Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Bước đầu tìm hiểu di tích đền thánh nguyễn xã gia tiến huyện gia viễn tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.92 KB, 113 trang )

Trờng đại học văn hoá h nội
Khoa bảo tng
**********

h thế Quang

bớc đầu tìm hiểu di tích đền
thánh nguyễn
xà gia tiến - Huyện gia viễn -tỉnh ninh bình

Khoá luận tốt nghiệp
Ngnh b¶o tån – b¶o tμng

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS. Bùi Văn Tiến

H Nội - 2008


Mục lục
Trang
Mở đầu............................................................................................................... 4
1. Lý do chọn đề ti ........................................................................................... 4
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 5
3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu ................................................................. 6
4. Phơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 6
5. Đóng góp của khoá luận ................................................................................ 6
6. Bố cục khoá luận ........................................................................................... 6
Chơng 1. Giới Thiệu Chung Về Di Tích Đền Thánh Nguyễn (XÃ Gia tiến,
huyện gia viễn, tỉnh ninh bình).......................................................................... 8
1.1. Vi nét về vùng đất xà Gia Thắng- huyện Gia Viễn- tỉnh Ninh Bình ........ 8
1.1.1. Vị trí địa lý huyện Gia Viễn .................................................................... 8


1.1.2. Vi nÐt vỊ vïng ®Êt x· Gia TiÕn hun Gia ViƠn tỉnh Ninh Bình......... 11
1.2. Lịch sử di tích đền thánh Nguyễn ............................................................ 11
1.2.1. Lịch sử vị thần đợc thờ ở di tích .......................................................... 11
1.2.2. Tên gọi của di tích đền thánh Nguyễn .................................................. 15
1.2.3. Niên đại khởi dựng v quá trình tồn tại của di tích ............................... 16
Chơng 2. Giá trÞ KiÕn Tróc - NghƯ Tht Vμ LƠ Héi Cđa Đền Thánh Nguyễn .19
2.1. Giá Trị Kiến Trúc ..................................................................................... 19
2.1.1. Không gian cảnh quan ........................................................................... 19
2.1.2. Bố cục mặt bằng tỉng thĨ ...................................................................... 22
2.1.3. KÕt cÊu kiÕn tróc ................................................................................... 22
2.1.4. NghƯ tht ............................................................................................. 31
2.2. Mét sè di vËt tiªu biĨu .............................................................................. 34
2.3. Lễ hội đền thánh Nguyễn. ........................................................................ 35
2.3.1 Thời gian v không gian lễ hội ............................................................... 36
2.3.2 Diễn trình lÔ héi...................................................................................... 37


2.3.3 Lễ hội đền thánh Nguyễn trong đời sống cộng đồng ............................. 46
2.4. Đền thánh Nguyễn trong bối cảnh các di tích lân cận ............................. 47
2.4.1. Đền thánh Tô ......................................................................................... 47
2.4.2. Đền Vân Trình ....................................................................................... 49
2.4.3. Đền Nút Đó ........................................................................................... 50
2.4.4. Đền Hang Đền ....................................................................................... 50
Chơng 3. Bảo tồn - tôn tạo v phát huy giá trị di tích đền thánh Nguyễn. .... 50
3.1 Bảo vệ di tích đền thánh Nguyễn .............................................................. 53
3.1.1 Cơ sở pháp lý của việc bảo vệ di tích ..................................................... 53
3.1.2 Tổ chức quần chúng nhân dân bảo vệ di tích ......................................... 60
3.1.3. Bảo vệ di tích bằng các biện pháp kĩ thuật ............................................ 60
3.2. Bảo tồn tôn tạo di tích đền thánh Nguyễn ................................................ 64
3.3 Khai thác, phát huy giá trị của di tích ....................................................... 66

KÕt LuËn .......................................................................................................... 69


Mở Đầu
1. Lý do chọn đề ti
Ninh Bình nằm ở cực Nam đồng bằng sông Hồng nối miền Bắc v miền
Trung bởi dÃy Tam Điệp hùng vĩ, l nơi địa linh nhân kiệt đà để lại dấu ấn
bằng bao di tích văn hoá v lịch sử trong bức tranh thiên nhiên sơn thuỷ hữu
tình. Đi theo quốc lộ 1A đến thị xà Ninh Bình đang đổi mới, về với những địa
danh sử thi một thuở nơi từng l kinh đô của nh nớc phong kiến Trung
ơng tập quyền đầu tiên của nớc Việt. âm hởng ngn năm vẫn còn trong
sắc đá rêu phong, những ngôi đền uy nghiêm, mái chùa thanh tịnh, nét nhân
văn đồng bằng châu thổ trên nền phong cảnh nên thơ với những dòng sông
dáng núi vẽ nên tranh, những dòng sông của Ninh Bình chở bao huyền thoại.
Vùng địa linh Ninh Bình đà tạo nên những nhân kiệt tiêu biểu của quê hơng
những anh hùng dân tộc nh Đinh Bộ Lĩnh, các danh tớng nh Đinh Điền,
Nguyễn Bặc, Trịnh Tú, Lu Cơ, hong hậu Dơng Vân Nga, quốc s Nguyễn
Minh Không, danh nhân Trơng Hán Siêu...
Cùng với các danh nhân lịch sử l kho tng huyền thoại về Đinh Bộ Lĩnh,
Lê Hon, Dơng Vân Nga, Nguyễn Minh Không Một kho tng cổ tích, tục
ngữ, ca dao về mảnh đất con ngời Ninh Bình. Những nét đặc trng về truyền
thống lịch sử v văn hoá đó luôn ho quyện gắn kết vo nhau, tạo nên một sắc
thái riêng của một vùng quê Ninh Bình .
Các di tích lịch sử của các thế hệ con ngời, thấm đợm một thông điệp từ
qua khứ, đến ngy nay hÃy còn nh l những chứng nhân sống của truyền
thống lâu đời cỉ x−a. Chóng ta ngμy cμng ý thøc râ rμng tính thống nhất của
các giá trị con ngời v coi các di tích cổ nh l một ti sản chung. ThÕ hƯ
ngμy nay tù nhËn thøc cã tr¸ch nghiƯm chung phải giữ gìn bảo vệ các di tích
đó. Bổn phận cđa chóng ta ngμy nay lμ chun giao cho c¸c thế hệ mai sau
muôn ngn di tích đó với đầy ®đ vỴ rùc rì huy hoμng ®Ých thùc cđa

chóng.


Gia Viễn l cửa ngõ phía Nam của thủ đô H Nội, l yết hầu giao thông
giữa miền Bắc v miền Trung đợc nối bằng quốc lộ 1A với hai trọng điểm:
Cầu Đoan Vĩ (Gia Thanh ) v cầu Gián Khẩu (Gia Trấn). Hệ thống các trục
đờng giao thông huyết mạch của huyện di hng trăm km.
Gia Viễn nằm ở phiá Tây Bắc tỉnh Ninh Bình, vùng đất ny đợc thiên
nhiên ban tặng nhiều hang động đẹp. Nổi tiếng l Địch Lộng (Gia Thanh)đợc ngời xa xếp hạng l Nam thiên đệ tam động", dòng nớc Kênh G,
khu ngập nớc Vân Long l địa điểm lý tởng thu hút khách thập phơng đến
thăm quan du lịch v điều dỡng sức khoẻ. Bên cạnh những thắng cảnh thiên
nhiên kì thú Gia Viễn còn có hệ thống các di tích đình đền chùa khá dy đặc,
trong đó có nhiều di tích có giá trị cao, cần đợc quan tâm tìm hiểu.
Di tích Đền Thánh Nguyễn tại xà Gia Tiến- huyện Gia Viễn lμ di tÝch cã
quy m« lín nhÊt trong hƯ thèng các di tích thờ thánh Nguyễn Minh Không
trên địa bn tỉnh Ninh Bình.
Trong những năm qua có nhiều nh nghiên cứu chuyên nghnh đến khảo
sát di tích đền thánh Nguyễn, tuy nhiên sự tìm hiểu khai thác đền thánh
Nguyễn mới chỉ dừng lại ở một khía cạnh nhất định. Còn vấn đề nghiên cứu
tìm hiểu một cách ton diện để từ đó đa ra phơng hớng giải pháp bảo tồn,
tôn tạo v phát huy giá trị của di tích thì cha có một tác phẩm hay một công
trình no đề cập đến.
Từ những lý do trên tôi chọn đề ti: Bớc đầu tìm hiểu di tích đền thánh
Nguyễn (xà Gia Tiến huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình) lm đề ti Luận văn
tốt nghiệp cho mình.
2. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống các nguồn t liệu, công trình nghiên cứu về đền thánh Nguyễn.
- Tìm hiểu nghiên cứu lịch sử ra đời quá trình tồn tại của di tích .
- Nghiên cứu, tìm hiểu giá trị văn hóa nghệ thuật của đền thánh Nguyễn.
- Tìm hiểu thực trạng của di tích để từ đó đề xuất những ý kiến, những giải

pháp về việc bảo tồn phát huy giá trị của di tích trong giai đoạn hiện nay.


3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
Đối tợng chủ yếu l đền thánh Nguyễn, khai thác các giá trị văn hóa vật
thể v phi vật thể tại di tích.
Phạm vi nghiên cứu: Không gian xà Gia Tiến v một số di tích tơng đồng
xung quanh để đối sánh.
4. Phơng pháp nghiên cứu
-Vận dụng phơng pháp luận Mác - Lênin v t tởng Hồ Chí Minh để
xem xét v đánh giá các sự vật, hiện tợng.
- Phơng pháp nghiên cứu liên ngnh: Lịch sử, mỹ thuật học, xà hội học
v khảo sát thực địa, trong đó khảo sát thực địa l chủ yếu với các thao tác:
Quan sát, đo vẽ, khảo tả, chụp ảnh, phỏng vấn để thu thập nguồn t liệu về di
tích.
- Ngoi ra khoá luận còn sử dụng các phơng pháp khác nh phơng pháp
phân tích, tổng hợp, so sánh...
5. Đóng góp của khoá luận
Xác định niên đại của di tích đền thánh Nguyễn v tìm hiểu lịch sử trùng
tu, tôn tạo của Di tích.
Giới thiệu tổng quan xà Gia Tiến.
Tìm hiểu giá trị văn hóa vật thể: Kiến trúc điêu khắc
Nghiên cứu các giá trị văn hóa phi vật thể, trong đó quan tâm chủ yếu tới
lễ hội xà Gia Thắng, Gia Tiến v đền thánh Nguyễn.
Đề xuất một số giải pháp bảo tồn v phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật
đền thánh Nguyễn.
6. Bố cục khoá luận
Ngoi phần mở đầu, kết luận, ti liệu tham khảo v phụ lục, nội dung
chính của khoá luận đợc chia lm ba chơng :
Chơng 1: Giới thiệu chung về di tích đền thánh Nguyễn.

Chơng 2: Các giá trị văn hoá nghệ thuật của đền thánh Nguyễn.
Chơng 3: Bảo tồn, tôn tạo v phát huy giá trị của di tích đền thánh Nguyễn.


Trong quá trình hon thnh khoá luận tôi đà nhận đợc sự chỉ dẫn tận tình
của các giảng viên Khoa Bảo tng- trờng Đại học Văn hoá H Nội, sự tham
gia ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu của các cán bộ
công tác tại Cục Di sản văn hoá, đặc biệt l sự giúp đỡ, h−íng dÉn trùc tiÕp, tËn
t×nh cđa PGS - T. S Bùi Tiến - Vụ trởng Vụ Đo tạo bộ Văn hoá Thể thao
v Du lịch.
Đồng thời trong thời gian khảo sát điền dà tại huyện Gia Viễn, xà Gia Tiến
tôi đà luôn nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các cơ quan quản lý nh nớc,
đặc biệt l Ban quản lý di tích đền thánh Nguyễn v những ngời dân sinh
sống xung quanh vùng đà giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện đề ti
ny. Qua đây tôi cũng xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc vì sự giúp đỡ quí giá đó.
Với khả năng v trình độ còn hạn chế, thời gian chuẩn bị không nhiều nên
bi viết không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong sẽ nhận đợc sự
chỉ bảo, đóng góp của các nh nghiên cứu, thầy cô v các bạn để bi viết đợc
hon thiện hơn.
Xin chân thnh cảm ơn!


Chơng I
Giới Thiệu Chung Về Di Tích Đền Thánh Nguyễn
(XÃ Gia tiÕn, hun gia viƠn, tØnh ninh b×nh)
1.1. Vμi nÐt về vùng đất xà Gia Thắng- huyện Gia Viễn- tỉnh Ninh Bình
1.1.1. Vị trí địa lý huyện Gia Viễn
Theo sách D địa chí tỉnh Ninh Bình

(1)


, huyện Gia Viễn thnh lập năm

669 với tên gọi Nh Viễn, sau đổi thnh huyện An Viễn, đến thời Trần l Gia
Viễn. Ban đầu, huyện lỵ đóng ở thôn Tuỳ Hối (xà Gia Tân); năm 1802
chuyển về xà Đới Nhân (nay thuộc xà Ninh khánh, huyện Hoa L); năm
1878, huyện lỵ chuyển từ Đới Nhân về lng Me, năm 1986 thnh lập thị trấn
Me. §Çu triỊu Ngun (1802), hun Gia ViƠn cã 12 tỉng gồm 78 thôn xÃ,
phờng trang trại. Năm 1937 huyện Gia Viễn gồm 11 tổng, 78 thôn xÃ. Sau
cách mạng tháng Tám năm 1945, qua một số lần điều chỉnh đơn vị hnh
chính xà thôn, đến năm 1955, Gia Viễn gồm 26 xÃ. Ngy 27/4/1977, Hội
đồng Chính phủ ra quyết định sè 125/CP hỵp nhÊt hai hun Nho Quan vμ
Gia ViƠn (tỉnh Ninh Bình) thnh huyện Hong Long. Ngy 9/4/1981 Hội
đồng Chính phủ ra quyết định 151/CP tách 20 xà thuộc hun Gia ViƠn cị t¸i
lËp hun Gia ViƠn.
Hun Gia ViƠn nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Ninh Bình. Phía Bắc giáp
huyện Lạc Thuỷ (Ho Bình) v huyện Thanh Liêm (H - Nam). Phía Tây Nam
giáp huyện Nho Quan. Phía Đông Nam, giáp huyện ý Yên (Nam Định) v
huyện Hoa L.
Huyện Gia ViƠn cã diƯn tÝch tù nhiªn lμ 17.846,37 ha, phần lớn l đồng
chiêm trũng đang cải tạo, một số xà thuộc vùng bán sơn địa.

(1)

. Sách D địa chí tØnh Ninh B×nh, trang 46, 2000.


Phía Đông Bắc huyện, dÃy núi đá vôi nối tiếp với dÃy núi tỉnh Ho Bình
trải di từ xà Gia Hng đến địa phận xà Gia Thanh. Phía Đông Nam, dÃy núi
đá xà Gia Sinh tiếp giáp với vùng núi đá vôi của huyện Hoa L, trong đó núi

Bái Đính có độ cao hơn cả. Ngoi ra, núi đá còn rải rác ở các xà Gia Phơng,
Gia Lạc, Gia Vợng, Gia Thịnh v Gia Minh. Xen kẽ núi đá còn có nhiều dÃy
đồi trọc v các vùng đất thung lũng.
Trong các dÃy núi ở Gia Viễn có nhiều hang động đẹp: Nổi tiếng l động
Nham Sơn ở dÃy núi thôn Địch Lộng (Gia Thanh) ngời xa ca ngợi l Nam
thiên ®Ư tam ®éng” (®éng ®Đp thø 3 câi trêi Nam). Khu vực núi đá xà Gia
Vân có nhiều hang động ®Đp, c¸c ®éng thung lau ë x· Gia H−ng, B¸i Đính ở
xà Gia Sinh còn gắn liền với lịch sử đấu tranh dựng nớc v giữ nớc đợc nh
nớc xếp hạng l di tích lịch sử văn hoá.
Trên địa bn huyện Gia Viễn có nhiều khoáng sản quí: Than mỡ ở đồi
Bích Sơn (Gia Vân), đồi Cốc Liên Sơn, đất sét đồi Tế Mỹ. Đặc biệt lợng đá
vôi rất lớn để nung vôi, lm vật liệu xây dựng các công trình phục vụ đời sống
nhân dân. Gia Viễn còn có suối nớc nóng Kênh G (Gia Thịnh) tác dụng
chữa bệnh.
Hệ thống giao thông thuỷ lợi ở Gia Viễn rất thuận lợi cho việc giao lu
của nhân dân v phục vụ sản xuất. Đờng quốc lộ 1A qua Gia Viễn từ cầu
Đoan Vĩ (cầu Khuốt) qua các xà Gia Thanh, Gia Xuân đến cầu Gián Khẩu
(Gia Trấn) với độ di 14km. Phía Đông Nam huyện có đờng Nguyễn Văn
Trỗi từ xà Tr−êng Yªn (Hoa L−) qua x· Gia Sinh (Gia ViƠn) đến xà Quỳnh
Lu (Nho Quan) với độ di khoảng 8km.
Đờng Tiến Yết từ thị trấn Me qua các xà Gia Vợng, Gia Phơng, Gia
Thắng, Gia Tiến đến bến đò Trờng Yên. Tơng truyền, xa từ Mai Phơng
(xà Gia Hng) đến bến đò Trờng Yên l con đờng Đinh Bộ Lĩnh chạy tránh
đòn của chú, đến bến đò Trờng Yên có rồng vng nổi lên chở Đinh Bộ Lĩnh
qua sông. Ngời chú thấy vậy ném gơm, quay trở lại. Con sông cã rång vμng


hiện lên đợc đặt tên l sông Hong Long, nơi ngời chú ném gơm nhân dân
hiện nay gọi l núi Cắm Gơm (nay thuộc xà Gia Tiến ).
Gia Viễn có hai con sông lớn chảy qua: Sông Hong Long v sông Đáy

(qua đoạn Gia Viễn, trớc đây gọi l sông Thanh Quyết). Sông Hong Long l
hợp lu của sông Lạng v sông Bôi tại Kênh G (Gia Thịnh), chảy qua huyện
đổ ra sông Đáy tại ngà ba Gián Khẩu (Gia Trấn) di trên 10km. Phía hữu ngạn
sông Hong Long có ba nhánh sông l sông Le, sông Tranh v sông Trờng
Yên (sông xuyên thuỷ động). Sông Đáy chảy qua địa phận Gia Viễn từ cầu
Khuốt đến ngà ba sông Gián Khẩu với độ di trên 4km.
ở Gia Viễn có 4 tuyến đê lớn với tổng chiều di 56km. Đê tả ngạn sông
Hong Long từ Gia Hng qua các xÃ: Gia Phú, Gia Thịnh, Gia Vợng, Gia
Trung, Gia Tiến, Gia Thắng, Gia Tân, Gia Trấn di hơn 20km. Đê hữu ngạn
sông Hoμng Long bao bäc c¸c x· Gia Phong, Gia Minh, Gia Lạc, Gia Sinh.
Đê kênh ven núi phía Bắc dọc theo các xà Gia Hng, Gia Ho, Gia Vân, Gia
Lập, Gia Thanh. Đê sông Đáy từ Gia Thanh qua Gia Xuân đến Gia Trấn. Nhờ
có các tuyến đê ny, nhất l từ khi đắp đê tả, nắn sông Hong Long (1962), đê
hữu ngạn (1967), thực hiện dự án PAM.
Gia Viễn nằm trong vùng khí hậu đồng bằng Bắc bộ chịu ảnh hởng của
khí hậu bắc khu IV cũ nên khí hậu hng năm phức tạp, có lợng ma lớn,
trung bình hng năm 1800 ly. Nớc ma thợng nguồn theo sông Bôi (Ho
Bình), sông Lạng (Nho Quan) đổ về, cộng với nớc ma sông Rịa v ma tại
chỗ trong vùng Gia Viễn gây nên nạn úng lụt rất lớn. Ngoi đặc ®iĨm khÝ hËu
nhiƯt ®íi giã mïa cđa ®ång b»ng B¾c bộ, Gia Viễn còn chịu ảnh hởng của
gió Tây Nam, khÝ hËu nãng bøc cđa khu IV cị ¶nh h−ëng lớn đến sức khoẻ
của con ngời v sản xuất.
Huyện Gia Viễn có 114.964 ngời, 28.508 hộ (số liệu năm 1999), trong
đó có 14.758 ngời theo đạo Thiên Chúa. Diện tích đất nông nghiệp l 8989
ha (số liệu năm 1993). Nhân dân Gia Viễn sống chủ yếu bằng nghề nông,


ngoi ra có thêm một số nghề thủ công, có một số nghề thủ công truyền thống
đạt giá trị cao về kinh tế v văn hoá.
1.1.2. Vi nét về vùng đất xà Gia Tiến huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình

Không biết từ bao đời nay câu nói câu nói: "Đại Hữu sinh vơng, Điềm
Giang sinh thánh đà ăn sâu vo tâm khảm mỗi ngời dân nơi đây, đó cũng l
sự đúc kết về vùng đất có công sinh ra những con ngời phi thờng, rạng danh
cho một vùng đất.
Xà Điềm Giang thđ¬ x−a thc Hoa L− qn, tơc gäi lμ Duyên Vỹ, đến
triều Đinh 968 thời gọi Đm Gia Loan xÃ, sau cải l xà Đm Xá..., năm Thái
Bình thứ ba (970) đến Mạc triều (?) Mạc Đăng Doanh, niên hiệu Đại Chính
năm thứ t, năm Quí Tỵ (1533) đợc chia lm hai xà Đm Xá v Đm Giang.
Thời Lê Trung Tông tên huý danh l Đm đến Gia Ho nguyên niên
(1573) triều Lê chuyển cải tên l Điềm, từ đó có tên l Điềm Giang, Điềm Xá.
XÃ Gia Tiến vo năm Gia Long thứ nhất (1802) thuộc tổng Lê Xá, đến
năm 1937 chia huyện Gia Viễn từ 12 tổng thnh 11 tổng. Tổng Lê Xá đợc
chia lm 12 xà thôn, trong đó gồm có: Lê Xá, Chỉnh Đốn, Lạc Khoái, Yên Xá,
Trung Đồng, Đông Khê, Tĩnh Khê, Tr Đính, Ngọc Động, Độc Trang, Sinh Dợc, Xuân Trì. Năm 1946 toμn huyÖn chia lμm 28 x·, x· Gia TiÕn thuéc xÃ
Điềm Giang.
Đến năm 1949 hợp lại thnh 11 xÃ, xà Gia Tiến đợc thnh lập v tên gọi
cũng đợc biết đến từ đó.
1.2. Lịch sử di tích đền thánh Nguyễn
1.2.1. Lịch sử vị thần đợc thờ ở di tích
Đền thánh Nguyễn thờ đức thánh Nguyễn Minh Không ngoi ra còn phối
thờ cả Tô Hiến Thnh. Đến nay nhân dân trong vùng vẫn truyền tụng câu:
Điềm Giang thánh cả
Điềm Xá thánh nhị.
Thánh cả tức nói Nguyễn Minh Không còn thánh nhị lμ T« HiÕn Thμnh.


1.2.1.1. Lịch sử thánh Nguyễn Minh Không
Vo triều Lý gia đình ông Nguyễn Sùng ở thôn Quốc Thanh xứ Bền
Phơng (nay l thôn Vân La, xà Gia Tiến) nh nghèo nhng luôn lm điều
thiện. Ông b đà sinh một con trai đặt tên l Nguyễn Chí Thnh. Lớn lên, sau

khi cha mẹ qua đời, lm tròn việc hiếu, Nguyễn Chí Thnh đà đi tìm thầy học
đạo. Ông cùng Từ Đạo Hạnh ở phủ Sơn Tây (nay l tỉnh H Tây) kết nghĩa
anh em. Học xong Từ Đạo Hạnh trở về Si Sơn, Sơn Tây tu hnh còn Nguyễn
Chí Thnh đổi hiệu l Minh Không về dựng chùa Viên Quang tại quê nh.
Ông còn lập chùa ở quê mẹ tại Phả Lại- Hải Dơng, về Giao Thuỷ dựng chùa
Keo. Nhiều ngọc phả v văn bia còn nói việc Nguyễn Minh Không đi quyên
đúc chuông đồng, có những quả chuông lớn thông thuỷ đến 20 thớc, đánh
lên lm chấn động cả một vùng rộng lớn.
Nguyễn Minh Không l ngời thông hiểu đạo Phật, học cao biết rộng. Đặc
biệt trong dân gian còn lu truyền việc ông đợc trời ban cho cả

thiên y th

để cứu nhân độ thế. Thực ra ông l ngời ham học lại có lòng nhân từ muốn
cứu giúp ngời nên gắng công tìm hiểu học hỏi nghề y.
Sau khi chữa khỏi bệnh cho nh vua ông đợc triều đình phong thởng,
ông đem số vng bạc đó dựng chùa Quỳnh Lâm ở vùng Đông Triều ( Quảng
Ninh), đúc tợng Phật lớn bằng đồng. Tợng Phật chùa Quỳnh Lâm l một
trong bèn vËt b¸u lín cđa thêi Lý “An nam tø đại khí (tức vạc Phổ Minh,
tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền v tợng Phật chùa Quỳnh Lâm).
Nguyễn Minh Không mất năm 1141, thọ 76 tuổi, tại nơi ông tu hnh l
huyện Vĩnh Lại, tỉnh Hải Dơng. Nh vua sắc phong l Phù Vân quốc s .
Trong tín ngỡng v tôn giáo của ngời Việt khi xoay quanh thần tích thần
phả của một nhân vật đợc thờ bao giờ cũng có rất nhiều những lớp tầng văn
hoá bao bọc xung quanh. Thánh Nguyễn Minh Không cũng không phải l một
ngoại lệ, khi tìm hiểu về thần tích của ngi có rất nhiều ti liệu, sự tích đợc
truyền tụng trong dân gian, ®Ĩ lμm râ vỊ ®iỊu ®ã xin trÝch mét sè sự tích đợc
ghi chép qua các ti liệu th tịch cổ đợc nêu rõ trong phần phụ lục.



1.2.1.2. Lịch sử thánh Tô Hiến Thnh
Tô Hiến Thnh, một đại thần có công bình Chiêm, phò ấu chúa l Lý Cao
Tôn (1175-1210). Sở dĩ nơi đây thờ ông l do bố đẻ ông l Tô Trung Công lm
quan lệnh đoạn phủ Trờng Yên đà cùng vợ về đây cầu tự v sau sinh ra ông.
Hiến Thnh ngời đất Ô Diễn (nay xà Đại Mỗ, huyện Đan Phợng, H Tây).
Từ nhỏ, Tô Hiến Thnh l ngời đà có tiếng thông minh cơng trực, văn võ
ton ti. Khi lm quan trong triều, ti văn võ kiêm ton v đức tính cơng trực,
vị nghĩa của ông khiến các bạn đồng liêu kiêng nĨ vμ vua Lý tin dïng. D−íi
triỊu Lý Anh T«ng, ông đợc phong đến chức thái phó v thái uý. Khi sắp
mất, Lý Anh Tông đà gọi riêng ông đến bên long sng di huấn cho ông lm
thái s phụ chính, căn dặn ông phải hết lòng phò tá thái tử Cáp ở ngôi vua.
Anh tông mất, Ông lm đúng di hn cđa Anh T«ng, ra søc gióp rËp vua mới
còn nhỏ tuổi. Vợ vua Anh Tông l hong thái hËu mn bá th¸i tư C¸p mμ lËp
th¸i tư Long Xởng - l ngời vì h đốn, đà bị truất quyền nối ngôi. Ông
cơng quyết không nghe. Hong thái hậu mới cho ngời mang lễ vật vng bạc
rất hậu đến biếu b họ LÃ- vợ Tô Hiến Thnh, ý đồ mợn tay vợ để thuyết
phục ông. Ham của, vợ ông nhận lời. Ngy đêm ráo riết tìm mọi dịp để ỏn
thót, lôi kéo ông, ông vẫn nhất định không nghe. Sau thấy vợ nói mÃi, ông mới
bực mình nói thẳng:

Kẻ lm quan phải vâng mệnh vua. Tiên đế đà có di

huấn cho ta, lẽ no ta lại vì hám lợi m trái lệnh vua, nếu ta lm điều bất
trung bất nghĩa ấy, sau ny ta còn mặt mũi no nhìn tiên đế dới suối vng
nữa .
Suốt thời kì lm quan trong triều, ông luôn giữ tính chính trực, trọng nghĩa
khinh ti, một lòng trung thnh vì dân, vì nớc. Trớc những xáo động dữ dội
do bọn quí tộc phong kiến thối nát gây nên, ông vẫn vững nh cột đá giữa
dòng, mu trí chống đỡ, giữ cho việc nớc việc dân khỏi bị bọn gian thần lũng
đoạn. Khi Tô Hiến Thnh bệnh nặng, có viên tham chính sự trong triều l Võ

Tán Đờng luôn lui tới chăm sóc ngy đêm hầu hạ thuốc men. Nhiều ngời


khác cũng hay đến thăm ông, duy có quan gián nghị đại phu l Trần Trung Tá
vì công việc triều đình bề bộn nên ít đến.
Bệnh nặng ông sắp mất, Hong Thái hậu mới hỏi ông: Một mai, tớng
công qua đời, lấy ai nối nghiệp?
Không đắn đo ông trả lời luôn:
hậu rất ngạc nhiên m rằng:

Gián nghị đại phu Trần Trung Tá .Thái

Võ Tán Đờng hết lòng phục dịch tớng công

sao tớng công không tiến cử lại đi tiến cử Trần Trung Tá l ngời ít ra vo
thăm viếng tớng công?
Ông đáp:

Xem trong triều, chỉ có Trần Trung Tá l ngời lm đợc việc

lớn nên tôi tiến cử. Nếu Thái hậu hỏi ngời giỏi việc hầu hạ, tôi sẽ tiến cử Võ
Tán Đờng .
Thái hậu chịu ông l phải.
Trong Việt sử tiêu án, trang 60 có ghi về Tô Hiến Thnh nh sau: Tô
Hiến Thnh lm quan thái uý kén ngời đinh tráng xung vo quân ngũ , chọn
tớng hiệu thông binh pháp am hiểu sách v nghề nghiệp chia cho quản lính
quân ấy. Liền lại cho Tô Hiến Thnh lm đô tớng, đa quân đi tuần phía
biển Tây Nam, an chấn biên giới.
Nớc Chiêm đa quân phong thuỷ vợt biển vo cớp, vua sai Tô Hiến
Thnh đi đánh, Chiêm thnh xin ho, từ khi ấy trở đi phải giữ lễ phiên thần,

không dám bỏ thiếu cống hiến.
Từ khi Hiến Thnh cầm binh quyền, việc quân cơ, việc canh giữ biên giới
có một phen chấn chỉnh lại hết. Chính sự năm Bảo ứng với chính sự năm Đại
Định một đằng chăm chỉ, một đằng trễ nải, khác xa nhau. Kinh thi có câu việc
gì cũng tốt tại ngời thật l đúng.
Vua bị đau, xuống chiếu cho Tô Hiến Thnh ẵm th¸i tư mμ nhiÕp chÝnh,
Vua mÊt, bμ Th¸i hËu hèi lộ vng bạc cho vợ Hiến Thnh, lại muốn lm viƯc
phÕ th¸i tư lËp ng−êi kh¸c. HiÕn Thμnh nãi lμm đại thần giúp vua còn nhỏ
tuổi lẽ no laị nhận hối lộ. Thái hậu lại triệu ông vo m dụ dỗ, ông trút mũ


ra m tha rằng, lm điều bất nghĩa m đợc giu sang, trung thần không ai
lm thế. Tôi không dám vâng lời, việc đó mới thôi .
Trong Việt Nam Sử Lợc của Trần Trọng Kim trang 45 có chép về Tô
Hiến Thnh nh sau:
Ông Tô Hiến Thnh giúp vua Anh Tông đánh dẹp, lập đợc nhiều công to,
nh bắt đợc giặc thân lợi, phá đợc giặc Ngu Hống v dẹp yên giặc Lo
đợc phong lm chức thái uý, coi giữ việc binh. Ông luyện tập quân lính, kén
chọn những ngời tμi giái lμm t−íng hiƯu. Bëi vËy binh lÝnh nhμ Lý lúc bấy
giờ phấn chấn lên. Ông giỏi việc võ v chăm việc văn, ông xin vua khai hoá
việc học hμnh, vμ lμm ®Ịn thê ®øc Khỉng Tư ë Nam thnh Thăng Long để tỏ
lòng mộ Nho học .
1.2.2. Tên gọi của di tích đền thánh Nguyễn
Tên gọi đền thánh Ngun cã tõ khi nμo cho ®Õn nay ch−a cã một ti liệu
no nghiên cứu một cách có hệ thống.
Khoảng năm 11211, Nguyễn Minh Không đà về quê Đm Xá xây dựng
một ngôi chùa nhỏ thờ Phật, tên l Viên Quang. Chùa nằm trên khu đất ngy
nay l nh vọng lâu ở trớc cửa đền Nguyễn Minh Không. Tơng truyền,
Nguyễn Minh Không đà đúc quả chuông nặng trên một tấn treo ở Viên Quang
tự. Theo văn bia ở đền còn ghi lại thì địa phơng trớc đây cho l nền nh cũ

của Minh Không nên đà lập chùa ở nơi khác m ginh riêng nơi ở nh cũ ny
để thờ «ng. M·i sau do viƯc rót gän n¬i thê tù nên nhân dân mới chuyển chùa
về bên cạnh di tích ở phía Tây nh hiện nay.

2)

: Nguyễn Đăng Bật, Phát triển du lịch Ninh Bình, NXB Văn hoá dân tộc, 2006, tr 185


1.2.3. Niên đại khởi dựng v quá trình tồn tại của di tích
1.2.3.1. Niên đại khởi dựng
Việc tìm niên đại khëi dùng cho mét di tÝch lμ v« cïng khã khăn do các di
tích của chúng ta vật liệu xây dựng thờng bằng các vật liệu tự nhiên có sẵn
nh: gỗ, tre, gạch, vữa...trải qua thời gian, chịu tác động của tự nhiên khắc
nghiệt hay giặc già honh hnh, ảnh hởng của con ngời nên các di tích còn
lại đến ngy nay đều phải qua rất nhiều lần sửa chữa tu bổ, mỗi lần tu bổ hay
tôn tạo nh thế lm thay đổi ít nhiều ban thân di tích so với ban đầu nên việc
tìm ra niên đại chính xác cho sù ra ®êi cđa nã lμ mét viƯc rÊt phức tạp. Nhất l
di tích đền thánh Nguyễn thờ một vị quốc s triều Lý m niên đại cách ngy
nay ®· gÇn 10 thÕ kØ .
Hi väng cuèi cïng vμ duy nhất để chúng ta theo đuổi đó l các th tịch cổ,
m một điểm bất lợi của việc ny đó l các văn bản luôn có cách ghi chép ớc
lệ v những văn bản còn đến ngy nay thờng l có niên đại muộn v qua mỗi
lần dịch hay chép lại nh thế luôn ẩn chứa yếu tố rủi do v thiếu độ khách
quan.
Theo thần phả để lại trong di tích đợc cụ Nguyễn Hữu Hợi 76 tuổi - xÃ
Gia Tiến dịch có cho biết một thông tin quan trọng đó l vo năm 1647 Bùi
Khắc Tịnh cung tiến ba mơi bẩy mẫu năm so dùng cho việc tế tự, chứng tỏ
di tích đà tồn tại một thời gian trớc đó rất lâu.
Cũng theo thần phả còn để lại vo năm 1643 quận công Bùi Văn Khuê tới

linh từ cầu đảo, mộng kiến Thánh tổ cho thơ rằng:
Lửa Lê le lói chửa nên lò
Thnh luỹ còn chờ cõi Ai Châu
Thuận nghịch ấy l lòng hớng nội
Việc gì e lệ việc gì lo.
Bùi Văn Khuê đợc thơ ấy, bèn quyết chí phù Lê diệt Mạc, ông lm trung
hng, công thần, mọi việc đều nghe triều đình. Chi tiết ny mang đến một
thông tin quan trọng l di tích đền thánh Nguyễn đợc tu tạo lớn vo thời gian


ny v Mỹ quận công khi tu sửa đà rời ngôi chùa vo trong v biến ngôi chùa
chính lúc đó thnh nghi môn nh bây giờ. Không thể chắc chắn nhng chi tiết
ny cũng cho ta biết niên đại gần đúng của di tích khi căn cứ vo hoa văn
trang trÝ cïng víi lèi kÕt cÊu kiÕn tróc thêi Lª còn tồn tại nh ngy nay.
1.2.3.2. Quá trình tồn tại của di tích
Vị thần đợc thờ hiện nay ở di tích đền thánh Nguyễn l Nguyễn Minh
Không v Tô Hiến Thnh. Đây l hai vị đà có những dấu tích quan trọng trong
thời nh Lý. Một ngời l cao tăng đắc đạo có công truyền bá đạo pháp, chữa
bệnh cho vua, một ngời l quan đầu triều thanh liêm chính trực gánh vác
triều chính cả hai đời vua. Ngay sau khi Nguyễn Minh Không hoá, nhân dân
vùng Đm Gia Loan ®· lËp ®Ịn thê tø thêi sãc väng.
Di tÝch hiƯn nay đợc lm vo nh Lê Trung Hng, niên hiệu Phúc Thái
năm Giáp Thân (1644), bia kí trùng tu quốc s cố trạch (Bảo Đại 14) 1939 nói
rõ: Bùi Văn Khuê tức Mỹ quận công, dới thời Lê Chân Tông vì cảm ân đức
âm phù của thánh Nguyễn nên đà về đây tu tạo lớn, ông đà rời miếu vũ vo
phía sau cổ trạch v biến nơi cổ trạch thnh tam quan.
Vo năm 1825 (Minh Mạng lục niên) di tích đợc trùng tu, gác chuông
đợc tu bổ lại v treo một quả chuông năng hơn một tấn, cao 1.6 mét, ®−êng
kÝnh miƯng 0.8 mÐt do hai «ng Ngun ThÕ Duy v Trần Trọng Ngân cung
tiến vo đền.

Theo văn bia còn ghi lại ở đền thì công trình ny đợc trùng tu lớn vo thế
kỉ 17, đến Bảo Đại tam niên l năm 1928 đà lại tu sửa tiếp tục, nhìn chung
đờng nét kiến trúc nghệ thuật chạm khắc vẫn nh cũ.
Đến năm 1939 (Bảo Đại thập tứ niên) trùng tu tiếp một đợt nữa.
Trong những thập kỉ gần đây thì vo năm 2003, Uỷ ban nhân dân tỉnh
Ninh Bình đà kí quyết định phê duyệt dự án đầu t bảo tồn v tôn tạo di tích
đền thánh Nguyễn với số vốn đầu t lên đến 6,8 tỉ đồng, công việc tu bổ trùng
tu mới đợc hon thnh vo quí 2 năm 2006. Đợt trùng tu ny đà bảo tồn tu


tạo hầu hết các công trình, tất cả đều đợc hạ giải để bảo vệ, trong đó chủ yếu
l các kết cấu v đơn nguyên kiến trúc sau:
Thay các cột gỗ bị tiêu tâm, mục chân ở to đền chính, đặc biệt l ở hậu
cung, hệ thống bẩy, kẻ, chồng rờng v x chủ yếu bị mục mộng, tầu mái tầng
thợng mục hon ton.
Tu bổ sn v dầm sn bị mục nát nghiêm trọng.
Thay hoặc sửa các con giống đầu đao bị vỡ, sứt.
Xây lại tờng của to giải vũ phía Đông, lợp thêm ngói của mái do bị sô,
xụt. Hệ khung gỗ cũng bị mục nát 80% đà đợc thay thế. Nền của to ny
cũng bị lún sụt, láng tạm bằng vữa xi măng cũng đợc thay thế cho phù hợp
với công trình.
Sửa hoặc lm mới một số các chi tiết của nh trù phía đông nh thay thế
một số cột, vì kèo v cửa mục hỏng, thợng lơng, honh, rui mái...có tiết
diện nhỏ mục nát hon ton. Xây sửa lại tờng do bị lún, nứt, bong tróc vữa.
Nh thờ quan giám có hệ khung gỗ hỏng 20%, mái bị sô sụt vỡ ngói cũng
đợc thay thế.


Chơng 2
Giá trị Kiến Trúc - Nghệ Thuật V Lễ Hội Của

Đền Thánh Nguyễn
2.1. Giá Trị Kiến Trúc
2.1.1. Không gian cảnh quan
Vo đền thánh Nguyễn cảm giác đầu tiên của chúng ta không khỏi ngạc
nhiên, ngỡ ngng, giữa vùng quê quanh năm ngập nớc những con ngời nơi
đây cuộc sống quanh năm vất vả một nắng hai suơng, sống ngâm da - chết
ngâm xơng, chúng ta lại có thể bắt gặp một di tích honh tráng cả về ý nghĩa
kiến trúc lẫn ý nghĩa tâm linh m di tích đó ®em theo.
Ng−êi ViƯt thđa xa x−a khi dùng lμng hay lËp nhμ cưa bao giê cịng chó ý
chän h−íng nhμ, hớng đất: nhất cận thị, nhị cận tân, tam cận giang, tø cËn
lé, ngị cËn ®iỊn”, hä cho r»ng cã nh thế thì mới hội tụ đợc đầy đủ các yếu
tố cần thiết để có đợc một cuộc sống no đủ. Nh dân thì nh thế, còn những
công trình mang sắc thái tín ngỡng, tôn giáo thì sao? Trớc hết −íc väng cđa
ng−êi ViƯt tr«ng chê ë di tÝch sù linh thiêng

âm phù . Ngời ta tin rằng ở

những nơi đó con ngời dễ dng gặp đợc thần linh hơn, cầu viện đợc thế lực
siêu nhiên no đó m tâm thức cha lý giải đợc.
Nếu muốn di tích đợc linh thiêng, hội tụ đầy đủ mọi nguồn hạnh phúc thì
bao giờ di tích ấy cũng ở vị trí thoáng đÃng, nền của công trình thờng cao
hơn xung quanh v theo nó l các yếu tố khác nữa. Đền thánh Nguyễn cũng
không phải l một ngoại lệ ngoi điều đó. Ton bộ khu đất của đền nằm trên
một dải đất cao hơn tất cả các khu đất khác xung quanh, trớc kia ở di tích
không bị nh dân hay các công trình khác che chắn m ở rìa lng, trong bối
cảnh vùng ngập nớc quanh năm thì di tích khi đó nh một đoá hoa kiến trúc
rực rỡ trên mặt nớc v in đậm vo trong mỗi ngời con xa quê khi nhí vỊ.


Đền thánh Nguyễn quay hớng Nam hơi chếch Tây, theo đạo Phật cho

rằng:

hớng Nam l trong sáng, đồng nhất với trí tuệ để diệt trừ sự ngu tối,

tức mầm mống của tội ác

2

.

Không chỉ riêng đền thánh Nguyễn chọn hớng ny m thông thờng các
di tích khác nếu không có lý do đặc biệt no thì hớng Nam l hớng đợc
chú ý đầu tiên.
Thứ nhất hớng Nam đón đợc gió mát mẻ vo mùa hè, tránh rét vo mùa
đông theo văn hoá phơng Đông, ngời xa gắn cho bốn phơng tám hớng
của đất trời - những quan niệm có tính chất tâm linh, chẳng hạn hớng Bắc về
mặt tâm linh bị coi l hớng của u tối, vô minh, gắn với các thế lực hắc ám.
Hớng Đông l hớng của mặt trời mọc, l hớng của ánh sáng l nơi ở của
các vị thần. Hớng Tây l hớng m nhiều di tÝch noi theo, mỈc dï vỊ mỈt khÝ
hËu h−íng nμy rÊt nãng, nhÊt lμ mïa hÌ. Nh−ng vỊ mỈt tâm linh, ngời ta cho
l hớng ny phù hợp với âm dơng thuận ho. Vì rằng mặt trớc của di tích,
cũng l mặt trớc của thần (thuộc dơng), nhìn về hớng Tây (thuộc âm), mặt
sau của di tích (thuộc âm) quay về hớng Đông (thuộc dơng) tay trái của
thần (thuộc âm) hớng Nam (thuộc dơng) tay phải của thần (thuộc dơng)
đặt về phía Bắc (thuộc âm). Mọi thứ đều hợp, do đó thần sẽ ở lại với nhân dân
ban phúc lộc cho hết thảy.
Ton bộ diện tích của khu đền thánh l 4340m2, để có thể hiểu hết đợc vẻ
đẹp cũng nh vị trí đắc địa của di tích chúng ta hÃy đến với bi thơ
hoi


Ngôn

của thánh Nguyễn đợc học giả Đặng Thai Mai ca ngợi l đời sống

đồng quê, một lối chủ nghĩa trữ tình tôn giáo nhng không hề mang ý vị của
thiền, nh thơ vui mừng nhìn địa hình địa vật qua dáng đồi núi hình rồng rắn
quanh ngôi nh của mình:
Kiểu đất long x chọn đợc nơi
Tình quê lai láng chẳng hề vơi

2

: Luận văn Tiến sĩ khoa học Những ngôi chùa đồng bằng Bắc Bộ- Trần Lâm Biền, 1996


Có khi xông thẳng lên đỉnh núi
Một tiếng kêu vang lạnh cả trời.
Trớc mặt di tích l ngọn núi Đính ®øng uy nghi hïng vÜ, cao 1132m,
ngoμi ra theo h−íng quay của đền (Nam ghé Tây) có các dÃy núi kh¸c phÝa
tr−íc n»m trong hƯ thèng c¸c d·y nói tõ Ho Bình đổ về đợc ngời xa ví
sắc đá nh gấm nh vóc. Những dÃy núi trớc mặt di tích nh− thÕ theo
quan niƯm cđa thut phong thđy Trung Qc gọi đó l triều sơn, thuyết ny
chú trọng rất nhiều đến triều v án. Triều l quay về còn án l trớc mặt.
Triều sơn có rất nhiều loại khác nhau, trong đó đợc a chuộng nhất l loại
núi tròn hay ngang bằng. Nói chung triều v án hết sức cần thiết cho gia trạch
v mộ phần, tác dụng của chúng l ngăn cản những ảnh hởng xấu (theo quan
niệm dân gian) hay hoả khí (theo thuyết âm dơng ngũ hnh) xâm nhập trực
diện từ phía trớc. Nhng không phải lúc no triều v án cũng mang lại điều
tốt lnh m đòi hỏi phải có lựa chọn phù hợp nhng sự lựa chọn ny hon
ton không dễ dng


3

Ngay trớc mặt đền lμ c¸c ao nhá dÊu tÝch cđa mét nh¸nh nhá của sông
Hong Long thủa trớc, sau ny do nhu cầu thuỷ lợi nên dòng sông đà bị thu
hẹp lại. Những di tÝch khi chän thÕ ®Êt bao giê cịng chó ý có dòng nớc chảy
qua, đợc quen gọi l những dòng chi huyền thuỷ, những dòng nớc ny chảy
từ phải qua trái l tốt nhất.
ở những di tích m không có đợc dòng nớc chảy qua nhân dân phải đo
giếng ở phía trứơc, đó đợc coi l tụ linh tụ phúc có nh thế âm dơng mới đối
đÃi, vạn vật mới sinh sôi phát triển.
Trở lại với đền thánh Nguyễn, hiện nay đền đợc cấu thnh bởi 9 hạng
mục chính v các hạng mục phụ bao quanh, các công trình đợc xen kẽ bởi
4)

: Nguyễn Văn Cơng, Mỹ thuật đình lng Đồng bằng Bắc Bộ, NXB Văn hoá dân tộc,

2006, tr 74- 75


các chậu hoa cây cảnh v những cây đại thụ. Cây cối trong đền ho với kiến
trúc thnh một thể thống nhất, gần nh không mang t cách phụ trợ, bởi tự
chúng đà hm chứa trong nó những giá trị vỊ thÈm mü vμ triÕt lý.
2.1.2. Bè cơc mỈt b»ng tổng thể
Các di tích lịch sử v văn hoá của nớc ta đa số đều chịu sự chi phối của t
duy nông nghiệp. T duy đó đà theo v chi phối hầu hết trong các mặt của di
tích, đền thánh Nguyễn các công trình không vơn lên chiếm lấy chiều cao m
dn trải theo mặt bằng. Rất ít các di tích còn giữ đợc mặt bằng của nó từ khi
khởi dựng cho đến giờ, có nhiều nguyên nhân đợc đặt ra nh nhu cầu mở
rộng chức năng của từng đơn nguyªn kiÕn tróc hay do ý chÝ chđ quan cđa tầng

lớp thống trị. Nếu nh ở trong đình lng Việt, các đơn nguyên biến đổi từ đơn
giản đến phức tạp, ban đầu l to đại đình với kết cấu chữ nhất vo thế kỉ XVI
v nửa đầu thế kỉ XVII, mặt bằng hình chữ công ra đời ngay sau đó v dần
dần đến các thế kỉ sau mặt băng ngôi đình đợc đầy đủ nh hôm nay. Sự biến
đôỉ đó cịng thĨ hiƯn kh¸ râ nÐt trong chïa ViƯt, tõ ban đầu chùa lấy tháp lm
trung tâm chính, sau ny chức năng đó dần thay thế bởi các to nh mới đợc
dựng lên.Thế nhng trong một bình đồ kiến trúc không phải các công trình
đều có cùng niên đại, xu hớng l về sau thờng thêm vo mặt bằng cũ những
công trình mới, nhng không có nghĩa l phát triển tuần tự kiểu đơn giản sang
kiểu phức tạp.
Ton bộ các công trình chính của đền thánh Nguyễn đợc bố trí hi ho
hợp lý các to chính đăng đối theo đờng thần đạo, hệ thống tờng bao chạy
di, dọc theo hớng Bắc- Nam che chắn cho các công trình kiến trúc trùng
trùng lớp lớp theo chiều sâu, tăng thêm vẻ trang nghiêm thanh tịnh.
2.1.3. Kết cấu kiến trúc
2.1.3.1. Nghi môn
Nghi môn l công trình đầu tiên nằm trên đờng thần đạo nhng lùi sâu
vo khoảng sân phía trớc của di tích, có qui mô khác so với các nghi môn


thông thờng, do đặc điểm riêng của di tích trớc đây l một ngôi chùa thờ
Phật.
Nghi môn đợc lm cao hơn mặt sân 20cm, để có thể ngăn cản đợc nớc
ma ảnh hởng đến công trình, v lm nổi rõ đợc đờng thần đạo m 2 gian
của nghi môn đợc lm đăng đối theo đó. Mang dấu ấn của nghệ thuật thế kỉ
XVII, nghi môn lm theo kiểu hai mái ba gian tờng hồi bít đốc, lợp ngói
mũi. Giữa hai mái ngói giao nhau, ngời ta xây bờ chặn lên chỗ tiếp nối gọi l
bờ nóc đợc trang trí bởi những viên gạch rỗng có trang trí hoa chanh. Hai
bên đầu l hai con kìm có công năng chặn giữ hai đầu nóc. Mặt trớc của nghi
môn đắp hình ảnh lỡng long chầu nhật bằng nề ngoà đợc gắn các mảnh sứ

tạo cho rồng mang hình ảnh dữ tợn. ở mặt ngoi gian chính giữa có bức đại tự
đề bốn chữ : Tiên hậu nhất quỹ nghĩa l có ý khuyên hai xà Gia Thắng v
Gia Tiến phải nh một, vì trớc đây l từ một m tách ra vậy. Hai bên đốc của
nghi môn trang trí nổi mặt hổ phù vừa tạo cảm giác đỡ trống trải, ngoi ra còn
mang đến cho nghi môn có thêm vẻ uy nghiêm. Nghi môn đợc kết cấu bởi ba
hng chân, bộ vì chồng rờng gánh, mặt sau của Nghi môn có trang trí đề ti
phợng hm th đó l hình ảnh hai chim phợng ngậm cuốn th chầu vo
bức đại tự mang những chữ đề cao, ca ngợi công đức của thánh Nguyễn đối
với nhân dân.

Phợng l con chim thần với mỏ diều, tóc trĩ, mắt giọt lệ, cổ

rắn, vẩy cá chép, đuôi công, móng chim ng...dựa vo hình dáng con chim,
ngời ta nghĩ rằng nó l biểu tợng của thánh nhân, của vũ trụ...với đầu đội
công lí, mắt l mặt trời, mặt trăng, lng cõng bầu trời, cánh l gió, đuôi l
tinh tú, lông l cây cỏ v chân l đất. Vì thế khi chim phợng bay l biểu hiện
của vũ trụ vận động

4

. Có nghĩa l phợng mang một sức mạnh siêu phm

Dới bức cuốn th l ba ô cửa của nghi môn, mỗi ô cửa đều có hai câu đối hai

(4)

: Tạp chí Di sản văn hóa, số 3, 9/2007


bên ca ngợi công đức của vị thánh đợc thờ. Ton bộ nghi môn với lối kết cấu

mở nên không có hệ thống cánh cửa bảo vệ v ngăn cách đối với bên ngoi.
Hai bên đầu đốc của nghi môn l hai di vật tiêu biểu bằng đá, đó l cây đèn đá
v cột kinh sách, tơng truyền đây l nơi thiền s Nguyễn Minh Không ngồi
đọc sách v nghiên cứu thuốc chữa bệnh cho nhân dân.
Kích thớc nghi môn:
Chiều di:7.6m
Chiều rộng:4m
Chiều cao cột cái :3,5m
Chiều cao cột quân:2,48m
2.1.3.2. Tiền Tế
Qua một sân gạch rộng theo đờng thần đạo l ®Õn gian gi÷a cđa toμ TiỊn
tÕ. Tr−íc cưa cđa toμ Tiền tế có hai con sóc đá đợc đặt hai bên lối ra vo của
Bái đờng có nhiệm vụ nh hai con nghê trong các đình.
Ngoi ra cuối hai bên đầu hồi của to Tiền tế có đắp hai hòn non bộ tạo thế
hình nh voi nh hổ, xuất phát từ truyền thuyết thánh Tô Hiến Thnh dùng hổ
giả v hổ thật đem mai phục quân Chiêm thnh khi chúng lăm le xâm chiếm
bờ cõi nớc ta.
Mặt hiên của to Tiền tế cao hơn mặt sân l 20cm, vo trong nh phải đi
qua một ngỡng cửa cao hơn 25cm, ngỡng cửa theo quan niệm dân gian l
nơi ngăn cách giữa không gian trần tục v bớc vo không gian linh thiêng,
khi bớc qua đó, mọi toan tính của cuộc sống bên ngoi sẽ gác lại nhờng chỗ
cho sự thanh thản trong tâm hồn của khách hnh hơng khi về miền di tÝch.
Ngoμi ra khi di tÝch cã ng−ìng sÏ tr¸nh đợc nớc ma hắt vo nh mỗi khi có
ma to ảnh hởng đến độ bền của các cấu kiện gỗ bên trong. Trên ngỡng của
to Tiền tế còn lắp các trơc cđa cưa bøc bμn, c¸c c¸nh cưa vμ hμng cột của to
Tiền tế, Đại bái, Hậu cung đều đợc s¬n vÏ vμ thÕp vμng, víi hƯ thèng cưa bøc
bμn đà thâm nghiêm hoá di tích. Mái của to Tiền tế đợc lm có độ dốc khá
lớn v thấp, trùm xuống nhiều so với độ cao của di tích, phải chăng đó l dấu



tích còn sót lại của mái các ngôi đình thế kỉ XVI v đầu XVII. Bờ nóc, nơi
giao nhau của hai mái đợc đắp gạch hoa chanh, hai bên l hai đấu nắm cơm
chấn giữ hai bên cùng của hai đầu hồi, sau đó l đến hai đầu kìm đang trong t− thÕ h¸ miƯng ngËm bê nãc. S¸u bé vì liên kết nhau bởi các thanh x tạo nên
nh tiền tế năm gian, các bộ vì đều đợc lm theo kiểu thức giống nhau đó l
vì chồng rờng, các con rờng cng lên cao cng ngắn để đỡ các honh, v
đợc phân tách nhau bởi những đấu vuông. Vì bên trái của gian giữa có kết
cấu nh sau: thợng lơng đợc đặt trên một đấu hình thuyền, đấu hình
thuyền gác lên con rờng thứ nhất, con rờng thứ nhất gác lên hai đấu vuông
thót đáy. Con rờng thứ hai bị xuyên qua bởi hai cột trốn đầu mỗi cột trốn đều
có hai đấu vuông đỡ. Con rờng thứ hai gác lên quá giang thông qua bốn đấu
vuông thót đáy, hai đầu của con rờng ny đỡ lấy honh mái số ba ở mỗi bên
mái. Vì nách bên trái của gian giữa cũng có kết cấu chồng rờng. Đầu của cột
cái chỗ tiếp giáp với quá giang đỡ khoảng honh thứ t, con rờng trên cùng
của vì nách một đầu ăn vo cột cái còn đầu còn lại đỡ lấy khoảng honh thứ
năm, con rờng thứ hai nối với con rờng thứ nhất thông qua một đấu hình trụ
đỡ lấy khoảng honh thứ sáu, con rờng thứ hai tì vo x nách thông qua một
trụ có kích thớc khá lớn, tạo thnh với x nách một khoảng trống dùng để
chạm trổ đầu rồng. Khoảng honh thứ bảy gác trực tiếp lên một đấu, đấu ny
đợc đặt cạnh trụ của x nách. Khoảng honh thứ tám đợc đặt trên đầu cột
hiên. Từ cột hiên ra đến ngoi có hai khoảng honh đợc đặt lên, một khoảng
honh đợc đặt lên một cái ván nong, ván nong ny trực tiếp tì lực lên bẩy
hiên. Nếu tính cả tu mái thì những khoảng honh của to Tiền đờng hon
ton tuân thủ theo quan niệm dân gian: Sinh, lÃo, bệnh, tử. Khoảng honh cuối
cùng rơi vo chữ LÃo, nh thế l hon ton thích hợp v hợp lý, tuy nhiên
trong các kiến trúc cổ, không hẳn di tích no cũng tuân thủ đợc quan niệm
đó.
Ton bộ sức nặng của bộ mái đợc chịu lực bởi 36 cây cột: 12cột cái với
đờng kính l 33cm, cột quân có đờng kính l 28cm. Ton bộ hệ thống cét



×