Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 19: Việt Bắc (Tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.13 MB, 14 trang )

Tiết 19

VIỆT BẮC
(tiết 2)


II. RÈN KĨ NĂNG
Đề bài 2:
Ta về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hịa bình
Nhớ ai tiếng hát ấn tình thủy chung.
(Trích Việt Bắc, Tố Hữu)
Cảm nhận của a/c về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét tính dân tộc đậm đà trong
phong cách thơ Tố Hữu

1. Phân tích đề :
- Kiểu bài ?
- Vấn đề nghị luận?
- Thao tác lập luận?
- Phạm vi dẫn chứng?











3 Viết đoạn văn
? Sắp xếp các câu văn sau thành đoạn mở bài hoàn chỉnh
1. Nhắc đến Tố Hữu ta nhớ ngay tới thi phẩm "Việt Bắc".
2. Tố Hữu là nhà thơ lớn, con chim đầu đàn của nền thơ ca cách mạng
Việt Nam.
3. Đáp lại lời người ở lại, ta sẽ nhận ra nỗi nhớ về thiên nhiên bốn mùa
và vẻ đẹp con người Việt Bắc trong đoạn thơ sau:
Ta về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người
........
........
Rừng thu trăng rọi hịa bình
Nhớ ai tiếng hát ấn tình thủy chung.
4. Bài thơ được viết vào tháng 10/ 1954 ngay sau khi cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp vừa kết thúc thắng lợi, lúc này các cơ quan trung
ương của Đảng và Chính phủ rời chiếm khu Việt Bắc trở về Hà Nội.
5. Nhân sự kiện chia tay lịch sử ấy, Tố Hữu đã sáng tác "Việt Bắc" như
một khúc ân tình về cách mạng và kháng chiến.


b. Kết bài
Thông qua cảm xúc bao trùm là nỗi nhớ,
nhà thơ Tố Hữu đã phác họa thành công bức tranh
tứ bình về cảnh sắc thiên nhiên và con người Việt

Bắc với bốn mùa xn, hạ, thu, đơng bằng những
hình ảnh đặc trưng rất riêng của Việt Bắc."Việt
Bắc" xứng đáng là kiệt tác của thơ ca kháng chiến
chống Pháp trong nền thơ ca cách mạng Việt Nam.


Dặn dò:


Bài giảng kết thúc!
Chúc các em ôn tập tốt !



×