Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

chu diem Gia dinh cua be

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.25 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH CỦA BÉ (Lớp mẫu giáo lớn A - Thời gian thực hiện: 3 tuần từ 25/10 – 12/11/2010) Thời gian. Môn học TDGH. Tuần 1 (25 – 29/10/2010) Đi trê trên ghế thể dục đầu đội túi cát. TC: Nhảy tiếp sức Vẽ người thân trong gia đình. Tuần 2 (01 – 05/11/2010) Bật xa Ném xa bằng một tay. KPKH. Gia đình bé. LQVT. Đếm đến 6. Nhận biết số 6. GDÂN. - Hát vỗ tay theo tiết tấu chậm: Cả nhà thương nhau. - Nghe: Ba ngọn nến lung linh TCAN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát Luyện tập O, ơ, ô, a, ă, â Truyện: Ai đáng khen nhiều hơn. Trò chuyện về sở thích của gia đình bé Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6 - Dạy hát: Bé quét nhà - Nghe: Cái bống - TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát. Thứ 2 TH Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. LQCV. Thứ 6. LQVH. Vẽ ngôi nhà của bé. Làm quen chữ cái : E, Ê Thơ: Mẹ của em. Tuần 3 (08 – 12/11/2010) Bò zic zắc bằng bàn tay ,cẳng chân qua 5 hộp cách nhau 60cm TC: Ném bóng Cắt dán ít nhất 4 đồ dùng gia đình trong hoạ báo Đồ dùng trong gia đình Chia nhóm số lượng trong phạm vi 6 thành 2 phần - Dạy hát: Thương mẹ - Nghe: Chỉ có một trên đời - TC: Nghe hát đoán đồ vật Tập tô chữ cái: E, Ê Truyện: Hai anh em.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH CỦA BÉ (Lớp mẫu giáo lớn A - Thời gian thực hiện: 3 tuần từ 25/10 – 12/11/2010) 1. Mục tiêu STT Lĩnh vực. 1. 2. Phát triển thể chất. Phát triển nhận thức. Mục tiêu * Vận động: - Phát triển một số vận động cơ bản: Biết phối hợp chân tay khi bò, bật, nhảy, ném - Biết giữ thăng bằng khi đi trên ghế. - Phát triển sự khéo léo nhịp nhàng của đôi bàn tay thông qua hoạt động sử dụng thìa, đũa, cách cầm bàn chải đánh răng. - Có kỹ năng giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong gia đình gọn gàng, sạch sẽ. * Dinh dưỡng - Sức khoẻ: - Trẻ biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết. - Trẻ lợi ích của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khoẻ bản thân. - Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và người thân trong gia đình. Có thói quen và thực hiện các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng, rửa mặt… - Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết. Biết tự thay tất, quần áo khi bẩn, ướt và để vào nơi quy định. - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau. - Nhận biết và biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân. * Khám phá khoa học: - Trẻ bíêt nói đầy đủ họ tên, tuổi, một số đặc điểm và sở thích của người thân trong gia đình. - Trẻ biết số điện thoại, địa chỉ của gia đình. - Trẻ biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ. - Biết quy mô gia đình( Gia đình ít con, đông con, nhiều thế hệ chung sống) - Biết các kiểu nhà khác nhau, biết công dụng chất liệu các loại đồ dùng trong gia đình. So sánh, phân loại đồ dùng theo 2-3 dấu hiệu… - Biết được một số mối quan hệ họ hàng thân thích… - Biết đếm và nhận biết số 6. Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6…Biết sử dụng các từ to nhất, to hơn, thấp hơn, thấp nhất… - Nhận biết các chữ cái: a, ă, â, e, ê…. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. 4. 5. - Trẻ biết sử dụng các từ ngữ chính xác để trò chuyện và giới thiệu về bản thân và gia đình của mình. - Trẻ biết bộc lộ những suy nghĩ của mình với mọi người qua lời nói cử chỉ và điệu bộ, biết diễn đạt ý mình một cách mạch lạc, tự tin. - Biết một số chữ cái trong các từ, chỉ họ tên riêng của mình, của người thân trong gia Phát triển đình mình. ngôn ngữ - Kể lại được một số sự kiện trong gia đình mình một cách trình tự logic, có kỹ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp... - Đọc thuộc diễn cảm một số bài thơ. Biết thể hiện ngữ điệu các nhân vật qua các câu chuyện, màn kịch… - Nhận biết và phát âm đúng âm chữ cái: a, ă, â, e, ê. - Trẻ biết cảm nhận cái đẹp của bản thân và của mọi người xung quanh, biết thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp( biết tán thưởng, khen ngợi, bắt chước…) - Trẻ biết tự làm cho bản thân và ngôi nhà của mình đẹp lên ( Dọn dẹp, trang trí…) Phát triển - Trẻ thích múa hát, nghe các bài hát một cách chăm chú và hưởng ứng cảm xúc như: thẩm mỹ Hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện thái độ và vận động minh họa… - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và người thân có bố cục và màu sắc hài hòa. - Trẻ biết thể hiện các cảm xúc của mình và cảm nhận được cảm xúc của người khác Phát triển qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, biết thể hiện cảm xúc phù hợp. tình cảm xã - Thực hiện một số quy tắc trong gia đình: Cảm ơn, xin lỗi, xin phép… hội - Trẻ biết yêu quý và quan tâm đến mọi người xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Nội dung STT Lĩnh vực. 1. Phát triển thể chất. 2. Phát triển nhận thức. Nội dung * Vận động: - Thực hiện các bài tập phát triển chung. - Tập phối hợp vận động chân tay: Bật xa, ném xa bằng hai tay, đi thăng bằng trên ghế thể dục, đi bước dồn trên ghế thể dục, bò zíc zắc bằng bàn tay, cẳng chân. - Vận động tinh: Luyện tập cử động khéo léo ngón tay, bàn tay( Cài cúc áo, chải đầu, xúc cơm, đánh răng, rửa tay, rửa mặt…) - Trò chơi luyện tập củng cố: Chạy thay đổi hiệu lệnh, đi trong đường hẹp… * Dinh dưỡng - Sức khỏe: - Trò chuyện về cơ thể khỏe mạnh và biểu hiện khi ốm đau; một số nơi nguy hiểm cho bản thân. - Giới thiệu một số món ăn trong gia đình. Các bữa ăn trong gia đình (Cần ăn mấy bữa một ngày và những bữa nào?). Các thực phẩm cần dùng trong gia đình và lợi ích của chúng. - Dạy trẻ một số kỹ năng và thao tác vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ… * Khám phá khoa học: - Trò chuyện tìm hiểu về gia đình mình, gia đình của các bạn trong lớp (Địa chỉ, số diện thoại, các thành phần trong gia đình, các mối quan hệ trong gia đình) - Khám phá các vật liệu khác nhau để làm ra nhà. - Khám phá sử dụng đồ dùng an toàn. * Làm quen với toán: - Nhận biết ý nghĩa của các con số trong cuộc sống như số nhà, số điện thoại trong gia đình, biển số xe. - Đếm đến 6 các nhóm có 6 đối tượng. Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6, thêm bớt, tách gộp nhóm đồ dùng gia đình trong phạm vi 6. * Làm quen với chữ cái: - Nhận biết và phát âm đúng âm của các chữ cái: a, ă, â, e, ê. - Dạy trẻ bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn của mình đối với mọi người - Đàm thoại về gia đình, các thành viên trong gia đình.. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Phát triển ngôn ngữ. 4. Phát triển thẩm mỹ. 5. Phát triển tình cảm xã hội. - Trò chuyện về công việc của bố mẹ, người thân. - Kể về những sự kiện, những kỷ niệm của gia đình. - Đọc thơ “Làm anh”, “Mẹ của em”, “Thương ông”, “Giữa vòng gió thơm”. - Truyện: “Ai đáng khen nhiều hơn”, “Hai anh em”… - Đọc đồng dao về tình cảm gia đình. - Nhận biết và phát âm đúng âm các chữ cái: a, ă, â, e, ê. - Dạy trẻ vẽ, nặn, xé dán về đồ dùng gia đình, các kiểu nhà (Nhà cấp 4, nhà 2 tầng, nhà 34 tầng). - Các thành viên trong gia đình (Vẽ chân dung người thân). - Hát, vận động, nghe những bài hát về gia đình “Tổ ấm gia đình”, “Ba ngọn nến”, “Chỉ có một trên đời”, “Cả nhà thương nhau”, “Thương mẹ”, “Múa cho mẹ xem”. - TC: “Ai nhanh hơn”, “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” - Trò chuyện qua tranh, ảnh, quan sát thực tế tìm hiểu những trạng thái cảm xúc thông qua các trò chơi đóng vai: “ Mẹ con”, “Gia đình ngăn nắp”, “Cửa hàng thực phẩm sạch”. - Trò chơi xây dựng: “ Xây dựng khu tập thể Z133”, “ Vườn hoa”. - Chơi trò chơi giữ gìn cất dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp sau khi chơi. - Thực hiện các quy định trong sinh hoạt hàng ngày của gia đình. - Làm một số công việc giúp bố mẹ và người thân trong gia đình. - Trò chuyện để tìm hiểu về tình cảm, sở thích của các thành viên trong gia đình và ứng xử lễ phép, lịch sự với người thân trong gia đình..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kế hoạch tuần I: Gia đình thân yêu của bé ( Từ ngày: 25/10 – 29/10/2010) Hoạt động. Thứ 2 (25/10) Thứ 3 (26/10) Thứ 4 (27/10) Thứ 5 (28/10) Thứ 6 (29/10) - Trẻ làm đoàn tàu đi quanh sân kết hợp đi các kiểu chân. Sau đó về 3 hàng theo tổ dãn cách đều. - BTPTC: + Hô hấp: Tiếng còi tàu Thể dục + Tay vai: Tay dang ngang gập khuỷ tay trước ngực sáng + Chân: Đứng đưa chân ra phía trước + Lườn: Ngồi duỗi chân 2 tay chống ra sau, 2 chân thay nhau đưa lên cao. + Bật: Chụm tách chân - Trò chuyện về gia đình của bé (Gia đình có những ai? Có ông bà, cô, dì, chú… sống chung không? địa chỉ, số điện thoại…) Đón trẻ - Xem tranh, ảnh, băng đĩa về các hoạt động về gia đình của bé. - Trò chuyện về ngôi nhà của bé. PTTC: Đi trên ghế PTNT: Gia đình của PTNT: Đếm đển 6. PTNN: PTNN: thể dục đầu đội túi bé Nhận biết số 6 Luyện tập: Truyện: Ai đáng cát. PTNN: O, ơ, ô, a, ă, â khen nhiều hơn PTTM: - Hát vỗ tay theo tiết Vẽ người thân trong tấu chậm: Hoạt động gia đình Cả nhà thương nhau h ọc tập - Nghe: Ba ngọn nến lung linh - CAN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát - QS: Tranh ảnh về người thân. - TCVĐ: Dung dăng Hoạt động dung dẻ. ngoài trời - Chơi tự chọn. - QS: Bầu trời, thời tiết - TCVĐ: Kéo co. - Chơi tự chọn. Vẽ phấn người thân trong gia đình - TCVĐ: Tìm đúng nhà - Chơi tự chọn. Hoạt động - Đóng vai: Gia đình bé; Bán hàng; Đồ dùng gia đình.. - Đọc đồng dao về tình cảm gia đình. - TCVĐ: Cướp cờ. - Chơi tự chọn. Nhặt lá rụng làm đồ chơi. - TCVĐ: Thi ai nhanh. - Chơi tự chọn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nấu ăn: (Trọng tâm) + Kỹ năng: Chế biến được các món ăn trong gia đình, tổ chức ngày 20/10 cho mẹ. + Chuẩn bị: Các thực phẩm chế biến món ăn, các loại rau củ quả… - Góc xây dựng: Xây dựng lắp ghép các kiểu nhà, các khuôn viên vườn hoa ngôi nhà của bé. góc - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán người thân trong gia đình. - Góc học tập: Tập viết chữ số, sao chép chữ tên trẻ và người thân trong gia đình. - Góc văn học: Xem tranh ảnh, truyện, thơ về chủ điểm. Tìm chữ cái o, ô, ơ có trong từ trong bài thơ, câu chuyện. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh trong gia đình Rèn vệ sinh: Giới thiệu bài hát: Ôn luyện Toán Nghe đọc thơ: Nêu gương bé ngoan Hoạt động Đánh răng Cả nhà thương Làm anh chiều nhau. Tuần I: Gia đình của bé.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ( Từ ngày 25/10 – 29/10/2010) NỘI DUNG Thứ hai 25/10/2010 1. Thể dục: VĐCB: Đi thăng bằng trên ghế thể dục đầu đội túi cát -TC: Nhảy tiếp sức. NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU * KT: - Trẻ biết về vận động đi thăng bằng trên ghế thể dục đầu đội túi cát. * Kỹ năng: Trẻ biết cách đi thăng bằng trên ghế không làm rơi túi cát, mạnh dạn luyện tập. * Thái độ: Biết nghe theo hiệu lệnh của cô, chăm chỉ luyện tập. * Cô: - Hai ghế thể dục cao 25cm – 30cm, rộng 30cm, chiều dài 2m. - 5-6 túi cát - Phấn Phòng tập gon gàng * Trẻ: - Trang phục gọn gàng. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động: Đi chạy theo hiệu lệnh của cô kết hợp các kiểu chân sau đó về hai hàng dọc, điểm số chuyển đội hình chuẩn bị tập BTPTC 2. Trọng động: a. Bài tập PTC: + Tay vai: 2 tay gập trước ngực, dang ngang. + Chân: Đứng đưa chân ra phía trước + Lườn: Cúi gập người phía trước b.Vận động cơ bản: - Cô giới thiệu vận động và tập mẫu cho trẻ xem 2-3 lần: lần 1 không giải thích. - Cô làm mẫu lần 2: (Giải thích) 2 tay giữ ghế bước lên, đứng thẳng người đặt túi cát lên đầu, 2 tay dang ngang giữ thăng bằng bước đi trên ghế thể dục. - Cho trẻ lên tập mẫu cả lớp quan sát NX. - Tổ chức cho cả lớp luyện tập theo hình thức 2 trẻ một lượt. c. TCVĐ: “Nhảy tiếp sức” Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi mỗi đội một lượt 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng kết hợp hát.. NHẬT KÝ. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. NHẬT KÝ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * KT: 2. Tạo hình: - Trẻ vẽ theo ấn tượng về Vẽ người những người thân thiết thân trong gia trong gia đình qua việc đình (Đề tài) nêu đặc điểm riêng như đầu tóc, nét mặt, nếp nhăn * Kỹ năng: - Trẻ biết vẽ cân đối, màu sắc hài hoà, tô màu không chờm ra ngoài nét vẽ. * Thái độ: - Yêu quý kính trọng những người thân trong gia đình. * Cô: - 3-4 tranh mẫu. * Trẻ: - Bút màu, vở vẽ.. 1. Ổn định: Cô và trẻ cùng trò chuyện về gia đình nhỏ bé của mình gồm ông, bà, bố mẹ và con cái và trách nhiệm của bố mẹ đối với con cái và ngược lại. 2. Tiến hành: * Quan sát tranh mẫu: - Trẻ quan sát và nhận xét tranh mẫu: đó là ai? Có đặc điểm gì? (đầu tóc, kính, râu, nét mặt, nếp nhăn…) - Cho trẻ nói về bố cục tranh, cách tô màu. - Cô có thể vẽ gợi ý cho trẻ xem cách miêu tả bố, mẹ hoặc em bé… * Cho trẻ nêu ý tưởng của mình: - Gợi hỏi trẻ xem con vẽ ai? Người đó có đặc điểm gì? Vẽ như thế nào? * Trẻ thực hiện: Cô bao quát và hướng dẫn trẻ để trẻ thực hiện được ý tưởng của mình. - Cô gợi ý và hướng dẫn cho những trẻ yếu về ý tưởng, cách vẽ, bố cục. * Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ trưng bày sản phẩm và nêu nhận xét về bài của bạn và trẻ tự giới thiệu về bài của mình. 3. Kết thúc: Hát: Cả nhà thương nhau.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. * KT: Thứ ba - Trẻ biết địa chỉ, nơi ở, 26/10/2010 quan hệ các thành viên trong gia đình đối với 1.KPKH: trẻ. Gia đình của - Trẻ biết trách nhiệm bé của bố mẹ với con cái và ngược lại. - Biết gia đình có từ 1-2 con là gia đình ít con, có từ 3 con trở lên là gia đình đông con, biết số lượng thành viên trong gia đình. * Kỹ năng: - Trẻ trả lời mạch lạc, rõ ràng. * Thái độ: - Biết yêu quý gia đình mình.. CHUẨN BỊ. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Cô: - Tranh bố mẹ và 1 con, bố mẹ và 2 con, bố mẹ và 3 con * Trẻ: - Ảnh gia đình mình. 1. Ổn định: Cô và trẻ cùng hát bài “Cả nhà thương nhau” 2. Tiến hành: - Cho trẻ xem ảnh và giới thiệu về gia đình mình. Cô gợi hỏi trẻ: + Trong ảnh có ai? Có bao nhiêu người? + Nhà con có mấy anh chị em? Anh (chị) học lớp mấy? Con có em không? Em con mấy tuổi, em trai hay em gái? + Nhà cháu ở đâu? + Bố mẹ cháu là ở đâu? + Ở nhà cháu thường làm gì để giúp bố mẹ? - Cho trẻ xem tranh và nêu nhận xét: + Giữa các gia đình có gì giống nhau, khác nhau? + Trẻ so sánh nhiều hơn, ít hơn. - Cô giới thiệu về quy mô gia đình cho trẻ nghe và cho trẻ nói xem gia đình mình thuộc gia đình nào? - Giáo dục trẻ yêu quý gia đình mình. 3. Trò chơi luyện tập: - Trò chơi “Về đúng nhà của mình” + Cô để 3 bức tranh gia đình ở 3 nơi khác nhau. Trẻ về đúng nơi có số lượng người giống nhà mình. Nếu sai phải nhảy lò cò về đúng nhà của mình.. NHẬT KÝ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. * KT: Thứ tư - Trẻ nhận biết các nhóm 27/10/2010 có 6 đối tượng, nhận biết số 6. 1.LQVT: * Kỹ năng: Đếm đến 6, - Trẻ đếm đến 6 nhận biết các * Thái độ: nhóm có 6 đối - Có ý thức học tập tượng. NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Cô: - Các nhóm đồ chơi có số lượng là 5 xung quanh lớp. - 6 con thỏ, 6 nấm. - Nhà có vẽ 6 cái áo, 6 cái ấm, 5 khăn. * Trẻ: - Mỗi trẻ có 6 thỏ, 6 nấm. 1. Ổn định: Chơi TC: “Gieo hạt” 2. Tiến hành: *Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng là 5: - Trẻ tìm xung quanh lớp xem có đồ dùng, đồ vật gì có số lượng là 5. *Tạo nhóm có 6 đối tượng, đếm đến 6, nhận biết số 6: - Các chú thỏ rủ nhau vào rừng hái nấm (Xếp thỏ thành hàng ngang và đếm). - Các chú thỏ hái được 5 cây nấm (Xếp mỗi cây nấm dưới mỗi chú thỏ - đếm số thỏ). - Số thỏ và số nấm như thế nào với nhau? Số nào nhiều hơn, số nào ít hơn? Có mấy cây nấm, mấy chú thỏ? - Muốn cho số nấm bằng số thỏ phải làm thế nào? (Thêm 1 cây nấm). - Đếm số nấm và số thỏ, so sánh số nấm và số thỏ. Bằng nhau và đều bằng mấy? Cho trẻ tìm thẻ số 6 đặt vào nhóm thỏ và nấm. - Cho trẻ bớt dần số nấm và số thỏ, tìm thẻ số tương ứng và đặt vào cạnh. 3. Luyện tập nhận biết số lượng 6 và số 6: - TC: “Về đúng nhà” trẻ về đúng nhà theo hiệu lệnh của cô. - TC: “Tạo nhóm 6 bạn”. CHUẨN BỊ. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. NHẬT KÝ. NHẬT KÝ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2.GDÂN: - Hát vỗ tay theo tiết tấu chậm: Cả nhà thương nhau - Nghe: Ba ngọn nến lung linh - TCAN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát. NỘI DUNG. * KT: - Trẻ nhớ lại nội dung 2 bài hát, hiểu nội dung bài hát, biết vận động theo nội dung bài hát. * Kỹ năng: - Trẻ hát đúng nhạc, đúng giai điệu, thể hiện được niềm vui khi hát. - Biết chơi trò chơi * Thái độ: - Mạnh dạn biểu diễn một mình và phối hợp cùng bạn. - Hứng thú tham gia vào vận động và trò chơi. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. * Cô: - Băng đĩa có các bài hát theo chủ điểm gia đình. - Đàn, dụng cụ âm nhạc: Phách tre, sắc sô…. CHUẨN BỊ. 1. Ổn định: - Ở nhà con có những ai? Ai là người yêu con nhất? 2. Hát- vận động theo TTC: Cả nhà thương nhau - Cô bật nhạc dạo, cho trẻ đoán tên bài hát. - Cô vừa hát vừa vânj động theo tiết tấu chậm. - Gợi hỏi trẻ cô vỗ tay theo tiết tấu gì? Vỗ như thế nào? Cô và trẻ cùng tập vỗ tay theo đúng tiết tấu. - Cô và cả lớp cùng vận động theo tiết tấu với các đồ chơi âm nhạc. - Cô cho trẻ vận động theo tập thể, tổ, nhóm, cá nhân, đồng thời quan sát và sửa kịp thời những trẻ vận động chưa chính xác. Cô gợi ý cho các bạn nhận xét sau mỗi lần vận động. 3. Nghe hát: Ba ngọn nến lung linh - Cô hát cho trẻ nghe một lần, hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả. - L2: Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát và nói lên cảm nhận của mình về bài hát. - L3: Cô cho trẻ nghe đĩa và trẻ cùng cô hát theo đĩa. 4. TCAN: Nghe giai điệu đoán tển bài hát Chia lớp thành ba nhóm, cô cho trẻ nghe giai điệu một số bài hát theo chủ điểm gia đình và đoán xem bài hát đó tên gì và hát như thế nào, cả lớp cùng hát và vận động theo nhạc. Mỗi nhóm trả lời đúng sẽ được tặng một bông hoa. Khi trò chơi kết thúc, nhóm nào được nhiều hoa nhất là nhóm thắng cuộc. 5. Nhận xét và chuyển hoạt động. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. NHẬT KÝ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * KT: Thứ năm - Trẻ được củng cố kiến 28/10/2010 thức các chữ cái đã học trong chủ điểm: o, ơ, ô, 1.LQCV: a, ă, â Luyện tập: o, * Kỹ năng: ơ, ô, a, ă, â - Phát âm đúng chữ cái trên. - Phân biệt được các nét của chữ cái, loại chữ in thường, viết thường. - Rèn giác quan xúc giác * Thái độ: Trẻ hứng thú học, nghe lời cô, hăng hái phát biểu. NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. * Cô: - Vở tập tô mẫu, bút chì, bảng cô kẻ các nét tô mẫu, phấn. - Dây thừng. - Một số tranh, ảnh về gia đình có chứa chữ cái o, ư, ô, a, ă, â * Trẻ: - Vở tập tô, bút chì... - Hai trẻ một bàn. 1. Ổn định: Hát: “Cả nhà thương nhau” 2. Ôn luyện chữ cái đã học: - Tổ chức dưới dạng các trò chơi: TC1: Tìm nhanh chữ cái trong từ: Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm sẽ có một số ảnh về gia đình, đồ dùng gia đình và có nhiệm vụ phải khoanh tròn chữ cái mà nhóm trưởng đã bắt thăm được. Đếm và kiểm tra nhóm đúng và được nhiều nhất. TC2: Hái quả: Thi đua hái quả có chữ cái giống như những chữ cái có trong tranh minh hoạ về gia đình được phát từ đầu cho mỗi nhóm. Đếm và nhận xét. TC3: Tìm chữ cái qua các nét: Các bạn trong nhóm phải sờ các nét và lấy được chữ cái theo yêu cầu của bạn nhóm trưởng. Đội nhiều và chính xác nhất là đội thắng cuộc. TC4: Nói tên đồ dùng có chứa chữ cái theo yêu cầu của cô TC5: Dùng dây thừng tạo các chữ cái theo yêu cầu của cô - Cho trẻ về nhóm làm bài tập trong vở tập tô. 3. Nhận xét và chuyện hoạt động. CHUẨN BỊ. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. NHẬT KÝ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * KT: * Cô: Thứ sáu - Trẻ nhớ tên truyện, nội - Tranh minh hoạ 29/10/2010 dung truyện, nhớ tên nội dung truyện nhân vật trong truyện. 1.Văn học: - Trẻ biết được mối quan Truyện: hệ trong gia đình. Ai dáng khen * Kỹ năng: nhiều hơn - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, không ngọng * Thái độ: - Thông qua nội dung truyện, trẻ biết yêu thương những người gần gũi, biết trách nhiệm của mỗi người trong gia đình và nhường nhịn các em nhỏ.. 1. Ổn định: Cô và trẻ cùng trò chuyện về gia đình. Gia đình con có mấy người? Gồm những ai? 2. Tiến hành: - Cô giới thiệu truyện và kể cho trẻ nghe lần 1 - Đọc cho trẻ nghe lần 2 (sử dụng tranh) - Kể trích dẫn và làm rõ ý: + Thỏ em luôn tỏ ra ngoan hơn Thỏ anh + Thỏ yêu thương quan tâm đến mẹ nhưng chưa biết giúp đỡ người khác. + Thỏ anh chẳng những yêu thương mẹ và em mà còn giúp đỡ mọi người. + Mọi người phải biết yêu thương và giúp đỡ lẫn nhau. - Đàm thoại: + Gia đình thỏ có những ai? + Thỏ mẹ bào hai anh em thỏ làm gì? + Thỏ em đã làm như thế nào? Trên đường đi Thỏ em đã gặp ai? + Tại sao Thỏ anh về chậm? Thỏ anh đã giúp đỡ mọi người như thế nào? + Ai đáng được khen nhiều hơn? 3. Kết thúc: - Kể cho trẻ nghe lần 3. KẾ HOẠCH TUẦN II: Nhu cầu của gia đình (Từ ngày: 01/11 – 05/11/2010).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động Thể dục sáng. Đón trẻ. Hoạt động. Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc. Thứ hai(1/11) Thứ ba (2/11) Thứ tư (3/11) Thứ năm (4/11) Thứ 6 (5/11) - Trẻ làm đoàn tàu đi quanh sân kết hợp đi các kiểu chân. Sau đó trẻ về 3 hàng ngang dãn cách đều - BTPTC: + Hô hấp: Máy bay cất cánh, hạ cánh + Tay vai: 2 tay đưa ra phía trước lên cao + Chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục + Lườn: Đứng đan tay ra sau lưng, cúi gập người về phía trước + Bật: Bật tiến về phía trước - Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ về những ngày nghỉ cuối tuần. (Hai ngày nghỉ các con được bố mẹ cho đi chơi ở những đâu? Các con thấy những gì? Có thích không, có đẹp không?) - Trò chuyện về các kiểu nhà khác nhau, nguyên vật liệu để làm ra nhà. - Trò chuyện về cách dọn dẹp, giữ gìn nhà cửa. PTTC: Bật xa PTNT: PTNT: PTNN: PTNN: Ném xa bằng một tay Trò chuyện về sở Nhận biết mối Làm quen chữ cái: Thơ: PTTM: thích của gia đình quan hệ hơn kém E, Ê Mẹ của em Vẽ ngôi nhà của bé bé trong phạm vi 6 PTNN: -Dạy hát: Bé quét nhà - Nghe: Cái bống - TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát - QS: Các kiểu nhà - Vẽ các kiểu nhà - QS: Thời tiết - Nhặt lá rụng Hát mừng sinh nhật - TCVĐ: “Nhảy vào, trên sân - TCVĐ: - TCVĐ: “Chạy - TCVĐ: “Chuyền nhảy ra” - TCVĐ: “Giúp mẹ “Ai nhanh, ai theo bóng” bóng bằng 2 chân” - Chơi tự chọn trông em” khéo” - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn - Đóng vai: + Gia đình bé; Bán hàng: (bé đi siêu thị…) + Nấu ăn: Cắt tỉa quả, bày mâm cỗ đón mừng sinh nhật bé.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động chiều. - Góc xây dựng: (Trọng tâm) Xây dựng các kiểu nhà + Chuẩn bị: Mô hình một số kiểu nhà, hàng rào XD, gạch xây dựng, bộ lắp ghép nhà đại, cỏ hoa cây cảnh, các khối vuông, khối chữ nhật cho trẻ xếp nhà… + Kỹ năng: Biết xây tường bao, lắp ghép ccá kiểu nhà, khuôn viên vườn hoa nhanh nhẹn thành thạo… - Góc tạo hình: Vẽ tranh, gói quà tặng sinh nhật bạn. - Góc âm nhạc: Chơi với nhạc cụ, hát các bài hát về gia đình “Cả nhà thương nhau”, “Thương mẹ”… - Góc học tập: Chơi sao chép chữ thành từ có nội dung về chủ điểm, ghép nét…Sắp xếp chữ số từ 1-6… - Góc văn học: Xem tranh ảnh, truyện, thơ về chủ điểm. - Góc thiên nhiên: Chơi đong đếm nước, chơi với cát Rèn vệ sinh: Trò chuyện về sở Rèn hoạt động góc Ôn luyện chữ cái Vệ sinh phòng Rèn kỹ năng rửa tay thích riêng của gia nhóm đình. Tuần II: Nhu cầu của gia đinh (Từ ngày 1/11 – 5/11/2010).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Thứ 2 01/11/2010 1. Thể dục: VĐCB: Bật xa Ném xa bằng một tay. * KT: - Trẻ biết vận động bật xa, ném xa bằng một tay * Kỹ năng: - Trẻ biết bật xa, tiếp đất bằng nửa bàn chân trên - Ném đúng động tác, đúng hướng * Thái độ: - Biết nghe theo hiệu lệnh của cô, chăm chỉ luyện tập. NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Cô: * Trẻ: - Trang phục gọn gàng. - Bóng nhựa 10 quả (hoặc túi cát.). 1. Khởi động: Cho trẻ đi, chạy theo đội hình vòng tròn các kiểu chân - Trẻ tập trung về 2 hàng, điểm số và chuyển 4 hàng tạp hoá BTPTC 2. Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Tập như thể dục sáng, nhấn mạnh động tác chân, tay. * Vận động cơ bản: “Bật xa, ném bóng bằng 1 tay” - Cô giới thiệu bài tập - Cô làm mẫu lần 1 (không giải thích) - Cô làm mẫu lân 2: Chuẩn bị: Đứng tự nhiên trách vạch xuất phát, tay thả xuôi, tạo đà: hai tay đưa ra phía trước lăng nhẹ xuống dưới, ra sau để lấy đà, đồng thời gối khuỵu, thân người hơi ngả trước để chuẩn bị nhún bật. - Bật: Nhún chân đạp đất mạnh bằng nửa bàn chân trên về phía trước, tay đưa trước chân chạm đất nhẹ bằng đầu bàn chân gối hơi khuỵu. Sau đó, cô lên vạch xuất phát thứ 2, cầm túi cát bằng 1 tay, ném túi cát về phía trước, càng xa càng tốt - Cho trẻ lên tập mẫu, cô nhận xét - Tổ chức cho cả lớp luyện tập theo hình thức 2 trẻ một lượt cho đến hết. 3. Hồi tĩnh: - Đi lại nhẹ nhàng. CHUẨN BỊ. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. NHẬT KÝ. NHẬT KÝ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Kiến thức: 2. Tạo hình: - Trẻ biết miêu tả ngôi Vẽ ngôi nhà nhà của mình qua các của bé hình cơ bản (Hình chữ (Đề tài) nhật, tam giác, hình vuông…) * Kỹ năng: - Sử dụng các kỹ năng đã học để thể hiện ý tưởng của mình. - Tạo bố cục hài hoà, màu sắc tươi sáng, tô đậm và không chờm ra nét vẽ. * Thái độ: Yêu quý ngôi nhà của mình, có ý thức vệ sinh nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ…. * Cô: -Tranh mẫu - Mô hònh một số kiểu nhà - Băng nhạc về chủ điểm * Trẻ: - Vỡ vẽ, bút màu. 1. Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ hát: “Nhà của tôi” - Cô và trẻ đàm thoại nội dung bài hát. Nhà con ở đâu? Nhà con mấy tầng? Xung quanh nhà con có những gì? 2. Bài mới: - Cho trẻ xem tranh mẫu: + Quan sát tranh mẫu của cô hoăcj mô hình các kiểu nhà và nêu nhận xét. - Cho trẻ nêu ý tưởng, cách vẽ, tô màu, bố cục. + Con vẽ nhà con như thế nào? Mấy tầng? - Trẻ thực hiện: Cô bao quát và hướng dẫn trẻ. + Với trẻ khá giúp cô trẻ thêm các chi tiết để bức tranh thêm phong phú. (Cây cối, hoa, vườn rau, ao cá, ông mặt trời…) + Với trẻ yếu cô gợi ý cho trẻ vẽ gì và vẽ như thế nào, bố cục tranh 3. Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ đặt tên cho sản phẩm của mình - Trẻ nhận xét bài của bạn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Thứ ba 2/11/2010 1. KPKH: Trò chuyện về sở thích của gia đình bé.. * Kiến thức: - Trẻ biết một số sở thích của gia đình mình. * Kỹ năng: - Trẻ trả lời mạch lạc rõ ràng. - Biết ứng xử phù hợp với truyền thống GĐ. * Thái độ: - Yêu quý những người thân trong gia đình.. CHUẨN BỊ. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Cô: - Một số tranh ảnh về hoạt động của gia đình - về một số món ăn. - Các trò chơi. * Trẻ: - Trò chuyện cùng bố mẹ để biết được một số sở thích của người thân.. 1. Ổn định: Cô và trẻ cùng hát bài: “ Niềm vui gia đình” 2. Tiến hành: * Trò chuyện về những sở thích của người thân trong gia đình. Những ngày nghỉ gia đình con thường tổ chức đi đâu? + Có hay đi xem phim không? Xem ca nhạc? Hay tổ chức làm các món ăn? + Khi tổ chức làm các món ăn có những ai tham gia? + Gia đình con thường hay thích ăn món gì? Vì sao? Nguyên liệu để làm món ăn đó? Con có biết làm món đó không? Làm như thế nào? 3. Trò chơi luyện tập: Trò chơi: - Chọn thực phẩm để làm món ăn mà gia đình bé thích. - Chế biến món ăn GĐ bé thích - Cho trẻ về nhóm chơi “Gia đình của bé”: + Chơi: Đi xem phim, đi xem ca nhạc, đi siêu thị…. NHẬT KÝ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Thứ tư 3/11/2010 1. LQVT: Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 7. * Kiến thức: - Trẻ nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. - Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7 * Kỹ năng: - Tạo nhóm có số lượng là 7 * Thái độ: - Có ý thức học tập. NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Cô: - 6 người thân trong gia đình. 6 đồ dùng trong gia đình. - Các nhóm đồ vật có số lượng là 6, ít hơn 6 xếp không thành dãy để xung quanh lớp * Trẻ: - Mỗi trẻ 6 người thân trong GĐ, 6 đồ dùng trong gia đình kích thước hợp lý.. 1. Ổn định: Hát bài: “Cả nhà thương nhau”. Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. 2. Tiến hành: *Luyện đếm đến 6, nhận biết số trong phạm vi 6. - Cho trẻ đếm các nhóm đồ vật sắp xếp không thành dãy để tìm nhóm có số lượng là 6. *So sánh thêm bớt, tạo nhóm có 6 đối tượng - Cho trẻ so sánh 6 người thân với đồ dùng xem nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy? - Cho trẻ tạo sự bằng nhau bằng mấy cách thêm 1 đồ dùng để cả hai nhóm đều bằng 6. - Cho trẻ biến đổi nhóm đồ dùng bằng cách thêm bớt trong phạm vi 6. Sau mỗi lần thêm bớt, cho trẻ só sánh nhóm mới tạo thành với 6 người thân trong gia đình để xem nhóm mới ít hơn là mấy, muốn có 6 đồ dùng phải thêm mấy đồ dùng… Số lượng thêm bớt trong mỗi lần tuỳ thuộc vào khả năng của trẻ. 3. Trò chơi luyện tập: - Cô cho trẻ tìm xung quang lớp những món đồ có số lượng ít hơn 6, cho trẻ lấy thêm để nhóm đó có số lượng là 6. - Cô gõ số tiếng ít hơn 6, cho trẻ vỗ tay tiếp và đếm cho đủ 6 tiếng.. CHUẨN BỊ. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. NHẬT KÝ. NHẬT KÝ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ tư 3/11/2010 2.GDÂN: - Dạy hát: Bé quét nhà - Nghe: Cái bống - TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát. * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả - Biết thêm một loại chổi được làm bằng rơm * Kỹ năng: - Trẻ hát đúng nhạc, đúng giai điệu - Thể hiện sắc thái vui tươi khi hát. * Thái độ: - Biết giữ gìn vệ sinh nhà cửa. NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. * Cô: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca - Đàn * Trẻ: Dụng cụ âm nhạc: Trống, phách tre…. 1. Ổn định: Đọc thơ: Giúp mẹ Trò chuyện với trẻ về ngày chủ nhật ở nhà giúp mẹ những việc nhỏ. 2. Tiến hành: *Dạy hát: “Bé quét nhà” - Cô giới thiệu bài hát, tác giả và hát cho tre nghe 1-2 lần - Giới thiệu nội dung bài hát. - Hát lần 3 cho trẻ nghe - Dạy trẻ hát: Cô bắt giọng cho cả lớp hát từ đầu đến hết bài hát 2-3 lần. Trong quá trình trẻ hát cô sửa sai cho trẻ về phần ca từ và phần giai điệu. - Cho trẻ hát thi đua dưới nhiều hình thức khác nhau như: Tổ, nhóm, cá nhân. Ở bài này, tổ chức cho nhiều cá nhân lên hát để trẻ tự giới thiệu tên mình cho các bạn cùng nghe. * Nghe: Cái bống - Cô hát cho trẻ nghe lần 1, giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Hát cho trẻ nghe lần 2 Lân 3: Cho trẻ nghe nhạc * Trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên bài hát - Cô đánh đàn một số bài hát trong chủ điểm cho trẻ nghe giai điệu và đoán tên bài hát.. CHUẨN BỊ. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. NHẬT KÝ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ năm 5/11/2010 1. LQCV: Làm quen chữ: E, Ê. * Kiến thức: Trẻ được cung cấp thêm kiến thức về đồ dùng trong gia đình thông qua hoạt động làm quen chữ cái. Trẻ nhận biết các chữ cái: e, ê. * Kỹ năng: Phát âm đúng chữ e, ê Nhận biết phân biệt được chữ e, ê trong các thẻ từ. Có thể tìm được một số từ chỉ đồ dùng có chứa chữ e, ê. * Thái độ: - Trẻ hứng thú học, nghe lời cô, hăng hái phát biểu. Tranh minh hoạ: “Cái chén”, “Cái ghế”, có gắn thẻ từ. - Đàn, băng đĩa - Chữ cái e, ê. 3 bảng gắn to, rổ đựng chữ cái e, ê.. 1. Ổn định: Đọc bài thơ “Bộ ấm chén nhà bé” 2. Làm quen chữ e, ê *Chữ e: - Cô đưa tranh “cái chén” có thẻ từ tương ứng bên dưới - Cô gọi trẻ lên lấy và đoán chữ cái cuối cùng của từ. - Cô phát âm mẫu, cả lớp phát âm, nhóm, tổ, cá nhân trẻ phát âm. - Cô cho trẻ nhận xét về chữ cái e (cấu tạo nét,…) - Giới thiệu kiểu chữ e in thường, viết thường và in hoa. *Chữ ê: - Vẫn là tranh “Cái ghế”, cô cho trẻ lên lấy chữ cái đã học. - Làm tương tự như chữ e *So sánh chữ e và chữ ê: Cô đưa 2 thẻ chữ hỏi trẻ điểm giống nhau và khác nhau. 3. Củng cố: -TC1: Giơ nhanh chữ cái theo yêu cầu của cô. -TC2: Gắn nhanh chữ cái e, ê theo yêu cầu. - TC3: Gạch chân chữ cái e, ê có trong đồ dùng gia đình. 4. Nhận xét chuyển hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. Thứ sáu 6/11/2010. * Kiến thức: Trẻ biết tên bài thơ. - Hiểu nội dung bài thơ. - Nói lên được các công việc của mẹ ở nhà. * Kỹ năng: - Trẻ đọc thơ diễn cảm. - Trẻ trả lời đủ câu, rõ ràng, mạch lạc, không ngọng âm n, l * Thái độ: - Kính trọng, yêu quý mẹ, biết giúp mẹ những việc vừa sức.. Cô: - Tranh ảnh về mẹ đang làm những việc nhà, đang chăm sóc em bé. - Đàn óc gan.. 1. Văn học: Thơ: Mẹ của em. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định: Cô và trẻ trò chuyện về mẹ của bé. Hằng ngày ở nhà các con ai là người làm việc nội trợ, ngoài nội trợ mẹ còn làm những việc gì nữa? 2. Tiến hành: * Cô giới thiệu bài thơ: “ Mẹ của em” - Cô đọc thơ diễn cảm, giới thiệu tranh. - Nói nội dung bài thơ: Mẹ là người nội trợ trong gia đình, mẹ luôn quan tâm chăm sóc mọi người trong GĐ rất chu đáo. Em rất thương mẹ hứa với mẹ sẽ chăm ngoan học giỏi. * Câu hỏi đàm thoại: - Tên bài thơ là gì? Ở nhà mẹ làm những công việc gì? Mẹ thức khuya dậy sớm làm công việc gì? - Mẹ chăm sóc em như thế nào? Có vất vả không? Em có thương mẹ không? - Thương mẹ Em phải như thế nào? Em hứa với mẹ điều gì? - Giáo dục trẻ: Biết thương yêu kính trọng mẹ. Giúp đỡ mẹ những việc vừa sức. Biết chăm sóc mẹ những lúc mẹ mệt, ốm… 3. Dạy trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc theo cô 3 – 4 lần. - Đọc theo tổ nhóm – Thi đua - Đọc cá nhân. 4. Kết thúc: - Cô ngâm thơ cho trẻ nghe. - Cho trẻ hát một số bài hát về mẹ.. Kế hoạch tuần III: Đồ dùng gia đình. NHẬT KÝ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ( Từ ngày: 08 – 12/11/2010) Hoạt động. Thứ 2 (8/11) Thứ 3 (9/11) Thứ 4 (10/11) Thứ 5 (11/11) Thứ 6 (12/11) - Trẻ làm đoàn tàu đi quanh sân kết hợp đi các kiểu chân. Sau đó về 3 hàng theo tổ dãn cách đều. - BTPTC: + Hô hấp: Hít vào thở ra. Thể dục + Tay vai: 2 quay dọc thân. sáng + Chân: Ngồi khuỵu gối. + Lườn: Đứng khom người về phía trước. + Bật: Tiến về phía trước. - Trò chuyện về các đồ dùng trong gia đình( Hãy kể tên các đồ dùng trong gia đình con? Đồ dùng nấu ăn? Đồ dùng để uống? Đồ dùng sử dụng bằng điện?...) Đón trẻ - Cho trẻ xem tranh ảnh về các loại đồ dùng - Trò chuyện về cách sử dụng bảo quản, giữ gìn. PTTC: Bò zíc zăc PTNT: PTHT: Chia nhóm số PTNN: PTNN: bằng bàn tay cẳng Đồ dùng trong gia lượng trong phạm vi 6 Tập tô chữ cái: Truyện: chân qua 5 hộp cách đình. thành 2 phần. E, Ê Hai anh em. nhau 60 cm. PTNN: - TC: Ném bóng. - Dạy hát: Thương PTTM: mẹ Cắt dán ít nhất 4 đồ - Nghe: Chỉ có một Hoạt động dùng gia đình gia trên đời. học tập đình trong hoạ báo. - TC: Nghe hát đoán đồ vật.. Hoạt động - QS: Các đồ dùng - TC: Giải câu đố về - QS: Vườn trường.. - Vẽ phấn các đồ Biểu diễn văn nghệ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> trong gia đình. đồ dùng trong GĐ - TCVĐ: Nhảy vào, dùng trong gia đình. các bài hát về chủ - TCVĐ: Thi xem - TCVĐ: Tung bắt nhảy ra. - TCVĐ: Bắt bóng điểm. ngoài trời đội nào nhanh. bóng. - Chơi tự chọn bay. - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn - Đóng vai: + Gia đình của bé; Nấu ăn ( Cửa hàng ăn uống, siêu thị thực phẩm sạch) + Bán hàng: ( trọng tâm) + Chuẩn bị: các loại đồ dùng trong gia đình: Đồ dùng nấu ăn, đồ dùng để uống, đồ dùng giải trí, đồ dùng cá nhân…) + Kỹ năng: Trẻ nhập vai người mua, người bán thành thạo, chơi xong biết xếp ngăn nắp gọn gàng. Hoạt động - Góc xây dựng: Lắp ghép khu tập thể Z133. góc - Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát về gia đình “cả nhà thương nhau” “thương mẹ” “Múa cho mẹ xem”… - Góc tạo hình: Căt dán, vẽ, làm một số đồ dùng trong gia đình. - Góc học tập: Tập viết chữ số, chữ cái, sao chép chữ tên bố mẹ, anh, chị, em và tên trẻ. - Góc văn học: Xem tranh ảnh, truyện, thơ về chủ điểm. Tìm chữ cái a, ă, â, e, ê có trong từ trong bài thơ, câu chuyện. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh Hoạt động Rèn vệ sinh: Giới thiệu bài hát: Ôn luyện Toán Giáo dục lễ giáo Biểu diễn văn nghệ: chiều Rửa mặt Thương mẹ Nêu gương bé ngoan. Tuần III: Đồ dùng trong gia đinh (Từ ngày 8/11 – 12/11/2010).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> NỘI DUNG Thứ 2 8/11/2010 1. Thể dục: VĐCB: - Bò zíc zăc bằng bàn tay cẳng chân qua 5 hộp cách nhau 60 cm. - TC: Ném bóng.. NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU * KT: - Trẻ biết về vận động bò zic zăc bằng bàn tay cẳng chân. * Kỹ năng: - Trẻ biết bò chân nọ tay kia qua 5 hộp. * Thái độ: - Biết nghe theo hiệu lệnh của cô, chăm chỉ luyện tập. CHUẨN BỊ * Cô: - Mười đồ dùng trong gia đình. * Trẻ: - Trang phục gọn gàng, một rổ bóng ten nit.. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬT KÝ 1. Khởi động: Cho trẻ đi, chạy theo đội hình vòng tròn các kiểu chân - Trẻ tập trung về 2 hàng, điểm số và chuyển 4 hàng tạp hoá BTPTC 2. Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Tập như thể dục sáng, nhấn mạnh động tác chân, tay. * Vận động cơ bản: - Cô giới thiệu bài tập - Cô làm mẫu lần 1 (không giải thích) - Cô làm mẫu lân 2: Chuẩn bị: Hai tay đặt trước vạch xuất phát, quỳ gối, mắt nhìn phía trước, khi có hiệu lệnh bò bằng bàn tay, cẳng chân theo đường zic zắc qua các chướng ngại vật. - Cho một trẻ lên tập mẫu, cô nhận xét. - Cho cả lớp luyện tập theo hình thức 2 trẻ một lượt cho đến hết. * TCVĐ: ném bóng - Cho 2 đội thi ném bóng vào rổ xem đội nào ném được nhiều bóng. 3. Hồi tĩnh: - Đi lại nhẹ nhàng. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU * KT:. CHUẨN BỊ * Cô:. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định:. NHẬT KÝ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2. Tạo hình: Cắt dán ít nhất 4 đồ dùng gia đình trong hoạ báo.. - Trẻ biết tên một số đồ dùng trong gia đình và công dụng của nó. * Kỹ năng: - Trẻ biết cắt từ họa báo và dán vào mặt sau của hình. - Tạo bố cục đẹp. * Thái độ: Biết sử dụng đồ dùng đúng cách.. - 3 – 4 tranh mẫu * Trẻ: - Vở thủ công, kéo, hồ dán, tranh đồ dùng trong họa báo.. Hát: “ Tôi là cái ấm trà” - Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình và công dụng của chúng, cách bảo quản. 2. Tiến hành: * Quan sát tranh mẫu: - Trẻ quan sát và nhận xét tranh mẫu: Đó là những đồ dùng gì? Được cắt dán như thế nào? Các đồ dùng đó được sắp xếp như thế nào? * Cho trẻ nêu ý tưởng của mình: - Gợi hỏi trẻ xem con cắt gì? cắt như thế nào? trước khi dán phải làm gì? Cách dán như thế nào? - Cô có thể dán mẫu và sắp xếp bố cục cho trẻ xem. * Trẻ thực hiện: Cô bao quát và hướng dẫn trẻ để trẻ thực hiện được ý tưởng của mình. Cô gợi ý và hướng dẫn cho những trẻ yếu về ý tưởng, cách cắt và sắp xếp bố cục. * Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ trưng bày sản phẩm và nêu nhận xét về bài của bạn và trẻ tự giới thiệu về bài của mình. 3. Kết thúc: - Hát các bài hát về gia đình.. NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU * KT:. CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Một số đồ dùng 1. Ổn định:. NHẬT KÝ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thứ ba 9/11/2010. - Cung cấp kiến thức về các lọai đồ dùng trong gia đình theo công dụng và 1. KPKH: chất liệu. Đồ dùng * KN: trong gia Trẻ kể được các đồ dùng đình. và phân nhóm các đồ dùng theo công dụng và chất liệu: nhựa, inox, gỗ… Biết cách chơi trò chơi. * TĐ: - Trẻ biết yêu mến gia đình của mình, biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình.. thật tại góc gia đình và góc nội trợ. - Lô tô các đồ dùng trong gia đình với nhiều công dụng và chất liệu. - Đàn, băng đĩa.. NỘI DUNG. CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬT KÝ Mỗi người 6 lô 1. Ổn định bài mới: Nghe hát “ Niềm vui gia. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU * KT:. Câu đó về một số đồ dùng trong gia đình. 2. Phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu: * Cô và trẻ cùng trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình. - Tham quan gia đình nhà Gấu( tại góc gia đình), trẻ quan sát và nhận xét một số đồ dùng phổ biến: tủ quần áo, ti vi, bàn ghế…Gợi hỏi trẻ công dụng của mỗi đồ dùng, chất liệu làm nên đồ dùng đó? Làm sao để giữ gìn đồ dùng được bền lâu? - Tham quan gian bếp( góc nội trợ): quan sát tương tự: bát, đĩa, muôi, nồi, cốc, chén…gợi hỏi trẻ công dụng và chất liệu. Gợi ý trẻ những đồ dùng nào ở đây có cùng chất liệu với đồ dùng vừa quan sát ở góc gia đình? * Cô cùng trẻ kết luận những đồ dùng làm theo chất liệu nhất định: gỗ, inôx, sứ, thuỷ tinh, nhựa…, - Những đồ dùng nào nguy hiểm? Vì sao? Làm thế nào để tránh gặp nguy hiểm với những đồ dùng trong gia đình. - Giáo dục trẻ cách giữ gìn đồ dùng gia đình sạch sẽ, an toàn, vệ sinh. 3. Ôn luyện: 1. Trò chơi: Kể đủ 3 thứ: trẻ thi kể đủ 3 loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu mà cô yêu cầu. 2. Trò chơi: Thi xem ai nhanh: thi gắn lô tô theo công dụng và chất liệu.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thứ tư 10/11/2010 1. LQVT: Chia nhóm số lượng trong phạm vi 6 thành 2 phần.. - Cung cấp kiến thức về chia nhóm đối tượng 6: 1 – 5, 2 - 4, 3 - 3 . * KN: Trẻ ôn thêm bớt số lượng 6. Trẻ biết cách chia nhóm số lượng 6 thành 2 phần: 1 – 5, 2 - 4, 3 - 3 . Biết cách chơi trò chơi. * TĐ: - Trẻ hứng thú hoạt động. Chơi đoàn kết. NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. tô đồ dùng GĐ - Phần mềm Powerpoint. - 4 con thú có giỏ đựng sau lưng. - 24 quả cho trò chơi. Thẻ số từ 1 – 6. - 4 hộp quà, trong đó có bánh gatô, vé mời, nến, 3 tấm thiệp. - Trống. CHUẨN BỊ. đình” Câu đó về một số đồ dùng trong gia đình. 2. 2 bài mới: 2.1: Ôn thêm bớt số lượng 6: - Cô và trẻ cùng mở các món quà tặng Nguyễn Hồng nhân ngày sinh nhật tròn 6 tuổi. - Có 4 món quà: + Hộp 1: 4 bông hoa. Cô gợi hỏi trẻ phải thêm bao nhiêu hao để số hoa bằng số tuổi của Gấu. + Hộp 2: bánh ga tô với 7 cây nến: làm sao để số cây nến bằng số tuổi của Nguyễn Hồng. + Hộp 3: 3 tấm thiệp: với những lời yêu cầu. + Hộp 4: Giấy mời đi chơi công viên: 5 giấy mời: làm thế nào để tất cả 6 người trong gia đình Gấu đều có vé? 2.2. Chia nhóm đối tượng 6 thành 2 phần: - Trẻ tự lấy rổ đựng lô tô đồ dùng ngồi theo 4 hàng. - Cô gợi ý trẻ tự chia nhóm đồ dùng thành 2 phần. Trẻ nhận xét cách chia của bạn và của mình. - Cô và trẻ cùng chia nhóm thành 2 phần lần lượt: 1 – 5, 2 – 4, 3 – 3. - Sau mỗi lần chia nhóm, cô yêu cầu trẻ đặt thẻ số tương ứng với từng nhóm và khái quát lại cách chia đó. - Cho trẻ quan sát bảng tổng kết 3 cách chia nhóm. 2.3. Luyện tập: TC1: Hái quả bỏ giỏ TC2: Nối nhóm chia đúng 3. Kết thúc: Nhận xét chuyển hoạt động: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. NHẬT KÝ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2.GDÂN: - Dạy hát: Thương mẹ - Nghe: Chỉ có một trên đời - TC: Nghe hát tìm đồ vật. NỘI DUNG. * KT: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả - Hát thể hiện tình cảm * Kỹ năng: - Trẻ hát đúng nhạc, đúng giai điệu. - Trẻ biết biểu lộ sắc thái khuôn mặt: Vui, buồn, ngạc nhiên. - Nghe tinh và tìm đúng đồ vật * Thái độ: - Trẻ biết yêu thương, kính trọng mẹ - Hứng thú hoạt động. MỤC ĐÍCH YÊU. * Cô: - Đàn, bài hát “Chỉ có một trên đời”, “Thương mẹ” và một số bài hát khác. - 1 đồ vật cho trò chơi. - Đồ chơi âm nhạc: Phách tre, đàn * Trẻ:. CHUẨN BỊ. 1. Ổn định : Trò chuyện về mẹ của bé (Mẹ các con làm nghề gì? Đi làm về mẹ còn làm những công việc gì trong gia đình…) 2. Tiến hành: *Dạy hát: “Thương mẹ” - Cô giới thiệu bài hát, tác giả và hát cho trẻ nghe 1-2 lần. - Nói nội dung bài hát: Tình cảm của người con đối với mẹ. Thương mẹ đi làm xa, mẹ phải thức khuya, dậy sớm để chăm sóc gia đình. Con thương mẹ mênh mông, rộng lớn như ông trời. - Dạy trẻ hát: Cô bắt giọng cho cả lớp hát từ đầu đến hết bài hát 2-3 lần. Trong quá trình trẻ hát cô sửa saic ho trẻ về phần ca từ và phần giai điệu. - Cho trẻ hát thi đua dưới nhiều hình thức khác nhau như: tổ, nhóm, cá nhân… * Nghe: “Chỉ có một trên đời” - Cô hát cho trẻ nghe lần 1, giới thiệu tên bài, nội dung bài hát và tên tác giả. - Hát cho trẻ nghe lần 2. - lần 3: Cho trẻ nghe nhạc * Tr chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật - Cô nêu cách chơi: Trẻ ngồi thành vòng tròn, cô mời một bạn lên làm người đoán đồ vật, bịt mắt. Một bạn khác đặt đồ vật sau lưng một bạn. Bạn đoán đồ vật sẽ đi quanh vòng tròn trong khi cả lớp hát và vỗ tay theo tiết tấu quy định. Và khi bạn đó đến gần đồ vật, cả lớp sẽ đổi tiết tấu nhanh hơn và bạn đó phải nghe và tìm đúng đồ vật sau lưng bạn. Luật chơi: nếu không tìm được đồ vật trong thời gian 1 bài hát, bạn đó sẽ phải nhảy lò cò. - Sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. NHẬT KÝ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> CẦU Thứ năm 11/11/2010 1. LQCV: Tập tô: E, Ê. NỘI DUNG. * KT: - Trẻ ôn nhận biết chữ e,ê qua tranh và các từ. * KN: - Biết cách cầm bút bằng 3 ngón tay và tô trùng khít các nét chấm mờ. - Trẻ biết ngồi đúng tư thế - Rèn luyện tính kiên trì cho trẻ. * TĐ: - Trẻ hứng thú học tập, nghe lời cô giáo. - Vở tập tô của trẻ. - Bút chì cho mỗi trẻ - Bàn ghế đủ cho các trẻ.. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Ổn định: 2.Ôn chữ e, ê: - Chơi trò chơi: Tìm đúng chữ cái Cô chia lớp thành ba đội thi lấy đúng chữ cái theo yêu cầu của cô 3.Tập tô chữ cái e, ê: - Cô giới thiệu chữ e, ê viết thường cho trẻ xem. Chữ e: - Cô tô mẫu lần 1 - Cô tô lại một lần nữa cho trẻ quan sát kết hợp nói cách tô. - Cô cho trẻ tô thử trên bảng - Cô cho trẻ quan sát vở tô mẫu của cô, gợi hỏi trẻ nhận xét. - Cùng trẻ tô trên không. Đồng thời gợi hỏi trẻ: Muốn tô chữ e đẹp ta cần phải làm gì? (ngồi thẳng không tỳ ngực vào bàn, đầu hơi cúi, cầm bút bằng 3 ngón tay phải, chân vuông góc với mặt bàn). - Cho trẻ tô vào trong vở tập tô. Trong quá trình trẻ tô cô bật nhạc nhẹ cho trẻ nghe. - Trong quá trình trẻ tô cô quan sát sửa tư thế ngồi chưa đúng, cách cầm bút cho trẻ. Hướng dẫ trẻ tô đúng. Chữ ê: Hướng dẫn trẻ tương tự như trên 4. Nhận xét: - Cô cho trẻ treo bài của minhg lên cho các trẻ nhận xét lẫn nhau. Bài nào tô đẹp? Đẹp ở điểm nào? Con thích bài nào? Vì sao con thích? Cô nhận xét tổng kết lại các ý kiến của trẻ.. CHUẨN BỊ. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. NHẬT KÝ.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thứ sáu 12/11/2010 1. Văn học: Truyện: Hai anh em. * KT: - Trẻ hiểu biết nội dung truyện (Người anh chăm chỉ có cuộc sống đầy đủ sung sướng. Người em lười biếng thiếu thốn, đói khổ) * KN: - Biết so sánh các nhân vật - Trẻ trả lời đủ câu, rõ ràng, mạch lạc, không ngọng. * TĐ: - Trẻ biết yêu quý người thân trong gia đình - GD trẻ: Chăm chỉ lao động và cần làm tốt công việc của mình. Cô: Tranh minh hoạ cho nội dung truyện. - Một số đạo cụ như: + Quần áo cho các nhân vật. + Quang gánh, liểm, gùi, cánh đồng lúa, đồng bông cho trẻ đóng kịch.. 1. Ổn định: - Trò chuyện về tình cảm gia đình 2.Tiến hành: Cô giới thiệu truyện “Hai anh em” - Cô kể lần 1 diễn cảm cho trẻ nghe - Lần 2 kết hợp giới thiệu trình tự nội dung tranh. - Nói nội dung bài truyện: * Câu hỏi đàm thoại: + Cô vừa kể chuyện gì? Trong truyện có những ai? Người anh là người như thế nào? + Người anh đã nói gì với em? + Hai anh em chia tay nhau, người anh ra đi gặp những gì? Người anh có làm giúp không? Giúp như thế nào? Được trả công ra sao? + Người em lười biếng như thế nào? Vì lười biếng nên người em bị trả giá như thế nào? + Trong câu chuyện này các con học tập ai? Vì sao? - GD trẻ: Biết chăm chỉ lao động mới có cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, được mọi người yêu mến. Lười biếng bị đói khổ, bị mọi người chê cười. 3.Cho trẻ đóng kịch: - Cô mời trẻ thể hiện các vai diễn - Cô dẫn truyện cho trẻ nhập vai. ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ I. Giáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> * Ưu điểm: - Trang trí lớp phù hợp với chủ đề, cô giáo tích cực tìm tòi các bài hát, trò chơi dân gian đưa vào các hoạt động giáo dục trẻ. Cô luôn gần gũi, quan tâm, khuyến khích trẻ sáng tạo trong học tập. * Nhược điểm: - Chưa sáng tạo trong tiết dạy - Đồ dùng, đồ chơi tự tạo còn ít. II. Trẻ: * Ưu điểm: - Trẻ mạnh dạn- ham học- thích khám phá xung quanh - Đa số trẻ hoà đồng – đoàn kết với các bạn * Nhược điểm: Một số trẻ quá hiếu động. Trong giờ học không tập trung hay nói chuyện: III. Sản phẩm nhận thức cuối chủ để: * PTTM: - Trẻ làm được một số bào treo ở góc chủ đề: Tranh, ảnh về gia đình, đồ dùng trong gia đình… - Nặn được một số đồ dùng trong gia đình: Bát, đĩa, đũa, nồi… - Thuộc một số bài hát “Cả nhà thương nhau”, “Thương mẹ”… * PTNN: Trẻ .., phát âm chuẩn các chữ cái: o, ô, ơ, a, ă, â, e, ê…; Biết tô trùng khít các nét chấm mờ. Thuộc một số bài thơ, câu chuyện, ca dao, đồng dao về gia đình: “Mẹ của em”, “Làm anh”, “Giữa vòng gió thơm” *PTNT: - Trẻ nhận biết mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. Nhận biết các đồ dùng, cách sử dụng và bảo quản… - Nhận biết chữ số từ 1-6; Các mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6… IV. Công tác phối hợp với phụ huynh Thường xuyên phối hợp với phụ huynh, trao đổi tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ ở trường, ở nhà. V. Phương hướng : - Biện páhp cho chủ đề sau (Nghề nghiệp) - Trang trí lớp, tạo môi trường học phù hợp với chủ đề. - Vận động phụ huynh sưu tầm tranh ảnh các nghề, các nguyên vật liệu, phế liệu để làm đồ dùng đồ chơi cho…..

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×