Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

BAI 10 HOA TRI T2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.86 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 10: Hóa trị (tiết 2) Æu. Giâo viín: Trần Văn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Em hãy phát biểu quy tắc hóa trị ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> QUI TẮC HÓA TRỊ: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. a b Công thức chung: AxBy Công thức: x.a = y.b A hoặc B (Thường là B) có thể là nhóm nguyên tử Ví dụ: Trong công thức hóa học của hợp III. II. chất Al2(SO4)3 ta có 2 x III = 3 x II.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 14 – Bài 10 HÓA TRỊ ( Tiếp theo) I. Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định bằng cách nào? II.Quy tắc hóa trị 1.Quy tắc.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 14 – Bài 10 HÓA TRỊ ( Tiếp theo) I. Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định bằng cách nào? II.Quy tắc hóa trị 1.Quy tắc a. b. AxBy. => x.a = y.b. 2. Vận dụng a. Tính hóa trị của một nguyên tố. Ví dụ 1. Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3 Giải. Gọi a là hóa trị của Fe ta có: a. I. FeCl3 ;. 1 x a = 3 x I => a = III. Ví dụ 2. Tính hóa trị của Pb trong hợp chất Pb(OH)2 Giải . Gọi a là hóa trị của Pb, ta có: a x 1 = I x 2 => a = II Tính nhanh hóa trị của N trong N2O3 Hóa trị của N trong N2O3 là III.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 14 – Bài 10 HÓA TRỊ ( Tiếp theo) I. Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định bằng cách nào? II.Quy tắc hóa trị 1.Quy tắc a. b. AxBy => x.a = y.b 2. Vận dụng a. Tính hóa trị của một nguyên tố b. Lập công thức hóa học của hợp chất * Hệ quả đường chéo: x b b,   , y a a. Ví dụ 1. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi S (VI) và oxi. Giải .. VI II. - Viết công thức dạng chung SxOy - Theo qui tắc hóa trị ta có : x.VI = y.II - Chuyển thành tỉ lệ:. x II 1   y VI 3. - CTHH của hợp chất là SO3 - Từ bài toán ta rút ra hệ quả :. x b b,   , y a a.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 14 – Bài 10 HÓA TRỊ ( Tiếp theo) I. Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định bằng cách nào? II.Quy tắc hóa trị 1.Quy tắc a. b. AxBy => x.a = y.b 2. Vận dụng a. Tính hóa trị của một nguyên tố b. Lập công thức hóa học của hợp chất * Hệ quả đường chéo: x b b,   , y a a. Ví dụ 2.: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Na (I) và (SO4) (II) Giải: Na. I. CTHH: Na2SO4 (SO4) II Lưu ý : Nếu chỉ có một nhóm nguyên tử trong công thức thì bỏ dấu ngoặc đơn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 14 – Bài 10 HÓA TRỊ ( Tiếp theo) GIẢI BÀI TẬP. I. Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định bằng cách nào? II.Quy tắc hóa trị. Bài tập 4.. 1.Quy tắc. b) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 Giải. a) - Gọi a là hóa trị của Zn trong ZnCl2 ta có 1 . a = 2 . I => a = II. a. b. AxBy => x.a = y.b 2. Vận dụng a. Tính hóa trị của một nguyên tố b. Lập công thức hóa học của hợp chất * Hệ quả đường chéo: x b b,   , y a a. a) Tính hóa trị của Zn, Cu, Al trong các hợp chất : ZnCl2, CuCl, AlCl3 . Biết Cl hóa trị I.. - Gọi t là hóa trị của Cu trong CuCl ta có 1.t = 1.I => t = I - Gọi f là hóa trị của Al trong AlCl3 ta có 1.f = 3.I => f = III b) Gọi a là hóa trị của Fe trong FeSO4 ta có 1 . a = 2 . I => a = II.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GIẢI BÀI TẬP Bài tập 5. ( Hoạt động nhóm, 2 học sinh lên bảng giải) a) Lập CTHH của những hợp chất có 2 nguyên tố sau: P (III) và H ; C (IV) và S (II) ; Fe (III) và O b) Lập CTHH của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau: Na(I) và (OH)(I); Cu(II) và (SO4)(II); Ca(II) và (NO3)(I) Giải. a) P. III. H. I. PH3. C. IV. S. II. Cu. II. (SO4). II. CS2. Fe. III. O. II. Fe2O3. b) Na. I. (OH). I. NaOH. CuSO4. Ca. II. (NO3). I. Ca(NO3)2. * Hệ quả: Trong công thức AxBy , nếu hóa trị của A và B như nhau, thì x = y = 1.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 14 – Bài 10 HÓA TRỊ ( Tiếp theo) I. Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định bằng cách nào? II.Quy tắc hóa trị 1.Quy tắc a. b. AxBy => x.a = y.b 2. Vận dụng a. Tính hóa trị của một nguyên tố b. Lập công thức hóa học của hợp chất * Hệ quả đường chéo: x b b,   , y a a. Bài tập 6.. GIẢI BÀI TẬP. Cho các CTHH sau: MgCl, KO, CaCl2 , NaCO3 . Biết Mg , Ca , nhóm (CO3) có hóa trị II. K , Cl , Na có hóa trị I. Hãy chỉ ra CTHH nào viết sai và sửa lại cho đúng . Đáp án: Các CTHH viết sai : MgCl, KO, NaCO3 Sửa lại cho đúng : MgCl2, K2O, Na2CO3 Bài tập 7. Chọn CTHH phù hợp với hóa trị IV của N trong các CTHH sau: NO, N2O3 , N2O, NO2 . Đáp án: N IV NO2 O II.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI CA HÓA TRỊ Kali, Iốt, hiđrô Natri với bạc clo một loài. Là hóa trị I em ơi Nhớ ghi cho kỹ kẻo rồi phân vân. Magiê với kẽm thủy ngân Ôxi, đồng, thiếc thêm phần bari Cuối cùng thêm chú canxi Hóa trị II đó có gì khó đâu. Bo, nhôm hóa trị III lần Ghi sâu vào trí khi cần có ngay. Cacbon, silic này đây Là hóa trị IV từ rày chớ quên. Nitơ rắc rối nhất đời I, II, III, IV khi dời lên V. Lưu huỳnh dáng bộ cà lăm Khi IV, khi VI khi nằm song đôi. Sắt kia kể cũng lôi thôi III lên II xuống không ngồi được ư? Phôt pho nói đến không dư Hễ ai hỏi đến thì ừ rằng V.. Riêng đồng cùng với thủy ngân Thường II ít I chớ phân vân gì. Đổi thay II, IV là chì Điển hình hóa trị của chì là II. Bo, nhôm thì hóa trị III Cac bon, Silic, thiếc là IV thôi. Thế nhưng phải nói thêm lời Hóa trị II vẫn là nơi đi về. Phôt pho toan tính mọi bề III thì gặp ít mà V thì nhiều. Clo, Iôt cũng phiêu II, III, V, VII thường thì I thôi. Mangan rắc rối ai ơi Đổi từ I đến VII thời mới yên, Hóa trị II dùng rất nhiều Hóa trị VII cũng được yêu hay cần. Bài ca hóa trị thuộc lòng Viết thông công thức đề phòng lãng Quên. Học hành cố gắng cần chuyên Siêng ôn, chăm luyện tất nhiên nhớ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> DẶN DÒ: Về nhà làm các bài tập còn lại. Tham khảo sách bài tập. Soạn trước phần kiến thức cần nhớ của bài 11.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×