Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de khao sat toan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.7 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD – ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG Họ và tên:……………………… Lớp : …8………. Điểm:. ĐỀ THI KHẢO SÁT TOÁN 8 Năm học : 2011 – 2012 Thời gian : 60 phút Lời nhận xét của giáo viên:. Đề bài: I.Phần trắc nghiệm (3 đ) Chọn phương án trả lời đúng nhất Câu 1: Tích của hai đơn thức -3x2y3 và 2xy2 là: a. -6x2y5 b. -6x3y5 c. 6x3y5 d. - x3y5 Câu 2: Tại x =. 1 3. và y =. 1 2. đa thức A = 6x – 4y + 5 có giá trị là :. a. 0 b. 9 c. 15 d. 5 2 Câu 3: Kết quả khai triển của biểu thức ( x - y) là: a. x2- y2 b. x2- 2xy + y2 c. x2 - xy + y2 d. kết quả khác Câu 4: Cho Δ ABC, có đường trung tuyến AM, Gọi G là trọng tâm của tam giác ta có: a. GM =. 2 AM 3. b. GM =. 1 AM 3. c. GM =. 1 AM 2. d. kết quả khác. Câu 5: Đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác là: a. Đường trung trực của tam giác b. Đường cao của tam giác c. Đường trung tuyến của tam giác d. Đường trung bình của tam giác Câu 6: Cho Δ ABC vuông tại A. Biết AB = 8cm , AC = 6cm , độ dài cạnh BC là a. 10cm b. 14cm c. 12cm d. kết quả khác II. Phần tự luận ( 7 đ) Câu 1: Cho các đa thức ( 2 đ): M = 4 + 3x2 - 2x2y3 N = 6xy – 5x2 + 3x2y3 – 7 P = 5x2 – 2y a. Tính M + N b. tính M.P 2 Câu 2 (2đ) cho biểu thức A = 9x + 24xy + 16y2 a. Viết biểu thức A dưới dạng bình phương của một tổng hoặc bình phương của một hiệu b. Tính giá trị của biểu thức A tại x = -1 và y = 1 Câu 3: (3 đ) Cho Δ ABC cân tại A, các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G. Gọi I và K theo thứ tự là trung điểm của GB, GC. Chứng minh: a. Δ BEC = Δ CDB b. Tứ giác IEDK là hình thang BÀI LÀM ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phần 1: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 đ 1b 2d 3b 4b Phần 2: Câu 1: a. M+N =( 4 + 3x2 - 2x2y3)+ ( 6xy – 5x2 + 3x2y3 – 7 ) = 4 + 3x2 - 2x2y3 + 6xy – 5x2 + 3x2y3 – 7 = - 2x2 + 6xy + x2y3 – 3 b. M.P = (4 + 3x2 - 2x2y3)( 5x2 – 2y) = 20x2- 8y + 15x4 - 6x2y - 10x4y3 + 4x2y4. 5d. 6a. 0,5 đ 0,5 đ 1đ. Câu 2: a thay x = -1 và y = 1 vào biểu thức A ta được 9.(-1)2 + 24.1.(-1) +16.12 =1 Vậy tại x = -1 và y = 1 giá trị của đa thức A = 1 b. Ta có 9x2 + 24xy + 16y2= (3x)2 + 2.3x.4y + (4y)2 = (3x + 4y)2 Vậy 9x2 + 24xy + 16y2= (3x + 4y)2. 0,5 đ 0.25 đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ A. E. D G I. B. Câu 3: GT. K C. Δ ABC (AB=AC). Các đường trung tuyến BD,CE Cắt nhau tại G, GI = IB, GK = KC 0,5đ KL. a. Δ BEC = Δ CDB b. Tứ giác IEDK là hình thang. a. xét Δ BEC và Δ CDB có: BC chung ^ B (gt) ^ C=D C EB BE = DC ( BE =. 1 1 AB, DC= 2 2. Suy ra Δ BEC = Δ CDB (C.G.C). 0,5đ 0,5đ AC, mà AB = AC) 0,5đ. b. – Xét Δ ABC vì E là trung điểm của AB, D là trung điểm AC nên DE là đường trung bình của Δ ABC suy ra DE // BC (1) 0,5đ - Xét Δ GBC có I là trung điểm của GB, K là trung điểm GC nên IK là đường trung bình Δ GBC của suy ra IK // BC (2) Từ 1 và 2 suy ra DE // IK nên tứ giác IEDK là hình thang 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×