Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

de KSCL 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.66 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT VẬT LÝ 9 ( 2011- 2012 ) 40% TRẮC NGHIỆM + 60% TỰ LUẬN Nhận biết. Tên Chủ đề TNKQ. 1. Lực cơ a) Lực. Biểu diễn lực b) Quán tính của vật c) Lực ma sát. TL. 1.Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. 2. Nêu được lực là đại lượng vectơ. 3. Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động. 4. Nêu được quán tính của một vật là gì. 5. Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn.. Số câu hỏi Số điểm 4. Cơ năng a) Công và công suất b) Định luật bảo toàn công c) Cơ năng. Định luật bảo toàn cơ năng. 14. Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công. 15. Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công. 16. Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh hoạ. 17 Nêu được công suất là gì. Viết được công thức. Thông hiểu TNKQ. TL 6. Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt một vật khác nó có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật. 7. Lấy được ví dụ về lực ma sát trượt trong thực tế thường gặp. 8. Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấy. Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt. 9. Lấy được ví dụ về lực ma sát lăn trong thực tế hoặc qua tìm hiểu hay đã nghiên cứu.. Vận dụng. Cộng. TNKQ TL 10. Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích. 11, Đối với ma sát có hại thì ta cần làm giảm ma sát, ví dụ: Để giảm ma sát ở các vòng bi của động cơ ta phải thường xuyên và định kì tra dầu mỡ. 12. Đối ma sát có lợi thì ta cần làm tăng ma sát, ví dụ: Khi viết bảng, ta phải làm tăng ma sát giữa phấn và bảng để khi viết khỏi bị trơn. 13. Vận dụng được những hiểu biết về lực ma sát để áp dụng vào thực tế sinh hoạt hàng ngày.. 1(2') C6.1. 1(2'). 0,5. 0,5 điểm (5%). 23. Điều kiện để có công cơ học là có lực tác dụng vào vật và có sự dịch chuyển của vật theo phương của lực. 24. Lấy được ví dụ về lực thực hiện công và không thực hiện công, chẳng hạn như: - Một người kéo một chiếc xe chuyển động trên đường. Lực kéo của người đã thực hiện công. - Người lực sĩ cử tạ. 27. Vận dụng được công thức A = F.s. 28. Vận dụng được công A thức P = . t Sử dụng thành thạo công thức công cơ học A = F.s để giải được một số bài tập đơn giản và giải thích được một số hiện tượng liên quan..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất. 17. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. 18. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. 19. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. 20.. Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. 21. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này. 22.Cơ năng của một vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn.. Số câu hỏi Số điểm 5. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm a) Khái niệm điện trở. Định luật Ôm b) Đoạn mạch nối tiếp. Đoạn mạch song song c) Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. 2(5’) C15.2 C22.4 1đ 29 Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. 30 Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì. 31 Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. 32. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm. đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng, mặc dù rất mệt nhọc nhưng người lực sĩ không thực hiện công. 25. Công thức tính công cơ học là A = F.s, trong đó, A là công của lực F, F là lực tác dụng vào vật, s là quãng đường vật dịch chuyển theo hướng của lực. 26. Đơn vị của công là Jun, kí hiệu là J 1 J = 1 N.1 m = 1 Nm. 1(8’) C28.8. 35. Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. 36. Hệ thức của định U I= luật Ôm: , R trong đó I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn, đo bằng ampe (A); U là hiệu điện thế giữa hai. 1,5 38.Vẽ được sơ đồ mạch điện gồm một dây dẫn có điện trở, một nguồn điện, một công tắc, một vôn kế và một ampe kế. 39. Tiến hành: - Mắc được mạch điện theo sơ đồ đã vẽ. - Lần lượt đặt các giá trị hiệu điện thế tăng dần từ 0 5 V vào hai đầu dây dẫn. Đọc và ghi giá trị cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với mỗi hiệu điện thế. - Tính được giá trị của. 3(13’) 2,5(25%).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> d) Biến trở và nhiều nhất ba điện trở. các điện trở trong 33. Nêu được mối quan hệ kĩ thuật giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. 34 Nhận biết được các loại biến trở.. 1(2') C32.5 Số câu hỏi. Số điểm. 0,5. [Vận dụng]. Sử dụng thành thạo công thức U I= để R giải một số bài tập đơn giản.. đầu dây dẫn, đo bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω). 37. Đồ thị biểu thị sự phụ thuộc của I vào U là đường thẳng đi qua gốc tọa độ trong hệ tọa độ IOU. Sử dụng thành thạo U công thức I = R để giải một số bài tập đơn giản.. điện trở tương ứng của mỗi U R I lần đo từ công thức: . - Tính được giá trị trung bình của điện trở sau ba lần đo.. 3(14') 1(2’) C39.7. 1(10’) C39.10. 1,0. 2,5. 4(40%).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 6. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN. 40. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. 41Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.. .43. Tiến hành được thí nghiệm về nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn theo các bước: - Đo điện trở R 1, R2, R3 của ba dây dẫn có chiều dài l1 = l, l2 = 2l, l3 = 3l; được làm cùng bằng một vật liệu; có cùng tiết diện. R1 R 2 - Lập các tỉ số: R 2 ; R 3 ;. 42. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn. Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng R 1 l1 l2 l1 một loại vật liệu thì tỉ R 3 và l2 ; l3 ; l3 . lệ thuận với chiều dài của mỗi dây. R1 43. Đối với hai dây dẫn có cùng tiết diện - So sánh các tỉ số: R 2 và được làm từ cùng l1 R 2 l2 R1 một loại vật liệu thì R1 l1 với l2 ; R 3 với l3 ; R 3 với l1 R 2 = l2 . l3 . - Rút ra kết luận: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây. Số câu hỏi. 1(2’) C41.6. Số điểm. 0,5. Tổng số câu TS điểm. 1(4’) C40.3. 1(10’) C43.9. 3(16’). 2,0. 3(30%). 0,5. 4(9’) 2. 3(16’). 3(20’). 10(45’). 3. 4,5. 10(100%).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHÒNG GD HUYỆN ĐĂKGLEI TRƯỜNG THCS ĐĂKNHOONG. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN: VẬT LÍ - LỚP 9 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề). Họ và tên: ............................................. Lớp: ........... Điểm.. Lời phê của giáo viên.. ĐỀ BÀI I – TRẮC NGHIỆM. (4 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.(Mỗi ý đúng được 0,5 điểm) Câu 1. Trong các cách làm sau, cách nào làm tăng lực ma sát? A. Tăng diện tích mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc. C. Tra dầu mỡ bôi trơn. D. Tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc. Câu 2. Công thức tính công cơ học là: A. A = F : S B. A = S : F C. A = F . S D. A = P . S Câu 3. Hai đoạn dây bằng đồng, cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng là S 1, R1 và S2, R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng? S1 S2  R R2 1 B.. S1 R1  S R2 2 D.. A. S1R1 = S2R2. C. R1R2 = S1S2 Câu 4. Một quả bóng đang rơi, cơ năng biến đổi như thế nào? A. Thế năng giảm dần, động năng tăng dần. B. Thế năng tăng dần, động năng giảm dần. C. Thế năng tăng dần, động năng tăng dần. D. Thế năng giảm dần, động năng giảm dần. Câu 5. Biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc song song là: A.. Rtd . R1  R2  R3 R1 R2 R3. Rtd . R1 R2 R3 R1 R2  R2 R3  R1 R3. B. Rtd R1  R2  R 3 Rtd . R1 R2 R3 R1  R2  R3. C. D. Câu 6. Trong số các kim loại đồng, nhôm, sắt và bạc, kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A. Sắt B. Nhôm C. Bạc D. Đồng. Câu 7. (1điểm)Cho hai điện trở R1 = 20  chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R 2 = 40  chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là: A. 210V B. 120V C. 90V D. 100V.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II – TỰ LUẬN. (6điểm) Câu 8. (1,5điểm)Ở động cơ nổ bốn kì cũng như ở bất kì động cơ nhiệt nào có phải toàn bộ nhiệt lượng của nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra được biến thành công có ích không? Tại sao? Câu 9. (2điểm) Khi đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 0,3 A. Tính chiều dài của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này, biết rằng dây dẫn loại này nếu dài 4m thì có điện trở là 2  ? Câu 10. (2,5điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó R1 = 15  , R2 = 10  , vôn kế chỉ 12V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch? b) Tính số chỉ của các ampe kế? BÀI LÀM. ......................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĐÁP ÁN. I. TRẮC NGHIỆM. (4điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm, riêng câu 7 đúng được 1 điểm. Câu 1 D. Câu 2 C. Câu 3 A. Câu 4 A. Câu 5 C. Câu 6 C. Câu 7 C. II. TỰ LUẬN. (6điểm). NỘI DUNG Câu 8. Không. Vì một phần nhiệt lượng này được truyền cho các bộ phận của động cơ nhiệt làm các bộ phận này nóng lên, một phần nữa theo các khí thải thoát ra ngoài khí quyển làm cho khí quyển nóng lên. Câu 9. Tóm tắt: U = 6V I = 0,3A l = ? biết dây dài 4m có điện trở là 2  . Giải. Điện trở của cuộn dây là: U U 6 I   R  20 R I 0,3 ADCT: Mà theo đề ta có: Dây dài 4m  2  ?m 20  20.4 l 40  m  2 Suy ra:. ĐIỂM 0,5 điểm 1điểm. 0,5 điểm. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25điểm. ĐS: 40m Câu 10. Tóm tắt: R1 = 15  R2 = 10  UV = 12V a. Rtđ = ? b. I, I1,I2 = ?. 0.5điểm. 0,25đ 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 0,25đ 0,25đ 1đ Giải. Điện trở tương đương của đoạn mạch: RR 1 1 1 15.10    Rtd  1 2  6    R R R R  R 15  10 td 1 2 1 2 ADCT:. Cường độ dòng điện qua mỗi ampe kế: U 12 I   2  A  R 6 Ta có:. Vì R1 mắc song song R2 nên U = U1 =U2 = 12V U1 12  0,8    Suy ra: I1 = R1 15. I2 = I – I1= 2 – 0,8 = 1,2(A) -. ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×