Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Tai lieu tap huan tre KH Chuyen de 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.16 MB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH KHIẾM THỊ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PhÇn I. Những vấn đề chung về trẻ khiếm thị i. ThÕ nµo lµ trÎ khiÕm thÞ. - Trẻ khiếm thị là trẻ dưới 18 tuổi có khuyết tật thị giác, khi đã có phương tiện trợ giúp nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động cần sử dụng mắt..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ii. Các mức độ khiếm thị.. Thị trường: 0 – 10% 0, 005. 0. Mù hoàn toàn. 0, 04. Mù thực tế. TRẺ MÙ. 0, 09. Nhìn quá kém. 0, 3. Nhìn kém. TRẺ NHÌN KÉM.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. Các mức độ khiếm thị • Mù • Nhìn kém => Khiếm thị.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> iii. Nh÷ng nguyªn nh©n g©y khiÕm thÞ.. - Do bẩm sinh: di truyền gen; bố hoặc mẹ bị nhiễm chất độc hóa học; đẻ non; mẹ bị cúm lúc mang thai hoặc bị tai nạn gây chấn thương thai nhi... - Hậu quả của các bệnh: thiếu vitamin A, đau mắt hột, tiểu đường, HIV/AIDS... - Hậu quả của tai nạn: chiến tranh, lao động, giao thông hoặc đánh nhau, chơi trò chơi nguy hiểm ....

<span class='text_page_counter'>(6)</span> iV. DÊu hiÖu nhËn biÕt :. - Quan sát cấu tạo mắt. - Quan sát hoạt động của học sinh: học, chơi, hành vi… - Quan sát sản phẩm học sinh tạo thành..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Quan sát về cấu tạo mắt - Không có mắt - Hình dạng của mắt không bình thường. - Mắt quá nhiều tròng trắng. - Mắt không sáng và không trong. - Mắt có mầu trắng đục. - Cầu mắt lồi ra. - Cầu mắt bị xẹp, mắt hõm sâu. - Mắt nhìn không linh hoạt, lờ đờ. - Khi nhìn hai mắt không cùng tập trung vào vật cần nhìn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Quan sát qua các hoạt động của mắt : - Không phản ứng với ánh sáng, không chớp mắt khi chiếu đèn pin vào mắt. - Không dùng mắt khám phá các đồ chơi khi cầm chúng. - Mắt không biểu lộ gì khi được cho ăn hoặc khi được âu yếm. - Nhắm hoặc lấy tay che mắt khi tập trung nhìn. - Thường xuyên dụi/ ấn tay lên mắt. - Cầm đồ chơi hoặc bất cứ cái gì có trong tay đưa lên sát mắt. - Không chú ý tới sự khác nhau về màu sắc. - Không nhìn thẳng vào vật cần nhìn mà nghiêng, cúi, ngửa đầu khi nhìn, luôn cúi sát vật để nhìn. - Hay va vấp vào các vật/ người trên đường đi. - Đưa tay cầm, với không đúng vật cần lấy. - Hay hoa mắt, mắt bị nóng, bị ngứa, nhìn mọi thứ thấy bị mờ, không rõ. - Sự phối hợp giữa mắt nhìn và tay không tốt..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> V. Đặc điểm học sinh khiếm thị: • Đặc điểm nhận thức của học sinh khiếm thị. • Đặc điểm giao tiếp của học sinh khiếm thị.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Điểm mạnh Cơ quan thính giác, khứu giác, vị giác của người mù thường tốt hơn người bình thường.. Hạn chế - Hạn chế trong khả năng nhìn, học bằng mắt, chạy nhảy, đi lại (vận động)..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Phần II : KỸ NĂNG ĐẶC THÙ TRONG DẠY HỌC HÒA NHẬP HỌC SINH KHIẾM THỊ. • 1. Kỹ năng đọc viết chữ Braille.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> LOUIS BRAILLE ( 1809 – 1852).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ThÕ nµo lµ bµi häc cã hiÖu qu¶?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BẢNG CHỮ CÁI TIẾNG VIỆT. A. >. *. b. c. D. !. e. <. g. a: 1. ă : 345. â: 16. b: 12. c: 14. d: 145. đ: 2346. e: 15. ê: 126. g: 1245. h. i. K. l. m. N. O. ?. [. p. h: 125. i: 24. k: 13. l: 123. m:134. n: 1345. o: 135. ô: 1456. ơ : 246. p: 1234. q. r. S. t. u. \. v. x. Y. q:1234 5. r: 1235. s: 234. t: 2345. u: 136. ư: 1256. v: 1236. x: 1346. y:1345 6. ;. 9. 5. -. ,. \. /. ?. ~. ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> BẢNG CHỮ CÁI TIẾNG VIỆT MỞ RỘNG. A. >. *. b. c. D. !. e. <. f. a: 1. ă: 345. â: 16. b: 12. c: 14. d: 145. đ: 2346. e: 15. ê: 126. f: 124. g. h. I. j. k. L. m. n. O. ?. g: 1245. h: 125. i: 24. j: 245. k: 13. l: 123. m:134. n: 1345. o: 135. ô: 1456. [. p. Q. r. s. T. u. \. V. w. r: 1235. s: 234. t: 2345. u: 136. ư: 1256. v: 1236. w:2456. ơ : 246. p: 1234. q:12345. x. y. Z. ;. 9. 5. -. ,. x: 1346. y: 13456. z: 1356. \. /. ?. ~. ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. KỸ NĂNG TRI GIÁC XÚC GIÁC VÀ THÍNH GIÁC TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC. a.Kỹ năng đọc chữ nổi: - Đọc bằng 2 tay hết dòng - Đọc phối hợp 2 tay đến nửa dòng - Đọc bằng 1 tay.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chuyên đề 2: Giáo dục hòa nhập học sinh khiếm thị trong trường trung học. - Đọc bằng 2 tay hết dòng..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Chuyên đề 2: Giáo dục hòa nhập học sinh khiếm thị trong trường trung học. - Đọc phối hợp 2 tay đến nửa dòng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Chuyên đề 2: Giáo dục hòa nhập học sinh khiếm thị trong trường trung học. - Đọc bằng 1 tay..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> b. Kỹ năng sờ sự vật thật • Đặt vật đúng chiều, trong tầm tay dễ sờ • Sờ khái quát bằng 2 tay: hai bàn tay cùng xuất phát từ một vị trí của vật, đi theo hai hướng ngược nhau để đến khi gặp nhau. • Sờ nhận biết từng bộ phần sự vật (biết dấu hiệu đặc trưng) • Sau khi sờ xong trẻ có thể mô tả lại bằng lời. * Chú ý • GV cần có sự trợ giúp, hướng bàn tay trẻ vào những dấu hiệu đặc trưng • Cần bảo đảm an toàn cho HS khi sờ • Tạo tâm lý an tâm.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> C. Kỹ năng sờ mô hình, mẫu • Đặt đúng chiều • Trong tầm tay kiểm soát dễ dàng • Sờ khái quát khắp bề mặt ngoài bằng hai tay để nhận biết hình dạng, độ lớn • Sờ nhận biết và gọi tên đúng các bộ phận của sự vật • Sờ nhận biết tỷ lệ tương quan, vị trí, đặc điểm giữa các bộ phận chi tiết, giữa mô hình và vật thật • Mô tả lại bằng lời.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Chuyên đề 2: Giáo dục hòa nhập học sinh khiếm thị trong trường trung học. 1.3. Kỹ năng sờ mô hình, mẫu (tt).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> D. Kỹ năng sờ hình nổi • Dùng hai đầu ngón trỏ của hai tay đặt vào một điểm, thường là phía trên đi ngược chiều nhau theo đường viền. Khi 2 tay đầu ngón tay gặp nhau thì trẻ mới có thể hình dung được đường viên khép kín. • Hoặc một ngón tay định vị, ngón tay kia đi theo đường viền quanh. • Hoặc có thể xoa lướt nhẹ lòng bàn tay lên khắp bề mặt hình nổi. • Sờ phát hiện các bộ phận có trong hình nổi liên quan tới kiến thức bài học. Sờ phối hợp hai tay từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, từ ngoài vào trong, sờ đến bộ phận nào cần giúp trẻ ghi nhớ, nhận dạng gọi tên bộ phận ấy. • Trẻ nhấc bàn tay khỏi hình và mô tả lại những gì đã tri giác được. • Trẻ có thể thực hiện sờ lại vài lần sau đó mới trả lời câu hỏi của giáo viên. • Trẻ có thể mô tả lại hoặc vẽ mô phỏng vào không khí hay trên mặt bàn về hình dạng khái quát hình nổi vừa tri giác..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Chuyên đề 2: Giáo dục hòa nhập học sinh khiếm thị trong trường trung học. 1.4. Kỹ năng sờ hình nổi.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Chuyên đề 2: Giáo dục hòa nhập học sinh khiếm thị trong trường trung học. CHÚ Ý •. Các hình nổi phải thật tinh giản, kích thước phù hợp với phạm vi kiểm soát của các ngón tay, bàn tay;.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> e. Kỹ năng nghe *Các loại âm thanh - Tiếng người nói - Âm thanh từ môi trường thiên nhiên: con vật, tiếng sấm, mưa…. - Âm thanh trong cuộc sống hàng ngày: tiếng ồn, công cụ hoạt động…..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Cô gái khiếm thị gốc việt nấu ăn đạt giải nhất vua đầu bếp Mĩ.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 3. Kỹ năng dùng lời trong dạy học khiếm thị - Cụ thể, rõ ràng, trọng tâm - Dựa trên kinh nghiệm tri giác của giác quan - Khái niệm mới dựa vào môi trường sống quen thuộc - Không dùng khái niệm xa lạ, chưa biết để giải thích cái chưa biết - Sử dụng so sánh đối chiếu - Kết hợp đồ dùng trực quan - Không giải thích kỹ cho HSKT trong lớp học hòa nhập để ảnh hưởng tới thời gian của cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Sử dụng lời nói nhiều hơn. - Nói nhiều hơn để “dịch lại” cho trẻ khiếm thị hiểu được những gì đang xảy ra trong lớp học mà em không nhìn thấy. - Khi gọi học sinh trả lời hoặc thực hiện yêu cầu nào đó, giáo viên cần nói tên cụ thể. - Giáo viên cần cho học sinh khiếm thị biết vị trí ngồi của mình và học sinh trong lớp. Khi muốn nói chuyện với ai đó, trẻ cần biết quay mặt vào người đó và nêu tên người đó mà mình muốn giao tiếp. - Khi viết bảng, giáo viên nên vừa viết, vừa nói những gì mình viết trên bảng hoặc vừa làm mẫu, vừa nói thao tác của giáo viên thực hiện như thế nào. - Cách nói của giáo viên phải đầy đủ và rõ ràng hơn để học sinh khiếm thị có thể hiểu được. Không được nói tắt và dùng những cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt để hoàn thiện thông tin của mình..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 3. Kỹ năng giao tiếp Rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho trẻ mù, cần chú ý đến rèn luyện kĩ năng nói, kĩ năng thể hiện ngôn ngữ cử chỉ, điệu bộ dáng điệu phù hợp trong hoàn cảnh giao tiếp và xây dựng cho trẻ môi trường giao tiếp thuận lợi nhất. Luyện phát âm cho trẻ ngay từ đầu, luyện từ những âm dễ đến âm khó. Luyện cách nói từ những tiếng, từ câu ngắn. Dạy phát âm gắn với những đối tượng cụ thể. - Cung cấp cho học sinh lượng từ ngữ phong phú, chính xác, khoa học thông qua các môn học, qua giao tiếp và qua hoạt động khác. - Dạy trẻ nói theo thói quen, tập quám của địa phương có văn hoá, cách xưng hô, cách chào phù hợp với bối cảnh. - Dạy trẻ những nghi thức trong giao tiếp trực tiếp: tư thế ngồi, khoảng cách ngồi giữa bản thân và đối phương..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 5. Kĩ năng sử dụng phương tiện. 1. Phương tiện quang học (hình ảnh). 3. Phương tiện dùng cho xúc giác:. - Kính trợ thị.. -. Sách chữ nổi.. - Kính lúp.. -. Bảng, dùi viết chữ nổi.. 2. Phương tiện phi quang học (hình ảnh) -. Máy đánh chữ nổi.. -. Giá đọc sách.. -. Bộ đồ vẽ hình nổi.. -. Đèn.. -. Một số đồ dùng làm bằng các chất. -. Sách chữ to.. liệu khác nhau để phát triển xúc giác.... -. Bút nét to/bút dạ.. -. Giấy viết có dòng kẻ đậm.. -. Bút đánh dấu.. -. Thước dẫn dòng..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Kính trợ thị - Kính lúp.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Ống nhòm:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 5. KỸ NĂNG HỖ TRỢ:. * Kỹ năng sắp xếp lớp học - Sắp xếp phòng học: vị trí bàn ghế, đồ dùng, cửa ra vào, cửa sổ… - Vị trí ngồi của học sinh nhìn kém và học sinh mù - Ánh sáng với học sinh nhìn kém - Độ tương phản giữa nền và đồ dùng học tập.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> * Nguyên tắc trong lớp học - Đảm bảo an toàn - Thông báo cho HSKT những thay đổi về không gian trong lớp học – Về hệ thống cửa. – Lối đi. – Cầu thang. – Sân chơi. – Môi trường lớp học.. - Để HSKT tiếp xúc dần với những đồ vật mới trong lớp.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Chuyên đề 2: Giáo dục hòa nhập học sinh khiếm thị trong trường trung học. * Kỹ năng hô trợ trong giờ học. - Quan sát HSKT thường xuyên để biết HS cần gì: chưa tìm thấy SGK, dùi viết…. - Trong quá trình sử dụng lời mô tả với cả lớp có thể GV phải đến bên bàn HSKT “cầm tay chỉ việc”; - HS sáng giúp HSKT: mô tả cho bạn…..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> * Kỹ năng hỗ trợ ngoài giờ lên lớp - Xây dựng vòng tay bạn bè: đọc tài liệu chữ in cho bạn HSKT để tìm hiểu thêm nội dung; Chép bài từ chữ nổi (HSKT đọc) sang chữ sáng để GV chấm điểm; hỗ trợ trong giờ thể dục, thí nghiệm, ….. - Kỹ năng hỗ trợ HSKT trong định hướng di chuyển: sử dụng sơ đồ, sử dụng phương tiện giao thông..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Bài hát vòng tay ban bè.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> PHẦN 3: DẠY HỌC HỌC SINH KHIÊM THỊ Để thực hiện tốt nguyên tắc dạy học đáp ứng khả năng và nhu cầu của học sinh khiếm thị giáo viên cần: 1. Xác định nội dung tìm hiểu khả năng và nhu cầu của học sinh khiếm thị: + Cần xác định những nhu cầu, khả năng nào là quan trong nhất đối với học sinh khiếm thị khi học để từ đó có biện pháp tác động phù hợp với đối tượng. + Cần xác định xem ngoài khiếm thị, trẻ còn có thể bị chậm phát triển tinh thần, tật ngôn ngữ, tật thính giác không ? + Xác định khả năng định hướng di chuyển để biết trẻ có thể xác định được các phía, hướng đi một cách độc lập hay cần sự giúp đỡ của người khác hoặc các phương tiện nào khi di chuyển trong môi trường quen thuộc, môi trường xa lạ. + Khả năng phát triển ngôn ngữ, các kĩ năng sống hàng ngày mà trẻ hiện có như thế nào ? + Trẻ có khả năng học chữ Braille không ? Cảm giác của tay ra sao ? Khả năng sờ của trẻ như thế nào ? + Cần xác định mức độ phát triển trí tuệ của trẻ như thế nào? Khả năng chú ý, ghi nhớ, tư duy và sự phát triển nhân cách: tình cảm, hứng thú, thói quen...

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 2. Xác định phương pháp tìm hiểu khả năng, nhu cầu của học sinh khiếm thị: + Tiếp xúc trực tiếp để quan sát và trao đổi bằng các phương pháp quan sát tự nhiên, quan sát có chủ định. + Phỏng vấn. + Tổ chức các hoạt động nhỏ mang tính thăm dò. + Nghiên cứu các sản phẩm do trẻ làm ra. + Thu thập các thông tin qua người thân, bác sĩ....

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 3. Xác định mục tiêu và kế hoach dạy học hoà nhập trẻ khiếm thị: • Giúp các em tự lập , hòa nhập cộng đồng • Tiếp thu kiến thức • Xây dưng mục tiêu, kế hoạch dạy học dài hạn (1 năm), trung hạn (1 kỳ), ngắn hạn (12 tháng) nhà trường trên các mặt: văn hoá, kĩ năng xã hội, mục tiêu phục hồi chức năng..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 4. Thiết kế và thực hiện trong bài học • Sử dụng lời nói trong quá trình giảng dạy, tránh dùng cử chỉ. • Điều chỉnh bài giảng cho phù hợp • Giáo án nên dành một cột riêng cho học sinh khiếm thị ..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 5. Đánh giá kết quả học tập 1. Quan điểm đánh giá kết quả học tập của trẻ khiếm thị học hoà nhập: - Đánh giá theo quan điểm tổng thể: Tức là đánh giá về các mặt kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự phục vụ, kĩ năng định hướng di chuyển, kết quả học tập (chiếm lĩnh tri thức và rèn luyện các kĩ năng xã hội). - Đánh giá theo quan niệm tích cực, phát triển: Đánh giá công bằng nhưng không cào bằng, trong quá trình đánh giá học sinh cần phải tìm ra những thành tích, ưu điểm, những điều mà học sinh có thể đạt được với nỗ lực vượt qua khó khăn nhất định. - Đánh giá theo mục tiêu và kế hoạch giáo dục của cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(53)</span>

<span class='text_page_counter'>(54)</span>

×