Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

VAN BAN THACH SANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.06 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1) Vì sao đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần ? Trả lời: -Giặc Minh đô hộ nước ta làm nhiều điều bạo ngược. -Nghĩa quân nổi dậy chống lại, ban đầu thế lực còn non yếu. 2) Chi tiết: Lê Thận bắt được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi bắt được chuôi gươm trên rừng. Chi tiết này nói lên điều gì? Trả lời: Khả năng cứu nước ở khắp nơi,từ miền ngược đến miền xuôi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 21-22 Văn bản:. Khi ca ngợi những con người dám xả thân vì đất nước nhà thơ Tố Hữu đã viết:. Hoan hô anh giải phóng quân Kính chào anh con người đẹp nhất Lịch sử hôn anh chàng trai chân đất Sống hiên ngang bất khuất kiên cường Như Thạch Sanh của thế kỉ hai mươi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH I) Tìm hiểu chung: 1. Đọc – Tìm hiểu chú thích:. Ngọc Hoàng Thái tử Đầu thai Tứ cố vô thân Vua Thủy Tề Nước chư hầu. : là vị thần cao nhất ngự trị trên trời. : con trai vua, người được chọn sẵn để nối ngôi vua. : linh hồn nhập vào cái thai để sinh ra kiếp khác. : không có ai là người thân thích. : vua ở dưới nước. : Nước bị phụ thuộc phải phụ tùng nước khác..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH. I) Tìm hiểu chung: 1) Đọc – Tìm hiểu chú thích: 2) Bố cục:. Gồm 4 phần: - Đoạn 1: “Ngày xưa …mọi phép thần thông”. (Giới thiệu sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh.) - Đoạn 2: “Một hôm …phong cho làm Quận công”. (Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thông và sự lừa gạt của mẹ con Lí Thômg.) - Đoạn 3: “Vua có …hóa kiếp thành bọ hung”.(Những thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua.) - Đoạn 4: Phần còn lại. (Những thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua.).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH I) Tìm hiểu chung: 1) Đọc – Tìm hiểu chú thích: 2) Bố cục: 4 phần 3) Thể loại: Truyện cổ tích II. Phân tích: 1. Nội dung: a) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh:. Thạch Sanh là truyện cổ tích tiêu biểu cho Sự ra đời, lớn kho tàng truyện cổ tích việt Nam được nhân lên của Thạch dân rất yêu thích bởi sự hấp dẫn của các Sanh53có những Học chú thích * trang yếu tố thần kì và một cốtgìtruyện phong điểm bình Truyện cổ tích: Là loại truyện dân gian kể phú đặc biệt truyện đã thểvàhiện công lý xã thường về cuộc đời một số kiểu nhân khác vật quen thuộc: hội, lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của thường? -Nhân vật bất hạnh (người mồ côi, con riêng, nhân dân ta và ước mơ ngàn đời của người người em út, người có hình dạng xấu xí…) dân về chân lý sống cao đẹp là “ Ở hiền -Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ gặp lành” -Nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch; -Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người). Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH I) Tìm hiểu chung: 1) Đọc – Tìm hiểu chú thích: 2) Bố cục: 4 phần 3) Thể loại: Truyện cổ tích II. Phân tích: 1. Nội dung: a) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh:. - Sự bình thường: + Con một gia đình nông dân tốt bụng. + Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Sự khác thường: +Thạch Sanh ra đời là do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con. + Bà mẹ mang thai trong nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh. +Thạch Sanh được thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Em rút ra được ý nghĩa gì từ sự ra đời bình thường và khác thường đó của Thạch Sanh? Thạch Sanh có cuộc đời và số phận gần gũi với nhân dân. - Làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện và nhân dân quan niệm rằng, nhân vật ra đời lớn lên kì lạ như vậy, sẽ lập được chiến công. -.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH I) Tìm hiểu chung: 1) Đọc – Tìm hiểu chú thích: 2) Bố cục: 4 phần 3) Thể loại: Truyện cổ tích II) Phân tích: 1) Nội dung: a) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh: b) Những thử thách Thạch Sanh đã trải qua và bộc lộ những phẩm chất: * Những thử thách:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hãy xem tranh và cho biết Thạch Sanh đã trải qua những thử thách nào ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH I) Tìm hiểu chung: 1) Đọc – Tìm hiểu chú thích: 2) Bố cục: 4 phần 3) Thể loại: Truyện cổ tích II) Phân tích: 1) Nội dung: a) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh: b)Những thử thách Thạch Sanh đã trải qua và bộc lộ những phẩm chất: * Những thử thách: - Bị mẹ con Lý Thông lừa đi canh miếu thờ, thế mạng.Thạch Sanh diệt chằn tinh. - Xuống hang diệt đại bàng, cứu công chúa, bị Lý Thông lấp cửa hang. - Hồn chằn tinh và đại bàng báo thù,Thạch Sanh bị bắt hạ ngục. - Kết hôn với công chúa, hoàng tử 18 nước chư hầu hội họp binh kéo quân sang đánh.  Những Em thấy nhữngtrải thử thách mà độ Thạch trảiđóqua có mức thử thách qua có mức tăng Sanh dần qua khẳng định độ như thế nào?anh hùng dũng sĩ Thạch Sanh. chiếntheo côngchiều rực rỡhướng vẻ vang của người.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH I) Tìm hiểu chung: 1) Đọc – Tìm hiểu chú thích: 2) Bố cục: 3) Thể loại:Truyện cổ tích II) Phân tích: 1) Nội dung: a)Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh: b)Những thử thách Thạch Sanh đã trải qua và bộc lộ những phẩm chất: * Những thử thách: * Những phẩm chất:  Thạch Sanh hội tụ đầy đủ những phẩm chất tiêu biểu của nhân dân ta nên truyện Thạch Sanh luôn được mọi người qua các thế hệ yêu thích.. - Tin và vâng lời mẹ con Lý Thông đi canh miếu thờ thế mạng -> Thạch Sanh đã bộc lộ phẩm chất gì? Thật thà, chất phác. - Diệt chằn tinh, đại bàng cứu công chúa và làm lui quân 18 nước chư hầu -> Thạch Sanh thể hiện phẩm chất gì? Dũng cảm, tài năng, tinh thần nghĩa hiệp.. -Tha tội chết cho mẹ con Lý Thông và thiết đãi quân 18 nước chư hầu thua cuộc -> Thạch Sanh thể hiện phẩm chất gì? Lòng nhân đạo bao dung và tinh thần yêu chuộng hòa bình..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Dựa vào tranh kể lại sự việc trong truyện?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Dựa vào tranh kể lại diễn biến sự việc trong tranh bằng lời văn của em?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nhìn tranh kể lại diễn biến sự việc trong tranh bằng lời văn của em?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Kể lại diễn biến của sự việc trong tranh?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Kể lại được từng chiến công đúng theo trình tự.. -Tập trình bày cảm nhận, suy nghĩ về các chiến công của Thạch -Học bài,chuẩn bị bài, phần tiếp theo câu hỏi sách giáo khoa..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TIẾT 21-22 Văn bản: THẠCH SANH (tt).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH I) Tìm hiểu chung: 1) Đọc – Tìm hiểu chú thích: 2) Bố cục: 4 phần 3) Thể loại: Truyện cổ tích II. Phân tích: 1) Nội dung: a) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh: b) Những thử thách Thạch Sanh đã trải qua và bọc lộ những phẩm chất: c) Sự đối lập tính cách giữa hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông:. Em hãy chỉ ra sự đối lập về hành động giữa 2 nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH 3) Sự đối lập về hành động giữa 2 nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông: Lý Thông. - Thấy Thạch Sanh khỏe mạnh gạ kết nghĩa anh em. Thạch Sanh. - Cảm động vui vẻ nhận lời. - Lừa Thạch Sanh đi canh miếu thờ để chết thay. - Thật thà đi ngay. - Lừa Thạch Sanh trốn đi để mang đầu vào gặp vua lĩnh thưởng. - Thật thà tin lời và lưu luyến chia tay hai mẹ con Lý Thông. - Nhờ Thạch Sanh xuống hang cứu công chúa. - Dẫn đường và xin xuống hang cứu công chúa. - Lấp cửa hang giết Thạch Sanh. - Tha chết cho mẹ con Lý Thông. Từ sự đối lập về hành động em hãy chỉ ra sự đối lập tính cách giữa 2 nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH I) Tìm hiểu chung: 1) Đọc – Tìm hiểu chú thích: 2) Bố cục: 4 phần 3) Thể loại: Truyện cổ tích II. Phân tích: 1. Nội dung: a) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh: b) Những thử thách Thạch Sanh đã trải qua và bộc lộ những phẩm chất: c) Sự đối lập tính cách giữa 2 nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông: Đối lập giữa: thật thà và gian xảo, hèn nhát và dũng cảm, vị tha và ích kỉ, thiện và ác..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH I) Tìm hiểu chung: 1) Đọc – Tìm hiểu chú thích: 2) Bố cục: 4 phần 3) Thể loại: Truyện cổ tích II. Tìm hiểu chi tiết văn bản: 1) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh: 2) Những thử thách và những phẩm chất Thạch Sanh đã trải qua và bộc lộ: 3) Sự đối lập tính cách giữa 2 nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông: 4) Ý nghĩa của một số chi tiết thần kì:. Em hãy chỉ ra những chi tiết thần kì trong truyện Thạch Sanh.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH I) Tìm hiểu chung: Tiếng Niêuđàn cơm thần thần kì: 1) Đọc – Tìm hiểu chú thích: 2) Bố cục: 4 phần Ban đầu xem thường, 3) Thể loại: Truyện cổ tích ThếtThạch đãi quân Giúp Sanh18 Làm quân 18 nước chư chế giễu sau ngạc II. Phân tích: nước giảichư oanhầu ăn hầu cởi giáp xin hàng nhiên khâm phục 1. Nội dung: mãi không hết a) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh: b) Những thử thách và những phẩm chất Sự raCảm đời hóa lớn lên Thạch Sanh Tấm lòng Thạch Sanh đã trải qua và bộc lộ: Tiếng đàn của Thạch Sanh kẻ thù thách đố vị thalýnhân công c) Sự đối lập tính cách giữa 2 nhân vật thể hiện Tiếng đàn thần kì quân 18 nước Chi đạotiết đốithần kì thể hiện Thạch Sanh và Lý Thông: chưtinh hầu thần và với những quan niệm Niêu cơm thần kì yêu thắng lợichuộng người thất thế d) Ý nghĩa của một số chi tiết thần kì: của nhân hòahọbình khiến dân về một Nâng phẩm chất và tài năng của phảicủa tâmnhân phục xã hội ta nhân vật Thạch Sanh lên mức hoàn hảo. khẩudân phục công bằng Là nhân vật chính diện đẹp nhất trong kho tàng cổ tích Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TIẾT 21-22 – Văn bản: THẠCH SANH I) Tìm hiểu chung: 1) Đọc – Tìm hiểu chú thích: 2) Bố cục: 4 phần 3) Thể loại: Truyện cổ tích II. Phân tích: 1. Nội dung: a) Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh: b) Những thử thách và những phẩm chất Thạch Sanh đã trải qua và bộc lộ: c) Sự đối lập tính cách giữa 2 nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông: d) Ý nghĩa của một số chi tiết thần kì: 2. Nghệ thuật:. 3. Ý nghĩa văn bản:. Kết thúc truyện số phận hai nhân vật: Kết thúc truyện Như số phận vậy em haicó suy nhân nghĩ vật vàLý rút Sanh Thạch Lý ThôngThông ra bàivà học Thạch gì? công cưới bị sét đánh Sanh ra sao chúa và lên chết làm vua. Ở ác gặp ác. Ở hiền gặp lành.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thảo luận nhóm: 5 phút Từ những bức tranh dưới đây em hãy tóm tắt lại truyện Thạch Sanh.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Câu 1: Chủ đề của truyện Thạch Sanh là gì? A. B. C. D. D. Đấu tranh xã hội; Đấu tranh chống xâm lược; Đấu tranh chinh phục thiên nhiên; Đấu tranh chống cái ác.. Câu 2: Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động ? A. B. C. D. D. Sức mạnh của nhân dân; Công bằng xã hội; Cái thiện chiến thắng các ác; Cả ba ước mơ trên..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Soạn văn bản : Em bé thông minh - Tiếng Việt: Chữa lỗi dùng từ tiếp theo.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×