Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tin 8 bai 4 Su Dung Bien Trong Chuong Trinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.92 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 06 Tiết : 11. N.Soạn: 11-09-2012 N.Dạy : 02-10-2012. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức 2.. Biết được khái niệm biến. Biết vai trò của biến trong lập trình. Kỹ năng Hiểu được cách khai báo, sử dụng biến. Thái độ Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.. II. CHUAÅN BÒ. - Giaùo vieân: Saùch giaùo khoa, giaùo aùn, phòng máy. - Phương pháp thuyết trình ,vấn đáp,tích cực nhóm - Học sinh:Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp.. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số học sinh. +Lớp:8A1............................8A2..........................8A3..................... 8A4 ...........................8A5..........................8A6..................... Phân nhóm thực hành.. 1. Kieåm tra baøi cuõ (5’) * Câu hỏi:. - Viết câu lệnh in kết quả của phép tính: 20 + 7 ra màn hình - Cho biết các kiểu dữ liệu cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal. 2. Bài mới: (1’) Để chương trình luôn biết chính xác dữ liệu đó được lưu ở vị trí nào trong bộ nhớ, thì các ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ lập trình rất quan trọng, đó là biến nhớ và cách sử dụng biến như thế nào thì hôm nay ta sẽ bắt đầu tìm hiểu.. TG 18’. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về biến. Noäi dung 1. Bieán laø coâng cuï - Yêu cầu HS viết chương trình tính - begin laäp trình diện tích hình tròn có bán kính r =2. Write(‘dien tich hinh tron co a) Khaùi nieäm bieán - Từ vd trên GV đặt ra câu hỏi:? bk r=2la:’,3.14*2*2); - Biến là các đại lượng - Sửa lại chương trình. Với cách viết như trên, nếu muốn tính S ht khác thì phải làm sao? -> mất thời gian. - Để giải quyết được vấn đề này ta phải sử dụng biến nhớ r. và biến này sẽ lưu giá trị của các số được nhập - Lắng nghe. vào từ bàn phím.. Hoạt động2: Tìm hiểu cách khai báo biến.. được đặt tên dùng để lưu trử dữ liệu. Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 11’ - Từ đó GV đưa ra chương trình cho - Quan sát chương trình với HS quan sát. - Hướng dẫn HS khai báo biến. - Nhấn mạnh cho HS cần khai báo tên biến, kiểu của biến. Vì vậy giá trị của biến có thể thay đổi.. nội dung sau: Var r: integer: Begin Wirte(‘nhap bkht r:=’); readln (r); Write(‘dien tich ht la:’ , 3,14 * r * r ); Readln; - Giải thích kỹ đâu là từ khóa của End. ngôn ngữ lập trình, đâu là biến được - Lắng nghe. đặt.. 5’. 2. Khai baùo bieán. - Biến phải được khai báo trước khi sử dụng chương trình. - Việc khai báo biến gồm: + Khai báo tên biến; + khai báo kiểu dữ liệu của biến. VD: Var m,n:integer; - var là từ khóa của ngôn ngữ lập trình. - m,n là các biến có kiểu số nguyên.. Hoạt động3: củng cố - Hệ thống nội dung toàn bộ bài - Lắng nghe. giảng. - Khai báo nào sau đây là đúng: a) var tb:30; b) var 4hs: integer;. - b) var 4hs:integer;. 4. Daën doø: (1’) - Xem trước hai nội dung còn lại của bài học hôm nay. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. — — —»«— — —.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×