Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.76 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 5 Tiết PPCT: 22-23. Ngày soạn: 22/09/2012 Ngày dạy: 24/09/2012 Văn bản: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Hồi thứ mười bốn (trích) -Ngô Gia Văn Phái-. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyêt chương hồi - Hiểu được diễn biến truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Những hiểu biết chung về nhóm tác giả thuộc Ngô gia văn phái, về phong trào Tây Sơn và người anh hùng dân tộc QuangTrung - Nguyễn Huệ - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi - Một trang sử oanh liệt của dân tộc ta: QuangTrung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược ra khỏi bờ cõi 2. Kỹ năng: - Quan sát các sự việc được kể trên bản đồ - Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước của tác giả trước những văn bản liên quan 3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào về truyền thống ngoại xâm kiên cường của cha ông C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp tái hiện, giải thích - minh họa, giảng bình, thảo luận nhóm.. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS: 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..) 2. Kiểm tra bài cũ: - Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS - Nêu cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương? 3. Bài mới: Với bối cảnh lịch sử đầy biến động ở nước ta trong khoảng 3 thập kỉ cuối TK 18 - đầu TK 19, khởi đầu là sự sa đoạ thối nát của các tập đoàn phong kiến, các ông vua thời Lê - Mạc bất lực, vua Lê Hiển Tông chắp tay rũ áo, phủ chúa Trịnh Sâm ăn chơi xa hoa hoang dâm vô độ gây nên loạn, sự tranh giành quyền lực giữa các phe phái xảy ra...Cuộc nổi dậy của phong trào Tây Sơn là một tất yếu trong lịch sử. Đứng đầu là người anh hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ, đã đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược ra khỏi bờ cõi. Chúng ta cùng đi vào bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY GIỚI THIỆU CHUNG I. GIỚI THIỆU CHUNG: GV: Dựa vào chú thích (*), hãy giới thiệu về 1. Tác giả: Ngô Gia Văn Phái gồm những tác giả thuộc tác giả của văn bản ? dòng họ Ngô Thì – dòng họ nổi tiếng về văn học lúc bấy GV: Khái quát tình hình lịch sử nước ta vào giờ - ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai (nay thuộc Hà thời điểm này như sau: Nửa cuối XVIII, nửa Nội) đầu XIX, xã hội Việt Nam có nhiều biến động - Có hai tác giả chính: Ngô Thì Chí và Ngô Thì Du lịch sử: sự khủng hoảng của chế độ phong kiến, 2.Tác phẩm: mưu đồ của kẻ xâm lược năm 1788 quân Thanh a. Xuất xứ: trích trong hồi thứ 14/17 hồi “Hoàng Lê nhất mượn cớ sang giúp nhà Lê xâm lược nước ta. thống chí”: ghi chép về sự việc thống nhất của vương triều Nguyễn Huệ ra Bắc lần 3 đánh tan và lên ngôi nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh hoàng đế. - Đoạn trích là hồi thứ 14/17 hồi GV: Nêu xuất xứ, thể loại của đoạn trích? b. Thể loại: tiểu thuyết chương hồi, viết bằng chữ Hán. Là HS trả lời, GV nhận xét cuốn tiểu thuyết lịch sử có quy mô lớn, phản ánh những GV: (Toàn truyện gồm 17 hồi, đầu hồi là 2 câu biến động lịch sử nước nhà từ cuối XVIII -> những năm thơ bảy tiếng, mỗi câu tóm tắt mộ sự kiện chủ đầu XIX yếu sẽ kể trong hồi, kết hồi thường là 2 câu thơ và câu: Muốn biết việc sau thế nào xin xem hồi sau sẽ rõ. Có nguồn gốc từ Trung Quốc và chịu.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ảnh hưởng cách viết của Tam quốc chí, Thủy Hử ..) ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN GV : Hướng dẫn HS đọc (Giọng đọc 2 câu thơ mở đầu, lời nói của quần thần, vua..) Nhận xét giọng đọc của học sinh. GV: Dựa vào phần chú thích, giải thích ngắn gọn các từ khó (GV-HS:Cùng giải thích) GV: Em hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung đoạn trích?. GV: Nhận xét về bố cục của văn bản? Phương thức biểu đạt? HS : Trình bày ý kiến. GV nhận xét. *HS: Đọc đoạn 1(Từ đầu->“Năm Mậu Thân”) GV: Khi nhận được tin cấp báo của Đô đốc Nguyễn Văn Tuyết, giặc đã tràn sang thì Nguyễn Huệ đã có phản ứng gì? Sau đó ông đã làm gì? Điều đó cho thấy ông là người như thế nào ? HS thảo luận nhóm 5 phút - 4 nhóm Các nhóm nhận xét. GV chốt ý HẾT TIẾT 22 CHUYỂN TIÊT 23 *HS: Đọc đoạn 2 (Tiếp…“kéo vào thành”) GV: Cuộc hành quân thần tốc diễn như thế nào? Qua đó ta thấy ông là người như thế nào? HS Tìm kiếm trả lời GV: Qua những lời phủ dụ của vua Quang Trung trong buổi duyệt binh lớn ở Nghệ An với bọn Sở, Lân, Ngô Thì Nhậm và cuộc trò chuyện với cống sĩ La Sơn chứng tỏ nhà vua còn có phẩm chất gì? Gv: Lời hịch ngắn gọn: Đánh cho để dài tóc. Đánh cho để đen răng. Đánh cho nó chích luân bất phạt. Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn. Đánh cho sử tri nam quốc anh hùng tri hữu chủ. GV: Lời phủ dụ với các quan tướng cận thần chứng tỏ ông là người lãnh đạo ra sao? (Từ đấu đến cuối Nguyễn Huệ luôn tỏ ra là con người có hành động mạnh mẽ, nhanh nhẹn, quả. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc – Tìm hiểu từ khó: *Tóm tắt: Được tin báo, quân Thanh kéo nước ta.Bác Bình Vương giận lắm, bèn họp các tướng sĩ, tế cáo trời đất, lên ngôi, hạ lệnh xuất quân; thân hành vừa cầm quân, vừa tuyển lính. Ngày 30.12 đến núi Tam Điệp, vua mở tiệc khao quân, hẹn mùng 7.1 vào thành Thăng Long. Bằng tài thao lược, Quang Trung đã quét sạch bọn xâm lược nhà Thanh và lũ bán nước Lê Chiêu Thống. 2. Tìm hiểu văn bản: a.Bố cục: 3 phần: + P1: Quân Thanh kéo vào Thăng Long -> Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế và cầm quân dẹp giặc. + P2: Tiếp…“kéo vào thành” -> Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung. + P3: Còn lại -> Sự đại bại của quân tướng nhà Thanh và tình trạng thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống. b.Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp với biểu cảm và miêu tả c.Phân tích: c1.Hình ảnh vua Quang Trung - Nguyễn Huệ: * Khi nghe tin quân Thanh đến Thăng Long: - Bắc Bình Vương giận lắm, họp các tướng sĩ, định cầm quân đi ngay , mọi người khuyên - Ngày 20,22,24/11, Nguyễn Huệ cho lập đàn tế cáo trời đất và lên ngôi hoàng đế, xuất quân ra Bắc (ngày 25 /12 năm Mậu Thân – 1788) -> Hành động nhanh nhẹn, mạnh mẽ, quả quyết * Cuộc hành quân thần tốc: - Tiến quân ra Bắc, gặp Nguyễn Thiếp - Hành quân thần tốc với phương tiện thô sơ (hai người khiên một người – vừa đi vừa chạy), tuyển mộ binh lính, duyệt binh, phủ dụ tướng sĩ: + Lời dụ ở trấn Nghệ An: Ngắn gọn, hào hùng, kích động tinh thần tướng sỹ quyết tâm đánh giặc. + Lời phủ dụ với quan tướng thân cận: Ông là người lãnh đạo độ lượng, công minh. ->Ông là người có tính toán trước sau, có tham khảo ý kiến cộng sự, thông minh, biết thu phục lòng người *Diễn biến trận chiến năm Kỉ Dậu (1789) đại phá 20 vạn quân Thanh - Cho quân ăn tết trước, tiến đánh làm địch không kịp trở tay.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> quyết, xông xáo và có chủ đích rõ ràng, nhưng không phải là xốc nổi và độc đoán, mà có tính toán trước sau, có tham khảo ý kiến những cộng sự, những người giúp việc) GV: Tìm những chi tiết chứng tỏ tài dùng binh và chỉ huy của vua Quang Trung trong trận chiến năm Kỉ Dậu? HS : suy nghĩ trả lời. GV chốt GV: Hình ảnh vua Quang Trung trong chiến trận được miêu tả như thế nào? (Vua Quang Trung là một tổng chỉ huy thực thụ: Định ra kế hoạch, cách tiến đánh từng trận cụ thể, tổ chức hành quân bất chấp nguy hiểm) * HS : Đọc đoạn 2 GV: Hình ảnh Tôn Sĩ Nghị được miêu tả như thế nào? GV: Số phận triều đình bán nước (vua Lê ) như thế nào? HS : tìm kiếm chi tiết và trả lời GV: Em có nhận xét như thế nào về lời kể, tả của tác giả ở đoạn văn này? GV: Taị sao tác giả vốn trung thành với nhà Lê, không mấy cảm tình với Tây Sơn thậm chí xem Tây Sơn như giặc mà tác giả vẫn viết về Quang Trung và những chiến công của đoàn quân áo vải một cách cảm tình đầy hào hứng? (GV: Đó là sự thật lịch sử mà các tác giả đã được chứng kiến trực tiếp, là những người trí thức có lương tâm, những người có tâm huyết và tài năng, nên các ông không thể không tôn trọng lịch sử.Mặt khác, các ông cũng thấy rõ sự thối nát, kém cỏi, hèn mạt của vua, chúa thời Lê Trịnh). - Dùng kế nghi binh (reo hò của tướng sĩ..), sử dụng tấm ván chắn bằng tẩm nước….tiến thẳng vào chiếm Ngọc Hồi – Đống Đa => Hình ảnh thật oai phong lẫm liệt. Ông là nhà chỉ huy quân sự cực kỳ sắc xảo - nhà chính trị có cách nhìn nhạy bén, tự tin.. c2.Hình ảnh bọn cướp nước và bán nước: * Tổng đốc Tôn Sỹ Nghị: - Tôn Sĩ Nghị: mưu cầu lợi riêng, bất tài, kiêu căng, chủ quan. - Bị đánh bất ngờ: hốt hoảng, sợ mất mật, không kịp mặc áo giáp, đóng yên ngựa, vội vã bỏ chạy… - Bọn giặc xâm lược kiêu căng, tự mãn, chủ quan khinh địch, hoảng loạn xéo lên nhau mà chết -> Thảm bại nhục nhã, đớn hèn, xấu hổ. * Hình ảnh vua quan Lê Chiêu Thống: - Cầu cạnh Tôn Sĩ Nghị - chung số phận thảm hại Tháo thân bỏ chạy và bỏ xác nơi xứ người. - Chịu nỗi sỉ nhục của kẻ đầu hàng, bù nhìn, đê hèn. -> Đoạn văn tả chân thực. Giọng văn có phần ngậm ngùi, thương cảm của bề tôi cũ.. 3. Tổng kết: a. Nghệ thuật: - Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến các sự kiệnl lịch sử - Khắc họa nhân vật lịch sử với ngôn ngữ kể , tả chân thật, GV: Hs rút ra nghệ thuật, nội dung và ý nghĩa sinh động của văn bản? - Giọng điệu trần thuật thể hiện thái độ của tác giả với vương triều Lê, với chiến thắng của dân tộc với bọn cướp GV liên hệ giáo dục HS lòng yêu nước nước. b. Nội dung: * Ý nghĩa văn bản: Ghi lại hiện thực lịch sử hào hùng của dân tộc và hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến thắng mùa xuân năm Kỉ Dậu - 1789 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC GV gợi và hướng dẫn HS hiểu và dùng được * Bài cũ: Nắm diễn biến các sự kiện lịch sử trong đoạn một số từ Hán Việt thông dụng được sử dụng trích. Cảm nhận và phân tích một số chi tiết nghệ thuật đặc trong văn bản: sắc trong đoạn trích - Đốc xuất đại binh: Chỉ huy, cổ vũ đoàn quân - Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng được.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> lớn. - Chính vị hiệu: làm cho cương vị rõ ràng - Thụ phong: nhận sắc ……….. sử dụng trong văn bản - Học và nắm nội dung (hình ảnh Quang Trung, bọn giặc, vua Lê Chiêu Thống..), thể loại tiểu thuyết chương hồi.... * Bài mới: chẩn bị: “Sự phát triển của từ vựng”. E. RÚT KINH NGHIỆM: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. ********************************************.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>