Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Giao an Tap lam van lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.16 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 7


BDHSgiỏi Tập làm văn: VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục đích yêu cầu:


- Củng cố,hệ thống văn miêu tả (dạng bài tả người).
- Luyện tập lập dàn bài chi tiết.


II. Các hoạt dộng dạy học:
Thời gian


-các HĐ


Hoạt động của thầy Hoạt động của HS
HĐ1 1.Ơn lí thuyết về văn tả người


? Thế nào là văn tả người?
Sau khi Hs trả lời xong, GV
chốt lại những điều cơ bản nhất
và nhắc nhở HS những điều cần
lưu ý khi làm một bài văn tả
người:


Tuy nhiên khơng ai bắt buộc
các em phải nói đến tất cả mà
phải lựa chọn:


+ lựa chọn những nét phù hợp
với nhau:


Ví dụ: Tả cơ giáo hiền hậu, nhân


ái, thương học trị(tính tình),
quần áocủa cơ phải thanh
lịch,trang nhã, giản dị (hình
dáng); cơ nói năng, đi đứng
khoan thai ( hoạt động). Nếu em
tả “cái miệng ln ln tươi cười
và cười rất dun “ thì em phải
tượng tượng ‘ từ cái miệng xinh
xinh áy, giọng nói ấm áp truyền
cảm của cơ ngày ngày vẫn âm
vang trong lớp”….Nếu em đến
thăm nhà cô giáo, thấycô đang
làm vườn, em không thể tả cô
mặc chiếc áo dài hoặc mặc váy
được!


Tóm lại: cần có sự phù hợp
giữa hình dáng , tính tình và hoạt
động.


+ Lựa chọn những nét tiêu biểu:
Em không thể tả hết mọi bộ
phận, mọi chi tiết của con người


-HS trả lời:


+ Tả hình dáng: miêu tả vóc
dáng, trang phục, những bộ phận
của cơ tể như đầu,vầng trán, mái
tóc, hàm răng, gương mặt, đơi


mắt, lơng mày, mũi, miệng, nước
da, tay, chân,… ; những tư thế
lúc ngồi, lúc đứng, lúc nằm, lúc
đi,..


+ Tả tính tình: miêu tả tâm lí con
người biểu hiện trong lao động,
trong sinh hoạt,giao tiếp, trong
thái độ ứng xử với mọi người và
với bản thân. Tính tình thường
được thể hiện ở khía cạnh văn
hóa và đạo đức.


+ Hoạt động: miêu tả những
hành vi , những thao tác, những
cử chỉ,…của con người trong đời
sống cá nhân và trong quan hệ
xã hội, trong lao động trí tuệ và
trong lao động chân tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

được .Như thế sẽ vừa dài vừa
nhạt.Phải chọn ra những nét tiêu
biểu. Dựa vào đâu mà chọn?
- Trước hết dựa vào yêu cầu của
đề bài. Nếu yêu cầu của đề bài tả
mẹ, tả thầy giáo, tả anh bộ đội..
thì hãy tìm ở hình dáng, tính
tình, ở hoạt động..những nét đẹp
đáng u.



Ví dụ :”Bàn tay mẹ đầy chai
sạn”, “ thầy kiên nhẫn sửa từng
câu, từng tiếng khi em viết sai,
nói sai”, “gương mặt chú bộ đội
cương nghị dưới vành mũ kê pi
có đính ngơi sao vàng”…


-Chỗ dựa thứ hai là tính tình:
Địnhtả một người hiền hậu, hãy
xem hình dáng và hoạt động có
nét nàonói lên tính hiền hậu.Tả
một người bạn bướng bỉnh cũng
vậy, tìm xem cái trán, cái miệng,
lời nói và hnàh vi hằng ngày cái
gì lộ vẻ bướng bỉnh.


+ Lựa chọn từ và hình ảnh để
diễn đạt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HĐ2


HĐ3


2.Dàn bài một bài văn tả người
? Nêu dàn bài chung của một bài
văn tả người?


3. Luyện tập:


Đề bài: Trong gia đình em ( hoặc


một gia đình mà em quen biết)
có một em bé đang tuổi tập đi tập
nói. Em hãy tả hìnhdáng và tính
nết thơ ngây của em bé ấy.


Em hãy lập dàn bài chi tiết cho
đề văn này.


Gợi ý:


? Bài văn thuộc thể loại văn gì?
Trọng tâm miêu tả là gì? Em hãy
gạch chân những từ ngữ quan
trọng của đề?


GV: Em xác định xem em bé là
em của em, hay con của ai, tên


- HS trả lời


a. Mở bài: Giới thiệu người
sẽ tả ( Gặp gỡ, quen biết
trong trường hợp nào? Ở
đâu?


b. B. Thân bài:
* tả hình dáng:


– Tả bao qt vóc dáng, tuổi
tác, trang phục, nghề nghiệp,




– Tả chi tiết khn mặt, mái
tóc, cặp mắt, cái miẹn,hẳmng,
tay chân,… ( chọn những nét
tiêu biểu)


* Tả tính tình:


- Dẫn chứng cụ thể ( bằng
lời nói, cử chỉ, việc làm, thái độ
đối với bản hân và mọi người)
biểu lộ đạo đức, tinh thần, tình
cảm , thói quen hàng ngày của
người được tả.


- Dẫn chứng một vài việc
làm, cách ăn nói, cách đối xử,
của gười đó trong một vài trường
hợp đặc biệt ( lao động, học tập,
sinh họat, thể hiện rõ mức độ đạo
đức, tinh thần, tình cảm.


c. Kết luận: Cảm tưởng đối
với người mình tả ( người được
tả để lại ấn tượng tốt, xấu đối với
mình như thế nào; ảnh hưởng
đến mình ra sao?yêu, ghét,…


- HS chép đề vào vở


-Trả lời và gạch chân: tuổi tập
đi , tập nói; hình dáng và tính nết
thơ ngây.


- Lập dàn bài:
a. Mở bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HĐ4


gì?


Em lấy vở nháp ra ghi lại
những nét đáng yêu của em bé.
Vì em bé đang tập đi, tập nói nên
em cần chú ý đến cái miệng,
giọng nói,cách phát âm,chân tay,
những động tác khi tập đi…


* Cho HS làm văn miệng:
- Mỗi nhóm 4 bạn thảo luận.
- Chọn bài hay nhất đọc trước
lớp.


- GV và cả lớp chữa bài.


4. Giao việc về nhà:


- Hoặc: A là con của cô
Hằng ở gần nhà em, năm nay đã
được 11 tháng tuổi, đang tập đi


tập nói.


b. Thân bài:
 Tả hình dáng:


+ A bụ bẫm, kháu khỉnh, cổ
tay, cổ chân đều có ngấn.
+Vẻ mặt láu lỉnh, cái miệng
chúm chím, chân tay khơng
lúc nào n.


+ Da trắng hồng, mơi hồng,
mắt trịn mà đen mượt mà
đen, tóc đen, rậm và mượt,
người hay cong lên.


 Tả tính nết:
+ Cười như nắc nẻ.


+Hay nói theo, “ạ” theo, biết
gọi mẹ.


+ Thích tập đi kki có người
dắt.


+ Những lúc tập đi làm cả nhà
hào hứng.


c. Kết luận: Bé A là niềm vui
của cả nhà.Em mong bé chóng


lớn để chị em ( anh em) đi chơi
với nhau.


- HS làm văn miệng ( theo
nhóm 5)


- Về nhà hồn thành bài
văn.


- Quan sát một cụ già và
ghi lại những nét cơ bản về hình
dáng và tính tình của người đó.
BDHSGiỏi: VĂN TẢ NGƯỜI


Đề bài: Tả hình dáng và tình tình của một cụ già mà em kính u.( Cụ già đó có
thể là ông , bà em hoặc một người mà em quen biết).


I/ Mục đích, yêu cầu:


- Lập được dàn bàichi tiết theo yêu cầu của đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

II. Ho t ạ động d y v hoc:ạ à
Thời gian


-các HĐ


Hoạt động của thầy Hoạt động của HS
HĐ1


HĐ2



HĐ3


HĐ3


1. Tìm hiểu đề bài
? Nêu yêu cầu của đề bài?
? Trọng tâm miêu tả là gì?


2.Lập dàn bài
? Lập dàn bài chi tiết?


GV theo dõi, kiểm tra, nhắc
nhở HS.


+ Không miêu tả tràn lan mà
chỉ miêu tả những nét cơ bản
trọng tâm nổi bật về một cụ
già mà em kính u. Cụ già
đó có thể là ơng, là bà của
mình.


3. Làm văn miệng


? Trình bày bài của mình
theo nhóm đơi.


? Đại diện nhóm trình bày
bài trước lớp, cả lớp sửa bài
bạn?



+Về hình dáng, chú ý tìm ra
những nét mà người già khác
người trẻ: vóc dáng, da dẻ,
râu tóc, mắt miệng, dáng đi
đứng, giọng nói cười,..


+ Về tính tình, cũng khác với
người trẻ tuổi: khoan dung,
độ lượng, kĩ tính, yêu trẻ,
thích làmviệc, thích nói
chuyện xưa,..


+Khi miêu tả cần kết hợp giải
bày tình cảm của mình, khơng
nhất thiết để đến phần kết
luận.


3.Làm văn miệng


-HS trả lời: Văn tả người. Trọng
tâm là tả hình dáng và tính tình
của một cụ già.


Dàn bài chi tiết;


a. Mở bài: Bà là người em kính
u nhất.


b. Thân bài:



c. * tả hình dáng:


- Bà năm nay tròn 60 tuổi,
người nhỏ nhưng nhanh nhẹn.


- Tóc bà hoa râm, bối gọn
trên đầu. răng khơng trắng nhưng
dẹp, chưa rụng cái nào, mắt cịn
khơng cịn tinh như trước nữa.


- Bà ăn mặc giản dị.
Thường chỉ quần đen áo xanh
hoặc áo mận chín. Khi nào có lễ
hội bà mặc áo dài.


 Tả tính tình:


- Chăm việc nhà, việc xã
hội, vừa tham gia tổ hòa giâỉ vừa
ở Hội người cao tuổi.


- Thương yêu, chăm sóc
con cháu.


- Hay kể chuyện cổ tích,
chuuyện đồng áng, chuyện thời
chiến tranh.


- Thích đi thăm hỏi mọi


người, đi ca hát với các cụ trong
xóm.


 Kết bài: Em rất yêu bà, lúc
nào cũng nghĩ đến bà, em mong
bà sống lâu trăm tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HĐ4


HĐ5


4.Hoànchỉnh bàivăn
GV thu bài về nhà chấm.
5.Dặn dò: GV giao bài về
nhà: Quan sát và lập dàn bài
đề: Tả một chị bán hàng đang
làm việc ở cửa hàng lúc đông
khách.


trước lớp.


- Góp ý bài cho bạn.
- Viết hồn chỉnh bài văn.
HS nộp bài.


-Về nhà quan sát và tìm ý cho đề
bài


Tuần 8



BDHSGiỏi: VĂN TẢ NGƯỜI


Đề bài: Tả một chị bán hàng đang làm việc ở cửa hàng lúc đơng khách.
I/ Mục đích, u cầu:


- Lập được dàn bàichi tiết theo yêu cầu của đề bài.


- Viết được một bài văn hoàn chỉnh về tả một chị bán hàng đang làm việc ở
cửa hàng lúc đông khách( đảm bảo bố cục, nội dung trọng tâm và cách biểu cảm
. Biết được đây là tả người đang hoạt động)


II/Hoạt động dạy và hoc:
Thời gian


-các HĐ


Hoạt động của thầy Hoạt động của HS
HĐ1


HĐ2


1.Phân tích đề, xác định nội
dung trọng tâm của đề.
? Em hãy phân tích đề bài?
GV gợi ý:


- Phải tả một chị bán
hàng cụ thể đang bán hàng
khơng phải lúc bình thường
mà là lúc đông khách.



- Đây là bài văn tả người
,nhưng là người đanghoạt
động.Vì vậy, phải tả hình dáng,
tính tình đực bộc lộ ra trong
hoạt động thì bài văn mới hay
hơn.


Ví dụ: “..Hai bàn tay xinh
xắn,với những ngón tay thon
dài, nâng gói hàng trao cho
khách, miệng nói”cảm ơn”
Và nở nụ cười rất tươi, để lộ
hàm răng đều và trắng bóng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HĐ3


Câu văn này tả cái hành động “
trao hàng cho khách” nhưng đã
bộc lộ tính tình niềm nở thân
mật với khách hàng và những
nét rất đẹp: bàn tay, ngón tay,
cái miệng, hàm răng.


2.Dàn bài chung khi tả người
hoạt động:


a.Mở bài: Giới thiệu khung
cảnh( thời gian, địa điểm và
việc làm của người được tả..)



b.Thânbài:


+ Tả hình dáng: Sơ lược vài
nét về tuổi tác, tầm vóc, áo
quần, dáng điệu…( chọn những
nét làm rõ thêm sự hoạt động
hoặc tính tình của người dược
tả)


+ Tả hoạt động: Tả tỉ mỉ, cụ
thể và thứ tự các động tác, cho
thấy rõ việc làm, cách làm, thái
độ, cử chỉ, lời nói…bộc lộ
những đức tính người được
tả(có thể kết hợp tả động tác
với đôi nét tả hinh dáng)


d. Kết bài: Cảm nghĩ về người
được tả.


2. Lập dàn bài chi tiết:
?các em hãy lập dàn bài chi
tiết cho đề bài trên?


( GV theo dõi hướng dẫn thêm)


- Ghi vào vở.


- Cá nhân lập dàn bài chi


tiết:


+ Mở bài: Mẹ và em ra cửa hàng
bách hóa mua áo quần.


+ Thân bài:


3. Tả bao quát khu vực cửa
hàng:


- Đó là một cửa hàng không
lớn lắm, ở chợ quê em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

HĐ4 4.Làm văn miệng theo nhóm 4
? Theo nhóm 4 các em hãy
cùng nhau thảo luận về dàn bài
chi tiết của từng cá nhân? Cử
đại diện trình bày trước lớp.


? Cả lớp góp ý kiến cho bài
của bạn? ( về bố cục, diễn đạt


-Mẹ và em đến quầy áo quần may
sẵn . Ở đây có dủ loại áo quần nam
nữ, người lớn trẻ em,…..Rất nhiều
loại kích cỡ, phù hợp với nhiều
loại khách hàng.


-Quần áo có treo giá, khách chọn
thoải mái.



* Tả chị bán hàng đang làm việc:
-Chị bán hàng khơng đẹp lắm
nhưng có dun.chị mặc một bộ
đồ có trên giá treo hàng. Trong chị
thon, khỏe, gọn mà lịch sự. Đơi
mắt rất nhanh, đưa cái nhìn thiện
cảm đến tất cả mọi người.Nụ cười
luôn nở trên môi.


- Chân tay chị hoạt động thường
xuyên. Lại chỗ khách này, đến chỗ
khách hàng kia, tay cầm hàng giới
thiệu với khách, khuyến khích
khách vào phịng thử.


-Em dán mắt vào mấy cái giá treo
đầy áo quần trẻ em .


-Chị đến chỗ mẹ em, giới thiệu
từng mặt hàng, giúp em thử áo
quần rồi khen đẹp. ở đây có gương
em nhìn được cả đằng trước và
đằng sau.


- Em bằng lịng mua một bộ. Chị
gói hàng trao cho em, nói “Cảm
ơn”, rồi dặn em khi nào cần mua
áo quần nhớ ra quầy hàng này mua
giúp chị.



* Kết luận: Chị bán hàng vừa đẹp
người lại đẹp nết. Đúng là” Vui
lòng khách đến, vừa lòng khách
đi.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HĐ5


HĐ6


ý, dùng từ..)


5.Viết bài văn vào vở.
.GV thu bài về nhà chấm
6. Dặn dị: về nhà tìm ý cho
đề bài: Em hãy tả lại một bác
nông dân( hoặc một bác cơng
nhân, hoặc một người trí thức)
đang làm việc.


* HS làm bài vào vở.
* HS nộp bài


*Chép đề vào vở nháp.
Tuần 9


BDHSGiỏi: VĂN TẢ NGƯỜI


Đề bài: Tả một bác nông dân( hoặc một bác cơng nhân, hoặc một người trí thức)
đang làm việc.



I/ Mục đích, yêu cầu:


- Lập được dàn bài chi tiết theo yêu cầu của đề bài.


- Viết được một bài văn hoàn chỉnh về tả một bác nông dân ( hoặc một bác cơng
nhân, hoặc một người trí thức) đang làm việc( đảm bảo bố cục, nội dung trọng tâm
và cách biểu cảm . Biết được đây là tả người đang hoạt động)


II/Ho t ạ động d y v hoc:ạ à


Các HĐ HĐ của GV HĐ của HS


HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
HĐ5


1.Phân tích đề, xác định nội dung
trọng tâm của đề.


2.Lập dàn bài chi tiết( ví dụ tả một
bác nơng dân…)


Gợi ý: Người mình định tả có thể
là mẹ em, bố em hoặc một người
mà em biết hoặc mới nhìn thấy lần
đầu khi họ đang làm việc.



3.Làm văn miệng:


- Cá nhân trình bày miệng
- Cả lớp nhận xét và góp ý bài
cho bạn?


( Cách dùng từ, diễn đạt, viết câu
văn có hình ảnh so sánh, nhân hóa,
đảo ngữ,…? Cách miêu tả có gì
đặc sắc? )


-HS trả lời: Loại bài tả người đang
hoạt động.


Trọng tâm miêu tả là hình dáng,
tính tình được bộc lộ qua các hoạt
động, hành vi , cử chỉ và thái độ.


- Cá nhân lập dàn bài;
a.Mở bài: Sáng sớm tinh mơ
bác B dăt trâu, tay liềm hái tất tả ra
đồng làm việc.


b. Thân bài:


- Bác B năm nay 50 tuổi. Dáng
người chắc chắn, vạm vỡ, da ngăm
ngăm đen Đơi măt ln nhìn thẳng
vào mọi người. Cái miệng rộng,
trán dô, cằm bạnh, khuôn mặt


vuông vức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

4.HS viết văn


Gv thu về nhà chấm


5. Dăn dị: Về nhà tìm ý cho đề
bài: Cô giáo em thường chấm bài
vào buổi tối. Em hãy tưởng tượng
và tả lại cảnh cô giáo em đang
chấm bài cho các em.


gió. Bác sung sướng ngắm nhìn
đồng lúa ….Bác náo nức nghĩ đến
lúc bán lúa để lấy tiền cho con ăn
học đại học và mua sắm đồ đạc
trong nhà…


- Bác ưỡn ngực , căng mình khoan
khối hít thở khơng khí trong lành
đượm mùi lúa chín.


- Bác nhảy xuống ruộng cầmchiếc
liềm sắc như nước cắt từng bó lúa
chín vàng thảy lên bờ ruộng. Đội
tay cắt lúa nhanh thoăn thoắt như
thoi đưa.


- Nhìn đống lúa cao chất ngất, bác
cười ha hả.



- Đôi tay và lưng mỏi nhừ, cái lưng
đẫm mồ hôi, quần áo ướt đầy bùn
đất. Mệt quá bác lăn ra đống lúa to
thở hồng hộc.


- Bác B, đó là hình ảnh chung của
người nông dân , một nắng hai
sương để làm ra hạt lúa nuôi sống
con người. Bà em thường dặn em
rằng: “ Khi các cháu ăn miếng cơm
thì lẫn trong vị ngọt của cơm, trong
mùi thơm của gạo là mưa, là bão, là
mồ hơi…Bao nhiêu vất vả mới có
hạt gạo ni sống con người” .
c. Kết bài: Em rất biết ơn và kính
trọng những người nơng dân quanh
năm chân lấm tay bùn nhưng hiền
lành, chất phác .


* HSchép đề vào vở.


Thứ ngày tháng năm 2012
BDHSGiỏi: VĂN TẢ NGƯỜI


Đề bài: : Cô giáo em thường chấm bài vào buổi tối. Em hãy tưởng tượng và tả lại
cảnh cô giáo em đang chấm bài cho các em.


I/ Mục đích, yêu cầu:



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Viết được một bài văn hồn chỉnh về tả lại cảnh cơ giáo em đang chấm bài cho
các em.( đảm bảo bố cục, nội dung trọng tâm và cách biểu cảm đúng loại bài tả
người đang hoạt động)


II/Ho t ạ động d y v hoc:ạ à


Các HĐ HĐ của GV HĐ của HS


HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
HĐ5


1.Phân tích đề, xác định nội dung
trọng tâm của đề.


2.Lập dàn bài chi tiết
Gợi ý:


Tả người đang làm việc trong trí
tưởng tượng của em nên em cần
liên tưởng đến các động tác, cử
chỉ, suy nghĩ khi cô giáo đang
chấm bài.


Ví dụ: Đơi mắt mở to, đen láykhi
chăm chú đọc bài. Cơ khẽ nhíu
lơng mày lại khi gặp phải một văn
nhiều lỗi. Nở nụ cười, gật đầu lia


lịa khi có những câu văn hay, sáng
tạo; bài làm đạt điểm cao. Hoặc
suy nghĩ đắn đo khi ghi lời nhận
xét cho những HS thường ngày
học giỏi nhưng bài kiểm này chưa
tốt…


3.Làm văn miệng:


- Cá nhân trình bày miệng
- Cả lớp nhận xét và góp ý bài
cho bạn?


( Cách dùng từ, diễn đạt, viết câu
văn có hình ảnh so sánh, nhân hóa,
đảo ngữ,…? Cách miêu tả có gì
đặc sắc? )


GV: Khi tả người đang hoạt động
cần kết hợp một số nét tả cảnh để
bài văn hay hơn.


4.Viết bài vào vở


GV thu bài về nhà chấm


5. Dặn dị: Về nhà tìm ý cho đề
bài: Các chú bộ đội ở đảo Trường
Sa đang ngày đêm cầm chắc tay
súng bảo vệ biển đảo của Tổ quốc


Việt Nam yêu quý. Em hãy tưởng


- HS trả lời : tả cô giáo đang chấm
bài.


- Cá nhân lập dàn bài chi tiết:


a. Mở bài: Trời đã khuya, bên chiếc
bóng đèn điện cá nhân, cô giáo em
đang ngồi cặm cụi chấm bàicho Hs
bên cửa sổ. Các con của cơ đã ngon
giấc ngủ, riêng cơ vẫn cịn thức.
b. Thân bài:


- Dáng cô nghiêng nghiêng trong
ánh điện tỏa nhẹ. Mái tóc xịa
ngang vai, vài sợi bết mồ hôi dán
chặt vào trán. Đôi mắt cô mở to đen
láy láy chăm chú đọc bài Tập làm
văn của học trị.


- Cơ khẽ nhíu mày lại, vì cơ gặp
phải bài văn của bạn Lan sai rất
nhiều lỗi. Trán cô hằn mấy đường
sâu, gương mặt cơ có vẻ bơ phờ,
mệt mỏi, trơng cơ già đi mấytuổi.
Ơi, cơ dừng tay thơi, khuya rồi!
- Cơ lại ngồi im dồn tâm trí để chấm
bài tiếp. Bộ ngực cô hơi phập phồng
dưới chiếc áo sơ mi đã cũ. Tiếng


đồng hồ kêu tích tắc nghe rõ trong
căn phòng vắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tượng và tả lại cảnh một chú bộ
đội đang đứng gác nghiêm trang
tại cổng doanh trại trên biển đảo.


từng câu viết, đơi lúc cơ dừng lâu
sửa lỗi, góp ý.


- Tập bài vơi dần. Đồng hồ điểm 12
tiếng ngân nga. Cô đã mất một giấc
ngũ say bên các con nhỏ yêu quý
sau một ngày lao động vất vả. Cô
phải đứng lớp cả buổi sáng và buổi
chiều.


- Cơ chứng tỏ được lịng thương u
của học trị. Cơ của em có đủ các
tính tình đáng u, đáng kính: vui
vẻ, tận tâm, thương mến học trị và
luôn mong chúng em tiến bộ.


c. Kết bài: Cô giáo của em thường
làm việc như thế đó.


Em cố gắng viêt bài cho rõ, sạch và
ít lỗi để cô em đỡ vất vả sửa bài.


 Làm bài vào vở.


 Nộp bài


 Ghi đề vào vở và về nhà tìm
ý.


Tuần 10


Thứ ngày tháng năm 2012
BDHSGiỏi: VĂN TẢ NGƯỜI


Đề bài: Các chú bộ đội ở đảo Trường Sa đang ngày đêm cầm chắc tay súng bảo vệ
biển đảo của Tổ quốc Việt Nam yêu quý. Em hãy tưởng tượng và tả lại cảnh một
chú bộ đội đang tuần tra trên biển đảo.


I/ Mục đích, yêu cầu:


- Lập được dàn bàichi tiết theo yêu cầu của đề bài.


- Viết được một bài văn hoàn chỉnh về tả một chú bộ đội đang tuần tra trên
biển đảo.( đảm bảo bố cục, nội dung trọng tâm và cách biểu cảm


. Biết được đây là tả người đang hoạt động)
II/Ho t ạ động d y v hoc:ạ à


Các HĐ HĐ của GV HĐ của HS


HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4


HĐ5


1.Phân tích đề, xác định nội dung
trọng tâm của đề.


2.Lập dàn bài chi tiết
Gợi ý:


3.Làm văn miệng:


- Cá nhân trình bày miệng
- Cả lớp nhận xét và góp ý bài
cho bạn?


- HS trả lời : Tả chú bộ đội đang
tuần tra ở đảo Trường Sa.


- Cá nhân lập dàn bài chi tiết:
a. Mở bài:


- Em thấy một chú bộ đội đang làm
nhiệm vụ tuần tra ở đảo Trường Sa
lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

( Cách dùng từ, diễn đạt, viết câu
văn có hình ảnh so sánh, nhân hóa,
đảo ngữ,…? Cách miêu tả có gì
đặc sắc? )


GV: Khi tả người hoạt động cần


kết hợp một số nét tả cảnh để bài
văn hay hơn.


4.Viết bài vào vở


GV thu bài về nhà chấm
5. Dặn dò:


* Tả bao quát cảnh: - ĐảoTrường
Sa nằm vươn mình giữa biển đơng
mênh mơng.


- Tàu bè tấp nập, sóng to,gió lớn,…
* Tả cụ thể:


- Chú bộ đội cịn rất trẻ, độ khoảng
19 hoặc đơi mươi. Người cao, vạm
vỡ,…


-Bộ quân phục ……, mũ gắn ngôi
sao 5 cánh lấp lánh…...


- Anh đi lại dọc bờ biển ven đảo ,
mắt sáng quắc, nhìn thẳng về phía
trước . Khẩu súng mang trên vai,
lưỡi lê sáng quắc. Chiếc ống nhịm
lúc lắc bên hơng.


- Cứ độ khoảng 15 phút chú lại đặt
ống nhòm lên và quan sát về phía


biển xa.


- Chú lại điện thoại báo mọi tình
hình vừa thu thập được về cho Bộ
chỉ huy.


- Đôi chân, đôi tay của chú không
lúc nào nghỉ trong mọi phiên trực
tuần tra.


- Có mấy người dân đảo muốn tìm
kiếm ai, chú lắng nghe rồi gọi điện
báo cho chú bộ đội đang gác ở cổng
doanh trại rồi chỉ đường cho họ vào
đơn vị.


- Sóng biển vẫn ồn ào, chú bộ đội
vẫn làm nhiệm vụ bảo vệ biển đảo
thiêng liêng của tổ quốc- mảnh đát
quê hương Việt Nam nằm giữa biển
Đông. Không cho kẻ thù nào bén
mạng tới.


c. Kết luận:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×