Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.16 KB, 44 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN II Chủ điểm: Cô bác trong nhà trẻ Chủ điểm nhánh: Lớp học thân yêu của bé Thời gian thực hiện: 24/11 đên 28/11/2014 Giáo viên: Lưu Thị Hương Tên HĐ Đón trẻ TDS Trò chuyện HĐ có chủ đích. HĐNT. HĐ Góc. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 -Cô đón trẻ cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi trong lớp.: Góc bé chơi với búp bê, góc hoạt động với đồ vật -TD Sáng: Tập với bài : Nào chúng ta cùng tập thể dục -Điểm danh cho trẻ đi vệ sinh. -TC với trẻ về lớp học thân yêu của bé: Tc với trẻ về tên cô giáo, các bạn trong lớp và một số đồ dùng trong lớp. Âm Nhạc: NBTN: Văn học: Vận động: Tạo hình: -DH: Trường chúng Đồ dùng lớp học Kể chuyện cho trẻ BTPTC: Nào chúng ta Di màu cái bàn. cháu là trường mầm của bé: Bàn – nghe; Em bé dũng cùng tập thể dục non Ghế cảm. VĐCB: Bò trong -NH: Lại đây múa đường ngoằn ngoèo hát cùng cô. TCVĐ: Lộn cầu vồng Quan sát cây hoa loa Quan sát bồn rau Quan sát nhà bóng Quan sát hoa loa kèn. Quan sát đồ dùng kèn xà lách TC: Bóng tròn to TC: Dung dăng dung trong lớp học. TC: Dung dăng dung TC: Lộn cầu Chơi tự do dẻ TC: Dung dăng dẻ vồng. Chơi tự do dung dẻ Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do 1.Góc chơi với búp bê: Nấu ăn - cho em bé ăn – ru em ngủ. 2.Góc âm nhạc: Hát các bài hát về chủ đê. 3.Góc HĐ với đồ vật: Xâu vòng tặng bạn, xếp tháp vòng.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> CB: Hạt vòng, dây, rổ, tháp, vòng các loại. KN: Trẻ xâu qua lỗ hạt buộc vào thành vòng, lồng các tháp vòng. HĐ Chiều. Vận động sau ngủ dạy: TC: Bóng tròn to Múa hát bài: Cô và Xâu hạt, xâu Kể chuyện: Đôi mẹ. Chim mẹ chim vòng tặng bé. bạn nhỏ. con. TC: Muỗi đốt TC: Tập tầm vông Đọc thơ: Bạn mới Chơi tự do Chơi tự do Chơi tụ do. Lau chùi đồ dùng đồ chơi cùng cô TC: Lộn cầu vồng. Chơi tự do. Liên hoa văn nghệ. Bình bầu bé ngoan.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I Chủ điểm: Cô bác trong nhà trẻ Chủ điểm nhánh: Các cô giáo trong lớp bé? Thời gian thực hiện: 17/11 đến 21/11/2014 Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hồng Tên HĐ Đón trẻ TDS Trò chuyện HĐ có chủ đích HĐNT. HĐ Góc. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 -Cô đón trẻ cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi trong lớp.Cho trẻ xem tranh ảnh về cô giáo. -TD Sáng: Tập với bài : Cô dạy em -Điểm danh cho trẻ đi vệ sinh. -TC với trẻ trong lớp có cô nào?. Các con có yêu các cô trong lớp của mình không?.. Âm Nhạc: NBTN: Văn học: Nghỉ 20/11 Tạo hình: -DH: Cô và mẹ Trò chuyện về công Dạy trẻ đọc thơ; Dán hoa tặng cô -TC: Ai nhanh nhất việc hàng ngày của Thơ:Bàn tay cô cô giáo giáo Quan sát cây lá lốt Quan sát tranh cô Trò chuyện với trẻ Quan sát nàh TC: Mưa to – mưa dạy trẻ múa hát về các hoạt động bóng nhỏ Múa hát bài: Em của cô giáo TC : Bóng tròn to Chơi tự do yêu cô giáo. Cô và TC: Tập tầm vông Chơi tự do mẹ Chơi tự do Chơi tự do 1.Góc chơi với búp bê: Nấu ăn - cho em bé ăn – ru em ngủ CB: 2 búp bê, bếp, giường, đồ dùng nấu ăn: xoong, chảo,bát, thìa,ca,cốc…. KN: Trẻ biết bế em, nấu được cơm, cháo, cho em ăn, ru em ngủ 2.Góc âm nhạc: Múa hát bài: “ Em yêu cô giáo” ; “ Cô và mẹ”. 3.Góc HĐ với đồ vật: Lồng hộp. Lắp ghép thành bông hoa..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> HĐ Chiều. Vận động sau ngủ dạy: Tc: Nu na nu nống Trò chuyện về các Múa hát các bài hát: cô trong lớp bé. Em yêu cô giáo. Cô TC: Tập tầm vông. và mẹ Chơi tụ do TC: Chi chi chành chành Chơi tự do. Ôn bài thơ: Bàn tay Nghỉ 20/11 cô giáo. TC: Muỗi đốt Chơi tự do. Liên hoa văn nghệ. Bình bầu bé ngoan.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN III Chủ điểm: Cô bác trong nhà trẻ Chủ điểm nhánh: Các cô bác trong trường mầm non. Thời gian thực hiện: 01/12 đến 05/12/2014. Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hồng Tên HĐ Đón trẻ TDS Trò chuyện HĐ có chủ đích. HĐNT. HĐ Góc. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 -Cô đón trẻ cho trẻ chơi tự do ở các góc lớp. -TD Sáng: Tập với bài : Cùng đi đều. -Điểm danh cho trẻ đi vệ sinh. -TC với trẻ về tên công việc. về các cô bác trong trường mầm non. Âm Nhạc: NBTN: Văn học: Vận động: -DH: Em yêu cô Trò chuyện với trẻ Dạy trẻ đọc thơ: BTPTC: Cùng đi giáo về công việc của Giờ ăn đều. -TC: Ai nhanh hơn các cô các bác trong VĐCB: Đi trong trường. đường hẹp bước qua vật cản. TCVĐ: Chi chi chành chành Quan sát bồn hoa Quan sát nhà bóng Quan sát tranh Trò chuyện với trẻ tóc tiên TC: Lộn cầu vồng cô bác trong nhà về công việc của TC: Dung dăng Chơi tự do trẻ các cô các bác trong dung dẻ TC: Tập tầm trường. Chơi tự do vồng TC: Bóng tròn to Chơi tự do Chơi tự do rổ 1.Góc chơi với búp bê: Cho em bé ăn – ru em ngủ. Thứ 6. Tạo hình: Xâu vòng tặng cô bác. Quan sát bập bênh TC : Dung dăng dung dẻ. Rồng rắn lên mây. Chơi tự do.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> HĐ Chiều. 2.Góc âm nhạc: Hát các bài hát về chủ đề. Về cô giáo. Về bác cấp dưỡng.: “ Mời bạn ăn” ; “ Em yêu cô giáo”. 3.Góc HĐ với đồ vật: Xâu hột hạt, xếp nhà, lắp ghép hoa CB: Hạt vòng, dây, rổ. khối tam giác. chữ nhật. KN: Trẻ xâu qua lỗ hạt buộc thành vòng, biết lắp ghép tạo thành bông hoa. Vận động sau ngủ dạy: Múa hát bài : Em yêu cô giáo Múa hát bài: Cô và Làm quen bài thơ: Kể chuyện: Khỉ Lau chùi đồ dùng Liên hoa văn nghệ. mẹ. Em yêu cô Giờ ăn con ăn chuối đồ chơi cùng cô Bình bầu bé ngoan giáo TC; Dung dăng TC: Tập tầm TC: Nu na nu nống TC: Tập tầm vông dung dẻ vông Chơi tự do Nu na nu nống Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN IV Chủ điểm: Cô bác trong nhà trẻ Chủ điểm nhánh: Công việc của các cô bác trong trường màm non Thời gian thực hiện: 08/12 đến 12/12/ 2014 Giáo viên: Lưu Thị Hương Tên HĐ Đón trẻ TDS Trò chuyện HĐ có chủ đích. HĐNT. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 -Cô đón trẻ cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi trong lớp. -TD Sáng: Tập với bài : Nào chúng ta cùng tập thể dục -Điểm danh cho trẻ đi vệ sinh. -TC với trẻ về tên cô bác. Công việc của các cô bác cấp dưỡng. - Các con ăn món ăn gì hàng ngày mà các bác cấp dưỡng chế biến?. Âm Nhạc: NBTN: Văn học: Vận động: -DH: Mời bạn ăn Đồ dùng dụng cụ Kể chuyện cho trẻ BTPTC: Nào chúng -TC: Tai ai tinh của bác cấp dưỡng: nghe: Khỉ con ăn ta cùng tập thể dục Bếp gas – Máy xay chuối VĐCB: Bò trong thịt. đường ngoằn ngoèo có mang vật trên lưng. TCVĐ: Bóng tròn to Quan sát bồn cây Quan sát tranh bác Quan sát tranh cô Quan sát hoa loa thuốc nam cấp dưỡng nấu bác đang thái thịt kèn TC: Kéo cưa lửa xẻ nướng. TC: Lộn cầu vồng. TC: Dung dăng Chơi tự do TC: Bong bóng xà Chơi tự do dung dẻ.. Thứ 6. Tạo hình: Nặn đôi đũa.. Quan sát bồn rau diếp TC : Bóng tròn to Chơi tự do.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> HĐ Góc. HĐ Chiều. phòng Chơi tự do. Chơi tự do 1.Góc chơi với búp bê: Cho em bé ăn – ru em ngủ CB: 2 búp bê, bếp, giường, đồ dùng nấu ăn: xoong, chảo,bát, thìa,ca,cốc…. KN: Trẻ bế em, nấu được cơm, cháo, cho em ăn, rue m ngủ 2.Góc HĐ với đồ vật: Xâu hột hạt. lắp ghép hoa. CB: Hạt vòng, dây, rổ, các hộp lồng. KN: Trẻ biết xâu day qua lỗ hạt buộc vào thành vòng, trẻ biết lồng các hộp nhỏ vào các hộp to. 4.Góc tranh đẹp của bé: Tô màu đồ chơi của bé Vận động sau ngủ dạy: VĐ: Đôi dép Hát: Mời bạn ăn Kể chuyện: Khỉ con Ôn bài buổi sáng: Lau chùi đồ dùng Liên hoa văn TC: Nu na nu nống. ăn chuối. Khỉ con ăn chuối đồ chơi cùng cô nghệ. Bình bầu Chơi tụ do TC: Kéo co TC: Chi chi chành Đọc thơ: Đi dép bé ngoan chành. Chơi tự do. Thø 2. Ngµy 24/11/2014. Tªn ho¹t động 1. Mục đích yêu cầu. ChuÈn bÞ. Híng dÉn. 2. 3. 4.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Âm nhạc: -Dạy hát: Trường chúng cháu là trường Mầm non NH: Lại đây múa hát cùng cô. * Kiến thức: + Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả . -Hiểu nội dung bài : Trường chúng cháu là trường mầm non; Bài hát ca ngợi trường lớp của chúng mình đến trường, lớp rất vui vẻ đấy. Ở trong trường có cô giáo và rất đông các bạn, lớp chúng mình rất sạch sẽ. - Biết tên bài hát cô hát cho trẻ nghe. * Kỹ năng: + Trẻ nhớ tên bài hát.tên tác giả. + Trẻ hát đúng giai điệu bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non + H¸t to râ rµng . + Lăng nghe cô hát.Biểu diễn nhịp nhàng cùng cô theo giai điệu bài hát: Lại đây múa hát cùng cô. * Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động - Trẻ yêu quí cô giáo.. * Đồ dung của cô: - Tranh em và cô đang múa hát. Nhạc không lời bài hát: Trường chúng cháu là trường MN sắc xô, mũ múa *Đồ dung của trẻ: Ghế ngồi Mũ múa. * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. - Cô TC với trẻ về chủ đề. - Cô cho trẻ xem tranh “ Em bé và cô đang múa hát”. Cô cùng trẻ TC về bức tranh. * Hoạt động 2:Dạy hát: Trường chúng cháu là trường mầm non. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 1: Hát thể hiện tình cảm. - Hỏi tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 2: Hát kết hợp điệu bộ minh họa - Giới thiệu nội dung: Bài hát ca ngợi trường lớp của chúng mình đến trường, lớp rất vui vẻ đấy. Ở trong trường có cô giáo và rất đông các bạn, lớp chúng mình rất sạch sẽ. * Dạy hát: - Cô cùng trẻ hát bài: Trường chúng cháu là trường mầm non. (2 – 3 lần) - Hỏi tên bài, tên tg. - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân hát ( Động viên – Sửa sai cho trẻ) -Cô cùng trẻ hát kết hợp vận động minh họa theo lời bài hát 1 lần: Nhún nhảy theo nhạc. * NH: Lại đây múa hát cùng cô - Cô giới thiệu tên bài hát. Tên tác giả. - Cô hát lần 1: Bằng lời. + Hỏi trẻ tên bài hát. Tên tác giả. -Cô hát lần 2: Minh họa ( Hoặc Mở vi deo) - Cô hát lần 3: Cho trẻ đứng lên hát cùng cô..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> *Hoạt động 3 : Nhận xét – Tuyên dương . Khen lớp – cá nhân Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………. Thø 3. Ngµy 25/11/2014 Tªn ho¹t động 1 NBTN: Đồ dùng lớp học của bé: Bàn –. Mục đích yêu cầu. ChuÈn bÞ. Híng dÉn. 2 *Kiến thức: -Trẻ nhận biết gọi tên Đồ dùng lớp học của bé: Bàn – Ghế. 3 * Đồ dùng cuả cô: - bàn. Ghế thật -Tranh lô tô bàn. Ghế -Rổ. 4 * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. - Cô cùng trẻ chơi TC: Chi chi chành chành. TC về chủ điểm * Hoạt động 2:NBTN: bàn – Ghế..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ghế. -Trẻ hiểu được công dụng của chúng * Kỹ năng: - Trẻ nói đúng tiếng Bàn – Ghế - Nói to. Rõ ràng. Không nói ngọng. * Thái độ; - Trẻ biết giữu gìn đồ dùng trong lớp -Trẻ hào hứng tham gia hoạt động.. * Đồ dùng của trẻ: - Chiếu ngồi - Rổ - Tranh lô tô. -Cô đọc câu đố: Có chân mà chẳng biết đi. Có mặt phẳng lì cho bé ngồi lên” Là cái gì?. Cô xuất hiện cái ghế. Hỏi trẻ: Cái gì?. Cho cả lớp. tổ.cá nhân trẻ nói ( Sửa sai cho trẻ). Cô chỉ từng bộ phận hỏi trẻ. =>Ghế được làm từ chất liệu gỗ. ghế có 4 chân. 1 mặt phẳng lì cho chúng ta ngồi lên để học bà. Ăn cơm và uống nước đấy các con ạ. Cô măng cái ghế . Hỏi trẻ; Cô cho cả lớp. tổ. cá nhân nói ( Sửa sai cho trẻ). Cô và trẻ chơi TC: Trời tối – trời sáng. -Xuất hiện 1 cái bàn. Có hỏi trẻ cái gì?. Cô cho cả lớp – tổ - nhóm – cá nhân trẻ nói.(Cô chú ý sửa sai). Cô chỉ vào từng bộ phận hỏi trẻ. =>Bàn được làm từ gỗ. có 4 chân. 1 mặt phẳng lì to. Bàn dung để đựng đồ còn có thể để thức ăn. Để ấm nước…. Cô xuất hiện lại cái bàn và hỏi trẻ. Cô cho cả lớp – tổ - nhóm – cá nhân trẻ nói.(Cô chú ý sửa sai). =>GD: Muốn có bàn ghế luôn sạch đẹp thì các con phải làm gì?. -Cô xuất hiện từng cái để cả lớp. cá nhân trẻ nói. * TC: “ Ai tinh nhanh”. - Cô nói đặc điểm tên đồ dùng nào , trẻ chọn giơ.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> và gọi tên đồ dùng đó hoặc cô nói tác dụng trẻ chọn và giơ lên ( Cho trẻ chơi 2 – 3 lần) - GD : giữ gìn đồ dùng trong GĐ. *Hoạt động 3 : Nhận xét – Tuyên dương .Khen lớp – cá nhân. Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. Thø 4. Ngµy 26/11/2014 Tªn ho¹t động 1 Văn Học: Kể chuyện cho trẻ nghe: Truyện: Em bé dũng cảm. Mục đích yêu cầu 2 *Kiến thức: - Trẻ biết tên câu chuyện và hiểu nội dung câu chuyện: Em bé dũng cảm -Biết được các nhân vật. ChuÈn bÞ 3 * Đồ dùng cuả cô: - Tranh thơ. -Tranh rối dẹt * Đồ dùng của trẻ: - Chiếu ngồi. Híng dÉn 4 *ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC Cô cùng trẻ hát bài “ Trường chúng chúng là trường mầm non” Trò chuyện về chủ đề dẫn vào bài. Giới thiệu tên chuyện, tên tác giả *Hoạt Động 1: Kể chuyện “ Em bé dũng cảm” Có một câu chuyện nói về các bạn ở lớp rất dũng.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> trong chuyện. * Kỹ năng: - Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện. -Trả lời được câu hỏi của cô. * Thái độ; -Trẻ hào hứng tham gia hoạt động. - Trẻ dũng cảm khi đi tiêm phòng. cảm khi đi tiêm phòng. Cô kể làn 1 : Hỏi trẻ tên câu chuyện ? Cô kể lần 2 sử dụng tranh minh họa Giới thiệu ND: Câu chuyện nói về các bạn ở lớp rất dũng cảm khi đi tiêm phòng. Cô kể lần 3: Động tác minh họa *Đàm thoại Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ? Trong câu chuyện có ai? Các cô bác sỹ, ý tá đến trường MN tiêm cho ai?. Bạn Huy sợ đau đã làm gì?. Các bạn hỏi cô giáo như thế nào?. Cô giáo trả lời ra sao?. Bạn Minh, An xung phong làm gì?. Bạn Huy dũng cảm làm gì?. Cô kể lần 3: Rối dẹt Giáo dục trẻ: Tiêm phòng sẽ phòng chống bệnh truyền nhiễm, các bệnh nguy hiểm. Khi bố mẹ cho đi tiêm phòng không khóc nhè. * KẾT THÚC: Củng cố, nhận xét, tuyên dương trẻ.. Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(14)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thø 5. Ngµy 27/11/2014 Tªn ho¹t động 1 Vận động BTPTC: Nào chúng ta cùng tập thể dục. VĐCB: Bò trong. Mục đích yêu cầu 2 *Kiến thức: -Trẻ biết tên vận động. -Trẻ biết tập cùng cô BTPTC - Trẻ hiểu cách bò trong đường ngoằn ngoèo * Kỹ năng:. ChuÈn bÞ. Híng dÉn. 3 * Đồ dùng cuả cô: - Đường ngoằn ngoèo bằng 2 day hoa, Bài hát: “ Đoàn tàu nhỏ xíu” * Đồ dùng của trẻ: - Đội hình 2 hàng. 4 * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Cô hướng trẻ vào đề tài “ Bé khỏe – Bé khéo”. * Hoạt động 2:Nội dung . -khởi động: Cô và trẻ làm đoàn tàu nhỏ xíu đi vòng quanh sân trường kết hợp đi gót – đi thường – đi bằng mũi chân về đứng thành vòng tròn..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> đường ngoằn ngoèo TC: Lộn cầu vồng. - Trẻ nhớ tên VĐ. -Trẻ bò thẳng người. mắt nhìn theo đường. bò giữa đường. không chạm vào dây hoa. Không bò ra ngoài đường. - Trẻ tập theo cô các động tác thể dục - Chơi thành thạo TCVĐ: Lộn cầu vồng. * Thái độ; -Trẻ hào hứng tham gia hoạt động. - Nghe lời cô, làm theo yêu cầu của cô. -Trọng động: BTPTC:Cô và trẻ cùng tập bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục” Cô chú ý quan sát ,hướng dẫn trẻ, khen trẻ. VĐCB: Bò trong đường ngoằn ngoèo Lần 1:cô làm mẫu trẻ quan sát Lần 2:cô vừa làm mẫu vừa phân tích Khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô đứng trước vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh “ Bò” cô bò tay nọ. chân kia. Bò giữa đường ngoằn ngoèo. không bò ra ngoài đường. -Cô mời 1-2 trẻ khá lên làm mẫu. -Cô cho lần lượt trẻ lên thực hiện cả lớp 2 lần. -Cô cho trẻ thực hiện ( Tổ, nhóm, cá nhân). (Sửa sai – Động viên trẻ ) - Cho trẻ bò thi. *Hoạt động 3: TCVĐ: Lộn cầu vồng - Cô giới thiệu hướng dẫn trẻ chơi: Cô cho trẻ đứng đối diện nắm tay nhau đọc bài thơ lộn cầu giáo tới câu “ ra lộn cầu vồng” thì 2 bạn chụm đầu lộn ra - Cho trẻ chơi 3-4 lần ( Cô bao quát, hướng dẫn động viên, khen trẻ). -GD trẻ -Nhận xét – Tuyên dương , khen trẻ. *Hoạt động 4:Kết thúc Hồi tĩnh : Đi nhẹ nhàng xung quanh lớp.. Đánh giá cuối ngày: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(16)</span> …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thø 6. Ngµy 28/11/2014 Tªn HĐ 1 T¹o H×nh Di màu cái bàn. Mục đích yêu cầu 2 *Kiến thức: -Trẻ nhận biết được bàn Trẻ hiểu cách di màu cái bàn * Kỹ năng: - Trẻ cầm bút di màu cái bàn. -Trẻ di màu không chờm ra ngoài. * Thái độ;. ChuÈn bÞ 3 * Đồ dùng cuả cô: Tranh mẫu của cô. Tranh có vẽ hình cái bàn cha di mµu. -Bút màu. Rổ. Giá treo sản phẩm. *§å dïng cña trÎ: Vở tạo hình. S¸p bót mµu Bàn ghế cho trẻ ngồi. Híng dÉn 4 * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. - Cô cho trẻ hát bai: Trường chúng cháu là trường mầm non. -Cô cùng trẻ TC về chủ điểm * Hoạt động 2:Nội dung. Di màu cái bàn - Quan sát tranh mẫu - Cho trÎ nhËn xÐt: Tranh có gì ?. - C« t« mÉu cho trÎ xem: C« cÇm bót tay ph¶i, tay tr¸i c« gi÷ giÊy. C« cÇm bót b»ng 3 ngãn tay. C« di mµu nhÑ nhµng. Di tõ trªn xuèng díi. Di.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Trẻ hứng thú tô giữ gìn sản phẩm. -Trẻ hào hứng tham gia hoạt. mặt bàn trước rồi đến chân bàn * TrÎ thùc hiÖn: - TrÎ di mµu, c« ®i quan s¸t ( Híng dÉn c¸ch c¸ch di mµu c¸ch cÇm bót. C¸ch ngåi). - Cô động viên trẻ – Khen trẻ – Sửa sai cho trÎ. - C« hái trÎ : Con di c¸i g×?.. Mµu g×?. GD: Yêu quí sản phẩm biết giữ gìn đồ dùng GĐ * Trng bµy s¶n phÈm: Cho trÎ mang bµi lªn treo trªn gi¸. - Mêi 3-4 trÎ lªn nhËn xÐt. Con thÝch bµi cña ai?. V× sao?. C« nhËn xÐt 3-4 bµi *Hoạt động 3 : Nhận xét – Tuyên dương . Khen lớp – cá nhân.. Đánh giá cuối ngày: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thø 2. Ngµy 17/11/2014. Tªn ho¹t động 1 Âm nhạc: -Dạy hát: Cô và mẹ (Phạm Tuyên) TC: Ai nhanh nhất. Mục đích yêu cầu. ChuÈn bÞ. Híng dÉn. 2 * Kiến thức: + Trẻ biết tên bài hát: Cô và mẹ, tên tác giả: Phạm Tuyên -Hiểu nội dung bài : Cô và mẹ: Bài hát nói về cô giáo là người mẹ thứ 2 của các cháu, luôn chăm sóc, dạy dỗ hàng ngày. -Biết cách chơi TC: Ai nhanh nhất. * Kỹ năng: + Trẻ nhớ tên bài hát.tên. 3 * Đồ dung của cô: - Tranh có nội dung bài hát. sắc xô, mũ múa *Đồ dung của trẻ: Ghế ngồi Mũ múa. 4 * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. - Chơi TC: Tập tầm vông ( 2 lần) * Hoạt động 2:Dạy hát: Cô và mẹ - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 1: Hát thể hiện tình cảm. - Hỏi tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 2: Hát kết hợp điệu bộ minh họa - Giới thiệu nội dung: Bài hát nói về cô giáo là người mẹ thứ 2 của các cháu, luôn chăm sóc, dạy dỗ hàng ngày. * Dạy hát: - Cô cùng trẻ hát bài: Cô và mẹ (2 – 3 lần).
<span class='text_page_counter'>(19)</span> tác giả. + Trẻ hát đúng giai điệu bài hát: Cô và mẹ. + H¸t to râ rµng . + Trẻ chơi TC thành thạo. * Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động - Trẻ lễ phép, Vâng lời cô giáo.. - Hỏi tên bài, tên tg. - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân hát ( Động viên – Sửa sai cho trẻ) -Cô cùng trẻ hát kết hợp vận động minh họa theo lời bài hát 1 lần . GD: Vừa rồi cô vừa dạy các con hát bài gì?. Về nhà các con phải nghe lời mẹ và đến lớp phải nghe lời cô giáo. Các con nhớ chưa nào?. * TC: Ai nhanh nhất. - Cô có 3 chiếc ghế. Cô sẽ mời 4 bạn . Cô và cả lớp hát bài hát bất kì. Khi nào cô vỗ xắc xô bạn hãy tìm ghế và ngồi vào thật nhanh. Cứ như vậy khi nào chỉ còn 1 bạn duy nhất thì bạn đó là người chiến thắng và sẽ được thưởng. ( Chơi 2-3 lần). *Hoạt động 3 : Nhận xét – Tuyên dương . Khen lớp – cá nhân. Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thø 3. Ngµy 18/11/2014 Tªn ho¹t động 1 NBTN: TC về công việc hàng ngày của cô giáo.. Mục đích yêu cầu. ChuÈn bÞ. Híng dÉn. 2 *Kiến thức: -Trẻ biết được tên cô và công việc hàng ngày của cô giáo. * Kỹ năng: - Trẻ nhớ được tên cô giáo. - Trẻ nói được công việc hàng ngày của cô giáo qua hình ảnh. - Nói to. Rõ ràng. Không nói ngọng. - Trả lời được câu hỏi của cô. * Thái độ; - Trẻ yêu quícô giáo.. 3 * Đồ dùng cuả cô: - Ti vi. Hình ảnh cô và trẻ đang tập thể dục. Cô và trẻ đang múa hát. Rửa tay. Rửa mặt. Cô xúc cơm cho trẻ. Cô cho trẻ ngủ. * Đồ dùng của trẻ: - Chiếu ngồi. 4 * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. - Hát: Em yêu cô giáo -Hỏi trẻ hát bài gì?. TC về bài hát * Hoạt động 2:NBTN: TC về công việc hàng ngày của cô giáo. -Cô cho trẻ xem tranh có cô và các bạn đang tập thể dục. +Hỏi trẻ; Bức tranh vẽ ai?. +Cô và các bạn đang làm gì? + Cho cả lớp nói. Cá nhân nói. ->Muốn cho cơ thể khỏe mạnh hàng ngày cô và các con phải làm gì?. -Cô cho trẻ xem hình ảnh cô và trẻ đang múa hát. + Hỏi trẻ tranh vẽ gì?. +Cô và các bạn đang làm gì?. ->Đến lớp các con được các cô dạy hát, dạy múa, nghe các cô kể rất nhiều câu chuyện đúng không nào?..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Lễ phép. -Trẻ hào hứng tham gia hoạt động.. Cô cho trẻ đứng lên vận động bài: “ Chim mẹ chim con”. - Cô cho trẻ xem hình ảnh cô rửa tay. Rửa mặt cho trẻ. +Tranh vẽ gì các con?. + Cô đang làm gì nhỉ? ->Cô rửa mặt rửa tay trước khi ăn cho các con đấy. +Đến bữa ăn cơm cô thường làm gì?. Cô đưa hình ảnh: Cô đang xúc cơm cho em bé. Cô giáo đang làm gì?. Các con ăn ngoan ăn hết xuất mới chóng lớn. Cô cho trẻ hát bài: Mời bạn ăn. Hàng ngày các con ăn xong đến giờ đi ngủ cô giáo vỗ về ru các con ngủ. Cô đưa hình ảnh cô đang cho trẻ ngủ. Hỏi trẻ đang làm gì?. Cô và trẻ đọc bài thơ: Giờ đi ngủ. Cô ngồi trông cho các con ngủ ngon giấc. Các con có yêu quí các cô giáo mình không? Các con phải làm gì?. Hàng ngày các con đến lớp ngoan ngoãn. Không khóc nhè. Đánh bạn mới trở thành em bé ngoan để cô vui lòng. *Hoạt động 3 : Nhận xét – Tuyên dương .Khen lớp – cá nhân. Cô và trẻ hát bài: Cùng múa vui.. Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(22)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. Thø 4. Ngµy 19/11/2014 Tên HĐ VĂN HỌC: Dạy trẻ đọc Thơ: Bàn tay cô giáo. Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ “Bàn tay cô giáo”, tên tác giả Định Hải - Trẻ hiểu nội dung bài thơ: bài thơ nói về cô giáo của các con có đôi bàn tay rất khéo léo, làm rất nhiều các công việc như khâu vá, tết tóc cho các bé được ví như tay mẹ, tay chị ở nhà vậy -Cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ * Kĩ năng: - Trẻ nhớ tên bài thơ,. Chuản bị * Đồ dùng của cô: - Tranh thơ minh họa bài thơ “Bàn tay cô giáo” * Đồ dùng của trẻ: - Ghế ngồi. Cách tiến hành * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát bài “Cô và mẹ” - Cô cùng trẻ trò chuyện về cô giáo và công việc của các cô giáo ở lớp * Hoạt động 2: Nội dung. Đọc thơ cho trẻ nghe - Cô giới thiệu bài thơ, tác giả - Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm: Hỏi tên bài thơ, tên tác giả - Cô đọc lần 2: Kết hợp điệu bộ Giới thiệu nội dung: bài thơ nói về cô giáo của các con có đôi bàn tay rất khéo léo, làm rất nhiều các công việc như khâu vá, tết tóc cho các bé được ví như tay mẹ, tay chị ở nhà vậy Cô đọc lần 3: Tranh minh họa Đàm thoại và trích dẫn: - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Cô giáo của em có đôi bàn tay như thế nào? - Cô thường làm gì cho các bé? (tết tóc, khâu vá…).
<span class='text_page_counter'>(23)</span> tên tác giả - Trả lời đầy đủ rõ ràng câu hỏi của cô * Thái độ: - Trẻ hứng thú đọc thơ và cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ. - Chúng mình cảm thấy cô giáo như ai ở nhà? Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cùng trẻ đọc 2-3 lần (Sửa sai, sửa ngọng cho trẻ) - Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc ( Sửa sai, sửa ngọng) - Cả lớp đọc lại 1 lần - Trẻ lễ phép với cô giáo và người lớn tuổi * Hoạt động 3: Nhận xét, tuyên dương. Khen lớp, cá nhân - Cô cùng trẻ hát bài: “Cô giáo” ra ngoài. Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thø 6. Ngµy 21/11/2014 Tªn HĐ 1 T¹o H×nh Dán hoa tặng cô.. Mục đích yêu cầu 2 *Kiến thức: -Trẻ nhận biết được màu biết dán bông hoa màu vàng tặng cô. - Trẻ hiểu cách dán hoa. * Kỹ năng: - Trẻ di hồ vào dấu chấm tròn. Lấy mặt trái bông hoa dán vào dấu chấm tròn. - Trẻ nói được bông hoa màu vàng * Thái độ; -Trẻ hào hứng tham gia hoạt -Biết giữ gìn sản phẩm.. ChuÈn bÞ 3 * Đồ dùng cuả cô: -Tranh mẫu dán hoa màu vàng. Tranh có chấm tròn chưa dán. Hồ. khăn. Đĩa. 5 bông hoa màu vàng. -Bàn ghế. Giá treo sản phẩm * Đồ dùng của trẻ: - Bàn ghế. - Mỗi trẻ có 1 tranh có dấu chấm tròn chưa dán -Rổ. 5 hoa màu vàng. - Hồ.. Híng dÉn 4 * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. - cô cùng trẻ Hát bài: Em yêu cô giáo -TC với trẻ về bài hát. * Hoạt động 2:Nội dung. 1) Dạy trẻ Dán hoa tặng cô -Cô đưa tranh mẫu ra đố trẻ: Cô có tranh gì? - Cô dán mẫu cho trẻ xem. Cô cầm hồ, di hồ vào dấu chấm tròn sau đó cô cầm bông hoa dán mặt trái của bông hoa lên trên dấu chấm tròn rồi vuốt nhẹ bông hoa cho phẳng. - Cô dán được cái gì?. Màu gì?. 2) Trẻ thực hiện.. Cô cho trẻ về chỗ dán bông hoa. Hỏi trẻ trong rổ có gì?.Bông hoa màu gì?. Trẻ di hồ dán bông hoa( Cô quan sat – sửa sai cho trẻ.Hướng dẫn trẻ dán còn lung túng).
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Hỏi trẻ đang làm gì?.Có màu gì?. Để làm gì?. *Trưng bày sản phẩm: - Cô cho 3-4 trẻ lên giới thiệu bài của mình, cách dán bông hoa. Vì sao con thích bài của bạn?. - Cô nhận xét sản phẩm của trẻ. *Hoạt động 3 : NXTD: Khen lớp – cá nhân Đánh giá cuối ngày: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thø 2. Ngµy 01/12/2014. Tªn ho¹t động 1 Âm nhạc: -Dạy hát: Em yêu cô giáo. TC: Ai nhanh hơn. Mục đích yêu cầu. ChuÈn bÞ. Híng dÉn. 2 * Kiến thức: + Trẻ biết tên bài hát: Em yêu cô giáo, tên tác giả -Hiểu nội dung bài : Em yêu cô giáo: Bài hát nói về tình cảm yêu mến của em bé đối với cô giáo. -Biết cách chơi TC: Ai nhanh hơn. * Kỹ năng: + Trẻ nhớ tên bài hát.tên tác giả. + Trẻ hát đúng giai điệu bài hát: Cô và mẹ. + H¸t to râ rµng . + Trẻ chơi TC thành thạo. * Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia. 3 * Đồ dung của cô: - Tranh có nội dung bài hát. sắc xô, mũ múa *Đồ dung của trẻ: Ghế ngồi Mũ múa. 4 * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. - Chơi TC: Tập tầm vông ( 2 lần) * Hoạt động 2:Dạy hát: Em yêu cô giáo - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 1: Hát thể hiện tình cảm. - Hỏi tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 2: Hát kết hợp điệu bộ minh họa - Giới thiệu nội dung: Bài hát nói về tình cảm yêu mến của em bé đối với cô giáo. * Dạy hát: - Cô cùng trẻ hát bài: Cô và mẹ (2 – 3 lần) - Hỏi tên bài, tên tg. - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân hát ( Động viên – Sửa sai cho trẻ) -Cô cùng trẻ hát kết hợp vận động minh họa theo lời bài hát 1 lần ..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> các hoạt động - Trẻ lễ phép, Vâng lời cô giáo.. GD: Vừa rồi cô vừa dạy các con hát bài gì?. Về nhà các con phải nghe lời mẹ và đến lớp phải nghe lời cô giáo. Các con nhớ chưa nào?. * TC: Ai nhanh hơn. - Cô có 3 chiếc ghế. Cô sẽ mời 4 bạn . Cô và cả lớp hát bài hát bất kì. Khi nào cô vỗ xắc xô bạn hãy tìm ghế và ngồi vào thật nhanh. Cứ như vậy khi nào chỉ còn 1 bạn duy nhất thì bạn đó là người chiến thắng và sẽ được thưởng. ( Chơi 2-3 lần). *Hoạt động 3 : Nhận xét – Tuyên dương . Khen lớp – cá nhân. Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thø 3. Ngµy 02/12/2014 Tªn ho¹t động 1 NBTN: TC về công việc hàng ngày của các cô bác trong trường mầm non.. Mục đích yêu cầu. ChuÈn bÞ. Híng dÉn. 2 *Kiến thức: -Trẻ biết được tên cô bác và công việc hàng ngày của cô bác trong trường mầm non qua hình ảnh. * Kỹ năng: - Trẻ nhớ được tên cô bác. Công việc hàng ngày của cô bác qua hình ảnh. - Trẻ nói được công việc hàng ngày của cô bác qua hình ảnh. - Nói to. Rõ ràng. Không nói ngọng. - Trả lời được câu hỏi của cô. * Thái độ; - Trẻ yêu quí cô bác -Trẻ hào hứng tham. 3 * Đồ dùng cuả cô: - Ti vi. Tranh ảnh các cô bác. Tranh cô dạy trẻ. TRanh cô bác cấp dưỡng đang nấu cươm. Sơ chế củ quả.. * Đồ dùng của trẻ: - Chiếu ngồi. 4 * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Cho trẻ chơi TC: Tập tầm vông. * Hoạt động 2:NBTN: TC về công việc hàng ngày của cô bác trong trường mầm non. -Cô cho trẻ xem hình ảnh cô bác trong trường mầm non. Hỏi trẻ: Ai đây?. Công việc của cô bác hàng ngày làm những gì?. Cô cho cả lớp. Cá nhân nói. Cô giáo hàng ngày làm gì?. Dạy múa. Dạy hát. Đọc thơ. Kể chuyện …. Cô cùng trẻ múa hát bài: Em yêu cô giáo. Các bác cấp dưỡng hàng ngày làm những công việc gì?. Nấu cơm. Nấu cháo. Nấu mì phở cho chúng mình ăn. Các con phải ăn hết suất. Cô cùng trẻ hát bài: Mời bạn ăn. GD: Các cô bác không chỉ là người dạy dỗ chăm sóc từng bữa ăn. Giấc ngủ và lo cho các con. Vì vậy để tỏ lòng biết ơn các cô bác trong trường các con phải làm gì?. Chăm ngoan học giỏi. lễ phép. Ăn hết xuất. *Hoạt động 3 : Nhận xét – Tuyên dương .Khen lớp – cá.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> gia hoạt động.. nhân.. Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. Thø 4. Ngµy 03/12/2014 Tªn ho¹t. Mục đích yêu. ChuÈn bÞ. Híng dÉn.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> động 1 Văn Học: Dạy trẻ đọc thơ. Thơ: Giờ ăn. cÇu 2 *Kiến thức: -Trẻ biết tên bài thơ: Giờ ăn, tên tác giả: Lê Thị Hoa. -Hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ nói về các bạn xúc cơm gọn gang không làm cơm rơi, cơm vãi. * Kỹ năng: - Trẻ nhớ tên bài thơ. Tên tác giả. -Trả lời được câu hỏi của cô. - Đọc to, rõ ràng, không nói ngọng. * Thái độ; -Trẻ hào hứng tham gia hoạt động. - Trẻ biết đoàn kết chơi với bạn.. 3 * Đồ dùng cuả cô: - Tranh thơ: Giờ ăn - Bài hát: Mời bạn ăn * Đồ dùng của trẻ: - Ghế ngồi. 4 * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. - Cô cùng trẻ chơi TC: Bóng tròn hát bài: Mời bạn ăn. -Hỏi trẻ các con vừa hát bài hát gì?. * Hoạt động 2: Nội dung . Dạy trẻ đọc thơ. Thơ : Giờ ăn. - Giới thiệu bài thơ, tác giả. - Cô đọc lần 1 . Đọc diễn cảm + Hỏi tên bài thơ, tên tác giả. - Cô đọc lần 2 : Kết hợp điệu bộ Giới thiệu nội dung bài thơ: Bài thơ nói về Bài thơ nói về các bạn xúc cơm gọn gang không làm cơm rơi, cơm vãi. - Cô đọc lần 3: Tranh minh họa. * Đàm thoại: - TRong bài thơ:” Giờ ăn”. “Đến giờ ăn cơm. Vào bàn bạn nhé Nào thìa, bát, đĩa …. Đã nói lên những đồ dùng gì?. À đúng rồi . TRong bài thơ các bạn đã xúc cơm gọn gang để không làm cơm rơi,cơm vãi ra bàn đấy các con ạ. Và trước khi ăn bạn còn biết mời cô và các bạn đấy. * Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cùng trẻ đọc 2 – 3 lần. ( Sửa sai – sửa ngọng ). - Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc ( Sửa sai – sửa ngọng ) - Cả lớp đọc lại 1 lần..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> -Hỏi lại trẻ tên bài thơ. Tên tác giả. - GD : Đến giwof ăn cơm các con vào bàn không nói chuyện. Khi ăn phải xúc cơm gọn gang và phải ăn hết xuất cảu mình. *Hoạt động 3 :Nhận xét – Tuyên dương .Khen lớp – cá nhân. - Cô cùng trẻ hát bài “ Mời bạn ăn” ra ngoài. Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thø 5. Ngµy 04/12/2014 Tªn ho¹t động 1. Mục đích yêu cầu 2. ChuÈn bÞ. Híng dÉn 3. 4.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Vận động BTPTC: Cùng đi đều. VĐCB: Đi trong đường hẹp bước qua vật cản. TCVĐ: Chi chi chành chành. *Kiến thức: -Trẻ biết tên vận động. -Trẻ biết tập cùng cô BTPTC - Trẻ hiểu cách đi trong đường hẹp bước qua vật cản. * Kỹ năng: - Trẻ nhớ tên VĐ. -Trẻ đi thẳng người. mắt nhìn theo đường. đi giữa đường. không dẫm vào dây hoa. Không đi ra ngoài đường. tới nơi có vật cản thì bước qua không làm rơi vật cản. - Trẻ tập theo cô các động tác thể dục - Chơi thành thạo TCVĐ: Chi chi chành chành. * Thái độ; -Trẻ hào hứng tham gia hoạt động. - Nghe lời cô, làm theo yêu cầu của cô. * Đồ dùng cuả cô: - Đường hẹp bằng 2 day hoa, vật cản Bài hát: “ Đoàn tàu nhỏ xíu” * Đồ dùng của trẻ: - Đội hình 2 hàng. * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Ccô hướng trẻ vào đề tài “ Bé khỏe – Bé khéo” * Hoạt động 2:Nội dung . -Khởi động: Cô làm chim mẹ, bé làm chim con, chim mẹ, chim con rủ nhau đi kiếm ăn đi với tốc độ khác nhau. -Trọng động: BTPTC:Cô và trẻ cùng tập bài “Cùng đi đều” Cô chú ý quan sát ,hướng dẫn trẻ, khen trẻ. VĐCB: Đi trong đường hẹp bước qua vật cản. Lần 1:Cô làm mẫu trẻ quan sát Lần 2:cô vừa làm mẫu vừa phân tích Khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô đứng trước vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh “ Đi” cô đi tay nọ. chân kia. Đi giữa đường hẹp. không đi ra ngoài đường. Khi tơi nơi có vật cản cô bước từng chân qua vật không làm rơi vật cản. -Cô mời 1-2 trẻ khá lên làm mẫu. -Cô cho lần lượt trẻ lên thực hiện cả lớp 2 lần. -Cô cho trẻ thực hiện ( Tổ, nhóm, cá nhân). (Sửa sai – Động viên trẻ ) - Cho trẻ bò thi. *Hoạt động 3: TCVĐ: Chi chi chành chành - Cô giới thiệu hướng dẫn trẻ chơi: Cô cho trẻ ngồi đối diện chỉ ngón tay vào bàn tay bạn đọc bài : Chi chi chành chành đến hết câu thì nắm tay lại. - Cho trẻ chơi 3-4 lần.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> ( Cô bao quát, hướng dẫn động viên, khen trẻ). -GD trẻ -Nhận xét – Tuyên dương , khen trẻ. *Hoạt động 4:Kết thúc Hồi tĩnh : Đi nhẹ nhàng xung quanh lớp. Lu ý: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thø 6. Ngµy 05/12/2014 Tªn HĐ 1 T¹o H×nh Xâu vòng. Mục đích yêu cầu 2 *Kiến thức: -Trẻ nhận biết được màu. ChuÈn bÞ 3 * Đồ dùng cuả cô: - Vòng mẫu của cô. Híng dÉn 4 * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. - cô cùng trẻ chơi TC; Nu na nu nống..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> tặng cô bác hạt vòng. - Trẻ hiểu cách xâu hạt thành vòng. * Kỹ năng: - Trẻ cầm dây bằng tay phải hột bằng tay trái xâu dây qua lỗ hạt buộc được vòng. -Trẻ nói được cách xâu vòng - Giúp đôi bàn tay thêm khéo léo. * Thái độ; -Trẻ hào hứng tham gia hoạt . - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm. - Một rổ đựng hạt vòng . hạt màu đỏ, hạt màu xanh.màu vàng. -Dây xâu hạt. * Đồ dùng của trẻ: - Một rổ đựng vòng . rổ hạt màu đỏ, rổ hạt màu xanh. vàng -Dây xâu hạt.. - Cô đưa 1 hộp ra đó trẻ: Cô có cái gì?. Khi mở hộp cô lấy ra chiếc vòng mẫu. Hỏi trẻ cô có cái gì?. Vòng màu gì?. * Hoạt động 2:Nội dung. 1) Dạy trẻ xâu vòng màu xanh. Màu đỏ tặng cô giáo -Cô đưa rổ hạt vòng ra hỏi trẻ . + Cô có gì đây?. Rổ màu gì?. + Trong rổ cô có gì đây?( Hạt vòng). Hạt màu gì?. - Cô nói cách xâu vòng: Tay phải cô cầm đầu dây vừa phải, tây trái cô cầm hạt để hở lỗ. Cô xâu dây qua lỗ hạt. Cô xâu được nhiều hạt, cô buộc 2 đầu dây thắt nút lại tạo thành chiếc vòng. Vòng cô vừa xâu có màu gì 2) Trẻ xâu vòng. - Phát rổ cho trẻ thực hiện xâu vòng. - Khi trẻ xâu cô chú ý quan sát hỏi trẻ : Xâu vòng làm gì?. Con chọn hạt vòng màu gì để xâu vòng tặng ai?. - Trẻ xâu xong cô giúp trẻ buộc 2 đầu dây thắt nút lại thành vòng. - Cô hỏi 1 vài cá nhân *Trưng bày sản phẩm: - Cô cho 3-4 trẻ lên giới thiệu vòng của mình và của bạn. - Cô nhận xét sản phẩm của trẻ. *Hoạt động 3 : NXTD: Khen lớp – cá nhân.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hát bài: Em yêu cô giáo. Đi ra ngoài. Lu ý: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Thø 2. Ngµy 08/12/2014. Tªn ho¹t động 1 Âm nhạc: -Dạy hát: Mời bạn ăn. Mục đích yêu cầu. ChuÈn bÞ. Híng dÉn. 2 * Kiến thức: + Trẻ biết tên bài hát: Mời bạn ăn, tên tác giả. 3 4 * Đồ dung * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. của cô: - Chơi TC: Tập tầm vông ( 2 lần) - Tranh có nội * Hoạt động 2:Dạy hát: Em yêu cô giáo.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> TC: Tai ai tinh. -Hiểu nội dung bài : Em yêu cô giáo: Bài hát nói về các con phải ăn cho mau lớn uống nhiều nước để đẹp da, thịt, rau, trứng, đậu, cá, tôm có nhiều chất dinh dưỡng giúp cơ thể mau lớn nhanh và khỏe mạnh đấy. -Biết cách chơi TC: Tai ai tinh * Kỹ năng: + Trẻ nhớ tên bài hát.tên tác giả. + Trẻ hát đúng giai điệu bài hát: Mời bạn ăn + H¸t to râ rµng . + Trẻ chơi TC thành thạo. * Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động - Trẻ lễ phép, Vâng lời cô giáo.. dung bài hát. sắc xô, mũ múa *Đồ dung của trẻ: Ghế ngồi Mũ chóp. - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 1: Hát thể hiện tình cảm. - Hỏi tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 2: Hát kết hợp điệu bộ minh họa - Giới thiệu nội dung: Bài hát nói về các con phải ăn cho mau lớn uống nhiều nước để đẹp da, thịt, rau, trứng, đậu, cá, tôm có nhiều chất dinh dưỡng giúp cơ thể mau lớn nhanh và khỏe mạnh đấy. Vì vậy chúng mình phải ăn hết xuất. * Dạy hát: - Cô cùng trẻ hát bài: Cô và mẹ (2 – 3 lần) - Hỏi tên bài, tên tg. - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân hát ( Động viên – Sửa sai cho trẻ) -Cô cùng trẻ hát kết hợp vận động minh họa theo lời bài hát 1 lần . GD: Vừa rồi cô vừa dạy các con hát bài gì?. An hết xuất?. * TC: Tai ai tinh. - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi : Cho 1 trẻ lên đội mũ chóp kín , gọi 1 trẻ lên hát to sau đó bạn độ mũ sẽ ®o¸n tªn b¹n võa h¸t , nÕu ®o¸n sai lµ thua cuéc ( Chơi 2-3 lần). *Hoạt động 3 : Nhận xét – Tuyên dương . Khen lớp – cá nhân. Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(37)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………. Thø 3. Ngµy 09/12/2014 Tªn ho¹t động 1 NBTN: Đồ dùng dụng cụ của các bác cấp dưỡng:. Mục đích yêu cầu. ChuÈn bÞ. Híng dÉn. 2 *Kiến thức: -Trẻ nhận biết tên gọi: Bếp gas. Máy xay thịt. -Biết được công dụng của chúng.. 3 * Đồ dùng cuả cô: - Ti vi. - Bếp gas. Máy xay. 4 * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Cho trẻ chơi TC: Mưa to – Mưa nhỏ * Hoạt động 2:NBTN: Bếp gas. Máy xay thịt -Hàng ngày ở trường các bác các cô cấp dưỡng đã dùng đồ dùng gì để chế biến các món ăn ngon cho các con..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Bếp gas. Máy xay thịt. * Kỹ năng: - Trẻ nói to. Rõ ràng. Không nói ngọng từ: Bếp gas, máy xay thịt. - Nói được công dụng của chúng: bếp gas dùng để đun thức ăn. Máy xay thịt dùng để xay thịt, cá. - Trả lời được câu hỏi của cô. * Thái độ; - Trẻ biết bảo quản đồ dùng không tự ý sử dụng đồ dùng đó. -Trẻ hào hứng tham gia hoạt động.. thịt * Đồ dùng của trẻ: - Lô tô: Bếp gas. Máy xay thịt - Chiếu ngồi. - Cô đưa máy xay ra hỏi trẻ: Đây là cái gì?. - Cô gọi 1 trẻ lên nói. - Cả lớp nói 2-3 lần. - Cá nhân nói 4-5 lần. - Máy xay dùng để làm gì?. - Cô mở rộng: Máy xay chạy bằng điện. cô cắm thử cho trẻ xem. => Các con có được tự ý sử dụng máy xay không?. Vì sao?. ( Vì rất nguy hiểm dễ bị điện giật dẫn đến chết người. Khi các cô các bác cấp dưỡng dùng đã chế biến ra các món ăn song rồi thì các cô các bác dùng gì để đun nấu các món ăn ngon cho các con. * Cô đưa bếp gas ra hỏi trẻ: Cái gì đây?.. Gọi 1 trẻ nói lại. - Cả lớp nói: 2-3 lần. - Cá nhân nói 4-5 lần. - Bếp gas dùng đề làm gì?. => Mở rộng thêm các bộ phận của bếp phận của Bếp gas: Bếp gas đun bằng gì?. GD: Không được tự ý sử dụng Bếp gas vì các con còn nhỏ chưa làm được. Khi bố mẹ đun nấu các con không được đến gần chơi và không được nghịch các con chơi ở chỗ khác nếu không dễ bị bỏng đấy. So sánh: Cô đưa máy xay. Bếp gas hỏi trẻ. Cho trẻ so sánh. *Hoạt động 3:Ôn luyện – Củng cố. -TC: Ai nhanh hơn.. Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô gọi tên đồ dùng nào. Trẻ chọn đồ dùng đó giơ lên và gọi tên đồ dùng đó..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> GD: Hàng ngày các bác cấp dưỡng đã vất vả chế biến các món ăn ngon khác nhau cho các con. KHi ăn chúng mình phải ăn như thế nào?. Chúng mình phải ăn hết xuất để cơ thể mau lớn da dẻ hồng hào và khi ăn không được làm rơi vãi thức ăn. Các con không được tự ý sử dụng Máy xay. Bếp gas các con còn bé chưa làm được rất nguy hiểm dẫn đến tai nạn chết người. *Hoạt động 4 : Nhận xét – Tuyên dương .Khen lớp – cá nhân. Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………. Thø 4. Ngµy 10/12/2014 Tªn ho¹t động 1 Văn Học: Kể chuyện cho trẻ nghe: Truyện: Khi con ăn chuối. Mục đích yêu cầu 2 *Kiến thức: - Trẻ biết tên câu chuyện và hiểu nội dung câu chuyện: Khỉ con ăn chuối: -Biết được các nhân vật trong chuyện: Bạn khỉ. ChuÈn bÞ 3 * Đồ dùng cuả cô: - Tranh truyện. -Tranh rối dẹt * Đồ dùng của trẻ: - Chiếu ngồi. Híng dÉn 4 *ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC Cô cùng trẻ hát bài “ mời bạn ăn” Trò chuyện về chủ đề dẫn vào bài. Giới thiệu tên chuyện, tên tác giả *Hoạt Động 1: Kể chuyện “ Khỉ con ăn chuối” Cô kể làn 1 : Hỏi trẻ tên câu chuyện ?.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> con. Chó vàng. Bác bò. * Kỹ năng: - Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện. -Trả lời được câu hỏi rõ rang. Mạch lạc. - Trẻ kể chuyện cùng cô. * Thái độ; -Trẻ hào hứng tham gia hoạt động. - Trẻ biết giữu gìn vệ sinh.. Cô kể lần 2 sử dụng tranh minh họa Giới thiệu ND: Câu chuyện nói về các bạn ở lớp rất dũng cảm khi đi tiêm phòng. Cô kể lần 3: Động tác minh họa *Đàm thoại +Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ? +Trong câu chuyện có ai? + Khi mÑ ®i chî mua g× + Khỉ con có thích không ? . Khỉ con ăn chuối đã vøt ë ®©u ? + Chã vµng gäi khØ ®i ®©u ? + Nhµ b¸c bß cã nh÷ng c©y g× ? + KhØ con bÞ chît ch©n ng· dÉm ph¶i c¸i g× ? + Ai đỡ khỉ con đứng dậy + Chã vµng nhÆt vá chuèi vµo ®©u ? Cô kể lần 3: Rối dẹt Giáo dục trẻ: C¸c con ph¶i biÕt nghe lêi ngêi lín khi ¨n ph¶i biÕt vøt vá v¸o thïng r¸c * KẾT THÚC: Củng cố, nhận xét, tuyên dương trẻ.. Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(41)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thø 5. Ngµy 11/12/2014 Tªn ho¹t động 1 Vận động BTPTC: Nào chúng ta cùng tập thể dục. Mục đích yêu cầu 2. *Kiến thức: -Trẻ biết tên vận động. -Trẻ biết tập cùng cô BTPTC - Trẻ biết bò thẳng hướng, mắt nhìn thẳng, không bò VĐCB: Bò vào vạch. Không làm rơi trong vật trên lưng. đường -Biết cách chơi TC: Bóng ngoằn tròn to ngoèo có * Kỹ năng: mang vật - Trẻ nhớ tên VĐ. trên lưng.. ChuÈn bÞ. Híng dÉn. 3 * Đồ dùng cuả cô: Đường ngoằn ngoèo bằng 2 day hoa, Bài hát. Bao cát. * Đồ dùng của trẻ: Đội hình 2 hàng. 4 * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Cô hướng trẻ vào đề tài “ Bé khỏe – Bé khéo” * Hoạt động 2:Nội dung . khởi động: Cô và trẻ làm đoàn tàu nhỏ xíu đi vòng quanh sân trường kết hợp đi gót – đi thường – đi bằng mũi chân về đứng thành vòng tròn. -Trọng động: BTPTC:cô và trẻ cùng tập bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục” Cô chú ý quan sát ,hướng dẫn trẻ, khen trẻ. VĐCB:Bò trong đường ngoằn ngoèo có mang vật trên lưng.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> TCVĐ: Bóng tròn to. -Trẻ bò phối hợp chân nọ tay kia nhịp nhàng. Bò giữa đường không làm rơi vật trên lưng. - Trẻ tập theo cô các động tác thể dục - Chơi thành thạo TCVĐ: Bóng tròn to * Thái độ; -Trẻ hào hứng tham gia hoạt động. - Nghe lời cô, làm theo yêu cầu của cô. Đánh giá cuối ngày:. Bao cát. Lần 1:cô làm mẫu trẻ quan sát Lần 2:cô vừa làm mẫu vừa phân tích -Khi có hiệu lệnh: Cô chống tỳ 2 bàn tay và 2 đầu gối xuống nền nhà, trước khi cô bò 2 tay cô để dưới vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh bò cô bò về phía trước,cô phối hợp tay nọ chân kia, mắt cô luôn nhìn đường , lưng cô thằng để bao cát không bị rơi cô bò thật khéo để không chạm vào hoa bên đường , cô bò hết đoạn đường , đến nơi rồi cô đưa tay ra sau lưng cầm bao cát để vào rổ sau đó cô quay về đi bằng con đường khác về tới đầu hàng cô chạm vào tay bạn , bạn đó lại tiép tục bò -Cô mời 1-2 trẻ khá lên làm mẫu. -Cô cho lần lượt trẻ lên thực hiện cả lớp 2 lần. -Cô cho trẻ thực hiện ( Tổ, nhóm, cá nhân). (Sửa sai – Động viên trẻ ) - Cho trẻ bò thi. *Hoạt động 3: TCVĐ: Bóng tròn to - Cô giới thiệu hướng dẫn trẻ chơi: Cô cho trẻ đứng nắm tay nhau thành vòng tròn hát bài “ Bóng tròn to” ..tơi câu Bóng xì hơi chụm vào nhau . xem bóng ai to tròn nào thì lại giãn ra - Cho trẻ chơi 3-4 lần ( Cô bao quát, hướng dẫn động viên, khen trẻ). -GD trẻ -Nhận xét – Tuyên dương , khen trẻ *Hoạt động 4:Kết thúc Hồi tĩnh : Đi nhẹ nhàng xung quanh lớp..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thø 6. Ngµy 12/12/2014 Tªn HĐ 1 T¹o H×nh Nặn đôi đũa.. Mục đích yêu cầu 2 *Kiến thức: -Trẻ biết véo viên đất làm cho viên đất mềm dẻo. - Trẻ biết cách nặn đôi đũa. * Kỹ năng: - Trẻ biết lăn dọc viên đất tạo thành chiếc đũa. - Trẻ nói được cách làm. - Trẻ biết chộn màu để nặn. - Trẻ nói được bông hoa màu vàng. ChuÈn bÞ 3 * Đồ dùng cuả cô: -Vật mẫu. Đất nặn. Bảng con. Khăn lau tay. * Đồ dùng của trẻ: - Bàn ghế. - Đất nặn. Bảng con. Khăn lau tay.. Híng dÉn 4 * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. - cô cùng trẻ Hát bài: Tay thơm tay ngoan -TC với trẻ về đồ dùng của bác cấp dưỡng. * Hoạt động 2:Nội dung. 1) Dạy trẻ: Nặn đôi đũa -Cô đưa vật mẫu ra đố trẻ: Cô có cái gì? - Cô nặn mẫu cho trẻ xem. Cô véo viên đất dùng các đầu ngón tay bóp cho đất mềm dẻo sau đó đặt xuống bảng. tay trái cô giữ bảng đặt lòng bàn tay phải lên viên đất rồi lăn đi lăn lại theo chiều dọc thành chiếc đũa. Cô hỏi: Cô vừa nặn được cái gì?. Cô đặt 2 chiếc đũa thành 1 đôi đũa..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> * Thái độ; -Trẻ hào hứng tham gia hoạt -Biết giữ gìn sản phẩm.. - Cô dán được cái gì?. Màu gì?. 2) Trẻ thực hiện.. Cô cho trẻ nặn: Cô đi quan sát. Động viên trẻ. Hỏi trẻ: Con đang nặn gì?. Con nặn như thế nào?. Con nặn đôi đũa màu gì?. *Trưng bày sản phẩm: -Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày. - Cô cho 3-4 trẻ lên giới thiệu bài của mình. Vì sao con thích bài của bạn?. - Cô nhận xét sản phẩm của trẻ. *Hoạt động 3 : NXTD: Khen lớp – cá nhân. Đánh giá cuối ngày: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
<span class='text_page_counter'>(45)</span>