Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.77 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Bài: 5 – Tiết: 5 </b>
<b>Tuần dạy: 3 </b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>
<b> 1 .1. Kiến thức:</b>
- Quan sát trên tiêu bản để phân biệt 3 loại mô
- Vẽ được cấu tạo các loại mô qua quan sát tiêu bản
1.2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát tế bào và mơ dưới kính hiển vi
<b> 1.3. Thái độ:</b>
- Giáo dục ý thức cẩn thận, giữ gìn vệ sinh khi thực hành
<b>2. TRỌNG TÂM:</b>
- Quan sát tế bào và mô
<b>3. CHUẨN BỊ:</b>
3.1. Giáo viên: KHV, tiêu bản mẫu
<b> 3.2. Học sinh : Nghiên cứu bài</b>
<b>4. TIẾN TRÌNH:</b>
<b> 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:</b>
<b> 4.2. Kiểm tra miệng: </b>
<b> Câu hỏi 1: Kể tên các loại mô? Dựa vào cấu tạo hãy phân biệt các loại mô?</b>
(10đ)
<b> Trả lời câu hỏi 1: Mô biểu bì: TB xếp sít nhau. Mơ liên kết: TB nằm rãi rác</b>
trong chất nền. Mô cơ: TB dài, xếp thành bó. Mơ thần kinh: nơron và tế bào đệm
<b>Hoạt Động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt Động 1: Vào bài</b>
Ta đã học quan sát 4 loại mơ bằng tranh vẽ, vậy
tranh vẽ có rõ, cụ thể bằng tiêu bản khơng? Chúng
ta cùng nhau tìm hiểu vấn đề đó trong bài 5 quan
sát các mơ tế bào mẫu dưới KHV
<b>Hoạt Động 2: Nêu yêu cầu của bài thực hành</b>
GV thuyết trình cho HS biết các mục tiêu của bài
thực hành và nhấn mạnh các việc cần làm
<b>Hoạt Động 3: Hướng dẫn thực hành</b>
Yêu cầu HS tiến hành quan sát lần lượt tiêu bản
mẫu của các loại mô: mơ biểu bì, mơ cơ, mơ sụn,
mơ xương
GV chú ý cách HS đưa tiêu bản vào KHV để quan
sát, điều chỉnh ốc để quan sát tiêu bản mẫu được rõ
<b>I/ MỤC TIÊU</b>
- Quan sát và vẽ các tiêu bản mẫu
- Phân biệt những điểm khác nhau
giữa các mô
<b>II/ HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH</b>
<b>THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO</b>
nhất
Các nhóm đổi tiêu bản cho nhau để quan sát đầy đủ
các loại mô
<b>Hoạt Động 4: Tiến hành thực hành</b>
GV phân cơng các nhóm cho HS quan sát: ½ lớp
quan sát mơ biểu bì, mơ cơ, ½ lớp quan sát mơ sụn,
mơ xươngCác nhóm vừa quan sát, vừa vẽ hình, trao
đổi 2 tiêu bản của nhóm cịn lại tiếp tục hồn thành
tiếp 2 hình
Khi HS đã quan sát vẽ 4 loại mơ, cho HS kết hợp
quan sát hình 41 42 SGK để so sánh sự khác
nhau
GV theo dõi các nhóm làm việc, nhắc nhỡ, hướng
dẫn vẽ hình, ở đây chú ý HS vẽ hình phải trung
thực
<b>III/ TIẾN HÀNH</b>
<b>4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố</b>
- Thu bài thu hoạch của HS
<b>4.5. Hướng dẫn HS tự học </b>
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Đánh giá giờ thực hành về ý thức, thái độ
+ Nhận xét kết quả sau khi thực hành ( hình vẽ)
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Xem bài 6, thử làm 1 số phản xạ cơ học
+ Phản xạ thực hiện dưới sự điều khiển của mô nào? Hệ cơ quan nào?
<b> 5. RÚT KINH NGHIỆM:</b>
………
………
………
………
………
<b>Baøi: 6 – Tiết: 6 </b>
<b>Tuần dạy: 3 </b>
<b>1. MỤC TIEÂU:</b>
<b> 1 .1 . Kiến thức:</b>
- Chứng minh phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể bằng các ví dụ cụ
thể
1.2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng đọc, hiểu
1.3.Thái độ:
- Nhận thức đúng đắn vai trò của các cơ quan, bộ phận cơ thể trong các phản xạ
<b>2. TRỌNG TÂM:</b>
- Cấu tạo, chức năng của nơron
<b>3. CHUẨN BỊ:</b>
3.1. Giáo viên: Tranh nơron, cung phản xạ
<b> 3.2. Học sinh: Nghiên cứu bài </b>
<b>4. TIẾN TRÌNH:</b>
<b> 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:</b>
<b> 4.2. Kiểm tra miệng: </b>
<b> Câu hỏi 1:</b>
<b> Trả lời câu hỏi 1:</b>
<b> Câu hỏi 2: Phản xạ thực hiện dưới sự điều khiển của mô nào? Hệ cơ quan nào?</b>
(10đ)
<b> Trả lời câu hỏi 2: Mô thần kinh, hệ thần kinh</b>
<b> 4.3. Bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt Động 1: Vào bài</b>
Khi chạm phải vật nóng có hiện tượng gì? (rụt
tay lại). Nói đến từ chanh sẽ có hiện tượng gì?
(chảy nước bọt). Tại sao có hiện tượng đó ta cùng
tìm hiểu
<b>Hoạt Động 1: Cấu tạo và chức năng của nơron</b>
Y/c HS quan sát tranh cấu tạo nơron, mô tả thành
phần cấu tạo 1 nơron điển hình
GV đưa ra ví dụ: vật nóng -> tay -> rụt tay lại (sự
truyền tín hiệu đó gọi là xung thần kinh)
Tiếp tục y/c HS nghiên cứu thông tin SGK/20, trả
lời độc lập các câu hỏi:
? Tìm các từ ghép có 2 âm tiết thể hiện chức năng
cụ thể của nơron? (cảm ứng – tiếp nhận, phản
ứng; dẫn truyền – lan truyền)
? Có phải bất kì nơron nào đều thực hiện cùng lúc
2 chức năng đó? (có 3 nơron đãm nhiệm chức
năng khác nhau – chuyên hoá)
? So sánh cấu tạo và chức năng của 3 loại nơron?
(HS trả lời SGK)
? Hãy nhận xét về hướng dẫn truyền xung thần
kinh của 2 loại nơron: cảm giác và vận động?
(ngược nhau)
<b>I/ </b> <b>CẤU TẠO VAØ CHỨC NĂNG</b>
<b>CỦA NƠRON</b>
- Nơron gồm: thân chứa nhân, tua
ngắn, tua dài, bao miêlin, cúc xinap
- Chức năng: cảm ứng và dẫn truyền
- Gồm 3 loại nơron:
+ Nơron hướng tâm (nơron cảm
giác) -> truyền xung về trung ương
thần kinh
+ Nơron trung gian (nơron trung
gian) -> liên hệ giữa các nơron
? Chiều xung thần kinh? (thân -> sợi trục ->
xináp)
HS trả lời, nhận xét KL
<b>Hoạt Động 3: Tìm hiểu phản xạ, cung phản xạ,</b>
<b>vịng phản xạ</b>
GV nêu 1 sốví dụ để HS trả lời ví dụ nào là phản
xạ
? Nghe tiếng động mạnh, quay đầu lại
? Chạm tay vào cây trinh nữ, lá cụp lại
? Trời nóng, tốt mồ hôi
HS trả lời, nhận xét rút ra KL phản xạ
? So sánh với hiện tượng cảm ứng ở thực vật?
(cảm ứng ở thực vật là hiện tượng phản ứng của tế
bào, khơng có sự tham gia của HTK)
GV hướng dẫn HS quan sát hình 6.2
-Mũi tên màu đỏ chỉ đường truyền xung thần kinh
-Xác định nơron tham gia bằng cách quan sát vị trí
thân, hướng trục
Tiếp tục cho HS trả lời 2 câu hỏi SGK
(1. nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li
tâm
2. cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron
trung gian, nơron li tâm, cơ quan phản ứng)
HS trả lời, nhận xét KL
GV y/c HS lấy 1 ví dụ về phản xạ và phân tích
đường dẫn truyền xung thần kinh trong phản xạ đó
VD: -Hái quả lần 1: chưa tới, mắt và da báo về
TWTK, TWTK truyền đến cơ chân -> rướn người
lên
-Hái quả lần 2: hái được quả, mắt và da báo
về TWTK
GV tóm tắt đường dẫn truyền bằng sơ đồ trên
bảng của ví dụ đó
Tiếp tục cho HS nghiên cứu thơng tin
? Cơ thể có biết được khi nào chưa chạm đến vật
khơng? Cơ quan nào làm nhiệm vụ báo về cho
TWTK? Báo về theo nơron nào? (biết, cơ quan
cảm ứng, nơron hướng tâm)
? Ý nghĩa của sự thơng báo ngược? (phản ứng
chính xác)
? Nếu phản ứng lần 1 đã đáp ứng yêu cầu thì xung
<b>II/ CUNG PHẢN XẠ</b>
<b>1/ Phản xạ</b>
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả
lời kich thích từ mơi trường (trong
hoặc ngoài cơ thể) dưới sự điều
khiển của hệ thần kinh
VD: Nghe tiếng động, quay đầu lại
<b>2/ Cung phản xạ</b>
- Là con đường mà xung thần kinh
truyền từ cơ quan thụ cảm -> trung
<b>3/ Voøng phản xạ</b>
- Cơ thể biết được phản ứng đã đáp
ứng được u cầu trả lời hay chưa
nhờ có thơng tin ngược về TWTK từà
cơ quan thụ cảm
- Nếu chưa đáp ứng thì TWTK tiếp
tục phát lệnh theo dây hướng tâm
đến cơ quan trả lời để điều chỉnh
phản ứng
thần kinh có truyền theo vòng phản xạ không?
(có)
GV gọi HS dựa vào hình 6.3, phân tích bằng lời sơ
đồ đó
HS trả lời, nhận xét KL
Từ các thơng tin trên gọi HS rút ra ý nghĩa của
phản xạ <b>4/ Ý nghĩa</b>- Giúp con người thích nghi với mọi
hoạt động sống
<b>4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:</b>
<b> Caâu 1: Vòng phản xạ có tác dụng gì? </b>
<b> Đáp án câu 1: Điều chỉng phản ứng cho thích hợp </b>
<b> Câu 2: GV đưa ra 1 ví dụ: nghe tiếng gọi, quay đầu lại. Hãy phân tích cung phản xạ đó?</b>
<b> Đáp án câu 2: HS phân tích</b>
<b>4.5. Hướng dẫn HS tự học: </b>
- Đối với bài học ở tiết học này:
<b> + Học bài </b>
+ Đọc “em có biết”
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài 7:
+ Nhiên cứu nội dung bài
+ Bộ xương người chia làm mấy phần?
<b>5. RÚT KINH NGHIỆM:</b>