Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

GA 8 thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.38 KB, 65 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Soạn:21.8.2012 Giaûng: 22.8.2012 Tieát :1 BAØI 1 : BAØI. MỞ ĐẦU. I/ MUÏC TIEÂU: 1/Kiến thức: – Neâu roõ muïc ñích, nhieäm vuï vaø yù nghóa cuûa moân hoïc – Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên – Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết các bộ phận cấu tạo trên cơ thể người 3/ Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn . II/ PHƯƠNG PHÁP và ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 / Phương Pháp : Trực quan , thảo luận nhóm , vấn đáp , giảng giải . 2 / Giaùo vieân: Tranh : H1.1, H1.2, H1.3 Baûng phuï 3 / Hoïc sinh : III/ TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC: 1/ Ổn định lớp : 2/ Kieåm tra baøi cuõ: 3/ Mở bài : Trong chương trìng Sinh học lớp 7, các em đã học các ngành động vật nào? Lớp động vật nào trong ngành Động vật có xương sống có vị trí tiến hoá nhất? Hoạt động của giáo viên, học sinh. Noäi dung ghi. Hoạt động 1: Vị trí của con người trong tự nhiên Mục tiêu: HS xác định được.vị trí của con người trong tự nhieân Caùch tieán haønh: – GV cho HS đọc thông tin – Treo baûng phuï phaàn  – GV nhaän xeùt, keát luaän – Kết luận:Các đặc điểm phân biệt người với động vật là người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định, có tư duy, tiếng nói và chữ vieát. I/ Vị trí của con người trong tự nhiên. – Caùc ñaëc ñieåm phaân biệt người với động vật là người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất ñònh, coù tö duy, tieáng noùi và chữ viết. Hoạt động 2: Xác định mục đích nhiệm vụ của phần II/ Nhieäm vuï cuûa phaàn cô theå cơ thể người và vệ sinh người và vệ sinh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mục tiêu : Hs biết được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn hoïc Caùch tieán haønh: – GV cho HS đọc thông tin trong SGK – Coù maáy nhieäm vuï? Nhieäm vuï naøo laø quan troïng hôn? – Vì sao phải nghiên cứu cơ thể về cả 3 mặt: cấu tạo, chức naêng vaø veä sinh? – GV lấy ví dụ giải thích câu “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ”. Khi cười, tâm lí căng thẳng được giải toả, bộ não trở nên trở nên hưng phấn hơn, các cơ hô hấp hoạt động mạnh, làm tăng khả năng lưu thông máu, các tuyến nội tiết tăng cường hoạt động. Mọi cơ quan trong cơ thể đều trở nên hoạt động tích cực hơn, làm tăng cường quá trình trao đổi chất. Vì vậy, người luôn có cuộc sống vui tươi là người khoẻ mạnh, có tuổi thọ kéo dài – GV cho hoạt động nhóm trả lời  và nêu một số thành công của giới y học trong thời gian gần đây – Kết luận: Sinh học 8 cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể trong mối quan hệ với môi trường, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện cơ theå – Kiến thức về cơ thể người có liên quan tới nhiều ngành khoa hoïc nhö Y hoïc, Taâm lí giaùo duïc..... Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học tập bộ môn Mục đích: HS nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn hoïc Caùch tieán haønh: – GV cho HS đọc thông tin – Nêu lại một số phương pháp để học tập bộ môn Kết luận: Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn học là kết hợp quan sát, thí nghiệm và vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tến cuộc sống. – Sinh hoïc 8 cung caáp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức naêng cuûa cô theå trong moái quan hệ với môi trường, những hiểu biết về phòng choáng beänh taät vaø reøn luyeän cô theå – Kiến thức về cơ thể người có liên quan tới nhieàu ngaønh khoa hoïc nhö Y hoïc, Taâm lí giaùo duïc...... III/ Phöông phaùp hoïc taäp boä moân Phöông phaùp hoïc taäp phuø hợp với đặc điểm môn học là kết hợp quan sát, thí nghieäm vaø vaän duïng kieán thức, kĩ năng vào thực tế cuoäc soáng. IV/ CUÛNG COÁ: 1. Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là gì? 2. Để học tốt môn học, em cần thực hiện theo các phương pháp nào? V/ DAËN DOØ: Học ghi nhớ khung hồng HS xem laïi baøi “ Thoû” vaø baøi “ Caáu taïo trong cuûa thoû” trong SGK Sinh 7 Chuẩn bị bài “Cấu tạo cơ thể người” * Tự rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Soạn:21.8.2012 Giaûng: 22.8.2012. CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Tieát :2. CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI. BAØI 2:. I/ MUÏC TIEÂU: 1/Kiến thức:  HS kể tên được và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể người  Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan 2/ Kỹ năng: Nhận biết các bộ phận trên cơ thể người . 3/ Thái độ: Ý thức giữ và rèn luyện cơ thể . II/ PHƯƠNG PHÁP và ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 / Phương Pháp : Trực quan , vấn đáp , thảo luận , giảng giải . 2 / Giaùo vieân: - Tranh phoùng to H2.1 – 2.2 SGK - Sơ đồ mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể - Baûng phuï sau : Heä cô quan Hệ vận động Hệ tiêu hoá Hệ tuần hoàn. Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Cô vaø xöông Miệng, ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hoá Tim vaø heä maïch. Muõi, khí quaûn, pheá quaûn vaø hai laù phoåi. Heä hoâ haáp Heä baøi tieát Heä thaàn kinh Heä sinh duïc. Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái Naõo, tuûy soáng, daây thaàn kinh vaø haïch thaàn kinh Đường sinh dục và tuyến sinh dục. Chức năng của hệ cơ quan Vận động cơ thể Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể Vận chuyển các chất dinh dưỡng, oxi tới các tế bào và vận chuyển chất thải, cacbonic từ tế bào tới các cơ quan bài tiết Thực hiện trao đổi khí oxi, cacbonic giữa cơ thể và môi trường Bài tiết nước tiểu Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường, điều hoà hoạt động của các cơ quan Sinh saûn vaø duy trì noøi gioáng. III/ TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kieåm tra baøi cuõ: . Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là gì?.  Để học tốt môn học, em cần thực hiện theo các phương pháp nào? 3/ Mở bài : GV giới thiệu trình tự các hệ cơ quan sẽ được nghiên cứu trong suốt năm học của môn Cơ thể người và vệ sinh. Để có khái niệm chung, chúng ta tìm hiểu khái quát về cấu tạo cơ thể người.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động của giáo viên, học sinh. Noäi dung ghi. Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần của cơ thể Mục tiêu: HS xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể người Caùch tieán haønh: – Cho HS quan saùt H 2.1 –2.2 SGK vaø cho HS quan saùt moâ hình các cơ quan ở phần thân cơ thể người – HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi . – GV nhaän xeùt – boå sung. * Tìm hieåu caùc heä cô quan trong cô theå Mục tiêu : Hs xác định được chức năng, thành phần các hệ cơ quan Caùch tieán haønh: – Cơ thể chúng ta bao bọc bằng cơ quan nào? Chức phận chính cuûa cô quan naøy laø gì? – Dưới da là các cơ quan nào? – Hệ cơ và bộ xương tạo ra những khoảng trống chức các cơ quan bên trong. Theo em đó là những khoang nào? – GV treo baûng phuï – GV cho HS thaûo luaän nhoùm ñieàn baûng – GV nhaän xeùt – boå sung Hoạt động 2: Sự phối hợp các hoạt động của các cơ quan Mục tiêu : HS giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan Caùch tieán haønh: – GV cho HS đọc thông tin SGK – GV cho HS giải thích bằng sơ đồ hiønh 2.3 – GV nhaän xeùt – boå sung Kết luận: Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan được thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch. I/ Caáu taïo: 1. Caùc phaàn cô theå: – Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu, thân và tay chaân – Cơ hoành chia cơ thể ra laøm 2 khoang: khoang ngực và khoang bụng. IV/ CUÛNG COÁ: 1. Tại sao nói cơ thể người là một khối thống nhất? V/ DAËN DOØ:  Học thuộc ghi nhớ  Xem lại cấu tạo tế bào thực vật và tế bào động vật  Chuaån bò baøi: “ Teá baøo” * Tự rút kinh nghiệm:. 2. Caùc heä cô quan: - Baûng 2 SGK. II/ Sự phối hợp các hoạt động của các cơ quan : Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan được thực hiện nhờ cơ chế thần kinh vaø cô cheá theå dòch.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Soạn:28.8.2012 Giaûng: 29.8.2012 Tieát :3 BAØI 3 : TEÁ. I/ MUÏC TIEÂU:. BAØO. 1/Kiến thức:  HS trình bày được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào bao gồm: màng sinh chất, chất tế bào ( lưới nội chất, riboxôm, ti thể, bộ máy Gôngi, trung thể), nhân ( nhiễm sắc thể, nhân con)  Phân biệt từng chức năng cấu trúc của tế bào  Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể 2/ Kyõ naêng: 3/ Thái độ: II/ PHƯƠNG PHÁP và ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 / Phöông Phaùp : 2 / Giaùo vieân: – Caùc tranh phoùng to hình 2.2 trang 8, hình 3.1 , hình 4.1 –2 –3 –4 SGK – Baûng 3.1 – 3.2 SGK – Sơ đồ mối quan hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và môi trường 3 / Hoïc sinh III/ TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kieåm tra baøi cuõ:  Kể tên các hệ cơ quan và xác định vị trí, chức năng của các hệ cơ quan này trên lược đồ?  Căn cứ vào đặc điểm nào mà ta nói cơ thể người là một thể thống nhất? 3/ Mở Bài : Các em đã biết mọi bộ phận, cơ quan trong cơ thể đều được cấu tạo bằng tế bào. Vậy tế bào có cấu trúc và chức năng như thế nào? Có phải tế bào là đơn vị nhỏ nhất trong cấu tạo và hoạt động sống cuûa cô theå?. Hoạt động của giáo viên, học sinh Hoạt động 1:Tìm hiểu các thành phần cấu tạo tế bào Mục tiêu: HS trình bày được thành phần cấu trúc cơ bản của tế baøo goàm: maøng sinh chaát, chaát teá baøo, nhaân. Caùch tieán haønh: – GV treo tranh hình 3.1, cho HS quan sát tranh và hoạt động cá nhân để trả lời  – GV giaûng theâm:  Màng sinh chất có lỗ màng đảm bảo mối liên hệ giữa tế bào với máu và dịch mô. Chất tế bào có nhiều bào quan như lưới nội chất ( trên lưới nội chất có các ribôxôm), bộ máy Gơngi.... trong nhaân laø dòch nhaân coù nhieãm saéc theå. Noäi dung ghi I. Tìm hieåu caùc thaønh phaàn caáu taïo teá baøo. – Caáu taïo teá baøo goàm: – Maøng sinh chaát – Chất tế bào: lưới nội chaát, ti theå, theå Goângi, trung theå – Nhaân.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 2: Tìm hiểu các chức năng các bộ phận trong tế bào Mục tiêu : Hs phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào Caùch tieán haønh: – GV treo baûng phuï 3.1 – Màng sinh chất có chức năng gì? Tại sao màng sinh chất lại thực hiện được chức năng đó? – Chất tế bào có chức năng là gì? – Kể tên hai hoạt động sống của tế bào? – Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống của tế bào? – Ngoài chức năng tổng hợp các chất, lưới nội chất còn tham gia vận chuyển các chất giữa các bào quan trong tế bào. Nhờ đâu lưới nội chất thực hiện được chức năng này? – Năng lượng để tổng hợp protein lấy từ đâu? – GV cho HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi :Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế baøo vaø nhaân? – GV nhaän xeùt – Boå sung Hoạt động 3: Thành phần hoá học của màng tế bào Muïc tieâu: – GV cho HS đọc thông tin trong SGK – Em có nhận xét gì về thành phần hoá học của tế bào so với các nguyên tố hoá học có trong tự nhiên? – GV bổ sung: Axit nuleic có 2 loại là ADN và ARN mang thông tin di truyền và được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học là C,H.O,N,P... – Từ đó, em có thể rút ra kết luận gì ? – GV nhaän xeùt – Boå sung Hoạt động 4: Tim hiểu hoạt động sống của tế bào Mục tiêu: HS chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của tế baøo Caùch tieán haønh: – GV treo sơ đồ hình 3.2 – Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường thể hiện như thế nào? – Tế bào trong cơ thể có chức năng gì? – Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể sống? GV nhaän xeùt – boå sung IV/ CUÛNG COÁ:  Trong teá baøo, boä phaän naøo laø quan troïng nhaát?  Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể?  Laøm baøi taäp baûng 3.2 SGK V/ DAËN DOØ:  Laøm baøi taäp baûng 3.2 SGK. II. Tìm hiểu các chức năng caùc boä phaän trong teá baøo. * Baûng phuï 3.1 - SGK. III. Thành phần hoá học cuûa maøng teá baøo * Gồm chất hữu cơ và chất voâ cô: - chất hữu cơ: Prôtêin, gluxit, lipit, axitnucleic. - chaát voâ cô: Caùc muoái khoáng Ca, K, Fe, Cu … IV. Tim hiểu hoạt động soáng cuûa teá baøo. - Hoạt động sống của tế bào là: TĐC, lớn lên, phân chia và cảm ứng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: 29.8.2012 Ngày giảng:30.8.2012. Tiết 4 - MÔ I. Mục tiêu: - HS hiểu được khái niệm về mô, phân biệt được các loại mô chính trong cơ thể. - Kỹ năng: Nghiên cứu thông tin, phân tích kênh hình, hoạt động nhóm. - Thái độ: GD ý thức giữ vệ sinh , học tập và rèn luyện II. Đồ dùng: - Tranh ảnh phóng to H4 – SGK. - Bảng phụ, phiếu học tập III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra:. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin.. Nội dung I. Khái niệm về mô:. ? Nêu khái niệm về mô ?. * Mô là tập hợp các tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm những chức năng nhất định.. ? Mô gồm có những thành phần nào ?. * Mô bào gồm: Các tế bào và phi bào.. GV giải thích: + Phi bào là các yếu tố không có cấu tạo tế bào. GV yêu cầu HS quan sát tranh.. II. Các loại Mô:. ? Trong cơ thể người có những mô chính nào ?. * Gồm 4 loại mô chính: (Biểu bì, liên kết, mô cơ,. ? Nêu vị trí, cấu tạo của mô biểu bì ?. mô thần kinh). GV bổ sung:. 1) Mô biểu bì:. + Biểu bì tuyến nằm trong các tuyến đơn bào hoặc. * Phủ ngoài da và lót trong các cơ quan rỗng.. đa bào tiết ra các chất cần thiết cho cơ thể.. - Cấu tạo: chủ yếu là tế bào, không có phi bào. Có. ? Nêu vị trí, chức năng của mô liên kết?. 2 loại (biểu bì bao phủ và biểu bì tuyến ). ? Mô cơ thường có ở những vị trí nào trong cơ. - Chức năng: Bảo vệ, che chở, hấp thụ, tiết các. thể ?. chất tiết và tiếp nhận các kích thích từ môi trường 2) Mô liên kết; * Có ở khắp cơ thể hoặc nằm rải rác trong chất nền. - Cấu tạo: gồm tế bào và chất phi bào. Có 2 loại (mô liên kết dinh dưỡng và mô liên kết đệm cơ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> học). - Chức năng: Nâng đỡ, liên kết các cơ quan, dinh dưỡng và đệm cơ học. 3) Mô cơ: * Có ở khắp nơi trong cơ thể - Cấu tạo: Chủ yếu là tế bào ít phi bào. Có 3 loại ? Mô cơ có cấu tạo và chức năng gì ?. mô cơ:. GV yêu cầu HS quan sát tranh mô cơ vân, mô cơ. + Mô cơ vân: Dạng sợi, có vân ngang và có nhiều. trơn, mô cơ tim trong SGK. nhân, hoạt động theo ý muốn.. ? Nêu cấu tạo của các mô cơ ?. + Mô cơ trơn: Hình thoi, đầu nhọn , chỉ có một nhân, hoạt động không theo ý muốn. + Mô cơ tim: Tế bao phân nhánh, có nhiều nhân, hoạt động không theo ý muốn. - Chức năng: Co dãn, tạo sự vận động của các cơ quan và cơ thể.. ? Mô thần kinh có ở những vị trí nào trong cơ thể ? 4) Mô thần kinh: * Có ở não, tuỷ sống, dây thần kinh, hạch thần kinh và tận cùng các cơ quan. ? Mô thần kinh có chức năng gì ?. - Cấu tạo: Gồm tế bào thần kinh (nơron) và tế bào thần kinh đệm. -Chức năng: Tiếp nhận các kích thích, dẫn truyền xung thần kinh, xử lý thông tin, điều hoà hoạt động của các cơ quan.. 4. Củng cố: - Đọc phần kết luận SGK. 5. Dặn dò: - Học bài và nhớ phần tóm tắt cuối bài. - Đọc trước bài 5 * Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy:. Ngày soạn: 05.9.2012 Ngày giảng:06.9.2012 TIEÁT 5. THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Mục tiêu: - HS tự làm được tiêu bản tế bào mô cơ, nắm được cấu tạo cơ bản của một tế bào. - Kỹ năng: Quan sát thực hành, phân tích kênh hình, sử dụng kính hiển vi. - Thái độ: GD ý thức học tập và rèn luyện tính cẩn thận khoa học khi làm thực hành.. II. Đồ dùng: - Tranh ảnh phóng to H 6 – SGK. - Bảng phụ, phiếu học tập. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: ? Trình bày cấu tạo mô cơ vân, mô cơ trơn và mô cơ tim ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK. I. Làm tiêu bản tế bào. ? Nêu các bước tiến hành làm tiêu bản mô cơ vân ? * Các bước tiến hành: - Dùng kim nhọn khẽ rạch bao cơ ở đùi ếch theo chiều dọc bắp cơ. - Dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ đặt lên mép rạch ấn nhẹ làm lộ các tế bào cơ (hình sợi mảnh) - Dùng kim mũi mác gạt nhẹ cho các tế bào cơ tách khỏi bắp cơ rồi dính vào lam kính có nhỏ dung dịch đậy la men GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm và. lên.. quan sát tế bào mô cơ vân dưới kính hiển. II. Quan sát tế bào dưới kính hiển vi.. vi. ? Hãy mô tả cấu tạo của mô cơ vân khi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> quan sát dưới kính hiển vi ?. HS tự điều chỉnh kính hiển vi để quan. ? Tương tự đối với mô cơ trơn và mô cơ. sát theo nhóm.. tim ? GV yêu cầu HS vẽ hình các loại mô vừa quan sát vào vở thực hành.. III. Vẽ hình, ghi chú thích .. GV nhận xét bổ sung, khắc sâu kiến thức cho học sinh.. V. Viết thu hoạch: 4. Củng cố: - Đọc phần kết luận SGK. 5. Dặn dò: - Học bài và nhớ phần tóm tắt cuối bài. - Đọc trước bài 6. * Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy:. Ngày soạn: 11.9.2012 Ngày giảng:12.9.2012. TIEÁT 6. BAØI 6 :. PHAÛN XAÏ ------oOo------. I . MUÏC TIEÂU : 1 . Kiến thức : – Moâ taû caáu taïo 1 nôron ñieån hình – Trình bày chức năng cơ bản của nơron – Trình bày được 5 thành phần của 1 cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong 1 cung phaûn xaï . 2 . Kyõ naêng :.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> – –. Quan sát tranh để mô tả cấu tạo nơron và các thành phần tham gia một cung phản xạ . Qua sơ đồ HS nhận biết và phân biệt cung phản xạ – Vòng phản xạ .. 3 . Thái độ : II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 . Giaùo vieân :   . Tranh vẽ 6.1 :Nơron và hướng lan truyền xung thần kinh. Tranh 6. 2 ( Caâm ) : Cung phaûn xaï . Sơ đồ 6.3 : Sơ đồ phản xạ .. 2 . Hoïc sinh : Xem laïi baøi Moâ  Moâ thaàn kinh Xem SGK bài phản xạ  Tìm và nêu 1 số phản xạ ở người mà em biết ..  . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 . Ổn định lớp : 2 . Kieåm tra baøi cuõ :  . Khái niệm mô ? Trong cơ thể người có mấy loại mô chính ? Nêu cấu tạo và chức năng của mô thần kinh?. 3 . Mở Bài : – Khi chạm tay vào vật nóng , chúng ta có phản ứng gì ? ( Giật tay lại ) . Phản ứng trên của cơ thể được gọi là phản xạ . Vậy phản xaï laø gì ? Cô cheá phaûn xaï dieãn ra nhö theá naøo ? Chuùng ta seõ tìm hieåu trong baøi hoïc hoâm nay : Hoạt động của giáo viên và học sinh GV yêu câu HS quan sát tranh H5 .. Nội dung I . Cấu tạo và chức năng của nơ ron:. ? Nơ ron có cấu tạo như thế nào?. 1) Cấu tạo nơ ron: * Gồm: Có thân chứa nhân, xung quanh có các sợi nhánh và một sợi trục được bọc bao miêlin. ? Nơ ron có những chức năng gì ?. 2) Chức năng của nơ ron: * Gồm 2 chức năng cơ bản: Cảm ứng và dẫn truyền. ? Theo em có mấy loại nơ ron ?. 3) Các loại nơ ron: * Có 3 loại : + Nơ ron hướng tâm (Nơ ron cảm giác): Dẫn xung thần kinh từ các cơ quan đến trung ương thần kinh. + Nơ ron trung gian (Nơ ron liên lạc): Liên lạc giữa các nơ ron với nhau..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Nơ ron li tâm (Nơ ron vận động): Dẫn xung thần kinh từ trung ương htần kinh đến GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK.. cơ quan cảm ứng.. ? Thế nào là phản xạ ?. II. Cung phản xạ: 1) Phản xạ: * Là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần. GV yêu cầu HS quan sát H5. SGK. kinh.. ? Hãy nêu con đường dẫn truyền xung thần kinh của 2) Cung phản xạ: cung phản xạ ?. * Là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm đến nơ ron hướng tâm. GV yêu cầu HS quan sát H5.3 SGK. đến nơ ron liên lạc đến nơ ron li tâm đến cơ. ? Vòng phản xạ là gì ?. quan phản ứng.. VD: Khi ngứa sau lưng ta gãi nhưng chưa đến chỗ. 3) Vòng phản xạ:. ngứa thì có một đường thông báo ngược về trung. * Là luồng thần kinh bao gồm cả cung phản. ương thần kinh làm tay ta đưa đến đúng chỗ ngứa. 4. Củng cố: - Đọc phần kết luận SGK. 5. Dặn dò: - Học bài và nhớ phần tóm tắt cuối bài. - Đọc trước bài 59 * Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy:. xạ và đường phản hồi tạo nên vòng phản xạ.. Ngày soạn: 12.9.2012 Ngày giảng:13.9.2012. TIEÁT 7 CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG BAØI 7: BOÄ XÖÔNG I) MUÏC TIEÂU : 1 . Kiến thức : _ Học sinh trình bày được các phần chính của bộ xương _ Xaùc ñònh vò trí caùc xöông chính ngay treân cô theå _ Phân biệt các loại xương dài , xương ngắn , xương dẹt về hình thái và cấu tạo _ Phân biệt các loại khớp xương 2. Kyõ naêng : Reøn kyõ naêng quan saùt , nhaän bieát 3. Thái độ : Biết vai trò của thể dục thể thao. II) PHÖÔNG PHAÙP VAØ PHÖÔNG TIEÄN : . PHÖÔNG TIEÄN : Tranh hình 7.1 , 7.2 ,7.3 ,7.4 /sgk, Mô hình bộ xương người , xương đầu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> . PHƯƠNG PHÁP : Trực quan , vấn đáp ,thảo luận nhóm , giảng giải. III) HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : KTBC : 1) Phaûn xaï laø gì ? Neâu vaøi ví duï veà phaûn xaï 2) Phaân bieät cung phaûn xaï vaø voøng phaûn xaï MỞ BAØI : Sự vận động của cở thể được thực hiện nhờ sự phối hợp hoạt động của hệ cơ và bộ xương . Vậy hệ cơ và bợ xương có cấu tạo và chức năng như thế nào để thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động . Chúng ta sẽ ………….. Hoạt động của giáo viên và học sinh Gv yêu cầu HS quan sát tranh (mô hình). Nội dung I. Các phần của bộ xương:. ? Bộ xương người chia thành mấy phần ?. * Gồm 3 phần:. ? Xương sọ người có đặc điểm gì khác so với thú ?. - Xương đầu: Sọ > Mặt. +Sọ thú có phần mặt phát triển hơn phần. - Xương thân: Xương ức, x. sườn, x.. sọ.. sống - Xương chi: x. tay, x. chân. ? Bộ xương có chức năng gì ?. * Chức năng: - Là chỗ bám cho cơ và gân => tạo hình dáng nhất định cho cơ thể. - Tạo thành các khoang để chứa và bảo vệ các nội quan. - làm cho cơ thể vận động được.. GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin ? Bộ xương người có mấy loại ? ? Nêu cấu tạo của các loại xương ?. II. Các khớp xương:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và quan sát tranh.. * Gồm 3 loại khớp:. ? Có mấy loại khớp ? đặc điểm của các. - Khớp động: là loại khớp cử động dễ. khớp đó ?. dàng. - Khớp bất động: Là loại khớp không cử động được. - Khớp bán động: Là khớp cử động có hạn chế. 4. Củng cố: - Đọc phần kết luận SGK. 5. Dặn dò: - Học bài và nhớ phần tóm tắt cuối bài. - Đọc trước bài 8 * Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn: 29.8.2012 Ngày giảng:30.8.2012. TIEÁT 8 BAØI 8:. CAÁU TAÏO VAØ TÍNH CHAÁT CUÛA XÖÔNG. I ) MUÏC TIEÂU : - Học sinh nắm được cấu tạo chung của một xương dài  giải thích sự lớn lên của xương và khả năng chịu lực của xương - Thành phần hoá học của xương  giúp xương đàn hồi và vững chắc - Kỹ năng: Nhận biết , liên hệ thực tế - Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ và giữ gìn xương theo hướng phát triển tốt nhất II) PHÖÔNG PHAÙP VAØ PHÖÔNG TIEÄN : -PHƯƠNG PHÁP : Trực quan , vấn đáp , thảo luận nhóm , giảng giải -PHÖÔNH TIEÄN : Tranh 8.1 ,8.2 ,8.3 ,8.4 / 29 – 30 / sgk Bảng phụ cấu tạo và chức năng xương dài / 31 /sgk III) HOẠT ĐỘNGDẠY VAØ HỌC : KTBC : 1) Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân . Điều này có ý nghĩa gì đối với hoạt động của con người 2) Nêu vai trò của từng loại khớp . _ MỞ BAØI : Các em đã nắm được cấu tạo và chức năng của bộ xương người . Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp , xem thành phần hoá học của xương như thế nào để thích nghi những chức năng chịu lực , chấn động tác động từ môi trường bên ngoài . 2. Kiểm tra: 15 phút.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Xương thân bao gồm: A Xương sườn và lồng ngực B Cột sống và các đốt sống. C Cột sống và lồng ngực D Cột sống và các xương sườn. A Sọ và mặt B Sọ và não. C Mặt và não D Đầu và cổ. A Đai vai và đai hông B Các xương đốt sống. C Xương bả vai và xương đòn D Các xương sườn. Câu 2: Xương đầu gồm hai phần là: Câu 3: Lồng ngực được tạo từ:. Câu 4: Loại khớp xương cử động dễ dàng theo mọi hướng là; A Khớp động C Khớp bán động B Khớp bất động D Khớp bất động và bán động Câu 5: Đoạn của đốt sống có số lượng xương nhiều nhất là: A Cổ C Lưng B Ngực D Cùng * PHẦN TỰ LUẬN: - Khớp xương là gì ? Có mấy loại khớp ? Nêu ví dụ cụ thể cho mỗi loại khớp đó? * ĐÁP ÁN:. Phần trắc nghiệm: (2,5 điểm). Câu 1 2 3 4 5 Ý đúng c a d a b Phần tự luận: (7,5 điểm) - Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa 2 đầu xương với nhau. - Có 3 loại khớp xương: + Khớp động: là khớp cử động dễ dàng nhờ 2 đầu xương có sụn khớp nằm trong một bao hoạt dịch. ( Khớp cử động chi, khớp giữa xương đầu với đốt sống cổ I…) + Khớp bất động: Là loại khớp chắc và các xương gắn với nhau không cử động được . ( Khớp giữa các xương sọ, các xương mặt…) + Khớp bán động: Là các xương gắn với nhau có khả năng cử động hạn chế. ( Khớp giữa các đốt sống). 3. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên, HS GV yêu cầu HS đọc mục em có biết: => Sức chịu đựng của xương rất lớn vậy nó có liên quan gì đến cấu tạo của xương? ? Nêu cấu tạo xương dài ? GV yêu cầu HS quan sát đầu xương ? Đầu xương có cấu tạo như thế nào? ? Thân xương có đặc điểm gì?. GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin ? nêu chức năng các bộ phận của xương? ? Hãy so sánh xương ngắn, xương dẹt với xương dài? ? Xương to ra nhờ đâu?. Nội dung I. Cấu tạo của xương: 1, Cấu tạo xương dài: Gồm : 2 đầu xương và 1 thân xương. - Đầu xương: Phía ngoài có lớp sụn bao bọc. Phía trong là các mô xương xốp có nan xương xếp theo kiểu vòng cung. - Thân xương: Hình ống ngoài cùng là màng xương, trong là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương chứa tuỷ xương và mạch máu. 2, Chức năng của xương dài: Bảng 8.1 – SGK – tr 29. 3, Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt: - Xương ngắn và xương dẹt không có cấu tạo hình ống. Bên ngoài là mô xương cứng, trong là mô xương xốp có nhiều nan xương chứa tuỷ đỏ. II. Sự to ra và dài ra của xương: - Xương to ra nhờ sự phân chia của tế bào màng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ? Xương dài ra do đâu? GV: Nữ 18 – 20 tuổi; Nam 20 – 25 tuổi => Xương chậm phát triển. ? Xương có thành phần hoá học gì? ? Xương có những tính chất nào?. xương tạo thành các tế bào mới đẩy vào trong và hoá xương. - Xương dài ra nhờ 2 đĩa sụn tăng trưởng hoá xương. III. Thành phần hoá học và tính chất của xương: 1, Thành phần hoá học của xương: - Chất hữu cơ (Cốt giao): làm cho xương có tính đàn hồi. - Chất vô cơ (chủ yếu là canxi): làm cho xương rắn chắc. 2, Tính chất của xương: - Tính đàn hồi: - Tính rắn chắc:. 4. Củng cố: - Đọc phần kết luận SGK. 5. Dặn dò: - Học bài và nhớ phần tóm tắt cuối bài. - Đọc trước bài 9 Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn: 29.8.2012 Ngày giảng:30.8.2012 I . MUÏC TIEÂU :. Tiết 10 - Bài 10:HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ. 1 . Kiến thức : – Chứng minh được cơ co sinh ra công . Công của cơ được sử dụng vào lao động và di chuyeån. – Trình bày nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu được các biện pháp chống mỏi cơ . 2 . Kyõ naêng : – Quan sát , phân tích tổng hợp . 3 . Thái độ : – Hiểu được lợi ích của sự luyện tập cơ , từ đó mà vận dụng vào đời sống ; thường xuyên luyện tập thể dục thể thao và lao động vừa sức . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 . Giaùo vieân : – Maùy ghi coâng cô . – Bảng kết quả thí nghiệm về biên độ co cơ ngón tay . 2 . Hoïc sinh : – Xem lại công thức tính cơ . III . HOẠT ĐỘNG DẠY và HỌC : 1 . ổn định lớp : 2 . Kieåm tra baøi cuõ :  Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ ?  Tính chất cơ bản của cơ là gì ? Ý nghĩa của hoạt động co cơ ? 3 . Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> – HS nhắc lại : Ý nghĩa hoạt động của co cơ ? Vậy hoạt động co cơ mang lại lợi ích gì và làm gì để tăng hiệu quả hoạt động co cơ ? Đó là nội dung bài 10 : Hoạt động của giáo viên, HS GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và hoàn thành bài. Nội dung. tập – SGK. ? Công của cơ được sử dụng vào những mục đích nào?. I. Công cơ:. + Sử dụng vào lao động, di chuyển… ? Công của cơ là gì, được tính như thế nào? - Khi cơ co tạo ra một lựctác động vào vật, làm vật di chuyển là sinh ra một công. - Công thức tính công của cơ: A = F. s A công của cơ, đơn vị tính là:(J) F lực tác động vào vật:. (N). ? Hoạt động của cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào?. S độ dài vật di chuyển:. (m). + Tr¹ng th¸i thÇn kinh. - Hoạt động của cơ phụ thuộc vào nhịp độ. + Nhịp độ lao động. lao động và yếu tố thần kinh. + Khèi lîng cña vËt GV hướng dẫn HS thực hiện TN và ghi kết quả vào bảng 10. 1) Cho HS làm TN co ngón tay nhịp nhàng với quả cân. II. Sự mỏi cơ:. 300g đếm xem được bao nhiêu lần thì mỏi. 2) Cũng với quả cân như trên co với tốc độ nhanh tối đa. - Khi cơ co để nâng một vật có khối lượng. xem được bao nhiêu lần thì mỏi và có những biến đổi gì. thích hợp với nhịp độ co vừa phải thì công. về biên độ co cơ?. của cơ có trị số lớn nhất.. ? Hãy cho biết nguyên nhân của sự mỏi cơ?. - Khi chạy một quãng đường ta cảm thấy. ? Nêu các biện pháp chống mỏi cơ?. mệt mỏi vì cơ làm việc quá sức => mỏi cơ.. ? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự co cơ? + Thần kinh, thể tích cơ, lực co cơ, khả năng làm việc của cơ. 1, Nguyên nhân của sự mỏi cơ: - Cơ làm việc nhiều sẽ thải khí CO2 và tích.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ? Rèn luyện cơ như thế nào để có hệ cơ khoẻ?. tụ axitlactic đầu độc cơ làm cơ mỏi. 2, Biện pháp chống mỏi cơ: - Nghỉ ngơi, xoa bóp để máu lưu thông dễ dàng, đưa nhiều O2 đến tế bào, thải nhanh axitlactic ra ngoài - Lao động vừa sức.. ? Em đã chọn cho mình hình thức rèn luyện nào cha. III. Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ:. -Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, lao động vưa sức => tăng thể tích cơ, lực co cơ và tăng độ dẻo dai của cơ. 4. Củng cố: - Đọc phần kết luận SGK. 5. Dặn dò: - Học bài và nhớ phần tóm tắt cuối bài. - Đọc trước bài Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy:. Ngày soạn:18.9.2011 Ngày giảng: 19.9.2011(8A). 21.9.2011 (8B) Tiết 11 Bài 11: TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG. I. Mục tiêu: - KiÕn thøc: HS chứng minh được sự tiến hoấ của người so với động vật, thể hiện ở hệ cơ và xương - Kỹ năng: Nghiên cứu thông tin, phân tích kênh hình, liên hệ thực tế. - Thái độ: GD ý thức giữ vệ sinh , rèn luyện hệ cơ xương để có thân hình cân đối. II. Đồ dùng: - Tranh ảnh phóng to H 11 – SGK..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Bảng phụ, phiếu học tập III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: ? Khi nào cơ sản ra công? Công của cơ được sử dụng vào mục đích gì?. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên, HS. Nội dung I. Sự tiến hoá của xương người so với xương thú:. GV yêu cầu HS quan sát H 11.1; 11.2; 11.3 – SGK ,. * Đặc điểm thích nghi với dáng đứng. hoàn thành bảng 11.. thẳng và lao động là:. ? Nêu những đặc điểm của bộ xương người thích nghi. - Cột sống có 4 chỗ cong. với dáng đứng thẳng và lao động?. - Lồng ngực phát triển rộng sang 2 bên. + Cột sống có 4 chỗ cong ( hình chữ s). - Tay có các khớp linh hoạt - Chân to khoẻ, bàn chân hình vòm. ? Tìm những điểm tiến hoá của hệ cơ người so với hệ. II. Sự tiến hoá hệ cơ ở người so với hệ. cơ thú?. cơ ở thú: - Chi trên: Hệ cơ phân thành nhiều nhóm nhỏ giúp tay cử động linh hoạt, cầm nắm dễ dàng trong lao động - Chi dưới: To khoẻ, hệ cơ phát triển. - Có tiếng nói: Cơ vận động lưỡi phát triển. - Biểu lộ tình cảm: Nhờ các cơ mặt phân hoá.. GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát H 11.4. ? Muốn cho bộ xương phát triển cân đối ta phải làm. III. Vệ sinh hệ vận động: -. gì ?. Ăn uống hợp lý, đủ chất đủ lượng.. -. Rèn luyện và lao động vừa sức. -. Thực hiện tốt vệ sinh học đường tránh cong vẹo cột sống. 4. Củng cố: - Đọc phần kết luận SGK. ? Nêu những đặc điểm của bộ xương thích nghi với dáng đứng thẳng và lao động? 5. Dặn dò: - Học bài và nhớ phần tóm tắt cuối bài. - Đọc trước bài 12.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy:. Ngày soạn:20.9.2011 Ngày giảng: 21.9.2011(8A). 27.9.2011 (8B) Tiết 12: THỰC HÀNH TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI BỊ GÃY XƯƠNG. I. Mục tiêu: - KiÕn thøc: HS xác định rõ mục đích bài thực hành, thực hiện các thao tác băng bó cho người bị gãy xương cẳng tay, gãy xương đùi. - Kỹ năng: Thao tác băng bó, phân tích kênh hình, liên hệ thực tế. - Thái độ: GD ý thức giữ vệ sinh , vận dụng vào thực tế cuộc sống II. Đồ dùng: - Tranh ảnh phóng to H 12 – SGK. - HS chuẩn bị theo nhóm: Nẹp tre (gỗ) dài = 30 x 40 cm; rộng = 4-5 cm; dày = 0,6 – 1 cm. Băng ytế = 2 cuộn; gạc ytế = 4 miếng III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: - GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh cho bài thực hành. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên ? Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến gãy. Nội dung. xương? I. Nguyên nhân: ? Vì sao nói “gãy xương có liên quan đến lứa. - Do tai nạn lao động, tai nạn giao thông hoặc do sơ. tuổi”. ý điện giật…. + Ở người già tỷ lệ cốt giao giảm => xương xốp, giòn dễ gãy hơn so với người trẻ tuổi. ? Để bảo vệ bộ xương, khi tham gia giao thông ta cần làm gì? GV đưa ra tình huống: -. -. Tuân theo luật lệ giao thông như: Đi bên. Khi gặp người bị tai nạn gãy xương ta. phải, không vượt đèn đỏ, không đi hàng đôi,. phải làm gì trong các trường hợp sau:. hàng ba dưới lòng đường, đi bộ trên vỉa hè…. A, Nắn lại ngay chỗ xương bị gãy B, Chở ngay nạn nhân đến bệnh viện. II. Thực hành:. C, Đặt nạn nhân nằm yên.. 1) Phương pháp sơ cứu: SGK – tr40..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> D, Tiến hành sơ cứu.. 2) Băng bó cố định: SGK – tr41. * Đáp án: B, C, D. GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm đã phân công. III. Thu hoạch:. 4. Củng cố: - Đọc phần kết luận SGK. 5. Dặn dò: - Học bài và nhớ phần tóm tắt cuối bài. - §äc tríc bµi 13 Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy:. Ngày soạn:25.9.2011 Ngày giảng: 26.9.2011(8A). 04.10.2011(8B). Tiết 13 CHƯƠNG III - TUẦN HOÀN Bài 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ I. Mục tiêu: - KiÕn thøc: HS phân biệt được các thành phần của máu. Trình bày được chức năngcác thành phần của máu. Phân biệt máu, nước mô, bạch huyết. vai trò của môi trường trong cơ thể. - Kỹ năng: Nghiên cứu thông tin, phân tích kênh hình, liên hệ thực tế. - Thái độ: GD ý thức giữ vệ sinh , vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. II. Đồ dùng: - Tranh ảnh phóng to H 13 – SGK. - Ống nghiệm đựng máu: 2 ố III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: Không. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và HS Gv yêu caauf HS nghiên cứu thông tin, Qun. I. Máu:. sát H 13.1 - Thảo luận nhóm:. 1) Thành phần cấu tạo máu:. ? Máu có thành phần cấu tạo như thế nào?. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Gồm: Huyết tương chiếm 55% V máu; Tế bào máu ? Tế bào máu có cấu tạo như thế nào?. chiếm 45% V máu. * Tế bào máu gồm HC, BC, TC. - Hồng cầu: màu hồng, hình đĩa, lõm 2 mặt, không có nhân.. GV bổ sung: BC có 5 loại ( BC ưa kiềm, BC. - Bạch cầu: Không màu, hình dạng không nhất định,. trung tính, BC ưa axit, BC limphô, BC mô. có nhân.. nô). - Tiểu cầu: Là những mảnh tế bào chất nhỏ dễ bị vỡ khi bị thương. ? Huyết tương có thành phần và chức năng. 2) Chức năng của huyết tương và hồng cầu;. gì?. * Huyết tương; - chiếm 90% là nước.. ? khi cơ thể bị mất nước ,máu có thể lưu. - 10% là các chất khác.. thông dễ dàng trong hệ mạch không?. - Chức năng của huyết tương: Duy trì máu ở thể lỏng;. - Cơ thể mất nước máu đặc lại => khó lưu. làm cho máu dễ dàng lưu thông trong hệ mạch; Tham. thông trong hệ mạch. gia vận chuyển các chất dinh dưỡng, hoocmôn, kháng thể, muối khoáng, các chất thải…. ? Hồng cầu có thành phần và chức năng gì?. * Hồng cầu:. ? Vì sao máu từ phổi đến tim có màu đỏ tươi,. - Gồm huyết sắc tố (Hê mô glô bin). còn máu từ tim đến phổi có màu đỏ thẫm?. - Chức năng : Vận chuyển khí O2 và khí CO2 , chất. - Máu từ phổi đến tim chứa nhiều O2. dinh dưỡng. - Máu từ tế bào đến tim đến phổi chứa nhiều khí CO2. ? Môi trường trong cơ thể bao gồm những thành phần nào? II. Môi trường trong của cơ thể: - Gồm: Máu, nước mô và bạch huyết. - Vai trò: Giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ bài tiết * Ghi nhớ: SGK – tr 44 4. Củng cố: - Đọc phần kết luận SGK..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ? Các tế bào nằm sâu trong cơ thể (cơ, não) có thể liên hệ trực tiếp với môi trường ngoài hay không? + Không liên hệ trực tiếp với môi trường ngoài dược mà gián tiếp thông qua máu, nước mô và bạch huyết. 5. Dặn dò: - Học bài và nhớ phần tóm tắt cuối bài. - Đọc trước bài 14 Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Ngày soạn:02.10.2011 Ngày giảng: 03.10.2011(8A). 05.10.2011(8B) Tiết 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH. I. môc tiªu: - KiÕn thøc: HS nêu được 3 hàng rào phòng thủ của cơ thể tránh được các tác nhân gây viêm nhiễm. Giải thích được thế nào là miễn dịch, phân biệt miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo - Kỹ năng: Nghiên cứu thông tin, phân tích kênh hình, liên hệ thực tế. - Thái độ: GD ý thức giữ vệ sinh , phòng tránh dịch bệnh một cách khoa học ii. các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài. - Kỹ năng giải quyết vấn đề giải thích đợc cơ chế bảo vệ cơ thể nhờ hoạt động của bạch cầu. - Kỹ năng thu thập và sử lý thông tin khi đọc SGK: quan sát tranh ảnh tự rút ra đặc điểm hoạt động chñ yÕu cña b¹ch cÇu. - Kỹ năng ra quyết định rèn luyện sức khoẻ của bản thân - Kü n¨ng tù tin tr×nh bµy ý kiÕn tríc tæ, líp. iii. c¸c ph¬ng ph¸p / kü thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: - Trực quan; Hoạt động nhóm; Động não. - Vấn đáp – tìm tòi; Khăn trải bàn iv. ph¬ng tiÖn d¹y häc: - Tranh ¶nh, m¸y chiÕu - Tranh ảnh phóng to H 14 – SGK. - Bảng phụ, phiếu học tập v. tiÕn tr×nh d¹y - häc 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: 15 phút TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Yếu tố nào dưới đây không phải là thành phần của huyết tương:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> A, Hồng cầu.. B, Nước.. C, Muối khoáng.. D, Prôtêin.. Câu 2: Loại tế bào máu có kích thước nhỏ nhất là: A, Hồng cầu.. B, Bạch cầu. C, Tiểu cầu. D, Bạch cầu và Tiểu cầu. Câu 3: Tỷ lệ nước có trong huyết tương là: A, 90%. B, 80%. C, 70%. D, 60%. Câu 4: Đặc điểm của bạch cầu là: A, Có màu đỏ. B, Có màu trắng. C, Có màu lục. D, Không có màu. Câu 5: Môi trường trong cơ thể bao gồm: A, Máu và bạch huyết. C, Máu và nước mô. B, Máu, nước mô và bạch huyết. D, Nước mô và bạch huyết. TỰ LUẬN: Nêu thành phần của môi trường trong cơ thể, nêu vị trí của các thành phần đó. Chức năng của môi trường trong cơ thể là gì? ĐÁP ÁN:. - Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng 1 điểm. Câu 1 Ý đúng A - Tự luận : (5 điểm). 2 C. 3 A. 4 D. 5 B. + Môi trường trong cơ thể gồm 3 thành phần: Máu ,nước mô và bạch huyết + Vị trí củ mỗi thành phần là: - Máu có trong các mạch máu - Nước mô có ở trong các khoảng gian bào - bạch huyết có ở trong các mạch bạch huyết. + Chức năng: Giúp cơ thể thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và HS GV yêu cầu HS quan sát H 14.1SGK.. Nội dung I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu:. ? BC có những hoạt động nào? ? Những BC nào tham gia vào hiện tượng thực. 1) Hoạt động thực bào:. bào?. - BC trung tính, BC mô nô: Hình thành chân giả. GV bổ sung: Khi VK’ xâm nhập vào cơ thể hoạt. bắt nuốt và tiêu hoá vi khuẩn.. động đầu tiên của BC để bảo vệ cơ thể là hiện tượng thực bào. 2) Hoạt động của tế bào B: ? Tế bào B hoạt động như thế nào?. - Tế bào B tiết ra kháng thể gây kết dính các.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> kháng nguyên làm vô hiệu hoá tế bào vi khuẩn. + Kháng nguyên: Là những phân tử ngoại lai có ? Kháng nguyên là gì? Kháng thể là gì?. khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể.. GV bổ sung: Các phân tử kháng nguyên có trên bề. + Kháng thể : Là những phân tử prôtêin do cơ. mặt tế bào VK, VR hay trong nọc độc của ong và. thể tiết ra chống lại các kháng nguyên.. rắn…. - Tương quan giữa kháng nguyên và kháng thể. GV yêu cầu HS quan sát H 14.2. theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá (kháng nguyên. ? Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể. nào kháng thể đó). theo cơ chế nào?. 3) Hoạt động của tế bào T: - Tế bào T: Phá huỷ các tế bào của cơ thể đã bị. GV yêu cầu HS quan sát H 14.4. nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách tiết ra các. ? Tế bào T hoạt động như thế nào?. prôtêin đặc hiệu làm tan tế bào nhiễm bệnh.. GV chốt lại: có 3 hành rào phòng thủ của cơ thể. II. miễn dịch: - MD là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó. Có 2 loại miễn dịch. ? Miễn dịch là gì? Có mấy loại miễn dịch?. + Miễn dịch tự nhiên: - Là khả năng tự chống bệnh của cơ thể (MD tập nhiễm; MD bẩm sinh). ? Thế nào là MD tự nhiên? GV bổ sung: - MD tập nhiễm: Khi bị mắc bệnh thì sau đó không mắc lại bệnh đó nữa (Bệnh sởi). + Miễn dịch nhân tạo:. - MD bẩm sinh: Loài người không bị lây bệnh của. - Là tạo cho cơ thể có khả năng MD bằng cách. các động vật khác.. tiêm phòng văcxin.. ? MD nhân tạo là gì?. ? Người ta thường tiêm phòng những bệnh gì ở trẻ em? GDBVMT: Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân để phòng chống bệnh tật… HS nªu c¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ m«i trêng 4. Củng cố:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Đọc phần kết luận SGK. 5. Dặn dò: - Học bài và nhớ phần tóm tắt cuối bài. - Đọc trước bài 15 * Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Ngày soạn: 04.10.2011 Ngày giảng: 05.10.2011(8A). .10.2011(8B). Tiết 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU i. môc tiªu: - HS trình bày được cơ chế đông máu, vai trò của đông máu tong bảo vệ cơ thể. Nắm được nguyên tắc truyền máu - Kỹ năng: Nghiên cứu thông tin, phân tích kênh hình, liên hệ thực tế. - Thái độ: GD ý thức bảo vệ và xử lý khi bị chảy máu. ii. các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài. - Kỹ năng giải quyết vấn đề giải quyết vấn đề, xác định đợc mình có thể cho hoặc nhận nhóm m¸u nµo. - Kỹ năng thu thập và sử lý thông tin khi đọc SGK: quan sát tranh ảnh tìm hiểu nguyên nhân đông m¸u vµ nguyªn t¾c truyÒn m¸u - Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm. iii. c¸c ph¬ng ph¸p / kü thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: - Trực quan; Hoạt động nhóm; Động não. - Vấn đáp – tìm tòi; Giải quyết vấn đề... iv. ph¬ng tiÖn d¹y häc: - Tranh ảnh phóng to H 15 – SGK. - Bảng phụ, phiếu học tập v. tiÕn tr×nh d¹y – häc: 1. Kh¸m ph¸ ? Trình bày các cơ chế bảo vệ cơ thể của bạch cầu? ? Miễn dịch là gì? Có mấy loại miễn dịch?. 2. KÕt nèi Hoạt động của giáo viên và HS GV yêu câu HS nghiên cứu thông tin, quan sát sơ đồ, thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK. ? Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự sống của. Nội dung I. Đông máu:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> cơ thể?. * Cơ chế đông máu:. ? Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của. - Tiểu cầu bị vỡ giải phóng ra enzim kết hợp với ion. máu?. Ca++ làm cho chất sinh tơ máu biến thành tơ máu kết. ? Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ. thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành. đâu?. khối máu đông.. - Máu đông thành côc bít kín vết thương ? Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu? - Giải phóng enzim tạo tơ máu giữ các tế bào máu thành cục máu đông. ? §«ng m¸u cã ý nghÜa g× * ý nghÜa: - Đông máu là cơ chế tự vệ của cơ thể giúp cơ thể không bị mất máu nhiều khi bị thương.. ? Ở người có mấy nhóm máu?. II. Nguyên tắc truyền máu:. ? Trên HC có mấy loại kháng nguyên?. 1) Các nhóm máu ở người:. ? Trong huyết tương có mấy loại kháng thể?. - Gồm 4 nhóm: O, A, B, AB. GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ, thảo luận. - Có 2 loại kháng nguyên trên HC là: A và B.. nhóm để hoàn thành sơ đồ truyền máu.. - Có 2 loại kháng thể trong huyết tương là: anpha và. A. bêta.. A O O. AB AB B B 2) Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu:. ? Khi truyền máu cần tuân thủ theo những. - Xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu phù hợp tránh. nguyên tắc nào? 4. Củng cố:. được tai biến và tránh được các mầm bệnh. - Đọc phần kết luận SGK. 5. Dặn dò: - Học bài và nhớ phần tóm tắt cuối bài..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Đọc trước bài 16 Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Ngày soạn:09.10.2011 Ngày giảng: 10.10.2011(8A). 11.10.2011(8B). Tiết 16 SỰ TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT i. môc tiªu: - HS trình bày được thành phần, cấu tạo của hệ tuần hoàn máu và bạch huyết, thấy được vai trò của nó - Kỹ năng: Nghiên cứu thông tin, phân tích kênh hình, liên hệ thực tế. - Thái độ: GD ý thức giữ vệ sinh , bảo vệ hệ tim mạch ii. các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài. - Kỹ năng quyết định cần luyện tập thể dục thể thao và có chế độ ăn uống hợp lý để bảo vệ hệ tim mạch, tránh xơ vữa động mạch - Kỹ năng thu thập và sử lý thông tin khi đọc SGK: quan sát sơ đồ để tìm hiểu hệ tuần hoàn máu vµ b¹ch huyÕt. - Kü n¨ng tù tin tr×nh bµy ý kiÕn tríc tæ, líp. iii. c¸c ph¬ng ph¸p / kü thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: - Trực quan; Hoạt động nhóm; Động não. - Vấn đáp – tìm tòi; Khăn trải bàn iv. ph¬ng tiÖn d¹y häc: - Tranh ảnh phóng to H 16 – SGK. - Bảng phụ, phiếu học tập v. tiÕn tr×nh d¹y - häc 1. Kh¸m ph¸: 2. Kiểm tra: ? Nêu thành phần cấu tạo máu, cơ chế đông máu là gì? ? Nêu khi truyền máu phải tuân thủ điều gì?. 3. KÕt nèi: Hoạt động của giáo viên và HS GV yêu cầu HS quan ssát H16 – SGK. I Tuần hoàn máu:. ? Hệ tuần hoàn máu cấu tạo như thế nào?. 1) Cấu tạo hệ tuần hoàn máu:. GV bổ sung:. - Gồm tim và hệ mạch. + Nửa phải chứa máu đỏ thẫm. + Nửa ttrái chứa máu đỏ tươi.. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> * Tim: 4 ngăn (2tâm nhĩ ở trên, 2 tâm thất ở dưới). * Hệ mạch: Gồm - ĐM xuất phát từ tâm thất. - TM dẫn máu từ các cơ quan về tim. - MM nối giữa ĐM và TM. ? Tim và hệ mạch có vai trò gì?. 2) Vai trò của hệ tuần hoàn: - Tim co bóp tạo lực đẩy máu lên phổi và động mạch chủ. - Hệ mạch dẫn máu từ tim đến các tế bào và từ các tế bào về tim.. ? Máu lưu thông như thế nào trong vòng. 3) Vòng tuần hoàn nhỏ:. tuần hoàn lớn và nhỏ?. - Máu từ TTP lên phổi thực hiện sự trao đổi khí thải. GV nhận xét bổ sung và chốt lại kiến thức. CO2 , nhận O2 trở thành máu đỏ tươi trở về TNT.. chuẩn:. 4) Vòng tuần hoàn lớn: - Máu từ TTT đến các cơ quan thực hiện sự trao đổi chất, nhả O2 nhận CO2 trở thành máu đỏ thẫm về TNP. II. Lưu thông bạch huyết:. GV yêu cầu HS quan sát H16.2 – SGK. 1) Cấu tạo: gồm 2 phân hệ (lớn, nhỏ). ? Hệ bạch cấu tạo như thế nào?. 2) Lưu thông bạch huyết: SGK. ? Trình bày sự lưu thông bạch huyết trong hệ. 3) Vai trò: Cùng với tuần hoàn máu thực hiện sự. mạch?. luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.. 4. Củng cố: - Đọc phần kết luận SGK. 5. Dặn dò: - Học bài và nhớ phần tóm tắt cuối bài. - Đọc trước bài * Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ngày soạn:11.10.2011 Ngày giảng: 12.10.2011(8A,8B) Tiết 17 – TIM VÀ MẠCH MÁU I. Mục tiêu: - HS trình bày được cấu tạo tim và mạch máu. Phân biệt các chu kỳ co dãn của tim. - Kỹ năng: Nghiên cứu thông tin, phân tích kênh hình, liên hệ thực tế. - Thái độ: GD ý thức giữ vệ sinh , bảo vệ hệ tim mạch II. Đồ dùng: - Tranh ảnh phóng to H 17 – SGK. - Bảng phụ, phiếu học tập III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: ? Nêu cấu tạo hệ tuần hoà máu? ? Trình bày cấu tạo của hệ bạch huyết?. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và HS GV yêu cầu HS quan sát mô hình quả tim. Nội dung I Cấu tạo tim:. hoặc tranh vẽ H 17 – SGK.. * Cấu tạo ngoài: Có màng tim bao bọc, bên trong màng. ? Nêu cấu tạo ngoài của tim?. tiết ra dịch để tim hạot động dễ dàng - tim hình chóp, đỉnh quay xuống, đáy quay lên * Cấu tạo trong: Gồm 4 ngăn (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất). GV yêu cầu HS quan sát trên mẫu mổ sẵn.. - Thành TT dày hơn thành TN.. ? Nêu cấu tạo trong của tim ?. - Thành TTT dày hơn thành TTP.. ? Hãy xác định TN, TT, van tim trên mẫu. - Giữa TT và TN, giữa TT và ĐM có các van làm cho. mổ?. máu lưu thông theo một chiều.. ? Tại sao thành TTT dày hơn thành TTP? - Vì thành TTT phải đẩy máu vào động mạch chủ và dẫn máu đi khắp cơ thể. GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 17.1 * Đáp án: - TNT co đẩy máu xuống TTT - TNP co đẩy máu xuống TTP. - TTT co đẩy máu theo vòng tuần hoàn lớn. - TTP co đẩy máu theo vòng tuần hoàn nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> GV yêu cầu HS quan sát H17.2 – SGK ? Có mấy loại mạch? Nêu cấu tạo và chức năng của các loại mạch đó?. GV yêu cầu HS quan sát H17.3 – SGK ? Cho biết chu kỳ co dãn của tim được thể hiện như thế nào qua hình vẽ? GV nhận xét bổ sung: ? Tại sao tim hoạt động suốt cả cuộc đời mà không mệt mỏi? - TN co 0,1 giây thì sau đó được nghỉ 0,7 giây - TT co 0,3 giây sau đó được nghỉ 0,5 giây - Toàn bộ tim được nghỉ 0,4 giây với thời gian đó đủ để tim phục hồi. 4. Củng cố:. II. Cấu tạo mạch máu: - Động mạch: Thành mạch gồm 3 lớp (Mô liên kết, mô cơ trơn, biểu bì), dày hơn TM, lòng hẹp dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn - Tĩnh mạch: Gồm 3 lớp như ĐM nhưng mỏng hơn ĐM, lòng rộng dẫn máu từ các cơ quan về tim với vận tốc và áp lực nhỏ. - Mao mạch: Phân nhiều nhánh, thành mạch mỏng chỉ có 1 lớp tế bào biểu bì, lòng hẹp toả rộng tới từng tế bào tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào. III. Chu kỳ co dãn của tim: Gồm 3 pha: - Pha nhĩ co kéo dài 0,1 giây - Pha thất co kéo dài 0,3 giây - Pha dãn chung kéo dài 0,4 giây - Tổng chu kỳ co dãn của tim là 0,8 giây. - Đọc phần kết luận SGK. 5. Dặn dò: - Học bài và nhớ phần tóm tắt cuối bài. - Đọc trước bài 18 * Tù rót kinh nghiÖm:. Ngày soạn:16.10.2011 Ngày giảng: 17.10.2011(8A). 19.10.2011(8B) Tiết 18 VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN. i. môc tiªu: - HS nêu được cơ chế vận chuyển máu trong hệ mạch, thấy được các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch từ đó biết cách phòng tránh bệnh tim mạch và biết cách rèn luyện hệ tim mạch - Kỹ năng: Nghiên cứu thông tin, phân tích kênh hình, liên hệ thực tế. - Thái độ: GD ý thức giữ vệ sinh ii. các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài. - Kỹ năng ra quyết định để có hệ tim mạch khoẻ mạnh cần luyện tập thể thao thờng xuyên , vừa søc, cÇn tr¸nh c¸c t¸c nh©n cã h¹i - Kỹ năng thu thập và sử lý thông tin khi đọc SGK: quan sát tranh ảnh để tìm hiểu sự hoạt động của hÖ tim m¹ch. - Kỹ năng ra quyết định rèn luyện sức khoẻ của bản thân.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> iii. c¸c ph¬ng ph¸p / kü thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: - Trực quan; Hoạt động nhóm; Động não. - Vấn đáp – tìm tòi iv. ph¬ng tiÖn d¹y häc: - Tranh ảnh phóng to H 1 – SGK. - Bảng phụ, phiếu học tập v. tiÕn tr×nh d¹y – häc: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: ? Trình bày cấu tạo của tim? ? tim hoạt động theo những nguyên tắc nào?. 3. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và quan I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch: sát tranh H18 – SGK. ? Nhờ đâu mà máu có thể tuần hoàn liên tục theo 1 chiều trong hệ mạch ? GV nhận xét và bổ sung: * Sự hoạt động phối hợpcác thành phần cấu tạo của tim và mạch máu tạo lực đẩy giúp máu tuần hoàn liên tục theo 1 chiều trong hệ mạch. - Vận tốc máu trong hệ mạch giảm dần từ ĐM  MM ? Vân tốc máu lưu thông trong hệ mạch như (0,5 m/s – 0,001m/s) và được tăng dần ở TM. thế nào ? - Khi tâm thất co là huyết áp tối đa 120 mmHg. - Lúc tâm thất dãn là huyết áp tối thiểu 80 mmHg ? Thế nào là huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu ? II. Vệ sinh hệ tim mạch: 1) Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại: ? Tại sao huyết áp trong TM rất nhỏ mà máu - Tác nhân có hại: SGK vẫn vận chuyển qua TM về tim là do tác - Biện pháp khắc phục: động chủ yếu nào? + Làm việc vừa sức, không sử dụng các chất kích + Do có sự hỗ trợ của cơ bắp quanh thành thích, hạn chế các thức ăn gây hại, cần tiêm phòng mạch (H18.2), do sức hút của lồng ngực (hít các bệnh có hại và kiểm tra sức khoẻ định kỳ. vào) và các van tim giúp máu không chảy 2) Cần rèn luyện hệ tim mạch: ngược lại. - Luyện tập thường xuyên, đều đặn vừa với sức lực, kết hợp với xoa bóp nghỉ ngơi và ăn uống hợp lý. GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 18 từ đó ruút ra kết luận. ? Cần rèn luyện hệ tim mạch như thế nào? 4. Củng cố: - Đọc phần kết luận SGK. 5. Dặn dò: - Học bài và nhớ phần tóm tắt cuối bài. * Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy:. Ngày soạn:18.10.2011 Ngày giảng: 19.10.2011(8A). 25 .10.2011(8B) Tiết 19.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU i. môc tiªu: - HS nắm được cách thao tác băng bó vết thương, phân biệt được vết thương ở TM, ĐM, MM. Xác định các vị trí của ĐM trên cơ thể. - Kỹ năng: Nghiên cứu thông tin, phân tích kênh hình, hoạt động nhóm - Thái độ: GD ý thức giúp đỡ người bị nạn ii. các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài. - Kü n¨ng hîp t¸c , øng sö giao tiÕp trong thùc hµnh - Kỹ năng thu thập và sử lý thông tin khi đọc SGK: quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cách sơ cứu cầm m¸u vµ quan s¸t thÇy c« lµm mÉu. - Kỹ năng quản lý thời gian và đảm nhiệm trách nhiệm trong thực hành. - Kü n¨ng viÕt b¸o c¸o thu ho¹ch. iii. c¸c ph¬ng ph¸p / kü thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: - Trực quan; Hoạt động nhóm; Động não. - Vấn đáp – tìm tòi; Tranh luận tích cực iv. ph¬ng tiÖn d¹y häc: - Tranh ảnh phóng to H 19 – SGK. - Dụng cụ: SGK học sinh chuẩn bị theo nhóm v. tiÕn tr×nh d¹y – häc: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho bài thực hành. 3. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên và HS GV cho HS nhắc lại kiến thức ? Máu lưu thông trong hệ mạch với vận tốc như thế nào? + Vận tốc máu giảm dần từ ĐM MM (0,5m/s – 0,001m/s) sau đó tăng dần ở TM. ? Máu chảy trong hệ mạch với vận tốc khác nhau, hãy phân biệt chảy máu ở các loại mạch?. GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm: GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm thực hiện. Nội dung I. Chảy máu MM, TM, ĐM: - Chảy máu MM: Ít và chậm. - Chảy máu TM: Chảy nhiều và nhanh hơn ở MM. - Chảy máu ĐM: Chảy nhanh, mạnh và máu phun thành tia. 1) Tập băng bó vết thương ở lòng bàn tay: - Nội dung: SGK 2) Xác định vị trí của ĐM : - Vị trí ĐM: H19,1 – SGK 3) Tập băng bó vết thương cổ tay: - Nội dung : SGK HS quan sát tranh, theo dõi sự gợi ý hướng dẫn của GV tiến hành băng bó vết thương - Cử đại diện mô tả những động tác băng bó và báo cáo kết quả II. ViÕt thu ho¹ch:. 4. Củng cố: - Đọc phần kết luận SGK. 5. Dặn dò: - Viết thu hoạch. - Ôn tập chương II, III kiểm tra 1 tiết * Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn:23.10.2011.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Ngày giảng: 24.10.2011(8A). 26.10.2011(8B) Tiết 20 KIỂM TRA 1 TIẾT. I. môc tiªu - KiÕn thøc:Củng cố khắc sâu kiến thức cơ bản cho học sinh - Kỹ năng: Tư duy, viết bài. - Thái độ: GD ý thức tự giác trong học tập và rèn luyện II. đồ dùng: - GV photo đề. - HS ôn tập kiến thức, chuẩn bị đồ dùng học tập KHUNG MA TRẬN HAI CHIỀU Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở cấp độ (nội dung, thấp chương) Phần:Mở đầu - Xác định được vị trí - Biết bảo vệ, giữ gìn (1tiết) của con người trong tự vệ sinh cơ thể. nhiên. Số câu: 2 câu 1 câu = 0.5 điểm 1 câu = 0.5 điểm Số ( 50%) (50 %) điểm:1đ(10%) Chương 1: - Trình bày được đặc - Hiểu được các biện Kh¸i qu¸t vÒ c¬ điểm cấu tạo của các pháp phòng chống thÓ ngêi hệ cơ quan trong cơ bệnh tật và rèn luyện (5 tiết) thể cơ thể. - Chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể Số câu: 3 câu 2 câu = 2.5 điểm 1 câu = 0.5 điểm Số ( 83%) ( 16.7%) điểm:3đ(30%) Chương 2: - Biết được cấu tạo - Giải thích được đặc Trình bày được các Vận động và hoạt động của hệ điểm cấu tạo của hệ cơ nguyên nhân của sự (5 tiết) cơ xương. xương thích nghi với mỏi cơ. Biết cách - Phân biệt được các dáng đứng thẳng và luyện tập để có một loại xương, khớp lao động ở con người. hệ cơ xương khoẻ xương mạnh. Số câu: 4 câu 2 câu = 1 điểm 1 câu = 0.5 điểm 1 câu = 0.5 điểm Số ( 50%) ( 25%) ( 25%) điểm:2đ(20%) Chương 3: - Biết được thành - Phân biệt được hồng - Áp dụng để nêu một TuÇn hoµn phần cấu tạo máu cầu, bạch cầu, tiểu cầu số biện pháp phòng (6 tiết) gồm huyết tương và chống bệnh tim mạch các tế bào máu. Số câu: 4 câu 2 câu = 2.5 điểm 1 câu = 0.5 điểm 1 câu = 1 điểm Số ( 60%) ( 20%) ( 20%) điểm:4đ(40%). Vận dụng ở cấp độ cao.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tổng số câu: Số câu: 6 câu Số câu: 4 câu Số câu : 3 câu 13 6.0điểm = 60% 2.0 điểm = 20% 2.0 điểm = 20% Tổng số tiết: 17 100% = 10 điểm PHẦN TRẮC NGHIỆM *Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Xương thân bao gồm: Câu 9: Loại tế bào nào dưới đây có khả năng A - Xương sườn và lồng ngực. thực bào:. B - Cột sống và các đốt sống. A - Hồng cầu. B - Tế bào limphô. C - Cột sống và lồng ngực. C - Tiểu cầu. D - Cả 3 loại tế bào trên. D - Cột sống và các xương sườn. Câu 10: Sự miễn dịch của cơ thể xuất hiện do. Câu 2: Lồng ngực được tạo từ:. được tiêm văc xin là loại miễn dịch:. A - Đai vai và đai hông. A - Tự nhiên. B - Di truyền. B - Các xương đốt sống. C - Nhân tạo. D - Bị động. C - Xương bả và xương đòn. Câu 11: Máu nhận được tất cả các loại máu. D - Các xương sườn. khác nhóm với nó là máu:. Câu 3: Đoạn của cột sống có số lượng xương. A -A. nhiều nhất là:. Câu 12: Tơ máu (hay tơ huyết) có tên gọi là:. A - Cổ. A - Fibrinôgen. B - Fibrin. C - Glucô. D - Lipit. B - Ngực C - Lưng D - Cùng. Câu 4: Chất tuỷ đỏ của xương có ở:. B -O. C -B. D - AB. A - Màng xương B - Mô xương cứng. C - Sụn đầu xương. Câu 13: Nơi nhận máu từ tâm nhĩ phải là:. D - Mô xương xốp ở đầu xương. A - Tâm nhĩ trái. B - Tâm thất phải. Câu 5: Loại chất khoáng có nhiều nhất trong. C - Tâm thất trái. D - Động mạch chủ. thành phần của xương là:. Câu 14:Loại mạch máu có thành dày nhất là:. A - Phốt pho. B - Can xi. A - Động mạch. C - Magiê. D - Natri. B - Mao mạch. C - Tĩnh mạch. Câu 6: Tính đàn hồi của xương có được nhờ:. D - Tĩnh mạch và mao mạch. A - Cốt giao. B - Chất vô cơ. Câu 15: Ngăn giữa tâm nhĩ với tâm thất ở. C - Chất khoáng. D - Cả A,B,C đúng. mỗi bên tim là:. Câu 7: Sản phẩm tạo ra trong co cơ là:. A - Van động mạch. A - Năng lượng. B - Khí CO2. C - Cả A,B đều đúng D - Cả A,B,C đều sai. C - Axitlăctic. D - Cả A,B,C đều đúng. Câu 16: Trong một chu kỳ tim thời gian nghỉ. Câu 8: Đơn vị để tính công của cơ là:. của tâm nhĩ là:. B - Van tĩnh mạch.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> A - Kilôgam. B - Mét. A - 0,8 giây. B - 0,7 giây. C - Jun. D - Tất cả các đơn vị trên. C - 0,5 giây. D - 0,3 giây. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Khớp xương là gì ? Có mấy loại khớp cho ví dụ ? Câu 2: Hãy chứng minh xương có chất hữu cơ ? (Nêu thí nghiệm) Câu 3: Nêu biện pháp rèn luyện cơ, để lao động có hiệu quả ta cần làm gì ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM * PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,5 ĐIỂM) Câu 1:C (0,25) Câu 5:B (0,25) Câu 9:B (0,5) Câu 2:D (0,25) Câu 6:A (0,25) Câu 10:C (0,5) Câu 3:B (0,25) Câu 7:D (0,25) Câu 11:D (0,25) Câu 4:C (0,25) Câu 8:C (0,25) Câu 12:B (0,25). Câu 13:B Câu 14:A Câu 15:D Câu 16:B. (0,25) (0,25) (0,25) (0,25). PHẦN TỰ LUẬN: - Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa 2 đầu xương với nhau. - Có 3 loại khớp xương: + Khớp động: là khớp cử động dễ dàng nhờ 2 đầu xương có sụn khớp nằm trong một bao hoạt dịch. ( Khớp cử động chi, khớp giữa xương đầu với đốt sống cổ I…) + Khớp bất động: Là loại khớp chắc và các xương gắn với nhau không cử động được . ( Khớp giữa các xương sọ, các xương mặt…) + Khớp bán động: Là các xương gắn với nhau có khả năng cử động hạn chế. ( Khớp giữa các đốt sống) 2, CM x¬ng cã chÊt h÷u c¬: TN: Đốt xơng đùi ếch trên ngọn lửa đèn cồn, xơng cháy và sâu đó để lại tro, khi xơng cháy chứng tỏ trong x¬ng cã chÊt h÷u c¬ 3, BiÖn ph¸p rÌn luyÖn c¬: Có kế hoạch làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, khoa học. Trong lao động vừa sức, công việc phù hợp với løa tuæi, thêng xuyªn luyÖn tËp thÓ dôc thÓ thao hîp lý. Để lao động có hiệu quả: công việc phải vừa sức để đảm bảo khối lợng và nhịp co cơ phù hợp, cố gắng tạo thần kinh sảng khoái, tâm lý thoải mái, vui vẻ trong lao động, sau quá trình lao động nghỉ ngơi, xoa bóp để phục hồi cơ. 4. Củng cố: - Đọc phần kết luận SGK. 5. Dặn dò: - Học bài và nhớ phần tóm tắt cuối bài. - Đọc trước bài * Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Ngày soạn:25.10.2011 Ngày giảng:26.10.2011(8A). 29.10.2011(8B) CHƯƠNG IV: HÔ HẤP Tiết 21 HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> I. MỤC TIÊU: - HS nêu được khái niệm về hô hấp, vai trò của hô hấp, xác định được 3 giai đoạn của quá trình hô hấp - Kỹ năng: Nghiên cứu thông tin, phân tích kênh hình, liên hệ thực tế. - Thái độ: GD ý thức giữ vệ sinh , bảo vệ hệ hô hấp II. ĐỒ DÙNG - Tranh ảnh phóng to H 20 – SGK. - Bảng phụ, phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK. ? Hô hấp liên quan như thế nào tới các hoạt động sống của tế bào và cơ thể ? GV nhận xét , bổ sung : ? Hô hấp gồm mấy giai đoạn ? GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập. Hoạtđộng của học sinh. I. Khái niệm hô hấp : - Hô hấp cung cấp O2 cho TB của cơ thể và nhận khí CO2 từ TB thải ra ra khỏi cơ thể. - Gồm 3 giai đoạn : + Sự thở (sự thông khí ở phổi) + Trao đổi khí ở phổi + Trao đổi khí ở tế bào.. ? Sự thở có ý nghĩa gì với quá trình hô hấp ?. GV yêu cầu HS quan sát tranh H20.2,3 ? Hệ hô hấp có những cơ quan nào ? ? Các cơ quan của hệ hô hấp có chức năng gì ?. * Ý nghĩa sự thở: giúp thông khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn ra liên tục. II. Các cơ quan trong hệ hô hấp của người và chức năng của chúng : - Gồm đường dẫn khí và 2 lá phổi. - Bảng 20 – SGK * Chức năng : - Đường dẫn khí : dẫn khí ra vào, làm ấm, làm ẩm không khí, ngăn cản bụi bặm, diệt vi khuẩn. - Phổi thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.. 4. Củng cố: - Đọc phần kết luận SGK. 5. Dặn dò: - Học bài và nhớ phần tóm tắt cuối bài. - Đọc trước bài 21 * Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy:. Ngày soạn:30.10.2011 Ngày giảng:31.10.2011(8A). I. môc tiªu. 01.11.2011(8B) Tiết 22 HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - HS xác định rõ mục đích , nhiệm vụ của môn học. Xác định mddược vị trí của con người tronh tự nhiên và các phương pháp học bộ môn - Kỹ năng: Nghiên cứu thông tin, phân tích kênh hình, liên hệ thực tế. - Thái độ: GD ý thức giữ vệ sinh , học tập và rèn luyện ii. các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài. - Kỹ năng giải quyết vấn đề giải thích đợc cơ chế bảo vệ cơ thể nhờ hoạt động của bạch cầu. - Kỹ năng thu thập và sử lý thông tin khi đọc SGK: quan sát tranh ảnh tự rút ra đặc điểm hoạt động chñ yÕu cña b¹ch cÇu. - Kỹ năng ra quyết định rèn luyện sức khoẻ của bản thân - Kü n¨ng tù tin tr×nh bµy ý kiÕn tríc tæ, líp. iii. c¸c ph¬ng ph¸p / kü thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông: - Trực quan; Hoạt động nhóm; Động não. - Vấn đáp – tìm tòi; Khăn trải bàn iv. ph¬ng tiÖn d¹y häc: - Tranh ảnh phóng to H 21 – SGK. - Bảng phụ, phiếu học tập v. tiÕn tr×nh d¹y - häc 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: ? Hô hấp là gì ? Có vai trò gì ? ? Nêu cấu tạo , chức năng của các cơ quan hô hấp ?. 3. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát tranh H21.1 ? Lồng ngực hoạt động như thế nào để tăng (hít vào), giảm (thở ra) thể tích lồng ngực ? GV chốt lại kiến thức đúng :. ? Thế nào là cử động hô hấp, nhịp hô hấp ? + Cử động hô hấp : là 1 lần hít vào và 1 lần thở ra. + Nhịp hô hấp : là số lần cử động hô hấp trong 1 phút. ? Dung tích của phổi khi hít vào, thở ra bình thường, gắng sức phụ thuộc vào những yếu tố nào ? + Tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khoẻ, bệnh tật, sự luyện tập.. Hoạtđộng của học sinh I. Thông khí ở phổi:. * Sự thở: Cơ hoành co và hạ làm các cơ liên sườn ngoài co kéo xương sườn, xương ức, xương cột sống nâng lên làm tăng thể tích lồng ngực tạo điều kiện cho không khí từ môi trường vào 2 lá phổi. * Thở ra: Cơ hoành dãn và nâng lên làm cho cơ liên sườn ngoài dãn , các xương sườn, xương ức, cột sống hạ xuống, lồng ngực giảm ép vào 2 lá phổi đẩy không khí từ phổi theo đường dẫn khí ra ngoài.. * Dung tích: - Tổng dung tích: 4400 – 6000 ml - Dung tích sống: 3400 – 4800 ml - Khí bổ sung: 2100 – 3100 ml ( hít vào gắng sức) - Khí dự trữ: 800 – 1200 ml ( thở ra gắng sức).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Khí cặn: 1000 – 1200 ml ( khí đọng lại trong phổi) II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào: GV yêu cầu HS quan sát H21.2,3 SGK ? Nhận xét nồng độ O2 , CO2 ở phổi và tế bào như thế nào ? + Phổi: O2 > CO2 + Máu: CO2 > O2. 4. Củng cố: - Đọc phần kết luận SGK. 5. Dặn dò: - Học bài và nhớ phần tóm tắt cuối bài. - Đọc trước bài 22 * Tự rút kinh nghiệm sau giờ dạy:. * Trao đổi khí ở phổi: - Theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp. + O2 từ phổi  Máu + CO2 từ máu  Phổi * Trao đổi khí ở tế bào: - Theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp. + O2 từ máu  TB + CO2 từ TB  máu. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Ngày soạn:01.11.2011 Ngày giảng:02.11.2011(8A,8B) Tiết 23 Thùchµnh: H« hÊp nh©n t¹o I. môc tiªu - HS xác định rõ mục đích , nhiệm vụ của môn học. Xác định mddược vị trí của con người tronh tự nhiên và các phương pháp học bộ môn - Kỹ năng: Nghiên cứu thông tin, phân tích kênh hình, liên hệ thực tế. - Thái độ: GD ý thức giữ vệ sinh , học tập và rèn luyện ii. các kỹ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài.. - Kỹ năng giải quyết vấn đề giải thích đợc cơ chế bảo vệ cơ thể nhờ hoạt động của bạch cÇu. - Kỹ năng thu thập và sử lý thông tin khi đọc SGK: quan sát tranh ảnh tự rút ra đặc điểm hoạt động chủ yếu của bạch cầu. - Kỹ năng ra quyết định rèn luyện sức khoẻ của bản thân - Kü n¨ng tù tin tr×nh bµy ý kiÕn tríc tæ, líp. iii. c¸c ph¬ng ph¸p / kü thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ sö dông:. - Trực quan; Hoạt động nhóm; Động não. - Vấn đáp – tìm tòi; Khăn trải bàn iv. ph¬ng tiÖn d¹y häc: 1/ Ổn định lớp 2/ Kieåm tra baøi cuõ:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Khoâng coù 3/ Các hoạt động dạy và học: a) Mở bài: Em đã từng thấy nạn nhân ngừng hô hấp chưa? Cơ thể khi ngừng hô hấp đột ngột dẫn tới hậu quả gì? Có thể cấp cứu nạn nhânngừng hô hấp độtngột bằng cách nào? bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề đó. b) Hoạt động dạy và học: -. -. -. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu các tình huống cần được hô hấp nhaân taïo Caùch tieán haønh: Có những nguyên nhân nào làm hô hấp của người bị gián đoạn? Gv nhaän xeùt – boå sung. Hoạt động 2: Tiến hành hô haáp nhaân taïo - Mục tiêu : Hs biết được các bước tiến hành khi hà hơi thổi ngạt và ấn lồng ngực - Caùch tieán haønh: - GV treo tranh hình 23.1 - Phöông phaùp haø hôi thoåi ngạc được tiến hành như thế naøo? - GV hướng dẫn HS thực hành - GV treo tranh hình 23.2 - Phương pháp ấn lồng ngực tieán haønh nhö theá naøo? - GV hướng dẫn HS thực hiện GV nhaän xeùt veà caùch laøm cuûa caùc nhoùm. Hoạt động của học sinh. -. HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi Caùc HS khaùc nhaän xeùt – boå sung. -. -. -. HS quan saùt tranh 23.1 trả lời câu hỏi HS quan saùt tranh 23.2 và trả lời câu hỏi HS quan sát GV thực hiện các bước của phöông phaùp haø hôi thoåi ngạt và ấn lồng ngực Caùc nhoùm quan saùt SGK và tiến hành thực hành phöông phaùp haø hôi thoåi ngạt và ấn lồng ngực. IV/ CUÛNG COÁ: -. GV nhận xét buổi thực hành. -. Cho ñieåm caùc nhoùm. -. HS dọn vệ sinh lớp. V/ DAËN DOØ: - Làm bài thu hoạch theo các câu hỏi trong SGK trang 77. Noäi dung ghi baøi I/ Các tình huống cần được hoâ haáp nhaân taïo: - Khi bò chetá ñuoái  phoåi ngập nước  cần loại bỏ nước trong phổi - Khi bò ñieän giaät: Do cô hoâ haáp vaø coù theå cô tim bị co cứng  Ngắt dòng ñieän - Khi bò laâm vaøo moâi trường ô nhiễm hoặc thieáu khí: Ngaát hay ngaïc thở  Khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực II/ Tập sơ cứu nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột 1. Phöông phaùp haø hôi thoåi ngaït 2. phöông phaùp aán lồng ngực => SGK.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> -. Chuẩn bị bài: “Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá”. Ngày soạn: 08.11.2011 Ngaøy giaûng: 09.11.2011 (8A,8B). BAØI 24 :. Tieát: 25. CHƯƠNG V: TIÊU HOÁ TIÊU HOÁ VAØ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ. I/ MUÏC TIEÂU: 1/Kiến thức: HS trình bày được: Các nhóm chất trong thức ăn Các hoạt động trong quá trình tiêu hoá Vai trò của tiêu hoá với cơ thể người Xác định được trên hình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hoá ở người 2/ Kyõ naêng: Rèn kỹ năng: Quan sát tranh, sơ đồ Rèn tư duy tổng hợ, hoạt động nhóm 3/ Thái độ: Giáo dụu ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá II/ CHUAÅN BÒ: 1/ Giaùo vieân: Các sơ đồ SGK Mô hình cơ thể người Hình 24.3 SGK Baûng phuï 2/ Hoïc sinh III/ TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kieåm tra baøi cuõ: 3/ Các hoạt động dạy và học: b) Mở bài: Con người thường ăn những loại thức ăn gì? Sự ăn và biến đổi thức ăn trong cơ thể người có tên gọi là gì? Quá trình tiêu hóa trong cơ thể người diễn ra như thế nào?. b) Hoạt động dạy và học: -. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: THức ăn và sự tiêu hoá Muïc tieâu: HS trình baøy được.hai nhóm thức ăn có chất vô cơ và chất hữu cơ. Các hoạt động trong quá trình tiêu hoá và vai trò. Hoạt động của học sinh. -. Hằng ngày đã có quá trình oxi hoá các chất hữu cơ trong cơ thể. Noäi dung ghi baøi I/ Thức ăn và sự tiêu hoá Thức ăn gồm các chaát voâ cô vaø chaát hữu cơ Hoạt động tiêu hoá gồm: Ăn, đẩy các.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> -. -. -. -. -. -. -. -. của tiêu hoá Caùch tieán haønh: Taïi sao chuùng ta caàn aên? Thức ăn có vai trò quan trọng đối với cơ thể như thế nào? Haèng ngaøy chuùng ta aên nhieàu loại thức ăn, vậy chúng thuộc loại chaát gì? GV treo 2 sơ đồ GV neâu caâu hoûi thaûo luaän nhoùm: Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá? Các chất nào bị biến đổi hoá học trong quá trình tiêu hoá? Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào? Hoạt động nào là quan trọng? Vai trò của thức ăn trong quá trình tiêu hoá? GV nhaân xeùt – boå sung GV lưu ý thêm: Thức ăn dù biến đổi bằng cách nào thì cuối cùng thành chất hấp thụ được thì mới có tác dụng với cơ thể Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ quan tiêu hoá Mục tiêu : Hs xác định được các cơ quan tiêu hoá trên cơ thể người Caùch tieán haønh: GV treo tranh hình 24.3 Haõy keå teân caùc cô quan tieâu hoá và cho biết các cơ quan này coù theå xeáp thaønh maáy phaàn? Neâu vai troø cuûa caùc cô quan tiêu hoá mà em đã được biết từ trước? GV treo baûng phuï- Baûng 24 GV nhaän xeùt – boå sung. -. -. -. -. nhö protein, gluxit, lipit để sinh ra các năng lượng sống cần cho các hoạt động của tế bào. Vậy vai trò đầu tiên của thức ăn là bù đắp lại sự hao hụt này. Thức ăn coøn laø nguyeân lieäu xaây dựng các tế bào mới thay theá cho caùc teá baøo đã chết và giúp cơ thể lớn lên HS thaûo luaän nhoùm trả lời các câu hỏi Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt – boå sung. HS quan saùt tranh và trả lời câu hỏi: Hai phaàn: Oáng tieâu hoá và tuyến tiêu hoá Tuyến tiêu hoá: có ống dẫn chất tiết đổ vào ống tiêu hoá Thành ống tiêu hoá: cấu tạo bởi 4 lớp: màng bao bọc bên ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc HS thaûo luaän nhoùm ñieàn baûng Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt – boå sung. chaát trong oáng tieâu háo, tiêu hoá thức ăn, haáp thuï chaát dinh dưỡng, thải bã Nhờ quá trình tiêu hoá, thức ăn biến đổi thành cấht dinh dưỡng vaø thaûi caën baõ. II/ Các cơ quan tiêu hoá 1. Oáng tiêu hoá: Miệng, hầu, thực quaûn, daï daøy, ruoät non, ruoät giaø, haäu moân. -. 2. Tuyến tiêu hoá: Tuyến nước bọt Tuyeán gan Tuyeán tuïy Tuyeán vò Tuyeán ruoät. IV/ CUÛNG COÁ: 1/Quá trình tiêu hoá được thực hiện nhờ các hoạt động của các cơ quan nào?.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 2/ Quá trình tiêu hoá bao gồm các hoạt động nào? V/ DAËN DOØ: Hoïc baøi Soạn bài 25 “ Tiêu hoá ở khoang miệng”. Ngày soạn: 01.11.2011 Ngaøy giaûng: 02.11.2011 (8A,8B) Tuaàn : 13 Tieát :26 BAØI 25 :. Ngaøy :. TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG. I/ MUÏC TIEÂU: 1/Kiến thức: - Trình bày được các hoạt động tiêu hoá diễn ra trong khoang miệng - Trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ daøy 2/ Kyõ naêng: - Reøn kyõ naêng: - Nghiên cứu thông tin, tranh hình tìm kiến thức - Khái quát hoá kiến thức - Hoạt động nhóm 3/ Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn răng miệng - Ýù thức trong khi ăn không được cười đùa II/ CHUAÅN BÒ: 1/ Giaùo vieân: - Tranh hình SGK - Baûng phuï 2/ Hoïc sinh III/ TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kieåm tra baøi cuõ: - Vai trò của tiêu hoá trong đời sống con người? - Các chất cần cho cơ thể như nước, muối khoáng, các loại vitamin khi vào cơ thể theo con đường tiêu hoá thì cần phải qua những hoạt động nào của hệ tiêu hoá? Cơ thể người có thể nhận chất này theo con đường khác hay không? 3/ Các hoạt động dạy và học: c) Mở bài: - Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu quá trình tiêu hoá ở khoang miệng diễn ra như thế naøo?. b) Hoạt động dạy và học:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu về tiêu hoá ở. Hoạt động của học sinh. Noäi dung ghi baøi I/ Tiêu hoá ở khoang.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> khoang mieäng Mục tiêu: HS chỉ ra được hoạt động tiêu hoá chủ yếu ở khoang miệng là biến đổi lý học và một phần biến đổi hoá học Caùch tieán haønh: – Khi thức ăn vào miệng sẽ có những hoạt động nào xảy ra? – Em haõy cho bieát ñaëc ñieåm cuûa từng loại răng:răng nanh, răng cửa, răng hàm và chức năng của từng loại naøy? – Lưỡi có vai trò gì trong quá trình tiêu hoá? – Khi nhai côm laâu trong mieäng thaáy coù caûm giaùc ngoït laø vì sao? – GV cho Hs hoạt động nhóm điền baûng – GV nhận xét – đánh giá và bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản Mục tiêu : Hs trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn,liên hệ với thực tế Caùch tieán haønh: – Treo tranh hình 25.3 – Hoạt động nuốt thức ăn gồm mấy giai đoạn ? giai đoạn nào là tùy ý mình, giai đoạn nào là hoạt động phản xaï? – Trong việc nuốt thức ăn: lưỡi, lưỡi gà, nắp thanh quản hoạt động như thế naøo? – Haõy giaûi thích vì sao khoâng neân noùi chuyeän khi aên? – GV cho HS thảo luận nhóm trả lời caùc caâu hoûi trong SGK – Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan naøo laø chuû yeáu vaø coù taùc duïng gì? – Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như theá naøo?. – Cá nhân đọc thông tin và trả lời các câu hỏi: – Khi thức ăn vào trong miệng sẽ diễn ra các hoạt động: tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn và hoạt động của enzim amilaza trong nước boït – Do enzim amilaza trong nước bọt đã biến đổi một phaàn tinh boät (chín) tronh thức ăn thành đường mantozô – Caùc nhoùm trình baøy – Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt , boå sung. – HS quan saùt tranh – Giai đoạn 1: viên thức ăn được tạo ra ở miệng - giai đoạn tùy ý mình – Giai đoạn 2: viên thức ăn được lưỡi đẩy xuống hầu - hoạt động nuốt phản xạ – HS thaûo luaän nhoùm traû lời các câu hỏi – các nhóm khaùc nhaän xeùt, boå sung – Hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản – Thời gian đi qua thực quản ngắn nên thức ăn không bị biến đổi về lí học và hoá học. mieäng : 1. Biến đổi lý học – Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn – Taùc duïng: laøm meàm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt 2. Biến đổi hoá học – Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt – Tác dụng: Biến đổi moät phaàn tinh boät (chín) thành đường mantôzơ. II/ Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản – Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản – Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quaûn.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> – Thức ăn qua thực quản có được biến đổi về mặt lí học và hoá học khoâng? – GV nhận xét – đánh giá – bổ sung IV/ CUÛNG COÁ: 1. Sự tiêu hoá thức ăn trong miệng về mặt lí học và hoá học mặt nào quan trọng hơn? Tại sao? 2. Khi nuốt thức ăn môi ngâm hay hở ra? Tại sao? V/ DAËN DOØ: Học ghi nhớ. Ngày soạn: 01.11.2011 Ngaøy giaûng: 02.11.2011 (8A,8B) Tuaàn : 15 Tieát :29 BAØI 28 :. Ngaøy :. TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON. I/ MUÏC TIEÂU: 1/Kiến thức:  Trình bày được quá trình tiêu hoá diễn ra ở ruột non gồm:  Các hoạt động  Các cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động  Tác dụng và kết quả của hoạt động 2/ Kyõ naêng:  Reøn kyõ naêng:  Hoạt động độc lập với SGK, hoạt động nhóm  Tư duy dự đoán 3/ Thái độ:  Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hoá II/ CHUAÅN BÒ: 1/ Giaùo vieân:  Hình SGK  Baûng phuï Biến đổi thức ăn ở dạ daøy. Sự biến đổi lí học. Sự biến đổi háo học. Các hoạt động tham gia - Tieát dòch - Muoái maät taùch lipit thaønh gioït nhoû bieät laäp taïo nhuõ töông hoá - Tinh boät, Protein chòu taùc duïng cuûa. Cô quan hay teá baøo thực hiện - Tuyeán gan, tuyeán tuïy, tuyeán ruoät. Tác dụng của hoạt động - Thức ăn hoà loãng trộn đều dịch - Phân nhỏ thức ăn. - Tuyến nước bọt ( Enzim Amilaza). - Biến đổi tinh bột thành đưởng đơn cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> enzim - Enzim Pepsin, - Lipit chòu taùc duïng Tripsin, Erepsin cuûa enzim vaø dòch maät - Muoái maät, Lipaza. hấp thụ được - Protein axit amin - Lipt Glyxeârin + Axit beùo. 2/ Hoïc sinh III/ TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kieåm tra baøi cuõ:  Sự tiêu hoá ở dạ dày diễn ra như thế nào?  ở dạ dày, biến đổi nào là chủ yếu? Giải thích? 3/ Các hoạt động dạy và học: d) Mở bài:  Khi chúng ta ăn, chỉ có tinh bột và Protein là được tiêu hoá ở miệng và dạ dày  Như vậy chắc chắn sự hoàn thành quá trình tiêu hoá phải ở ruột non. b) Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo cuûa ruoät non Muïc tieâu: HS chæ roõ caáu taïo cuûa ruột non, đặc biệt là lớp niệm mạc có nhiều tuyến tiêu háo phù hợp cho sự biến đổi hoá học. Caùch tieán haønh: – GV treo tranh hình 28.1 –2 SGK – Ruoät non coù caáu taïo nhö theá naøo? – Dự đoán xem ở ruột non có hoạt động tiêu hoá nào? – GV nhận xét – đánh giá – boå sung. Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hóa ở ruột non Mục tiêu : Hs chỉ ra được các thành phần tham gia vào các hoạt động tiêu hoá và tác dụng của nó trong sự tiêu hoá thức ăn Caùch tieán haønh: – GV cho HS đọc thông tin. Hoạt động của học sinh. – HS đọc thông tin SGK vaø quan saùt hình – Thaûo luaän nhoùm traû lời các câu hỏi: – Thành ruột có 4 lớp nhưng mỏng. Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng. Lớp nieâm maïc coù nhieàu tuyeán ruoät tieát dòch ruoät vaø chaát nhaày – Ruột non có các hoạt động tiêu hoá: biến đổi lí học, biến đổi hoá học và tiết dịch tiêu hoá – Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt – boå sung. Noäi dung ghi baøi. I/ Ruoät non: – Thành ruột có 4 lớp nhöng moûng. – Lớp cơ chỉ có cơ dọc vaø cô voøng. – Lớp niêm mạc có nhieàu tuyeán ruoät tieát dòch ruoät vaø chaát nhaày. II/ Tiêu hoá ở ruột non 1. Biến đổi lí học: – Tiết dịch  Thức ăn hoà loãng trộn đều dịch.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> trong SGK – GV treo baûng phuï – GV neâu caâu hoûi: – Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa khoâng? Neáu coøn thì bieåu hieän nhö theá naøo? – Sự biến đổi hoá học ở ruột non được thực hiện đối với những loại chất nào trong thức ăn? Biểu hieän nhö theá naøo? – Vai trò của lớp cơ trong thaønh ruoät non laø gì? – Nếu ở ruột non mà thức ăn không được biến đổi thì sao? – GV nhận xét – đánh giá – boå sung – Gv liên hệ thực tế: – Làm thế nào để khi chúng ta ăn thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được?. – HS đọc thông tin SGK – Muoái maät taùch lipit – Thảo luận nhóm để thành giọt nhỏ biệt lập điền bảng SGK và trả lời tạo nhũ tương hoá Phân caùc caâu hoûi: nhỏ thức ăn – Sự biến đổi lí học ở 2. Biến đổi hoá học: ruột không đáng kể – Ruột non có đủ enzim – Tuyến nước bọt (Enzim để tiêu hoá hết các loại Amilaza) Biến đổi tinh bột thức ăn thành đưởng đơn cơ thể hấp thụ được – Nếu thức ăn không – Enzim Pepsin, Tripsin, được biến đổi ở ruột non Erepsin  Protein axit amin sẽ bị đẩy ra ngoài – Muoái maät, Lipaza  Lipt – Caùc nhoùm khaùc nhaän Glyxeârin + Axit beùo xeùt – boå sung – Nhai kỹ ở miệng  Dạ dày đỡ phải co bóp nhiều – Thức ăn được nghiền nhỏ  thấm đều dịch tiêu hoá  Biến đổi hoá học được thực hiện dễ dàng. IV/ CUÛNG COÁ: - Hoạt động chủ yếu ở ruột non là gì? - Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hoá thì sư tiêu hoá ở ruột non có theå theá naøo? V/ DAËN DOØ: - Học ghi nhớ - Soạn bài 29 : “Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân”. Tuaàn : 15 BAØI 29 :. Tieát :30. Ngaøy :. HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VAØ THAÛI PHAÂN. I/ MUÏC TIEÂU: 1/Kiến thức:  HS trình bày được những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng  Các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng từ ruột non tới các cơ quan, tế bào  Vai trò của gan trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng  Vai trò của ruột gìa trong quá trình tiêu hoá của cơ thể 2/ Kyõ naêng:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span>  Reøn kyõ naêng:  Thu thập kiến thức từ tranh hình, thông tin  Khái quát, tư duy tổng hợp  Hoạt động nhóm 3/ Thái độ:  Giáo dục ý thức vệ sinh ăn uống, chống tác hại cho hệ tiêu hoá. Hình thành ý thức giữ veä sinh nôi coâng coäng II/ CHUAÅN BÒ: 1/ Giaùo vieân:  Tranh phoùng to hình SGK  Tư liệu về vai trò của gan trong hấp thụ chất dinh dưỡng  Baûng 29 SGK. -. Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đừơng máu Đường Axit beùo vaø Glyxeârin Axit amin Các Vitamin tan trong nước Các muối khoáng Nước 2/ Hoïc sinh. Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường bạch huyết Lipit (các giọt nhỏ đã được nhủ tương hoá) Caùc Vitamin tan trong daàu ( Vitamin:A,D,E,K). III/ TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kieåm tra baøi cuõ:  Họạt động tiêu hoá chủ yếu ở ruột non là gì?  Với một khẩu phần bữa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hoá diễn ra có hiệu quả thì với thành phần các chất dinh dưỡng sau khi tiêu hoá ở ruột non là gì? 3/ Các hoạt động dạy và học: e) Mở bài: Cơ thể đã hấp thụ các chất dinh dưỡng này như thế nào? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung ghi baøi I/ Sự hấp thụ chất dinh dưỡng Hoạt động 1: Tìm hiểu về hấp thụ – Ruoät non laø nôi haáp thuï chất dinh dưỡng chất dinh dưỡng Mục tiêu: Khẳng định được ruột – Cấu tạo ruột non phù hợp non laø nôi haáp thuï chaát dinh dưỡng.Cấu tạo của ruột non phù  Hiệu quả hấp thụ chất dinh với việc hấp thụ: dưỡng phụ thuộc vào diện tích – Niêm mạc ruột có nhiều hợp với sự hấp thụ beà maët haáp thuï neáp gaáp Caùch tieán haønh:  Ruoä t non coù neá p gaá p , loâ n g – Coù nhieàu loâng ruoät vaø loâng – GV thông báo: Nước và muối ruoä t , heä thoá n g mao maï c h ruột cực nhỏ khoáng hoà tan được hấp thụ ngay ở – Mạng lưới mao mạch máu daï daøy coøn caùc saûn phaåm cuûa quaù trình tiêu hoá như đường đơn,  Đồ thị 29.2 cho thấy: Ngay và bạch huyết dày đặc (cả ở glixêrin và axit béo, axit amin được từ đoạn đầu của ruột non, sự lông ruột).

<span class='text_page_counter'>(49)</span> hấp thụ ở niêm mạc ruột non. hấp thụ các chất dinh dưỡng – Ruột dài  tổng diện tích bề – Hiệu quả hấp thụ chất dinh bắt đầu tăng dần, tỉ lệ % hấp mặt hấp thụ 500m2 thụ phản ánh trong đồ thị tương II/ Con đường vận chuyển các dưỡng phụ thuộc vào yếu tố nào? ứng với khẩu phần ăn đơn chất sau khi hấp thụ và vai trò – Ruột non có đặc điểm cấu tạo gì giản. Nếu với khẩu phần ăn của gan 1. Đường máu: đặc biệt làm tăng diện tích bề mặt đầy đủ thì sẽ đạt tới 100% ở hấp thụ của nó ? So sánh với dạ khoảng cách xa hơn (tính từ – Đường, Axit béo và mieäng) daøy? Glyxeârin, Axit amin, caùc – Đồ thị hình 29.2 SGK nói lên  HS quan sát tranh thảo luận vitamin atn trong nước, nước điều gì về sự hấp thụ các chất dinh nhóm để trả lời các câu hỏi và muối khoáng. SGK dưỡng ở ruột non? 2. Đường bạch huyết:  Dieän tích beà maët beân trong – Lipit, caùc vitamin tan của ruột non rất lớn là điều trong dầu như A,D,E.K kiện cho sự hấp thụ các chất 3. Vai troø cuûa gan: dinh dưỡng với hiệu quả cao – Điều hào nồng độ các chất  Hệ mao mạch máu và mạch dinh dưỡng trong máu được – GV cho HS thảo luận nhóm trả bạch huyết phân bố dày đặc tới ổn định, đồng thời khử các từng lông ruột cũng sẽ là điều chất độc có hại với cơ thể lời các câu hỏi SGK – Đặc điểm cấu tạo trong của ruột kiện cho sự hấp thụ các chất non có ý nghĩa gì với chức năng hấp dinh dưỡng với hiệu quả cao III/ Thaûi phaân:  Người ta khẳng định ruột – Vai trò của ruột già: thụ các chất dinh dưỡng của nó? non là cơ quan chủ yếu của hệ – Hấp thụ nước cần thiết – Căn cứ vào đâu, người ta khẳng tiêu háo đảm nhận vai trò hấp cho cơ thể định rằng ruột non là cơ quan chủ thụ chất dinh dưỡng là căn cứ – Thải phân ( chất cặn bã ) yếu của hệ tiêu hoá đảm nhận vai vào các bằng chứng sau: ra khoûi cô theå  Ruoät non coù beà maët haáp thuï trò hấp thụ các chất dinh dưỡng? rất lớn (tới 400 – 500 m2),lớn nhất so với các đoạn khác của ống tiêu hoá. Ruột non còn có maïng mao maïch maùu vaø maïch baïch huyeát daøy ñaëc.  Thực nghiệm phân tích – GV nhận xét – đánh giá – bổ thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn ống tiêu hoá sung Hoạt động 2:Tìm hiểu về con (hình 29.2 SGK) cũng chứng tỏ đường hấp thụ, vận chuyển các sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra ở ruột non chaát vaø vai troø cuûa gan Mục tiêu : Hs chỉ rõ 2 con đường vận chuyển các chất, đó là con đường máu và bạch huyết. Nêu vai troø quan troïng cuûa gan. Caùch tieán haønh: – GV cho HS đọc thông tin và thaûo luaän nhoùm ñieàn baûng SGK và trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> – Gan đóng vai trò gì trên con  HS đọc thông tin, quan sát đường vận chuyển các chất về tim? hình 29.3 và điền bảng, trả lời – GV nhận xét – đánh giá – bổ câu hỏi  Vai troø cuûa gan : sung – GV giảng thêm về chức năng dự  Điều hoà nồng độ các chất trữ của gan đặc biệt là các vitamin  dinh dưỡng (đường glucozơ, điều này liên quan đến chế độ dinh axit béo) trong máu ở mức ổn dưỡng. Còn chức năng khử độc của định, phần dư sẽ được biến đổi gan là lớn nhưng không phải là vô để tích trữ hoặc thải bỏ. tận  Cần bảo đảm chế độ ăn uống  Khử các chất độc bị lọt vào cùng các chất dinh dưỡng và an toàn thực phẩm Hoạt động 3: Tìm hiểu về vai trò  Các nhóm khác nhận xét – của ruột già trong quá trình tiêu bổ sung – đánh giá hoá Muïc tieâu: Chæ roõ vai troø quan troïng của ruột già đó là khả năng hấp thụ nước, muối khoáng Caùch tieán haønh – GV cho HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi trong SGK: – Vai troø chuû yeáu cuûa ruoät giaø trong quá trình tiêu háo ở cơ thể  Hấp thụ thêm phần nước người là gì? – GV nhận xét – đánh giá – bổ còn cần thiết cho cơ thể  Thải phân ra môi trường sung ngoài – GV giaûng theâm: – Ruột già không phải là nơi chứa phaân (vì ruoät giaø daøi 1,5m) – Roät giaø coù caùc vi khuaån leân men thoái – Hoạt động cơ học của ruột già: Dồn chất chứa trong ruột xuống ruột thaèng – GV liên hệ tới bệnh táo bón: Beänh taùo boùn laø do loái soáng ít vaän động, giảm nhu động ruột già  Cần ăn nhiều chất xơ, vận động vừa phải IV/ CUÛNG COÁ: – Các chất dinh dưỡng đã được hấp thụ qua niêm mạc ruột non như thế nào? – Vai trò của gan trong sự hấp thụ các chất dinh dưỡng? V/ DAËN DOØ: – Học ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Soạn bài 30: “ Vệ sinh tiêu hoá”. Tuaàn :. Tieát :31. Ngaøy :. VỆ SINH TIÊU HOÁ. BAØI 30 :. I/ MUÏC TIEÂU: 1/Kiến thức:  HS trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá và mức độ tác hại của nó ?  Chỉ ra được các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả . 2/ Kyõ naêng:  Liên hệ thực tế , giải thích bằng cơ sở khoa học .  Hoạt động nhóm . 3/ Thái độ:  Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn hệ tiêu hoá thông qua chế độ ăn và luyện tập . II/ CHUAÅN BÒ: 1/ Giaùo vieân:  Tranh ảnh về các bệnh về răng , dạ dày , các loại giun , sán kí sinh ở Ruột ( nếu coù ) .  Baûng phuï : baûng 30 .1 SGK Cơ quan hoạt động bị ảnh hưởng. Taùc nhaân. Vi khuaån. Giun saùn AÊn uoáng không đúng caùch Khaåu phaàn aên không hợp lý. – Raêng – Daï daøy , ruoät – Các tuyến tiêu hoá – – – – – –. Ruoät Các tuyến tiêu hoá Các cơ quan tiêu hoá Hoạt động tiêu hoá Hoạt động hấp thụ Các cơ quan tiêu hoá. – Hoạt động tiêu hoá – Hoạt động hấp thụ 2/ Hoïc sinh. III/ TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kieåm tra baøi cuõ:. Mức độ ảnh hưởng – Tạo môi trường axit làm bỏng men raêng – Bò vieâm loeùt – Bò vieâm  taêng tieát dòch – Gaây taéc ruoät – Gaây taéc oáng maät – Coù theå bò vieâm – Keùm hieäu quaû – Giaûm – Daï daøy vaø ruoät bò meät moûi , gan coù theå bò xô – Bị rối loạn – Keùm hieäu quaû ..

<span class='text_page_counter'>(52)</span>  Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng?  Các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng sau khi hấp thụ ?  Vai troø cuûa gan ? 3/ Các hoạt động dạy và học: f) Mở bài: Trong quá trình sống ,em đã từng bị sâu răng hay rối loạn tiêu hoá chưa? Nguyên nhân nào dẫn tới các bệnh đó ? BAØI 30 : VEÄ. SINH TIÊU HOÁ. g) Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung ghi baøi I/ Caùc taùc nhaân gaây haïi cho heä Hoạt động 1: Tìm hiểu về các tác tiêu hoá : nhaân gaây haïi – Caùc vi sinh vaät gaây beänh Muïc tieâu: Chæ ra caùc taùc nhaân gaây nhö : Vi khuaån , giun saùn .. hại và ảnh hưởng của nó tới các – cơ quan trong hệ tiêu hoá . Các chất độc hại trong Caùch tieán haønh: thức ăn đồ uống –  HS đọc thông tin – HS đọc thầm thông tin SGK Aên không đúng cách ,  HS thảo luận nhóm điền khẩu phần ăn không hợp lí – GV treo baûng phuï – Hướng dẫn HS thảo luận nhóm vào bảng 30.1 II/ Caùc bieän phaùp baûo veä heä trả lời bảng 30.1 tiêu hoá khỏi các tác nhân có  Caù c nhoù m khaù c nhaä n xeù t – GV nhận xét – đánh giá hại và đảm bảo sự tiêu hoá có boå sung – GV toång keát : hieäu quaû :  HS xem laï i baû n g 30.1 vaø o Cho bieát caùc taùc nhaân gaây – Caàn hình thaønh caùc thoùi tự ruù t keá t luaä n . quen ăn uống hợp vệ sinh , ăn hại cho hệ tiêu hoá ? o Mức độ ảnh hưởng tới các khẩu phần ăn hợp lí , ăn uống đúng cách và vệ sinh răng cô quan do caùc taùc nhaân gaây ra nhö theá naøo ? miệng sau khi ăn để bảo vệ o Ngoài ra các tác nhân trên hệ tiêu hoá tránh các tác  Truø n g kieá t lò : Gaâ y kieá t lò em còn biết có tác nhân nào nữa nhân có hại và hoạt động tiêu  Thuoá t trừ saâ u coø n toà n gây hại cho hệ tiêu hoá ? hoá có hiệu quả . đọng trong thức ăn  Thức ăn có nhuộm phẩm maøu  Moät soá chaát duøng nhieàu sẽ gây hại như : Rượu  ảnh hưởng tim gan , các chất chát Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện như : Nước trà , ổi xanh , pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các dùng nhiều sẽ gây táo bón . tác nhân có hại và đảm bảo sự  Ruồi muỗi , tác nhân truyeàn beänh nguy hieåm tiêu hoá có hiệu quả . Muïc tieâu : Hs trình baøy caùc bieän pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và cơ sở khoa hoïc cuûa caùc bieän phaùp . Caùch tieán haønh:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> – GV neâu caâu hoûi thaûo luaän :  Thế nào là vệ sinh răng  HS đọc thông tin SGK  Đánh răng sau khi ăn và miệng đúng cách ? trước khi đi ngủ bằng bàn chải mềm và thuốc đánh  Thế nào là ăn uống hợp vệ răng có chứa F , Ca  Chải răng đúng cách . sinh ?  AÊn chín , uoáng soâi .  Rau soáng vaø traùi caây caàn được rửa sạch trước khi ăn  Tại sao ăn uống đúng cách  Không để ruồi , nhặng lại giúp hệ tiêu hoá đạt hiệu quả đậu vào thức ăn  Aên chậm nhai kỹ thức ăn ? được nghiền nhỏ , dễ thấm dịch tiêu hoá  Aên thức ăn hợp khẩu vị , aên trong baàu khoâng khí vui vẻ , thoải mái  tiết dịch tiêu hoá nhiều .  Sau khi ăn cần có thời  Em đã thực hiện biện pháp gian nghỉ ngơi , giúp cho hoạt bảo vệ hệ tiêu hoá như thế động tiết dịch tiêu hoá và co boùp cuûa daï daøy , ruoät phaùt naøo ? triển  Hiệu quả tiêu hoá cao  Taïi sao khoâng neân aên vaët ?  HS trả lời cá nhân dựa  Taïi sao khoâng neân aên quaù no vào thực tế vaøo buoåi toái ?  Taïi sao khoâng neân aên keïo vaøo buoåi toái ? IV/ CUÛNG COÁ: – Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá là gì ? – Cần phải làm gì để bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo tiêu hoá có hiệu quaû ? V/ DAËN DOØ: – Học ghi nhớ – Soạn bài 31 : “ Trao đổi chất ”. Tuaàn :. Tieát :32. Ngaøy :. CHƯƠNG VI : TRAO ĐỔI CHẤT VAØ NĂNG LƯỢNG BAØI 31 : TRAO ĐỔI CHẤT I/ MUÏC TIEÂU:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 1/Kiến thức:  Phân biệt được sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường với sự trao đổi chất ở tế bào .  Trình bày được mối liên quan gửia trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở tế bào . 2/ Kyõ naêng:  Phaùt trieån kyõ naêng quan saùt vaø phaân tích keânh hình .  Rèn kỹ năng quan sát , liên hệ thực tế  Rèn kỹ năng hoạt động nhóm 3/ Thái độ:  Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ II/ CHUAÅN BÒ: 1/ Giaùo vieân:  Hình phoùng to 31.1 vaø 31 .2 .  Baûng phuï : Heä cô quan o Tiêu hoá o Hoâ haáp o Baøi tieát o Tuần hoàn. Vai trò trong sự trao đổi chất o Biến đổi thức ăn  chất dinh dưỡng , thải các chất thừa ra ngoài qua haäu moân . o Laáy Oxi vaø thaûi cacbonic o Lọc từ máu , thải bài tiết qua nước tiểu . o Vận chuyển Oxi và chất dinh dưỡng tới tế bào ; Vận chuyển CO 2 tời phổi và chất thải tới cơ quan bài tiết .. 2/ Hoïc sinh III/ TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kieåm tra baøi cuõ:  Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá là gì ?  Cần phải làm gì để bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo tiêu hoá có hieäu quaû ? 3/ Các hoạt động dạy và học: h) Mở bài: Em hiểu thế nào là trao đổi chất ? Vật không sống có trao đổi chất không ? Trao đổi chất ở người diễn ra như thế nào ? i) Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung ghi baøi Hoạt động 1: Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài . Mục tiêu: Hs hiểu được trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường là I/ Trao đổi chất giữa cơ thể và đặc trưng cơ bản của sự sống . môi trường ngoài : Caùch tieán haønh: – Ở cấp độ cơ thể , môi  Quan saùt tranh – GV treo tranh H31.1  Sự trao đổi chất giữa cơ thể và  Lấy chất cần thiết vào cơ trường ngoài cung cấp thức ăn , môi trường ngoài biểu hiện như thể thải cacbonic và chất cặn nước , muối khoáng và Oxi qua hệ tiêu hoá , hệ hô hấp , đồng bã ra môi trường theá naøo ?  HS hoạt động nhóm trả lời thời tiếp nhận chất bã , sản.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> – Gv treo baûng phuï : phieáu baøi taäp phẩm phân huỷ và khí CO 2 từ – GV bổ sung , đánh giá  Các nhóm khác nhận xét bổ cơ thể thải ra ngoài . Kết luận : Môi trường ngoài cung sung II/ Trao đổi chất giữa tế bào và cấp cho cơ thể thức ăn , nước muối  HS xem lại bảng phụ của môi trường trong : – Sự trao đổi chất giữa TB và khoáng . Qua quá trình tiêu hoá , GV và tự rút kết luận . môi trường trong biểu hiện : cơ thể tổng hợp nên những sản – Chất dinh dưỡng và Oâxi phẩm đặc trưng của mình , đồng được TB sử dụng cho các hoạt thời thải các sản phẩm thừa ra động sống , đồng thời các sản ngoài qua hậu môn . Hệ hô hấp phẩm phân huỷ đưa tới các cơ Oxi từ môi trường ngoài để cung quan thải ra ngoài . cấp cho các phản ứng sinh hoá – Sự trao đổi chất ở tế bào trong cơ thể và thải ra ngoài khí thoâ n g qua môi trường trong . cacbonic . Đó là sự trao đổi chất ở cơ thể đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển . Nếu không có sự TĐC , cơ thể không tồn tại được . Ở vật vô cơ , sự TĐC chỉ dẫn tới biến tính và huỷ hoại . Vì vậy TĐC ở sinh vật là đặc tính cơ bản của sự sống . Hoạt động 2: Trao đổi chất giữa III / Mối quan hệ giữa TĐC ở tế bào và môi trường trong . cô theå vaø Teá baøo : Mục tiêu : Hiểu được sự trao đổi – HS dựa trên hình 31.2 vận – Trao đổi chất ở hai cấp độ chất của cơ thể thực chất diễn ra dụng kiến thức  thảo luận trong có liên quan mật thiết với nhóm thống nhất câu trả lời . nhau , đảm bào cho cơ thể tồn ở tế bào .  Maùu mang Oxi vaø chaát dinh taïi vaø phaùt trieån . Caùch tieán haønh: – GV yêu cầu HS đọc thông dưỡng qua nước mô  tế bào tin , quan sát hình 31.2  thảo luận  Hoạt động của tế bào tạo ra năng lượng , khí Cacbonic , caùc caâu hoûi  Máu và nước mô cung cấp chất thải  Các sản phẩm đó qua nước những gì cho tế bào ?  Hoạt động sống của tế bào mô , vào máu  đến hệ hô hấp , bài tiết  thải ra ngoài . tạo ra những sản phẩm gì ?  Các sản phẩm từ tế bào thải o Đại diện nhóm phát biểu , caùc nhoùm khaùc boå sung . ra được đưa tới đâu ?  Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện nhö theá naøo ? – GV giúp HS hoàn thiện hiến thức . Hoạt động 3 : Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với – HS dựa vào kiến thức ở mục trao đổi chất ở cấp độ tế bào Mục tiêu : Phân biệt được trao 1 và 2 để trả lời câu hoỉ :.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao  Trao đổi chất ơ cấp độ cơ đổi chất ở cấp độ tế bào . Trình thể : Là sự trao đổi giữa các hệ bày được mối quan hệ về sự trao cơ quan với môi trường ngoài đổi chất ở 2 cấp độ này . để lấy chất dinh dưỡng và Oxi cho cô theå Caùch tieán haønh : – GV yêu cầu HS quan sát hình  Trao đổi chất ở cấp độ tế bào : là sự trao đổi chất giữa tế 31.2  trả lời câu hỏi :  Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể bào và môi trường bên trong .  Nếu trao đổi chất ngừng thì thực hiện như thế nào ? cô theå seõ cheát . – HS tự rút ra kết luận .  TĐC ở cấp độ tế bào được – HS đọc kết luận chung ( khung ghi nhớ SGK ) thực hiện như thế nào ?  Nếu TĐC ỡ một cấp ngừng lại sẽ dẫn tới hậu quả gì ? – GV yeâu caàu HS ruùt ra keát luận về mối quan hệ giữa trao đổi chất ở 2 cấp độ .. IV/ CUÛNG COÁ: – Ở cấp độ cơ thể sự TĐC diễn ra như thế nào ? – TĐC ở tế bào có ý nghĩa gì đối với trao đổi chất của cơ thể ? – Nêu mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với TĐC ở cấp tế bào ? V/ DAËN DOØ: – Học ghi nhớ – Soạn bài 32 : “ Chuyển hoá ” Tuaàn :. Tieát :34 BAØI 33 :. Ngaøy :. THAÂN NHIEÄT. I/ MUÏC TIEÂU: 1/Kiến thức:  Trình bày được khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hoà thân nhiệt  Giải thích được cơ sở khoa học và vận dụng được vào đời sống các biện pháp chống nóng lạnh , để phòng cảm nóng , cảm lạnh 2/ Kyõ naêng:  Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn .  Tư duy tổng hợp , khái quát  Rèn kỹ năng hoạt động nhóm 3 / Thái độ :  Giáo dục ý thức tự bảo vệ cơ thể , đặc biệt khi môi trường thay đổi.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> II/ CHUAÅN BÒ: 1/ Giaùo vieân:  Tư lịêu về sự trao đổi chất , thân nhiệt , tranh môi trường . III/ TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kieåm tra baøi cuõ:  Chuyển hoá là gì ? Chuyển hoá gồm các quá trình nào ?  Vì sao nói chuyển hoá vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của cuộc sống ? 3/ Các hoạt động dạy và học: j) Mở bài: Em đã tự câïp nhiệt độ bằng nhiệt kế chưa và được bao nhiêu độ ? Đó chính là thân nhieät .. Baøi 32 : THAÂN NHIEÄT. k) Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung ghi baøi I/ Thaân nhieät laø gì ? Hoạt động 1:Tìm hiểu thân – Thân nhiệt là nhiệt độ nhieät laø gì? cuûa cô theå . Mục tiêu: Hs nêu được khái – Thaân nhieät luoân oån nieäm thaân nhieät , thaân nhieät luoân 0 – Cá nhân tự nghiên cứu định 370C là do sự cân oån ñònh 37 C thoâng tin SGK trang 105 Caùch tieán haønh: bằng giữa sinh nhiệt và – Trao đổ i nhoù m thoá n g – GV neâu caàu hoûi : toả nhiệt . nhaá t yù kieá n vaø traû lờ i caâ u hoû i :  Thaân nhieät laø gì ?  Ở người khoẻ mạnh thân nhiệt – Yêu cầu nêu được : thay đổi như thế nào khi trời nóng  Thân nhiệt ổn định do cơ chế hay lạnh ? ( Gvgợi ý : vận dụng tự điều hoà  Quá trình chuyển hoá sinh ra kiến thức bài 31 và 32) – Gv nhận xét đánh giá kết quả nhiệt . – Đại diện nhóm phát biểu , cuûa caùc nhoùm . – GV giảng thêm : Ở người các nhóm khác bổ sung khoeû maïnh thaân nhieät khoâng phuï thuộc môi trường do cơ chế điều hoà – GV löu yù : HS hoûi taïi sao khi sốt nhiệt độ tăng quá 420 C ? ( GV vận dụng thông tin bổ sung tư liệu – HS tự bổ sung kiến thức và kiến thức bài 14 để giải thích cho HS hieåu ) II . Các cơ chế điều hoà – GV giúp HS hoàn thiện kiến thaân nhieät : thức – Da coù vai troø quan – GV chuyển ý : Cân bằng giữa trọng nhất trong điều hoà sinh nhiệt và toả nhiệt là cơ chế thaân nhieät . tự điều hoà thân nhiệt . – Cô cheá : Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ  Khi trời nóng lao – Cá nhân tự thu nhận thông động nặng : Mao mạch ở chế điều hoà thân nhiệt ..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Mục tiêu : HS hiểu rõ cơ chế tin SGK trang 105 và vận dụng da dãn  toả nhiệt , tăng điều hoà thân nhiệt trong đó vai kiến thức bài 32 + kiến thức tiết mồ hôi . trò của da và hệ thần kinh đóng thực tế  trao đổi nhóm thống  Khi trời rét : Mao nhất ý kiến trả lời câu hỏi maïch co laïi  cô chaân loâng vai troø quan troïng  Da và thần kinh có vai trò co giảm sự toả nhiệt ( run Caùch tieán haønh: quan trọng trong điều hoà thân sin nhiệt ). – GV nêu vấn đề :  Boä phaän naøo cuûa cô theå nhieät – Mọi hoạt động điều tham gia vào sự điều hoà thân  Do cơ thể sinh ra phải thoát hoà thân nhiệt đều là phản nhieät ? xạ dưới sự điều khiển của  Sự điều hoà thân nhiệt dựa ra ngoài  Lao động nặng – toát mồ hệ thần kinh vaøo cô cheá naøo ? – GV gợi ý bằng các câu hỏi hôi , mặt đỏ , da hồng . nhoø :  Nhiệt độ hoạt động của cơ  Mạch máu co , dãn khi nóng thể sinh ra đã đi đâu và để làm lạnh gì ?  Khi lao động nặng cơ thể có  Ngày oi bức khó toát mồ hôi những phương thức toả nhiệt , bức bối – Đại diện nhóm trình bày naøo ?  Vì sao vào mùa hè da người nhóm khác nhận xét bổ sung thường hồng hào , còn mùa đông ( – HS tự thu nhận kiến thức qua thaûo luaän vaø giaûng giaûi trời rét ) da tái hay sởn gai ốc ?  Khi nóng độ ẩm không khí của GV để rút ra kết luận cho cao , không thoáng gió ( oi bức ) vấn đề mà GV đặt ra lúc cơ thể có phản ứng gì ? và cảm trước . giaùc nhö theá naøo ? – GV ghi toùm taét yù kieán cuûa nhoùm leân baûng – GV löu yù noäi dung naøy lieân III/ Caùc Phöông phaùp quan thực tế nhiều  vậy phải phoøng choàng noùng , laïnh : hướng HS từ hiện tượng thực tế ( trời rét vận động người nóng lên – HS vận dụng kiến thức trả Biện pháp phòng chống noùng ,laïnh : …..) để đưavề phạm vi kiến thức . lời câu hỏi . – Ví dụ : Mùa nóng ( nhiệt độ – Reøn luyeän thaân theå cao , maïch maùu daõn , maùu qua da ( reøn luyeän da) taêng khaû nhieàu  maët hoàng leân vaø muøa reùt năng chịu đựng của cơ nhiệt độ thấp thì nguợc lại . theå. – GV giaûi thích : veà caáu taïo – Nơi ở và nơi làm việc lông mao liên quan đến hiện phải phù hợp cho mùa tượng sởn gai ốc. noùng vaø muøa laïnh – GV yêu cầu HS trả lời câu – Mùa hè : Đội mũ nón – Cá nhân nghiên cứu thông khi đi đường , lao động . hoûi :  Tại sao khi tức giận mặt đỏ tin SGK trang 106 kết hợp kiến – Mùa đông : Giữ ấm thức thực tế  trao đổi nhóm chân , cổ , ngực . Thức ăn noùng leân ? Hoạt động 3 : Tìm hiểu các thống nhất ý kiến và trình nóng , nhiều mỡ ..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> – Troàng nhieàu caây xanh phöông phaùp choáng noùng laïnh . baøy :  AÊ n uoá n g phuø hợ p cho từ n g quanh nhaø vaø nôi coâng coäng Muïc tieâu : HS bieát caùch phoøng muø a . choáng noùng laïnh  Quaàn aùo , phöông tieän phuø Caùch tieán haønh : hợp . – GV yeâu neâu caâu hoûi :  Chế độ ăn uống về mùa hè  Nhà thoáng mát mùa hè , vaø muøa ñoâng khaùc nhau nhö theá aàm cuùng muøa ñoâng  Troàng nhieàu caây xanh  taêng naøo ?  Chúng ta phải làm gì để bóng mát , Oxi – Đại diện nhóm trình bày choáng noùng vaø choáng reùt ?  Vì sao rèn luyện thân thể đáp án  nhóm khác bổ sung . cũng là biện pháp chống nóng , – Thảo luận toàn lớp – HS tự hoàn thiện kiến thức . choáng reùt ?  Việc xây nhà , công sở …. Cần lưu ý những yếu tố nào góp phaàn choáng noùng laïnh ?  Troàng caây xanh coù phaûi laø – HS vận dụng kiến thức trả bieän phaùp choáng noùng khoâng ? – GV nhận xét ý kiến của các lời nhoùm . Sau khi thaûo luaän yeâu caàu HS neâu roõ caùc bieän phaùp choáng noùng laïnh cuï theå . – GV hỏi : Em đã có hình thức rèn luyện nào để tăng sức chịu đựng của cơ thể ? – GV hoûi theâm : Giaûi thích caâu : “ Mùa nóng chóng khát , trời mát chóng đói “ – Tại sao mùa rét càng đói càng thấy rét ? ( nếu HS không trả lời đúng , đủ . GV gợi ý để quy về kiến thức rồi giải thích ). IV/ CUÛNG COÁ: – Thaân nhieät laø gì ? Taïi sao thaân nhieät luoân oån ñònh ? – Trình bày cơ chế điều hoà thân nhiệt khi trời nóng , lạnh ? V/ DAËN DOØ: – Học ghi nhớ – Đọc mục em có biết – Tìm hiểu các loại Vitamin và khoáng trong thức ăn ..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tuaàn :. Tieát :35 BAØI 34 :. Ngaøy :. VITAMIN và MUỐI KHOÁNG. I/ MUÏC TIEÂU: 1/Kiến thức:  Trình bày được vai trò của Vitamin và muối khoáng .  Vận dụng những hiểu biết về Vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lí và chế biến thức ăn . 2/ Kyõ naêng:  Phân tích , quan sát , Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn . 3 / Thái độ :  Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm . Bíêt cách phối hợp , chế biến thức ăn khoa học . II/ CHUAÅN BÒ: 1/ Giaùo vieân:  Tranh ảnh một số nhóm thức ăn chứa Vitamin và muối khoáng .  Tranh trẻ em bị còi xương do thiếu Vitamin D , bưới cổ do thiếu Iốt. III/ TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kieåm tra baøi cuõ:  Thaân nhieät laø gì ? Taïi sao thaân nhieät luoân oån ñònh ?  Trình bày cơ chế điều hoà thân nhiệt khi trời nóng , lạnh ? 3/ Các hoạt động dạy và học: l) Mở bài: GV đưa thông tin lịch sử tìm ra Vitamin , giải thích ý nghĩa của từ Vitamin . Tuaàn : Tieát :33 Ngaøy : BAØI 32 :. CHUYỂN HOÁ. I/ MUÏC TIEÂU: 1/Kiến thức:  Xác định được sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong TB gồm 2 quá trình đồng hoá và dị hóa , là hoạt động cơ bản của sự sống .  Phân tích được mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hoá vật chất và năng lượng . 2/ Kyõ naêng:  Phaùt trieån kyõ naêng phaân tích so saùnh  Rèn kỹ năng hoạt động nhóm II/ CHUAÅN BÒ: 1/ Giaùo vieân:  Hình phoùng to 32.1 III/ TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kieåm tra baøi cuõ:  Ở cấp độ cơ thể sự TĐC diễn ra như thế nào ?  TĐC ở tế bào có ý nghĩa gì đối với trao đổi chất của cơ thể ?.

<span class='text_page_counter'>(61)</span>  Nêu mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với TĐC ở cấp tế bào ? 3/ Các hoạt động dạy và học: m) Mở bài: TB thường xuyên trao đổi chất với môi trường ngoài . Vật chất được tế bào sử dụng nhö theá naøo ?. Bài 32 : CHUYỂN HOÁ. n) Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung ghi baøi I/ Chuyển hoá vật chất và Hoạt động 1: Chuyển hoá vận năng lượng : chất và năng lượng . – TÑC laø bieåu hieän beân Mục tiêu: Hs hiểu được chuyển ngoài của quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng bao hoá trong tế bào gồm đồng hoá và dị hoá , từ đó – Mọi hoạt động của cơ thể hiểu được khái niệm chuyển hoá . – HS nghiên cứu thông tin đều bắt nguồn từ sự chuyển Caùch tieán haønh: hoá trong tế bào . – GV yêu cầu HS nghiên cứu tự thu nhận kiến thức . thông tin  kết hợp quan sát hình – Thảo luận nhóm thống Đồng hoá Dị hoá  Toång Phaân giaûi 32.1  thảo luận 3 câu hỏi mục  nhất đáp án như sau : chaát  Gồm 2 quá trình đối lập là hợp chất trang 102  Tích luyõ Giaûi  Sự chuyển hoá vật chầt và năng đồng hoá và dị hoá . naêng phoùng lượng gồm những qua trình nào ?  TĐC là hiện tượng trao đổi lượng naêng  Phân biệt trao đổi chất với các chất lượng  Chuyeå n hoá vaä t chaá t vaø naê n g chuyển hoá vật chất và năng lượng là sự biến đổi vật chất – Mối quan hệ : Đồng hoá lượng ? và năng lượng . và dị hoá đối lập nhau , mâu  Năng lượng giải phóng ở tế bào  Năng lượng : thuaãn nhau nhöng thoáng nhaát được sử dụng vào những hoạt động o Co cơ  sinh công và gắn bó chặt chẽ với nhau . o Đồng hoá naøo ? – Tương quan giữa đồng o Sinh nhieät hoá và dị hoá phụ thuộc vào – Đại diện nhóm phát biểu , lứa tuổi , giới tính và trạng – Gv hoàn chỉnh kiến thức . thaùi cô theå . caùc nhoùm khaùc boå sung – Cá nhân tự thu nhận thông – GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên tin , kết hợp quan sát lại hình cứu thông tin   trả lời câu hỏi mục 32.1  hoàn thành bài tập ra  trang 103 II/ Chuyển hoá cơ bản : giaáy nhaùp – GV gọi HS lên trả lời – Chuển hoá cơ bản là – 1 HS laäp baûng so saùnh – 1 HS trình bày mối quan năng lượng tiêu dùg khi cơ heä : thể hoàn toàn nghĩ ngơi .  Không có đồng hoá  không – Đơn bị : KJ/h/1kg có nguyên liệu cho dị hoá – Ý nghĩa : Căn cứ vào  Không có dị hoá  không có chuyển hoá cơ bản để xác – GV hoàn chỉnh kiến thức năng lượng cho đồng hoá . định tình trạng sức khoẻ , – Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá ở – Lớp nhận xét bổ sung traïng thaùi beänh lí . những độ tuổi và trạng thái khác – HS nêu được : nhau thay đổi như thế nào ? – Lứa tuổi :.

<span class='text_page_counter'>(62)</span>  Trẻ em : đồng hoá > dị hoá III / Điều hoà sự chuyển hoá  Người già : Dị hoá > đồng vật chất và năng lượng : – Cô cheá thaàn kinh : hoá – Traïng thaùi : – Ở não có các trung khu Hoạt động 2: Chuyển hoá cơ bản  Lao động : dị hoá > đồng điều khiển sự TĐC . – Thoâng qua heä tim maïch hoá Muïc tieâu :  Nghỉ: Đồng hoá > dị hoá . – Cô cheá theå dòch do Caùch tieán haønh: hoocmôn đổ vào máu .  Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không ? Taïi sao? – HS vận dụng kiến thức đã học  trả lời  Có tiêu dùng năng lượng cho  GV yêu cầu HS nghiên cứu hoạt động của tim , hô hấp và thông tin  em hiểu chuyển hoá cơ duy trì thân nhiệt bản là gì? Ý nghĩa của chuyển – HS hiểu được đó là năng lượng để duy trì sự sống hoá cơ bản ? – 1 vài HS phát biểu , lớp bổ – GV hoàn thiện kiến thức Hoạt động 3 : Điều hoà sự sung . chuyển hoá vật chất và năng lượng . Muïc tieâu : Caùch tieán haønh : – GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK  có những hình – HS dựa vào thông tin  nêu thức nào điều hoà sự chuyển được các hình thức :  Sự điều khiển của hệ thần hoá vật chất và năng lượng ? kinh . – GV hoàn chỉnh kiến thức  Do caùc hoocmoân tuyeán noäi tieát – Moät vaøi HS phaùt bieåu , Hs khaùc boå sung IV/ CUÛNG COÁ: – Gheùp caùc caâu sau : o Đồng hoá o Dị hoá o Tiêu hoá o Baøi tieát – –. b) c) d) e). Lấy thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu Tổng hợp chất đặc trưng và tích luỹ năng lượng Thải và phân huỷ các sản phẩm thừa ra môi trừơng ngoài Phaân giaûi chaát ñaëc tröng thaøn chaát ñôn giaûn vaø giaûi phoùng naêng lượng .. Chuyển hoá là gì ?Chuyển hoá gồm các quá trình nào ? Vì sao nói chuyển hoá vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của cuộc sống ?. V/ DAËN DOØ: – Học ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> – Đọc mục em có biết – Soạn bài 33 : “ Thân nhiệt ”. Bài 34 : VITAMIN và MUỐI KHOÁNG o) Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung ghi baøi I/ Vai trò của Vitamin đối với Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của đời sống : Vitamin đối với đời sống . – Vitamin là hợp chất hoá Mục tiêu: Hs hiểu được vai trò hoïc ñôn giaûn , laø thaønh phaàn của Vitamin đối với đời sống và nguồn cung cấp chúng . Từ đó – Học sinh đọc thật kỹ cấu trúc của nhiều Enzim --. xây dựng được khẩu phần ăn hợp thông tin , dựa vào hiểu biết cá Đảm bảo sự hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể . nhân để làm bài tập lyù . – Một học sinh đọc kết quả – Con người không tự tổng Caùch tieán haønh: – GV nêu cầu học sinh nghiên bài tập , lớp bổ sung để có đáp hợp được Vitamin mà phải lấy từ thức ăn . cứu thông tin  1  hoàn thành bài án đúng ( 1, 3, 5, 6) – Học sinh đọc tiếp phần – Cần phối hợp cân đối các taäp muïc . – GV yêu cầu học sinh nghiên thông tin và bảng tóm tắt vai loại thức ăn để cung cấp đủ cứu tiếp thông tin 2 và bảng 34.1  trò Vitamin , thảo luận để tìm Vitamin cho cơ thể . câu trả lời . trả lời câu hỏi : – Yêu cầu nêu được :  Em hieåu Vitamin laø gì ?  Viatmin có vai trò gì đối với cơ – Vitamin là hợp chất hoá hoïc ñôn giaûn . theå ?  Thực đơn trong bữa ăn cần được – Tham gia cấu trúc nhiều phối hợp như thế nào để cung cấp thế hệ Enzim , thiếu Vitamin dẫn đến rối loạn hoạt động của đủ Vitamin cho cơ thể ? II . Vai trò của muối khoáng – Gv tổng kết lại nội dung đã cơ thể . – Thực đơn cần phối hợp đối với cơ thể: thaûo luaän – Lưu ý thông tin Vitamin xếp thức ăn có nguồn gốc động vật – Muối khoáng là thành phaàn quan troïng cuûa teá baøo , và thực vật . vaøo 2 nhoùm : – Hoïc sinh quan saùt aûnh : tham gia vaøo nhieàu heä Enzim o Tan trong dầu mỡ o Tan trong nước  Chế biến thức Nhóm thức ăn chứa Vitamin , đảm bảo quá trình trao đổi trẻ em bị còi xương do thiếu chất và năng lượng . ăn cho phù hợp – Khaåu phaàn aên caàn: Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò Vitamin .  Phối hợp nhiều loại của muối khoáng đối với cơ thể thức ăn ( động vật và thực Mục tiêu : HS hiểu được vai trò vaät ) của múôi khoáng đối với cơ thể .  Sử dụng muối Iốt hằng Biết xây dựng khẩu phần ăn hợp ngaøy lí , bảo vệ sức khoẻ .  Chế biến thức ăn hợp lí Caùch tieán haønh: – GV yêu cầu học sinh đọc – HS đọc kỹ thông tin và để chống mất Vitamin thông tin  và bảng 34.2  trả lời câu bảng tóm tắc vai trò của một  Trẻ em nên tăng cường muoái Canxi . số muối khoáng . hoûi :  Vì sao neáu thieáu Vitamin D – Thaûo luaän nhoùm  thoáng nhaát.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> treû seõ maéc beänh coøi xöông ?  Vì sao nhà nước vận động sử duïng muoái Ioát ?  Trong khaåu phaàn aên haèng ngày cần làm như thế nào để đủ Vitamin và muối khoáng ? – GV tổng kết lại nội dung đã thảo luận. Em hiểu những gì về muối khoáng?. yù – Thieáu Vitamin D :  Treû em coøi xöông vì : Cô theå chæ haáp thuï Canxi khi coù maët Vitamin D – Cần sử dụng muối Iốt để phòng tránh bệnh bưới cổ . – học sinh tự rút ra kết luận : – Hoïc Sinh quan saùt tranh nhóm thức ăn chứa nhiều khoáng , trẻ em bị bưới cổ do thieáu Ioát .. IV/ CUÛNG COÁ: – Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể ? – Kể những điều em biết về Vitamin và vai trò của các loại Vitamin đó ? – Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai ? V/ DAËN DOØ: – Học ghi nhớ – Đọc mục em có biết – Tìm hiểu : Bữa ăn hằng ngày của gia đình . Tháp dinh dưỡng Tuaàn : Tieát :36 Ngaøy : BAØI 35 :. OÂN TAÄP HOÏC KÌ I. I/ MUÏC TIEÂU: 1/Kiến thức:  Hệ thống hóa kiến thức HK I  Nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học . 2/ Kyõ naêng:  Vận dụng kiến thức , khái quát theo chủ đề , họat động nhóm II/ CHUAÅN BÒ: 1/ Giaùo vieân:  Tranh : Teá baøo , cung phaûn xaï , caáu taïo xöông daøi … III/ TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC: 1/ Ổn định lớp 2/ Kieåm tra baøi cuõ:  Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể ?  Kể những điều em biết về Vitamin và vai trò của các loại Vitamin đó ?  Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai ?. 3/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến. Hoạt động của học sinh. Noäi dung ghi baøi  Toøan boä noäi dung trong.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> thức Muïc tieâu: Hs bieát heä thoáng hoùa kiến thức theo các nội dung . Caùch tieán haønh: – GV : chia lớp thành 6 nhóm và yeâu caàu caùc nhoùm hoøan thaønh bảng kiến thức của mình . Cụ thể : Nhoùm 1 : Baûng 35 .1 ; nhoùm 2 : baûng 35 . 2 ; nhoùm 3 …. – GV sửa bài và ghi ý kiến bổ sung – Sau khi hoïc sinh thaûo luaän , GV cho hoïc sinh nhaéc laïi toøan boä các kiến thức đã học . Hoạt động 2: Thảo luận câu hỏi : Muïc tieâu : HS vaän duïng kieán thức để trả lời câu hỏi 1 cách toång quaùt . – GV yêu cầu học sinh trả lời caâu hoûi 1,2,3 SGK trang 112 : – Cho hoïc sinh thaûo luaän vaø nhaän xeùt yù kieán cuûa baïn – Kết luận  hòan thiện kiến thức . IV / DAËN DOØ: – OÂn taäp chuaån bò thi HK I. bảng ( từ 35.1  35 . 6 ) như SGK – Caùc nhoùm tieán haønh thaûo luaän theo noäi dung trong baûng . Moãi caù nhaân phaûi vaän dụng kiến thức của mình để thống nhất câu trả lời  cử đại dieän trình baøy – Caùc nhoùm hoøan thieän kiến thức. Học sinh thảo luận để thống nhất câu trả lời  trình bày , nhoùm khaùc boå sung ..

<span class='text_page_counter'>(66)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×