Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.95 KB, 42 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 01 Tiết: 1.. Thứ ngày. tháng. năm 2012. - Học hát : Bài Ôn tập các bài hát lớp 1. - Nghe Quốc ca.. I/ Mục tiêu: - Gây không khí hào hứng học âm nhạc. - Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1. Hát đúng, đều, hoà giọng. - G/d thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc ca. II/ Chuẩn bị: Máy,băng đĩa nhạc, thanh phách; g/v biết 12 bài hát lớp 1. III/Hoạt động dạy học: TG 1/PMĐ (5 phút). Hoạt động của thầy: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra dụng cụ học tập: 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng:. Hoạt động của trò: - Hát - Thanh phách. - 1 HS nhắc lại đề bài.. 2/PHĐ: *HĐ 1: (18phút). * Hướng dẫn: Ôn tập các bài hát lớp 1: - Hướng dẫn hát lại một số bài, tuỳ theo mỗi bài - Hs lắng nghe. có thể hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, - Lớp-tổ nhóm- cá nhân. theo nhịp hoặc theo tiết tấu lời ca. - Chọn một vài bài cho các em biểu diễn trước // lớp. - Lưu ý: Cần kết hợp VĐPH hoặc múa đơn giản, // có bài kết hợp trò chơi hoặc hát đối đáp. VD: Tập tầm vông, Quả… - G/v nhận xét. - Nhận xét.. *HĐ 2: ( 7 phút). * Nghe Quốc ca. - Mở băng nhạc hoặc g/v trình bày bài hát QC. - G/v nêu câu hỏi: + Quốc ca được hát khi nào ? + Khi chào cờ các em phải có thái độ như thế nào ? + Tập đứng chào cờ, nghe hát Quốc ca (G/v hô nghiêm…). 3/PKT (5 phút). -Củng cố: Cho hs hát lại vài bài hát vừa ôn. - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị bài Thật là hay. Thứ ngày. tháng. năm 2012. - Lớp chú ý nghe. - (Khi chào cờ). - (Đúng nghiêm trang, không cười đùa…) - Cả lớp. - Cả lớp. - Nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUẦN 02 Âm nhạc: Tiết: 2.. Học hát : - Bài Thật là hay Nhạc và lời: Hoàng Lân. I/ Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca. - Hát đều giọng hát êm ái, nhẹ nhàng. - Biết bài hát là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Lân. II/ Chuẩn bị: - Gv: máy, băng đĩa nhạc, tranh vẽ những con chim đậu trên cành cây. - Gv biết: N/s Hoàng Lân có nhiều sáng tác cho trẻ em, cùng với N/s Hoàng Long (anh em sinh đôi) là đồng tác giả của những bài: Đi học về; Đường và chân; Vì sao con mèo rửa mặt; Những bông hoa những bài ca… III/Hoạt động dạy học: H/động 1/PMĐ (5 phút). Hoạt động của thầy:. Hoạt động của trò:. 1/ Ổn định tổ chức: - Hát 2/ KTBC: Cho hs KĐG bài Quê hương tươi - a – o – u – I … đẹp 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng: - l hs nhắc lại đề bài.. 2/PHĐ: *HĐ 1: (18phút). * Dạy hát: Bài Thật là hay. - Hát mẫu (mở băng nhạc). - Hs lắng nghe. - Hướng dẫn đọc lời ca (theo âm hình tiết tấu) - Đồng thanh. - Dạy hát từng câu: (Nhắc hs ngồi ngay ngắn, - Lớp- nhóm- cá nhân. không tỳ ngực vảo bàn, phát âm rõ lời, không ê a, giọng hát êm, nhẹ.) “ Hát theo lối móc xích đến hết bài”.. *HĐ 2: ( 7 phút). * Hát kết hợp gõ đệm: - Hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) theo tiết tấu lời - Lớp – nhóm – cá nhân. ca. (Chú ý những chỗ có dấu lặng không vỗ tay nhưng phải giữ nhịp thật đều). - Hát kết hợp gõ đệm theo phách // - Cho hs thi hát có kết hợp gõ đệm… - Nhóm – cá nhân.. 3/PKT (5 phút). -Củng cố: Cho hs hát (mở băng) - Nhận xét tiết học.. - Lớp chia 2 nhóm ( nhóm gõ phách, nhóm gõ nhịp ) - Nhận xét. - Về tập hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp - Lắng nghe và thực hiện. và tiết tấu lời ca ..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ ngày. tháng. năm 2012. TUẦN 03 Âm nhạc: Tiết: 3.. Ôn tập : - Bài Thật là hay Nhạc và lời: Hoàng Lân I/ Mục tiêu: - Hát thuộc , diễn cảm và làm động tác phụ hoạ. - Trò chơi dùng nhạc đệm với một số nhạc cụ gõ. - Tập biểu diễn. II/ Chuẩn bị: - Một số nhạc cụ gõ và tập đệm theo bài hát. - Nhạc cụ quen dùng. III/Hoạt động dạy học: H/động 1/PMĐ. Hoạt động của thầy: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ KTBC: Bài Thật là hay. - Cho hs hát thay khởi động giọng. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng:. Hoạt động của trò: - Hát - 3 hs đơn ca. - Lớp đồng ca. - l hs nhắc lại đề bài.. 2/PHĐ: *HĐ 1: (5 phút). * Ôn tập bài hát Thật là hay. - Gv bắt nhịp: + Lần đầu: Tốc độ vừa phải. + Lần sau: Tốc độ nhanh hơn.. - Hs lắng nghe vào nhịp. - Đồng ca. - Lớp- nhóm- cá nhân.. *HĐ 2: (10phút). * Hướng dẫn hs cách đánh nhịp : 24 - Gồm một phách mạnh, một phách nhẹ. - Hướng dẫn vừa hát vừa đánh nhịp.. - Hs chú ý theo dõi. - Lớp - nhóm - cá nhân.. *HĐ3: (10phút). * Cho từng nhóm 4 hs sử dụng nhạc cụ gõ. - Tất cả cùng gõ theo âm hình tiết tấu:. (5 phút). - Kiểm tra khả năng thực hành một số hs: - Tập biểu diễn từng nhóm.. 3/PKT (5 phút). - Củng cố: Cho hs hát - Nhận xét tiết học.. * Từng nhóm hát và gõ: + Em thứ 1 : song loan. + Em thứ 2 : trống con. + Em thứ 3 : thanh phách. + Em thứ 4 : mõ. - Một số hs. - 1nhóm hát, 4 em gõ đệm. - Lớp hát. - Nhận xét.. - Về tập hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp và - Lắng nghe và thực tiết tấu lời ca . hiện..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ ngày. tháng. năm 2012. TUẦN 04 Âm nhạc: Tiết: 4.. Học hát : - Bài Xoè hoa. - Dân ca: Thái. - Lời mới: Phan Duy.. I/ Mục tiêu: - Biết bài Xoè hoa là 1 bài dân ca Thái, của đồng bào Thái ở Tây Bắc. - Hát đúng giai điệu và lời ca. - Hs biết gõ đệm theo phách, nhịp và tiết tấu lời ca. II/ Chuẩn bị: - Máy, băng nhạc, một số tranh ảnh về dân tộc Thái. III/Hoạt động dạy học: H/động 1/PMĐ. 1/ Ổn định : 2/ KTBC: Bài Thật là hay. - Cho hs hát thay khởi động giọng. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng:. Hoạt động của trò: - Hát - 3 hs đơn ca. - Lớp đồng ca. - l hs nhắc lại đề bài.. 2/PHĐ: * Dạy bài hát: Xoè hoa. *HĐ 1: - Hát mẫu: ( mở băng nhạc ). (15phút) - Hướng dẫn đọc lời ca. - Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết.. - Hs lắng nghe. - Đồng thanh. - Lớp- nhóm- cá nhân.. *HĐ 2: * Hát kết hợp gõ đệm: (10phút) - Hát kết hợp gõ đệm theo phách:. - Hs chú ý theo dõi. - Lớp - nhóm - cá nhân.. (5 phút). Hoạt động của thầy:. “ Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang…” - Lớp - nhóm - cá nhân. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: “ Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang…” - Lớp - nhóm - cá nhân. - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca: “ Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang…” 3/PKT (5 phút). - Củng cố: Cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách, - Lớp hát. nhịp và tiết tấu. - Nhận xét tiết học. - Nhận xét. - Giáo dục, dặn dò: Về tập hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp và tiết tấu lời ca và chuẩn bị vài động.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> tác phụ hoạ.. - Lắng nghe và thực hiện. CM Kiểm tra. Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 05 Âm nhạc: Tiết: 5.. ÔN TẬP BÀI HÁT: XOÈ HOA. - Dân ca: Thái. - Lời mới: Phan Duy.. I/ Mục tiêu: - H/s hát đúng giai điệu và lời ca. - Tập biểu diễn bài hát. - Giáo dục yêu thích các làn điệu dân ca. II/ Chuẩn bị: - Máy, băng nhạc, vài động tác múa đơn giản. - Hs: Thanh phách, SGK, vở. III/Hoạt động dạy học: H/động 1/PMĐ (5 phút) 2/PHĐ: *HĐ 1: (15phút). *HĐ 2: (10phút). Hoạt động của thầy: 1/ Ổn định : 2/ KTBC:- Gọi vài hs biểu diễn trước lớp. - Cho hs hát thay khởi động giọng. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng: * Ôn tập bài hát Xoè hoa. - Tổ chức hát luân phiên. - Hướng dẫn hát kết hợp vận động phụ hoạ. + Gv hướng dẫn vài động tác cơ bản. + Tập biểu diễn trước lớp. + Gv nhận xét sửa chữa.. Hoạt động của trò: - Hát - 2 hs đơn ca. - Lớp đồng ca. - l hs nhắc lại đề bài. - Hs lắng nghe. - Hs đứng tại chỗ tập theo. - Lớp- nhóm- cá nhân. - Lớp nhận xét.. * Hát kết hợp gõ đệm: - Hs chú ý theo dõi. - Trò chơi : a) Hát kết hợp trò chơi theo bài Xoè hoa: - Lớp - nhóm - cá nhân. ( Gv gõ tiết tấu câu hát bất kì trong bài ) “ VD: ♫ ♫ ♫ ♪” b) Tổ chức hát giai điệu của bài bằng các nguyên - Cả lớp. âm: o, a, u, i… ( Gv ra lệnh bằng kí hiệu tay . VD: câu 1: o, câu 2: a…).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3/PKT (5 phút). - Củng cố: Cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu và vận động phụ hoạ. - Nhận xét tiết học. - Giáo dục, dặn dò: Về tập hát hay, đệm đúng và múa giỏi.. - Lớp hát, vài em lên biểu diễn trước lớp. - Nhận xét. - Lắng nghe và thực hiện.. CM Kiểm tra. Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 06 Âm nhạc: Tiết: 6.. HỌC HÁT: BÀI MÚA VUI. Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước. I/ Mục tiêu: - H/s hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp và tiết tấu lời ca. - Biết tác giả của bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. II/ Chuẩn bị: - Máy, băng nhạc, tranh ảnh trẻ con đang múa hát. - Hs: Thanh phách, SGK, vở. III/Hoạt động dạy học: H/động 1/PMĐ (5 phút). 2/PHĐ: *HĐ 1: (15phút). *HĐ 2: (10phút). Hoạt động của thầy: 1/ Ổn định : 2/ KTBC:- Gọi vài hs biểu diễn trước lớp. - Cho hs hát thay khởi động giọng. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng: * Dạy hát: Bài Múa vui. - Hát mẫu.( Mở băng nhạc ) - Hướng dẫn đọc lời ca.( Chú ý phân chia chỗ ngắt). - Dạy hát từng câu đến hết bài theo lối móc xích. - Luyện hát.. Hoạt động của trò: - Hát - 2 hs đơn ca. - Lớp đồng ca. - l hs nhắc lại đề bài.. - Hs lắng nghe. - Đồng thanh. - Lớp- nhóm- cá nhân. - Lớp- nhóm- cá nhân.. * Hát kết hợp gõ đệm: ( Vỗ tay ) - Hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo - Lớp - nhóm - cá nhân. phách.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> “ Cùng nhau múa xung quanh vòng…” - Lớp - nhóm - cá nhân. - Hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: - Cả lớp tập tại chỗ.. 3/PKT (5 phút). “ Cùng nhau múa xung quanh vòng…” - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. “ Gv hướng dẫn…” - Cho hs tập biểu diễn. - Củng cố: Cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu và vận động phụ hoạ. - Nhận xét tiết học. - Giáo dục, dặn dò: Về luyện tập hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, tập vận động phụ hoạ.. - Nhóm ( Lớp gõ đệm theo) - Lớp hát, vài em lên biểu diễn trước lớp. - Nhận xét. - Lắng nghe và thực hiện.. CM Kiểm tra. Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 07 Âm nhạc: Tiết: 7.. ÔN TẬP BÀI HÁT: MÚA VUI. Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước.. I/ Mục tiêu: - H/s thuộc bài hát, kết hợp hát múa với vài động tác đơn giản. - Tập biểu diễn bài hát. - Giáo dục tính tập thể, yêu thích sinh hoạt tập thể. II/ Chuẩn bị: - GV: Máy, băng nhạc, vài động tác phụ hoạ. - HS: Thanh phách, SGK, vở. III/Hoạt động dạy học: H/động 1/PMĐ (5 phút). Hoạt động của thầy: 1/ Ổn định : 2/ KTBC: - Bài Xoè hoa và Múa vui. - Cho hs hát thay khởi động giọng.. Hoạt động của trò: - Hát - 2 HS đơn ca. - Lớp đồng ca. - l HS nhắc lại đề bài..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng: 2/PHĐ: *HĐ 1: (10phút). * Ôn tập bài hát: Múa vui. - Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời - Hs lắng nghe. ca. - Đồng thanh. “ Cùng nhau múa xung quanh vòng…” - Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Lớp- nhóm- cá nhân. “ Cùng nhau múa xung quanh vòng…” - Lớp- nhóm- cá nhân.. *HĐ 2: (5 phút). * Hát với 2 tốc độ khác nhau: - Lần đầu hát với tốc độ vừa phải. - Lần 2 hát với tốc độ nhanh hơn.. *HĐ 3: (10phút). * Hát kết hợp múa vài ĐT đơn giản: +Tổ chức từng nhóm 5 – 6 em đứng thành vòng - Từng nhóm lên biểu tròn vừa hát vừa múa, tay cầm hoa. diễn. + GV nhận xét sửa chữa. - Lớp nhận xét.. 3/PKT (5 phút). - Củng cố: Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo phách. - Nhận xét tiết học. - Giáo dục, dặn dò: Về luyện tập hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, tập vận động phụ hoạ.. - Lớp - nhóm - cá nhân. - Lớp - nhóm - cá nhân.. - Lớp hát, 1 nhóm lên biểu diễn trước lớp. - Nhận xét. - Lắng nghe và thực hiện.. CM Kiểm tra. Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 08 Âm nhạc: Tiết: 8.. - Ôn tập 3 bài hát: THẬT LÀ HAY, XOÈ HOA, MÚA VUI. - Phân biệt âm thanh cao - thấp, dài - ngắn. I/ Mục tiêu: - H/s hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ - Biết phân biệt âm thanh cao - thấp, dài - ngắn. - Rèn tinh thần tập thể và ham thích môn âm nhạc. II/ Chuẩn bị: - Máy, băng nhạc, nhạc cụ quen dùng..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - HS: Thanh phách, SGK, vở. III/Hoạt động dạy học: H/động 1/PMĐ (3phút). Hoạt động của thầy: 1/ Ổn định : 2/ KTBC:- Bài Múa vui. - Cho hs hát thay khởi động giọng. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng:. 2/PHĐ: *HĐ 1: (7phút). *HĐ 2: (7phút) *HĐ 3: (7phút) *HĐ 4: (5phút). *HĐ 5: (3phút) 3/PKT (3 phút). * Ôn tập bài hát: Thật là hay. - Hát kết hợp múa. - Hát kết hợp gõ đệm: + Đệm theo phách. + Đệm theo nhịp 2. + Đệm theo tiết tấu lời ca.( Có thể hát thầm ). * Ôn tập bài hát: Xoè hoa. - Hát kết hợp động tác múa đơn giản. - Hát thầm và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. * Ôn tập bài hát Múa vui. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - GV gõ theo tiết tấu một số câu hát và đố HS? * Phân biệt âm thanh cao - thấp, dài - ngắn. - GV hát 1 âm ngân dài 4 phách, sau đó cho HS nghe 1 âm thấp hơn cũng ngân dài 4 phách rồi hỏi: “ Âm nào cao? Thấp? Âm nào ngân dài hơn?” - Cho HS nghe 2 âm có cùng cao độ, nhưng độ dài, ngắn khác nhau “ 3 phách và 2 phách”. * Nghe nhạc: - Cho HS nghe trích đoạn nhạc không lời - Củng cố: Cho HS hát lại 1 trong 3 bài vừa ôn. - Nhận xét tiết học. - Giáo dục, dặn dò: Về ôn tập hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, tập vận động phụ hoạ.. CM Kiểm tra. Ngày soạn: Ngày giảng:. Hoạt động của trò: - Hát - 1 HS đơn ca. - Lớp đồng ca/ 1 nhóm VDPH. - l HS nhắc lại đề bài. - Lớp- nhóm- cá nhân. - Lớp- nhóm- cá nhân. - Lớp- nhóm- cá nhân. - Lớp- nhóm- cá nhân. - Cả lớp. - Lớp - nhóm - cá nhân. - Lớp - nhóm - cá nhân. - Từng nhóm lên biểu diễn. - HS nhận ra câu hát, trả lời. - HS Gõ đệm hoặc đếm theo để phân biệt và trả lời: + “Âm thứ 1 cao, âm thứ 2 thấp hơn, 2 âm dài bằng nhau.” + HS nghe, nêu nhận xét. - HS nghe và nêu nhận xét. - Lớp hát, 1 nhóm lên biểu diễn trước lớp. - Nhận xét. - Lắng nghe và thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> TUẦN 09 Âm nhạc: Tiết: 9.. - Học hát: BÀI CHÚC MỪNG SINH NHẬT. Nhạc Anh. I/ Mục tiêu: - H/s hát đúng giai điệu và lời ca, đặc biệt chú ý những chỗ nửa cung trong bài. - Biết bài Chúc mừng sinh nhật là một bài hát nước Anh. - Giáo dục HS biết ý nghĩa ngày sinh nhật, thêm tuổi, thêm lớn khôn càng chăm ngoan học tập. II/ Chuẩn bị: - Máy, băng nhạc, nhạc cụ quen dùng. - HS: Thanh phách, SGK, vở. III/Hoạt động dạy học: H/động 1/PMĐ (5 phút). Hoạt động của thầy: 1/ Ổn định : 2/ KTBC:- Bài Múa vui. - Cho hs hát thay khởi động giọng. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng:. 2/PHĐ: * Dạy bài hát: Chúc mừng sinh nhật. *HĐ 1: - Hát mẫu: ( mở băng nhạc ) (15 phút) - Hướng dẫn HS đọc lời ca. - Dạy hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. ( GV nhắc nhỏ HS: Khi hát phát âm gọn gàng, thể hiện tính chất vui tươi của bài hát ) - Luyện hát toàn bài. - Theo dõi uốn nắn sửa chữa.. Hoạt động của trò: - Hát - 1 HS đơn ca. - Lớp đồng ca/ 1 nhóm VDPH. - l HS nhắc lại đề bài. - Cả lớp lắng nghe. - Lớp đồng thanh - Lớp- nhóm- cá nhân.. - Lớp- nhóm- cá nhân. - Nhận xét.. *HĐ 2: * Hát kết hợp gõ đệm: (10 phút) - Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời - Lớp – nhóm – cá nhân. ca. - Phối hợp các hình thức hát: - Nhóm, dãy bàn hát/ Lớp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Tập hát luân phiên. - Chia lớp thành 2 nhóm hát - Chú ý: (Khi hát bài này có thể cho các em cầm luân phiên. hoa tặng nhau) 3/PKT (5 phút). - Củng cố: Cho HS hát lại bài kết hợp gõ đệm - Lớp hát. theo tiết tấu lời ca. - Nhận xét tiết học. - Nhận xét. - Giáo dục, dặn dò: Về ôn tập hát đúng giai điệu, - Lắng nghe và thực hiện. thuộc lời ca và sáng tạo vài động tác phụ hoạ phù hợp nội dung bài hát..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> CM Kiểm tra. Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 10 Âm nhạc: Tiết: 10.. - ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT. Nhạc Anh. I/ Mục tiêu: - H/s học thuộc bài hát và tập hát diễn cảm. - Biết gõ đệm theo nhịp - HS biết hát,chúc mừng sinh nhật nhân ngày sinh nhật bạn. II/ Chuẩn bị: - Máy, băng nhạc, nhạc cụ quen dùng. - HS: Thanh phách, SGK, vở. III/Hoạt động dạy học: H/động 1/PMĐ (5phút). Hoạt động của thầy:. Hoạt động của trò: - Hát - 1 HS biểu diễn. - Lớp đồng ca/ 1 nhóm VĐPH. - l HS nhắc lại đề bài.. 1/ Ổn định : 2/ KTBC:- Bài Chúc mừng sinh nhật. - Cho hs hát thay khởi động giọng. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng:. 2/PHĐ: *HĐ 1: (10phút). * Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật. - H/ dẫn hát ôn mỗi nhóm một câu nối tiếp. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 34 . Mừng ngày sinh một đóa hoa. Mừng ngày sinh x. x. - Nhóm – dãy bàn. - Lớp- nhóm- cá nhân.. x. một khúc ca... x. *HĐ 2: (10phút). * Tập biểu diễn bài hát. + Tổ chức biểu diễn: - Hướng dẫn động tác vận động cơ bản theo - Lớp tập tại chỗ. nhịp 3. - Tập biểu diễn. - Nhóm - cá nhân..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> *HĐ 3: (7phút). * Trò chơi đố vui. - GV hát một bài nhịp 2 và một bài nhịp 3( Khi - HS chú ý nghe và nêu nhận hát nhấn rõ trọng âm của nhìp, nhịp 3 đồng xét bài nào nhịp 2, bài nào thời tay gõ đệm theo.) Sau đó tiếp tục hát 2 bài nhịp 3. khác và tiếp tục đố các em. - Sưu tầm bài hát nhịp 3: (Con kênh xanh xanh, Đếm sao, Ngày đầu tiên đi học, Bụi phấn, Chơi đu...). 3/PKT (3 phút). - Củng cố: Cho HS lên biểu diễn trước lớp. - Nhận xét. - Giáo dục, dặn dò: Về ôn tập hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, tập vận động phụ hoạ.. - 1 nhóm lên biểu diễn trước lớp. - Nhận xét. - Lắng nghe và thực hiện.. CM Kiểm tra. Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 11 Âm nhạc: Tiết: 11.. HỌC HÁT: BÀI CỘC CÁCH TÙNG CHENG. Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I/ Mục tiêu: - H/s hát đúng giai điệu và lời ca. - Qua bài hát các em biết thêm một số nhạc cụ gõ dân tộc: ( sênh, thanh la, mõ, trống). - Giáo dục lòng yêu thích văn hóa nghệ thuật dân tộc. II/ Chuẩn bị: - Máy, băng nhạc, nhạc cụ quen dùng. - HS: Thanh phách, SGK, vở. III/Hoạt động dạy học: H/động 1/PMĐ (5phút). 2/PHĐ: *HĐ 1: (15phút). Hoạt động của thầy:. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng:. Hoạt động của trò: - Hát - 1 HS biểu diễn. - Lớp đồng ca/ 1 nhóm VĐPH. - l HS nhắc lại đề bài.. * Dạy bài hát: Cộc cách tùng cheng. - Hát mẫu ( mở băng nhạc). - Hướng dẫn đọc lời ca.. - Lắng nghe. - Đồng thanh.. 1/ Ổn định : 2/ KTBC:- Bài Chúc mừng sinh nhật. - Cho hs hát thay khởi động giọng..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết - Lớp- nhóm- cá nhân. bài. *HĐ 2: (7phút). * Hát kết hợp gõ đệm ( vỗ tay): - Hướng dẫn Hát kết hợp gõ đệm theo phách: - Lớp- nhóm- cá nhân. “Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách cách cách.” x x x x x x - Lớp- nhóm- cá nhân. - Hướng dẫn Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca: “Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách cách cách.” x. x. x. x. x. x. x. x. x. *HĐ 3: (5phút). * Trò chơi với bài hát: Cộc cách tùng cheng. HD: Mỗi nhóm tương ứng cho một nhạc cụ gõ, - Lớp kết 4 nhóm hát theo hát lần lượt từng câu ( theo tên nhạc cụ ). Khi hướng dẫn . hát đến câu: “ Nghe sênh, thanh la, mõ, trống” thì tất cả đều hát, rồi nói: “ Cộc cách tùng cheng!”. 3/PKT (3 phút). - Củng cố: Cho HS hát lại bài. - Cả lớp. - Nhận xét. - Nhận xét. - Giáo dục, dặn dò: Về nhà tập hát đúng giai - Lắng nghe và thực hiện. điệu, thuộc lời ca, tập gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. CM Kiểm tra. Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 12 Âm nhạc: Tiết: 12.. - ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀI CỘC CÁCH TÙNG CHENG. - GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ GÕ DÂN TỘC.. I/ Mục tiêu: - H/s hát chuẩn xác và tập biểu diễn bài hát. - Qua bài hát các em biết tên gọi và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc: ( sênh, thanh la, mõ, trống)..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Giáo dục lòng yêu thích văn hóa nghệ thuật dân tộc. II/ Chuẩn bị: - Máy, băng nhạc, nhạc cụ quen dùng. - HS: Thanh phách, SGK, vở. III/Hoạt động dạy học: H/động 1/PMĐ (5phút). Hoạt động của thầy: 1/ Ổn định : 2/ KTBC:- Cho HS hát bài Cộc cách tùng cheng. - Cho hs hát thay khởi động giọng. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng:. Hoạt động của trò: - Hát - 1 HS biểu diễn. - Lớp đồng ca. - l HS nhắc lại đề bài.. 2/PHĐ: *HĐ 1: (15phút). * Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng. - Hướng dẫn ôn tập: - Lắng nghe. + Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Lớp- nhóm- cá nhân. + Hát kết hợp trò chơi: - Lớp- nhóm- cá nhân. ( Thay tiếng sanh, thanh la, mõ, trống bằng tiếng phách.). *HĐ 2: (7phút). * Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc: +GV đính tranh (SGK) và hướng dẫn - Lớp xem tranh. xem tranh. + Cho HS nêu nhận xét về âm sắc và hình - Vài HS nêu nhận xét. dáng từng loại nhạc cụ. + GV nhận xét chốt ý đúng.. *HĐ 3: (5phút). * Tổ chức biểu diễn trước lớp. + Hướng dẫn HS biểu diễn lần lượt. + GV nêu nhận xét uốn nắn sửa chữa sau mỗi lần các nhóm hoặc cá nhân hát xong.. 3/PKT (3 phút). - Củng cố: Cho HS hát lại bài hát. - Cả lớp. - Nhận xét. - Nhận xét. - Giáo dục, dặn dò: Về nhà tập hát đúng - Lắng nghe và thực hiện. giai điệu, thuộc lời ca, tập gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. CM Kiểm tra. Ngày soạn: Ngày giảng:. - nhóm – cá nhân. - Nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> TUẦN 13 Âm nhạc: Tiết: 13.. HỌC HÁT: BÀI CHIẾN SĨ TÍ HON. Theo bài: Cùng nhau đi hồng binh. Nhạc: Đinh Nhu. Lời mới: Việt Anh. I/ Mục tiêu: - H/s hát đúng giai điệu và lời ca. - Hát đồng đều và rõ lời. - Giáo dục tính tập thể và tính kỉ luật trong biểu diễn. II/ Chuẩn bị: - Máy, băng nhạc, nhạc cụ quen dùng. - HS: Thanh phách, SGK, vở. III/Hoạt động dạy học: H/động 1/PMĐ (5phút). Hoạt động của thầy: 1/ Ổn định : 2/ KTBC:- Cho HS hát bài Cộc cách tùng cheng. - Cho hs hát thay khởi động giọng. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng:. Hoạt động của trò: - Hát - 1 HS biểu diễn. - Lớp đồng ca. - l HS nhắc lại đề bài.. 2/PHĐ: *HĐ 1: (15phút). * Dạy bài hát: Chiến sĩ tí hon. + Hát mẫu (mở băng nhạc). - Lắng nghe. + Hướng dẫn đọc lời ca. - Đồng thanh. + Dạy hát từng câu theo lối móc xích - Lớp- nhóm- cá nhân. đến hết bài.. *HĐ 2: (7phút). * Hát kết hợp vận động phụ họa: + Hát kết hợp gõ đệm theo phách:. - Lớp – nhóm – cá nhân.. Kèn vang đây đoàn quân Đều chân ta cùng bước... + Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời - Lớp – nhóm – cá nhân. ca: - Lớp – nhóm – cá nhân. + Hướng dẫn tập đứng hát, chân bước đều tại chỗ, vung tay nhịp nhàng. 3/PKT (3 phút). - Củng cố: Cho HS hát lại bài hát. - Cả lớp. - Nhận xét. - Nhận xét. - Giáo dục, dặn dò: Về nhà tập hát - Lắng nghe và thực hiện. đúng giai điệu, thuộc lời ca, tập gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. CM Kiểm tra.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 14 Âm nhạc: Tiết: 14.. - ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON. - TẬP ĐỌC THƠ THEO TIẾT TẤU. I/ Mục tiêu: - H/s hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa. - Tập đọc thơ theo âm hình tiết tấu bài hát “ Chiến sĩ tí hon”. II/ Chuẩn bị:- Tranh ảnh bộ đội duyệt binh ngày lễ. - Máy, nhạc cụ quen dùng, sưu tầm một số bài thơ 5 chữ. - HS: Thanh phách, SGK, vở. III/Hoạt động dạy học: H/động 1/PMĐ (5 phút). 2/PHĐ: *HĐ 1: (10 phút). *HĐ 2: (10 phút). *HĐ 3:. Hoạt động của thầy: 1/ Ổn định : 2/ KTBC:- Cho HS hát bài Chiến sĩ tí hon thay khởi động giọng. 3/ Bài mới: “GV treo tranh” Giới thiệu bài, ghi bảng: * Ôn tập bài hát: Chiến sĩ tí hon. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2. - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Hát kết hợp giậm chân tại chỗ vung tay nhịp nhàng. - Tập trình diễn trước lớp. * Tập đọc thơ theo tiết tấu: Bỏ HĐ này. + Cho HS gõ theo tiết tấu:. Hoạt động của trò: - Hát - 1 HS biểu diễn. - Lớp đồng ca. - l HS nhắc lại đề bài. - Lắng nghe. - Đồng thanh. - Lớp- nhóm- cá nhân.. - Lớp – nhóm – cá nhân.. - Lớp – nhóm – cá nhân. + Đọc kết hợp gõ đệm tiết tấu trên: Trăng ơi...từ đâu đến ? Hay từ một sân chơi. Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lêntrời. (Trích thơ Trần Đăng Khoa) * Trò chơi: Thay lời bằng những âm - HS hát bằng các âm thanh do GV chỉ.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> (5 phút) 3/PKT (5 phút). thanh tượng trưng tiếng đàn, kèn, trống.“ GV ghi bảng và lệnh cho HS” - Củng cố: Cho HS hát lại bài hát. - Nhận xét. - Giáo dục, dặn dò: Về nhà tập hát đúng giai điệu và VĐ theo nhạc.. định với bài hát Chiến sĩ tí hon. - Cả lớp. - Nhận xét. - Lắng nghe và thực hiện.. CM Kiểm tra. Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 15 Âm nhạc: Tiết: 15.. - ÔN TẬP BÀI HÁT: + CHÚC MỪNG SINH NHẬT. + CỘC CÁCH TÙNG CHENG. + CHIẾN SĨ TÍ HON. I/ Mục tiêu: - H/s hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Tập hát kết hợp trò chơi hoặc vận động. - Giáo dục tính mạnh dạn, tự tin khi trình bày bài hát. II/ Chuẩn bị: - Máy, nhạc cụ quen dùng. - HS: Thanh phách, SGK, vở. III/Hoạt động dạy học: H/động 1/PMĐ (3 phút). Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: 1/ Ổn định : - Hát 2/ KTBC:- Cho HS hát bài Chiến sĩ tí hon - 1 HS biểu diễn. thay khởi động giọng. - Lớp đồng ca. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng: - l HS nhắc lại đề bài.. 2/PHĐ: *HĐ 1: (8 phút). * Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. - Hát nối tiếp từng câu ngắn. - Biểu diễn trước lớp, kết hợp VĐPH.. *HĐ 2: (8 phút). * Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng. + Tập hát thuộc lời ca. - Lớp – nhóm – cá nhân. + Hát kết hợp trò chơi gõ đệm các loại nhạc - Mỗi nhóm một loại nhạc cụ cụ. thay lời hát.. *HĐ 3:. * Ôn tập bài hát: Chiến sĩ tí hon.. - Lắng nghe. - Đồng thanh. - Lớp- nhóm- cá nhân..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> (8 phút). + Tập hát thuộc lời ca. + Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp 2. + Tập hát đối đáp từng câu ngắn. + Hát thầm và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. + Cho HS lên biểu diễn trước lớp.. - Lớp – nhóm – cá nhân. - Lớp – nhóm – cá nhân. - Từng nhóm. - Lớp – nhóm – cá nhân. - Nhóm – cá nhân.. *HĐ 4: (5 phút). * Nghe nhạc: + GV chọn 1 bài hát được diễn tấu bằng + HS lắng nghe. nhạc cụ hoặc trích đoạn nhạc không lời và mở máy cho HS nghe. + Cho HS nêu cảm nhận về nội dung bài. + Nêu nội dung, giai điệu.... 3/PKT (3 phút). - Củng cố: Cho HS hát lại một trong ba bài - Cả lớp. hát. - Nhận xét. - Nhận xét. - Lắng nghe và thực hiện. - Giáo dục, dặn dò: Về nhà tập hát đúng giai điệu và VĐ theo nhạc. CM Kiểm tra. Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 16 Âm nhạc: tiết 16 - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: MÔ – DA THẦN ĐỒNG ÂM NHẠC. - NGHE NHẠC. I/ Mục tiêu: - H/s biết danh nhân âm nhạc thế giới: nhạc sĩ Mô – da. - HS biết kể lại nội dung câu chuyện. - Nghe nhạc để bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc. II/ Chuẩn bị: - Đọc diễn cảm câu chuyện Mô – da thần đồng âm nhạc. - Trò chơi âm nhạc: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”( Cho 1 em “B” ra khỏi lớp, GV đưa một vật nhỏ cho 1 em “A” giữ kín, GV chỉ định tất cả cùng hát 1 bài, Gọi em “B” vào, tiếng hát nhỏ là “B” đang ở xa người đang dấu đồ vật, tiếng hát to là đến gần. Khi “B” phát hiện thì thay bạn khác.) III/Hoạt động dạy học: H/động 1/PMĐ (3 phút) 2/PHĐ:. Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: 1/ Ổn định : - Hát 2/ KTBC:- Cho HS hát bài Chiến sĩ tí hon - 1 HS biểu diễn. thay khởi động giọng. - Lớp đồng ca. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng: - l HS nhắc lại đề bài. * Nội dung 1: Kể chuyện:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> *HĐ 1: (10 phút). *HĐ 2: (7 phút). *HĐ 3: (10 phút) 3/PKT (5 phút). - GV kể chuyện: (Đọc chậm diễn cảm) - Treo ảnh Mô-da và bản đồ thế giới rồi hướng dẫn HS xem ảnh và chỉ vị trí nước Áo trên bản đồ; nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung: + Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào ? + Mô-da đã làm gì khi đánh rơi bản nhạc xuống sông ? + Khi biết rõ sự thật, bố Mô-da nói gì ? - GV chốt ý: Nhạc sĩ Mô-da là danh nhân âm nhạc thế giới. * Nghe nhạc: - Cho HS nghe 1 ca khúc thiếu nhi (hoặc trích đoạn nhạc không lời), nêu câu hỏi: + Bài hát có vui không ? + Bài hát nói lên điều gì ? Em có thể hát lại một câu không ?... - Cho HS nghe lại lần 2. * Trò chơi âm nhạc: GV tổ chức trò chơi như đã chuẩn bị.. - Lắng nghe. - Xem ảnh và bản đồ và lần lượt trả lời câu hỏi - lớp nhận xét.. - Vài HS nhắc lại.. - Lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi.. - HS tìm động tác phụ hoạ. HS tham gia tích cực.. - Củng cố: Cho HS nêu nội dung bài học. - Vài HS nêu. - Nhận xét tiết học. - Nhận xét. - Giáo dục, dặn dò: Về nhà ôn các bài hát - Lắng nghe và thực hiện. đã học, đọc và kể chuyện cho bố mẹ nghe. CM Kiểm tra. Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 17 Âm nhạc: Tiết: 17. HỌC HÁT: TẬP BIỂU DIỄN MỘT VÀI BÀI HÁT ĐÃ HỌC. I/ Mục tiêu: - H/s hát thuộc các bài ca, đúng giai điệu. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp và tiết tấu lời ca. - Giáo dục yêu âm nhạc, tính mạnh dạn thích biểu diễn. II/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, chép sẵn bài hát vào bảng phụ. - HS: SGK, vở, thanh phách. III/Hoạt động dạy học: H/động. Hoạt động của thầy:. Hoạt động của trò:.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1/PMĐ (5 phút). 2/PHĐ: *HĐ 1: (10 phút). 1/ Ổn định : - Hát 2/ KTBC:- Cho HS hát bài Chiến sĩ tí hon - 2 HS biểu diễn. thay khởi động giọng. - Lớp đồng ca. - GV nhận xét. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng: - l HS nhắc lại đề bài. * Ôn tập các bài hát đã học: - Cho HS lần lượt ôn lại các bài đã học theo các bước tuỳ từng bài hát cụ thể: Có thể theo nhu cầu HS. + Hát kết hợp gõ đệm theo phách. + Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. + Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - GV linh hoạt tuỳ điều kiện từng lớp, lựa chọn bài ôn phù hợp để có hiệu quả.. - HS nêu nhu cầu. - Lóp – nhóm – cá nhân. - Lóp – nhóm – cá nhân. - Lóp – nhóm – cá nhân.. *HĐ 2: (15 phút). * Tập biểu diễn một số bài hát: - Cho HS lần lượt lên biểu diễn theo các hình thức: + Biểu diễn đồng ca. + Biểu diễn tốp ca. + Biểu diễn tam ca. + Biểu diễn song ca. + Biểu diễn đơn ca. - Kết hợp với vận động phụ hoạ hoặc múa minh hoạ đơn giản và có tính sáng tạo. - GV nhận xét sửa chữa cho phù hợp.. 3/PKT (5 phút). - Củng cố: Cho HS hát lại bài. - Vài HS lên biểu diễn. - Nhận xét tiết học. - Nhận xét. - Giáo dục, dặn dò: Về nhà ôn các bài hát đã học, sáng tạo thêm một số động tác phù - Lắng nghe và thực hiện. hợp với nội dung bài hát. CM Kiểm tra. Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 18 Âm nhạc: Tiết: 18.. - Chú ý thực hiện theo yêu cầu GV. + Vài tổ lên biểu diễn. + Từng tổ biểu diễn. + Từng nhóm 3 biểu diễn. + Từng nhóm đôi biểu diễn. + Từng HS lần lượt. - Nhóm hoặc cá nhân hát và 1 nhóm khác múa. - HS nêu nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: - H/s hát thuộc các bài ca, đúng giai điệu. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp và tiết tấu lời ca. - Giáo dục yêu âm nhạc, tính mạnh dạn thích biểu diễn. II/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng. - HS: SGK, vở, thanh phách. III/Hoạt động dạy học: H/động 1/PMĐ (5 phút) 2/PHĐ: *HĐ 1: (10 phút). *HĐ 2: (15 phút). Hoạt động của thầy: 1/ Ổn định : 2/ KTBC:- Cho HS hát thay khởi động giọng. - GV nhận xét. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng: * Biểu diễn bài hát: - GV sử dụng các bài hát đã học và tổ chức từng nhóm hoặc cá nhân lên biểu diễn trước lớp. + Thành lập “Ban giám khảo” HS để chấm điểm tiết mục.( nêu cách chấm điểm ) + Khi biểu diễn, GV động viên HS sáng tạo các động tác phụ hoạ tuỳ theo từng bài hát.. - Hát - 1 HS biểu diễn. - Lớp đồng ca. - l HS nhắc lại đề bài. - Từng nhóm thi đua. - Cá nhân thi đua. - 3 em làm BGK chấm theo điểm số.. * Trò chơi âm nhạc: - Hướng dẫn: Các em xếp hàng ngang trước GV. - Chú ý theo dõi hướng GV dùng 1 trống nhỏ gõ đều theo nhịp hành khúc dẫn. với âm hình tiết tấu như sau:. - Các em vừa giậm chân tại chỗ vừa hát bài Chiến sĩ tí hon, 2 tay nắm lại vung lên với dáng điệu mạnh mẽ. GV gõ tiếng trống mạnh các em tiến lên 2 bước, gõ nhẹ các em lùi lại 2 bước. Khi gõ vào tang trống các em giậm chân tại chỗ. 3/PKT (5 phút). Hoạt động của trò:. - Từng nhóm thực hiện theo hướng dẫn của GV.. - Củng cố: Hôm nay các em học bài gì? Nội dung - Vài HS trả lời. bài giúp các em điều gì? - Nhận xét tiết học. - Nhận xét. - Giáo dục, dặn dò: Về nhà ôn các bài hát đã học, sáng tạo thêm một số động tác phù hợp với nội - Lắng nghe và thực hiện. dung bài hát. CM Kiểm tra.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 19 Âm nhạc: Tiết: 19.. HỌC HÁT: BÀI TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG. Nhạc và lời: Ngô Mạnh Thu. I/ Mục tiêu: - H/s hát đúng giai điệu và lời ca, đồng đểu và rõ lời. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp và tiết tấu lời ca. - HS yêu mến tuổi học trò, biết ơn bố mẹ và thầy cô giáo. II/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, máy, băng đĩa, tranh vẽ cảnh HS đi học - HS: SGK, vở, thanh phách. III/Hoạt động dạy học: H/động. Hoạt động của thầy:. 1/PMĐ. 1/ Ổn định : 2/ KTBC:- HS hát thay KĐG Bài Chiến sĩ tí hon. - GV nhận xét. 3/ Bài mới: Đính tranh và hỏi (Tranh vẽ cảnh gì? Trên đường đi học có gì đẹp?)- Nhạc sĩ Ngô Mạnh Thu nói lên điều đó qua bài hát: Trên con đường đến trường các em sẽ được học hôm nay.(ghi bảng). (5 phút). Hoạt động của trò: - Hát - Lớp đồng ca. -(Cảnh các bạn đi học). -(Cây lá xanh mát, chim hót líu lo...) - l HS nhắc lại đề bài.. 2/PHĐ: *HĐ 1: (15 phút). * Dạy bài hát: Trên con đường đến trường. - Hát mẫu: ( mở băng đĩa nhạc) - Hướng dẫn đọc lời ca.( chia thành 4 câu hát) - Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài.. - Lớp lắng nghe. - Đồng thanh. - Lớp – nhóm – cá nhân.. *HĐ 2: (10 phút). * Hát kết hợp gõ đệm theo - Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo phách:. - Lớp – nhóm – cá nhân.. .. .. Trên con đường đến trường có x x xx. cây là cây xanh mát.. x x xx. - Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca: - Lớp – nhóm – cá nhân. Trên con đường đến trường có x. 3/PKT (5 phút). x. x. x. x. x. cây lá cây xanh mát... x. x. x. x. x. - Hướng dẫn hát kết hợp vận động: + Vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng.(Thêm vài ĐT tay nếu cần) + Cho HS lên biểu diễn. + GV nhận xét sửa chữa. - Củng cố: Hôm nay các em học bài gì? Hát lại bài. - Nhận xét tiết học. - Giáo dục, dặn dò: Ngày ngày được cắp sách đến. - Lớp tập tại chỗ. - Nhóm – cá nhân. - HS tham gia nhận xét. - HS cả lớp hát/ gõ đệm. - Nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> trường, được học hành vui chơi là nhờ công ơn của - Lắng nghe và thực hiện. bố mẹ và thầy, cô giáo, cá em cần ghi nhớ.Về nhà tập hát kết hợp gõ đệm và sáng tạo thêm một số động tác phù hợp với nội dung bài hát. CM Kiểm tra. Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 20 Âm nhạc: Tiết: 20.. ÔN TẬP BÀI HÁT: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG. Nhạc và lời: Ngô Mạnh Thu. I/ Mục tiêu: - H/s hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Biết hát kết hợp múa đơn giản. - Giáo dục yêu âm nhạc, yêu cảnh thiên nhiên. II/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, máy và băng đĩa nhạc, chuẩn bị vài ĐT. III/Hoạt động dạy học: H/động. Hoạt động của thầy:. 1/PMĐ. 1/ Ổn định : 2/ KTBC:- HS hát thay KĐG Bài Chiến sĩ tí hon. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng: * Ôn tập bài hát: Trên con đường đến trường. - Hát mẫu: ( mở băng đĩa nhạc) - Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp và tiết tấu lời ca. - Hát kết hợp múa đơn giản: * GV gợi ý: + Khi hát “Trên con đường...xanh mát”: Tay trái đưa lên ngang tầm mắt nhìn. + Khi hát “Trên con đường...chim hót”: Hai tay đưa lên miệng tượng trưng hình ảnh chim hót. + Cho HS lên biểu diễn trước lớp. + GV nhận xét sửa chữa. * Trò chơi: Rồng rắn lên mây.(Có thể ra sân chơi) - Hướng dẫn, tổ chức trò chơi:(Chia lớp thành 4 tổ) Mỗi tổ 1 em làm thầy thuốc, những em còn lại làm rồng rắn vừa đi lượn qua lượn lại nói: Theo tiết tấu:. (5 phút) 2/PHĐ: *HĐ 1: (15 phút). *HĐ 2: (10 phút). .. Hoạt động của trò: - Hát - Lớp đồng ca. - l HS nhắc lại đề bài. - Lớp lắng nghe. - Lớp – nhóm – cá nhân. - Cả lớp tập tại chỗ.. - Lớp – nhóm – cá nhân. - Nhận xét. - Lớp chú ý nghe hướng dẫn. - Kết 4 nhóm cùng chơi. Dưới sự giám sát của GV.. Rồng rắn lên mây – Có cây núc nắc – Có nhà điểm binh – Hỏi thăm thầy thuốc có nhà hay không? – ( Bước 1: Chơi thử..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3/PKT (5 phút). Thầy thuốc đi vắng không có nhà. “Rồng rắn” lại tiếp tục hát và hỏi cho đến khi thầy thuốc trả lời: “Có nhà” và cuộc đối thoại tiếp tục: Rồng rắn đi đâu? – RR đi lấy thuốc chữa bệnh cho con – Con lên mấy? – Con lên một – Thuốc chẳng hay! – Con lên 10 – thuốc hay vậy! – Sau đó thầy thuốc hỏi:Xin khúc đầu – Những xương cùng xẩu – Xin khúc đuôi - …Thầy thuốc phải làm sao bắt được người cuối để ra thay làm thầy thuốc. - Củng cố: Hôm nay các em học bài gì? Hát lại bài. - Nhận xét tiết học. - Giáo dục, dặn dò: Về tập hát kết hợp Các HĐ CM Kiểm tra. Bước 2: Các tổ cùng chơi). - HS cả lớp hát/ gõ đệm. - Nhận xét. - Lắng nghe và thực hiện.. Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 21 Âm nhạc: Tiết: 21.. HỌC HÁT: BÀI HOA LÁ MÙA XUÂN. Nhạc và lời: Hoàng Hà.. I/ Mục tiêu: - H/s hát đúng giai điệu và lời ca. - Biết lấy hơi ở cuối mỗi câu hát. - Qua bài hát, các em cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp với giai điệu vui tươi, rộn ràng. II/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, máy và băng đĩa nhạc. III/Hoạt động dạy học: H/động 1/PMĐ (5 phút). 2/PHĐ: *HĐ 1: (15 phút). Hoạt động của thầy:. Hoạt động của trò:. 1/ Ổn định : - Hát 2/ KTBC: Bài Trên con đường đến trường: 1 em biểu - 1 em biểu diễn. diễn; lớp đồng ca thay khởi động giọng. - Lớp đồng ca. 3/ Bài mới: Khi mùa xuân về, cây cối đâm chồi nẩy lộc, hoa lá tốt tươi, vạn vật như bừng tỉnh sau những ngày đông giá lạnh- nhạc sĩ Hoàng Hà cảnh sắc thiên nhiên các em cùng ca hát với mùa xuân. (ghi bảng). - l HS nhắc lại đề bài. * Dạy bài hát: Hoa lá mùa xuân. - Hát mẫu: ( mở băng đĩa nhạc) - Lớp lắng nghe. - Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu. - Đồng thanh. - Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài. - Lớp – nhóm – cá nhân..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> “GV hỏi: Các em nhận xét về giai điệu của ncâu hát thứ 1 và 3; 2 và 4 như thế nào? - Tổ chức luyện hát: Theo tổ, nhóm, cá nhân. - Tổ - nhóm – cá nhân. - GV nhận xét sửa chữa. *HĐ 2: (10 phút). * Hát kết hợp gõ đệm: - Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo phách: - Hướng dẫn hát kết hộp gõ đệm theo nhịp 2: - Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca: - Cho HS đứng hát và chuyển động nhẹ nhàng:. 3/PKT (5 phút). - Củng cố: - HS cả lớp hát/ gõ đệm. + Hôm nay các em học bài gì? - Nhận xét. + Hát lại bài. - Lắng nghe và thực hiện. - Nhận xét tiết học. - Giáo dục, dặn dò: Về nhà tập hát kết hợp gõ đệm theo 3 cách và sáng tạo vài động tác phụ hoạ. CM Kiểm tra. - Lớp – nhóm – cá nhân. - Lớp – nhóm – cá nhân. - Lớp – nhóm – cá nhân. - Cả lớp tập tại chỗ.. Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 22 Âm nhạc: Tiết: 22.. ÔN TẬP BÀI HÁT: HOA LÁ MÙA XUÂN. Nhạc và lời: Hoàng Hà. I/ Mục tiêu: - H/s hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Tập hát gọn tiếng, rõ lời, thể hiện tính chất vui tươi trong sáng của bài; hát kết hợp vận động (hoặc múa đơn giản). - Giáo dục yêu cảnh sắc tươi đẹp của mùa xuân. II/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, máy và băng đĩa nhạc. III/Hoạt động dạy học: H/động 1/PMĐ (5 phút) 2/PHĐ: *HĐ 1: (10 phút). Hoạt động của thầy:. Hoạt động của trò:. 1/ Ổn định : 2/ KTBC: - Vài em biểu diễn bài Hoa lá mùa xuân. - Hát thay khởi động giọng. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, (ghi bảng).. - Hát - Vài em biểu diễn. - Lớp đồng ca. - l HS nhắc lại đề bài.. * Ôn tập bài hát: Hoa lá mùa xuân. - Hát mẫu: ( mở băng đĩa nhạc) - Cho HS hát lại bài. (GV uốn nắn). - Lớp lắng nghe. - Đồng thanh..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2: “Tôi là lá tôi là hoa tôi là hoa lá hoa mùa xuân... x. x. x. - Lớp – nhóm – cá nhân.. x. - Tập hát đối đáp theo các câu hát: + Tôi là lá...mùa xuân. (Nhóm 1 hát) + Tôi cùng múa...mừng xuân. (Nhóm 2 hát) + Xuân vừa đến... đẹp tươi. (Nhóm 1 hát) + Cho nhựa mới cho đời vui. (Nhóm 2 hát) + Cho người muôn...nơi nơi. (Cả 2 nhóm cùng hát). - Tổ - nhóm – cá nhân. + Lớp kết thành 2 nhóm hát đối đáp. + Lần 2 kết 4 nhóm: Mỗi nhóm hát 1 câu, câu cuối cả lớp cùng hát.. *HĐ 2: (10 phút). * Hát kết hợp vận động phụ hoạ: - Cho vài HS khá lên biểu diễn sáng tạo VĐPH. - Hướng dẫn Vài động tác vận động phụ hoạ. - Cho từng nhóm thi đua biểu diễn trước lớp. “GV nhận xét tuyên dương.. - Vài em biểu diễn. - Lớp tập tại chỗ. - Các nhóm thi đua. - Lớp tham gia nhận xét.. *HĐ 3: (5 phút). * Trò chơi “đố vui”: GV gõ tiết tấu lời ca lần lượt một số câu hát và cho - HS nghe, nhận biết và HS nêu đó là câu hát nào? nêu câu hát.. 3/PKT (5 phút). - Củng cố: Cho HS hát lại bài. - HS cả lớp hát/ gõ đệm. Nhận xét tiết học. - Nhận xét. - Giáo dục, dặn dò: Về nhà tập hát kết hợp gõ đệm - Lắng nghe và thực hiện. theo 3 cách và tâp múa minh hoạ. CM Kiểm tra. Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 23 Âm nhạc: Tiết: 23.. HỌC HÁT: BÀI CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG. Nhạc: Pháp. Lời: Hoàng Anh. I/ Mục tiêu: - H/s hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Biết bài hát Chú chim nhỏ dễ thương là bài hát của trẻ em Pháp, lời Việt của tác giả Hoàng Anh. - Qua bài hát HS thêm yêu quý các loài chim và bạn bè. II/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, máy và băng đĩa nhạc. III/Hoạt động dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> H/động 1/PMĐ (5 phút) 2/PHĐ: *HĐ 1: (15 phút). Hoạt động của thầy: 1/ Ổn định : 2/ KTBC: - Cho HS biểu diễn bài Hoa lá mùa xuân. - Hát thay khởi động giọng. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, (ghi bảng). * Dạy bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương. - Hát mẫu: ( mở băng đĩa nhạc) - Hướng dẫn đọc lời ca: (Chia bài thành 6 câu). “ Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương này Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương Mời bạn cùng hoà nhịp câu hát Chim líu lo hót theo vang lừng Chim ơi chim mời bạn hiền Cất tiến hát nào bạn hiền. A !” - Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài. *Lưu ý: + Hát với tốc độ hơi nhanh. + Đánh dấu những chỗ lấy hơi. + Biết dấu quay lại và chỗ kết bài. - Cho HS luyện hát cả bài. - GV nhận xét, sửa chữa cho HS.. Hoạt động của trò: - Hát - Vài em biểu diễn. - Lớp đồng ca. - l HS nhắc lại đề bài. - Lớp lắng nghe. - Đồng thanh.. - Lớp – nhóm – cá nhân.. - Lớp – nhóm – cá nhân. - Lớp tham gia nhận xét.. *HĐ 2: (10 phút). * Hát kết hợp vận động phụ hoạ: - Hướng dẫn HS đứng hát kết hợp vận động tại chỗ. - Cho từng nhóm lên biểu diễn trước lớp. -“GV nhận xét tuyên dương”.. 3/PKT (5 phút). - Củng cố: Cho HS hát lại bài hát kết hợp vận động. - HS cả lớp hát/ gõ đệm. Nhận xét tiết học. - Nhận xét. - Giáo dục, dặn dò: Về nhà ôn tập lại bài, hát đúng - Lắng nghe và thực hiện. giai điệu cao độ và trường độ.. - Lớp tập tại chỗ. - Các nhóm thi đua. - Lớp tham gia nhận xét.. CM Kiểm tra. Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 24 Âm nhạc: Tiết: 24.. ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> I/ Mục tiêu: - H/s hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Qua bài hát HS yêu thích loài chim qua đó yêu quý bạn bè. II/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, máy và băng đĩa nhạc. III/Hoạt động dạy học: H/động 1/PMĐ (5 phút). 2/PHĐ: *HĐ 1: (15 phút). *HĐ 2: (10 phút). Hoạt động của thầy:. Hoạt động của trò:. 1/ Ổn định : - Hát 2/ KTBC: - Cho HS biểu diễn bài Chú chim nhỏ dễ - Vài em biểu diễn. thương. - Hát thay khởi động giọng. - Lớp đồng ca. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, (ghi bảng). - l HS nhắc lại đề bài. * Ôn tập bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương. - Hát mẫu: ( mở băng đĩa nhạc) - Luyện hát đúng giai điệu, cao độ và trường độ. (GV sửa chữa, uốn nắn). - Cho HS lên biểu diễn trước lớp. - GV nhận xét tuyên dương. * Sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo bài hát: - Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo phách:. - Lớp lắng nghe. - Lớp – nhóm – cá nhân. - Cá nhân. - Lớp tham gia nhận xét. - Lớp – nhóm – cá nhân.. .. C Lại. đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương này.. xx. x. x. x. x. x. x. - Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo TTLC:. - Lớp – nhóm – cá nhân.. .. C Lại. đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương này.. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. (Chú ý phân công mỗi nhóm một dụng cụ khác nhau) *HĐ 3: 3/PKT (5 phút). - HS cả lớp hát/ gõ đệm. - Củng cố: Cho HS hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Nhận xét. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và thực hiện. - Giáo dục, dặn dò: Về nhà ôn tập lại bài, hát đúng giai điệu cao độ và trường độ. CM Kiểm tra.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 25 Âm nhạc: Tiết: 25.. ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG HOA LÁ MÙA XUÂN.. I/ Mục tiêu: - HS thuộc lời, hát đúng giai điệu, tròn vành rõ tiếng. - H/s hát kết hợp vận động phụ hoạ và trò chơi. - Giáo dục yêu thiên nhiên, yêu tuổi học trò. II/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, máy và băng đĩa nhạc. III/Hoạt động dạy học: H/động 1/PMĐ (5 phút). Hoạt động của thầy:. 1/ Ổn định : - Hát 2/ KTBC:-HS biểu diễn bài Trên con đường đến - Vài em biểu diễn. trường - Hát thay KĐG bài: Hoa lá mùa xuân - Lớp đồng ca. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, (ghi bảng). - l HS nhắc lại đề bài.. 2/PHĐ: *HĐ 1: (15 phút). * Ôn tập bài hát: Trên con đường đến trường. - Cho HS nghe lại bài hát. (mở băng nhạc) - Hướng dẫn hát ôn. + GV nhận xét, uốn nắn. - Tổ chức trò chơi “Rồng rắn lên mây” + GV nhắc lại cách chơi (như đã hướng dẫn) + Cho HS chơi trước lớp. + Nhnậ xét, nhắc nhở thêm.. *HĐ 3: (10 phút). * Ôn tập bài hát: Hoa lá mùa xuân. - Cho HS nghe lại bài hát. (mở băng đĩa nhạc) - Tổ chức hát ôn kết hợp các hoạt động gõ đệm (theo phách, nhịp và tiết tấu lời ca) + GV nhận xét uốn nắn. - Tổ chức biểu diễn kết hợp vận động (hoặc múa đơn giản) + Nhận xét, tuyên dương.. 3/PKT (5 phút). Hoạt động của trò:. - Lớp lắng nghe. - Lớp – nhóm – cá nhân. - Tham gia nhận xét. - Lớp chú ý nghe hướng dẫn. - HS chơi theo nhóm.. - Lắng nghe. - Lớp – nhóm – cá nhân. - Lớp tham gia nhận xét. - Nhóm và cá nhân. - Tham gia nhận xét.. - Củng cố: Cho HS hát lại 2 bài hát kết hợp gõ đệm - HS cả lớp hát/ gõ đệm. theo phách. - Nhận xét tiết học. - Nhận xét. - Giáo dục, dặn dò: Về nhà ôn tập lại 2 bài, hát đúng - Lắng nghe và thực hiện. giai điệu cao độ và trường độ, hát kết hợp vận động.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> phụ hoạ ( cần sáng tạo thêm) CM Kiểm tra. Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 26 Âm nhạc: Tiết: 26.. HỌC HÁT: BÀI CHIM CHÍCH BÔNG. Nhạc: Văn Dung. Lời thơ: Nguyễn Viết Bình.. I/ Mục tiêu: - HS đúng giai điệu và lời ca, tròn vành rõ tiếng. - H/s hát kết hợp vận động phụ hoạ. - HS biết bài Chim chích bông là sáng tác của n. sĩ Văn Dung, lời của Nguyễn Viết Bình: Chim chích bông là loài chim có ích còn gọi là chim sâu. II/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, máy và băng đĩa nhạc. III/Hoạt động dạy học: H/động 1/PMĐ (5 phút) 2/PHĐ: *HĐ 1: (15 phút). *HĐ 2: (10 phút). Hoạt động của thầy: 1/ Ổn định : 2/ KTBC:-Bài Chú chim nhỏ dễ thương. - Hát thay KĐG và nhận xét. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, (ghi bảng). * Dạy bài hát: Chim chích bông. - Cho HS nghe bài hát. (mở băng nhạc) - Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu. - Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài. ( Chú ý dấu luyến ở nhịp 5 và 8). - Luyện hát cả bài. - GV theo dõi uốn nắn. * Hát kết hợp các hoạt động: - Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo phách:. Hoạt động của trò: - Hát - Vài em biểu diễn. - Lớp đồng ca. - l HS nhắc lại đề bài. - Lớp lắng nghe. - HS đồng thanh. - Lớp – nhóm – cá nhân. - Lớp – nhóm – cá nhân.. - Lớp – nhóm – cá nhân..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Chim. chích. x. bông. bé. x. x. tẹo. teo. - Lớp – nhóm – cá nhân.. x. - Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: - Lớp – nhóm – cá nhân. Chim. chích. bông. bé. tẹo. x. teo x. - Cho HS luyện tập. 3/PKT (5 phút). - Củng cố: Cho HS hát lại bài hát kết hợp gõ đệm - HS cả lớp hát/ gõ đệm. theo phách. - Nhận xét tiết học. - Nhận xét. - Giáo dục, dặn dò: Về nhà ôn tập lại bài, hát đúng - Lắng nghe và thực hiện. giai điệu cao độ và trường độ, sáng tạo vài động tác vận động phụ hoạ. CM Kiểm tra. Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 27 Âm nhạc: Tiết: 27.. ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIM CHÍCH BÔNG. Nhạc: Văn Dung. Lời thơ: Nguyễn Viết Bình.. I/ Mục tiêu: - HS đúng giai điệu và thuộc lời ca. - H/s tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Giáo dục yêu lao động, chăm học chăm làm. II/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, máy và băng đĩa nhạc. III/Hoạt động dạy học: H/động. Hoạt động của thầy:. 1/PMĐ. 1/ Ổn định : 2/ KTBC:-Bài Chim chích bông. - Hát thay KĐG và nhận xét. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, (ghi bảng).. - Hát - Vài em biểu diễn. - Lớp đồng ca. - l HS nhắc lại đề bài.. * Ôn tập bài hát: Chim chích bông. - Cho HS nghe bài hát. (mở băng nhạc). - Lớp lắng nghe.. (3 phút) 2/PHĐ: *HĐ 1:. Hoạt động của trò:.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> (9 phút). *HĐ 2: (15 phút). *HĐ 2: (5 phút). 3/PKT (3 phút). - Luyện hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - Hát kết hợp gõ đệm: + Kết hợp gõ đệm theo phách. + Kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - GV theo dõi uốn nắn. * Hát kết hợp vận động phụ hoạ: - Cho HS trình bày bài hát kết hợp vài động tác vận động phụ hoạ tự sáng tạo. - GV nhận xét, tuyên dương. - Hướng dẫn gợi ý một số động tác: + ĐT: Chim vỗ cánh bay. + ĐT: Vẫy gọi chim. + ĐT: Như mỏ chim mổ vào lòng bàn tay. - Tổ chức luyện tập. - Tổ chức biểu diễn trước lớp. * Nghe nhạc: - Chọn một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời. (mở băng đĩa nhạc) - Cho HS phát biểu cảm nhận (Tên bài, tác giả, nội dung, giai điệu...),GV chốt ý đúng. - Củng cố: Cho HS hát lại bài hát kết hợp gõ đệm - Nhận xét tiết học. - Giáo dục, dặn dò: Về nhà ôn tập lại bài, hát đúng giai điệu cao độ và trường độ, tập VĐPH. CM Kiểm tra. - Lớp – nhóm – cá nhân. - Lớp – nhóm – cá nhân. - Lớp – nhóm – cá nhân.. - Vài em khá giỏi. - Lớp theo dõi và tập tại chỗ.. - Lớp – nhóm – cá nhân. - Lớp – nhóm – cá nhân. - Lắng nghe. - Nêu cảm nhận. - HS cả lớp hát/ gõ đệm. - Nhận xét. - Lắng nghe và thực hiện.. Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 28 Âm nhạc: Tiết: 28.. HỌC HÁT: BÀI CHÚ ẾCH CON. Nhạc và lời: Phan Nhân. I/ Mục tiêu: - HS đúng giai điệu và lời ca.( lời 1) - H/s biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Qua bài hát biết thêm một số loài chim, cá; noi gương học tập chăm chỉ của chú ếch con. II/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, máy và băng đĩa nhạc, tranh ếch, cá. III/Hoạt động dạy học: H/động. Hoạt động của thầy:. Hoạt động của trò:.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1/PMĐ (5 phút) 2/PHĐ: *HĐ 1: (15 phút). *HĐ 2: (10 phút). 1/ Ổn định : 2/ KTBC:-Bài Chim chích bông. - Hát thay KĐG và nhận xét. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, (ghi bảng).. - Hát - Vài em biểu diễn. - Lớp đồng ca. - l HS nhắc lại đề bài.. * Dạy bài hát: Chú ếch con. - Cho HS nghe bài hát. (mở băng nhạc) - Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu. (lời 1) - Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết lời 1. - Luyện hát đúng giai điệu cao độ và trường độ. (GV theo dõi uốn nắn những em còn lúng túng) * Hát kết hợp các hoạt động: - Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo phách. Kìa chú là chú ếch con có tròn... x. x. x. x. - Lớp lắng nghe. - Đồng thanh. - Lớp – nhóm – cá nhân. - Nhóm – cá nhân. - Lớp – nhóm – cá nhân.. đôi là đôi mắt. x. x. x. - Lớp – nhóm – cá nhân.. - Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca: Kìa chú là chú ếch con có tròn... x. 3/PKT (5 phút). x. x. x. x. x. x. x. đôi là đôi mắt x. x. x. x. - So sánh tiết tấu 2 câu hát sau đây giống hay khác nhau ? + Câu 1: Kìa chú...mắt tròn. Với câu 2:Chú...xoan. ? + Câu 3: Bao nhiêu...rô ron.Với câu 4: Tung...dồn. ? + Câu 1: Kìa chú...mắt tròn. Với câu 3: Bao...ron. ? - Hát nối tiếp.(mỗi nhóm 1 câu thay đổi để thuộc bài) - Hát kết hợp gõ đệm các nhạc cụ. (dùng thanh phách, song loan, trống nhỏ...) - Củng cố: Cho HS hát lại bài hát kết hợp gõ đệm - Nhận xét tiết học. - Giáo dục, dặn dò: Về nhà luyện tập hát kết hợp gõ đệm và chuẩn bị trước lời 2. CM Kiểm tra. - HS nêu. - Giống nhau. - Giống nhau. - Không giống nhau. - Các nhóm hát nối tiếp. - Cả lớp.. - HS cả lớp hát/ gõ đệm. - Nhận xét. - Lắng nghe và thực hiện.. Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 29 Âm nhạc: Tiết: 29.. ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚ ẾCH CON..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Nhạc và lời: Phan Nhân. I/ Mục tiêu: - HS đúng giai điệu và thuộc lời 1; tập hát lời 2. - H/s biết hát kết hợp một số động tác phụ hoạ. - Giáo dục chăm học, cùng học cùng chơi. II/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, máy và vài hình ảnh minh hoạ chim, cá. III/Hoạt động dạy học: H/động. Hoạt động của thầy:. 1/PMĐ. 1/ Ổn định : 2/ KTBC:-Bài Chú ếch con (lời 1) - Hát thay KĐG và nhận xét. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, (ghi bảng).. (3 phút) 2/PHĐ: *HĐ 1: (10 phút). *HĐ 2: (10 phút). *HĐ 2: (9 phút). 3/PKT (3 phút). * Ôn tập lời 1 và tập hát lời 2: Bài Chú ếch con. - Cho HS nghe bài hát. (mở băng nhạc) - Hướng dẫn hát ôn lời 1. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Dạy hát lời 2: - Cho HS hát lời 2 kết hợp gõ đệm theo phách. - Cho HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách. (GV theo dõi uốn nắn những em còn lúng túng) * Hát kết hợp vận động phụ hoạ: - Cho HS biểu diễn kết hợp vài động tác vận động sáng tạo. - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu vài động tác vận động phụ hoạ cơ bản. - Cho HS biểu diễn trước lớp. - GV theo dõi, uốn nắn. * Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát. Hát theo lời ca mới: - Gõ âm hình tiết tấu câu hát 1(hoặc 3) đố câu nào ? - Hát theo giai điệu của bài với lời ca mới: (ghi bảng) a) Mùa xuân đẹp tươi đã sang nắng xuân bừng trên xóm làng. Chúng em cùng nhau đến trường tay nắm tay cùng cười vang. b) Kìa em là em bé xinh cớ sao lại hay khóc nhè. Ô kìa một cô chích choè đang hót vang từ ngọn tre. + GV cho HS xung phong hát lời ca mới. - Củng cố: Cho HS hát lại bài hát kết hợp gõ đệm. - Nhận xét tiết học. - Giáo dục, dặn dò: Về nhà luyện tập hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ. CM Kiểm tra. Hoạt động của trò: - Hát - Vài em trình bày. - Lớp đồng ca. - l HS nhắc lại đề bài. - Lớp lắng nghe. - Đồng thanh. - Lớp – nhóm – cá nhân. - Nhóm – cá nhân.. - Vài em khá giỏi. - Tham gia nhận xét. - Lớp tập tại chỗ. - Nhóm – cá nhân. - Nêu nhận xét: - Câu 1 và 2; 3 và 4: giống nhau.. - HS xung phong hát. - HS cả lớp hát/ gõ đệm. - Nhận xét. - Lắng nghe và thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 30 Âm nhạc: Tiết: 30.. HỌC HÁT: BÀI BẮC KIM THANG. Dân ca Nam Bộ. I/ Mục tiêu: - HS đúng giai điệu và thuộc lời ca, hát đồng đều và rõ lời. - H/s biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp và tiết tấu lời ca. - HS biết bài hát Bắc kim thang là bài dân ca Nam Bộ, qua đó yêu thích làn diệu dân ca. II/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, máy và băng đĩa nhạc. - GV biết Bắc kim thang là 1 bài đồng dao trong kho tàng dân ca Nam Bộ, tính chất vui vẻ, hài hước, trẻ em ĐBNB thường hát kết hợp tròchơi. Bài được xây dựng ở giọng Son 5 âm: Son-La-Si-Rê-Mi. Chia làm 6 câu hát. III/Hoạt động dạy học: H/động. Hoạt động của thầy:. 1/PMĐ. 1/ Ổn định : 2/ KTBC:-Bài Chú ếch con. - Hát thay KĐG và nhận xét. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, (ghi bảng).. (5 phút). Hoạt động của trò: - Hát - Vài em trình bày. - Lớp đồng ca. - l HS nhắc lại đề bài.. 2/PHĐ: *HĐ 1: (15 phút). * Dạy hát: Bài Bắc kim thang. - Cho HS nghe bài hát. (mở băng nhạc) - Lớp lắng nghe. - Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu. - Đồng thanh. - Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài. - Lớp – nhóm – cá nhân. (Lưu ý các dấu luyến ở nhịp thứ 7, 9 và 11). - Nhóm – cá nhân. - luyện hát toàn bài. (GV uốn nắn, sửa chữa).. *HĐ 2: (10 phút). * Hát kết hợp các hoạt động: - Hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) theo phách:. Bắc x. kim. thang cà lang bí x. x. - Lớp – nhóm – cá nhân.. rợ… x. - Vài em khá giỏi..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Hát kết hợp vài động tác phụ hoạ: + Cho HS trình bày theo cách tự sáng tạo. + GV chốt lại và hướng dẫn mẫu như chuẩn bị. + HS biểu diễn trước lớp. + GV nhận xét sửa chữa. 3/PKT (5 phút). - Chú ý theo dõi. - Nhóm – cá nhân.. - Củng cố: - Chúng ta vừa học xong bài gì? - HS cả lớp hát/ gõ đệm. - Các em hát lại bài hát kết hợp gõ đệm. - Nhận xét tiết học. - Nhận xét. - Giáo dục, dặn dò: Về nhà luyện tập hát kết hợp gõ - Lắng nghe và thực hiện. đệm và vận động phụ hoạ. CM Kiểm tra. Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 31 ÂM NHẠC: TIẾT: 31.. - ÔN TẬP BÀI HÁT: BẮC KIM THANG. - TẬP HÁT LỜI MỚI. I/ Mục tiêu: - HS đúng giai điệu và thuộc lời ca. - H/s Tập biểu diễn bài hát và tập hát lời mới. - HS biết bài hát Bắc kim thang là bài dân ca Nam Bộ, qua đó yêu thích làn diệu dân ca. II/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, máy và băng đĩa nhạc. - Vài ĐT phụ hoạ, chép lời ca vào bảng phụ (lời mới) III/Hoạt động dạy học: H/động. Hoạt động của thầy:. 1/PMĐ. 1/ Ổn định : 2/ KTBC:-Bài Bắc kim thang. - Hát thay KĐG và nhận xét. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, (ghi bảng).. - Hát - Vài em trình bày. - Lớp đồng ca. - l HS nhắc lại đề bài.. 2/PHĐ: *HĐ 1: (10 phút). * Ôn tập bài hát: Bắc kim thang. - Cho HS nghe bài hát. (mở băng nhạc) - Cho HS hát kết hợp vài ĐT phụ hoạ (tự sáng tạo). - Nhận xét và hướng dẫn ĐT phụ hoạ theo bài hát. - Tập biểu diễn trước lớp.. - Lớp lắng nghe. - Vài em khá giỏi. - Lớp tập tại chỗ. - Nhóm – cá nhân.. *HĐ 2:. * Dạy lời mới theo điệu Bắc kim thang:. (5 phút). Hoạt động của trò:.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> (15 phút). - Lời 1: GV hát mẫu. + Hướng dẫn HS đọc lời ca: Lời mới: Việt Anh. - Lời 1: - Lời 2: Có con chim là chim chích choè Trưa nắng hè mà đi tới trường Ấy thế mà không chịu đội mũ Tối đến mới về nhà nằm rên Ôi ôi đau quá nhức cả đầu Chích choè ta cảm liền suốt ba ngày đêm.. Đứng bên sông kìa trông chú cò Chân bước dò cò ta đi mò Vớ cái gì ăn liền vội vã Uống nước lã rồi lại quả xanh Ăn tham nên tối đến về nhà Đau bụng rên hừ hừ suốt ba ngày đêm.. + Luyện hát lời 1. - Lời 2: (Sau khi hát lời 1 cho HS hát tiếp sang lời 2) - Luyện hát thuộc bài. - Cho HS biểu diễn trước lớp. - GV nhận xét, sửa chữa. 3/PKT (5 phút). - Lắng nghe. - Đồng thanh.. - Lớp – nhóm – cá nhân. - Lớp – nhóm – cá nhân. - Lớp – nhóm – cá nhân. - Cá nhân. - Tham gia nhận xét.. - Củng cố: - Chúng ta vừa học xong bài gì? - HS cả lớp hát/ gõ đệm. - Các em hát lại bài hát kết hợp gõ đệm. - Nhận xét tiết học. - Nhận xét. - Giáo dục, dặn dò: Về nhà luyện hát thuộc kết hợp - Lắng nghe và thực hiện. gõ đệm và vận động phụ hoạ. CM Kiểm tra. Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 32. Âm nhạc: Tiết: 32. - ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: CHIM CHÍCH BÔNG; CHÚ ẾCH CON;BẮC KIM THANG. - NGHE NHẠC. I/ Mục tiêu: - HS hát thuộc lời ca và đúng giai điệu hát kết hợp vận động. - Tập biểu diễn hoặc kết hợp trò chơi; nghe nghe trích đoạn nhạc. - Qua bài hát giáo dục HS chăm học, chăm làm. II/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, máy và băng đĩa nhạc. III/Hoạt động dạy học: H/động. Hoạt động của thầy:. 1/PMĐ. 1/ Ổn định : 2/ KTBC:-Bài Bắc kim thang. - Hát thay KĐG và nhận xét. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, (ghi bảng).. (5 phút). Hoạt động của trò: - Hát - Vài em trình bày. - Lớp đồng ca. - l HS nhắc lại đề bài..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> 2/PHĐ: *HĐ 1: (10 phút). *HĐ 2: (10 phút). *HĐ 2: (05 phút). 3/PKT (5 phút). * Ôn tập bài hát: Chim chích bông. - Cho HS nghe lại bài hát. (mở băng nhạc) - Hướng dẫn ôn tập kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp và tiết tấu. - Cho HS hát kết hợp vài ĐT phụ hoạ. - GV tìm thêm 1-2 bài thơ 3 chữ và cho HS tập đọc theo tiết tấu bài Chim chích bông: VD: Hòn đá to Hòn đá to Hòn đá nặng Hòn đá nặng Chỉ một người Nhiều người nhấc Nhấc không đặng. Nhấc lên đặng (Trích thơ của Hồ Chủ tịch) * Ôn tập bài hát: Chú ếch con. - Cho HS nghe lại bài hát. (mở băng nhạc) - Hướng dẫn ôn tập kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp và tiết tấu. - Cho HS hát kết hợp vài ĐT phụ hoạ. * Nghe nhạc: - Cho HS nghe một bài hát thiếu nhi hoặc trích đoạn một bản nhạc không lời.(GV mở băng đĩa nhạc). - Cho HS nêu cảm nhận. - GV chốt ý. - Củng cố: - Chúng ta vừa học xong bài gì? - Các em hát lại bài hát kết hợp gõ đệm. - Nhận xét tiết học. - Giáo dục, dặn dò: Luyện hát gõ đệm và VĐPH.. - Lớp lắng nghe. - Vài em khá giỏi. - Lớp tập tại chỗ. - Nhóm – cá nhân. - Lớp – cá nhân.. - Lớp lắng nghe. - Vài em khá giỏi. - Lớp tập tại chỗ. - Nhóm – cá nhân. - HS chú ý nghe nhạc. - Vài HS nêu cảm nhận. - Lắng nghe. - HS cả lớp hát/ gõ đệm. - Nhận xét. - Lắng nghe và thực hiện.. CM Kiểm tra. Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 33. Âm nhạc: Tiết: 33. HỌC HÁT BÀI TỰ CHỌN: BÀ CÒNG ĐI CHỢ. Nhạc: Phạm Tuyên. Lời: Ca dao cổ. I/ Mục tiêu: -Hát thuộc lời, đúng giai điệu, thể hiện sắc thái biểu cảm . - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp và tiết tấu lời ca. - Giáo dục tính thật thà, biết giúp đỡ người khác..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> II/ Chuẩn bị: -Nhaïc cuï goõ - Máy, băng đĩa nhạc. H/động 1/PMĐ (5 phút). Hoạt động của thầy:. Hoạt động của trò:. 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra dụng cụ học tập: 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng:. - Hát - Thanh phách. - 1 HS nhắc lại đề bài.. 2/PHĐ: *HĐ 1: (15 phút). * Dạy hát: Bài Bà Còng đi chợ. - GV hát mẫu. (mở băng nhạc) - HS lắng nghe. - Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu. - Đồng thanh. “ Bà Còng đi chợ trời mưa. Cái Tôm cái Tép đi đưa bà Còng. Đưa bà đến quãng đường cong, Đưa bà vào tận ngõ trong nhà bà. Tiền bà trong túi rơi ra, Tép Tôm nhặt được trả bà mua rau.” - Hướng dẫn hát từng câu theo lối móc xích đến - Lớp – nhóm – cá nhân. hết bài. - Luyện hát cả bài. - Lớp – nhóm – cá nhân.. *HĐ 2: ( 10 phút). * Hát kết hợp các hoạt động: - Cho HS nghe lại bài hát. (mở băng nhạc) - Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.. 3/PKT (5 phút). * Củng cố:- Hôm nay học bài gì? - Các em hát lại bài. - Nhận xét tiết học. - Giáo dục,dặn dò: Về luyện hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, kết hợp gõ đệm chuẩn bị vài động tác phụ hoạ. CM Kiểm tra. Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 34. Âm nhạc:. - HS lắng nghe. - Lớp – nhóm – cá nhân. - Lớp – nhóm – cá nhân. - Lớp – nhóm – cá nhân. - Vài em nêu bài học. - Lớp đồng ca. - Tham gia nhận xét. - Lắng nghe và thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tiết: 34. OÂN TAÄP CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC.. I/ Mục tiêu: -Giuùp HS haùt thuoäc taát caû caùc baøi haùt trong naêm hoïc . -Ôn lại 3 cách gõ đệm (vỗ tay) theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca và tập biểu diễn bài hát . - Giáo dục tính tập thể, yêu thích môn học, thích biểu diễn. II/ Chuẩn bị: - Máy, băng đĩa nhạc. - Bài hát đã học. - Nhaïc cuï goõ H/động. Hoạt động của thầy:. Hoạt động của trò:. 1/PMĐ (5 phút). 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra dụng cụ học tập: 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng:. - Hát - Thanh phách. - 1 HS nhắc lại đề bài.. 2/PHĐ: *HĐ 1: (15 phút). * Hướng dẫn hát ôn: (Có thể cho HS tự chọn bài ôn) - Cả lớp ôn lại bài hát. - Cho từng nhóm hát - Cho cá nhân hát. (GV theo dõi uốn nắn, sửa chữa). - HS nêu. - Đồng ca - Haùt theo nhoùm - Haùt caù nhaân. *HĐ 2: ( 10 phút). 3/PKT (5 phút). * Tập biểu diễn: Cho HS hát kết hợp động tác vận động phụ hoa. - Haùt theo nhoùm - Bieåu dieãn theo nhoùm. - Haùt caù nhaân - Bieåu dieãn caù nhaân. * Củng cố:- Hôm nay học bài gì? - Các em hát lại 1 bài vừa ôn - Nhận xét tiết học. - Giáo dục,dặn dò: Về luyện hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, kết hợp gõ đệm và vận động phụ họa. CM Kiểm tra. - Vài em nêu bài học. - Lớp đồng ca. - Tham gia nhận xét. - Lắng nghe và thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ngày soạn: Ngày giảng:. TUẦN 35. Âm nhạc: Tiết: 35. TẬP BIỂU DIỄN MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC.. I/ Mục tiêu: . - Giuùp HS haùt thuoäc taát caû caùc baøi haùt trong naêm hoïc - Bieåu dieãn baøi haùt. - Giáo dục tính mạnh dạn, tự tin và yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: Bài hát đã học Nhaïc cuï goõ Động tác vận động phụ hoạ H/động. Hoạt động của thầy:. Hoạt động của trò:. 1/PMĐ 5’. 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra dụng cụ học tập: 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng:. - Hát - Thanh phách. - 1 HS nhắc lại đề bài.. 2/PHĐ: *HĐ 1: 10’. * Hát ôn một số bài hát đã học - Cho lớp hát - Cho HS hát đối đáp theo nhóm. - Lớp – nhóm – cá nhân. - Haùt theo nhoùm. *HĐ 2: * Biểu diễn trước lớp Cho HS hát kết hợp động tác vận động phụ hoạ - Bieåu dieãn theo nhoùm - Bieåu dieãn caù nhaân. - Haùt theo nhoùm - Haùt caù nhaân. 15’. 5’. 3/PKT * Toång keát moân hoïc : - Tổng hợp , đánh giá kết quả học tập của HS - Tuyên dương , khen ngợi những HS đạt kết quả tốt . Động viên , khuyến khích những em. - Lắng nghe và ghi nhaän.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> học chưa tốt để năm sau có được kết quả tốt hôn. CM Kiểm tra.
<span class='text_page_counter'>(43)</span>