Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.71 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nguyễn Tài Minh :. Các công thức vật lí lớp 9 : CHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌC $Điện trở của dây dẫn : _Công thức : I = U/R. Trong đó: I là Cường độ dòng điện U là hiệu điện thế R là điện trở. $Định luật ôm: _Công thức: R = U/I _Đơn vị điện trở là ôm ( ) 1 = 1V/1A ; 1K ôm = 1000 ; 1M ôm = 1000000 $Đoạn mạch nối tiếp: _Cường độ dòng điện; I = I 1 = I 2 = .....= In _Hiệu điện thế : U = U1 + U2 + ....... + Un _Điện trở tương đương của đoạn mạch : Rtđ = R1 + R2 +......+ Rn $Đoạn mạch song song : _Cường độ dòng điện : I = I 1 + I 2 + .....+ In _Hiệu điện thế : U = U1 = U2 =.......= Un _Điện trở tương đương của đoạn mạch : 1/R = 1/R1 + 1/R2 +.......+ 1/Rn $Sự phụ thuộc vào vào chiều dài,tiết diện của dây dẫn và chất liệu dây dẫn : _Công thức : R = p.l/S ( ) Trong đó : R là điện trở ( ) p là điện trở suất ( ) l là chiều dài ( ) S là tiết diện dây dẫn ( ) _Bảng điện trở suất ở 20’C của một số chất : Kim loại Bạc Đồng Nhôm Vofam Sắt $Công suất điện : _Công thức : P = U . I. p ( ôm .m) 1,6 .10-8 1,7.10-8 2,8.10-8 5,5.10-8 12,0.10-8 ( W). Hợp kim Nikelin Manganin Constantan Nicrom. p ( ôm .m) 0,40.10-6 0,43.10-6 0,50.10-6 1,10.10-6. Trong đó : I là Cường độ dòng điện (A) U là hiệu điện thế (V). P là công suất (w) _Công thức đoạn mạch có điện trở R: P = I . R = U2/R $Công của dòng điện : _Công thức : A = P . t = U.I.t 2. $Định luật Jun - Len xơ : _Công thức : Q = I2. R . t = t .U2/R. Trong đó : Q là nhiệt lượng (J) R là điện trở dây dẫn ( ) I là Cường độ dòng điện (A) T là thời gian chạy qua (S).
<span class='text_page_counter'>(2)</span>