình huống đó


như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Giải pháp định hướng:</b>


- Bình tĩnh, khơng bộc lộ sự giận dữ, lo lắng.
- Tiến hành giảng dạy bình thường hết tiết học.


- Sau giờ học, giáo viên kể một mẫu chuyện nhỏ về tính
trung thực, thật thà cho cả lớp nghe. Sau đó thơng báo sự
việc, kêu gọi tính tự giác của học sinh, có thể gặp riêng cơ
giáo để trả lại tiền.Giáo viên hứa sẽ giữ kín chuyện và vẫn
đối xử bình thường với học sinh đó.


- Nếu khơng có kết quả thì phải báo cho GVCN, Ban nề
nếp cùng ban cán sự lớp âm thầm theo dõi để có hướng


<b>Câu 11:</b> Một buổi sáng đến trường, giờ ra chơi
giáo viên về văn phòng uống nước. Trở lại lớp,
giáo viên đã phát hiện tiền để trong cặp của mình


khơng cịn nữa. Là bạn, bạn sẽ ứng xử thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Giải pháp định hướng:</b>


Xử lý tương tự như mọi học sinh khác để bảo


đảm tính cơng bằng và sự nghiêm khắc trong


giáo dục.



<b>Câu 12:</b> Trong giờ kiểm tra miệng, Giáo viên
gọi một 1 học sinh lên bảng (cả lớp đều biết đó
là người thân của cô-thầy). Nhưng học sinh đó
khơng trả lời được câu hỏi của GV.


Nếu là bạn, bạn sẽ xử lý như thế nào? Tại sao
xử lý như vậy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Giải pháp định hướng:</b>


- GVCN trình bày hoàn cảnh của học sinh đó với nhà
trường, đề nghị hỗn việc kỷ luật.


- Tiếp tục tìm hiểu, theo dõi, giúp đỡ, tạo điều kiện cho
học sinh sửa chữa khuyết điểm.


- Thể hiện lòng bao dung, độ lượng, coi trọng việc giáo
dục là chính.


<b>Câu 13:</b> Một học sinh có hồn cảnh đặc biệt (gia
đình bố mẹ ly hơn) bị phát hiện là thủ phạm của
một vụ trộm tiền nhà hàng xóm. Khi được thơng


báo về hiện tượng đó, nhà trường đưa học sinh
này ra Hội đồng kỷ luật .


Nếu là giáo viên chủ nhiệm của em học sinh đó,
bạn sẽ làm gì? Tại sao làm như vậy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Giải pháp định hướng:</b>


- Bình tĩnh phê phán thái độ của học sinh, yêu cầu học
sinh mang bài kiểm tra lên để xem.


- Giáo viên kiểm tra lại thật kỉ nội dung bài làm và xem
lại điểm số.


- Nếu giáo viên nhầm lẫn thì xin lỗi, sửa điểm cho học
sinh.


- Nếu giáo viên chấm đúng thì chỉ ra chỗ sai cho học


<b>Câu 14:</b> Khi trả bài kiểm tra, một học sinh đứng
dậy phản đối một cách xấc xược đối với điểm số
và lời nhận xét của giáo viên. Bạn sẽ xử lý ra sao
nếu ở trong trường hợp đó ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Giải pháp định hướng:</b>


- Khen HS đó có những phát hiện lí thú và nêu vấn đề ra
trước lớp để học sinh thảo luận, suy nghĩ.


- Trong lúc đó giáo viên tranh thủ tìm hướng giải quyết.


- Sau một thời gian ngắn, nếu chưa có câu trả lời đúng
thì xem vấn đề đó là bài tập về nhà để học sinh nghiên
cứu vì thời lượng khơng cho phép. Tuyệt đối khơng trả
lời qua loa.


- Giáo viên tìm câu trả lời và giải đáp cho học sinh trong


<b>Câu 15:</b> Giả sử trong giờ lên lớp của một tiết
dạy, học sinh hỏi bạn một vấn đề liên quan đến
bài giảng mà nhìn qua bạn chưa có câu trả lời
thích hợp. Bạn xử lý tình huống đó như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Giải pháp định hướng:</b>


- Vận động và tạo điều kiện để học sinh đó tham gia nhiều
hoạt động khác nhau của tập thể lớp, trường.


- Ưu tiên gọi em này phát biểu những vấn đề tương đối dễ
hiểu, vừa sức để em đó chắc chắn trả lời được.


- Khen ngợi, biểu dương trước lớp khi em đó trả lời đúng.


- Gặp gỡ riêng để khích lệ tinh thần của học sinh đó và yêu
cầu ban cán sự lớp thường xuyên tạo điều kiện giúp đỡ.


<b>Câu 16:</b> Trong lớp bạn chủ nhiệm có một học
sinh học lực trung bình và tính tình rất nhút nhát.
Xin bạn hãy nêu một số biện pháp tác động có
hiệu quả để có thể khắc phục được cá tính nhút
nhát ở em học sinh đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Giải pháp định hướng:</b>


- Thay đổi chỗ ngồi cho cả lớp để tách riêng từng thành
viên nhóm đó ra.


- Kết hợp với giáo viên bộ môn để theo dõi chặt chẽ số
học sinh trên trong các giờ kiểm tra.


<b>Câu 17:</b> Trong một lớp học, phần lớn số bài kiểm
tra của học sinh đạt loại giỏi và khá. Ban cán sự
cho biết được một nhóm ngồi ở cuối lớp thường
giở tài liệu, chép bài trong các giờ kiểm tra, song
các em khơng bắt được quả tang. Nhóm học sinh
kia còn đe doạ “xử lý” lớp trưởng nếu bị tố cáo với
cô giáo chủ nhiệm. Nếu là giáo viên chủ nhiệm
lớp đó, bạn sẽ xử lý như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Giải pháp định hướng:</b>


- Không từ chối sự phân công.


- Nhận công việc được phân công một cách vui vẻ.


- Cố gắng hết sức để thực hiện công việc, đồng thời tranh
thủ sự giúp đỡ của thầy hiệu trưởng và đồng nghiệp.


- Hiệu trưởng sẽ cân nhắc lại nếu anh chị thực sự khơng
có năng lực đối với công việc đó mặc dù đã thực sự cố
gắng.



<b>Câu 18:</b> Khi về nhận công tác ở một trường
trung học cơ sở, thầy hiệu trưởng phân công
anh (chị) làm một việc mà mình khơng thích.
Anh (chị) sẽ xử sự như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Giải pháp định hướng:</b>


- Nhận nhiệm vụ và tranh thủ tham khảo ý kiến đồng
nghiệp về những nội dung chưa biết, cách khai thác bài
như thế nào cho hay.


- Trao đổi với tổ trưởng, đề xuất giảng 1 bài khác nếu
không trở ngại đến lịch trình và điều kiện dự giờ của
toàn tổ.


<b>Câu 19:</b> Nếu tổ trưởng bộ môn phân công thao
giảng một bài trong chương trình mà anh (chị)
khơng vừa ý, anh (chị) sẽ có thái độ như thế
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Giải pháp định hướng:</b>


 <i><b><sub>Nhận xét</sub></b></i><b><sub>:</sub></b>


- Cách giải quyết của thầy A phạm 2 sai lầm cơ bản:


+ Thể hiện sự bất lực của thầy trong phương pháp giáo dục học sinh (Xử phạt là biện
pháp cuối cùng khi các hình thức giáo dục khác khơng có hiệu quả)



+ Làm cho học sinh hiểu sai về ý nghĩa tốt đẹp của vấn đề lao động (là nghĩa vụ, là
vinh quang)


<i><b><sub> Cách xử lý:</sub></b></i>


- Nhắc nhở, phê bình học sinh này trước lớp.


- Nếu là giờ bài tập: chọn 1 bài tập vừa sức để cho h/s đó lên bảng giải.


- Nếu là giờ lý thuyết thì nêu câu hỏi để buộc h/s này cùng tham gia vào bài giảng.


<b>Câu 20:</b> Thầy giáo A vừa là giáo viên bộ môn, vừa là GVCN của
lớp. Trong lớp có một học sinh vốn hiếu động, ham chơi, ít học,
học sinh này không làm bài tập ở nhà lại còn gây mất trật tự.
Sau vài lần nhắc nhở nhưng khơng có hiệu quả, thầy A quyết
định đuổi học sinh này ra khỏi lớp và làm vệ sinh sân trường
trong 3 ngày.


Bạn có nhận xét gì về cách giải quyết của thầy A? Nếu là bạn,
bạn sẽ xử lý như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Giải pháp định hướng:</b>


- Nếu là nhận xét tốt thì khuyên các em học tập tấm
gương của thầy cơ đó.


- Nếu là nhận xét khơng tốt thì khun các em khơng
nên có những nhận xét khơng tốt về thầy cơ vì các em
chưa đủ kinh nghiệm, kiến thức... để nhận xét đúng về
người khác, vã lại làm người ai cũng có sơ suất.



- Khun h/s khơng nên nhận xét về người khác khi
khơng có mặt họ.


<b>Câu 21:</b> Một số học sinh hay đến chơi nhà anh
(chị) và nhận xét các giáo viên khác với anh
(chị). Anh (chị) sẽ nói gì với các em học sinh đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Giải pháp định hướng:</b>


- Trước hết khen h/s đó đã tìm ra phương pháp mới để
giải bài tốn và cho biết mỗi bài tập đều có thể có nhiều
cách giải.


- Lấy lý do thời gian không cho phép, tiết sau sẽ nói rõ
cách giải của HS vừa rồi để có thời gian về nhà nghiên


<b>Câu 22:</b> Sau khi giải xong một bài tập lên bảng
theo cách của mình, một học sinh đứng phát biểu:
“Thưa thầy em có cách giải nhanh hơn, gọn hơn”.
Thầy cho học sinh lên bảng giải. Giải xong, bản
thân thầy giáo chưa kịp hiểu phương pháp này là
đúng hay sai. Nếu là thầy giáo đó, anh (chị) sẽ xử
lý tình huống đó như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Giải pháp định hướng:</b>


- Nghiêm khắc phê bình h/s đó và xử lý đúng theo quy chế thi.
- Trước khi xử lý (bắt tài liệu), cần phải tế nhị giải thích cho GV
đó hiểu rõ. Nếu có vấn đề gì xảy ra thì người chịu trách nhiệm


đầu tiên là cán bộ coi thi.


- Sau đó, thông qua nhà trường, GVCN, GV bộ môn cùng phối
hợp để giúp h/s đó tự lực vươn lên.


<b>Câu 23:</b> Một giáo viên A được phân công coi thi với
một giáo viên B. Trong lúc học sinh làm bài, giáo
viên A phát hiện một học sinh đang sử dụng tài liệu.
Giáo viên A định thu tài liệu và xử lý kỷ luật nhưng
giáo viên B ngăn lại và bảo rằng: “Đây là con của
một cán bộ lãnh đạo địa phương và có nhiều đóng
góp đối với trường”.


Nếu là giáo viên đó, anh (chị) sẽ xử lý như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Giải pháp định hướng:</b>


- <b>GV có thể hỏi lại điểm số của em đó và nhìn thẳng </b>
<b>vào h/s để quan sát thái độ.</b>


-<b> Nếu h/s đó lúng túng, đề nghị sau giờ học cho GV </b>
<b>xem lại bài kiểm tra, buộc h/s phải thú nhận về việc </b>
<b>làm gian lận của mình.</b>


<b>Câu 24:</b> Anh (chị) trả bài kiểm tra, khi gọi điểm
để ghi vào sổ, một học sinh đã đọc điểm số cao
hơn bạn đã cho học sinh đó. Tình cờ anh (chị)
còn nhớ rõ điểm của em đó khi chấm bài. Anh
(chị) làm gì trong trường hợp đó?



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Giải pháp định hướng:</b>


- <b>Mời học sinh đó lên trình bày (giải) lại cho cả lớp </b>
<b>nghe để học tập.</b>


-<b> Nếu bài giải vẫn tốt và đúng thì biểu dương khen </b>
<b>thưởng trước lớp để động viên.</b>


-<b> Nếu bài làm không đúng thì phê bình, nhắc nhở </b>
<b>tránh tình trạng sao chép.</b>


<b>Câu 25:</b> Trong khi chấm bài kiểm tra viết 1 tiết,
anh (chị) nhận thấy có một trường hợp xuất sắc
“đột xuất”. Đó là bài của một em học sinh có sức
học chỉ vào loại trung bình yếu nhưng lại rất tốt,
xứng đáng được nhận điểm tuyệt đối. Trong giờ
trả bài, anh (chị) sẽ chọn cách xử lý như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Giải pháp định hướng:</b>


- <b>Vẫn bảo lưu kết quả bài kiểm tra đó và hứa sẽ thay </b>
<b>thế bằng bài kiểm tra tương tự khi có điều kiện.</b>


-<b> Chữa bài để h/s hiểu và nhắc nhở phải cố gắng ôn </b>
<b>tập nhiều hơn để làm bài được tốt.</b>


-<b> GV cũng cần cân nhắc ra đề phù hợp với trình độ </b>
<b>của h/s.</b>


<b>Câu 26:</b> Sau một tiết kiểm tra viết, do đề bài quá


khó nên kết quả điểm số của lớp khơng cao. Vì
vậy tất cả các em đều đề nghị cô giáo huỷ bài
kiểm tra này.


Nếu là cơ giáo đó anh (chị) sẽ xử lý như thế
nào? Tại sao anh (chị) lại xử lý như vậy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Giải pháp định hướng:</b>


- Tổ chức buổi sinh hoạt lớp, GVCN phân tích khả năng
của từng em trong việc đảm nhiệm lớp trưởng để lấy ý
kiến của h/s cả lớp (nên bỏ phiếu kín) đồng thời cho HS
biết: Lớp trưởng khơng hẵn là người có học lực giỏi.


- Sau đó kiểm phiếu và lựa chọn lớp trưởng theo sự tín
nhiệm của đa số h/s trong lớp.


- Cần tơn trọng sự tín nhiệm của lớp.


<b>Câu 27:</b> Lớp đang cần chọn một học sinh giữ
chức vụ lớp trưởng, GVCN đang phân vân giữa
hai em: Một em học giỏi nhưng kém hoạt bát và
một em hoạt bát, năng động, thích hoạt động tập
thể nhưng học lực trung bình. Cả hai em đều có
đạo đức tốt. Nếu là GVCN lớp đó, anh (chị) sẽ
chọn ai? Tại sao anh (chị) lại chọn như vậy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Giải pháp định hướng:</b>


- Tỏ thái độ tin tưởng h/s đó nói thật.



- Sau đó gọi h/s đó lên chữa bài tập để kiểm tra tính
trung thực, nếu làm được thì phải biểu dương, khen
ngợi và nhắc nhở lần sau nên soạn sách vở cẩn thận
trước khi đến lớp.


- Nếu h/s đó khơng giải được bài thì chứng tỏ h/s đó nói
dối, cần nghiêm khắc phê bình em đó trước lớp, đồng
thời yêu cầu làm lại bài tập ở nhà để lần sau GV kiểm


<b>Câu 28:</b> Vào đầu giờ học, cô giáo kiểm tra vở
bài tập ở nhà của học sinh, cả lớp đều làm đủ,
chỉ có một học sinh bỏ quên vở ở nhà nhưng em
nói rằng đã làm đủ bài tập.


Nếu là cơ giáo đó, anh (chị) sẽ làm gì? Tại sao
anh chị làm như vậy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Giải pháp định hướng:</b>


- Yêu cầu HS đó nhặt lại bài kiểm tra và vuốt thẳng lại.


- Gọi h/s đó trình bày lý do tại sao có hành động đó đồng
thời cần xem lại phần đánh giá đã đúng hay chưa.


- Lớp góp ý hành động của bạn (nên hay khơng nên).


- Phân tích và nghiêm khắc phê phán thái độ thiếu tôn
trọng của h/s đó trước lớp.



<b>Câu 29:</b> Một học sinh sau khi nhận bài kiểm tra
của cô giáo trả, thấy bị điểm kém, em đã vò nát
bài kiểm tra ngay tại lớp với thái độ bực dọc. Cô
giáo đã nhìn thấy hành động này.


Nếu là cơ giáo đó, anh (chị) sẽ xử lý như thế
nào? Tại sao lại xử lý như vậy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Giải pháp định hướng:</b>


- Tìm cách can ngăn không để tiếp tục lớn tiếng ảnh
hưởng mơi trường sư phạm.


- Tìm thời điểm thích hợp để phân tích, chỉ rõ chỗ sai để
đồng nghiệp thực hiện đúng quy chế và các quy định
của đơn vị.


- Góp ý, phê phán tế nhị thái độ thiếu tính sư phạm của
đồng nghiệp, đề nghị đồng nghiệp mình nhận khuyết


<b>Câu 30:</b> Một đồng nghiệp thực hiện sai quy chế
và các quy định của đơn vị, lãnh đạo nhà
trường góp ý nhưng đồng nghiệp đó vẫn bảo
thủ, tỏ ra gàn bướng, lớn tiếng thách thức. Bạn
sẽ làm gì khi chứng kiến cảnh tượng đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Phần thi chào hỏi- giới thiệu:</b>



- Thời gian thi: không quá 7 phút/đội.




- Các đội thể hiện bằng nhiều hình thức


khác nhau.



- Điểm tối đa cho phần thi: 10điểm/đội.



<b>THỂ LỆ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Phần thi trả lời câu hỏi bốc thăm</b>



- Mỗi đội lần lượt bốc thăm và trả lời

<i><b>03 câu </b></i>


<i><b>hỏi – tình huống</b></i>

của BTC.



- Thời gian suy nghĩ và trả lời cho mỗi câu là 60


giây.



- Thang điểm 10 cho mỗi câu hỏi.



- Các đội bạn có quyền bổ sung trong thời gian


30 giây.



- BGK cho điểm câu trả lời và phần bổ sung


không quá 10 điểm.



<b>THỂ LỆ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b> Phần thi trả lời nhanh: (</b>

<i><b>Bấm chng</b></i>

<b>)</b>



- Có 5 câu hỏi – tình huống của BTC đưa ra.
- Điểm tối đa cho mỗi câu: 10điểm.



- BTC đặt câu hỏi, sau từ “HẾT”, các đội bấm chuông trả
lời.


- Đội nào phạm qui (bấm chuông trước) sẽ mất quyền trả
lời câu đó.


- Thời gian suy nghĩ và trả lời cho mỗi câu: 60 giây.


- Sau 60 giây, đội bạn có quyền bổ sung không quá 30
giây.


- BGK cho điểm câu trả lời và phần bổ sung không quá 10
điểm.


<b>THỂ LỆ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Phần thi thách đố</b>



- Đội đưa ra tình huống bốc thăm chọn đội trả lời.


- Mỗi đội lần lượt <i><b>đưa ra</b></i> 1 tình huống để đội kia <i><b>ứng xử. </b></i>


<i>Tình huống đưa ra phải có mức độ phù hợp, đúng nội dung </i>
<i>sư phạm. </i>


<b>-</b> Đội đưa ra tình huống phải có đáp án ứng xử của mình
(sau khi đội kia đã trả lời).


- Điểm tổng cộng tối đa cho phần thi: 20 điểm (10 điểm cho



<i><b>đối</b></i>; 10 điểm cho <i><b>đáp</b></i>)


- Thời gian để đối-đáp mỗi tình huống: 120 giây.


<b>THỂ LỆ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Phần thi năng khiếu</b>



- Thể loại tuỳ chọn của mỗi đội (ngâm thơ, hò, vè, hát,
tiểu phẩm…).


- Nội dung phù hợp, có ý nghĩa với ngày kỉ niệm.


<i> Ưu tiên điểm cao đối với tiểu phẩm.</i>


- Mỗi đội trình bày nội dung thi trong thời gian không quá
10 phút.


- Điểm tối đa cho phần thi của mỗi đội: 20 điểm.


<b>THỂ LỆ</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×