Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Cac bao quan khong thuong xuyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA THÚ Y CHỦ ĐỀ:. CÁC BÀO QUAN KHÔNG THƯỜNG XUYÊN. GVHD:ThS. PHẠM HỒNG TRANG SVTH: NHÓM 11.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thành viên nhóm 1. Vũ Thị Phương MSV: 565993 2. Dương Thế Hùng MSV: 565698 3. Nguyễn Thế Hùng MSV: 565951 4. Nguyễn Trung Đức MSV: 565930 5. Phí Mạnh Tuấn MSV: 566021 6. Đỗ Xuân Mạnh MSV: 565851 7. Mai Sỹ LựcMSV: 565981 8. Nguyễn Thị Xuân MSV: 566032 9. Nguyễn Thị Hương MSV: 565991 10. Phạm Thị Thoa MSV: 565622.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giới thiệu chung Ngoài các bào quan phổ biến, trong tế bào chất. còn có một số bào quan chỉ có mặt ở một số tế bào: Tơ cơ (myofibrin) gồm 2 siêu sợi actin và myosin. Tơ thần kinh (neurofibrin) siêu sợi thần kinh. (neurofilament). Các sắc tố: sắc tố cơ (myoglobin), sắc tố hồng cầu (Hb)….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Tơ cơ (myofibrin) - Là cấu trúc của tế bào được phân hóa làm chức năng co rút. Có hai dạng tơ cơ: tơ cơ trơn và tơ cơ vân. Tơ cơ trơn tạo nên cơ trơn, tơ cơ vân có cấu trúc vân ngang tạo nên cơ vân. Tơ cơ trơn đặc trưng cho các nội quan ở động vật có xương sống và cơ thể của nhiều động vật không xương sống bậc thấp. Tơ cơ vân tạo nên cơ của cơ thể cũng như cơ tim của động vật có xương sống và động vật chân khớp..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I.Tơ cơ (myofibrin) Gồm 2 loại actin và myosin.. + Sợi actin nhỏ và mảnh, sợi myosin to và dày hơn. + 2 loại sợi xếp với nhau theo kiểu cài răng lược vào nhau và tạo thành vân sáng- tối luôn phiên theo 1 quy tắc nhất định vì vậy chúng có tên là cơ vân. Sợi cơ được rút nhờ sự đâm sâu của sợi actin vào vùng cài răng lược.. Cấu trúc siêu hiển vi của sợi Actin và myosin..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Vi sợi actin  Là vi sợi được cấu tạo. từ protein actin.  Có hai dạng actin: dạng actin cầu (actin G) và actin sợi (actin F).  Phân tử actin G có khối lượng 42000D đặc trưng bởi chứa axit amin hiếm là 3methyl- histidin..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.Vi sợi actin Actin sợi F được. tạo thành do sự trùng hợp các actin G có ion Mg+ và ATP.  Actin F là sợi xoắn kép có đường kính 7nm và bước soắn dài 72nm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1.Vi sợi actin • Vai trò của vi sợi actin  Các vi sợi actin đóng vai trò nâng đỡ, cố. định màng sinh chất, và được xem như khung xương tế bào.  Các vi sợi actin sếp thành bó trong tế bào chất của vi mao, đóng vai trò cơ học giữ ổn định cho vi mao. Vai trò vận động là vai trò chính của các vi sợi.  Các dạng vận động của tb như dòng tế bào chất, vận động chân giả….đều liên quan tới vận động của vi sợi actin kết hợp với myosin..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2.Vi sợi myosin Là các vi sợi được cấu. tạo từ protein myosin. Các vi sợi myosin không chỉ có trong tế bào cơ mà còn ở nhiều tb khác. . Là một phần tử dài, bất đối xứng đường kính 2nm chiều dài 150nm. Phân tử myozin có 6 mạch polipeptit : 2 mạch nặng và 2 đôi mạch nhẹ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2.Vi sợi myosin Vi sợi myosin có cấu. tạo gồm thân sợi chứa 2 đôi mạch nhẹ có dạng xoắn, đầu và cuối được cấu tạo từ 2 mạch nặng dạng cầu. Các vi sợi myosin phân bố trong tế bào thường rất ngắn, còn trong sợi cơ thường có chiều dài đạt tới.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CẤU TRÚC.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CHỨC NĂNG Sự vận động của 2 tiểu tơ cơ ( actin và myosin) là tương. đối với nhau. Đó là cơ sở của nhiều kiểu vận động như sự co cơ , sự di chuyển kiểu amip, sự thắt lại giữa tế bào khi phân chia, cũng như sự vận chuyển các túi nhỏ trong tế bào.  Các vi sợi chỉ gồm có actin đóng vai trò cấu trúc. Chúng tạo nên sườn nội bào (cytoskeleton) là 1 hệ thống các rãnh phức tạp giúp duy trì hình dạng tế bào.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tơ cơ trơn Tơ cơ trơn khác với tơ cơ. vân, các tơ cơ trơn chỉ gồm có một loại tiểu tơ cơ, có đường kính vào khoảng 1000A0 và có chiều dài = chiều dài cơ trơn. Tế bào cơ trơn thường thuôn nhọn 2 đầu, một nhân nằm giữa tế bào..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II.TƠ THẦN KINH (neurofibrin) Sợi nhỏ được tìm. thấy trong các tế bào thần kinh, không nhất thiết phải là neurofilaments trong tất cả các trường hợp, mà trong các tài liệu cũ hơn sợi bao gồm cả các vi ống và neurofilaments.. Tế bào thần kinh của mèo con, biểu thị neurofibrin..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. Siêu sợi thần kinh (neurofilament) Neurofilaments có đường kính. khoảng 10 nm có trong các tế bào thần kinh.Nó là một thành phần chính của Cytoskeleton của tế bào, và cung cấp hỗ trợ cho sự phát triển bình thường xuyên sợi trục (tức là tăng đường kính sợi trục). Neurofilaments bao gồm các chuỗi polypeptide hoặc các tiểu đơn vị có liên quan cấu trúc các sợi trung gian của các mô khác như tiểu đơn vị keratin , làm cho sợi 10 nmthể hiện cụ thể trong biểu mô ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> IV. Các sắc tố 1 Giới thiệu  Có một số sắc tố trong cơ và máu bao gồm. myogrobin và hemogrobin, những sắc tố tế bào, katalase, flavin và những chất màu khác  Về số lượng đầu tiên có thể kể đến myogrobin về hemogrobin chiếm nhiều nhất  Tuy nhiên những chất màu có số lượng ít hơn vẫn đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành và ổn định màu sắc cơ, máu và phần lớn hiểu biết của chúng ta về màu sắc cơ, máu đều liên quan đến myogrobin và hemogrobin.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> IV. Các sắc tố. myoglobi n. myofibril.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> IV. Các sắc tố 2. Cấu tạo chung  Myogrobin và hemogrobin là những protein phức tạp có những phản ứng tương tự nhau trong cơ  Cấu tạo gồm 1 phần protein, được biết đến bởi tên grobin và một phần phi protein chứa sắt gọi là heme.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> IV. Các sắc tố. 3. Vai trò và tác động của một số chất tạo màu chính  Hemogrobin có sắc đỏ. được tìm thấy trong máu và đóng vai trò như là chất mang oxy đến các tế bào. hemoglobi n.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> IV. Các sắc tố. 3. Vai trò và tác động của một số chất tạo màu chính  Hemogrobin chiếm ưu thế trong động vật sống nhưng. khi cơ mất máu myogrobin trở thành chất màu chính + những tế bào có mức độ hoạt động cơ bắp cao sẽ có tỉ lệ tương xứng cae hemogrobin và myogrobin lớn hơn + các tế bào có thể trữ một lượng lớn oxy thì hàm lượng myogrobin sẽ có tỉ lệ cao và hàm lượng hemogrobin sẽ có tỉ lệ thấp  Hàm lượng còn myogrobin còn tùy thuộc vào loài, tuổi tác và các hoạt động của cơ bắp.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

×