Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

giao duc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.59 KB, 71 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Soạn: 14/8 Giảng: 15/8 Tiết 1, Bài 1:. CHÍ CÔNG VÔ TƯ. I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là chí công vô tư. - Nêu được biểu hiện của chí công vô tư. - Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư. 2. Kỹ năng: - Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí công vô tư, phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư. II. Chuẩn bị. - GV: Soạn bài, sưu tầm một số mẩu chuyện, câu thơ, danh ngôn. - HS: Đọc trước bài, sưu tầm một số mẩu chuyện, câu thơ… III. Phương pháp. - Nêu vấn đề, kể chuyện, phân tích, kích thích tư duy, thảo luận nhóm, nêu gương... IV. Các bước lên lớp 1. Ổn định: 2. KTBC: ? Hãy nêu những phẩm chất đạo đức đã học ở các lớp dưới? - Siêng năng, Tiết kiệm, Trung thực, Tự trọng, Giữ chữ tín, Liêm khiết ... 3. Bài mới. Như vậy ở các lớp 6; 7; 8 các em đã được tìm hiểu rất nhiều các phẩm chất đạo đức tốt đẹp, giờ hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một phất chất đạo đức cao đẹp nữa, mà mỗi chúng ta cần phải tu dưỡng, rèn luyện. Đó là phẩm chất đạo đức “ Chí công vô tư ” - một trong những phẩm chất đạo đức trong sáng tuyệt vời của CT Hồ Chí Minh. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ. - Cho HS theo dõi vào mục ĐVĐ. * HS đọc câu chuyện 1 ? Qua phần vừa đọc, em hãy cho biết Tô Hiến Thành được giới thiệu là người như thế nào? - HS phát hiện, trả lời. ? Khi ông lâm bệnh nặng thì ai là người ngày đêm hầu hạ ông? ? Vậy thì còn ông Trần Trung Tá thì sao? ? Thái hậu đến thăm đã hỏi ông điều gì? và ông trả lời ra sao? - HS phát hiện , trả lời * HS đọc câu chuyện thứ 2 ? Hoài bão lớn nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì? ? Sinh thời CT Hồ Chí Minh đã từng nói câu nói bất hủ nào? - “ Cả đời tôi chỉ có một mục đích ... làm cho ích quốc, lợi dân”.. NỘI DUNG. I. Đặt vấn đề 1. Tô Hiến Thành - một tấm gương về chí công vô tư.. 2. Điều mong muốn của Bác Hồ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Khi sắp từ biệt thế giới này Người đã tiếc điều gì? - “ tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa”. * Cho HS thảo luận câu hỏi a, b trong Sgk ( Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi. Thảo luận theo bàn ) - Đại diện nhóm trả lời. * Nhận xét: 1. Tô Hiến Thành là người thật sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải và hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung. - Trong công việc, Bác Hồ luôn công bằng, 2. Cuộc đời và sự nghiệp cm của CT không thiên vị, luôn giải quyết công việc theo Hồ Chí Minh là tấm gương sáng lẽ phải. Dù ở cương vị là Chủ tịch nước những tuyệt vời của một con người đã dành cuộc sống của Người lại vô cùng giản dị như trọn đời mình cho quyền lợi của dân một người dân bình thường. tộc, của đất nước và cho hạnh phúc * Nhà thơ Tố Hữu đã viết trong bài “ Theo của nhân dân. chân Bác": “Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh Như một niềm tin, như dũng khí Như lòng nhân nghĩa, đức hi sinh” ? Qua 2 câu chuyện trên thì việc làm của Tô Hiến Thành và của Bác Hồ có điểm gì giống => Biểu hiện chung của chí công vô nhau? tư. ? Qua 2 tấm gương trên, em hiểu thế nào là chí công vô tư? II. Nội dung bài học - HS phát biểu. 1. Thế nào là chí công vô tư? - Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con - Chí công vô tư là phẩm chất đạo người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, đức của con người, thể hiện ở sự giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ công bằng, không thiên vị, giải lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi quyết công việc theo lẽ phải, xuất ích cá nhân. phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. ? Nêu biểu hiện cơ bản của chí công vô tư? - Biểu hiện: công bằng, không thiên vị, làm việc theo lẽ phải, vì lợi ích ? Vậy trái với chí công vô tư là gì? chung. - Đó là sự thiếu công bằng, sự thiên vị, giải quyết công việc không theo lẽ phải, sụ ích kỷ cá nhân... * GV dùng phiếu học tập cho HS làm bài tập 1 * Bài tập 1: ( Sgk - 5 ) ( Sgk - 5 ) - Hành vi thể hiện phẩm chất chí công vô tư là: d và e. - Hành vi không chí công vô tư: a, b, c, đ. ? Nếu như mọi người ai cũng chí công vô tư 2. Ý nghĩa của chí công vô tư.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thì điều đó có ý nghĩa gì? - HS phát biểu. * GV đưa ra một tình huống cho HS suy nghĩ, trả lời: Em sẽ làm gì khi thấy bạn thân của em quay cóp trong giờ kiểm tra. - HS ứng xử thích hợp=> Chứng tỏ chí công vô tư.. - Đối với sự phát triển cá nhân: Người chí công vô tư sẽ luôn sống thanh thản, được mọi người vị nể, kính trọng. - Đối với tập thể, XH: Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng, xã hội, đất nước. 3. Cách rèn luyện phẩm chất chí ? Vậy để rèn luyện chí công vô tư, chúng ta công vô tư. phải làm gì? - Luôn công bằng, không thiên vị với bạn bè, mọi người. - Ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư. - Phê phán hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc. III. Bài tập. - Cho HS đọc bài tập 2 ( Sgk - 5+6 ) - Bài 2: * Yêu cầu HS giải thích vì sao? + Tán thành ý: d và đ => GV nhận xét, đánh giá. + Không tán thành ý: a, b, c. - Cho HS làm ý b: Nhất trí với ý kiến của bạn - Bài 3: Trung, sau đó phân tích cho các bạn khác hiểu ... bảo vệ ý kiến đúng đó...=> Thể hiện phẩm chất chí công vô tư của bản thân. ? Nêu một ví dụ về việc làm thể hiện phẩm chất chí công vô tư của bạn, thầy cô giáo hoặc những người xung quanh mà em biết? - HS tìm, phát biểu. - Bài 4: * GV cho HS liên hệ đến tập thể lớp mình, nếu mọi người đều chí công vô tư, cùng xây dựng một tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh. 4. Củng cố: ? Thế nào là chí công vô tư? Để rèn luyện chí công vô tư, chúng ta phải làm gì? 5. Hướng dẫn học bài: - Hoàn thiện các bài tập - Đọc trước bài 2: Tự chủ * Tự rút KN: Soạn: 21/8 Giảng: 22/8 Tiết 2, Bài 2:. TỰ CHỦ. I. Mục tiêu 1. Kiến Thức: - Hiểu được thế nào là tự chủ, nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ, hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ. 2. Kỹ năng: - Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3.Thái độ: - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ. II. Chuẩn bị - GV: SGK, Sách GV, Tấm gương về tự chủ. - HS: chuẩn bị bài ở nhà. III. Phương pháp Kể chuyện, phân tích, thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Lên lớp 1. Ổn định : 2. KT: - Thế nào là chí công vô tư? Cách rèn luyện phẩm chất chí công vô tư? - KT vở BT của HS 3. Bài mới: HĐ của GV - HS. Nội dung I. Đặt vấn đề 1. Một người mẹ 2. Chuyện của N. - Cho học sinh đọc 2 câu chuyện - Học sinh chia nhóm thảo luận. ? Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình? - Bà Tâm nén chặt nỗi đau để chăm sóc con. * Nhận xét: ? Theo em bà Tâm là người ntn?. - Bà Tâm là người có tính tự chủ cao, bà rất bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống.. ? N đã từ một HS ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp ntn? Vì sao vậy? ? Qua 2 câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân? ? Nếu trong lớp em cũng có bạn như N thì em sẽ xử sự ntn? ? Theo em tính tự chủ được thể hiện ntn? - Bình tĩnh tự tin trong mọi tình huống, suy nghĩ trước khi hành động.. - N bị bạn bè rủ rê… hút thuốc, uống bia… trượt tốt nghiệp, nghiện ma tuý, trộm cắp, bị bắt.. ? Em hiểu tự chủ là gì ?. => Cần phải làm chủ bản thân, để đứng vững trước mọi khó khăn, thử thách, cám dỗ.. II .Nội dung bài học: 1. Thế nào là tự chủ? - Tự chủ là làm chủ bản thân, làm chủ những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình, luôn bình tĩnh tự tin và biết điều chỉnh hành vi của mình.. ? Em sẽ làm gì khi có bạn trong lớp rủ em trốn học đi chơi? - HS trả lời, liên hệ bản thân: Cần thực hiện tốt n/v của một người HS, ko a dua theo bạn bè xấu, ko trốn học, bỏ học... ? Vậy trái với tự chủ là gì? ? Tính tự chủ có ý nghĩa như thế nào 2. Ý nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> trong cuộc sống? - Cho HS lấy VD. - Tự chủ giúp ta đứng vững trước những khó khăn , thử thách và cám dỗ. ? Cách rèn luyện tính tự chủ như thế 3. Cách rèn luyện Tập suy nghĩ trước khi hành động xét nào? Bản thân em đã tự chủ ntn? kể một xem thái độ, lời nói hành động của mình tình huống cụ thể? đúng hay sai, rót kinh nghiÖm, sửa chữa. - Yêu cầu học sinh trắc nghiệm III. Bài tập Bài tập 1 1. Bài 1: - Đồng ý với: a, b, d, e => Biểu hiện tính tự chủ: tự tin, suy nghĩ, chín chắn. - Các câu: c và đ ko đúng vì người có tính tự chủ sẽ ko hành động mù quáng hoặc theo ý thích cá nhân nếu ý thích đó ko đúng, ko phù hợp. ? Kể một vài tấm gương biết tự chủ trong 2. Bài 2: trường lớp em? - HS chọn một vài tấm gương tiêu biểu về tính tự chủ rồi kể. - Cho HS đọc tình huống của bài tập 3: 3. Bài 3: ? Nhận xét về việc làm của Hằng? ? Em sẽ khuyên Hằng ntn? 4 . Củng cố : - Giáo viên hệ thống nội dung bài học . - Nhận xét bài học . 5 . Hướng dẫn về nhà : - Học bài , Tìm ca dao, tục ngữ nói về tính tự chủ. - Chuẩn bị bài 3: Dân chủ và kỉ luật. * Tự rút KN:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: 21/09/2012 Ngayg giảng: 22/09/2012 Tiết 3 - Bài 3:. Tiết 3 - lớp 9. DÂN CHỦ VÀ KỶ LUẬT. I. Mục tiêu 1. Kiến Thức: - Hiểu được thế nào là dân chủ, kỷ luật, hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật, hiểu được ý nghĩa dân chủ và kỷ luật. 2.Kỹ năng: - Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỷ luật của tập thể 3.Thái độ: - Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỷ luật của tập thể. II. Chuẩn bị: 1- GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên, su tÇm sự kiện, tình huống dân chủ, kỉ luật. 2- HS: Học bài, chuẩn bị bài mới. 3.Phương pháp Thảo luận nhúm, tập thể, giải quyết tỡnh huống, nêu vấn đề. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định : 2. KT: - Tự chủ là gì? Ý nghĩa của tự chủ trong cuộc sống? - Đọc hai câu ca dao nói về tự chủ. 3. Bài mới: HĐ của GV - HS Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc truyện 1, 2. I. Đặt vấn đề: - Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận. Nhóm 1:Câu hỏi a. - Dân chủ: Họp bàn xây dựng kế hoạch lớp. Lớp sôi nổi thảo luận. Đề xuất chỉ tiêu biện pháp. T×nh nguyện tham gia. Đề nghÞ ý kiến riêng. - Không dân chủ: Phổ biến yêu cầu của công ty. Cnh©n kiến nghị - không được chấp nhận . Nhóm 2: Câu hỏi b. - Giáo viên triệu tập lớp phổ biến nhiệm vụ năm học, nêu trách nhiệm vÞ trí của học sinh, đề nghị bàn xây dựng kế hoạch ho¹t động. - Mọi người đều hăng hái tham gia xây dựng kế hoạch theo gợi ý của thầy giáo. Nhóm 3: Câu hỏi c. - Mọi khó khăn được khắc phục, kế hoạch được thực hiện trän vÑn đạt tập thể xuất sắc toàn diện, phát huy dân chủ tốt, có tính kỷ luật cao Nhóm 4 :Câu hỏi d. - Công nhân sức khoẻ giám sút=> bỏ việc,kiÕn nghÞ không được chấp nhận ... kết quả là sản.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> xuất giảm sút, công ty thua lỗ nặng nề vì sự độc đoán của giám đốc, giê làm căng thẳng, * Nhận xét: bảo hộ lao động kh«ng có, lương thấp... - Thầy giỏo và tập thể lớp 9A đó phát huy được tính dân chủ, kỉ luật, trong việc bàn xây dựng kế hoạch lớp thành công - Ông giám đốc công ty ở câu truyện hai không phát huy tính dân chủ, kỉ luật nên công ty thua lỗ nặng nề. ? Lấy ví dụ những biểu hiện mang tính dân chủ, kỉ luật trong cuộc sống? - Lớp học bầu ban cán sự lớp. - Tích cực, phát biểu ý kiến. - Tổ trưởng dân phố triệu tËp họp bàn làm đường dân sinh. ? Lấy ví dụ những biểu hiện thiếu tính dân chủ, kỉ luật trong cuộc sống? - Lớp trưởng tự quyÕt định mọi việc. - Cô giáo chỉ định cán sự lớp. II. Nội dung bài học: 1.Khái niệm: ? Em hiểu thế nào là dân chủ? - Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội cùng tham gia bàn bạc góp phần giám sát công việc chung. ? Em hiểu thế nào là kỷ luật? - Kỉ luật là tuân theo những quy định chung của cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội thống nhất hành động để đạt được chất lượng, hiệu quả cao ? Nêu mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật? - Mối quan hệ: dân chủ là phát huy sự đóng góp của mình vào công việc chung, kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực hiện có hiệu quả. 2. Ý nghĩa: ? Nêu ý nghĩa của dân chủ, kỉ luật trong cuộc - Dân chủ, kỉ luật tạo sự thống nhất sống? cao về nhận thức, ý nghĩ, hành động, tạo cơ héi phát triển, xây dựng quan hệ xã hội, nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động. ?Nêu cách rèn luyện tính dân chủ, kỉ luật?. 3.Cách rèn luyện: Tự giác chấp hành kỉ luật, tạo điều kiện để mọi người phát huy tính dân chủ, kỉ luật.. - Yêu cầu học sinh trắc nghiệm. III. Bài tập:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập 1.. 1. bài 1: - Thể hiện dân chủ: a, c, d. - Thiếu dân chủ: b, thiếu kỉ luật đ.. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4. Để thực hiệ tốt dân chủ - kỉ luật trong nhà trưêng học sinh cần phải làm gì? 4. Củng cố - Giáo viên hệ thống néi dung bài hoc. - Nhận xÐt giờ học. 5. Hướng dẫn học sinh học bài, chuẩn bị bài ở nhà: - Làm bài 2, 3 - Chuẩn bị bài 4. IV. Tự rút KN: GV:………………………………………………………………………………………. HS:………………………………………………………………………………………... Ngày soạn : 21/09/2012.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày giảng: 22/09/2012. Tiết 4- Lớp 9. Tiết 4 - Bài 4: BẢO VỆ HOÀ BÌNH. I. Mục tiêu 1. Kiến Thức: - Hiểu được thế nào là hoà bình và bảo vệ hoà bình, giải thích được vì sao cần phải bảo vệ hoà bình, nêu được ý nghĩa của các hoạt động, bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh đang diễn ra ở Việt Nam và thế giới, nêu được các biểu hiện của sống hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày. 2. Kỹ năng: - Tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức. 3.Thái độ: - Yêu hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa. II. Chuẩn bị: 1- GV: giáo án, sách giáo khoa, sưu tầm thơ ca, chuyện về chiến tranh, hoà bình. 2- HS: học bài, chuẩn bị bài mới. 3. Phương pháp: - Thảo luận nhóm, liên hệ thực tế, xây dựng đề án, giải quyết vấn đề. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định ( 1’) 2. KT: (5’) ? Em hiểu thế nào là dân chủ, kỷ luật? ?Nêu cách rèn luyện tính dân chủ, kỉ luật? 3. Bài mới: ( 35’) HĐ của GV - HS Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát I. Đặt vấn đề: ảnh. ? Chiến tranh đã gây ra những hậu quả gì 1. Hậu quả của chiến tranh: cho con người? - HS chỉ ra trong 2 cuộc chiến tranh thế giới. ? Cụ thể những hậu quả của nó đối với trẻ em? ? Em có suy nghĩ gì trước những hậu quả đó? - Rất đau thương và tàn khốc. Là - Chia nhóm thảo luận. thảm hoạ cho loài người. ? Vì sao phải bảo vệ hoà bình, ngăn ngừa chiến tranh? - Chiến tranh đem lại đau thương, chết chóc, đói nghèo và thất học => là những thảm hoạ cho loài người. - Hoà bình là hạnh phúc, là khát vọng của loài người. Vì vậy ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của tất cả quốc gia các dân tộc và của toàn nhân loại. ? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ hoà bình ngăn ngừa chiến tranh? - Chúng ta cần xây dựng mối quan hệ tôn trọng, thân thiện giữa con người với con.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> người, xây dựng mối quan hệ hiểu biết, bình đẳng, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc quốc gia trên thế giới. II. Nội dung bài học: ? Em hiểu hòa bình là gì? 1. Hòa bình là gì? - Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, ? Tìm những biểu hiện của lòng yêu hoà bình bình đẳng, hợp tác của dân tộc, nhân trong BT1: loại. - Biểu hiện yêu hoà bình: a, b, d, e, h, i. - Chúng ta cần có cuộc sống luôn hoà bình - Biểu hiện của lòng yêu hoà bình: thân thiện với mọi người xung quanh. + Giữ gìn c/s xh bình yên. + Dùng thương lượng đàm phán để * GV liên hệ tới cuộc ct chống Mỹ của VN ta. gq mâu thuẫn. + Ko để xảy ra chiến tranh, xung đột. 2. Ý thức bảo vệ hoà bình của nhân ? Nhân loại cần làm gì để bảo vệ hoà bình? loại: - Cần có ở tất cả các quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại, phải được thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc trong mối quan hệ giữa người với người trong xã hội. ? Mỗi người cần phải làm gì để bảo vệ hoà 3. Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n: bình? - Xây dựng mối quan hệ, tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con người với con người, thiết lập quan hệ hiểu ? Ở trường lớp em có những hoạt động nào biết hữu nghị, hợp tác giữa các dân ngăn ngừa ct, bảo vệ hoà bình? tộc và quốc gia trên thế giới. - Vẽ tranh - Ủng hộ nạn nhân chất độc da cam.. III. Bài tập: - Yêu cầu học sinh lµm bài tập 2. * Bài 2 ( 16 ) - Tán thành: a, c Vì 2 ý kiến đó thể hiện rõ trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi người đối với việc bảo vệ hoà bình. - HS làm bài 3: Tìm hiểu các hoạt động bảo * Bài 3: vệ hoà bình, chống chiến tranh. - HS suy nghĩ trả lời - GV liên hệ tình hình một số nơi trên t/g đang có xung đột vũ trang, chiến tranh xảy ra. VD như ở Li Bi... Nhân loại cần lên tiếng phản đối ct để bảo vệ hoà bình. 4. Củng cố( 3’).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. 5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà (1’) - Học bài, làm bài tập 4 (Kể những việc làm cụ thể của bản thân và gia đình, địa phương đã hoạt động góp phần bảo vệ hòa bình ) - Chuẩn bị bài 5. Đọc và tìm hiểu xem tình hữu nghị có tác dụng gì cho đất nước chúng ta và bạn bè thế giới. IV. Tự rút KN: GV:………………………………………………………………………………………. HS:………………………………………………………………………………………... Soạn: 13/9 Giảng: 14/9 Tiết 5 - Bài 5: TÌNH HỮU NGHỊ. GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI I. Mục tiêu 1. Kiến Thức: - Học sinh hiểu thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế gới, hiểu được ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. 2. Kỹ năng: - Biêt thể hiện tình hữu nghị với người nước ngoài khi gặp gỡ, tiếp xúc. Tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị do nhà trường , địa phương tổ chức 3.Thái độ: - Tôn trọng, thân thiện với người nước ngoài khi gặp gỡ tiếp xúc. II. Chuẩn bị: - GV: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, giáo án, tư liệu về tình đoàn kết hữu nghị giữa nước ta và các nước trên thế giới - HS: học bài, chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm, thuyết trình, giảng giải, liên hệ thực tế. IV. Lên lớp 1. Ổn định : 9A: ; 9B: 2. KT BC: ? Hoà bình là gì? Tại sao cần phải bảo vệ hoà bình? - HS trả lời => GV nhận xét. 3. Bài mới: HĐ của GV - HS * Cho học sinh đọc phần đvđ. Nội dung I. Đặt vấn đề: 1. Thông tin.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ? Qua đó nước ta đã thể hiện mqh hữu nghị ntn? ? Số lượng nước ta đặt quan hệ ngoại giao? - Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao với 167 nước. 2. Quan sát ảnh: ? H/a đó là sự kiện nào? - Toàn cảnh Lễ khai mạc HN Cấp cao Á-Âu lần thứ 5 ( ASEM 5 ) ? Nhận xét gì về quang cảnh Lễ khai mạc? ? Nước ta đăng cai HN đó nhằm mục đích gì? * Cho HS thảo luận: ? Em có suy nghĩ gì về chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta về mối quan hệ của nhân dân ta với nhân dân các nước khác trên thế giới? ? Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của mỗi nước và toàn nhân loại? - Nó tạo cơ hội và điều kiện để các nước phát triển về nhiều mặt như: kinh tế, văn hoá, y tế, khoa học, kĩ thuật… hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng ? Chúng ta cần phải làm gì để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè của mình và người nước ngoài trong cuộc sống hàng ngày? - Nhận xét - bổ sung. ? Hãy cho một vài ví dụ hoạt động thể hiện sự hợp tác hữu nghị của Việt Nam với các nước trên thế giới? II. Nội dung bài học: ? Em hiểu thế nào là tình hữu nghị giữa các dt 1. Thế nào là tình hữu nghị giữa trên t/g? các dân tộc trên t/g? - Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này và nước khác… - Trong LS VN nhà Nguyễn thi hành c/s “ bế quan toả cảng” => Ko có điều kiện để phát triển; Gây mâu thuẫn xảy ra. ? Hiện nay nước ta luôn mở cửa, giao lưu với 2. Ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các nước trên t/g. Điều đó có ý nghĩa gì? các dt: - Tạo cơ hội và điều kiện hợp tác, cùng phát triển. - Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh. 3. Trách nhiệm của HS trong việc ? Là HS em cần làm gì để thể hiện tình hữu thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị. nghị, đoàn kết đó?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - HS biết thể hiện trong một số việc làm cụ thể như khi gặp gỡ, tiếp xúc với người nước ngoài. Tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị do nhà trường địa phương tổ chức. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 - Nêu một số việc làm thể hiện tình hữu nghị?. - Hướng dẫn làm bài tập 2 Yêu cầu học sinh trả lời và phân tích vì sao?. - Luôn thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị bằng thái độ, cử chỉ, việc làm và sự tôn trọng, thân thiện trong cuộc sống hàng ngày. III. Bài tập: 1. Bài 1: - Ủng hộ bão lụt bằng tình cảm và vật chất. - Viết thư kết bạn trong nước và nước ngoài. - Luôn tỏ ra lịch sự với người nước ngoài. 2. Bài 2: a, Giải thích để bạn đó hiểu rằng đó là hành động không nên làm dù là đối với người trong nước hay nước ngoài, khuyên bạn hãy rút kinh nghiệm để lần sau cã xử xự lịch sự văn hoá hơn. b, Em ủng hộ hoạt động đó và nếu có thể sẽ nói lên những suy nghĩ của mình để bạn bè nước ngoài hiểu về đất nước, con người Việt Nam hơn.. 4. Củng cố - Giáo viên hệ thống nội dung bài học. Nhận xét giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài làm bài tập 3, 4(Sưu tầm báo chí, tranh ảnh, băng hình về hoạt động thể hiện tình hữu nghị của nhân dân ta đối với nhân dân các nước) - Chuẩn bị bài 6. Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài. * Tự rút KN:. Soạn: Giảng: Tiết 6, bài 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là hợp tác cùng phát triển, hiểu được vì sao phải hợp tác quốc ế, nêu được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. 2. Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả năg của bản thân 3. Thái độ: - Ủng hộ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hợp tác quốc tế. II. Chuẩn bị: - GV: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, giáo án, liên hệ thực tế. - HS: Học bài, chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm, thuyết trình, giảng giải, liên hệ thực tế. IV. Lên lớp 1. Ổn định : 2. KT BC: Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên t/g? 3. Bài mới: HĐ của GV - HS Nội dung I. Đặt vấn đề: * Cho học sinh đọc phần đvđ ? Em có nhận xét gì về quan hệ hợp tác giữa nước ta và các nước trên thế giới? - Nước ta ngày càng mở rộng mối quan hệ với các nước trong khu vực cung như trên thế giới: ƯHO, UNDP, FAO, UNICEF, UNESCO, ASEAN… khoảng 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên nguyên tắc… ? Sự hợp tác giữa các nước khác đã mang lại lợi ích gì cho nước ta và các nước khác? - Mang lại hiệu quả cho nhiều quốc gia về nhiều lĩnh vực như: bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ dân số, khắc phục đói nghèo, đẩy lùi bệnh hiểm nghèo… - Giáo viên chốt lại khái niệm hợp tác và lợi ích của sự hợp tác đặc biệt trong vấn đề mang tính toàn cầu. ? Theo em hợp tác có hiệu quả cần dựa trên nguyên tắc nào? - Nguyên tắc: tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không dùng vũ lực, bình đẳng và cùng có lợi, giải quyết bất công bằng thương lượng hoà bình * Giáo viên chốt lại khái niệm hợp tác và lợi ích của sự hợp tác đặc biệt trong vấn đề mang tính toàn cầu. - Vd: Cầu Thăng Long (ViÖt Nam – Liên Xô), Nhà máy thuỷ điện hoà bình (ViÖt Nam– Liên Xô), hợp tác sản xuất kinh doanh ô tô – xe máy ( Việt Nam – Nhật Bản )… ?Tìm biểu hiện tinh thần hợp tác trong cuộc.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> sống hàng ngày? - Tham gia hoạt động có ích cho xã hội: bảo vệ môi trường, vệ sinh đường phố, tình nguyện tham gia tổ chức tuyên truyền tháng ATGT… - Hợp tác để hoµn thành công việc chung ? Thế nào là hợp tác ?. II. Nội dung bài học 1) Thế nào là hợp tác ? -Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giup đỡ, hổ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì lợi ích chung. Nguyên tắc hợp tác: + Dự trên cơ sở bình đẳng. + Hai bên cùng có lợi. + Không hại đến lợi ích người khác. ? ý nghĩa của hợp tác cùng phát triển 2) ý nghĩa của hợp tác cùng phát triển : - Hợp tác quốc tế để cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu. - Giúp đỡ tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển. - Để đạt được mục tiêu hoà bình ? Chủ trương cảu Đảng và Nhà nước ta ? cho toàn nhân loại. - Hs phát biểu ? Trách nhiệm của bản thân em trong việc rèn 3) Chủ trương của Đảng và nhà nước ta. luyện tinh thần hợp tác IV. Bài tập - Bài 1: + Tổ chức WHO (Nghiên cứu về các cân bệnh hiểm nghèo - Hướng dẫn học sinh liên hệ thực tế để làm bài như:HIV/AIDS,SAT,H5N1) tập 2 trong sách giáo khoa. - Bài 2: Lấy ý kiến của học sinh liệt kê lên bảng và phân tích. Giáo viên nhận xét tổng hợp. ? Giới thiệu về một thành quả hợp tác tốt ở địa phương. - Híng dÉn häc sinh gi¶i bµi tËp 1.. 4. Củng cố: ? Ý nhĩa của sự hợp tác quốc tế?Kể một số công trình hợp tác quốc tế mà em biết? 5. Híng dÈn häc ë nhµ - VÒ nhµ lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i. - ChuÈn bÞ tríc bµi 7 * Tự rút KN:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Soạn: 27/9 Giảng: 28/9 Tiết 7, bài 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY. TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC ( tiết 1 ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Nêu được một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. - Hiểu được thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc và vì sao cần phải kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp. - Xác định được những thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 2.Kỹ năng: - Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 3.Thái độ: - Tôn trọng, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II. Phương tiện thực hiện: - GV: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, tình huống, trường hợp có liên quan đến chủ đề. - HS: học bài, chuẩn bị bài, giấy bút thảo luận. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm, tập thể, phân tích tình huống, liên hệ thực tế. IV. Lên lớp: 1. Ổn định : 9A: ; 9B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hợp tác là gì? Ý nghĩa của hợp tác quốc tế. - Chính sách hợp tác phát triển của nước ta theo nguyên tắc nào? Trách nhiệm của học sinh trong vấn đề này. 3. Bài mới: HĐ của GV - HS. Nội dung. - Yêu cầu học sinh đọc phần đvđ - Học sinh chia nhóm thảo luận những vấn đề sau: ? Truyền thống yêu nước của dân tộc ta thể hiện như thế nào qua lời của Bác Hồ? - Truyền thống yêu nước nồng nàn nó được thể hiện ở nhiều lĩnh vực như chịu đói để tiêu diệt giặc, nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, xung phong vận tải, yêu bộ đội như con đẻ của mình, thi đua tăng gia sản xuất, điền chủ quyên góp ruộng đất cho chính phủ ? Em có nhận xét gì về cách cư xử của học trò cụ Chu Văn An đối với thầy giáo cũ? cách cư xử đó thể hiện truyền thống gì của dân tộc ta? - Các trò luôn tôn trọng, quý mến và luôn trân trọng lời thầy dạy bảo, cách cư sử đó thể hiện. I. Đặt vấn đề: 1. Bác Hồ nói về lòng yêu nước của dân tộc ta.. 2. Chuyện về một người thầy..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta. ? Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết? - Truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo, tập quán tốt đẹp của dân tộc, vẻ đẹp văn hoá làng nghề truyền thống… II. Nội dung bài học: 1. Thế nào là truyền thống? ? Em hiểu thế nào là truyền thống? - Là những gía trị tinh thần (những tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử đẹp…) hình thành trong lịch sử lâu dài của dân tộc. 2. Những truyền thống tốt đẹp ? Theo em truyền thống tốt đẹp của dân tộc của dân tộc ta. gồm những gì? - Yêu nước, bất khuất chống giặc - HS trả lời ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo, tập quán tốt đẹp, nghệ thuật tuồng, chèo, dân ? Tìm một số câu tục ngữ, ca dao nói về những ca… truyền thống tốt đẹp của dân tộc? - Uống nước nhớ nguồn - Lá lành đùm lá rách - Thương người như thể thương thân * Bên cạnh đó, ở một số vùng sâu, vùng xa khó khăn còn có những thói quen không tốt, những hủ tục lạc hậu, những lối sống tiêu cực: Mê tín dị đoan, lễ hội cưới xin linh đình, làm ma 4->5 ngày… 4. Củng cố bài: - Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, chuẩn bị phần còn lại. - Tìm hiểu những truyền thống của quê hương. - Nghiên cứu và làm theo những truyền thống tốt đẹp của quê hương đất nước. * Tự rút KN:. Soạn: 4/10 Giảng: 5/10 ( 9A ) Tiết 8, bài 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY. TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC ( tiết 2 ) I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Nêu được một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. - Hiểu được thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc và vì sao cần phải kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp. - Xác định được những thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 2.Kỹ năng: - Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 3.Thái độ: - Tôn trọng, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II. Phương tiện thực hiện: - GV: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, câu thơ, câu văn hay nói về truyền thống. - HS: học bài, chuẩn bị bài. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm, tập thể, phân tích tình huống, liên hệ thực tế. IV. Lên lớp: 1. Ổn định : 9A: ; 9B: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hiểu thế nào là truyền thống? ? Theo em truyền thống tốt đẹp của dân tộc gồm những gì? 3. Bài mới HĐ của GV - HS Nội dung II. Nội dung bài học: 1. Thế nào là truyền thống? 2. Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. ? Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống 3. Thế nào là kế thừa và phát huy tốt đẹp của dân tộc? truyền thống tốt đẹp của dân tộc? - Bảo vệ, gìn giữ để các truyền thống đó ko bị phai nhạt theo thời gian, mà ngày càng phát triển ? Cho HS lấy ví dụ cụ thể: Chúng ta đã kế thừa phong phú hơn, sâu đậm hơn. và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ntn? - VD: Yêu nước, nhân nghĩa… ? Lấy ví dụ cụ thể về những hành vi, thái độ cần thiết để kế thừa và phát huy…? - Sưu tầm, tìm hiểu về những truyền thống… - Giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử… - Sống và ứng xử phù hợp với các gia trị đạo đức… 4. Ý nghĩa của việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. ? Việc kế thừa và phát huy những truyền thống - Cần kế thừa và phát huy truyền đó có ý nghĩa ntn? thống tốt đẹp của dân tộc. Đó là tài sản vô giá, góp phần tích cực vào.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài tập 1: Cho học sinh thảo luận lớp. Gọi học sinh cho ý kiến. sự phát triên của mỗi cá nhân và cả dân tộc. III. Bµi tập: 1. Bài 1: - Chọn các câu: a, c, e, h, i, l. - Giải thích: đó là những thái độ và việc làm thể hiện sự tích cực tìm hiểu, tuyên truyền và thực hiện theo các chuẩn mực gía trị truyền thống, tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa.. - Cho học sinh trình bày 1 số làn điệu dân ca của quê hương đất nước. 2. Bài 2: Bài tập 2. ? Hãy kể và giới thiệu với bạn bè 1 vài truyền 3. Bài 3: thống ở quê em? - Đồng ý : a, b, c, e. * Hướng dẫn học sinh giải bài tập 3 4. Bài 5: - Em không đồng ý với An vì thực tế dân tộc, Việt Nam của chúng ta * Cho HS đọc bài tập 5 có rất nhiều truyền thống tốt đẹp - HS suy nghĩ trả lời. cần giữ gìn và phát huy. Em sÏ giải - Nhận xét thích cho bạn hiểu nhận định đó của bạn là không đúng vì bên cạnh truyền thống đánh giặc thì dân tộc ta còn rất nhiều truyền thống khác nữa mà chúng ta đã kể ở phần trên 4. Củng cố : - Giáo viên hệ thống nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học và làm bài tập 4( Kể những việc mà em đã làm để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của địa phương ) - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.(Ôn tập từ tiết 1 đến tiết 8) * Tự rút KN : Soạn : 11/10 Giảng : 12/10 Tiết 9 : ÔN. TẬP. I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 8, ôn tập những nội dung đã học, nắm chắc kiến thức. 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức khoa học. 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Giáo dục học sinh có ý thức yêu thích môn học, vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. II. Chuẩn bị - GV: giáo án, hệ thống câu hỏi ôn tập. - HS: ôn bµi. III. Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, liệt kê, hệ thống. IV. Lên lớp: 1. Ổn định : 9A : ; 9B : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : HĐ của GV - HS. Nội dung. I. Lý thuyết * GV y/c HS trả lời phần nội dung bài học của các bài đã học: Về khái niệm; Ý nghĩa và cách rèn luyện… ? Thế nào là chí công vô tư? Biểu hiện của chí 1. Chí công vô tư công vô tư? Ý nghĩa và cách rèn luyện phẩm chất này? 2. Tự chủ ? Em hiểu tự chủ là gì? - Tự chủ là làm chủ bản thân, làm chủ suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của mình ? Ý nghĩa của tự chủ trong cuộc sống? - Giúp con người sống một cách đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hoá. Giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn, thử thách, cám dỗ. ? Hãy nêu cách rèn luyện tính tự chủ? 3. Dân chủ và kỉ luật ? Thế nào là dân chủ? Kỉ luật? Mối quan hệ giữa dân chủ với kỉ luật? 4. Bảo vệ hào bình ? Thế nào là hòa bình? ? Vì sao phải ngăn ngừa chiến tranh, bảo vệ hòa bình? 5. Tình hữu nghị giữa các dân tộc ? Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ hòa bình? trên thế giới. ? Thế nào là hợp tác? 6. Hợp tác cùng phát triển. ? Ý nghĩa của sự hợp tác? ? Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta là gì? 7. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. ? Em hiểu truyền thống là gì? - Truyền thống là những giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> dân tộc được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. * Ví dụ: Đoàn kết, nhân nghĩa… ? Ý nghĩa của việc kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc? ? Cho HS lấy ví dụ cụ thể: Chúng ta đã kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ntn? II. Bài tập : * GV cho HS làm lại một số bài tập trong Sách giáo khoa? 1. Tại sao nói: Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của một tập thể. 2. Bài 3 + 4 trong SGK trang 8 3. Bài tập 3 trang 16. 4. Bài tập 4 trang 23 5. Bài tập 4 + 5 trang 26. - HS làm xong, lên trình bày - Nhận xét. 4. Củng cố : - Giáo viên hệ thống nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập tốt các nội dung đã học. - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.(Ôn tập từ tiết 1 đến tiết 8) * Tự rút KN :. Soạn : 18/10 Giảng : 19/10 ( 9A ) Tiết 10 : KIỂM. TRA 1 TIẾT. I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh qua các bài đã học từ đầu năm. 2.Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kỹ năng hệ thống hoá kiến thức một cách khoa học, cách học có hiệu quả nhận thức, tránh học thuộc lòng máy móc. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính trung thực khi làm bài. II. Chuẩn bị - GV: giáo án, đề kiểm tra, đáp án. - HS: học bài, giấy kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> IV. Lên lớp: 1. Ổn định : 9A : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : * MA TRẬN Nội dung 1.TN về các ND đã học 2. Truyền thống của DT, Tự chủ, BV hb 3. Tự chủ; chí công vô tư. Tổng. Nhận biết Hành vi về tự chủ, kỉ luật, yêu hb... Khái niệm về truyền thống; Tự chủ; BV hb. ; 9B :. Thông hiểu. Vận dụng Nêu việc làm của bản thân. Cộng. Giải quyết tình huống Cách rèn luyện. - Số câu, ý: 3 - Số điểm: 3đ. - Số câu: 1 - Số điểm: 1đ. - Số câu, ý: 3 - Số điểm: 6đ. Số câu 4 Số điểm: 10. * Đề số 1 : lớp 9A. I. Trắc nghiệm ( 2 điểm ) Câu 1: Em đồng ý với những hành vi nào sau đây? (Khoanh tròn các chữ cái có câu trả lời đúng) A. Luôn giữ thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp. B. Học sinh còn nhỏ tuổi thì không cần rèn luyện chí công vô tư. C. Bạn Hoa luôn học bài, làm bài tập đầy đủ. D. Học hỏi những điều hay của người khác. E. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn cá nhân. G. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. Cõu 2: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống cho đúng với nội dung bài học: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những ....................................................................... ..... (những tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp...) hình thành trong ...............................lâu dài của dân tộc, được truyền từ .......................... khác. II. Tự luận ( 8điểm) 1. Thế nào là tự chủ? Nêu 2 việc làm của em thể hiện tính tự chủ? ( 2đ ) 2. Để trở thành người chí công vô tư học sinh cần phải làm gì? ( 1đ ) 3. Kể 4 hành vi thực hiện tốt kỉ luật của em ở nhà trường? ( 2đ ) 4. Tình huống: ( 3đ )Hà thường tâm sự với các bạn trong lớp: “ Nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam, mình có mặc cảm thế nào ấy. So với thế giới, nước mình con lạc hậu lắm. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống nào đáng tự hào không? ” Em có đồng ý với Hà không? Vì sao? Em sẽ nói gì với Hà? * Đề số 2 : lớp 9B. I. Trắc nghiệm ( 2đ ) như đề số 1 : II. Tự luận ( 8điểm) 1. Thế nào là bảo vệ hòa bình? Nêu 2 việc làm của em thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hằng ngày ( 2đ ) 2. Để trở thành người luôn biết tự chủ cần phải rèn luyện như thế nào? ( 1đ ).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3. Kể 4 hành vi thực hiện tốt kỉ luật của em ở nhà trường? ( 2đ ) 4. Tình huống: Như đề số 1 của lớp 9A * ĐÁP ÁN CHẤM: I. Trắc nghiệm : Câu 1 : Chọn các ý đúng : A ; C ; D ; G Câu 2 : Điền đúng các cụm từ : giá trị tinh thần ; quá trình lịch sử ; thế hệ này sang thế hệ ... II. Tự luận : Câu 1 ( 9A ) :Tự chủ là làm chủ bản thân,làm chủ những suy nghĩ trước khi hành động. Tình cảm và hành vi của mình, luôn bình tĩnh tự tin và biết điều chỉnh hành vi của mình. - Nêu được 2 việc làm thể hiện tính tự chủ của bản thân. Câu 1 ( 9B ) : Bảo vệ hb là giữ gìn c/s xh bình yên ; dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mâu thuẫn, xung đột .... - Nêu được 2 việc làm thể hiện lòng yêu hb trong c/s. Câu 2 : Nêu được cách rèn luyện để chí công vô tư ; tự chủ trong cuộc sống. Câu 3 : Nêu được 4 hành vi chấp hành tốt kỉ luật của nhà trường ( Mỗi hành vi đúng được 0.5 điểm ) - Luôn đi học đúng giờ. - Không mất trật tự trong lớp - Lễ phép với thầy cô giáo - Không vứt rác bừa bãi. Câu 4 : Không đồng ý với ý kiến của Hà ; dân tộc ta còn có rất nhiều truyền thống đáng tự hào như : yêu nước, hiếu học, tôn sư trọng đạo, những phẩm chất đạo đức tốt đẹp... Khuyên bạn nên tìm hiểu về các truyền thống đó, cùng giữ gìn và phát huy... * GV thu bài, dặn dò : - Đọc trước bài : Năng động, sáng tạo. Soạn : 25/10 Giảng : 26/10 ( 9A ) Tiết 11, bài 8 : NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( TIẾT 1 ) I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là năng động, sáng tạo, hiểu được ý nghĩa của sống năng động sáng tạo, biết cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo. 2.Kỹ năng: - Năng đọng, sáng tạo trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hàng ngày. 3.Thái độ: - Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày, tôn trọng những người sống năng động, sáng tạo. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, Chuẩn KT, kể chuyện về những tấm gương năng động, sáng tạo trong cuộc sống. - HS: học bài, chuẩn bị bài, giấy bút thảo luận. III. Phương pháp: - Phương pháp giảng giải, đàm thoại, nêu gương, thảo luận. IV. Lên lớp:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1. Ổn định : 9A: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới HĐ của GV - HS. ; 9B:. - Cho HS đọc 2 câu chuyện trong SGK ? Em có nhận xét gì về việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng, biểu hiện những khía cạnh khác nhau của tính năng động sáng tạo? * Biểu hiện khác nhau: - Ê-đi-xơn nghĩ ra cách để những tấm gương xung quanh giường mẹ và đặt các ngọn nến, đèn dầu trước gương rồi điều chỉnh vị trí sao cho ánh sáng tập trung một điểm để thầy thuốc mổ cho mẹ mình. - Lê Thái Hoàng nghiên cứu, tìm tòi ra cách giải toán nhanh hơn, tìm đề thi toán Quốc tế dịch ra tiếng Việt, kiên trì làm toán, thức làm toán đến 1, 2 giờ sáng. ? Những việc làm năng động sáng tạo đã đem lại thành quả gì cho Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng?. Nội dung I.Đặt vấn đề: - Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng là những người làm việc năng động, sáng tạo.. - Ê-đi-xơn cứu được mẹ mình và sau này trở thành nhà phát minh vĩ đại trên thế giới. - Lê Thái Hoàng đạt huy chương đồng kỳ thi toán Quốc tế lần thứ 39 và huy chương Vàng kỳ thi Toán Quốc tế lần thứ 40.. ? Em học tập được gì qua việc làm năng động sáng tạo của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng? - Học tập được đức tính năng động, sáng tạo cụ thể: + Suy nghĩ tìm ra giải pháp tốt. + Kiên trì, chịu khó, quyết tâm vượt qua khó khăn. II. Nội dung bài học: 1. Thế nào là năng động, sáng * GV hướng dẫn HS rút ra k/n năng động, sáng tạo? tạo? - Năng động là tích cực, chủ động, - Thế nào là năng động ? dám nghĩ, dám làm. - Sáng tạo là say mê nghiên cứu, - ThÕ nµo lµ s¸ng t¹o ? tìm tòi để tạo ra giá trị mới về vật chất, tinh thần. ? Năng động sáng tạo biểu hiện như thế nào? - Biểu hiện: say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lý các tình - Trong lao động: huống trong học tập, lao động cuộc + Chủ động, dám nghĩ, dám làm, tìm ra cái sống… mới, cách làm mới năng xuất, hiệu quả cao, phấn đấu để đạt mục đích tốt đẹp. + Bị động, do dự, bảo thủ, trì trệ, không dám.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> nghĩ, dám làm, lẩn tránh, .. - Trong học tập: + Phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tßi, kiên trì, nhẫn lại để phát hiện cái mới, không thoả mãn với những điều đã biết, linh hoạt sử lý các tình huống. + Thụ động, lười học, lười suy nghĩ, học theo người khác, học vẹt. - Trong sinh hoạt hàng ngày: + Lạc quan tin tưởng, có ý thức phấn đấu vươn lên vượt khó, vượt khổ về cuộc sống vật chất và tinh thần, có lòng tin, kiên trì, nhẫn nại. + Đua đòi, ỷ lại, không quan tâm đế người khác, lười hoạt động, bắt chước, thiếu nghị lực, chỉ làm theo hướng dẫn của người khác 4. Củng cố: Giáo viên hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập. Tìm gương năng động sáng tạo trong cuộc sống , nêu cách rèn luyện tính năng động sáng tạo để học tập và cống hiến . * Tự rút KN : Soạn : 2/11 Giảng : 3/11( 9B ) ; ( 9A ) Tiết 12, bài 8 : NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( TIẾT 2 ) I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là năng động, sáng tạo, hiểu được ý nghĩa của sống năng động sáng tạo, biết cần làm gì để trở thành người năng động, sáng tạo. 2.Kỹ năng: - Năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hàng ngày. 3.Thái độ: - Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày, tôn trọng những người sống năng động, sáng tạo. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, Chuẩn KT, kể chuyện về những tấm gương năng động, sáng tạo trong cuộc sống. - HS: học bài, chuẩn bị bài, giấy bút thảo luận. III. Phương pháp: - Phương pháp giảng giải, đàm thoại, nêu gương, thảo luận. IV. Lên lớp: 1. Ổn định : 9A: ; 9B: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là năng động, sáng tạo ? Biểu hiện của người năng động, sáng tạo ? 3. Bài mới : GV dẫn vào bài học.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HĐ của GV - HS. * GV giới thiệu một số tấm gương NĐ, ST... 1. Bác Tư Sang là người nông dân ở Tiền Giang sau gần 10 năm nghiên cứu đã chế tạo thành công Chiếc máy tuốt lúa tân tiến có 3 chức năng: vừa cắt, vừa tuốt và làm cho lúa sạch. Nó có khả năng thu hoạch 4->5 ha lúa/ngày thay thế cho khoảng 50 công lđ. 2. Giáo sư Ngô Bảo Châu người đạt giải thưởng Toán học lớn nhất thế giới.. 3. Bạn Lê Trọng Hiếu là học sinh lớp 8 ở Hà Nam với sản phẩm chiếc cặp sách cứu sinh, bạn đã được trao giải Nhất cuộc thi sáng tạo của thanh thiếu niên toàn quốc năm 2008. 4. Bạn Trần Trung Kiên ở Chợ Chu, ĐH với sản phẩm Mạch điện chống trộm ... * Có thể thấy, họ là những tấm gương sáng về ý chí, nghị lực, năng động và vô cùng sáng tạo… ? Vậy theo em thì NĐ, ST có ý nghĩa ntn ? * Có ý kiến cho rằng: “Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài”, em có đồng ý không? Vì sao? - Ko đồng ý, ai cũng có thể NĐ, ST nếu chăm chỉ rèn luyện, say mê nghiên cứu... * GV kể thêm về tấm gương của nhà bác học Êđi-xơn đã phải nỗ lực, kiên trì và say mê nghiên cứu khoa học... ? Vậy chúng ta cần rèn luyện ntn để trở thành người NĐ, ST ? ? Bản thân em đã NĐ, ST trong các hoạt động chưa ? - GV cho HS liên hệ - Các em cần phải rèn luyện, tu dưỡng học tập thật tốt... chuẩn bị cho mình hành trang tri thức để vững bước trong tương lai. Có như vậy thì mới có thể đáp ứng được y/c của đất nước hiện nay. - GV cho HS làm bài tập 1 + HS lên bảng chữa BT. + Y/c giải thích vì sao lại chọn những hành vi đó... - HS làm bài 4 ( Sgk ) Giới thiệu tấm gương NĐ, ST... ? Qua đó em học tập được gì ở họ ? - HS suy nghĩ làm BT5 ?. Nội dung I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học 1. Thế nào là năng động, sáng tạo ?. 2. Ý nghĩa của năng động, sáng tạo : - Giúp con người vượt qua những khó khăn, thử thách. - Giúp ta đạt được kết quả cao trong học tập, lao động, trong cuộc sống. - Góp phần xd gia đình, xh giàu đẹp, văn minh. 3. Cách rèn luyện : - Cần siêng năng, kiên trì, tích cực trong học tập, lao động và cuộc sông. - HS cần có ý thức học tốt, có p.p học phù hợp, phải vận dụng tích cực những kiến thức đã học vào c/s.. III. Bài tập 1. Bài 1 ( Sgk – 29 ; 30).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Cho HS làm bài : Chọn câu hỏi và trả lời. 2. Bài 4 ( Sgk - 30) 3. Bài 5 ( Sgk - 30) 4. Củng cố: ? Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào ? Chúng ta cần rèn luyện ntn để trở thành người năng động, sáng tạo? 5. Hướng dẫn học bài: - Học bài và làm hoàn thiện các bài tập. - Sưu tầm các tấm gương năng động, sáng tạo. - Đọc trước bài 9: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. * Tự rút KN:. Soạn: 12/11 Giảng: 13/11 Tiết 13: LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. Hiểu được ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. Nêu được các yếu tố cần thiết để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để nâng cao kết quả học tập của bản thân. 3. Thái độ: - Có ý thức sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm của bản thân. II. Chuẩn bị: - GV: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, giáo án, nêu gương tốt về người làm việc có năng xuất, chất lượng, hiệu quả, tôn trọng thành quả lao động, ca dao tục ngữ. - HS: học bài, chuẩn bị bài, ... III. Phương pháp: - Phương pháp giảng giải, đàm thoại, nêu gương, thảo luận. IV. Lên lớp: 1. Ổn định : 9A: ; 9B: 2. Kiểm tra bài cũ: Ý nghĩa, cách rèn luyện năng động sáng tạo? 3. Bài mới HĐ của GV - HS Nội dung Yêu cầu học sinh đọc truyện (sách giáo khoa). I. Đặt vấn đề ? Em có nhận xét gì về việc làm của giáo sư Lê Thế Trung? - Giáo sư Lê Thế Trung là người có ý chí quyết tâm cao, có sức làm việc phi thường, có ý thức trách.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> nhiệm trong công việc, ông luôn say mê, sáng tạo trong công việc. ? Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ Lê ThếTrung là người làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ? - Tốt nghiệp bác sĩ xuất sắc ở liên xô (cũ). - Hoàn thành 2 cuấn sách về bỏng (1963-1965). - Nghiên cứu thành công việc tìm da Õch thay thế da ngêi trong điều trị bỏng. - Chế ra hai loại thuốc B76 và gần 50 loại khác có hiệuquả cao trong điều trị bỏng. ? Việc làm của ông được nhà nước ghi nhận như thế nào? ? Em học tập được gì ở giáo sư Lê Thế Trung?. II. Nội dung bài học: 1. Thế nào là làm việc có ? Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, năng suất, chất lượng, hiệu quả ? hiệu quả ? - Là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong thời ? Tìm biểu hiện của lao động năng suât, chất gian nhất định. lượng, hiệu quả trong gia đinh,nhà trường và trong lao động ? - Biểu hiện: Làm kinh tế giỏi. - Nuôi dạy con cái ngoan ngoãn, học giỏi. - Học tập tốt, lao động tốt, kÕt hợp học víi hành. - Thi đua dạy tốt, học tôt. ? Nêu biểu hiện trái với sự lao động năng suất, chất lượng, hiệu quả ? - Lười học, đua đòi, thích hưởng thụ. - Chạy theo thành tích, điểm số. 2. Ý nghĩa: - Làm bừa, làm ẩu... ? Ý nghĩa của việc lao động năng xuất, chất - Là yêu cầu cần thiết của người lao động trong sự lượng, hiệu quả ? nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình, xã hội. 3. Trách nhiệm của cdân : - Lao động tự giác, kỷ luật. ? Trách nhiệm của mỗi người để làm việc có năng - Năng động, sáng tạo. - Tích cực nâng cao tay nghề. xuất, chất lượng, hiệu quả ? - Học tập và rèn luyện ý thức kỷ luật tôt. - Tìm tòi sáng tạo..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.. - Cho HS làm bài 2 + 3 : Sgk 4. Củng cố : - Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm các bài tập - Chuẩn bị tiết 14: Thực hành những nội dung đã học. * Tự rút KN:. III. Bài tập: - Bài 1: Có năng suất, chất lượng, hiệu quả: c; đ; e. + Không có năng xuất, chất lượng, hiệu quả: a, b, d. - Bài 2:. Soạn: Giảng: Tiết 14:. THỰC HÀNH NHỮNG NỘI DUNG ĐÃ HỌC. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học ở học kỳ I, ôn tập những nội dung đã học, nắm chắc kiến thức. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức khoa học. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức yêu thích môn học, vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. II. Chuẩn bị: - GV: giáo án, hệ thống câu hỏi ôn tập, liên hệ thực tế. - HS: ôn bµi. III. Phương pháp: - Thuyết trình, vấn đáp, liệt kê, hệ thống. IV. Lên lớp: 1. Ổn định : 9A: ; 9B: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Ý nghĩa, cách rèn luyện năng động sáng tạo? * GV kiểm tra vở Bài tập của HS - Nhận xét. 3. Bài mới HĐ của GV - HS ? Em hiểu tự chủ là gì?. Nội dung 1.Tự chủ. - Tự chủ là làm chủ bản thân, làm chủ suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ? Ý nghĩa của tự chủ trong cuộc sống?. ? Hãy nêu cách rèn luyện tính tự chủ?. - HS đọc và làm bài tập: - Y/c tình huống phải cụ thể; dự kiến cách giải quyết phù hợp nhất... - GV cho HS lên bảng trả lời.. huống, bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của mình. - Giúp con người sống một cách đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hoá. Giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn, thử thách, cám dỗ. - Tập suy nghĩ trước khi hành động, xem l¹i thái độ, lời nói hành động của mình sau mỗi việc làm xem đúng hay sai để rút kinh nghiệm và kịp thời sửa chữa. * Bài tập: - Xây dựng một tình huống đòi hỏi cần tự chủ? Nêu cách xử lý phù hợp?. 2. Dân chủ và kỉ luật - Dân chủ là mọi người được làm chủ ? Dân chủ là gì? Kỉ luật là gì? công việc của tập thể, xã hội, cùng tham gia bàn bạc góp phần giám sát công việc chung. - Kỉ luật là tuân theo những quy định ? Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật như chung của cộng đồng hoặc một tổ thế nào? chức xã hội, thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả cao. - Mối quan hệ giữa dân chủ - kỉ luật: dân chủ là phát huy sự đóng góp của mình vào công việc chung. Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực hiện cã hiệu quả. - Ý nghĩa: tạo sự thống nhất cao về ? Ý nghÜa cña d©n chñ vµ kû luËt trong cuéc hành động nhận thức, ý chí, tạo cơ sèng ? hội phát triển, xã hội quan hệ xã hội, nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động. * Bài tập: - Việc thực hiện dân chủ và kỉ luật ở - HS liên hệ việc thực hiện dân chủ và kỉ luật trường, lớp em như thế nào? ở trường, lớp em. - Y/c : HS chỉ ra việc thực hiện dân chủ và kỉ luật ở lớp, trường mình : + Đầu năm HS được thảo luận nội quy trường, lớp... kí cam kết đầu năm... + Thống nhất bầu ban cán sự lớp... + Thực hiện nghiêm túc 10 điều trong nội quy của nhà trường....

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 4. Củng cố: ? Thế nào là tự chủ? Ý nghĩa của tự chủ trong c/s? 5. Hướng dẫn học bài: - Ôn tập tốt các ND đã học. - Chuẩn bị giờ sau ngoại khóa: Lí tưởng sống của thanh niên. * Tự rút KN:. Soạn: 1/12 Giảng: 2/12 ( 9B ) Tiết 15: THỰC. HÀNH NGOẠI KHÓA VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG ĐÃ HỌC. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học ở học kỳ I, ôn tập những nội dung đã học, nắm chắc kiến thức. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức khoa học. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức yêu thích môn học, vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. II. Chuẩn bị: - GV: giáo án, hệ thống câu hỏi ôn tập, liên hệ thực tế. - HS: ôn bµi. III. Phương pháp: - Thảo luận, giải quyết vấn đề, tìm hiểu và nghiên cứu thực tế, thuyết trình… IV. Lên lớp: 1. Ổn định : 9A: ; 9B: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới HĐ của GV - HS * Cho HS ôn lại Lý thuyết ( 15p ). Nội dung. I. Lý thuyết : 1. Truyền thống tốt đẹp của dân ? Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? tộc : - Là những gía trị tinh thần (những tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử đẹp…) hình thành trong lịch sử lâu dài của dân tộc. 2. Những truyền thống tốt đẹp của ? Dân tộc ta có những truyền thống tốt đẹp dân tộc ta. nào? - Yêu nước, bất khuất chống giặc - HS trả lời ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> đạo, hiếu thảo, tập quán tốt đẹp, nghệ ? Tìm một số câu tục ngữ, ca dao nói về thuật tuồng, chèo, dân ca… những truyền thống tốt đẹp của dân tộc? - Uống nước nhớ nguồn - Lá lành đùm lá rách - Thương người như thể thương thân ? Thế nào là kế thừa và phát huy truyền 3. Kế thừa và phát huy truyền thống thống tốt đẹp của dân tộc? tốt đẹp của dân tộc: - Bảo vệ, gìn giữ để các truyền thống đó ko bị phai nhạt theo thời gian, mà ngày càng phát triển phong phú hơn, ? Cho HS lấy ví dụ cụ thể: Chúng ta đã kế sâu đậm hơn. thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ntn? - VD: Yêu nước, nhân nghĩa… ? Lấy ví dụ cụ thể về những hành vi, thái độ cần thiết để kế thừa và phát huy…? - Sưu tầm, tìm hiểu về những truyền thống… - Giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử… - Sống và ứng xử phù hợp với các gia trị đạo đức… 4. Ý nghĩa của việc kế thừa và phát ? Việc kế thừa và phát huy những truyền huy truyền thống tốt đẹp của dân thống đó có ý nghĩa ntn? tộc. - Cần kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Đó là tài sản vô giá, góp phần tích cực vào sự phát triên của mỗi cá nhân và cả dtộc. * HD HS thực hành ( 30p) II. Bài tập thực hành ? Ở địa phương em có những truyền thống * Giới thiệu về một truyền thống tốt tốt đẹp nào?Liên hệ và giới thiệu về một đẹp của quê hương em. truyền thống tốt đẹp đó? - HS giới thiệu: + Cần cù lao động; + Đoàn kết; + Hiếu thảo;…. + Các truyền thống về văn hóa: Lễ hội chùa Hang; Lễ hội Lồng Tồng; các trò chơi dân gian như Tung còn; bịt mắt bắt dê;…. + Về nghệ thuật: Hát then… - GV hướng dẫn cho HS chọn một truyền thống của địa phương để HS giới thiệu. Y/c viết thành một bài ( kiểu văn bản thuyết minh) 4. Củng cố : ?Truyền thống là gì ? Việc kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc có ý nghĩa ntn nhất là trong khi nước ta đang hội nhập và phát triển ? 5. Hướng dẫn học bài :.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Chuẩn bị giờ sau : Thực hành ngoại khóa về : Năng động, sáng tạo ; Làm việc có NS, CL. HQ. * Tự rút KN :. Soạn: 8/12 Giảng: 10/12 ( 9B ) ;. (9A). Tiết 16: THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG LIÊN. QUAN ĐẾN NỘI DUNG Đà HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học ở học kỳ I, ôn tập những nội dung đã học, nắm chắc kiến thức. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức khoa học. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức yêu thích môn học, vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. II. Chuẩn bị: - GV: giáo án, hệ thống câu hỏi ôn tập, liên hệ thực tế. - HS: ôn bµi. III. Phương pháp: - Thảo luận, giải quyết vấn đề, tìm hiểu và nghiên cứu thực tế, thuyết trình… IV. Lên lớp: 1. Ổn định : 9A: ; 9B: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới HĐ của GV - HS. Nội dung I. Lý thuyết : 1. Năng động, sáng tạo. * Cho HS ôn lại Lý thuyết ( 15p ) ? Thế nào là năng động, sáng tạo? ? Tại sao nói năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết của con người trong xã hội hiện nay? ? Để trở thành người năng động, sáng tạo chúng ta phải làm gì? ? Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? 2. Làm việc có năng suất, chất * GV đa ra tinh huống để học sinh suy nghĩ lượng, hiệu quả. tr¶ lêi: Th¶o luËn vÒ n¨ng suÊt, chÊt lîng, hiÖu qu¶ trong s¶n xuÊt häc sinh líp 9 th¶o luận sôi nổi về vấn đề “ Nhanh, nhiều, tốt, rΔ. Cã b¹n cho r»ng 4 yÕu tè nµy thèng nhÊt víi nhau th× míi gäi lµ hiÖu qu¶ trong s¶n xuÊt. Cã b¹n cho r»ng 4 yÕu tè nµy dêng nh.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> m©u thuÉn víi nhau, khã cã thÓ kÕt hîp víi nhau. ý kiÕn cña em thÕ nµo? - HS tr¶ lêi GV: NhËn xÐt vµ kÕt luËn Nhanh – Thêi gian NhiÒu – Sè lîng Tèt – ChÊt lîng RÎ – Gi¸ thµnh => Khi 4 yếu tố này kết hợp với nhau đợc gọi lµ lµm viÖc cã n¨ng suÊt, chÊt lîng, hiÖu qu¶. - Trong lao động của mỗi ngời cần phải có n¨ng suÊt, chÊt lîng, hiÖu qu¶ + GV ®a ra mét sè biÓu hiÖn vÒ lµm viÖc cã n¨ng suÊt chÊt lîng, hiÖu qu¶ trong häc tËp, lao động. + Phân tích một số biểu hiện tiêu cực đối lập víi lµm viÖc cã n¨ng suÊt, chÊt lîng, hiÖu qu¶. ? Nếu làm việc chỉ chú ý đến năng suất mà không quan tâm đến chất lợng và hiệu quả th× c«ng viÖc sÏ ra sao? ? ý nghÜa cña viÖc lµm n¨ng suÊt, chÊt lîng, hiÖu qu¶? * HD HS thực hành ( 30p) ? Kể những tấm gương năng động, sáng tạo ở địa phương em? Trong học tập, lao động? - HS sưu tầm, tìm hiểu những tấm gương năng động, sáng tạo ở thôn xóm mình. Y/c: Viết bài giới thiệu về tấm gương tiêu biểu đó. ? Qua đó em học tập được gì ở họ? ? Tìm hiểu một số tấm gương về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? - Tìm hiểu về một số doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa phương mình. Họ đã làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả. Góp phần xây dựng cho quê hương ngày một đổi mới, giàu đẹp hơn.. II. Bài tập thực hành * Giới thiệu về một số tấm gương năng động, sáng tạo; Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.. 4. Củng cố : ? Tại sao nói năng động, sáng tạo; làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là những phẩm chất cần thiết của con người trong xã hội hiện nay? 5. Hướng dẫn học bài : - Chuẩn bị giờ sau : Ôn tập học kỳ I. * Tự rút KN :. Soạn: 16/12 Giảng: 17/12 ( 9B );. ( 9A ) Tiết 17:. I. Mục tiêu:. ÔN TẬP HỌC KÌ I.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 1.Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học ở học kỳ I, ôn tập những nội dung đã học, nắm chắc kiến thức. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức khoa học. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức yêu thích môn học, vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. II. Chuẩn bị: - GV: giáo án, hệ thống câu hỏi ôn tập. - HS: ôn bµi. III. Phương pháp: - Thuyết trình, vấn đáp, liệt kê, hệ thống. IV. Lên lớp: 1. Ổn định : 9A: ; 9B: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới HĐ của GV - HS Nội dung 1.Tự chủ là gì? ý nghĩa của tự chủ? 1.Tự chủ là gì? ý nghĩa của tự chủ? Cách Cách rèn luyện tính tự chủ? - Tự chủ là làm chủ bản thân, làm chủ rèn luyện tính tự chủ? suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của mình. * Chú ý giá trị của tự chủ trong cuộc sống... - Giúp con người sống một cách đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hoá. Giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn, thử thách, cám dỗ. - Tập suy nghĩ trước khi hành động, xem l¹i thái độ, lời nói hành động của mình sau mỗi việc làm xem đúng hay sai để rút kinh nghiệm và kịp thời sửa chữa. 2. Truyền thống là g× ? thế nào là 2. Truyền thống là g× ? thế nào là kế thừa và kế thừa và phát huy truyền thống phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? ý tốt đẹp của dân tộc? ý nghĩa? nghĩa? - Góp phần tích cực vào quá trình - Truyền thống là những giá trị tinh thần phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân, được hình thành trong quá trình lịch sử lâu góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt dài của dân tộc được truyền từ thế hệ này Nam. sang thế hệ khác. 3. Năng động, sáng tạo là gì?Ý - Ý nghĩa của năng động sáng tạo trong cuộc nghĩa của năng động sáng tạo? Học sống? sinh rèn luyện tính năng động sáng - Cách rèn luyện để trở thành người năng tạo như thế nào? động, sáng tạo? - Giúp con người vượt qua những.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích. - Giúp con người làm nên kì tích vẻ vang, niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nưíc. - Siêng năng, tích cực trong học tập, tìm cách học tốt nhất, tích cực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. - Ý nghiã: là yêu cầu cần thiết của người lao động trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình và xã hội. - Trách nhiệm: Tự giác, kỉ luật, năng động, sáng tạo, tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện ý thức kỉ luật tốt, tìm tòi, sáng tạo, xây dựng lối sống lành mạnh vượt qua khó khăn, tránh xa tệ nạn xã hội.. 4. Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? ý nghĩa của nó? Trách nhiệm của công dân trong vấn đề này?. - GV cho HS chữa một số bài tập: 1. Bài tập 3 + 5 ( Sgk trang 30 ). * Bài tập : - Bài 5: HS cần rèn luyện tính năng động sáng tạo vì đức tính này sẽ giúp các em có thái độ tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm, linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động.. nhằm đạt kết quả cao trong mọi công việc + Cách rèn luyện : Tìm ra cách học tập tốt nhất cho mình ; tích cực vận 2. Bài tập 7 ( Sgk trang 30 ) dụng những điều đã biết vào cuộc 3. Bài 2 + 3 + 4 ( Sgk trang 33 ): Làm việc sống. có năng suất, chất lượng, hiệu quả… 4. Củng cố: - Giáo viên hệ thống nội dung cần ôn tập. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn bài. Học phần nội dung bài học và giải quyết tình huống . - Chuẩn bị tiết 18, kiểm tra học kỳ I. * Tự rút KN: Soạn: 20/12 Giảng: 23/12 ( 6AB ) Tiết 18: KIỂM. TRA HỌC KÌ I. I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc - Kiểm tra nhận thức của HS qua các bài đã học trong chơng trình học kì 1. - Phát hiện những phần HS nắm vững và cha nắm vững để có hớng bổ sung. 2. KÜ n¨ng: - Giải quyết vấn đề trong thực tiễn đời sống, nhận diện đợc mặt đúng sai của sự việc để cã biÕt ®iÒu chØnh hµnh vi cña b¶n th©n vµ gióp ngêi kh¸c ®iÒu chØnh hµnh vi cho phï hîp víi cuéc sèng..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - RÌn kÜ n¨ng lµm bµi tr¾c nghiÖm, tù luËn, liªn hÖ thùc tÕ. 3.Thái độ - Nghiªm tóc, kh¸ch quan trong lµm bµi. - Nghiêm khác với những hành vi sai trái và tôn trọng những việc làm đúng. II. ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: - Nghiªn cøu chuÈn KT - KN, SGK, SGV, GDCD 6. - Ra đề và xây dựng đáp án biểu điểm. 2. Häc sinh : - ¤n tËp tèt chuÈn bÞ cho kiÓm tra III. Lªn líp : 1. ổn định : 6A : ; 6B : 2. Bµi cò: 3. Bµi míi * MA TRẬN Nội dung. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Cộng. 1.TN về các ND đã học. Hành vi về tự chủ, năng động, sáng tạo... 2. Hợp tác K/n hợp tác. cùng phát triển Một số tổ chức QT mà VN là thành viên. 3. Năng động, Ý nghĩa, vai trò Cách rèn luyện . sáng tạo của năng động, sáng tạo 4. Làm việc có năng suất, chất Giải quyết tình lượng, hq huống - Số câu, ý: 4 - Số câu: 1 - Số câu, ý: 2 Số câu : 6 Tổng - Số điểm:4,5đ - Số điểm: 1,5đ - Số điểm: 4đ Số điểm: 10 * ĐỀ KIỂM TRA: I. Trắc nghiệm ( 2 điểm ) Khoanh tròn chữ cái có câu trả lời đúng nhất ( câu 1, 2 ) Câu 1. Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện tính tự chủ ? A. Bình tĩnh, tự tin trong mọi công việc. B. Phản đối ý kiến phê bình của người khác. C. Luôn cố gắng ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp. D. Lễ độ, lịch sự, đúng mực trong mọi hoàn cảnh. Câu2. Em tán thành quan điểm nào sau đây về khả năng sáng tạo của con người ? A. Học sinh còn nhỏ chưa thể sáng tạo được. B. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của các thiên tài. C. Chỉ trong nghiên cứu khoa học mới cần sáng tạo. D. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của tất cả mọi người. Câu 3. Hãy điền cụm từ còn thiếu vào câu sau cho đúng với nội dung bài học: Sáng tạo là say mê ............................................ , tìm tòi để tạo ra những ......................................................

<span class='text_page_counter'>(38)</span> về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra. ............................................... , cách giải quyết mới mà không bị. gò bó phụ thuộc vào những cái đã có. II. Tự luận. ( 8 ĐIỂM) Câu 1. ( 3đ ) Vì sao học sinh phải rèn luyện tính năng động sáng tạo? Để rèn luyện đức tính đó cần phải làm gì? Câu 2. ( 2.0 điểm) Hợp tác là gì? Kể tên một số tổ chức Quốc tế mà Việt Nam là thành viên? Câu 3. ( 3.0 điểm) Trong giờ Giáo dục công dân, Hà thường mang bài tập Toán ra làm. Hà nói: “Môn Giáo dục công dân là môn không quan trọng và đó là cách làm việc có năng suất”. a. Em có tán thành với suy nghĩ và việc làm của Hà không? Vì sao? b. Nếu là bạn cùng lớp, em sẽ ứng xử như thế nào? * ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: I. Trắc nghiệm ( 2 điểm ) Câu 1: B; Câu 2: D Câu 3: ( 1đ ): nghiên cứu, giá trị mới, cái mới. II. Tự luận ( 7đ ) Câu 1: (3đ): - HS cần rèn luyện tính năng động sáng tạo vì đức tính này sẽ giúp các em có thái độ tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm, linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động.. nhằm đạt kết quả cao trong mọi công việc - Cách rèn luyện : Tìm ra cách học tập tốt nhất cho mình ; tích cực vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống... Câu 2: (2đ) - K/n hợp tác - Một số tổ chức quốc tế mà VN là thành viên: + Liên hợp quốc, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Tổ chức Giáo dục, Văn hóa và Khoa học Liên hợp quốc (UNESCO), Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF)...( Câu 3: 3đ - Không tán thành với ý kiến đó. ( 0.5 điểm) - Vì: + Việc làm của Hà tưởng như tiết kiệm được thời gian, làm được nhiều việc, nhưng thực ra không có chất lượng, hiệu quả. ( 0.5 điểm) + Lan không nghe giảng môn Giáo dục công dân sẽ không hiểu bài, dẫn đén học kém đi. ( 0.5 điểm) + Trong học tập, môn nào cũng quan trọng. ( 0.5 điểm) - Nếu là bạn cùng lớp em sẽ: + Phân tích cho Hà hiểu tác dụng của việc làm đó và khuyên Hà chấm dứt việc làm ấy, nên làm bài tập Toán ở nhà. ( 0.5 điểm) - Nếu Hà không sửa chữa khuyết điểm thì sẽ báo với cô giáo để cô can thiệp, giúp đỡ. ( 0.5 điểm) * Hướng dẫn học bài:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Ôn tập toàn bộ các bài đã học.. Soạn: Giảng: Tiết 19: QUYỀN. VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được hôn nhân là gì? - Nêu được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta. - Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân. - Biết được tác hại của việc kết hôn sớm. 2. Kỹ năng: - Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành luật hôn nhân và gia đình năm 2000. 3. Thái độ: - Nghiêm chỉnh chấp hành luật hôn nhân và gia đình năm 2000. Không tán thành việc kết hôn sớm. II. Chuẩn bị: - GV: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, giáo án, liên hệ thực tế. - HS: Học bài, chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp: - Đàm thoại, giải thích, thảo luận, xử lí tình huống. IV. Lên lớp 1. Ổn định : 9A: ; 9B: 2. KT BC: 3. Bài mới: HĐ của GV - HS Nội dung ? Những sai lầm của T và K trong 2 câu I. Đặt vấn đề. chuyện trên? Hậu quả? - T học hết lớp 10 (chưa đủ tuổi kết hôn). - Bố mẹ T ham giàu, ép T lấy chồng mà không có tình yêu. - Chồng T là thanh niên lười biếng, ham chơi, rîu chè. * Hậu Quả: T làm lụng vất vả, buồn phiền vì chồng nên gầy yếu,xanh xao. - K bỏ nhà đi chơi không quan tâm đến vợ con. ? Em suy nghĩ gì về tình yêu và hôn nhân trong các trường hợp trên? ? Những sai lầm của H và M trong câu chuyện trên và hậu quả? - M là cô gái đảm đang hay làm..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - H chàng trai thợ mộc yêu M. - Vì nể, sợ người yêu giận, M đồng ý quan hệ t×nh dôc và có thai. - M dao động chốn tránh trách nhiệm. - Gia đình H phản đối không chấp nhận M. * M sinh con và vất vả đến kiệt sức để nuôi con. Cha mẹ M hắt hủi, xóm giềng chê cười. ? Em rút ra bài học gì cho bản thân qua câu chuyện trên? - Xác định đúng vị trí của mình hiện nay là học sinh trung học cơ sở. - Không yêu, lấy vợ , chồng quá sớm. - Phải có tình yêu chân chính và hôn nhân đúng quy định của pháp luật. * Giáo viên gợi ý: việc kết hôn chưa đủ tuổi luật định là “tảo hôn”. - Phân tích kĩ thái độ của H và việc làm đáng trách của M. - Phân tích rõ hậu quả của cuộc hôn nhân này. ? Cơ sở của tinh yêu chân chính là gì? - Là sự quyến luyến của hai người khác giới. - Sự đồng cảm giữa hai người. - Quan tâm sâu sắc, chân thành, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau. - Vị tha, nhân ái, chung thuỷ. ? Những sai trái thường gặp trong tình yêu? ? Thế nào là hôn nhân đúng pháp luật? ? Thế nào là hôn nhân trái pháp luật? ? Em hiểu hôn nhân là gì ? - H«n nh©n lµ sự liên kết đặc biệt giữa 1 nam và 1 nữ trên nguyên tắc bình đẳng tự nguyện, được pháp luật thõa nhËn. ? Ý nghĩa của tình yêu chân chính đôi với hôn nhân ? - Là cơ sở quan trọng của hôn nhân. - Chung sống lâu dài và xây dựng gia đình hoà hợp, hạnh phúc. 4. Củng cố: ? Thế nào là hôn nhân? Hôn nhân chân chính? 5. Hướng dẫn học bài: -Học bài và chuẩn bị tôt phần còn lại. * Tự rút KN:. II. Nội dung bài học 1. Hôn nhân là gì?.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Soạn: Giảng: Tiết 20: QUYỀN. VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được hôn nhân là gì? - Nêu được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta. - Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân. - Biết được tác hại của việc kết hôn sớm. 2. Kỹ năng: - Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành luật hôn nhân và gia đình năm 2000. 3. Thái độ: - Nghiêm chỉnh chấp hành luật hôn nhân và gia đình năm 2000. Không tán thành việc kết hôn sớm. II. Chuẩn bị: - GV: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, giáo án, liên hệ thực tế. - HS: Học bài, chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp: - Đàm thoại, giải thích, thảo luận, xử lí tình huống. IV. Lên lớp 1. Ổn định : 9A: ; 9B: 2. KT BC: - Hôn nhân là gì? ý nghĩa của tình yêu chân chính? 3. Bài mới: HĐ của GV - HS Nội dung II. Nội dung bài học. 1. Hôn nhân là gì? * Nhóm 1 2. Những quy định của PL nước ta ? Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn về hôn nhân. nhân ở Việt Nam ? a, Những nguyên tắc cơ bản của chế - Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ 1 vợ 1 chồng, độ hôn nhân ở Việt Nam. vợ chồng bình đẳng. - Nhà nước tôn trọng và bảo vệ về pháp lí cho hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với công dân nước ngoài. - Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và ké hoạch hoá gia đình * Nhóm 2 ? Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân ? b, Quyền và nghĩa vụ của công dân - Được kết hôn : trong hôn nhân + Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> + Việc kết hôn do nam, nữ tự nguyện, không ép buộc, cưỡng ép hoặc cản trở. - Cấm kết hôn: + Người đang có vợ hoặc chồng. c, Các trường hợp cấm kết hôn. + Người mất năng lực hành vi dân sự (tâm thần, mắc bệnh…). + Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi, giữa bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng, giữa những người cùng giới tính. - Thủ tục kết hôn là cơ sở pháp lí củ hôn nhân đúng quy định, có giá trị pháp lí. Lấy ví dụ những gia đình không làm thủ tục kết hôn gây hậu quả như thế nào? ? Pháp luật quy định như thế nào giữa quan hệ vợ và chồng? - Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau trong gia đình. - Vợ chồng phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau. ? Trách nhiệm của công dân và học sinh như thế nào? - Thái độ tôn trọng nghiêm túc trong tình yêu 3. Trách nhiệm của công dân. và hôn nhân, không vi phạm quy định của pháp luật về hôn nhân. - Học sinh biết đánh giá đúng bản thân, hiểu được nội dung, ý nghĩa của luật hôn nhân và gia đình. - Thực hiện đúng trách nhiệm của mình với bản thân, gia đ×nh và xã hội. * Cho HS đọc bài 1: - Học sinh giải bài tập 1 và cho ý kiến… * Bài 2: Tìm hiểu về những trường hợp tảo hôn ( lấy vợ, lấy chồng sớm trước tuổi quy định của PL) và những lý do khác nhau của các trường hợp đó? - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét. ? Theo em nạn tảo hôn đó gây ra những hậu quả như thế nào? ( Đối với người tảo hôn, gia đình, với cộng đồng …) * Bài tập 4. gọi học sinh lên bảng.. III.Bài tập: * Bài 1: - Đáp án đúng: d, đ, g, h, i, k. * Bài 2 + 3:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> hướng dẫn học sinh giải quyết tình huống bài tập 4. * Bài 4: - í kiến của 2 gia đình là đỳng vỡ Lan và Tuấn đều chưa có việc làm ổn định nên sẽ rất khó khăn cho cuộc sống gia đình 4. Củng cố : - Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm bài tập 5, 6, 7, 8 . Giải quyết các tình huống trong bài tập thể hiện rõ quan điểm của mình về các tình huống đó. - Tham khảo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam. - Chuẩn bị bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. * Tự rút KN: Soạn: 17/1 Giảng: 18/1 Tiết 21: QUYỀN. TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thế nào là quyền tự do kinh doanh ? Nêu được nội dung quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh, nêu được thuế là gì? vai trò của thuế đối với việc phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.Nêu được nghĩa vụ đóng thuế của công dân. 2. Kỹ năng: - Biết vận động gia đình thực hiện tốt quyền kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế 3. Thái độ: - Tôn trọng quyền tự do kinh doanh của người khác, ủng hộ pháp luật về thuế cuae nhà nước. II. Chuẩn bị: - Thầy: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, gi¸o ¸n. - Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận, giải thích. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định : 9A: ; 9B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hôn nhân là gì? quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân? 3. Bài mới: - Yêu cầu học sinh đọc phần đvđ. I. Đặt vấn đề:. - Chia nhóm thảo luận theo chủ đề sau. Hành vi vi phạm của X thuộc. - Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> lĩnh vực gì? Hành vi vi phạm đó là gì?. sản xuất, buôn bán. - Vi phạm về sản xuất buôn bán hàng giả.. Em nhận xét gì về mức thuế của - Mức thuế các mặt hàng chênh lệch nhau hai mặt hàng trên? (cao và thấp). Mức thuế chênh lệch có liên - Mức thuế cao là để hạn chế nghành mặt quan đến sự cần thiết của các mặt hàng hàmg xa xỉ, không cần thiết đối với đời với đời sống của nhân dân không? vì sống nhân dân. sao? - Mức thuế thấp là để khuyến khích sản xuất kinh doanh mặt hàng cần thiết đến đời sống nhân dân. ? Những thông tin trên giúp em hiểu được vấn đề gì? - Giúp em hiểu được những quy định của nhà nước về kinh doanh và thuế. - Kinh doanh và thuế liên quan đến trách nhiệm công dân được nhà nước quy định. - Hàng xa xỉ: thuốc lá, ô tô, vàng mã, điện thoại di động… - Hàng thiết yếu: muối, nước, trồng chọt, chăn nuôi, đồ dùng học tập… là rất cần thiết cho con người. II. Nội dung bài học: - Kinh doanh là gì? 1. Kinh doanh: - Kinh doanh lµ hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận. - Quyền tự do kinh doanh là gì? - Quyền tự do kinh doanh : là quyền của công dân được lựa chọn hình thức kinh doanh, ngành nghề và quy mô kinh doanh nhưng phải theo quy định của pháp luật. - Thuế là gì? 2. Thuế là gì? - Là một phần thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu vào công việc chung. - Tác dụng của thuế? *T¸c dông cña thuÕ: Thuế giúp điều chỉnh thị trường điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo tăng trưởng kinh tế theo đúng hướng của nhà nước. - Trách nhiệm của công dân trong vấn đề 3. Trách nhiệm của công dân: này? Sử dụng đúng đắn quyền tự do kinh doanh và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước làm.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> cho dân giàu, nước mạnh. ? Kể một số hoạt động kd ở địa III. Bài tập: phương ? 1. Bài 1 : - HS kể => GV nhận xét. ? HS làm bài 2. 2. Bài 2 : - Gv nhận xét. 3. Bài 3 : - Hướng dẫn học sinh làm bµi tËp 3. - Đồng ý: c, đ, e. - Yêu cầu học sinh giải thích tại sao - Không đồng ý: a, b, d. đồng ý? không đồng ý? 4. Củng cố : - Giáo viên hệ thống nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị bài 14.Tìm hiểu xem lao động là gì và nghĩa vụ lao động? * Tự rút KN : Soạn : 7/2 Giảng : 8/2 (9A) Tiết 22 : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nêu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ về lao động của công dân. - Nêu được nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân, trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. - Biết được quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được những hành vi, việc làm đúng với những hành vi, việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. 3. Thái độ: - Tôn trọng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, Chuẩn KT, kể chuyện về lao động. - HS: học bài, chuẩn bị bài, giấy bút thảo luận. III. Phương pháp: - Phương pháp giảng giải, đàm thoại, nêu gương, thảo luận. IV. Lên lớp: 1. Ổn định : 9A: ; 9B: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Quyền tự do kinh doanh là gì? Vì sao phải đóng thuế? 3. Bài mới: Từ xưa con người đã biết chế tạo ra công cụ lao động để phục vụ cho cuộc sống. Khi khoa học kĩ thuật càng phát triển thì hiệu quả sản xuất ngày càng cao, phục vụ đời sống con người ngày càng phong phú. Đó chính là nhờ vào lao động, vậy trong lao động chúng ta có những quyền và nghĩa vụ như thế nào? HĐ của GV - HS - Yêu cầu học sinh đọc tình huống. ? Ông An đã có những việc làm như thế nào?. Nội dung I. Đặt vấn đề:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Ông An mở lớp dạy nghề, hướng dẫn sản xuất, làm ra sản phẩm lưu niệm bằng gỗ để bán. ? Việc làm của ông An có lợi ích gì? - Giúp các em có việc làm, có thu nhập đảm bảo cuộc sống hàng ngày và giải quyết những khó khăn cho xã hội. ? Việc làm của ông An có đúng mục đích không? - Việc làm của ông An hoàn toàn đúng mục đích. ? Em có suy nghĩ gì về việc làm của ông An?. - Ông An đã có một việc làm rất có ý nghĩa, tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho m×nh, mọi người và xã hội.. ? Em hãy giải thích việc làm của ông An không phải lµ hµnh vi bóc lột nhằm trục lợi? - Ông An dạy nghề, tạo công ăn việc làm cho họ không có tính bóc lột, trục lợi. * Trong t×nh huèng 2, b¶n cam kÕt gi÷a chÞ Ba và công ti trách nhiệm hữu hạn Hoàng Long đợc coi là hợp đồng lao đồng lao động vì : + Đó là sự thoả thuận giữa hai bên : chị Ba (ngời lao động ) và công ti trách nhiệm hữu hạn Hoàng Long (ngời sử dụng lao động ). + B¶n cam kÕt thÓ hiÖn c¸c néi dung chÝnh cña hợp đồng lao động nh : việc làm , tiền công, thêi gian lµm viÖc vµ c¸c ®iÒu kiÖn kh¸c … + ChÞ Ba kh«ng tù ý th«i viÖc mµ kh«ng b¸o tríc ,v× nh vËy lµ vi ph¹m cam kÕt (vi ph¹m hîp đồng lao động ). Chị Ba đã vi phạm hợp đồng lao động. * Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu những bức xúc về vấn đề việc làm hiện nay của thanh niên gây những khó khăn, bất ổn cho xã hội, cho nhà nước như thế nào? (đọc khoản 3 điều 5 Bộ luật Lao động).. ? Em hiểu lao động là gì? Con người muốn tồn tại và phát triển cần có những nhu cầu thiết yếu như ăn mặc, ở, uống… để thoả mãn những nhu cầu đó, con người phải lao động và nhu cầu của con người ngày càng. II. Nội dung bài học: 1. Khái niệm lao động: - Lao động là hoạt đông có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội. - Lao động là hoạt động chủ yếu quan trọng của con người, Là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nước và toàn nhân loại..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> tăng thì lao động ngày cµng được cải tiến, cần có sự điều chỉnh các mối quan hệ lao động giúp cho loài người ngày càng phát triển. 4. Củng cố bài : - Giáo viên hệ thống nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, chuẩn bị phần còn lại. * Tự rút KN: Soạn : 14/2 Giảng : 15/2 (9A) Tiết 23 : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nêu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ về lao động của công dân. - Nêu được nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân, trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. - Biết được quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được những hành vi, việc làm đúng với những hành vi, việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. 3. Thái độ: - Tôn trọng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, Chuẩn KT, kể chuyện về lao động. - HS: học bài, chuẩn bị bài, giấy bút thảo luận. III. Phương pháp: - Phương pháp giảng giải, đàm thoại, nêu gương, thảo luận. IV. Lên lớp: 1. Ổn định : 9A: ; 9B: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hiểu lao động là gì? Vai trò của lao động? 3. Bài mới: HĐ của GV - HS Nội dung II. Nội dung bài học: 1. Khái niệm lao động: * GV hướng dẫn HS t×m hiÓu quyÒn vµ nghÜa vô 2. Lao động là quyền và nghĩa lao động của công dân. * Quyền lao động của công dân đợc thể hiện: vụ của cụng dõn. - Tự do sử dụng sức lao động của mình để học - Quyền lao động: Mọi cụng dõn nghÒ, t×m kiÕm viÖc lµm. có quyền làm việc, có quyền sử - Tù do lùa chän nghÒ nghiÖp cã Ých cho x· héi, dụng sức lao động của mình để ®em l¹i thu nhËp cho b¶n th©n. học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã * Nghĩa vụ lao động của công dân: hội đem lại thu nhập cho bản - Lao động để tự nuôi sống bản thân, gia đình và thõn, gia đỡnh. gãp phÇn t¹o ra cña c¶i, vËt chÊt cho x· héi. - Nghĩa vụ lao động: Mọi người.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> có nghĩa vụ lao động để tự nuôi => Lao động là nghĩa vụ đối với bản thân và gia bản thõn, gia đỡnh, gúp phần tạo đình, đồng thời là nghĩa vụ đối với xã hội, đất n- ta của cải vật chất và tinh thần íc. cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước. - Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước đầu tư và pt sx, kinh doanh để giải 3. Trách nhiệm của Nhà nước quyết việc làm cho người lđ, khuyến khích, tạo trong việc bảo đảm quyền và điều kiện hoặc giúp đỡ các hđ tạo ra việc làm, nghĩa vụ lao động của công dân. dạy nghề và học nghề để có việc làm, sx kinh doanh thu hút lao động. ? Quy định của PL về sd lao động đối với trẻ em?. * Cho HS đọc phần Tư liệu tham khảo. - Cho HS đọc bài tập 1 (Sgk-50) Y/c HS làm vào vở. + HS chọn ý đúng và giải thích vì sao ?. 4. Quy định của pháp luật về sd lao động trẻ em. - Cấm trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc. - Cấm sử dụng người dưới 18 tuổi làm việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với độc hại. - Cấm lạm dụng sức lao động của ng lđ dưới 18 tuổi.. III. Bài tập - HS lựa chọn các cách mà bạn Hà có thể tìm 1. Bài 1 việc làm. Chú ý Hà mới chỉ 16 tuổi, học hết lớp - Ý đúng: b, d, e 9, vì gđ khó khăn nên Hà phải tìm việc làm để 2. Bài 2 giúp đỡ bố mẹ. - Hà có thể tìm việc theo các cách ở các ý: b, c. * HS suy nghĩ làm bài tập 5 (51) * HS làm bài 6 - Đọc kĩ các hành vi đó, xem xét các hành vi vi 3. Bài 5 phạm Luật Lao động. - Y/c HS làm vào vở - HS phát biểu 4. Bài 6 => GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: ? Nêu nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? 5. Hướng dẫn học bài: - Đọc kĩ lại nội dung của bài ; - Hoàn thiện các bài tập vào vở. - Chuẩn bị tiết 24, bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân. * Tự rút KN:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Soạn: 21/2 Giảng: 22/2 Tiết 24: VI. PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỀM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là vi phạm pháp luật; - Kể được các loại vi phạm pháp luật; - Khái niệm trách nhiệm pháp lí và kể được các loại trách nhiệm pháp lí. 2. Kỹ năng: - Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lý. 3. Thái độ: - Tự giác chấp hành luật của Nhà nước. - Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật II. Chuẩn bị: - GV: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, giáo án, ví dụ thực tế. - HS: học bai, chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp: - Diễn giải, thảo luận, giải quyết vấn đề, vấn đáp. IV. Lên lớp 1. Ổn định : 9A: ; 9B: 2. KT BC: ?Nêu vai trò của lao động? Bản thân em sẽ thực hiện nghĩa vụ của mình như thế nào? 3. Bài mới: HĐ của GV - HS - Yêu cầu học sinh đọc phần đvđ. - Giáo viên kẻ bảng phụ cho học sinh nhận xét từng hành vi vi phạm pháp luật và hậu quả của nó. Hành vi. Chủ ý thực hiện Có. Nội dung I. Đặt vấn đề:. Hậu quả. Không. Vi phạm pháp luật Có. 1. X. - Tắc cống, ngập nước. X. 2. X. - Thiệt hại về người và của. X. 3. X. - Phá tài sản quý. Không. X. 4. X. - Tổn thất tài chính. X. 5. X. - Tiền. X. 6. X. - Người bị thương. X.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Giải thích t¹i sao hành vi 3 không có lỗi – không vi phạm ? - Giải thích hành vi 6 không vi phạm pháp luật mà là vi phạm nội quy an toàn lao động.=> Vi pháp kỉ luật. Hành vi. Trách nhiệm pháp luật Chịu. Phân loại vi phạm. Không chịu. 1. X. Vi phạm pháp luật hành chính. 2. X. Vi phạm pháp luật dân sự. 3. X. Không. 4. X. Vi phạm pháp luật hình sự. 5. X. Vi phạm pháp luật dân sự. 6. X. Vi phạm kỉ luật. - Giải thích tại sao hành vi 3 không chịu trách nhiệm pháp lí? vì người đó không có trách nhiệm pháp lí. II. Nội dung bài học: - Thế nào là vi phạm pháp luật?. 1. Kh¸i niÖm : - Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.. - Có mấy loại vi phạm pháp luật? là - Các loại vi phạm pháp luật và trách những loại nào? nhiệm pháp lí : + Vi phạm pháp luật hình sự. VD : cướp của, giết người, đánh + Vi phạm pháp luật hình sự người gây thương tích.... => Chịu trách nhiệm pháp lí hình sự. + Vi phạm pháp luật hành chính. + Vi phạm pháp luật dân sự. + Vi phạm kỉ luật. 4. Củng cố: - Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, chuẩn bị phần còn lại. - Tham khảo các văn bản pháp luật Việt Nam. * Tự rút KN:. Soạn: 28/2 Giảng: 29/2.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tiết 25: VI. PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỀM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là vi phạm pháp luật; - Kể được các loại vi phạm pháp luật; - Khái niệm trách nhiệm pháp lí và kể được các loại trách nhiệm pháp lí. 2. Kỹ năng: - Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lý. 3. Thái độ: - Tự giác chấp hành luật của Nhà nước. - Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật II. Chuẩn bị: - GV: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, giáo án, ví dụ thực tế. - HS: học bai, chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp: - Diễn giải, thảo luận, giải quyết vấn đề, vấn đáp. IV. Lên lớp 1. Ổn định : 9A: ; 9B: 2. KT BC: ?Thế nào là vi phạm pháp luật? Có mấy loại vi phạm pháp luật? 3. Bài mới: HĐ của GV - HS Nội dung ? Trách nhiệm pháp lí là gì ? - Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biÖn pháp bắt buộc do nhà nước quy định. * GV cho HS lần lượt tìm hiểu từng loại VPPL rồi đến các trách nhiệm pháp lí mà người VPPL phải chịu trách nhiệm.. II. Nội dung bài học: 1. Vi phạm pháp luật là gì? 2. Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí : - Vi phạm pháp luật hình sự => Chịu trách nhiệm pháp lí hình sự. - Vi phạm pháp luật hành chính. => Chịu trách nhiệm pháp lí hành chính. - Vi phạm pháp luật dân sự. => Chịu trách nhiệm pháp lí dân sự.. ? Trách nhiệm pháp lí đó có ý nghĩa gì trong cuộc sống? - Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục người vi phạm pháp luật. - Giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật. - Răn đe mọi người không được vi phạm PL.. - Vi phạm kỉ luật. => Chịu trách nhiệm kỉ luật.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Hình thành, bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lí trong nhân dân. - Ngăn chặn, hạn chế, xoá bỏ vi phạm pháp luật trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. ? Công dân có trách nhiệm gì trong vấn đề này? - Đấu tranh chống hành vi, việc làm vi phạm hiến pháp, pháp luật. - Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tèt hiến pháp, pháp luật. - Có lối sống lành mạnh học tập và LĐ tốt. - Tránh xa tệ nạn xã hội.. 3. Trách nhiệm của công dân - Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật và tích cực đấu tranh với các hành vi, việc làm VPPL.. III. Bài tập : 1, Bài 1 : 1 – VPPL dân sự 2 – VPPL dân sự 3 – VPPL hình sự 4 – VPPL hành chính 5 – VP kỉ luật 6 - VP kỉ luật 7 – VPPL hành chính * Cho HS đọc BT 2(Sgk) ? Trường hợp nào ko phải chịu trách nhiệm 2, Bài 2 : - Trường hợp b ko phải chịu trách pháp lí về hành vi của mình? Vì sao? nhiệm pháp lí về hành vi của mình. Vì em bé 5 tuổi còn quá nhỏ, chưa nhận thức được hành vi, việc làm của mình... 3, Bài 4 : * Cho HS đọc BT 4(Sgk) - Hành vi của Tú là VPPL hành chính, dân sự. Tú phải chịu trách nhiệm về việc mình đã vi phạm. 4, Bài 5 : * Cho HS làm BT 5(Sgk) - Ý kiến đúng: c, e. - Ý kiến sai: a, b, d, đ. 4. Củng cố bài : - Giáo viên hệ thống nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị bài 16. Tìm hiểu về quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân. * Tự rút KN : Soạn : 5/3 Giảng : 7/3 (9A) Tiết 26 : KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: * Cho HS đọc BT 1(Sgk) ? Xác định các hành vi vi phạm PL gì?.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của học sinh qua những chương trình từ đầu học kỳ II đến nay. 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ năng, hệ thống hoá kiến thức khoa học, ôn bài và trình bày bài kiểm tra. - RÌn kÜ n¨ng lµm bµi tr¾c nghiÖm, tù luËn, liªn hÖ thùc tÕ. 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh tính trung thực khi làm bài. II. Chuẩn bị: - GV: Ra đề, đáp án. - HS: Học kĩ bài, chuẩn bị tốt cho bài KT. IV. Lên lớp 1. Ổn định : 9A: ; 9B: 2. KT BC: 3. Bài mới: * MA TRẬN Nội dung 1.TN về các ND đã học 2. Quyền và nghĩa vụ lao động của CD 3. Quyền và nghĩa vụ của cd trong hôn nhân. Tổng. Nhận biết Quyền tự do kinh doanh, vi phạm PL, Nghĩa vụ LĐ... K/n lao động. Thông hiểu. Vận dụng. Cộng. Cách rèn luyện Giải quyết tình huống Hậu quả của tảo hôn. - Số câu, ý: 2 - Số điểm:4đ. - Số câu: 1 - Số điểm: 2đ. - Số câu, ý: 2 - Số điểm: 4đ. Số câu : 6 Số điểm: 10. I. Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Khoanh tròn chữ cái có câu trả lời đúng( câu 1, 2) Câu 1: Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là công dân có quyền: A. Kinh doanh bất cứ mặt hàng nào. B. Làm mọi cách để có được lợi nhuận cao. C. Kinh doanh không cần phải xin phép. D. Tự do lựa chọn mặt hàng kinh doanh theo quy định của pháp luật. Câu 2: Hành vi nào sau đây vi phạm pháp luật dân sự: A. Đua xe máy, vượt đèn đỏ. B. Trộm cắp xe máy của người khác C. Tự ý cho người khác mượn xe đạp của bạn. D. Từ chối không nhận quyền thừa kế tài sản. Câu 3: Nối ý ở cột I với ý ở cột II sao cho đúng nội dung bài học: (I) (II) A. Vợ chồng bình đẳng, tôn trọng nhau 1. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động B. Mọi người đều có nghĩa vụ lao động 2. Nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân C.Không được ngược đãi người lao 3. Nghĩa vụ của người kinh doanh.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> động D. Không kinh doanh thuốc nổ, vũ khí. 4. Nghĩa vụ lao động của công dân E. Làm hỏng tài sản người khác không bồi thường. ................. nối với …................ ....................... nối với …............................. ................. nối với …................ ..................... nối với ….............................. II. Tự luận ( 7điểm) Câu 1(2đ): Lao động là gì? Để trở thành người lao động có ích, ngay từ bây giò mỗi học sinh cần phải làm gì? Câu 2 (2đ): Những hậu quả xấu có thể xảy ra với người kết hôn sớm và gđình của họ? Câu 3. (3đ)Tình huống: Hàng cơm gần nhà Hoa có một cô bé làm thuê mới 14 tuổi nhưng ngày nào cũng phải gánh những thùng nước to, nặng quá sức mình và còn hay bị bà chủ đánh đập, chửi mắng. a, Bà chủ hàng cơm đã có những hành vi sai phạm gì? b, Nếu là người chứng kiến, em sẽ ứng xử như thế nào? * Đáp án và thang điểm: I. Trắc nghiệm: 3đ Câu 1: D; Câu 2: C Câu 3: A nối 2; B nối 4; C nối 1; D nối 3. II. Tự luận: Câu 1: Nêu đúng k/n lao động (1đ) - Liên hệ: HS chăm chỉ học tập, có kiến thức để chuẩn bị chọn nghề trong tương lai. Tích cực giúp đỡ gđ, lđ tập thể, rèn luyện và chăm sóc sức khỏe... (1đ) Câu 2: (2đ): Hậu quả: Sinh con sớm khi cơ thể chưa phát triển ảnh hưởng đến sức khỏe, ko tiến bộ được vì vướng bận gđ. Đời sống gđ khó khăn, kt ko vững vàng, thiếu kinh nghiệm chăm sóc, gd con, con cái nheo nhóc... Câu 3: (4đ). Mỗi ý đúng được 2đ. a. Bà chủ hàng cơm có sai phạm: Sd trẻ em dưới 15t làm việc; Bắt trẻ em làm việc nặng, quá sức. Ngược đãi người lao động. b. Nếu chứng kiến: Góp ý để bà chủ quán biết những vi phạm của bà. Báo cho người có trách nhiệm nếu bà ta ko sửa chữa những việc làm sai trái đó. * Củng cố, dặn dò: - Ôn tập tốt các ND đã học. - Chuẩn bị Bài mới: quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân. Soạn: 13/3 Giảng: 14/3 (9A) Tiết 27: QUYỂN. THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.Nêu được các hình thức tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân, trách nhiệm của Nhà nước và của công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. Nêu được ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. 2. Kỹ năng: - Biết thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước,quản lí xã hội phù hợp với lứa tuổi. 3. Thái độ: - Tích cực tham gia công việc của trường, của lớp, của cộng đồng phù hợp với khả năng. II. Chuẩn bị: - GV: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, một số điều luật Hiến pháp1992. - HS: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm, kích thích tư duy, thuyết tr×nh, giải thích. IV. Lên lớp 1. Ổn định : 9A: ; 9B: 2. KT BC: ?Thế nào là vi phạm pháp luật? Có mấy loại vi phạm pháp luật? ? Trách nhiệm pháp lí là gì? có mấy loại trách nhiệm pháp lí? 3. Bài mới: HĐ của GV - HS Nội dung ? Em đã được học về những quyền gì của công I. Đặt vấn đề. dân? - Yêu cầu học sinh đọc phần đvđ. - Những quy định trên thể hiện quyền gì của công dân? - Thể hiện quyền: + Tham gia góp ý kiến dự thảo, sửa đổi bổ sung mét số điều của hiến pháp 1992. + Tham gia bàn bạc và quyết định một số công việc của xã hội. ? Nhà nước ban hành những quy định đó để làm gì? - Những quy định đó là quyển tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. - Để xác định quyền và nghĩa vụ của công dân đối với đất nước trên mọi lĩnh vực. ? Vì sao công dân có được những quyền đó ? - Công dân có quyền được tham gia quản lí nhà nước và xã hội vì nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân. Nhân dân có quyền, trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan, tổ chức nhà nước, đồng thời có trách nhiệm thực hiện tốt các chính sách và pháp luật của nhà nước. * GV gợi ý cho học sinh lÊy ví dụ : + Tham gia bầu cử đại biểu quốc hội . + Tham gia ứng cử vào hội đồng nhân dân. + Góp ý xây dựng phát triển kinh tế địa phương..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> II. Nội dung bài học: 1. Nội dung của quyền tham gia ? Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã quản lí nhà nước và xã hội của hội cña công dân là gì? công dân: - Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội. - Tham gia bàn bạc công việc chung. - Tham gia thực hiện và giám sát đánh giá việc thực hiện các công việc, các hoạt động chung của nhà nước, xã hội. ? Ý nghĩa của quyền tham gia quản lÝ nhà nước, xã hội của công dân ? + Đảm bảo cho công dân có quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong công việc xây dựng và quản lí nhà nước. + Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của nhà nước, xã hội để đem lại lợi ích cho bản thân, xã hội. * Liên hệ đến bản thân và gia đình em đã thực hiện quyền đó như thế nào… *Cho HS làm bài tập1 (Sgk) - Ý đúng: a, c, đ, h. 4. Củng cố bài : - Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, chuẩn bị phần còn lại. * Tự rút KN:. Soạn: 20/3 Giảng: 21/3 (9A) Tiết 27: QUYỂN. THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân.Nêu được các hình thức tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân, trách nhiệm của Nhà nước và của công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. Nêu được ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. 2. Kỹ năng: - Biết thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước,quản lí xã hội phù hợp với lứa tuổi. 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Tích cực tham gia công việc của trường, của lớp, của cộng đồng phù hợp với khả năng. II. Chuẩn bị: - GV: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, một số điều luật Hiến pháp1992. - HS: chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm, kích thích tư duy, thuyết tr×nh, giải thích. IV. Lên lớp 1. Ổn định : 9A: ; 9B: 2. KT BC: ? Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân là gì? 3. Bài mới: HĐ của GV - HS Nội dung II. Nội dung bài học: 1. Nội dung của quyền tham gia ? Nêu một số việc làm của công dân thể hiện quản lí nhà nước và xã hội của quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xh của công dân: công dân? + Tham gia bầu cử đại biểu quốc hội. + Tham gia ứng cử vào hội đồng nhân dân. + Góp ý xây dựng, phát triển kinh tế địa phương. + Góp ý việc làm của cơ quan quản lí nhà nước… ? Cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà 2. Cách thực hiện: 2 cách nước và xã hội như thế nào? cho vÝ dụ? - Trực tiếp tham gia vào công việc của nhà nước, bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan và cán bộ công chức nhà nước. - Gián tiếp tham gia thông qua đại biểu của nhân dân (đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp) để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết. 3. Trách nhiệm của công dân : ? Trách nhiệm của công dân trong vấn đề này? - Công dân có quyền và trách nhiệm tham gia vào các công việc của nhà nước, của xã hội để đem lại lợi ích cho xã hội và cho bản ? HS thực hiện quyền tham gia quản lí nhà thân. nước, quản lí xã hội ở nhà trường, ở địa phương mình như thế nào? - Học sinh học tập, lao động tốt -Tham gia gãp ý, x©y dùng líp, chi §oµn -Tham gia các hoạt động ở địa phơng (xây dựng nhµ t×nh nghÜa, tuyªn truyÒn kÕ ho¹ch ho¸, bµi trõ tÖ n¹n x· héi). III. Bài tập: * Bài tập 2.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Thảo luận lớp bài tập 2 + 3 - HS trả lời => Nhận xét.. - Tán thành đáp án c. * Bài tập 3 - Hình thức trực tiếp: a, b, c, d. - Hình thức gián tiếp: đ, e. * Bài tập 5. - Trình bày cá nhân. Cả lớp bổ sung ý kiến. GV: Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. * Củng cố: Chốt lại NDBH.. Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội công dân.. Nội dung. Cách thực hiện. Điều kiện đảm bảo.. Tham gia xây dựng nhà nước và tổ chức xã hội. Tham gia bàn bạc công việc chung. Tham gia thực hiện và giám sát việc thực hiện. Tự mình tham gia. Thông qua đại biểu nhân dân. Công dân: Hiểu rõ nội dung, ý nghĩ và cách thực hiện. Nâng cao phậm chất, năng lực và tích cực thực hiện. Nhà nước: Quy định bằng pháp luật. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện.. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, chuẩn bị bài: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. * Tự rút KN: Soạn: 27/3 Giảng: 28/3 Tiết 29, bài 17: NGHĨA. VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được thế nào là bảo vệ Tổ quốc và nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc . Nêu được một số quy địnhtrong hiến pháp năm 1992 và luật nghĩa vụ quân sự (sửa đổi năm 2005) về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. 2. Kỹ năng: - Tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự an ninh ở trường học và nơi cư trú. Tuyên truyền, vận động mọi người trong gia đình thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. 3. Thái độ: - Đồng tình, ủng hộ những hành động, việc làm thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. II. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - GV: SGK, SGV, Chuẩn KT. - HS: học bài, chuẩn bị bài. III. Phương pháp: - Phương pháp giảng giải, đàm thoại, nêu gương, thảo luận. IV. Lên lớp: 1. Ổn định : 9A: ; 9B: 2. KTBC: ? Cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội như thế nào? cho vÝ dụ? ? HS thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội ở nhà trường, ở địa phương mình như thế nào? 3. Bài mới: HĐ của GV - HS Nội dung - Cho học sinh quan sát ảnh và thảo luận theo câu hỏi sau: I. Đặt vấn đề ? Nêu nội dung các bức ảnh trên? - Ảnh 1: Chiến sĩ hải quân bảo vệ vùng biển của Tổ quốc. - Ảnh 2: Dân quân n÷ cũng là một trong những lực lượng bảo vệ Tổ quốc. - Ảnh 3: Tình cảm của thế hệ trẻ với người mẹ có công góp phần bảo vệ Tổ quốclực lượng bảo vệ Tổ quốc. ? Nêu suy nghĩ của em khi xem bức ảnh đó? - Những bức ảnh trên giúp em hiểu được trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc của mọi công dân trong chiến tranh cũng như trong thời bình của thanh niên, phụ nữ và những người mẹ. ? Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của ai? - Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của toàn dân, là II. Nội dung bài học nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của mỗi CD. 1. Bảo vệ Tổ quốc là gì? - Là bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ ? Thế nào là bảo vệ Tổ quốc? xã hội chủ nghĩa và nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. * Nội dung: ? Bảo vệ Tổ quốc gồm những nội dung gì? - Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân. - Thực hiện nghĩa vụ quân sự. -Thực hiện chính sách hậu phương quân đội. - Bảo vệ trật tự an ninh xã hội. 2. T¹i sao ph¶i b¶o vÖ tæ quèc : - Non sông đất nước ta là do cha ? Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc? - Hiện nay vẫn còn nhiều thế lực thù địch đang ông ta đã bao đời đổ mồ hôi, âm mưu thôn tính nước ta chính vì vậy mà mỗi xương máu khai phá, bồi đắp mới.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> chúng ta cần phải tăng cường cảnh giác để bảo có được. vệ và xây dựng đất nước. 3. Trách nhiệm của học sinh: - Ra sức htập tu dưỡng đạo đức. ? Trách nhiệm của học sinh trong vấn đề này? - Rèn luyện skhoẻ, luyện tập qsự. - Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường häc và nơi cư trú. - Sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự. III. Bài tập: Bài 1: Đáp án đúng: a, c, d, đ, e, h, i. - Khuyên Hoà hoặc cùng Hoà đến giải thích cho Bài 3: mẹ Hoà biết là làm nghĩa vụ quân sự là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi công dân. Đó là nghĩa vụ thiêng liêng, niềm tự hào của người đi làm nghĩa vụ và gia đình mình. 4. Củng cố: - Giáo viên hệ thống nội dung bài học. Nhận xét giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm bài tập 2. Nêu những việc em có thể làm được góp phần bvệ Tổ quốc. - Chuẩn bị bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. * Tự rút KN: Soạn: 10/4 Giảng: 11/4 Tiết 30: SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là sống có đạo đức và thế nào là tuân theo pháp luật, mối quan hệ giữa đạo đức và tuân theo pháp luật,hiểu được ý nghĩa của việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Hiểu được trách nhiệm của thanh niên, học sinh cần phải rèn luyện thường xuyên để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. 2. Kỹ năng: - Biết rèn luyện bản thân theo các chuẩn mực đạo đức và pháp luật. 3. Thái độ: - Tự giác thực hiện các nghĩa vụ đạo đức và các quy định của pháp luật trong đời sống hàng ngày . II. Phương tiện: - GV: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, giáo án. - HS: Tìm hiểu gương người tốt việc tốt. III. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết tr×nh, giải thích. IV. Lên lớp: 1. Ổn định: 9A: ; 9B: 2. Kiểm tra bài cũ: - Bảo vệ tổ quốc là gì? Vì sao phải bảo vệ tổ quốc?.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ tổ quốc? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS. - Yêu cầu học sinh đọc truyện. - Học sinh chia nhóm thảo luận: ? Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức? + Biết tự trọng, tự tin, tự lập, có tâm, trung thực. + Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho mọi người. + Trách nhiệm, năng động, sáng tạo. + Nâng cao uy tín đơn vị của công ty ? Những biểu hiện nào chứng tỏ Nguyễn Hải Thoại là người sống và làm việc theo pháp luật? + Làm theo pháp luật. + Giáo dục cho mọi người ý thức pháp luật và kỉ luật lao động. + Mở rộng sản xuất theo quy định của pháp luật. + Thực hiện nộp thuế, đóng bảo hiểm cho xã hội. + Phản đối, đấu tranh hiện tượng tiêu cực, phi pháp, tham nhũng, trốn thuế, đámh cắp… ? Động cơ nào thôi thúc anh làm được việc đó? động cơ đó thể hiện phẩm chất gì của anh? ? Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, cho mọi người và cho xã hội? => Sống và làm việc như anh Nguyễn Hải Thoại là cống hiến cho mọi người, cho xã hội. Đem lại lợi ích cho tập thể cá nhân, gia đình và xã hội. ? Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? +Suy nghĩ và hành động tuân theo chuẩn mực đạo đức. +Chăm lo việc chung, lo cho mọi người. +Lấy lợi ích xã hội và dân tộc làm mục tiêu sống. +Kiên trì thực hiện để đạt được mục đích. +Tuân theo pháp luật: là sống và làm việc tuân thêo những quy định bắt buộc của pháp luật. ? Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. - Sống có đạo đức: là tự giác thực hiện chuẩn mực đạo đức do xã hội quy định. - Pháp luật: Bắt buộc thực hiện những quy định của pháp luật do nhà nước đề ra.. NỘI DUNG. I. Đặt vấn đề:. II. Nội dung bài học: 1. Kh¸i niÖm: - Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.. 2. Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật.. 3. Ý nghĩa: Là phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, là động lực điều ? Ý nghĩa của việc sống có đạo đức và tuân theo chỉnh nhận thức, thái độ, trách.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> pháp luật?. nhiệm, hành vi tự nguyện thực hiện pháp luật. ? Công dân, học sinh có trách nhiệm gì trong 4.Trách nhiệm của công dân, vấn đề này? học sinh: III.Bài tập: Bài tập 2: đáp án đúng. - Hành vi có đạo đức: a, b, c, d, đ, e. - Hành vi làm theo pháp luật: g, h, i, k, l. 4. Củng cố : - Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập các nội dung đã học. - Chuẩn bị bài mới: Thực hành, ngoại khóa các ND đã học. * Tự rút KN: Soạn: 20/4 Giảng: 21/4 Tiết 31: THỰC HÀNH CÁC NỘI DUNG Đà HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học ở học kỳ II, ôn tập những nội dung đã học, nắm chắc kiến thức. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức . 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức yêu thích môn học, vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. II. Chuẩn bị: - GV: giáo án, hệ thống câu hỏi ôn tập, liên hệ thực tế. - HS: ôn bµi. III. Phương pháp: - Thuyết trình, vấn đáp, liệt kê, hệ thống. IV. Lên lớp: 1. Ổn định : 9A: ; 9B: 2. KTBC: Kiểm tra vở bài tập của HS. 3. Bài mới H® cña GV - HS. néi dung. I. NhËn xÐt vÒ viÖc thùc hiÖn quyÒn vµ nghĩa vụ công dân ở địa phơng - GV híng dÉn häc sinh t×m hiÓu vÒ * ¦u ®iÓm: viÖc thùc hiÖn quyÒn vµ nghÜa vô c«ng - ChÊp hµnh tèt chñ tr¬ng, chÝnh s¸ch cña dân ở địa phơng? §¶ng vµ Ph¸p luËt cña nhµ níc..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Tham gia tơng đối đầy đủ các buổi tiếp xóc cö tri vµ x©y dùng nghÞ quyÕt ë c¬ s¬. - ChÊp hµnh tèt luËt an toµn giao th«ng. - Lµm tèt c«ng t¸c b¶o vÖ m«i trêng, tuyªn truyền mọi ngời trong việc xây dựng đời sèng v¨n ho¸ ë khu d©n c…. * Tån t¹i: * Yờu cầu HS lấy vớ dụ cụ thể về những - Nhiều gia đình vẫn con vứt rác bừa bãi. tồn tại, hậu quả và đưa ra cỏch khắc - Hiện tợng đánh bài, hút thuốc và tham gia c¸c tÖ n¹n x· héi vÇn cßn. phục những tồn tại đó. - NhiÒu c«ng d©n vÉn cha thùc hiÖn tèt c¸c chÝnh s¸ch cña §¶ng vµ ph¸p luËt. II. NhËn xÐt vÒ lèi sèng cña thanh niªn địa phơng * ¦u ®iÓm: - Đa phầm thanh niên đều thực hiện tốt nghĩa vụ của mình: đến tuổi tham gia tuyển ? NhËn xÐt vÒ viÖc lãi sèng cña thanh nghĩa vụ quân sự, chăm lo lao động sản niên địa phơng hiện nay? xuÊt gãp phÇn x©y dùng quª h¬ng. - Sèng cã lÝ tëng vµ lµnh m¹nh. - Giúp đỡ nhau trong làm ăn kinh tế. * Tån t¹i: - VÉn cßn tiÒm Èn hiÖn tîng tÖ n¹n x· héi trong mét sè bé phËn nhá chñ thanh niªn: - GV híng dÉn HS vÒ nhµ nhËn xÐt về các vần đề khác của địa phơng: Sống đánh bài, tụ tập rợu chè, lêu lổng, trộm c¾p… - Cho HS phân tích hậu quả của - ChÊp hµnh kh«ng nghiªm tóc LuËt những tồn tại đó. Không cần nêu tên cụ ATGT…. - Một số nhỏ lời lao động, an chơi đua thể... đòi…. có đạo đức và tuân thủ pháp luật,….. 4. Củng cố: - GV hệ thống một số Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân đã học trong chương trình? 5. Hướng dẫn học bài. - HS xem lại bài tập trong Sgk. - Giờ sau: Thực hành ngoại khóa..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> * Tự rút KN:. Soạn: 27/4 Giảng: 28/4 Tiết 32: THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG LIÊN. QUAN ĐẾN NỘI DUNG Đà HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học ở học kỳ II, ôn tập những nội dung đã học, nắm chắc kiến thức. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức. - Phấn đấu học tập, giải thích cho mọi ngời trong gia đình và làng xóm cùng biết cách b¶o vệ m×nh khái m¾c HIV. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức yêu thích môn học, vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. II. Chuẩn bị: - GV: giáo án, hệ thống câu hỏi ôn tập, liên hệ thực tế. - HS: ôn bµi. III. Phương pháp: - Thảo luận, giải quyết vấn đề, tìm hiểu và nghiên cứu thực tế, thuyết trình… IV. Lên lớp: 1. Ổn định : 9A: ; 9B: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới HĐ của GV - HS. Nội dung I. Gi¸o dôc phßng chèng tÖ n¹n ma tuý 1. Kh¸i niÖm. - Ma tóy : lµ tªn gäi chung c¸c chÊt cã t¸c dông g©y tr¹ng th¸i ng©y ngÊt, ? Em hiÓu thÕ nµo lµ ma tóy? đờ đẫn, dùng quen thành nghiện. ? Em hiÓu thÕ nµo lµ nghiÖn ma tuý? 2 NghiÖn ma tuý lµ g×? ? §Æc trng cña hiÖn tîng nghiÖn lµ g×? . Kh¸i niÖm. - NghiÖn ma tuý lµ tr¹ng th¸i nhiÔm  GV: độc chu kì mãn tính do sử dụng lặp lại Biểu hiện đặc trng của ngời nghiện nặng: nhiều lần chất đó. . §Æc trng cña hiÖn tîng nghiÖn lµ: +N«n, co giËt. - CÇn t¨ng dÇn liÒu dïng. +MÆt tÝm t¸i, vËt v·. - Cã sù lÖ thuéc vÒ t©m lÝ, sinh lÝ cña ngời dùng vào chất đó. +Sốt, ỉa chảy, xuất huyết đờng tiêu hoá. - NÕu thiÕu nã ngêi nghiÖn sÏ cã +C¸ biÖt cã thÓ bÞ truþ h« hÊp, lo¹n nhÞp tim, nh÷ng triÖu chøng nh: uÓ o¶i, lªn c¬n co giật, đau đớn và có thể làm bất cứ.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> rèi lo¹n t©m thÇn (mÊt ý thøc) ? Em h·y chØ ra nh÷ng nguyªn nh©n nµo dÉn đến nghiện ma tuý và các chất gây nghiện?. điều gì miễn là có nó để dùng. 3 T¸c h¹i cña ma tuý. B¶n th©n:- Huû ho¹i søc khoÎ vµ hÖ miÔn dÞch. - Sa sót tinh thÇn; huû ho¹i phÈm chÊt * Yêu cầu HS phân tích kĩ tác hại của ma đạo đức của con ngời; vi phạm pháp túy. Liên hệ ở thôn xóm em như thế nào? luËt. * Các đờng lây nhiễm HIV Gia đình:Kinh tế cạn kiệt; ảnh hởng - Qua quan hÖ t×nh dôc cuéc sèngvËt chÊt vµ tinh thÇn. - Qua đờng máu Gia đình có nguy cơ tan vỡ. - Tõ mÑ sang con X· héi:¶nh hëng kinh tÕ; suy gi¶m sức lao động. * Các đờng không lây nhiễm HIV: MÊt trËt tù an toµn x· héi (cíp cña, - ăn uống chung bát, đũa, cốc, chén... giÕt ngêi).Suy tho¸i gièng nßi. - H«n x· giao, h«n yªu trÎ con. 4 C¸ch phßng chèng ma tuý. - B¾t tay, bÕ ½m trÎ - Có hiểu biết đầy đủ về ma tuý. - Nãi chuyÖn hoÆc ch¬i cïng - Sèng lµnh m¹nh, gi¶n dÞ. - Ngåi chung ghÕ, ë chung nhµ - Tham gia các hoạt động tuyên - Muỗi, côn trùng trích đốt ngời nhiễm HIV truyền, phòng chống ma tuý. hoặc AIDS rồi trích đốt snag ngời lành cũng kh«ng l©y nhiÔm - kh«ng l©y nhiÔm qua gia sóc sèng chung víi ngêi: chã, gµ, mÌo...... 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà hoàn thiện bài viết theo hướng dẫn. - Chuẩn bị giờ sau: Ôn tập học kì II. * Tự rút KN:. Soạn: 1/5 Giảng: 2/5 Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ II. I. Mục tiêu bài học: - Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học trong học kì II. - Kỹ năng: Rèn cho học sinh ý thức yêu thích môn học, kĩ năng häc logic, dễ nhớ..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Thái độ: Áp dụng kiến thức vào cuộc sống một cách có hiệu quả. II. Phương tiện : - GV: Sách giáo khoa, giáo án,câu hỏi ôn tập. - HS: ôn bài. III. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, liệt kê, hệ thống. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: 9A: ; 9B: 2. Kiểm tra bài cũ: . 3. Giảng bài mới: ôn tập. - Thanh niên có trách nhiệm gì 1. Trách nhiệm của thanh niên trong thời kì trong thời kì đổi mới? công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước: Ra sức học tập văn hoá, khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng cách mạng, sống lành mạnh, rèn kĩ năng, năng lực, rèn luyện sức khoẻ tích cực tham gia chính trị xã hội. - Thanh niên có nhiệm vụ gì?. - Nhiệm vụ của thanh niên: Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện để chuẩn bị hành trang vào đời, xác định lí tưởng sống đúng đắn, vạch kế hoạch học tập, rèn luyện, lao động để thực hiện tốt nhiệm vụ.. - Hôn nhân là gì?. 2. Hôn nhân là gì? những quy định của pháp luật về hôn nhân?. Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa 1 nam và 1nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được nhà nước thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một gia đình hoà thuận, hạnh phúc. - Pháp luật quy định như thế nào * Quy định của pháp luật: về hôn nhân? - Hôn nhân tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng. - Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo, giữa người có tôn giáo và người không theo tôn giáo.Công dân Việt Nam với người nước ngoài. - Thực hiện kế hoạch hoá gia đình Nam 20 tuổi trở lên, nữ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn, đăng kí kết hôn tại cơ quan nhà nước. Cấm kết hôn trong trường hợp người đang có vợ hoặc chồng… - Vợ chồng bình đẳng có quyền ngang nhau về mọi mặt, tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau. - Lao động là gì? 3 . Quyền và nghĩa vụ của công dân: Lao động là hoạt động có mục đích của.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> con người nhằm tạo ra của cải vật chất, các giá trị tinh thần cho xã hội. - Pháp luật quy định như thế nào - Quyền, nghĩa vụ lao động của công dân: về quyền và nghĩa vụ của công + Công dân có quyền sử dụng sức lao động để dân. học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội đen lại thu nhập cho bản thân và gia đình. + Công dân có nghĩa vụ lao động để nuôi sống bản thân, gia đình, góp phần sáng tạo ra củ cải vật chất, tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước. + Lao động là nghĩa vụ với bản thân, gia đình đồng thời cũng là nghĩa vụ đối với xã hội đất nước của mỗi công dân. - Thế nào là vi phạm pháp luật? 4. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân. - Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có trách nhiêm pháp lí thực hiện xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. - Có 4 loại vi phạm pháp luật. + Vi phạm pháp luật hình sự. + Vi phạm pháp luật dân sự. + Vi phạm pháp luật hành chính. + Vi phạm kỉ luật. 4. Củng cố bài : - Giáo viên hệ thống nội dung ôn tập. - Nhận xét giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập theo đề cương. - Chuẩn bị giờ sau kiÓm tra học kì II. * Tự rút KN:. So¹n: 3/5 Gi¶ng: 8/5 ( 9AB) TiÕt 34: KiÓm tra häc k× II I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc - Kiểm tra nhận thức của HS qua các bài đã học trong chơng trình học kì 1I. - Phát hiện những phần HS nắm vững và cha nắm vững để có hớng bổ sung. 2. KÜ n¨ng: - Giải quyết vấn đề trong thực tiễn đời sống, nhận diện đợc mặt đúng sai của sự việc để cã biÕt ®iÒu chØnh hµnh vi cña b¶n th©n vµ gióp ngêi kh¸c ®iÒu chØnh hµnh vi cho phï hîp víi cuéc sèng. - RÌn kÜ n¨ng lµm bµi tr¾c nghiÖm, tù luËn, liªn hÖ thùc tÕ. 3.Thái độ - Nghiªm tóc, kh¸ch quan trong lµm bµi..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Nghiêm khác với những hành vi sai trái và tôn trọng những việc làm đúng. II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS 1. Gi¸o viªn: Nghiªn cøu chuÈn KT – KN, SGK, SGV, GDCD 9. - Ra đề và xây dựng đáp án biểu điểm. 2. Häc sinh : ¤n tËp tèt chuÈn bÞ cho kiÓm tra III. Lªn líp : 1. ổn định : 9A : ; 9B : 2. Bµi cò: 3. Bµi míi * MA TRẬN Nội dung 1.TN về các ND đã học. 2. Bảo vệ Tổ quốc 3. Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội. 4. Vi phạm pháp luật hành chính... Tổng. Nhận biết Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội, Bảo vệ Tổ quốc, Sống có đạo đức ..... Thông hiểu. Vận dụng. Cộng. Nêu 2 việc làm của bản thân. Hai hình thức tham gia .... - Số câu, ý: 4 - Số điểm: 6đ. - Số ý: 1 - Số điểm: 1 đ. Giải quyết tình huống - Số câu: 1 Số câu: 7 - Số điểm: 3 Số điểm: 10. * ĐỀ KIỂM TRA:. I. Trắc nghiệm ( 2 điểm ) Khoanh tròn chữ cái có câu trả lời đúng nhất ( câu 1, 2 ) Câu 1. Việc làm nào sau đây là tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội ? A. Tham gia tuyên truyền chính sách của Nhà nước. B. Tham gia phòng chống tệ nạn xã hội. C. Tham gia lao động công ích. D. Gửi đơn kiến nghị lên Hội đồng nhân dân xã về việc sửa chữa đoạn đường bị hỏng trong thôn. Câu2. Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của ai? A. Mọi công dân. C. Quân đội nhân dân B. Chính phủ. D. Công an nhân dân Câu 3. Hãy điền cụm từ còn thiếu vào câu sau cho đúng với nội dung bài học: Sống có đạo đức là suy nghĩ, hành động theo những .......................................... Xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa ......................................................; lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt đọng để thực hiên mục tiêu đó. II. Tự luận. ( 8 ĐIỂM) Câu 1. ( 3đ ).

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Thế nào là bảo vệ Tổ quốc? Hãy nêu 2 việc học sinh có thể làm để góp phần bảo vệ Tổ quốc? Câu 2. ( 2.0 điểm) Công dân có thể tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội bằng hình thức nào? Câu 3. ( 3.0 điểm) Để về nhà nhanh, Hoàng đã đi vào đường ngược chiều nên bị chú công an viết giấy xử phạt vi phạm hành chính. Mẹ Hoàng cho rằng chú công an viết giấy xử phạt như vậy là sai. Vì Hoàng mới 15 tuổi, chưa đến tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính. Theo em, ý kiến của mẹ Hoàng là đúng hay sai? Vì sao? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm: (2đ) Câu 1: D ; Câu 2: A Câu 3: chuẩn mực đạo đức; quyền và nghĩa vụ II. Tự luận: (8đ) Câu 1: 3đ - Nêu đúng k/n Bảo vệ Tổ quốc: 2đ - Nêu được 2 việc làm của bản thân: 1đ. Câu 2: 2đ - Công dân có thể tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội bằng 2 hình thức: + Trực tiếp: Tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí nhà nước, xã hội. + Gián tiếp: thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Câu 3: 3đ - Ý kiến cảu mẹ Hoàng là sai. - Vì: Theo điều 6 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính thì người đủ 14 tuổi bị xử lí vì cố ý vi phạm. Mà Hoàng đã 15 tuổi, lại cố ý đi vào đường ngược chiều nên chú công an xử phạt hành chính Hoàng là đúng. Soạn: 10/5 Giảng: 12/5 ( 9B) Tiết 35: NGOẠI KHOÁ. TÌM HIỂU LUẬT AN TOÀN GIAO THÔNG I. Mục tiêu : - Kiến thức: Giúp học sinh nắm được một số quy định của luật an toàn giao thông đường bộ. - Kỹ năng: Học sinh có ý thức bảo vệ các công trình giao thông và thực hiện tốt luật an toàn giao thông đường bộ. - Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức sống, học tập, lao động, theo pháp luật. II. Phương tiện : - GV: giáo án,tài liệu về luật an toàn giao thông. - HS: học bài, tìm hiểu luật an toàn giao thông đường bộ. III. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, giải thích..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định : 2. KTBC: 3. Bài mới: HĐ của GV - HS - Quy tắc chung về đi đường?. Nội dung 1. Qui tắc chung về GTĐB. - Đi bên phải mình - Đi đúng phần đường qui định. * GV giới thiệu một số loại biển báo cho HS. - Nguyên nhân dẫn đến TNGT: + Do ý thức người tham gia giao thông chưa tốt. + Đường xấu, hẹp, người tham gia giao thông đông. + Phương tiện giao thông không đảm bảo an toàn . . . *Nguyên nhân phổ biến nhất là do ý thức của người tham gia giao thông (kém hiểu biết pháp luật về an toàn giao thông hoặc biết nhưng không tự giác chấp hành). - Qui định cho người đi xe mô tô, gắn máy ?. - Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.. 2. Một số qui định cụ thể. - Người ngồi trên mô tô, xe găn máy không mang vác vật cồng kềnh, không sử dụng ô, không bám, kéo, đẩy phương tiện khác, không đứng trên yên, giá đeo hàng không ngồi trên tay l¸i. - Qui định đối với người đi xe đạp ?. - Người đi xe đạp chỉ được chở tối đa 1 người lớn và 1 trẻ em dưới 7 tuổi, không sử dụng ô, ĐTDĐ, không đi trên hè phố, vườn hoa, công viên, người ngồi trên xe đạp không mang vác vật cồng kềnh, không bám, kéo, đẩy các phương tiện khác, không đứng trên yên, giá đeo hàng hoặc ngồi trên tay lái.. - Qui định đối với người đi xe thô sơ ?. - Người điều khiển xe thô sơ phải cho xe đi hàng mét và đúng phần đường qui định. Hàng hoá xếp phải đảm bảo an toàn không gây cản trở GT..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Hướng dẫn HS giải BT. Bµi tËp 1. Bài tập : Bµi tËp 1. - Chấp hành theo sự điều khiển GT.. Bµi tËp 2: GV đưa ra tình huống. - Vì : Người điều khiển trực tiếp sẽ phù hợp với tình hình thực tế lúc đó. Bµi tËp 2 - Cả 2 người cùng sai có lỗi. + Quí vi phạm luật GT – gây tai nạn + Bác bán rau đi bộ dưới lòng đường.. 4. Củng cố: - GV hệ thống néi dung bài học. - Nhận xét giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Tìm hiểu luật ATGTĐB. - Chấp hành tốt luật an toàn giao thông khi tham gia giao thông. * Tự rút KN:.

<span class='text_page_counter'>(72)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×