TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
KHOA DI SẢN VĂN HểA
TH MINH TH
TìM HIểU Lễ HộI ĐìNH LàNG ĐồNG Kỵ
(PHƯờNG ĐồNG Kỵ, THị XÃ Từ SƠN, TỉNH BắC NINH)
KHểA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH BẢO TÀNG HỌC
Mã số : 52320305
Người hướng dẫn:
TS. NGUYỄN SỸ TOẢN
HÀ NỘI - 2015
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất cả các cơ quan, quí cấp, các
tổ chức, các tập thể đã tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ, động viên,
góp ý và chỉ bảo tận tình để em có thể hồn thành bài khóa luận này.
Về phía các cơ quan, quí cấp, tổ chức, tập thể xin cảm ơn: BQL di tích
Bắc Ninh; UBND phường Đồng Kỵ; các cụ trong Ban di tích, Ban khánh tiết
phường Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh; Thư viện Quốc gia Việt
Nam, Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội; Khoa Di sản văn hóa; Tập
thể lớp Đại học Di sản Văn hóa 31B.
Về phía cá nhân xin cảm ơn: Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu
sắc nhất tới TS. Nguyễn Sỹ Toản- Người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học,
giúp đỡ và chỉ bảo cho em từ khi xác định đề tài, xây dựng đề cương cho tới
khi hồn thiện bài khóa luận. Ngồi ra, xin cám ơn ơng Dương Văn CanhChủ tịch UBND phường Đồng Kỵ- Trưởng BTC lễ hội, cụ từ đình Dương
Đình Thìn, cụ từ đền Vũ Minh Trang, Trụ trì chùa Đồng Kỵ Đại Đức Thích
Thanh Anh đã cung cấp tư liệu và tạo điều kiện thuận lợi để em tiếp cận, khảo
sát lễ hội và cụm di tích làng Đồng Kỵ.
Là một sinh viên năm thứ tư, chưa có thời gian được tiếp xúc nhiều với
thực tế, kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế, trong khn khổ thời gian
có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Kính
mong các thầy cơ giáo cùng bạn bè quan tâm, đóng góp ý kiến, chỉ bảo kiến
thức để bản khóa luận này được hoàn thiện hơn nữa.
Một lần nữa em xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2015
Đỗ Thị Minh Thư
1
DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
BTC
: Ban tổ chức
BQL
: Ban quản lý
GS
: Giáo sư
KH
: Khoa học
NXB
: Nhà xuất bản
PGS
: Phó giáo sư
SCN
: Sau công nguyên
UBND
: Uỷ ban nhân dân
TCN
: Trước công nguyên
Th.S
: Thạc sĩ
TS
: Tiến sĩ
Tp. HCM
: Thành phố Hồ Chí Minh
2
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. 2
MỤC LỤC ............................................................................................................................ 3
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................... 5
Chương 1 ............................................................................................................................ 12
TỔNG QUAN VỀ LÀNG ĐỒNG KỴ, PHƯỜNG ĐỒNG KỴ, ..................................... 12
THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH .............................................................................. 12
1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên .................................................... 12
1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................... 12
1.1.2. Đặc điểm tự nhiên .............................................................................................. 13
1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ................................................................... 14
1.2.1. Đặc điểm dân cư ................................................................................................ 14
1.2.2. Đời sống kinh tế ................................................................................................. 15
1.3. Truyền thống văn hóa, cách mạng .................................................. 18
1.3.1. Di tích lịch sử văn hóa ....................................................................................... 18
1.3.2. Phong tục tập quán làng Đồng Kỵ ..................................................................... 25
1.3.3. Truyền thống đấu tranh cách mạng.................................................................... 31
1.4. Đơi nét về lịch sử hình thành làng Đồng Kỵ ................................... 32
Chương 2 ............................................................................................................................ 35
LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG ĐỒNG KỴ ................................................................................... 35
2.1. Lễ hội và nguồn gốc của lễ hội đình làng Đồng Kỵ ........................ 35
2.1.1. Tổng quan về lễ hội dân gian Việt Nam ............................................................ 35
2.1.2. Nguồn gốc, bản chất lễ hội đình làng Đồng Kỵ................................................. 41
2.2. Diễn trình lễ hội đình làng Đồng Kỵ ............................................... 47
2.2.1. Thời gian, không gian tổ chức lễ hội ................................................................. 47
2.2.1.2.
Không gian tổ chức lễ hội ................................................................................ 48
2.2.2. Quá trình chuẩn bị lễ hội.................................................................................... 49
2.2.3. Các nghi thức, nghi lễ chính của lễ hội.............................................................. 54
2.2.3.2. Đám rước trong lễ hội ........................................................................................... 60
2.2.4. Trò chơi, trò diễn trong lễ hội ............................................................................ 65
2.3. Nhận diện sự biến đổi trong lễ hội đình làng Đồng Kỵ .................. 74
Chương 3 ............................................................................................................................ 82
BẢO TỒN, GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ ........................................... 82
CỦA LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG ĐỒNG KỴ .......................................................................... 82
3.1. Giá trị của lễ hội dân gian làng Đồng Kỵ ........................................ 82
3
3.1.1. Giá trị văn hóa.................................................................................................... 82
3.1.2. Giá trị xã hội ...................................................................................................... 87
3.1.3. Giá trị lịch sử ..................................................................................................... 89
3.2. Định hướng cơ bản nhằm bảo tồn, giữ gìn và phát huy những giá
trị của lễ hội dân gian làng Đồng Kỵ...................................................... 90
3.2.1. Cơ sở pháp lý và cơ sở khoa học ....................................................................... 90
3.2.2. Các giải pháp ..................................................................................................... 93
KẾT LUẬN......................................................................................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 99
PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIẸP ...................................................................... 101
HÀ NỘI – 2015 ................................................................................................................. 101
4
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lễ hội là một loại hình sinh hoạt văn hố tâm linh gắn với tơn giáo, tín
ngưỡng, nghệ thuật truyền thống và cũng xuất phát từ nhu cầu cuộc sống, từ sự
tồn tại và phát triển của cộng đồng, sự bình yên cho từng thành viên, niềm hạnh
phúc cho từng gia đình. Hệ thống các lễ hội đều phản ánh những ước mong, hồi
bão về một cuộc sống bình n, hạnh phúc, sự trường tồn của cộng đồng, dân tộc
và đã trở thành phong tục, tập quán của nhân dân ta. Thông qua sinh hoạt lễ hội,
với các nghi lễ, trò chơi, diễn xướng... tính cộng đồng, dân tộc được thắt chặt
hơn, đạo lý “uống nước nhớ nguồn” được nhấn mạnh. Đặc biệt, lễ hội về những
anh hùng có cơng lập làng, dựng nước, giữ nước với việc ghi nhớ công ơn tổ
tiên, là sự nêu cao khí phách hào hùng của dân tộc, góp phần tích cực trong cơng
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.
Nghiên cứu lễ hội làng Đồng Kỵ, phường Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh
Bắc Ninh nhằm góp phần tìm hiểu, lý giải nguồn gốc, hiện tượng và bản chất
của lễ hội thông qua các nghi lễ, trò diễn, trò chơi trong lễ hội. Trong những
ngày hội lớn của vùng Kinh Bắc xưa thì hội Đồng Kỵ cịn ít được nghiên cứu.
Chẳng phải ngày hội này không được nhiều người biết đến hay tại vì nó xảy
ra ở một vùng xa xơi hẻo lánh làm cho những nhà nghiên cứu khó lui tới hay
vì có ai phủ nhận nó. Ngược lại, trong vài năm trở lại đây từ khi Nhà nước ta
chủ trương cấm đốt pháo nên dường như mọi người chỉ coi hội Đồng Kỵ như
một ngày hội tương đối có giá trị và xem nó như một hiện tượng hội ít nhiều
có dáng dấp cổ.
Trong thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật, tồn cầu hố, con người
đang lo lắng quan tâm hơn đến tình trạng tách rời giữa bản thân mình với tự
nhiên, mơi trường, với lịch sử xa xưa, với truyền thống văn hoá độc đáo đang
bị mai một. Chính trong mơi trường tự nhiên và xã hội như vậy, hơn bao giờ
hết con người càng có nhu cầu hướng và tìm về nguồn cội tự nhiên của mình,
5
hồ mình vào với cộng đồng và bản sắc văn hoá địa phương trong cái chung
của văn hoá nhân loại. Chính nền văn hóa truyền thống, trong đó có lễ hội cổ
truyền là một biểu tượng, có thể đáp ứng nhu cầu bức xúc ấy. Đó cũng là tính
nhân bản bền vững và sâu sắc của lễ hội có thể đáp ứng nhu cầu của con người
ở mọi thời đại.
Hiện nay, hoạt động lễ hội đang diễn ra khá phổ biến ở khắp các địa
phương trong cả nước. Đó là một trong những hoạt động góp phần gìn giữ
và phát huy những giá trị tốt đẹp của văn hoá truyền thống. Tuy nhiên trước
hiện thực xâm nhập của văn hoá phương Tây, với q trình cơng nghiệp hố
và hiện đại hoá đất nước, mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế, từng bước dân chủ hoá đời sống xã hội, sự phân hoá giàu
nghèo, cộng với trình độ dân trí của một bộ phận dân cư còn thấp, các mặt
tiêu cực trong xã hội xuất hiện… đã dẫn đến việc các hoạt động tín ngưỡng,
tơn giáo có chiều hướng gia tăng, các hoạt động lễ hội cũng dễ bị lợi dụng
để gây ra những tác động tiêu cực như: kích thích mê tín dị đoan, gây nên sự
tốn kém, lãng phí về thời gian, tiền bạc, hao tốn sức lực và tính mạng của
nhân dân… Mặt khác trong xã hội hiện nay đang tồn tại một số cá nhân lợi
dụng niềm tin của một số người vào thần thánh, lợi dụng chính sách tự do tín
ngưỡng của Đảng và Nhà nước ta đã tìm mọi cách “kinh doanh” trên lĩnh
vực tín ngưỡng nói chung và lễ hội nói riêng nhằm trục lợi cá nhân, gây mất
ổn định xã hội…
Sự tác động của kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội đương thời đã làm
cho lễ hội dân gian Việt Nam có những biến đổi theo cả hai xu hướng tích cực
và tiêu cực. Lễ hội làng Đồng Kỵ cũng nằm trong tình trạng đó. Việc khảo sát
lễ hội làng Đồng Kỵ giúp chúng ta tìm ra các giá trị văn hóa dân gian truyền
thống tiềm ẩn trong lễ hội. Để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm bảo lưu và
gìn giữ hình thức dân gian này trong cuộc sống đương đại. Đồng thời góp
phần nghiên cứu về tín ngưỡng, lễ hội để phát huy những giá trị văn hóa
truyền thống trong đời sống hiện đại, làm phong phú nền văn hóa nước nhà.
6
2. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của bài khóa luận nhằm:
- Góp phần tìm hiểu, xác định giá trị lịch sử, văn hóa- xã hội của lễ hội
người Việt ở Châu thổ Bắc Bộ thông qua việc khảo sát lễ hội làng Đồng Kỵ,
phường Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
- Bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa, tín ngưỡng, lễ hội ở làng
Đồng Kỵ, làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần của người dân
trong nền văn hóa đương đại và góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa truyền
thống quý báu của dân tộc.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Bài khóa luận tập trung giải quyết những nhiệm vụ cơ bản sau:
- Nghiên cứu tổng quan về vùng đất, đặc điểm dân cư, truyền thống
lịch sử, văn hóa, cách mạng làng Đồng Kỵ làm cơ sở tiền đề cho việc nghiên
cứu lễ hội truyền thống của làng.
- Đi sâu phân tích nguồn gốc hình thành, những biểu hiện, đặc
điểm.. của lễ hội dân gian làng Đồng Kỵ, phường Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn,
tỉnh Bắc Ninh.
- Tìm hiểu sự tích hợp các lớp văn hóa, yếu tố ảnh hưởng đến lễ hội
dân gian. Từ đó làm rõ hơn những giá trị của lễ hội trong đời sống tinh thần
của người dân làng Đồng Kỵ.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển loại hình di sản
văn hóa phi vật thể lễ hội truyền thống trong văn hóa Việt Nam đương đại.
Trong bài khóa luận này, người viết muốn giới thiệu cho mọi người những nét
đặc sắc độc đáo trong lễ hội cổ truyền làng Đồng Kỵ nhằm bảo lưu vốn di sản
văn hóa của dân tộc, cho dù một số tục lệ ngày nay khơng cịn nữa.
7
3. Lịch sử vấn đề
Từ lâu đề tài “lễ hội” đã được nghiên cứu khá nhiều dưới nhiều góc độ và
những quan điểm khác nhau. Ở Việt Nam, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu
liên quan đến lễ hội của các nhà khoa học. Lễ hội khơng cịn là đối tượng mới
mẻ với một số nhà nghiên cứu văn hóa dân gian như: Ngô Đức Thịnh, Đỗ Lai
Thúy, Lý Khắc cung, Toan Ánh , Vũ Anh Tú, Đặng Hoài Thu, Lê Hồng Lý…
Trong bộ sách “Nếp cũ hội hè đình đám”, Nxb Trẻ, tp.HCM (2005) của
tác giả Toan Ánh đã tập hợp và giới thiệu 54 lễ hội cổ truyền Việt Nam.
Trong đó có mơ tả về các “cổ tục” trong lễ hội dân gian làng Đồng Kỵ.
Tác giả Lê Hồng Lý đã đi sâu và nghiên cứu về các loại hình văn hóa lễ
hội, tín ngưỡng dân gian. Trong đó, nhiều cơng trình đã được cơng bố và xuất
bản. Tiêu biểu như: “Văn hóa truyền thống làng Đồng Kỵ”, Viện nghiên cứu
văn hóa dân gian, Hà Nội (2000); “Lễ hội lịch sử ở Đồng bằng và Trung du
Bắc Bộ”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội (2011);... tác giả đã nghiên cứu, phân
tích văn hóa, hội lệ làng Đồng Kỵ.
PGS.TS.Nguyễn Trọng Báu với cơng trình nghiên cứu “Phong tục tập
quán và lễ hội của người Việt”, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội (2012) đã khắc
họa một cách khá sinh động về các tục lệ làng Đồng Kỵ.
Trong cuốn “Huyền thoại mẹ và tín ngưỡng phồn thực trong văn hóa
dân gian Việt Nam”, Nxb Thời đại (2013), tác giả Trần Gia Linh đã ghi lại lễ
hội Đồng Kỵ như là một tư liệu về lễ hội thờ sinh thực khí.
Lễ hội làng Đồng Kỵ cũng đã trở thành đối tượng nghiên cứu chính
trong một số bài viết chuyên sâu trên các tạp chí văn hóa:
Tạp chí Văn hóa nghệ thuật với bài viết: “Tín ngưỡng phồn thực qua
trị diễn hội làng Châu thổ Bắc Bộ”, số 12 (2005), trang 34- 37 của tác giả
Đặng Hồi Thu. Tín ngưỡng phồn thực được tác giả nghên cứu một cách cụ
thể bằng việc giải mã biểu tượng của nó trong lễ hội, tìm hiểu bản chất tín
ngưỡng qua các trị diễn trong hội làng hoặc nghiên cứu ý nghĩa tín ngưỡng
bằng việc nhận diện các nghi lễ phồn thực trong lễ hội ở các địa phương khác
8
nhau. Qua đó, có nhắc đến một số hành động hội trong lễ hội truyền thống
làng Đồng Kỵ (nay là phường Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh).
Tạp chí Di sản Văn hóa đăng trên tờ Vietnam Association of Ethnology
ngày 20 tháng 2 năm 2006 đăng bài “Hội Đồng Kỵ- một hội xuân của người
Việt” (Số 1/ 14/2006) của ThS.Vũ Anh Tú có viết: “Lễ hội Đồng Kỵ mang
đậm ý nghĩa của một lễ hội xuân cổ truyền, vừa làm sống dậy những hồi ức
xưa về việc cầu cúng cho mưa thuận gió hịa (bằng việc thi đốt pháo), vừa
thực hành được những nghi lễ cầu mùa màng bội thu (bằng những hành động
và trò diễn mang yếu tố phồn thực)”. [ 21; t r. 114.]
Những bài viết, cơng trình nghiên cứu mang tính tổng quan về lễ hội cổ
truyền đã cung cấp những tư liệu cần thiết để người viết có cái nhìn khái qt về
sự ra đời, hình thành và phát triển cũng như những hình thức biểu hiện của lễ hội
dân gian của người Đồng Kỵ. Nguồn tư liệu trên là cơ sở tiền đề, nền tảng vững
chắc để tác giả kế thừa, từ đó giúp tơi bắt tay vào “Tìm hiểu lễ hội đình làng
Đồng Kỵ, phường Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”.
Tuy nhiên, trong các cuốn sách, tạp chí nghiên cứu chỉ là một số bài
viết nhỏ lẻ có tính chất giới thiệu khái quát về hội lệ làng Đồng Kỵ mà chủ
yếu là các hành động, trò diễn độc đáo trong lễ hội Đồng Kỵ chứ chưa nghiên
cứu một cách có hệ thống và đầy đủ về lễ hội.
4. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài đề tài là các yếu tố, hiện tượng văn hóa
liên quan đến “Lễ hội đình làng Đồng Kỵ, phường Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn,
tỉnh Bắc Ninh”. Trong đó, tập trung tìm hiểu, xem xét các di tích, thần tích có
liên quan tới lễ hội Đồng Kỵ, cụ thể là đình và đền Đồng Kỵ, khảo sát và mô
tả lễ hội diễn ra trong một thời điểm cụ thể.
5. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là lễ hội đình làng Đồng Kỵ, phường
Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh được tổ chức hằng năm vào ngày
mồng 4, mồng 5 và mồng 6 Tết âm lịch.
9
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1.Phương pháp luận
Ở đây tôi chọn phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử làm
phương pháp luận cho đề tài. Ngồi ra, tơi cịn nghiên cứu đề tài dựa theo
quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối văn
hố văn nghệ của Đảng.
6.2. Phương pháp nghiên cứu
Bài khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp xã hội học văn hóa: đây là phương pháp thường dùng
trong việc nghiên cứu các hiện tượng văn hóa dưới góc độ xã hội học. Nó
thường vạch ra vai trị và mức độ ảnh hưởng của văn hóa đối với mỗi địa
phương mỗi cộng đồng. Ở đây, trong phương pháp này tôi sử dụng dưới hai
hình thức:
- Về mặt định tính: sử dụng các phương pháp như phương pháp điền
dã, quan sát, tham dự.. nhằm nghiên cứu thực tế tiến trình lễ hội.
- Về mặt định lượng: sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, lập
bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn sâu.. để tiến hành thu thập các ý kiến, nhận
xét, đánh giá về lễ hội, tiến hành điều tra các hiện tượng văn hóa diễn ra xung
quanh lễ hội. Nhằm thu thập các thơng tin, trị chuyện trao đổi cùng với Ban quản
lý di tích, những người cao tuổi trong làng, ghi chép các thơng tin cho q trình
nghiên cứu. Đây cũng là một phương pháp hiệu quả để người viết tìm được các tư
liệu trong dân gian.
Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, tìm kiếm và đánh giá thơng
tin, thu thập số liệu trên sách, báo, internet… tạo tiền đề trong quá trình
nghiên cứu.
Phương pháp đối chiếu, so sánh giúp bài tiểu luận đưa ra cái nhìn tổng
quan về lễ hội Đồng Kỵ với một số lễ ở địa phương khác, cũng như nhận diện
sự biến đổi của hội lệ làng Đồng Kỵ trong đời sống xã hội hiện nay.
Sử dụng thiết bị ghi âm, ghi hình... để phục vụ công tác nghiên cứu.
10
7. Bố cục đề tài
Ngoài phần: Mục lục, Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Danh mục tài liệu
tham khảo bài khóa luận có bố cục bao gồm:
Chương 1. Tổng quan về làng Đồng Kỵ, phường Đồng Kỵ, thị xã Từ
Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Chương 2. Lễ hội đình làng Đồng Kỵ.
Chương 3. Bảo tồn, giữ gìn và phát huy những giá trị của lễ hội làng
Đồng Kỵ.
11
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ LÀNG ĐỒNG KỴ, PHƯỜNG ĐỒNG KỴ,
THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH
1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Làng Đồng Kỵ nay là một phường thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Từ Sơn là một thị xã cửa ngõ phía Nam của tỉnh Bắc Ninh, cửa ngõ phía Bắc
của thành phố Hà Nội được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập
ngày 24 tháng 9 năm 2008 trên cơ sở tồn bộ diện tích tự nhiên và dân số của
huyện Từ Sơn cũ, gồm có 07 phường và 05 xã:
Các phường gồm:
1. Châu Khê.
2. Đình Bảng.
3. Đơng Ngàn.
4. Đồng Nguyên.
5. Đồng Kỵ .
6. Tân Hồng.
7. Trang Hạ.
Các xã gồm:
1. Hương Mạc.
2. Phù Chẩn.
3. Phù Khê.
4. Tam Sơn.
5. Tương Giang.
Phường Đồng Kỵ cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 km về phía Đơng
Bắc, cách Thành phố Bắc Ninh 12km về phía Nam, Đồng kỵ có vị trí quan
trọng và thuận tiện về giao thông cũng như phát triển kinh tế.
12
Làng Đồng Kỵ nằm trên đường Tỉnh lộ 232, nay đổi tên thành đường
Nguyễn Văn Cừ và dựa bên hữu ngạn dịng sơng Ngũ Huyện Khê. Đối diện
sang phía tả ngạn là làng Đình Bảng (tên nơm là làng Báng) và làng Phù Khê
(tên nơm là làng Giầm). Phía Tây giáp với làng Tiến Bào (tên nơm là làng
Bèo), phía Nam giáp làng Trang Liệt (tên nôm là làng Sặt), phía Đơng giáp
làng Dương Sơn (tên nơm là làng Chõ), phía Bắc giáp với xã Mai Động đều
thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Trước khi thành lập phường Đồng Kỵ, làng Đồng Kỵ gồm có 6 xóm:
xóm Bằng, xóm Đột, xóm Giếng, xóm Nghè, xóm Tư và xóm Tân Thành.
Nay gồm có 7 khu phố chính: phố Thanh Bình (xóm Bằng), phố Đại
Đình (xóm Đột), phố Thanh Nhàn (xóm Giếng), phố Nghè (xóm Nghè), phố
Đồng Tâm (xóm Tư), phố Tân Thành, khu Đồng Tiến (Ba gò).
1.1.2. Đặc điểm tự nhiên
Với vị trí nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ nên địa hình của làng Đồng
Kỵ khá bằng phẳng, có hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang
Đơng. Mức độ chênh lệch địa hình khơng lớn, độ cao phổ biến từ 3 – 7m so với
mực nước biển và một số vùng thấp trũng ven đê. Đặc điểm địa chất lãnh thổ
mang những nét đặc trưng của cấu trúc địa chất thuộc vùng trũng sơng Hồng,
có bề dày trầm tích đệ tứ chịu ảnh hưởng rõ rệt của cấu trúc mỏng.
Theo số liệu kiểm kê đất năm 2010, tổng diện tích đất tự nhiên của
phường Đồng Kỵ là 334,29 ha. Diện tích lớn nhất là đất nông nghiệp chiếm
65,35%. Đất phi nông nghiệp chiếm 31,81%, trong đó đất ở chiếm 12,83%.
Diện tích đất chưa sử dụng là 0,84%.
Hệ thống sơng ngịi nội địa như dịng sơng Ngũ Huyện Khê có lưu
lượng nước mặt dồi dào đóng vai trị đặc biệt quan trọng trong cơng tác tưới
tiêu phục vụ nhân dân địa phương sản xuất nông nghiệp và cấp thoát nước
trên địa bàn.
13
Làng Đồng Kỵ, phường Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh nằm
trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với bốn mùa khá rõ rệt, có mùa đơng
lạnh, mùa hè nóng nực. Trong khoảng 12 năm trở lại đây, nhiệt độ trung bình
năm là 24,0oC, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 29,4oC (tháng 7), nhiệt
độ trung bình thấp nhất là 17,4oC (tháng 1). Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng
cao nhất và tháng thấp nhất là 12,0oC.
Độ ẩm tương đối trung bình khoảng 81%, độ chênh lệch về độ ẩm giữa
các tháng không lớn, độ ẩm tương đối trung bình thấp nhất từ 72% đến 75%
thường xảy ra từ tháng 10 đến tháng 12 trong năm.
Thị xã Từ Sơn là một trong những khu vực có lượng mưa trung bình lớn
nhất của tỉnh Bắc Ninh. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1500mm
nhưng phân bổ khơng đều trong năm. Mùa mưa chủ yếu từ tháng 5 đến tháng
10, chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm
sau chỉ chiếm 20% tổng lượng mưa trong năm.
Khoảng 12 năm trở lại đây, tổng số giờ nắng trung bình là 1417 giờ,
trong đó tháng có giờ nắng trung bình lớn nhất là tháng 7 với 168 giờ,
tháng có giờ nắng trung bình ít nhất là tháng 1 với 64 giờ. Hàng năm có hai
mùa gió chính: gió mùa Đơng Bắc và gió mùa Đơng Nam. Gió mùa Đơng
Bắc thịnh hành từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau, tốc độ gió
trung bình vào tháng 1 khoảng 2,6m/s; gió mùa Đơng Nam thịnh hành từ
tháng 4 đến tháng 9 mang theo hơi ẩm gây mưa rào, tốc độ trung bình vào
tháng 7 khoảng 2,4m/s.
1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
1.2.1. Đặc điểm dân cư
Đồng Kỵ là một làng có số dân khá lớn, cùng với tỉ lệ sinh khá cao
Đồng Kỵ đang diễn ra q trình đơ thị hóa nhanh chóng. Theo số liệu tổng
quan, hiện nay dân số phường Đồng Kỵ vào khoảng 15.997 nhân khẩu. Trong
đó, 49 % là nam còn 51% là nữ. Số người trong độ tuổi lao động chiếm 40%
14
tổng số dân với hơn 70% là lao động công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp,
gần 20% lao động thuần nơng, cịn lại khoảng 10% là lao động bn bán
thương nghiệp và lao động khác.
Dân cư sinh sống trên địa bàn chủ yếu là người Kinh với khoảng 36
dòng họ khác nhau. Trong đó, ba dịng họ lớn với số dân và hộ gia đình
chiếm đa số dân trong làng là: họ Dương, họ Vũ, họ Nguyễn. Truyền thống
văn hóa làng Đồng Kỵ được các thế hệ người trong các dịng họ thay nhau
vun đắp.
Bên cạnh đó, Đồng Kỵ cịn có một lực lượng khoảng hơn 7.000 người
lao động làm thuê và học việc từ nơi khác đến.
1.2.2. Đời sống kinh tế
Từ Sơn là thị xã cửa ngõ của tỉnh Bắc Ninh, là đô thị vệ tinh của Thủ
đô Hà Nội và là một trong hai trung tâm kinh tế - văn hóa - giáo dục của tỉnh
Bắc Ninh (sau Thành phố Bắc Ninh). Từ Sơn là một đô thị công nghiệp với
nhiều khu công nghiệp, nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng như Đa Hội,
Đồng Kỵ, Phù Khê, Mai Động...
Bởi vậy, quê hương Đồng Kỵ cũng đang ngày càng đổi mới, cơ cấu
kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng tiểu thủ công nghiệp thương mại và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp. Làng Đồng Kỵ đang
là một làng có nhiều giám đốc, nhiều xe hơi bậc nhất của tỉnh Bắc Ninh. Kinh
tế của gia đình nơi đây rất phát triển.
Cơ sở vật chất
Trên địa bàn thị xã Từ Sơn có các trường khá nổi tiếng trong tỉnh như:
Trường THPT Lý Thái Tổ, Trường Trung hoc phổ thông Từ Sơn, Trường
Trung hoc phổ thông Ngô Gia Tự, Trường THPT Nguyễn Văn Cừ. Phường
Đồng Kỵ có 04 trường ở 03 cấp học Mầm non, Tiểu học và Trung học cơ sở.
Trong đó, có 03 trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn I. Phường có 01 trạm Y
tế ln bảo đảm chăm sóc khám chữa bệnh cho nhân dân, trạm đã đạt 10
chuẩn về Y tế cơ sở.
15
Sản xuất nông nghiệp
Dưới nền sản xuất truyền thống của dân tộc “canh nơng vi bản”, nên
dù làng có nhiều nghề nhưng Đồng Kỵ từ xưa vẫn là miền đất của những
người lao động cần cù:
“Trai thì bn bán ngược xi
Gái thì canh cửi, chăn ni, ruộng đồng”.
(Ca dao Việt Nam)
Hiện nay, số người làm nông nghiệp của làng hầu như rất nhỏ do người
dân tập trung vào sản xuất thủ công nghiệp. Sản lượng nông nghiệp hầu như
không đáng kể mặc dù diện tích đất nơng nghiệp của làng vẫn cịn đến 212 ha.
Các hộ gia đình sản xuất và kinh doanh dù rất thành đạt nhưng họ vẫn giữ
ruộng và cho người khác cấy thuê.
Thủ công nghiêp
Ngành tiểu thủ cơng nghiệp ở Bắc Ninh nói chung rất phát triển với
nhiều làng nghề truyền thống và được ví là “vùng đất trăm nghề” với “61
làng nghề truyền thống”. Trong đó, đã có những làng nghề nổi tiếng khắp xa
gần. Một số sản phẩm đã có thương hiệu trên thị trường trong nước và thế
giới như: đồ gỗ mỹ nghệ (Đồng Kỵ - Từ Sơn), đúc đồng (Đại Bái – Gia Bình,
gốm sứ (Phù Lãng- Quế Võ), giấy dó (Phong Khê- n Phong), tranh (Đơng
Hồ- Thuận Thành)…
Bước vào thời kỳ đổi mới, vai trò kinh tế hộ gia đình ở Đồng Kỵ được
khẳng định, nó đã nhanh chóng bắt nhịp với cơ chế thị trường, vươn lên một
cách mạnh mẽ. Từ một làng quê với kinh tế nông nghiệp là chủ đạo, Đồng Kỵ
đã nhanh chóng chuyển đổi thành một làng nghề thủ công nổi tiếng cả nước
về sản xuất đồ gỗ. Trong khoảng hơn chục năm trở lại đây, Đồng Kỵ đang có
xu hướng chuyển biến thành một làng thương nghiệp, đóng vai trị là đầu mối
bao tiêu sản phẩm và cung cấp nguyên liệu đồ gỗ cho các làng lân cận.
16
Ngành nghề đồ gỗ mỹ nghệ ở Đồng Kỵ phát triển vô cùng mạnh
mẽ, tạo công ăn việc làm, thu hút hàng nghìn lao động ngồi địa phương
đến làm th, tăng thu nhập cho kinh tế hộ gia đình, nâng cao đời sống
trong nhân dân. Với thu nhập hàng trăm tỉ đồng mỗi năm, sản xuất đồ gỗ mĩ
nghệ không chỉ giải quyết được công ăn việc làm cho người dân trong làng
mà còn thu hút hàng ngàn lao động bên ngoài. Với thu nhập cho người thợ tùy
tay nghề và công việc khoảng từ 1,5 - 7 triệu/tháng.
Hiện làng nghề cung cấp gần như đầy đủ các mặt hàng đồ gỗ mĩ nghệ
cao cấp cho sinh hoạt, công việc, trang trí nội thất hay thờ cúng... cho thị
trường trong nước và ngoài nước. Sản phẩm chủ yếu được làm bằng gỗ gụ, gỗ
hương, gỗ trắc, gỗ mun, gỗ nu, gỗ sưa...
Đặc biệt, trong dịp Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội
(2010), cả phường nghề Đồng Kỵ đã rất tự hào khi tác phẩm Chiếu dời đơ
khổng lồ có sự tham gia chế tác của các nghệ nhân Đồng Kỵ.
Công nghiệp
Đến nay, trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đã có 15 khu cơng nghiệp tập
trung: hơn 18 khu công nghiệp vừa và nhỏ, cụm công nghiệp làng nghề với
hàng trăm nhà máy có cơng nghệ sản xuất hiện đại đã và đang hoạt động hơn
90 dự án đầu tư với 58 dự án được được cấp phép.
Ngày 27 tháng 10 năm 2009, UBND tỉnh Bắc Ninh đã ban hành Quyết
định số 1607/QĐ-UBND về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng Khu
công nghiệp HANAKA, thị Xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, tỷ lệ 1/500.
Ngày 31 tháng 10 năm 2013, UBND tỉnh Bắc Ninh đã ban hành Quyết
định số 396/QĐ-UBND về việc điều chỉnh quy hoạch các Cụm công nghiệp
trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Trong sự quan tâm trung đó, làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ đã
được đầu tư hai dự án: Dự án “Cụm công nghiệp sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ
17
Đồng Kỵ” với diện tích 12,6 ha đang hoạt động khá lâu dài; Dự án “Khu công
nghiệp đạt tiêu chuẩn mơi trường Đồng Kỵ” có diện tích 29,6 ha đã triển khai
hoàn tất và bàn giao lại cho Ban quản lý cụm công nghiệp.
Giờ đây, mỗi khi nhắc tới Đồng Kỵ (xã Đồng Quang, Từ Sơn, Bắc
Ninh), người ta lại trầm trồ về một ngơi làng giàu có với nghề chạm khắc gỗ
truyền thống. Sản phẩm đồ gỗ Đồng Kỵ khơng những nổi tiếng trong nước
mà cịn có mặt ở nhiều nước khác.
Thị xã Từ Sơn đang ra sức phấn đấu trở thành một đơ thị cơng
nghiệp - văn hố - giáo dục - y tế quan trọng của tỉnh Bắc Ninh cũng như
trở thành một đô thị vệ tinh quan trọng của vùng Thủ đô Hà Nội trong
tương lai khơng xa.
1.3. Truyền thống văn hóa, cách mạng
1.3.1. Di tích lịch sử văn hóa
Đến làng Đồng Kỵ hơm nay, người ta dễ dàng nhận thấy một bức tranh
văn hóa tương phản với hai gam màu đối lập. Một bên là những cơng trình
kiến trúc cổ kính vốn được coi như hồn cốt của làng, biểu tượng cho giá trị
văn hóa truyền thống (đình, chùa, đền, miếu, cổng làng, những ngơi nhà cổ...).
Và một bên là những ngôi nhà cao tầng hiện đại san sát, những dãy phố của
các khu công nghiệp mới quy hoạch - biểu tượng của sự phát triển kinh tế thời
kỳ đổi mới. Tuy nhiên, mặc cho sức ép rất lớn về kinh tế xã hội lên không
gian của làng, người dân Đồng Kỵ vẫn luôn ý thức rõ việc cần thiết phải gìn
giữ những khơng gian, cảnh quan, kiến trúc mang tính truyền thống của làng.
Vì vậy, có thể nói rằng hiếm có một làng quê nào với tốc độ đơ thị hóa cao lại
có thể giữ gìn được khá ngun vẹn các di tích vật thể về văn hóa, lịch sử, tín
ngưỡng như làng Đồng Kỵ. Quần thể di tích đền, đình, chùa Đồng Kỵ nằm ở
phía Tây Nam của làng, tọa lạc bên bờ sông Ngũ Huyện Khê, trên một khu
đất rộng, được ngăn cách với khu dân cư của làng bằng một con đường, bao
quanh là ao, hồ, rừng cây cổ thụ như: đa, đề, si, sưa…
18
1.3.1.1. Đình Đồng Kỵ
Đình Đồng Kỵ, nay thuộc phường Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc
Ninh. Đình là nơi thờ đức thánh Thiên Cương - người có cơng dẹp giặc Xích
Quỷ, giặc Ân thời vua Hùng. Khảo sát trên kiến trúc cịn lại của đình, cho thấy
rằng Đình Đồng Kỵ là cơng trình kiến trúc nghệ thuật của thời Hậu Lê (thế kỷ
XVIII) đẹp nổi tiếng còn bảo lưu được nguyên vẹn đến ngày nay. Dấu vết kiến
trúc sớm nhất hiện còn trùng với niên đại ghi trên câu đầu gian giữa tiền tế còn
nguyên dòng chữ Hán của năm dựng đình: “Lê triều Cảnh Hưng lục niên tuế thứ
Ất Mùi tam nguyệt cát nhật lương thời kiên trụ thượng lương cát vượng” - năm
Cảnh Hưng thứ 6 (1745). Ngồi ra, trên câu đầu tịa đại bái ghi “Hồng triều
Khải Định lục niên tuế thứ Tân Dậu cửu nguyệt thập tứ nhật, lương thời kiên trụ
thượng lương đại cát vượng” - năm 1921. Như vậy, đình Đồng Kỵ đã xuất hiện
khá sớm, trải qua nhiều lần trùng tu, kiến trúc và điêu khắc đình hiện nay mang
nhiều phong cách nghệ thuật, nhưng khơng làm phá vỡ nét hài hịa của kiến trúc
cũ. Ngơi đình có quy mơ kiến trúc to lớn bao gồm: Nghi mơn, ao đình, tịa đại
đình, tịa tiểu đình, các cơng trình kiến trúc khác như cột cờ, khu sới vật…
Nghi mơn đình Đồng Kỵ được làm theo kiểu “ngũ quan”, được kết cấu
theo kiểu đối mặt trước và sau, bên mặt có nhiều đại tự và câu đối ca ngợi
cảnh vật quê hương Đồng Kỵ. Nghi mơn hiện nay chỉ cịn 3 cổng đi được, cịn
hai bên cửa nữa đã được dân làng xây kín. Ba cổng chính của nghi mơn được
tạo dáng theo kiểu mái vòm mềm mại với những cánh cửa gỗ lim dày chắc có
hình tượng hổ phù. Phía trên cùng của nghi mơn là hình tượng “song long
chầu nhật”. Phía dưới là các hình tượng “tứ linh”.
Bước qua nghi mơn là sân đình rộng với nhiều cây cổ thụ tỏa bóng bên
mái đình. Phía trước là ao đình, theo lời kể của dân làng thì xưa kia ao đình
vốn là một khúc cong của dòng Ngũ Huyện Khê thơ mộng. Sau sau nhân dân
đắp đê nắn dịng thì tạo ra một cái hồ như hiện nay. Bên kia hồ đối diện với
đình là cột cờ và sân vật, được nối với sân đình bằng cây cầu đá.
19
Tịa đại đình kết cấu kiểu chữ “Cơng” nhìn ra dịng sơng Ngũ Huyện
Khê phía Tây, gồm 3 tịa: Tiền tế 3 gian 2 chái, Thiêu hương 3 gian và Hậu
cung 3 gian 2 chái, mái ngói đao vút uốn lượn duyên dáng. Bộ khung bằng gỗ
lim, hệ thống cột cái to khỏe vững chắc chu vi hơn 2,0 m, ván sàn, lịng giếng
giống như bao ngơi đình cổ khác. Đình Đồng Kỵ vẫn giữ nguyên kiến trúc từ
thời Lê (thế kỷ 17), nền đình được làm bằng sàn gỗ cao hơn so với sân đình
khoảng 1m để tránh ngập nước mùa mưa bão. Sàn gỗ này cũng được thiết kế
rất độc đáo, phía nền gỗ gần sát bên ngồi cửa được làm cao hơn bên trong
chừng 10cm để lấy chỗ trải chiếu cho các cụ thượng thọ hay còn gọi là “chiếu
trên” ngồi khi có việc làng.
Đình có nhiều cột gỗ bằng lim lớn, đường kính một người ơm khơng
xuể. Mái đình lợp bằng ngói ngũ hài, đầu đao uốn cong vút lên trời xanh. Các
đầu đao của đình có hình tượng song long, các bờ mái có hình tượng con xô,
con náp. Trên tất cả các bộ phận kiến trúc như: vì nóc, cốn, bẩy, đầu dư đều
được chạm khắc cầu kỳ các đề tài “tứ linh, tứ quý” như: rồng bay, phượng
múa, lân chầu… với những nghệ thuật chạm nổi, kênh bong và chạm lộng
được kết hợp nhuần nhuyễn, tinh xảo, nghệ thuật.
Đặc biệt là gian giữa của Tiền tế được trang trí chạm trổ cầu kỳ, lộng
lẫy: Phía trước cửa cấm là hai bức cửa võng. Bức ngồi chạm kín từ đỉnh nóc
xuống dần đến hai bên chân cột với các đề tài: Lớp trên cùng chạm nổi
“lưỡng long chầu nguyệt”, lớp dưới được chia thành ba khoang lớn chạm
lộng “rồng ổ” tầng tầng, lớp lớp điêu luyện, nghệ thuật. Hai bên diềm chạm
phối cảnh rồng bay, phượng múa, lân chầu, quy đội thư… và có cả những
hình ảnh con vật cây lá trong dân gian trơng ngộ nghĩnh, sinh động. Phía trên
đỉnh nóc là bức “màn giếng” chạm nổi đôi phượng đang múa và phụ họa
xung quanh là long, ly, quy, phượng bay múa tuyệt khéo. Nghệ thuật chạm
khắc tinh xảo cùng màu sơn son thếp vàng rực rỡ của bức cửa võng và màn
giếng đã tạo cho ngơi đình có khơng gian thờ cúng đẹp lộng lẫy lại vừa tơn
nghiêm, huyền bí.
20
Ở hai gian bên cạnh của chuôm bầu là những linh vật, lỗ bộ, bát bửu..
được dùng trong các dịp rước hay tế lễ. Phía bên phải là hai cỗ liệu Long đình
để rước mười ba đạo sắc phong của vua Ơng, vua Bà trong ngày hội chính của
làng. Cạnh đó là sáu hậu bành, trong đó ba Hậu bành ở bên trái dùng để rước
đồ tế lễ và đồ thờ cúng trong đám hội. Đối diện là nơi đặt Kiệu nhất và Kiệu
nhì. Kiệu nhất để rước vua Ơng, kiệu nhì để rước vua Bà từ đền sang đình
trong ngày hội rồi lại rước trở lại đền.
Ngoài ra, trong đình cịn lưu giữ nhiều đồ tế lễ khác như: 1 tán vàng, 4
tán tía, 2 quạt cị con, lọng… được sử dụng trong ngày hội lệ của làng.
Hai bên đình cịn có hai quả pháo Nhất và pháo Nhì để thờ được làm bằng
gỗ, chiều dài 5m, đường kính 60cm. Trên thân pháo có hình tượng tứ linh:
“long, ly, quy, phượng” được sơn son thếp vàng. Trong những ngày hội pháo
trước đây, để châm ngòi quả pháo đại lớn nhất phải trải qua nhiều thủ tục. Lửa
để châm pháo phải được lấy từ đình. Ngịi pháo được bắt đầu châm từ mỏ của
con phượng, lửa từ con phượng phun sang con ly, từ con ly sang con rồng, từ
con rồng phun sang con quy, rồi từ con quy lửa mới bắt đầu phun sang ngòi pháo
nằm ở phần thân của quả pháo, chạy xung quanh thân pháo. Tương truyền rằng
tiếng pháo nổ tượng trưng cho tiếng súng của Thiên Cương đánh giặc, là tiếng
súng mừng thắng trận ngày mùng bốn tháng Giêng. Ngày xưa, cùng với hội
pháo của các làng có truyền thống làm pháo khác, hội pháo Đồng Kỵ nổi tiếng
khắp xa gần. Tuy nhiên, từ năm 1995 khi Thủ tướng Chính phủ ban hành lệnh
cấm đốt pháo dưới mọi hình thức, người dân Đồng Kỵ đã làm hai quả pháo gỗ
để thờ và để tưởng nhớ pháo hiệu của Thiên Cương đế xưa kia.
Đình Đồng Kỵ khơng chỉ có giá trị về mặt kiến trúc nghệ thuật mà cịn nổi
tiếng bởi quy mơ và vị trí của nó. Người Đồng Kỵ ln tự hào về ngơi đình của
mình bởi đó là ngơi đình do chính tay họ sáng tạo nên bằng tài năng và sức lực
của nhân dân trong làng. Ba mươi bảy người thợ dựng đình thể hiện cho những
bàn tay tài hoa của cha ông mà ngày đang tiếp tục được lớp con cháu trong làng
phát huy.
21
1.3.1.2. Chùa Đồng Kỵ
Chùa Đồng Kỵ có tên gọi nơm là chùa Cời, tên chữ là Tây Am tự nằm
liền kề với đình làng thành một quần thể di tích rất đẹp. Ngôi chùa được dân
làng khởi dựng từ lâu đời để thờ Phật và đã qua nhiều lần trùng tu tơn tạo. Sau
đó được xây dựng với quy mơ lớn vào thời Lê Trung Hưng và tiếp tục được
trùng tu vào thời Nguyễn (dấu ấn cổ còn lại là vào thời vua Khải Định). Tuy
tốc độ đơ thị hóa rất nhanh nhưng những di tích văn hóa ở làng cổ Đồng Kỵ
vẫn được giữ gìn nguyên vẹn.
Chùa Đồng Kỵ, gồm nhiều cơng trình như: Gác chng, Tam Bảo, Hậu
đường, nhà Thờ mẫu, nhà Tổ, nhà tăng, nhà Trưng bày di tích cách mạng, nhà
Khách, vườn Tháp.
Cổng chùa được thiết kế theo kiểu tam quan nhưng chỉ mở một lối đi
giữa, hai bên là hai bức cổn “Lý ngư vọng nguyệt” kèm một bài thơ vịnh.
Phía trước là hai voi phục, trên tam quan chạm khắc hình tượng tứ linh, tứ
quý. Gác chuông được kết cấu theo kiểu hai tầng tám mái với bốn hàng chân
cột, mỗi hàng sáu cột làm bằng gỗ lim, trên treo một quả chuông lớn.
Chùa được kết cấu theo kiểu “nội công ngoại quốc”. Hệ thống tượng
thờ của chùa cổ kính và phong phú. Hàng trăm pho tượng cổ từ xưa vẫn đứng
yên nguyên vẹn. Hàng ngàn hàng vạn người đến tham quan thắp hương và
cúng lễ nhưng vẫn không làm mất mát, xê dịch những hiện vật cổ.
Chùa làng Đồng Kỵ là sự kết hợp hài hịa giữa tín ngưỡng dân gian và
Phật giáo chính thống thể hiện ở việc thờ cùng một lúc hai vị đức ơng trong
chùa. Sở dĩ có chuyện đó là do làng Nhân Hậu xưa hay còn gọi là Tam Trang
có ba ngơi chùa. Sau một ngơi chùa bị đổ nát nên hai pho tượng được đưa về
thờ tại Tây Am Tự- Chùa Đồng Kỵ nay.
Nhà trưng bày di tích lịch sử cách mạng chùa Đồng Kỵ là nơi tổng bí
thư Trường Chinh và các vị trong Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản
Việt Nam đã từng làm việc trong giai đoạn 1939- 1945.
22
1.3.1.3. Đền Đồng Kỵ
Đền Đồng Kỵ còn được gọi là nghè, thờ đức thánh Thiên Cương. Trước
kia, đền chỉ là miếu thờ thần nông, sau dân làng dùng làm nơi thờ thánh. Đền
nằm về phía Tây bắc của làng, trên một khu đất khá rộng, cây cối um tùm, không
gian tĩnh lặng. Đền Đồng Kỵ vốn được khởi dựng từ lâu đời gắn với thuở khai
ấp lập làng của người dân, là nơi thần (thánh) an vị hàng ngày. Đền thờ Đức
Thánh Thiên Cương có cơng đánh giặc Ân vào thời Hùng Vương. Trải nhiều
thời, ngôi đền đã qua nhiều lần trùng tu tôn tạo. Theo ghi chép của dân làng,
đền được xây dựng từ thời Lý. Tuy nhiên, dấu vết kiến trúc sớm nhất cho đến
nay là vào TK XIX, trùng với niên đại ghi trên câu đầu trái trung cung còn
nguyên dòng chữ Hán của năm trùng tu: “Hoàng triều Tự Đức tam thập ngũ
niên bát nguyệt sơ thất nhật tu tạo đại cát" (1882).
Trước đền là hồ nước “tụ thủy” được đắp hòn non bộ tạo nên một phong
cảnh “sơn thủy hữu tình”. Phía sau là vườn cây si, cây sưa cổ thụ xum xuê. Phía
bên trái đền là Miếu thờ Thần nơng.
Ngơi đền có kiến trúc kiểu chữ “Tam” với ba tòa nhà nằm sát nhau, làm
theo kiểu “bình đầu bít đốc tay ngai”. Phía trước đền Hạ, hai bên là hai pho
tượng Khuyến thiện (bên phải) và Trừng ác (bên trái). Vào đến bên trong đền hạ
ta thấy một trống cái thường được sử dụng trong những buổi tế lễ thường niên tại
đền và trong ngày hội làng. Bên phía trái đền Hạ là chiếc chng có niên dại từ
rất lâu đời được sử dụng để thỉnh trong những ngày lễ. Trung tâm đền Trung có
hình tượng rùa đội hạc ở phía trước. Đền cịn bảo lưu được nhiều cổ vật quý là
đồ thờ tự như: ngai thờ, bài vị, hương án, siêu đao, bát bửu, hoành phi, câu đối.
Đền Thượng là nơi đặt ngai thờ Thành hoàng làng và là nơi ngự của
ngài. Nơi này thường ngày vẫn đóng cửa, chỉ Cụ từ đền mới được ra vào
hương khói. Đền thượng được mở vào ngày chính hội của làng. Vào ngày
mồng 3 tháng giêng âm lịch hằng năm dân làng lại rước long ngai, bài vị của
Thành hồng từ đền ra đình để Ngài chứng kiến các hoạt độn trong ba ngày
hội lệ của làng.
23
Cụm cơng trình đình, đền, chùa Đồng Kỵ là một điểm nhấn quan
trọng nhất trong không gian kiến trúc truyền thống của làng. Cụm kiến trúc
đình, đền, chùa Đồng Kỵ được Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hóa năm
1988, là niềm tự hào của làng nên được dân làng gìn giữ cận thận như những bảo
vật của cha ơng. Bước vào thời kỳ đổi mới, nhờ có kinh tế phát triển, dân làng đã
thực hiện ngay việc trùng tu tôn tạo cho những kiến trúc tâm linh truyền thống
thêm phần khang trang, vững chắc. Từ những năm 90 của thế kỷ trước, dân làng
đã lập ra Ban Quản lý di tích và Ban Khánh tiết chuyên lo việc tế lễ, chăm sóc và
tu bổ di tích.
Năm 1990 -1991, dân làng đã cho kè đá, đặt con tiện và dựng lan can
quanh ao trước đình. Năm 1994, chùa Cời được trùng tu và xây mới thêm
nhiều hạng mục kiến trúc như: Tam quan, 10 gian cầu có mái cho khách nghỉ
chân, lầu Phật bà. Tồn bộ kinh phí cho việc xây công chùa, kể cả mẫu thiết
kế là do gia đình cụ Năm Quế cơng đức.
Năm 1996, tiếp tục xây mới 2 dãy nhà cho sư ni ở và tơ lại tồn bộ
tượng trong chùa. Cũng trong năm này, sân đình được làm lại và chuyển chợ
ra khỏi khu vực của di tích.
Đền Đồng Kỵ cũng được quy hoạch lại năm 1996 -1998, khuôn viên
của đền được xây tường bao quanh.
Năm 2001, gác chng ở đình được trùng tu lại.
Năm 2002, xây mới 3 gian nhà mẫu, dựng lại cổng phụ của đình. Năm
2003, làm lại nhà tổ của chùa và xây lại cổng đình (Trước đây cổng đình chỉ
có 2 cột trụ).
Năm 2004, dân làng hưng cơng làm lại toàn bộ hành lang chùa và hậu
đường. Năm 2006, sửa lại và thay mới tồn bộ cửa đình.
Cuối năm 2011, dân làng đã tháo dỡ toàn bộ khu cửa hàng gỗ dựng tạm
ven đường dẫn vào đình, chùa để quy hoạch lại thành khn viên cây xanh, có
tường bao thoáng đãng.
24