Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

GA lop 5 tuan 9 CT 1 buoi ngay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.9 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TẬP ĐỌC. Thứ hai. Caùi gì quyù nhaát ?. I. Muïc ñích yeâu caàu: -Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt đợc lời ngời dẫn chuyện và lơìi nhân vật -Hiểu ván đề tranh luận và ý đợc khẳng định qua tranh luận: Ngời lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK) II.Chuaån bò: GV: Tranh minh hoạ đọc trong SGK. Baûng phuï ghi saün caùc caâu vaên caàn luyeän dieãn caûm. III. Các hoạt động dạy - học: 1.OÅn ñònh : 2 Bài cũ: Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài “Trước cổng trời”. 3. Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Hoạt động 1: Luyện đọc. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc - Gôi HS khá đọc toàn bài. thaàm. GV chia đoạn: 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến sống được không? + Đoạn 2: Tiếp theo đến phân giải. + Đoạn 3: Còn lại Cho HS đọc đoạn nối tiếp GV theo dõi kết hợp sửa sai, - HS đọc nối tiếp (2 lần) - HS luyện đọc trong nhóm, giảng một số từ khó trong bài. sửa sai cho bạn, báo cáo, đọc - Cho HS luyện đọc trong nhóm. theå hieän. - Gọi HS đọc thể hiện. - GV đọc mẫu toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc đoạn 1 : Từ đầu …. Phân giải - HS theo dõi, trả lời câu hỏi, H: Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì? nhaän xeùt boå sung theâm. Huøng: Quyù nhaát laø luùa gaïo. Quyù: Vaøng laø quyù nhaát. Nam: Thì giờ là quý nhất. H: Lý lẽ mỗi bạn dưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế naøo? Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. - HS theo dõi, trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc đoạn còn lại. H: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhaát? - Vì nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. H: Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải như thế nào? Thái độ tranh luận ra sao? - Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng thuyết phục đối tượng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nghe, người nói phải có thái độ bình tĩnh, khiêm tốn... - HS nêu đại ý . H. Qua bài đọc giúp ta hiểu rõ thêm điều gì ? Đại ý: Bài văn cho ta thấy lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý, nhưng người lao động là đáng quý nhất. GV hướng dẫn thêm: Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. + Lời dẫn chuyện cần đọc chậm, giọng kể. + Lời các nhân vật: đọc to, rõ ràng thể hiện sự khẳng định. GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn lên và hướng dẫn caùch nhaán gioïng, ngaét gioïng. - HS luyện đọc trong nhóm. - GV đọc mẫu đoạn. -HS thi đọc diễn cảm. - Cho HS luyện đọc trong nhóm. Cho HS thi đọc (cho HS thi đọc phân vai) 4. Củng cố: - Gọi HS đọc bài nêu đại ý của bài. H. Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó ? 5.Dặn dò: Về nhà luyện đọc bài nhiều lần, đọc trước bài mới. ___________________________________________ TOÁN. Luyeän taäp. I. Muïc tieâu: Biết viết số đo độ dài dới dạng số thập phân. II. Chuaån bò : GV: Noäi dung baøi daïy. HS : Xem trước bài. II. Các hoạt động dạy - học: 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: – Vieát soá thaäp phaân vaøo choã chaám: 6m 5cm = ..............m 10dm 2cm = ..............dm 73 mm = ..............m 5km 75 m = .............km 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động: Hướng dẫn HS làm bài luyện tập. Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 1 - 2 HS đọc nêu yêu cầu. - HS đọc yêu cầu bài 1. - 1-2 HS neâu caùch laøm. H. Đểà thực hiện bài tập em làm như thế nào? - Đổi thành hỗn số với đơn vị cần chuyển, sau đó viết dưới dạng -HS làm bài cá nhân vào vở. soá thaäp phaân. - Lần lượt lên sửa bài. - GV nhaän xeùt, choát : a) 35m 23cm = 35,23m b) 51dm 3cm = 51,3dm c) 14m 7cm = 14,07m Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - HS neâu yeâu caàu baøi taäp. 1 - 2 HS đọc nêu yêu cầu. + GV hướng dẫn những H S còn yếu từng bước: - 1-2 HS neâu caùch laøm. Bước 1: 315cm = 300cm + 15cm - HS làm bài cá nhân vào vở. = 3m 15cm - Lần lượt lên sửa bài..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 15 Bước 2 : 3m 15 cm = 3 100 m. 15 Bước 3: 3 100 m = 3,15m. Vaäy 315cm = 3,15cm - Cho HS tự làm các phần còn lại. - Lần lượt một số em lên sửa bài. - GV nhận xét, sửa bài. 234cm = 2,34 m ; 506 cm = 5,06 m ; 34dm = 3,4 m Baøi 3: - HS neâu yeâu caàu baøi taäp. + GV cho HS tự làm cá nhân. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu Gọi HS lên sửa bài, nhận xét, chốt : 3km 245m = 3,245 km ; 5 km 34m = 5,034 km 307m = 0,307 km Baøi 4: Cho HS thaûo luaän caùch laøm baøi 4. 44 a) 12,44m = 12 100 m = 12 m 44cm. - Lớp nhận xét, sửa bài.. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân vào vở. - Lần lượt lên sửa bài - Lớp nhận xét, sửa bài - HS thaûo luaän nhoùm baøn neâu caùch laøm baøi 4. - Laøm baøi vaøo baûng nhoùm. - Đại diện một số nhóm lên trình baøy. - Lớp nhận xét, sửa bài.. Vaäy 12,44m = 12m 44cm. HS laøm baøi coøn laïi treân baûng nhoùm. b)7,4dm = 7dm 4 cm ; c) 34,3km = 34300 m ; d) 3,45km = 3450 m + GV theo dõi, giúp đỡ. Thu bài chấm - nhận xét. 3.Cuûng coá : GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS, cuûng coá choã HS coøn hay sai. + Nhaän xeùt tieát, tuyeân döông caù nhaân hoïc toát. 4. Dặn dò: Xem lại bài, làm bài vở bài tập.. LỊCH SỬ. Caùch maïng Muøa thu I. Muïc tieâu: - Tờng thuật lại đợc sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa dành chính quyền thắng lợi: Ngày 19/8/1945, hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đờng biểu dơng lực lợng và mít tinh tại Nhà hat lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù:Phủ Khâm Sai, Sở MËt th¸m,... chiÒu ngµy 19/8/1945, cuéc khëi nghÜa dµnh chÝnh quyÒn ë Hµ Néi toµn th¾ng. - BiÕt c¸ch m¹ng th¸ng T¸m næ ra vµo thêi gian nµo, sù kiÖn cÇn nhí, kÕt qu¶: + Th¸ng 8 n¨m 1945, nh©n d©n ta vïng lªn khëi nghÜa dµnh chÝnh quyÒn vµ lÇn lît dµnh chÝnh quyÒn ë Hµ Néi, HuÕ, Sµi Gßn. + Ngµy 19-8 trë thµnh kØ niÖm C¸ch m¹ng th¸ng T¸m. HS kh¸, giái: + Biết đợc ý nghĩa cuộc khởi nghĩa dành chính quyền tại Hà Nội. + Su tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phơng. II. Chuaån bò: GV: Tranh theo saùch giaùo khoa. HS: Xem noäi dung SGK. III. Các hoạt động dạy – học : 1. OÅn ñònh : 2. Baøi cuõ : Xoâ vieát Ngheä - Tónh 3. Bài mới : Giới thiệu - Ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động1: Tìm hiểu về “Hoàn cảnh lịch sử” - Gọi học sinh đọc phần đầu sách giáo khoa : H. Tình hình bên ngoài có những thuận lợi gì cho việc Tổng khởi nghóa? - Goïi HS trình baøy, GV choát yù ghi baûng. + Ngày 14 - 8 -1945 Nhật đầu hàng đồng minh. + Chính quyeàn tay sai maát tinh thaàn. + Quần chúng sẵn sàng nổi dậy. Đây là thời cơ có một không hai cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền. Hoạt động2 : Diễn biến cuộc khởi nghĩa. - Yeâu caàu thaûo luaän nhoùm, noäi dung : H.Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào ? Keát quaû ra sao ? - Tổ chức cho HS trình bày, chốt các ý kiến : + Ngày 18 – 8 – 1945, cả Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng, traøn ngaäp khí theá caùch maïng. + Ngày 19 – 8- 1945 hàng vạn công nhân nội, ngoại thành với tinh thần sôi sục xuống đường biểu dương lực lượng. Họ mang trong tay những vũ khí thô sơ: giáo, mác, mã tấu… tiến về quảng trường nhà hát lớn.Đại diện Uỷ ban khởi nghĩa đọc lời kêu gọi khởi nghĩa giaønh chính quyeàn. + Phủ khâm sai, Tòa thị chính, trại lính bảo an, Sở cảnh sát, các công sở của chính quyền bù nhìn lọt vào tay Cách mạng. - Cho HS quan sát tranh để thấy được khí thế hào hùng của cuộc caùch maïng. Kết quả: Ta đã giành được chính quyền ở Hà Nội vào chiều ngày 19-8-1945. Tiếp sau Hà Nội là Huế (23-8), sài Gòn (25-8) và đến ngày 28-81945 cuộc Tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước. - Sau một quá trình chuẩn bị lực lượng cách mạng với thời cơ có một không hai và dũng cảm cướp thời cơ, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng phát động một cuộc cách mạng diễn ra không đầy một tháng đã đem lại độc lập cho dân tộc sau gần 80 năm nô lệ. Hoạt động3 : Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử: - Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng khởi nghĩa? +Đập tan hai tầng xiềng xích nô lệ của phát xít Nhật và thực dân Phaùp. +Lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, mở ra một kỉ nguyên mới độc lập tự do cho dân tộc, đưa nhân dân ta thoát khỏ kiếp nô lệ.. - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS trả lời câu hỏi.. - Laéng nghe GV nhaän xeùt. 2 em nhaéc laïi.. - 1 em đọc nội dung sách giaùo khoa. - HS thaûo luaän nhoùm baøn, cử thư kí ghi kết quả, cử đại dieän trình baøy. - Lớp nhận xét, bổ sung.. - Quan saùt tranh, nhaän xeùt.. - HS thaûo luaän nhoùm, neâu yù nghĩa lịch sử. - Đại diện nhóm trình bày, boå sung.. 4.Cuûng coá : + Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt sách giáo khoa. + Nhận xét tiết học, tuyên dương những cá nhân tích cực xây dựng bài. 5. Daën doø: Veà nhaø hoïc baøi, chuaån bò baøi 10.. ____________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐẠO ĐỨC. Tình baïn. I.Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, hoïc sinh bieát: -Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. -Biết cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. *) GDKNS: + Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng. xử không phù hợpvới bạn bè). + Kĩ năng ra quyết định phù hểutong các tình huống có liên quan tới bạn bà). + Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. + Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè.. II. Chuaån bò : GV: Tranh minh hoïa truyeän , baûng phuï ghi noäi dung baøi 2. HS : Đọc trước nội dung truyện . III. Các hoạt động dạy và học: 1.OÅn ñònh : 2.Bài cũ: H. Mỗi người phải có trách nhiệm gì đối với tổ tiên ? H. Để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, em cần làm những gì? 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện – rút ghi nhớ. + Hoạt động cả lớp + 1 HS đọc câu chuyện - Gọi HS đọc câu chuyện. trong SGK, cả lớp đọc thaàm. - Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm baøn. – HS thaûo luaän caùc caâu H: Câu chuyện gồm những nhân vật nào? hỏi theo nhóm bàn, trả lời H: Khi đi vào rừng hai bạn đã gặp chuyện gì? caùc caâu hoûi. H: Caâu chuyeän xaûy ra nhö theá naøo? - Đại diện nhóm trình bày. H: Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân - Caùc nhoùm khaùc nhaän cuûa nhaân vaät trong caâu truyeän? xeùt, boå sung. H: Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè? + GV nhaän xeùt, choát : Kết luận: Khi đã là bạn bè, chúng ta cần biết yêu thương, đoàn kết giúp đỡ cùng tiến bộ, cùng nhau vượt qua mọi khó khăn. + Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - HS đọc lại ghi nhớ . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 2: Hoạt động cá nhân : - GV daùn noäi dung baøi 2 leân baûng. -Y/cầu HS trao đổi nhóm hai về cách xử lí tình huống của mình. - 1 HS đọc các tình huống. - Gọi HS lần lượt trình bày ý kiến của mình và giải thích lí do. - HS trao đổi nhóm hai. - GV yêu cầu HS tự liên hệ : Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa ? Hãy kể một trường - HS trình bày ý kiến, lớp hợp cụ thể. nhaän xeùt, boå sung. GV n/xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. 1) Chúc mừng bạn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2) 3) 4) 5). An ủi động viên, giúp đỡ bạn. Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn. Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt. Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điẻm và sửa chữa khuyeát ñieåm. 6) Nhờ bạn bè, thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn bạn. 4.Củng cố : GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. - GV ghi nhanh caùc yù kieán cuûa HS leân baûng. GV kết luận : Các biểu hiện của tình bạn đẹp là: Tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cuøng tieán boä, bieát chia seû buoàn vui cuøng baïn …. - Kết hợp giáo dục HS qua các biểu hiện của HS vừa nêu. 5. Dặn dò : Sưu tầm ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, .. về chủ đề tình bạn. __________________________________________________. CHÍNH TẢ : (Nhớ - viết). Thứ ba. Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà I. Muïc tieâu: -Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. -Làm đợc BT2a/b hoặc BT3a/b, hoặc BT chính tả phơng ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị: GV: Viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2 vào từng phiếu nhỏ để HS bốc thăm và tìm từ ngữ chứa tiếng đó. Giấy bút, băng dính để HS tìm từ láy. HS: Hoïc thuoäc kó baøi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. OÅn ñònh : 2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết nháp - GV đọc cho HS viết: Tuyên truyền, khuyên, thuyết, khuyết, tuyệt. - GV nhaän xeùt. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết đúng. - HS đọc thuộc bài:Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. - 3 HS đọc thuộc lòng cả bài. H. Baøi thô goàm maáy khoå? Vieát theo theå thô naøo? - Baøi thô goàm 3 khoå, vieát theo theå H: Theo em, viết tên loại đàn nêu trong bài ntn? thơ tự do. - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài. - HS laéng nghe. - Cho HS nhớ viết. - HS nhớ lại bài thơ và viết chính + GV chaám 5 – 7 baøi tả, viết xong đổi vở cho bạn sửa + GV nhận xét chung về những bài chính tả vừa chấm, sửa bài. loãi chung. Lắng nghe, thực hiện. Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2a: + Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2a. -1 HS đọc bài tập, lớp đọc thầm + GV yêu cầu: Thầy sẽ tổ chức trò chơi. Tên trò chơi là lại. “Ai nhanh hôn”. - 5 em sẽ cùng lên bốc thăm. Phiếu thăm đã được Thầy ghi sẵn một cặp tiếng có âm đầu l/ n. - 5 HS leân boác thaêm cuøng luùc vaø - Em phải viết lên bảng lớn 2 từ ngữ có chứa tiếng em vừa viết nhanh từ ngữ mình tìm được.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> bốc thăm được. Em nào tìm nhanh viết đúng, viết đẹp là lên bảng lớp. thaéng. + Cho HS laøm baøi vaø trình baøy keát quaû. + GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ các em tìm đúng, và tuyên dương những HS tìm nhanh, viết đẹp, viết đúng. - Lớp nhận xét. VD: la: la heùt, con la, laân la. na: nu na nu noáng, quaû na, neát na. + Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2b. Bài 3: Hướng dẫn HS làm BT3 + Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3a + GV yêu cầu: Bài tập yêu cầu các em tìm nhanh từ láy có - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. âm đầu viết bằng l. - Các nhóm tìm nhanh từ láy có âm + Cho HS laøm vieäc theo nhoùm. đầu viết bằng l. Ghi vào bảng + Cho HS trình baøy. + GV nhận xét và khen nhóm tìm được nhiều từ, tìm nhóm. đúng: la liệt, la lối, lạ lẫm, lạ lùng, lạc lõng, lai láng, lam - Đại diện các nhóm đem kết quả tìm từ của nhóm mình lên gắn trên lũ, làm lụng, lanh lảnh, lanh lợi, lanh lẹ, lạnh lẽo...... bảng lớp. Câu 3b: Cách tiến hành như câu 3a: Một số từ láy: loáng thoáng, lang thang, trăng trắng, sang sáng, lõng - Lớp nhận xét. boõng, leng keng... 4.Củng cố: GV nhận xét tiết học. Tuyên dương HS viết đẹp, nhóm học tốt. 5. Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở. Mỗi em viết ít nhất 5 từ láy.. TOÁN. Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.. I.Muïc tieâu: BiÕt viÕt sè ®o khèi lîng díi d¹ng sè thËp ph©n. II. Chuẩn bị: GV: Bảng đơn vị đo khối lượng. Phiếu học tập. HS: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng. III. Các hoạt động dạy - học: 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 74dm = ... m 343cm = … m 345m = … km 305m = …km - GV nhận xét sửa sai. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động1: Ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. + Hoạt động cá nhân trên phiếu. - Viết phân số, số thập phân thích hợp vào chỗ trống. 1taï = .................taán 1kg = .................taán 1kg = .................taï. Hoạt động của HS -Nhận phiếu thực hiện theo yêu caàu. - 1HS lên bảng thực hiện. 1 1taï = 10 taán = 0,1taán.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1 H: Hai đơn vị đo khối lượng đứng liền nhau hơn kém nhau bao 1kg = 1000 tấn = 0,001tấn nhieâu laàn ? 1 Hoạt động 2: Giới thiệu cách làm bài tập mẫu. 1kg = 100 taï = 0,01taán + GV neâu VD (SGK) Hôn keùm nhau 10 laàn. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 5 taán 132kg = .................taán Tương tự như cách viết số đo chiều dài hãy viết hỗn số có đơn vị là tấn : 5 tấn 132kg sau đó viết số thập phân từ hỗn số có 132 phaân soá thaäp phaân. 5 taán 132kg = 5 1000 taán * Tương tự, cho HS luyện tập: = 5,132taán 5 taán 32kg = .................taán Lắng nghe, thực hiện. Hoạt động 3: Thực hành luyện tập. Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 32 a) 4 taán 562kg = 4,562 taán ; b) 3 taán 14kg = 3,014 taán 5 taán 32kg = 5 1000 taán c) 12 taán 6kg = 12,006 taán ; d) 500kg = 0,500 taán = 0, 5 taán = 5,032 taán Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạngsố thập phân. - Goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp. -HS neâu yeâu caàu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi một số em lên sửa bài. - Làm bài vào nháp, lần lượt a) 2kg50g = 2,05kg 45kg 23g = 45,023kg lên sửa bài. 10kg 3g = 10,003kg 500g = 0,500kg = 0,5kg - HS đọc nêu yêu cầu, làm bài b) 2taï50kg = 2,5taï 3taï 3kg = 3,03kg vào vở. 34kg = 0,34taï 540kg = 4,5 taï - Lần lượt lên sửa bài. Baøi 3: - Yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu đề. - Thaûo luaän tìm caùch giaûi. - HS đọc đề, tìm hiểu đề, thảo Goïi 1 HS laøm baûng. luaän nhoùm 2 tìm caùch giaûi. + GVnhận xét sửa bài. Đáp án: :1,62 tấn -HS tự giải vào vở, 1 HS làm + Thu baøi chaám, nhaän xeùt chung. baûng. - Nhận xét, sửa bài. 4. Cuûng coá: GV nhaän xeùt chung vieäc laøm baøi cuûa HS, cuûng coá phaàn HS coøn hay sai. - Nhaän xeùt tieát. 5.Dặn dò:Về nhà xem lại bài, làm bài vở bài tập. ____________________________________________. LUYỆN TỪ VAØ CÂU. Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên. I. Muïc ñích yeâu caàu: -Tìm đợc các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong chuyện: Bầu trời mùa thu ( BT1,2). -Viết đợc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hơng, biết dùng từ ngữ, h/ả s/s, nhân hoá khi miêu tả II. Chuaån bò: GV: Buùt daï vaø giaáy khoå to. III. Các hoạt động dạy - học: 1. OÅn ñònh : 2. Bài cũ: H. Đặt 2 câu để phân biệt nghĩa của từ cao..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3.Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. + Cho HS đọc yêu cầu bài tập BT1 + BT2 - GV yeâu caàu: - Các em đọc lại bài “Bầu trời mùa thu”. - Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong bài vừa đọc và chỉ rõ những từ ngữ nào thể hiện sự so sánh? Những từ ngữ nào thể hhiện sự nhân hoá? - Cho HS laøm baøi (GV phaùt giaáy cho 3 HS laøm baøi). - Cho HS trình baøy keát quaû. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. * Những từ ngữ tả bầu trời thể hiện sự so sánh: Bầu trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. + Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá - Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa. - Bầu trời dịu dàng - Bầu trời buồn bã -Bầu trời trầm ngâm - Bầu trời nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca. - Bầu trời cúi xuống lắng nghe... + Những từ ngữ khác: -Bầu trời rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa. - Bầu trời xanh biếc. Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tâp. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. GV yêu cầu : + Các em cần dựa vào cách dùng từ ngữ trong mẩu chuyện trên để viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sống. + Cho HS trình baøy keát quaû baøi laøm. + GV nhận xét, khen những HS viết đoạn văn hay, đúng.. Hoạt động của HS. - 1 HS khá giỏi đọc bài “Bầu trời mùa thu”. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm theo HS laøm baøi caù nhaân. Moãi em ghi ra giaáy nhaùp (VBT). -3 HS laøm baøi vaøo giaáy daùn leân baûng lớp. Lớp nhận xét.. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. Một số em đọc đoạn văn đã viết trước lớp. Lớp nhận xét.. 4. Cuûng coá: GV nhaän xeùt tieát hoïc. Tuyeân döông. 5.Dặn dò: Về nhà viết lại đoạn văn vào vở.. KEÅ CHUYEÄN. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. I. Muïc ñích yeâu caàu : -Kể lại đợc câu chuyện đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên -Biết trao đổi về trách nhiệm của con ngời đối với thiên nhiên; biết nge và nhận xét lời kể của bạn -HS khỏ, giỏi kể đợc câu chyện ngoài SGK; nêu đợc trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tơi đẹp. II. Chuẩn bị : - GV : Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - HS : Chuẩn bị trước câu chuyện sẽ kể trước lớp. III. Các hoạt động dạy - học :.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động của GV Hoạt động1 : Giới thiệu bài: GV neâu muïc ñích, yeâu caàu cuûa tieát hoïc. bHoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện. - Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề. - Gọi 1 HS đọc đề bài. H. Đề bài yêu cầu chúng ta kể câu chuyện như thế nào? - GV gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài. - Gọi 1 HS đọc gợi ý 1, 2, 3 trong sgk - GV nhắc HS: Những truyện đã nêu ở gợi ý 1 là những chuyện đã học có tác dụng giúp các em hiểu yêu cầu của đề. Các em cần kể chuyện ngoài sgk. - Goïi 1 soá HS neâu teân caâu chuyeän seõ keå. - GV neâu yeâu caàu khi keå chuyeän (ñính leân baûng). - Cho HS taäp keå laïi caâu chuyeän theo nhoùm ñoâi.. - GV quan saùt caùch keå chuyeän cuûa hs caùc nhoùm, uoán naén giúp đỡ các em. - Cho HS thi kể chuyện trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá.. Hoạt động của HS - HS theo doõi.. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS trả lời. - HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS laéng nghe.. - HS neâu teân caâu chuyeän mình seõ keå. -1 HS đọc lại. - HS tập kể trong nhóm: Giới thiệu câu chuyện, trao đổi về nhân vật, chi tieát,yù nghóa chuyeän. -Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp. Mỗi HS kể chuyện xong đều trao đổi cùng các bạn về nội dung ý nghóa chuyeän. - Cả lớp nhận xét, tính điểm bình chọn bạn tìm được chuyện hay nhất, baïn keå chuyeän hay nhaát, hieåu chuyeän nhaát,…. 4. Cuûng coá - Daën doø: - GV liên hệ giáo dục HS: Biết bảo vệ môi trường thiên nhiên. - Khen ngợi thêm những HS chăm chú nghe kể chuyện và nêu nhận xét chính xác. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. HAÙT NHAÏC. HỌC HÁT BAØI: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BAØI CA I Môc tiªu. - H\s thuéc lêi ca, thÓ hiÖn t×nh c¶m hån nhiªn , trong s¸ng cña nh÷ng b«ng hoa nh÷ng bµica - H\s tập hát kết hợp gõ đệm theo phách , vân động theo nhạc, trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân - Gãp phÇn gi¸o dôc Hs thªm yªu mÕn m¸i trêng vµ c¸c thÇy c« gi¸o II. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn - Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III. hoạt động dạy học. H§ cña GV GV ghi néi dung GV hái. Néi dung Häc h¸t Nh÷ng b«ng hoa nh÷ng lêi ca 1. giíi thiÖu bµi h¸t - GV giíi thiÖu tranh minh ho¹ Bµi h¸t nãi vÒ ngµy nhµ gi¸o ViÖt nam. H§ cña HS HS ghi bµi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV chỉ định. GV hái. GV chia c©u h¸t GV chỉ định GV yªu cÇu. TẬP ĐỌC. 2. đọc lời ca - đọc lời 1 - lêi 1 chia lµm 6 c©u h¸t - Cïng nhau ……..th¨m c¸c thÇy c¸c c« -Chóng em …..c¸c c« - H s đọc lời ca theo tiết tấu 1,2,3 3. nghe h¸t mÉu Gv tr×nh bµy bµi h¸t C¶m nhËn ban ®Çu cña h\s 4. khởi động giọng 5. tËp h¸t tõng c©u TËp lêi h¸t 1: gåm 2 ®o¹n Bắt nhịp 1-2 để h\s thực hiện H\s thùc hiÖn nh÷ng c©u tiÕp 1-2 h\s kh¸ lªn h¸t ®o¹n 2 t¬ng tù nh ®o¹n 1 6. h¸t toµn bµi H\s hát cả bài trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhÞp, thÓ hiÖn s¾c th¸i t¬i vui –n¸o nøc 7. cñng cè kiÓm tra -h\s tr×nh bµy bµi h¸t -h\s thuéc bµi h¸t - híng dÉn vÒ nhµ «n bµi häc thuéc bµi h¸t.. H\s thùc hiÖn. H\s nghe 1-2 h\s tr¶ lêi H\s khởi động giäng H\s nh¾c l¹i H\s thùc hiÖn H\s thùc hiÖn. Thứ tư. Đất Cà Mau. I. Muïc ñích yeâu caàu: -Đọc diễn cảm đợc bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi tả. -Hiểu ND : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cờng của con ngời Cµ Mau. (Trả lời được c.hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị: GV: Tranh, ảnh minh họa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. OÅn ñònh : 2. Bài cũ : HS đọc bài “Cái gì quý nhất” và trả lời câu hỏi : H: Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì? H: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? H. Qua bài đọc giúp ta hiểu rõ thêm điều gì ? - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Luyện đọc - Gọi HS khá đọc mẫu lần 1. - HS mở SGK, lắng nghe - GV chia đoạn : 3 đoạn - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn + Đoạn 1: từ đầu … cơn giông + Đoạn 2: Cà Mau đất xốp … thân cây đước + Đoạn 3: Còn lại - Y/cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài (3 - HS đọc nối tiếp đoạn. lượt). - HS luyện đọc + Lần1: Theo dõi, sửa phát âm sai cho HS : mưa giông, hoái haû, bình baùt, thaúng ñuoät, löu truyeàn,.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Lần 2: Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong phần giải nghĩa từ : phũ, phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa soá, saáu caûn muõi thuyeàn, hoå rình xem haùt.. + Lần 3 : Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng ở câu văn daøi. - Gọi 1 - 2 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm cả bài + Đoạn 1: Giọng hơi nhanh, mạnh, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả sự khác thường của mưa ở Cà Mau. + Đoạn 2: Nhấn mạnh các từ ngữ miêu tả tính chất khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau, sức sống mãnh liệt của cây cối ở đất Cà Mau. + Đoạn 3 : Giọng đọc thể hiện niềm tự hào, khâm phục, nhấn mạnh các từ ngữ nói về tính cách của người Cà Mau. HÑ2 : Tìm hieåu baøi - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi. H: Mưa ở Cà mau có gì khác hơn ? H: Hãy đặt tên cho đoạn văn này. - HS đọc đoạn 2 H: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ? H: Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ? H: Hãy đặt tên cho đoạn văn này - HS đọc đoạn 3 H: Người dân ở Cà mau có tính cách như thế nào ? H. Em đặt tên cho đoạn 3 như thế nào ? H. Qua bài em cảm nhận được điều gì ? * Đại ý: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - GV cho HS nêu cách đọc diễn cảm. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn ở bảng phụ. - Đọc mẫu đoạn văn trên. - Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.. - HS giải nghĩa từ.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS theo dõi nắm bắt cách đọc.. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc tên cho đoạn văn - HS đọc đoạn, thực hiện theo yêu cầu của GV, lớp nhận xét, bổ sung.. - HS neâu noäi dung baøi. - HS neâu. - 3HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhaän xeùt . - Đại diện nhóm đọc trước lớp. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo caëp. - Lần lượt HS đọc theo đoạn.. - Gọi một vài cặp đọc diễn cảm đoạn văn - HS xung phong thi đọc, lớp nhận - Nhaän xeùt, tuyeân döông. xeùt, boå sung. - Gọi HS thi đọc diễn cảm cả bài trước lớp. - Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 4.Cuûng coá: - GV goïi HS nhaéc laïi yù nghóa cuûa baøi. 5.Dặn dò : -Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị cho tuần Ôn tập giữa học kì I – đọc lại và học thuộc các bài đọc có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ___________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TOÁN. Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. I. Muïc tieâu: Giuùp HS: BiÕt viÕt sè ®o diÖn tÝch díi d¹ng sè thËp ph©n. II. Chuẩn bị: GV: bảng mét vuông góc (có chia ra các ô đề – xi – mét vuông) III. Các hoạt động dạy - học: 1. OÅn ñònh 2. Bài cũ : HS lên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm. 5dm 23mm = … mm 45km 5dam = … dam 12,06km = … m 2563,1m = … hm - HS nhaän xeùt, GV nhaän xeùt ghi ñieåm. 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HÑ1 : Heä thoáng ñôn vò ño dieän tích. - 1 – 2 HS thực hiện đọc. - Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo diện tích. km2. hm2. dam2. m2. dm2. cm2. mm. - Nêu câu hỏi HS trả lời. H: Em hãy nêu các đơn vị đo diện tích đã học. H: Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích lieàn keà ? * GV löu yù moät soá ñôn vò ño dieän tích thoâng duïng: 1km2 = .................... m2 1km2 = ...................ha 1ha = ...................... km2 1ha = ..................... m2 - GV giới thiệu bảng kẻ ô mét vuông và giúp HS so sánh mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề của diện tích vaø chieàu daøi. 1m = .................... dm vaø 1dm = ............. m 1m2 = ................... dm2 vaø 1dm2 = ........... m2 GV giuùp HS ruùt ra nhaän xeùt: * Moät ñôn vò ño chieàu daøi gaáp 10 laàn ñôn vò ño doä daøi liền kề sau và bằng 0,1 đơn vị đo dộ dài liền trước noù. * Moät ñôn vò ño dieän tích gaáp 100 laàn ñôn vò ño dieän tích liền sau và bằng 0,01 đơn vị đo độ dài liền trước noù. HĐ2: Cách viết số đo DT dưới dạng số thập phân. + GV neâu VD: 3m2 5dm2 = ........ m2 Gợi ý : Tương tự cách viết số đo độ dài dưới dạng số thaäp phaân. Thaûo luaän tìm caùch vieát soá thaäp phaân vaøo choã chaám. (GV lưu ý với những HS nhầm cách chuyển như đơn vò ño chieàu daøi) b) Tương tự với 42dm2 = ........ m2 - GV chốt 2 bước :. - 1 – 2 HS trả lời trước lớp. 1km2 = 100hm2 1 1hm2 = 100 km2 = 0,001km2 1km2 = 1000000m2 1 1ha = 100 km2. 1km2 = 100ha. 1ha = 10000m2 - HS theo doõi, nhaän xeùt. 1m = 10dm vaø 1dm = 0,1m 2 2 1m = 100dm vaø 1dm2 = 0,01m2 - HS tự cho VD khác minh họa. - HS ruùt ra nhaän xeùt.. - HS thaûo luaän caëp ñoâi vaø neâu keát quaû, caùch laøm. 5 2 2 3m 5dm = 3 100 m2 = 3,05m2 (Phaàn nguyeân laø 3, phaàn thaäp phaân goàm 05 vì maãu soá thaäp phaân laø 100) 42 2 42dm = 100 m2 = 042m2. (Phaàn nguyeân laø 0, phaàn thaäp phaân laø.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Ñöa veà hoãn soá. + Ñöa ra daïng soá thaäp phaân. HĐ3: Thực hành luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc, đề, nêu yêu cầu : Viết số thập phaân vaøo choã chaám. - GV cho HS tự làm bài tập 1, cặp đôi kiểm tra lẫn nhau. - GV goïi HS neâu caùch laøm. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm. Chú ý: Cứ 2 hàng trong cách ghi số đo diện tích thì ứng với 1 đơn vị đo, vì vậy khi đổi số đo theo đơn vị mới lớn hơn đơn vị cũ, ta đếm ngược (sang trái) các chữ số trong cách ghi (cứ qua 2 hàng ứng với 1 đơn vị mới hơn) Ví duï: 50 00m2 = 0,5ha. 42 vì maãu soá laø 100) - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở. Ví duï: a) 56dm2 = 0,56m2 56 (Vì 56 dm2 = 100 m2 = 0,56m2) - HS đọc đề, nêu yêu cầu, 2 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét , sửa bài. Ví duï : a) 5,34km2 = 5km2 34hm = 534ha 34 (Vì 5,34km2 = 5 100 km2 = 5km2 34hm). dam2 m2 - HS đọc, nêu yêu cầu bài tập. Bài 3: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS lên bảng làm, nêu cách làm, lớp - GV hướng dẫn HS chuyển đổi bằng cách dời dấu làm vào vở. phẩy, mỗi đơn vị ứng với 2 hàng trong cách ghi số ño. - GV thu baøi chaám, nhaän xeùt. 3. Củng cố : - Nhắc lại cách chuyển đổi đơn vị đo từ lớn đến bé và ngược lại. 4.Dặn dò : - Về xem lại bài, làm bài vở BT. Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung. ___________________________________________ TAÄP LAØM VAÊN. Luyeän taäp thuyeát trình, tranh luaän I. Muïc ñích yeâu caàu: - Nêu đợc lý lẽ, dẫn chứng và bớc đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản - KNS: + Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể thuyết phục; diễn đạt gãy. gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). + Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). + Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận).. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, 4, 5 tờ phiếu khổ to III. Các hoạt động dạy - học: 1. OÅn ñònh 2. Baøi cuõ : - 1 HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, 1 HS đọc đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường. - HS nhaän xeùt - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 - GV yêu cầu : Các em đọc lại bài Cái gì quý nhaát vaø neâu nhaän xeùt theo yeâu caàu cuûa caâu hoûi a, b, c. - HS laøm baøi theo nhoùm - Tổ chức HS trình bày bài - GV nhaän xeùt vaø choát laïi: a. Caùc baïn Huøng, Quyù, Nam tranh luaän veà vấn đề: trên đời này, cái gì quý nhất. Lí lẽ đưa ra để bảo vệ + Ai cũng phải ăn mới sống được + Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gaïo + Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 -Yêu cầu HS đọc bài tập 2. - GV phaân tích ví duï, giuùp HS hieåu theá naøo laø mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng. - GV phân công mỗi nhóm đóng 1 nhân vật ; suy nghĩ, trao đổi; chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuoäc tranh luaän. - Tổ chức các nhóm trình bày - GV nhận xét và đánh giá cao những nhóm HS biết tranh luận sôi nổi, HS đại diện nhóm biết mở rộng và nêu dẫn chứng cụ thể làm cho lời tranh luận giàu sức thuyết phục. HĐ3 : Hướng dẫn HS làm BT3 - Yêu cầu HS đọc bài tập 3. - GV phaùt phieáu cho caùc nhoùm. - Tổ chức HS làm bài theo nhóm. - Yeâu caàu HS trình baøy keát quaû. - GV nhận xét và chốt kết quả đúng. * Điều kiện 1: Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận. * Điều kiện 2: Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận * Điều kiện 3: Phải có lí lẽ để bảo vệ ý kiến rieâng * Điều kiện 4: Phải có dẫn chứng thực tế * Ñieàu kieän 5: Phaûi bieát caùch neâu lí leõ vaø daãn chứng. - Yêu cầu HS đọc ý b. - GV nhaéc laïi yeâu caàu cuûa yù b: - Yeâu caàu HS laøm baøi vaø trình baøy yù kieán.. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - Từng nhóm trao đổi, thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày bài của nhoùm mình. - Lớp nhận xét. Caùch trình baøy lí leõ + Duøng caâu hoûi coù yù khaúng ñònh + Duøng caâu hoûi coù yù khaúng ñònh; suy luaän + Dẫn lời thầy giáo để khẳng định; suy luaän... - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS xem laïi VD. - Các nhóm chọn vai mình đóng, trao đổi thaûo luaän, ghi vaén taét ra giaáy yù kieán thoáng nhaát cuûa nhoùm. - Từng Tốp 3 HS đại diện cho 3 nhóm đóng vai Hùng, Quý, Nam thực hiện cuộc trao đổi tranh luaän. - Lớp nhận xét.. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS các nhóm trao đổi, thảo luận, gạch dưới những câu trả lời đúng rồi đánh số thứ tự để saép xeáp chuùng. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét.. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS laøm baøi theo nhoùm - 1 soá HS trình baøy yù kieán - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + GV choát : Khi thuyeát trình, tranh luaän, ta caàn :  Có thái độ ôn tồn, vui vẻ, hoà nhã, tôn trọng người nghe.  Tránh nóng nảy, vội vã, không được bảo thủ không chịu nghe ý kiến đúng của người khaùc. 3. Củng cố: - GV nhận xét tiết học, khen những HS, những nhóm làm bài tốt 4. Dặn dò: - Yêu cầu h về nhà viết lại vào vở lời giải của bài tập 3, chuẩn bị tiết sau : Luyện tập thuyeát trình, tranh luaän _____________________________________. KHOA HOÏC. Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS I.Muïc tieâu : Sau baøi hoïc HS coù khaû naêng : - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.. *) GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có thái độ ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV / AIDS. Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV.. II.Cchuaån bò : GV: Hình trang 36; 37 SGK ; 5 taám bìa, giaáy vaø buùt maøu III .Hoạt động dạy - học : 1. OÅn ñònh : 2. Baøi cuõ : H. HIV, AIDS laø gì ? H. HIV lây truyền qua những đường nào? 3.Bài mới: Giới thiệu bài : Ghi đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi. MT: HS xác định được các hoạt động tiếp xúc thông thường không laây nhieãm HIV. - Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ….” - HS lần lượt tham gia troø chôi, caùc em khaùc - GV chuẩn bị hai hộp đựng các tấm phiếu có cùng nội dung, trên theo doõi, nhaän xeùt, tuyeân bảng treo sẵn 2 bảng: HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua… - Chia lớp thành 2 đội mỗi đội cử 10 em tham gia chơi, các em dương nhóm thắng cuoäc . thay nhau lần lượt rút phiếu gắn vào cột tương ứng của đội. mình. Đội nào gắn xong và đúng trước là thắng. Caùc haønh vi coù nguy cô laây nhieãm HIV - Duøng chung bôm kim tieâm không khử trùng. - Nghịch bơm kim tiêm đã sử dụng.. Caùc haønh vi khoâng coù nguy cô laây nhieãm HIV - Ngoài hoïc cuøng baøn. - Uống chung li nước. -khoác vai. - Caàm tay….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kết luận : HIV không lây qua tiếp xúc thông thường. Hoạt động2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” MT: Giúp HS biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng, không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV. - GV mời 5 HS tham gia đóng vai : 1HS đóng vai bị nhiễm HIV, 4 HS khác thể hiện hành vi ứng xử. - GV phát phiếu gợi ý tình huống cho 5 em. - HS số 1: Là người nhiễm HIV mới chuyển đến. - HS số 2: Tỏ ra ân cần khi chưa biết, sau đó thay đổi thái độ. - HS số 3: Đến gần người bạn mới đến, định làm quen, khi biết bạn bị nhiễm HIV cũng thay đổi thái độ vì sợ lây. - HS số 4: Sau khi đọc xong tờ giấy nói “Nhất định là em đã tiêm chích ma túy rồi. Tôi đề nghị chuyển em đi lớp khác” sau đó đi ra khoûi phoøng. - HS số 5: Thể hiện thái độ cảm thông, hỗ trợ. - GV nhận xét chung, chốt cách ứng xử đúng, tuyên dương HS thể hieän vai toát. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận + Quan sát hình trang 36; 37 SGK: Nói về nội dung từng hình - Xem bạn nào có cách ứng xử đúng. - Nếu là người quen của bạn, bạn sẽ đối xử với họ như thế nào? Tại sao ? Kết luận : HIV không lây qua tiếp xúc thông thường. Những người nhiễm HIV có quyền và cần được sống trong môi trường có sự hỗ trợ, thông cảm và chăm sóc của gia đình, bạn bè, làng xóm…. Điều đó sẽ giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh, có ích cho baûn thaân, gia ñình vaø xaõ hoäi . H : Trẻ em có thể làm gì để tham gia phòng tránh HIV/AIDS?. - 5 HS lên đóng vai theå hieän tình huoáng theo phiếu gợi ý. - Lớp quan sát, theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem : Cách ứng xử nào nên, cách ứng xử nào khoâng neân.. - Laøm vieäc nhoùm ñoâi - Đại diện nhóm trình baøy keát quaû laøm vieäc. Caùc nhoùm khaùc boå sung. - 2 HS trả lời. 4. Củng cố : Yêu cầu đọc mục bạn cần biết. Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Thực hành theo bài học, cần có thái độ thông cảm, giúp đỡ, không phân biệt đối xử với những người bị nhiễm HIV. ________________________________________________ THEÅ DUÏC. Trß ch¬i “Daãn boùng” I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Ôn 3 động tác vơn thở , tay và chân của bài thể dục phát triển chung. -Ch¬i trß ch¬i“ daãn boùng” II. §Þa ®iÓm-ph¬ng tiÖn 1. §Þa ®iÓm: Trªn s©n trêng, dän vÖ sinh n¬i tËp 2. Ph¬ng tiÖn: GV chuÈn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n, tranh thÓ dôc, c¸c dông cô cho trß ch¬i III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p tæ chøc. Néi dung 1. PhÇn më ®Çu * NhËn líp : Phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc. §Þnhlîng 8-10 Phót 2-3 Phót. Ph¬ng ph¸p tæ chøc C¸n sù tËp hîp b¸o c¸o sÜ sè vµ chóc GV “ KhoΔ .

<span class='text_page_counter'>(18)</span> . - Ôn động tác vơn thở và tay. chân của bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung - Ch¬i trß ch¬i“ Ai nhanh vµ khÐo h¬n ” * Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n, ®Çu gèi, h«ng, vai 5-6 Phót - Trß ch¬i“ §øng ngåi theo lÖnh ” 2. PhÇn c¬ b¶n *Ôn 3 động tác đã học. 18-22 Phót 4-5 LÇn 2x8 nhÞp.  ( GV) HS ch¹y theo hµng däc do c¸n sù ®iÒu khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang    - GV hô nhịp để HS thực hiện. Trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn GV quan s¸t uèn n¾n, söa sai.  * Chia nhãm tËp luyÖn. . . .      .  - Cán sự điếu khiển GV đến các tổ quan s¸t söa sai Tæ 1 Tæ 2  . * Thi ®ua gi÷a c¸c tæ. ( GV) - Tõng tæ lªn thùc hiÖn do c¸n sù ®iÒu khiÓn GV cïng häc sinh quan s¸t nhËn xÐt  (GV) * Häc trß ch¬i“daãn boùng”.     GV nªu tªn trß ch¬i, híng dÉn c¸ch chơi, luật chơi sau đó cho HS chơi thử vµ ch¬i chÝnh thøc. Trong qu¸ tr×nh ch¬i GV quan s¸t nhËn xÐt uèn n¾n.. 6-8 Phót. (GV). . . . . . .    Thứ năm. Đại từ I. Muïc ñích yeâu caàu:. .       - C¸n sù ®iÒu khiÓn vµ cïng GV hÖ thèng bµi häc. 3. PhÇn kÕt thóc 3-5 Phót - Trß ch¬i“ LÞch sù ” - Cói ngêi th¶ láng - GV cïng HS hÖ thèng bµi häc - NhËn xÐt giê häc - BTVN: Ôn 3 động tác vơn thở tay chân cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. LUYỆN TỪ VAØ CÂU. .

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Hiểu Đại từ là từ dùng để xng hô hay dẻ thay thế danh từ độngk từ, tính từ ( Hoặc cụm DT,cụm ĐT, cụm TT ) trong câu để khỏi lặp ( ND ghi nhớ ). -Nhận biết đợc một số đại từ thờng dùng trong thực tế ( BT1,2 ); bớc đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh tõ bÞ lÆp l¹i nhiÒu lÇn (BT3). II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn để hướng dẫn HS nhận xét. Giaáy khoå to vieát saün caâu chuyeän “Con chuoät tham lam”. III. Các hoạt động dạy - học: 1. OÅn ñònh : 2. Bài cũ : 3 HS đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê emhoặc nơi em sinh sống. - HS nhaän xeùt, GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu : Phần nhận xét. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - GV yêu cầu : Em hãy chỉ rõ từ tớ, cậu trong câu a, từ - HS làm bài cá nhân. nó trong câu b được dùng làm gì ? - 1 - 2 HS phaùt bieåu - Tổ chức làm bài, trình bày kết quả. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lớp nhận xét, GV chốt ý đúng. Trong đoạn a: Các từ tớ, cậu dùng để xưng hô tớ – chỉ ngôi thức nhất, tự xưng mình; cậu – chỉ ngôi thứ hai, người đang nói chuyện với mình. Trong đoạn b: Từ nó dùng thay thế cho từ chích bông (nó chỉ ngôi thứ ba, là người hoặc vật mình nói đến không ngay trước mặt) GV: Những từ trên thay thế cho danh từ cho khỏi lặp lại. Những từ đó gọi là đại từ. - HS đọc bài tập 2.(tiến hành tương tự như bài tập 1) - HS đọc bài 2. a/ Đoạn a: Cách dùng từ vậy giống cách dùng nêu ở bài - HS thực hành làm bài, trình bày, tập 1 là từ vậy thay thế cho từ thích (tính từ) để khỏi lặp n/xét. lại từ đó. b/ Đoạn b: Từ thế giống cách dùng ở bài tập 1 là từ thế thay thế cho từ quý (động từ) để khỏi lặp lại từ đó. GV: Những từ in đậm ở hai đoạn vẫn được dùng thay thế cho động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy; chúng cũng được gọi là đại từ. H: Những từ in đậm trong câu được dùng làm gì ? - Dùng để thay thế cho danh từ, đại H: Những từ dùng thay thế ấy gọi tên là gì ? từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK. các từ ấy. - Gọi là đại từ. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT1. - 4 - 5 HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu bài tập 1. - GV yêu cầu : + Đọc các đoạn thơ của Tố Hữu. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. + Chỉ rõ những từ in đậm trong đoạn thơ chỉ ai ? + Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì ? - HS laøm vieäc caù nhaân. - Tổ chức trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng : - HS laøm vieäc caù nhaân, phaùt bieåu yù * Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Chủ kiến.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> tòch Hoà Chí Minh * Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ quý troïng, kính meán Baùc HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT2 ( Tương tự bài tập 1) - GV chốt lời giải đúng : Đại từ trong khổ thơ này là: maøy, oâng, toâi, noù. HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT3 - HS đọc yêu cầu bài tập . - GV yêu cầu : + Đọc lại câu chuyện vui. + Tìm đại từ thích hợp thay cho danh từ chỉ chuột. + Chỉ thay đại từ ở câu 4, 5 không nên thay ở tất cả các câu vì nếu thay ở tất cả các câu thì đại từ em dùng để thay seõ bò laëp laïi nhieàu laàn. - HS làm việc (GV dán lên bảng lớp tờ giấy khổ to đã vieát saün caâu chuyeän) - GV nhận xét, chốt: thay đại từ nó vào câu 4, 5; câu chuyeän seõ hay hôn.. - Lớp nhận xét, sửa sai.. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS laéng nghe.. - 1 HS leân baûng laøm baøi - Lớp theo dõi nhận xét.. 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về đại từ. 5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau : Ôn tập. ___________________________________________________________. TOÁN. Luyeän taäp chung I. Muïc tieâu: Giuùp HS: Biết viết các số đo độ dài, diện tích, khối lợng dới dạng số thập phân II. Chuẩn bị : HS ôn lại bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích. III. Các hoạt động dạy và học: 1.OÅn ñònh : 2. Bài cũ : H: Hai đơn vị đo dộ dài (khối lượng) liên tiếp hơn (kém) nhau bao nhiêu lần ? Hai đơn vò ño dieän tích lieân tieáp hôn (keùm) nhau bao nhieâu laàn ? 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Luyện tập viết các số đo độ dài dưới daïng soá thaäp phaân. - HS thực hiện cá nhân làm bài vào Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu của đề và tự làm. vở, 3 em lên bảng làm, nêu cách làm. - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Lớp nhận xét, sửa sai. - GV theo dõi giúp đỡ HS còn chậm. - Yeâu caàu HS neâu keát quaû vaø caùch laøm. - GV chốt ý đúng. Bài 3 : Gợi ý: - 2 em lên bảng, HS tự làm bài vào a) Đổi số đo từ đơn vị lớn ra số đo đơn vị nhỏ hơn. vở, một vài HS nêu kết quả, HS nhận b) Đổi số đo từ đơn vị nhỏ ra số đo với đơn vị lớn hơn. (Chú ý so sánh sự khác nhau giữa việc đổi đơn vị đo diện xét. tích với việc đổi đơn vị đo độ dài)..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động 2 : Luyện tập giải toán. Baøi 4: HS neâu yeâu caàu baøi taäp, toùm taét vaø caùch giaûi (GV có thể hướng dẫn nếu HS chưa biết cách làm) H: Để tính diện tích sân trường hình chữ nhật, em phải - 1 HS lên bảng làm, lớp tự làm vào biết kích thước nào ? vở, - - HS nhận xét bài trên bảng, sửa H: Để tìm chiều dài và chiều rộng, bài toán thuộc dạng sai. toán mẫu nào em đã học ? H: Diện tích sân trường được tình theo đơn vị nào ? - Yêu cầu HS tự giải vào vở. - Thu baøi chaám, nhaän xeùt. 3.Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung vừa học. 4. Dặn dò:- Về xem lại bài, sửa lại bài sai, làm bài vở BT. Chuẩn bị bài sau :Luyện tập. ÑÒA LYÙ. Các dân tộc, sự phân bố dân cư I. Muïc tieâu: - BiÕt s¬ lîc vÒ sù ph©n bè d©n c VN +VN là nớc có nhiều dân tộc trong đó ngời kinh có số dân đông nhất. +Mật độ dân số cao, dân c tập trung đông đúc ở đồng bằng ven biển và tha thớt ở vùng núi. +Kho¶ng ¾ d©n sè VN sèng ë n«ng th«n. -Sử dụng bảng số liêu, biểu dồ, bản đồ, lợc đồ dân c ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm cña sù ph©n bè d©n c. - Học sinh khá, giỏi nêu hậu quả của sự phân bố dân c không đều giữa vùng đồng bằng ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân thiếu lao động. II. Chuẩn bị : Lược đồ mật độ dân số, một số tranh ảnh về các dân tộc. III. Các hoạt động dạy – học : 1.OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: “Daân soá” H: Daân soá taêng nhanh gaây haäu quaû gì ? H: Để hạn chế việc tăng dân số nhà nước ta đã có chính sách gì? H: Neâu baøi hoïc? 3. Bài mới : Giới thiệu - Ghi đề. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS HĐ1 : Tìm hiểu về những dân tộc sống trên nước ta . - Yêu cầu học sinh đọc thầm nội dung sách giáo khoa, vận Đọc thầm nội dung sách giáo dụng hiểu biết hoàn thành bài tập sau : khoa. Laøm baøi taäp vaøo giaáy. 1. Nước ta có ……… dân tộc, trong đó dân tộc Kinh chiếm …… dân số cả nước. Các dân tộc ít người chiếm …… dân số cả nước. 2. Qua tæ leä treân, em coù nhaän xeùt : …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 3. Caùc daân toäc mieàn nuùi phía Baéc : ………………………………… daân toäc Taây Nguyeân : …………………………………………………………… + Tổ chức cho học sinh đọc kết quả bài làm của mình, tổng Đọc kết quả bài làm, nhận hợp các kết quả, chốt : xeùt, boå sung. + GV tổng hợp các nội dung: - Nước ta có 54 dân tộc. - Daân toäc Kinh coù soá daân ñoâng nhaát (4/5 soá daân).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Các dân tộc thiểu số và ít người chiếm 1/5 số dân. Họ sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên. - Dân tộc miền núi phía Bắc : Mèo, Dao, Thái, Mường, Tày, … - Daân toäc Taây Nguyeân : Maï, Gia-rai, EÂ-ñeâ,……  Việt Nam là nước có nhiều dân tộc. HĐ2 : Tìm hiểu về mật độ dân số : - Yêu cầu HS đọc bảng số liệu trong sách giáo khoa. - Thaûo luaän theo baøn, noäi dung : H: Mật độ dân số là gì ? So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số trung bình trên thế giới và mật độ dân sốá Trung Quoác. H: Địa phương em đang sống có mật độ dân số ntn ? + Yêu cầu HS trình bày, tổng hợp các ý kiến , chốt : - Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1 kilômét vuông.(Lấy số người / diện tích) - Mật độ dân số nước ta cao. (220 người / kilômét vuông) - Mật độ dân số nước ta cao hơn 5 lần mật độ dân số trung bình trên thế giới, gần gấp 2 lần mật độ dân số Trung Quốc.Điều đó cho thấy.  Việt Nam là nước đất chật, người đông. HĐ3 : Tìm hiểu về sự phân bố dân cư ở nước ta : + Yêu cầu HS quan sát lược đồ :”Mật độ dân cư. H: Dân số nước ta tập trung đông đúc ở vùng nào ? Vùng nào dân cư thưa thớt ? H: Kết luận về sự phân bố dân cư ở nước ta? - Tổ chức cho học sinh trình bày, tổng hợp các ý kiến: - Dân số nước ta tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng, thành phố => Ở đồng bằng đất chật, người đông, thừa sức lao động. - Miền núi đất rộng, nhiều tài nguyên => thiếu sức lao động. - Nước ta cần có kế hoạch điều chỉnh dân cư giữa các vùng.  Dân cư nước ta phân bố không đồng đều giữa đồng bằng và miền núi, giữa thành thị và nông thôn. 4. Củng cố: + Yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ sách giáo khoa. 5. Dặn dò: + Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.. KHOA HOÏC. 2 – 3 em nhaéc laïi.. 1 – 2 em đọc bảng số liệu sách giáo khoa. Thực hiện thảo luận nhóm bàn, cử ghi keát quaû.. Đại diện nhóm trình bày, các nhoùm khaùc boå sung.. 2 – 3 em nhaéc laïi. Quan sát lược đồ.. 2 - 3 em trình baøy. 2 em nhaéc laïi.. Phoøng traùnh bò xaâm haïi. I. Muïc tieâu : Sau baøi hoïc , HS bieát : - Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. * GDKNS :+ Kĩ năng phân tích, phán đoấnccs tình huống có nguy cơ bị xâm hại. + Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại. + Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. II. Chuaån bò : GV: Hình trang 38;39 SGK.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Một số tình huống để đóng vai. III. Các hoạt động dạy - học: 1. OÅn ñònh : 2. Bài cũ: H. Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ ? 3. Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Khởi động bằng trò chơi “Chanh chua, cua cắp” - Cho cả lớp đứng thành vòng tròn. - HS chơi theo hướng dẫn của GV. - GV hướng dẫn cách chơi. Keát thuùc troø chôi, GV hoûi : H. Caùc em ruùt ra baøi hoïc gì qua troø chôi ? HÑ1: Quan saùt vaø thaûo luaän MT: Giúp HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng traùnh bò xaâm haïi. Thực hiện theo hướng dẫn của GV - Yêu cầu quan sát các hình 1; 2; 3/18 SGK, trao đổi về - HS laøm vieäc theo nhoùm ñoâi. nội dung của từng hình và thảo luận câu hỏi : - Đại diện từng nhóm trình bày kết H. Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm quaû cuûa nhoùm mình. Caùc nhoùm khaùc haïi? boå sung. H. Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại? - Đưa thêm các tình huống khác với - GV chốt ý : Một số điểm cần chú ý để phòng tránh bị xaâm haïi(muïc (Baïn caàn bieát). những tình huống đã vẽ trong SGK Ví duï : Ñi moät mình nôi toái taêm, ñi HĐ2: Đóng vai” Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại “ nhờ xe người lạ, ở trong phòng kín MT: Giúp HS: Rèn kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm một mình với người lạ,… haïi. Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân. - GV giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm, moãi nhoùm moät tình huống để các em tập cách ứng xử. - Laøm vieäc theo nhoùm – moãi nhoùm - Yeâu caàu HS trình baøy. tập ứng xử một tình huống. - Sau khi các nhóm trình bày cách ứng xử xong. GV cho + Nhóm 1: Phải làm gì khi có người HS thaûo luaän caù nhaân caâu hoûi : laï taëng quaø cho mình ? H. Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì? + Nhóm 2: Phải làm gì khi có người laï muoán vaøo nhaø ? - Kết luận : Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp. + Nhóm 3: Phải làm gì khi có người treâu gheïo ? HÑ 3: Veõ baøn tay tin caäy. - HS trình bày cách ứng xử trong MT: Giúp HS liệt kê được danh sách những người có thể những trường hợp nêu trên. Lớp tin cậy, chia sẻ, nhờ giúp đỡ . - Yêu cầu vẽ bàn tay của mình với các ngón tay xoè ra nhaän xeùt, boå sung. trên giấy, trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình - Hoạt động cá nhân, vẽ bàn tay tin tin caäy. caäy leân giaáy. - Trao đổi hình vẽ bàn tay của mình Kết luận : Xung quanh ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể với bạn bên cạnh . chia sẻ, tâm sự để tìm sự giúp đỡ khi gặp chuyện lo lắng,… - HS nói về “Bàn tay tin cậy” của mình với cả lớp 4. Cuûng coá: + Yeâu caàu nhaéc laïi moät soá caùch phoøng traùnh bò xaâm haïi..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 5. Dặn dò : Có ý thức phòng tránh bị xâm hại. Chuẩn bị bài sau: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. ________________________________________________________ MYÕ THUAÄT. Thêng thøc mÜ thuËt Giíi thiÖu s¬ lîc vÒ ®Iªu kh¾c cæ viÖt nam. I. Môc tiªu - HS hiÓu biÕt lµm quen víi ®iªu kh¾c cæ ViÖt Nam - HS cảm nhận đựoc vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam . - HS yªu quý vµ cã ý thøc gi÷ g×n di s¶n v¨n ho¸ dËn téc. II. ChuÈn bÞ. - GV : SGK,SGV -su tÇm ¶nh , t liÖu vÒ ®iªu kh¾c cæ . - HS :SGK, vë ghi III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giíi thiÖu bµi - GV cho hs quan s¸t h×nh minh ho¹ ë SGK vµ chØ cho c¸c em Hs quan s¸t nhËn ra sù kh¸c biÖt gi÷a tîng phï ®iªu vµ tranh vÏ - tợng phù điêu là những tác phẩm tạo hình có hình khối đợc thÓ hiÖn b»ng c¸c chÊt liÖu nh s¬n dÇu ,s¬n mµi , mÇu bét , mÇu níc…. Hoạt động 1: tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ GV : giíi thiÖu h×nh ¶nh mét sè tîng vµ ®iªu kh¾c cæ do c¸c Hs quan s¸t nghÖ nh©n d©n gian t¹o ra + suất xứ : các tác phẩm điêu khắc thờng thấy ở các đình chùa + nội dung đề tài: thờng thể hiện các chủ đề về tín ngỡngvà cuéc sèng x· héi chất liệu: thờng đợc làm bằng gỗ đá, đồng đất nung, vôi vữa … Hoạt động 2: tìm hiểu một số pho tợng và phù điêu nổi tiếng GV giíi thiÖu h×nh vÏ ë SGK vµ t×m hiÓu vÒ tîng HS l¾ng nghe vµ thùc hiÖn + tîng phËt A Di §µ( chïa phËt tÝch , b¾c ninh) H\s thùc hiÖn vÏ theo híng dÉn pho tợng đợc tạc bằng đá Phật toạ trên toà sen trong trạng thái thiền định,khuân mặt và hình hài biểu hiện sự dung hậu của đức phật … + tîng phËt bµ quan ©m ngh×n m¾t( chïa bót th¸p , b¾c ninh) pho tợng đợc tạc bằng gỗ tîng cã nhiÒu con m¾t nhiÒu c¸nh tay tîng trng cho kh¶ n¨ng siªu phµm cña §øc PhËt cã thÓ nh×n thÊy hÕt nçi khæ cña chóng sinh vµ cøu gióp mäi ngêi trªn thÕ gian… - tîng vò n÷ ch¨m( qu¶ng nam) tợng đợc tạc bằng đá tîng diÔn t¶ mét vò n÷ ®ang móa víi h×nh d¸ng uyÓn chuyển,sinh động , bức tợng có hình dáng cân đối, hình khối ch¾c khoÎ nhng mÒn m¹i tinh tÕ mang ®Ëm phong c¸ch ch¨m - phï ®iªu + chèo thuyền( đình cam hà,hà tây) phù điêu đợc chạm trên gỗ diÔn t¶ c¶nh chÌo thuyÒn trong ngµy héi víi c¸c d¸ng ngêi khoẻ khoắn và sinh động + đá cầu ( Đình thổ tang Vĩnh Phúc) Phù điêu đợc chạm trên gỗ Diễn tả cảnh đá cầu trong ngày hội với bố cục cân đối , nhịp ®iÖu vui t¬i GV đặt câu hỏi để hs trả lời về một số tác phẩm điêu khắc cổ có ở địa phơng -tªn cña t¸c phÈm hoÆc phï ®iªu Hs tr¶ lêi - bức tợng , phù điêu hiện đang đợc đặt ở đâu? Hs thùc hiÖn theo nhãm - các tác phẩm đó đợc làm bằng chất liệu gì? + em h·y t¶ s¬ lîc vµ nªu c¶m nhËn vÒ bøc tîng hoÆc bøc phï điêu đó… Hoạt động 3: nhận xét đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GV nhËn xÐt chung tiÕt häc Khen ngîi nh÷ng nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biÓu ý kiÕn XD Hs l¾ng nghe bµi Nh¾c hs su tÇm ¶nh vÒ ®iªu kh¾c cæ Su tÇm mét sè bµi trang trÝ cña häc sinh líp tríc ____________________________________________ Thứ sáu TAÄP LAØM VAÊN. Luyeän taäp thuyeát trình, tranh luaän I. Muïc ñích yeâu caàu: Bớc đầu biết cách mở rộng lí lẽ để trhuyết trình tranh luận một vấn dề đơn giản (BT1,2) KNS + Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể thuyết phục; diễn đạt gãy. gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). + Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). + Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận).. II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. Một vài tờ phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy - học: 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: Goïi 2 HS H: Thế nào là đại từ? Cho VD? + GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề. Hoạt động của GV HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 + HS đọc yêu cầu bài tập 1. + GV yeâu caàu:  Các em đọc thầm lại mẫu chuyện.  Em choïn moät trong ba nhaân vaät.  Dựa vao ý kiến của nhân vật em chọn, em mở rộng lí lẽ và tranh luận sao thuyết phục người nghe. + HS laøm baøi theo nhoùm + Tổ chức HS trình bày kết quả. + GV nhận xét và khen nhóm mở rộng lí lẽ và dẫn chứng đúng, hay có sứ thuyết phục. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 + HS đọc yêu cầu bài tập + GV yeâu caàu:  Các em đọc thầm lại bài ca dao.  Các em trình bày ý kiến của mình để mọi người thấy được sự cần thiết của cả trăng và đèn. + HS laøm baøi (GV ñöa baûng phuï cheùp saõn baøi ca dao). + Goïi HS trình baøy. + GV nhận xét, khen những em có ý kiến hay, có sức thuyết phục đối với người nghe.. Hoạt động của HS 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chọn nhân vật, nhóm trao đổi thảo luận, tìm lí lẽ dẫn chứng để thuyết phục caùc nhaân vaät coøn laïi.. - Đại diện các nhóm trình bày, lớp n/xét.. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS laøm baøi. - HS trình baøy yù kieán. - Lớp nhận xét.. 4. Cuûng coá: + GV nhaän xeùt tieát hoïc, Tuyeân döông. 5. Dặn dò: + Về nhà làm lại 2 bài tập vào vở, về nhà xem lại các bài học đề chuẩn bị kiểm tra giữa HKI..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ____________________________________________. TOÁN. Luyeän taäp chung I. Muïc tieâu: Giuùp HS: Biết viết các số đo độ dài, diện tích, khối lợng dới dạng số thập phân II. Chuaån bò: III. Các hoạt động dạy - học: 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm 2 phần bài tập sau (HS dưới lớp làm vào nháp). Viết số đo dưới dạng số thập phân theo đơn vị đã cho: a) 3m 4cm = .............m d) 6m 12cm = ............. m 2 2 2 b) 2m 4dm = ............. m e) 1m2 15dm2 = m2 c) 2kg 15g = ............. kg g) 4 taï 2kg = ............. taï 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ: Hướng dẫn thực hành. Bài 1: HS nêu y/c, tự làm cá nhân và nêu kết Viết các số đo sau dưới dạng số thập quaû. phaân où ñôn vò ño baèng meùt. (Gọi HS TB hoặc còn yếu lên làm bài tập này) a) 3m 6dm = 3,6m ; b) 4dm = 0,4m + GV kieåm tra keát quaû. c) 34m 5cm = 34,05m ; d) 345cm = 3,45m Baøi 3: + HS làm cá nhân đọc kết quả; đổi vở chữa bài. - Viết STP thích hợp vào chỗ chấm. + Goïi HS khaù neâu keát quaû. 42dm 4cm = 42,4dm ; 59cm 9mm = Bài 4: Thực hiện tương tự bài 3. 56,9cm 26m 2cm = 26,02m Baøi 5: - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ Yeâu caàu HS nhìn vaøo hình veõ vaø cho bieát: chaám: H: Tuùi cam naëng bao nhieâu? a) 3kg 5g = 3,005kg ; b) 30g = 0,03kg Gợi ý: Đối với HS còn yếu. c) 1103g = 1,103kg + Quan sát 2 đĩa cân đã thăng bằng chưa? Để biết tuùi cam caân naëng bao nhieâu nhìn vaøo ñaâu? - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: + Hãy viết số đó theo đơn vị ki – lô – gam. 1kg 800g 1kg 800g = 1800g + Hãy viết số đó theo đơn vị gam. 1kg 800g = 1,8kg - Thu baøi chaám, nhaän xeùt chung. - Nhìn vào khối lượng các quả cân (vì 2 ñóa caân thaêng baèng) 4. Cuûng coá: + Nhaéc laïi noäi dung luyeän taäp. Nhaän xeùt tieát. 5. Dặn dò: + Về nhà xem lại bài, làm bài vở BT. ____________________________________________________ KYÕ THUAÄT Luéc rau.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> I, Môc tiªu : HS cÇn ph¶i : - BiÕt c¸ch thùc hiÖn c«ng viÖc chuÈn bÞ vµ c¸c bíc luéc rau. - Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. (Kh«ng yªu cÇu häc sinh thùc hµnh luéc rau ë líp.) II, §å dïng : - Rau muèng, rau c¶i cñ cßn t¬i, non, níc s¹ch. - Nồi cỡ vừa, đĩa. - BÕp ga du lÞch. - 2 c¸i ræ, chËu nhùa. - §òa nÊu. - Phiếu đánh giá kết qủa học tập.. III, Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò H§1 : T×m hiÓu c¸ch thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc chuÈn bÞ - 1 sè HS tr¶ lêi c©u hái. luéc rau (10’) ? Em h·y nªu nh÷ng c«ng viÖc chuÈn bÞ khi luéc rau ë - HS quan s¸t H1 vµ tr¶ lêi c©u hái. gia đình em. ? Nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để - HS quan sát H2 và mục 1b để trả lời luéc rau. c©u hái. ? Nªu c¸ch s¬ chÕ rau. - HS lªn b¶ng thùc hiÖn. - Gäi HS lªn b¶ng thùc hiÖn c¸c thao t¸c s¬ chÕ rau. GV và HS nhận xét và uốn nắn những thao tác cha đúng. H§2 : T×m hiÓu c¸ch luéc rau (24’) ? Nªu c¸ch luéc rau. - Nhận xét và hớng dẫn HS cách luộc rau, GV lu ý HS 1 - HS quan sát H3 và đọc nội dung mục 2 sè ®iÓm sau : th¶o luËn nhãm vÒ nh÷ng c«ng viÖc vµ + Nê cho nhiều nớc khi luộc rau để rau chín đều và c¸ch luéc rau. xanh. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o + Nên cho 1 ít muối hoặc bột canh vào nớc để rau đậm luËn. vµ xanh. + NÕu luéc c¸c lo¹i rau xanh cÇn ®un níc s«i míi cho níc vµo ? + Đun to và đều lửa. + Tuú khÈu vÞ tõng ngêi mµ luéc rau chÝn tíi hoÆc chÝn mÒm. + Nếu luộc rau muống thì sau khi vớt ra đĩa, có thể cho qu¶ sÊu, me,... vµo níc luéc ®un tiÕp hoÆc v¾t chanh.... H§3 : §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp (3’) - Híng dÉn c¸c thao t¸c chuÈn bÞ vµ luéc rau. ? Nªu c¸ch chuÈn bÞ vµ c¸ch luéc rau. - HS tr¶ lêi c©u hái. IV, NhËn xÐt, dÆn dß : (1’) - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - Dặn HS : Về nhà giúp HS luộc rau; HS đọc trớc bài “Rán đậu phụ”. _________________________________________________________________________ THEÅ DUÏC §éng t¸c vÆn m×nh- Trß ch¬i“ ai nhanh vµ khÐo h¬n” I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Ôn 3 động tác vơn thở và tay, chân của bài thể dục phát triển chung. Học động tác vặn mình -Ch¬i trß ch¬i“ Ai nhanh vµ khÐo h¬n ” II. §Þa ®iÓm-ph¬ng tiÖn 1. §Þa ®iÓm: Trªn s©n trêng, dän vÖ sinh n¬i tËp 2. Ph¬ng tiÖn: GV chuÈn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n, tranh thÓ dôc, c¸c dông cô cho trß ch¬i III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p tæ chøc. Néi dung 1. PhÇn më ®Çu * NhËn líp : Phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc - Ôn động tác vơn thở và tay, chân. Học động tác vặn mình của bài thể dục phát triÓn chung - Ch¬i trß ch¬i“ Ai nhanh vµ khÐo h¬n ”. §Þnhlîng 8-10 Phót 2-3 Phót. Ph¬ng ph¸p tæ chøc C¸n sù tËp hîp b¸o c¸o sÜ sè vµ chóc GV “ KhoΔ    ( GV).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n, ®Çu gèi, 5-6 Phót h«ng, vai - Trß ch¬i“ §øng ngåi theo lÖnh ” 2. PhÇn c¬ b¶n * Học động tác vặn mình - NhÞp 1: Bíc ch©n tr¸i vÒ tríc träng t©m dồn lên chân trứơc, đồng thời hai tay đa lªn cao chÕch h×nh ch÷ V, hÝt s©u -Nhịp 2: Thu chân về TTCB, đồng thời 2 tay ®a tõ trªn cao sang ngang xuèng díi v¾t chÐo tríc bông, ®Çu h¬i cói, thë ra - NhÞp 3: Nh nhÞp 1 nhng bíc ch©n ph¶i lªn trªn - NhÞp 4: VÒ TTCB -NhÞp 5,6,7,8 nh nhÞp 1,2,3,4. 18-22 Phót 4-5 LÇn 2x8 nhÞp. *Ôn 4 động tác đã học 2-3lÇn 2x8 nhÞp. * Chia nhãm tËp luyÖn. * Thi ®ua gi÷a c¸c tæ. * Ch¬i trß ch¬i“ Ai nhanh vµ khÐo h¬n ” 6-8 Phót. HS ch¹y theo hµng däc do c¸n sù ®iÒu khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang    - GV nêu tên động tác, làm mẫu toàn bộ, sau đó làm mẫu chậm và phân tích kü thuËt - Hô nhịp chậm và thực hiện để HS tập theo, xen kÏ GV nhËn xÐt uèn n¾n             (GV) - GV Ph©n tÝch trªn tranh vµ cho HS tËp - Sau mçi lÇn tËp GV quan s¸t nhËn xÐt đánh giá - C¸n sù ®iÒu khiÓn GV quan s¸t nhËn xÐt, söa sai cho HS             (GV) - Cán sự điếu khiển GV đến các tổ quan s¸t söa sai Tæ 1 Tæ 2   ( GV) - Tõng tæ lªn thùc hiÖn do c¸n sù ®iÒu khiÓn GV cïng häc sinh quan s¸t nhËn xÐt  (GV)       GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch chơi, luật chơi sau đó cho HS chơi thử vµ ch¬i chÝnh thøc. Trong qu¸ tr×nh ch¬i GV quan s¸t nhËn xÐt uèn n¾n. (GV). 3. PhÇn kÕt thóc 3-5 Phót - Trß ch¬i“ LÞch sù ” - Cói ngêi th¶ láng - GV cïng HS hÖ thèng bµi häc - NhËn xÐt giê häc - BTVN: Ôn 4 động tác vơn thở tay ch©n, v¨n m×nh cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. . . . . . .       - C¸n sù ®iÒu khiÓn vµ cïng GV hÖ thèng bµi häc   . SINH HOẠT TẬP THỂ. I. Muïc tieâu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng toång keát ñieåm thi ñua caùc toå. III. Tiến hành sinh hoạt lớp: 1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 9: - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. * Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên. - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. - Lớp trưởng nhận xét chung. - GV nghe giải đáp, tháo gỡ. - GV toång keát chung:. a) Neà neáp:. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................... b) Đạo đức: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................ c) Hoïc taäp: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................... d) Các hoạt động khác: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................... 2 .Kế hoạch tuần 10: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................... *************************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×