Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

bai du thi tim hieu binh dang gioi 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.57 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


<i><b>BÀI DỰ THI</b></i>



<i><b>TÌM HIỂU CHÍNH SÁCH,PHÁP LUẬT VỀ BÌNH</b></i>


<i><b>ĐẲNG GIỚI</b></i>



<b>Họ và tên:HỒ SỸ KIÊN</b>


<b>Địa chỉ:thôn 8 xã quỳnh đôi,quỳnh lưu,nghệ an</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN DỰ THI</b>
<i><b>Câu 1:</b></i>


<b>Luật bình đẳng giới quy định 9 thuật ngữ liên quan tới bình đẳng giới,nội dung</b>
<b>cụ thể như sau:</b>


<b>1.giới</b>:chỉ đặc điểm,vị trí,vai trị của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội


<b>2.giới tính</b>:chỉ các đặc điểm sinh học của nam và nữ


<b>3.bình đẳng giới</b>:là việc nam và nữ có vị trí,vai trị ngang nhau,được tạo điều kiện và
cơ hội,phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng,của gia đình và
thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó


<b>4.định kiến giới</b>:là nhận thức,thái độ và đánh giá thiên lệch,tiêu cực về đặc điểm,vị
trí vai trị và năng lực của nam hoặc nữ


<b>5.phân biệt đối xử về giới</b>:là việc hạn chế,loại trừ,không công nhận hoặc khơng coi
trọng vai trị,vị trí của nam hay nữ gây bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh


vực của đời sống xã hội,gia đình


<b>6.biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới</b>:là biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới
thực chất do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trong trường hợp có sự
chênh lệch lớn giữa nam và nữ về vị trí vai trị,điều kiện,cơ hội phát huy năng lực và
thụ hưởng thành quả của sự phát triển mà việc áp dụng các quy định như nhau giữa
nam và nữ không làm giảm được sự chênh lệch này.Biện pháp thúc đẩy bình đẳng
giới được thực hiện trong một thời gian nhất định và chấm dứt khi mục đích bình
đẳng giới đã đạt được.


<b>7.lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm phát luật</b>
<b>8.hoạt động bình đẳng giới</b>:là hoạt động do cơ quan,tổ chức,gia đình,cá nhân thực
hiện nhằm đạt mục tiêu bình đẳng giới


<b>9.chỉ số phát triển giới(GDI):</b>là số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới
được tính trên cơ sở tuổi thọ trung bình,trình độ giáo dục,thu nhập bình quân đầu
người của nam hoặc nữ


<b>2 ví dụ minh họa cho hai khái niệm bất kì:</b>



<b>*giới tính: -nam là cơ thể có các cơ quan sinh dục của nam như:dương vật,túi </b>
<b>tinh,ống dẫn tinh,bìu,ở nam thì tuyến vú khơng phát triển…</b>


<b> -nữ là cơ thể có các cơ quan sinh dục của nữ như:âm vật,âm hộ,tử </b>
<b>cung,buồng trứng,vòi trứng,ở nữ tuyến vú phát triểnđể ni con,phụ nữ có thể </b>
<b>mang thai và nuôi con bằng sữa mẹ…..</b>


<b>*định kiến giới:trọng nam khinh nữ,phải sinh con trai để nối dõi tông </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Bình đẳng giới - Vì một xã hội tươi đẹp hơn</b>


<b>Câu 2:*biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới:</b>


Là biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành trong trường hợp có sự chênh lệch lớn giữa nam và nữ về vai trị,vị
trí,điều kiện,cơ hội phát huy năng lực và thụ hưởng thành quả của sự phát triển mà
việc áp dụng các quy định như nhau giữa nam và nữ không làm giảm được sự chênh
lệch này,biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới được thực hiện trong một thời gian nhất
định và chấm dứt khi mục đích bình đẳng giới đã đạt được


<b>*Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trên từng lĩnh vực: </b>
<b>1.chính trị:</b>


-bảo đảm thích đáng nữ đại biểu quốc hội,đại biểu hội đồng nhân dân phù hợp với
mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới.


-đảm bảo tỉ lệ nữ trong bổ nhiệm các chức danh trong cơ quan nhà nước phù hợp với
mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới.


<b>2.kinh tế:</b>


-doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ được ưu đãi về thuế và tài chính theo quy
định của pháp luật.


-lao động nữ khu vực nơng thơn được hỗ trợ tín dụng,khuyến nông,khuyến
lâm,khuyến ngư theo quy định của pháp luật.


<b>3.lao động</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Ngươi sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao động nữ làm
việc trong một số ngành,nghề nặng nhọc,nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc


hại.


<b>4.giáo dục,đào tạo:</b>


-Quy định tỷ lệ nam,nữ than gia học tập,đào tạo,công tác.


-lao động nữ khu vực nông thôn được hỗ trợ dạy nghề theo quy định của pháp luật.


<b>5.y tế</b>:


-tuyển dụng nhân viên theo quy định của pháp luật.
-có chế độ thai sản đúng theo quy định của pháp luật.
-có các chế độ đãi ngộ đúng quy định.


<b> Bình đẳng giới – góp phần xây dựng xã hội công bằng,văn minh.</b>
<b>Câu 3:</b>


<b>*những quy định về nội dung và mức xử phạt đối với hành vi vi phạm hành </b>
<b>chính về bình đẳng giới trong lao động:</b>


-phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi phân công công
việc mang tinh phân biệt đối xử giữa nam và nữ dẫn đến chênh lệch về thu nhập hoặc
chênh lệch về mức tiền lương của nhưng người lao động có cùng trình độ,năng lực vì
lý do giới tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trương hợp áp dụng biện pháp bình đẳng giới hoặc với các nghề nghiệp đặc thù theo
quy định của pháp luật.


2. từ chối tuyển dụng lao động nam hoặc nữ vì lý do giới tính,trừ trường hợpáp dụng
biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới,sa thải hoặc cho thơi việc người lao động vì lý do


giới tính hoặc do việc mang thai,sinh con,nuôi con nhỏ.


<b>*Chế độ thai sản:</b>


Từ nay đến 30/04/2013 chế độ thai sản đang được áp dụng theo luật sửa đổi,bổ sung
một số điều của bbooj lao động được nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thơng qua ngày 02/04/2002,có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2003,nội dung tại điều
114,điều 115,quyền lợi của người lao động nữ trong thời gian nghỉ thai sản được quy
định tại điều 144 của luật lao động.


<b>*từ ngày 01/05/2013 chế độ thai sản được thực hiện theo bộ luật lao động sửa </b>
<b>đổi ngày 18/06/2012 nhu sau:</b>


<b>Điều 157:nghỉ thai sản:</b>


- lao động nữ được nghỉ trước và sau sinh con là 06 tháng.


Trường hợp sinh đơi thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con người mẹ được nghỉ
thêm 01 tháng.


- trong thời gian nghỉ thai sản lao động nữ được hưởng chế độ thai sản theo quy định
của luật bảo hiểm xã hội.


-hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 điều này nếu có nhu cầu lao
động nữ có thể nghỉ thêm một thời gian không hưởng lương theo thỏa thuận với
người sử dụng lao động.


-trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theoquy định tại khoản 1 điều này nếu có nhu
cầu ,có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh có thảm quyền về việc đi làm sớm
khơng có hại cho sức khỏe người lao động và được người sử dụng lao động đồng


ý,thì lao động nữ có thể trở lại lam việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng.


Trong trường hợp này ngoài tiền lương của những ngày làm việc do người sử dụng
lao động trả,lao động nữ vẫn tiếp tục được hưởng chế độ thai sản theo quy đinh của
luật bải hiểm xã hội.


<b>Điều 158:bảo đảm việc làm cho lao động nữ nghỉ thai sản:</b>


Lao động nữ được đảm bảo việc làm cũ khi trở lại làm việc theo quy định tại khoản 1
và khoản 3 điều 157 của bộ luật này,trường hợp việc làm cũ không cịn thi người sử
dụng lao động phải bố trí việc làm khác cho họ với mức lương không thấp hơn mức
lương trước khi nghỉ thai sản.


<b>Điều 159:trợ cấp khi nghỉ để chăm sóc con ốm,khám thai,thực hiện các biện </b>
<b>pháp tránh thai:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tháng tuổi ,lao động nữ được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp
luật về bảo hiểm xã hội.


<b> Bình đẳng giới - hãy lên tiếng</b>


<b>Câu 4.chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 đặt ra các mục </b>
<b>tiêu,chỉ tieu nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị:</b>


<b>Tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào các vị trí quản lý,lãnh đạo,nhằm từng </b>
<b>bước giảm dần khoảng cách giới trong lĩnh vực chính trị:</b>


- chỉ tiêu 1:


Phấn đấu đạt tỷ lệ nữ tham gia các cấp ủy đảng nhiệm kỳ 2016-2020 từ 25% trở


lên,tỷ lệ nữ đại biểu quốc hội,đại biểu hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ
2011-2015 từ 30% trở lên và nhiệm kỳ 2016-2020 trên 35%


-chỉ tiêu 2:


Phấn đấu đến 2015 đạt 80% và đến 2020 đạt trên 95% bộ,cơ quan ngang bộ,cơ quan
thuộc chính phủ,UBND các cấp có lãnh đạo chủ chốt là nữ.


-chỉ tiêu 3:


Phấn đấu đến năm 2015 đạt 70%và đến 2020 đạt 100%cơ quan đảng nhà nước,tổ
chức chính trị xã hội có lãnh đạo chủ chốt là nữ nếu ở cơ quan,tổ chức có tỷ lệ 30%
trở lên nữ cán bộ,công chức,viên chức,người lao động.


<b> Các vị lãnh đạo nữ cấp cao hiện nay của Đảng,Nhà nước Việt Nam:</b>


<b>1.</b>

<i><b>bộ chính trị</b></i>

<b>:</b>



<b>Bà Tịng Thị Phóng</b>


<b>2</b>

<i>.ban bí thư:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3.</b>

<i><b>quốc hội</b></i>

<b>: </b>



<b>Bà Nguyễn Thị Kim Ngân – phó chủ tịch quốc hội</b>


<b>Bà Tịng Thị Phóng– phó chủ tịch quốc hội</b>



<b>4.</b>

<i><b>ủy ban thường vụ quốc hội</b></i>

<b>:</b>



<b>Bà Trương Thị Mai – chủ nhiệm ủy ban về các vấn đề xã hội</b>



<b>Bà Nguyễn Thị Nương – trưởng ban cơng tác đại biểu</b>



<b>5</b><i><b>.Phó chủ tịch nước</b></i><b>: Bà Nguyễn Thị Doan</b>


<i><b>6.Bộ trưởng:</b></i>


<b>Bà Nguyễn Thi Hải Chuyền – bộ trưởng bộ lao động TBXH</b>
<b>Bà Nguyễn Thị Kim Tuyến – bộ trưởng bộ y tế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

×