Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

GIAO AN TUAN 6 TRAN THANH TAN CUC CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.3 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011 THỂ DỤC -Tiết 11-. BÀI 11. TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT” I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc). - Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng . - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chuyển đồ vật” . II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện : Còi, 4 quả bóng, 4 khúc gỗ, 4 cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG. PHƯƠNG PHÁP. A. Phần mở đầu: -GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học - Chạy thành một hàng dọc quanh sân. -Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông, khớp vai… - Kiểm tra bài cũ: Đội hình đội ngũ. B. Phần cơ bản: 1- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. - GV điều khiển HS tập - Các tổ luyện tập trong khu vực đã quy định. - GV quan sát nhắc nhở và sửa sai, giúp đỡ - Tổ trưởng điều khiển những HS thực hiện chưa đúng. - Thi đua trình diễn giữa các tổ. 2.Trò chơi “Chuyển đồ vật”. - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi. - Cho HS chơi thử một lần rồi chơi chính thức. - GV nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi chơi. C. Phần kết thúc: -Thực hiện một số động tác thả lỏng. -Hát vỗ tay theo nhịp -GV hệ thống bài. -GV nhận xét tiết học. TẬP ĐỌC. -Tiết 11-. SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A - PÁC - THAI I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm, tên riêng, các số liệu thống kê. - Hiểu được nội dung bài : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. II. ĐDDH: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: - Yc 2 HS đọc thuộc lòng và TLCH - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu … đến a-pác- thai. + Đoạn 2: Tiếp theo…đến dân chủ nào. + Đoạn 3: Phần còn lại - Cho HS đọc nối tiếp đoạn (lần 1) - GV theo dõi rút từ khi HS phát âm: Apác-thai, chủng tộc, chữa bệnh, bình đẳng, sắc lệnh, Nen-xơn-Man-đê-la.... - Cho HS đọc nối tiếp đoạn (lần 2) - Gọi HS đọc chú giải - Cho HS luyện đọc theo nhóm sau đó thi đọc giữa các nhóm. GV nhận xét Tìm hiểu bài + Dưới chế độ a-pác- thai, người da đen bị đối xử như thế nào? + Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? + Hãy giới thiệu vể vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới? + Nội dung của bài nói lên điều gì?  Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc lại bài - Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - GV đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc - Y/c HS đọc bài theo nhóm và thi đọc - Theo dõi, nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - GV củng có nội dung bài học - Cbị:“Tphẩm của Si-le và tên phát xít” - Nhận xét tiết học. TOÁN. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2HS đọc thuộc lòng bài và TLCH - HS nhắc lại tên bài. - 1 HS đọc - HS theo dõi. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc cá nhân và đồng thanh. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn - 1 HS đọc chú giải - 3 HS đại diện nhóm thi đọc - HS đọc và TLCH + Họ phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, trả lương thấp phải sống chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng không được hưởng tự do.. + Họ đã đứng lên đòi quyền bình đẳng đấu tranh bền bỉ và dũng cảm + Vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới là luật sư da đen Nen - xơn Man - đê- la. +Trả lời - 3 HS đọc nối tiếp lại bài - HS theo dõi - Luyện đọc nhóm đôi, thi đọc giữa các nhóm. -Tiết 26-. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan đến diện tích. II. ĐDDH: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài 3 (VBT/34) - 2 HS lên bảng làm bài.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV nhận xét - ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện tập *Bài 1: - Gọi HS lần lượt đọc yêu cầu bài a, b - GV hướng dẫn mẫu - Cho HS làm bài cá nhân - GV chốt lại bài đúng. a)8m227dm2= 8m2 + 27 m2 100. 16m29dm2=16m2 +. - HS nhắc lại tên bài. - 2 HS đọc - Theo dõi - 2HS lên làm; cả lớp làm nháp - HS chữa bài (nếu sai). 27 m2 = 8 b) 4dm265cm2=4dm2 + 65 dm2 = 4 65 100 100 100. 95 cm2 =. 9 m2 = 16 100. dm2. 95 dm2 100. 9 m2 100. *Bài 2: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu kết quả. -GV nhận xét, chốt KQ:Khoanh vào B *Bài 3: - GV hướng dẫn HS phải đổi đơn vị rồi so sánh - Cho HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng *Bài 4: - Hd HS phân tích và giải bài toán - Cho HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, chốt bài giải đúng 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - Hệ thống lại các bài tập vừa làm - Chuẩn bị: “Héc-ta” - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm. - HS theo dõi - Làm bài cá nhân, nêu kết quả, giải thích cách làm. - HS sửa bài - 1 HS nêu yêu cầu - HS theo dõi và làm bài cá nhân - 2HS lên làm; cả lớp làm vở - HS theo dõi và chữa bài (nếu sai) 2dm27cm2=207cm2; 300mm2 > 2cm2 89mm2 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 1HS lên làm, cả lớp làm vào vở.. KHOA HỌC. Diện tích của một viên gạch là: 40 40 = 1600 (cm2) Diện tích của căn phòng là: 1600 150 = 240 000 (cm2) 240 000 cm2 = 24 m2 Đáp số: 24 m2. -Tiết 11-. DÙNG THUỐC AN TOÀN *Lồng ghép KNS I. MỤC TIÊU:. - Xác định khi nào nên dùng thuốc . - Nêu được những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc . - Nêu được tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và đúng liều lượng. *Lồng ghép KNS: KN xử lí và tổng hợp thông tin; KN tự bảo vệ. II. ĐDDH: - GV: Các đoạn thông tin và hình vẽ trong SGK trang 24, 25 - HS : Mỗi nhóm một thẻ từ để trống có cán để cầm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: + Nêu tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma tuý? - Giáo viên nhận xét - cho điểm 2. Bài mới: vGiới thiệu bài vHoạt động 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để hỏi và TLCH + Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào ? - Gọi một số cặp lên bảng để hỏi và trả lời nhau trước lớp.. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2-3 HS nêu - HS nhắc lại đầu bài - HS làm việc theo cặp. - 2-3 cặp lên bảng hỏi và trả lời trước lớp. - HS theo dõi - GV giảng: Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm chí có thể gây chết người. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết cách dùng thuốc an toàn. v Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập SGK. - GV yêu cầu HS làm BT Tr 24 SGK - Cả lớp cùng làm - Gọi HS nêu kết quả - Một số HS nêu kết quả - GV KL đáp án đúng: 1- d; 2- c; 3- a; 4- b. - Kết luận: + Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, dùng đúng thuốc, đúng cách và đúng liều lượng. Cần dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, đặc biệt là thuốc kháng sinh . + Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin in trên vỏ đựng và bản hướng dẫn kèm theo để biết hạn sử dụng, nơi sản xuất (tránh thuốc giả), tác dụng và cách dùng thuốc. (GD KNS) vHoạt động 3: Tc “Ai nhanh, ai đúng” - GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn cách chơi: +Cử 2 HS làm trọng tài; 1 HS làm quản trò để đọc CH + GV đóng vai trò, nhận xét và đánh giá từng câu giải thích của các nhóm. * Tiến hành chơi: - Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi mục Trò chơi - Các nhóm thảo luận nhanh và trang 25-SGK. viết thứ tự lựa chọn của nhóm - Trọng tài quan sát xem nhóm nào giơ mình vào thẻ rồi giơ thẻ lên. nhanh và đúng. Kết luận đáp án: + Thứ tự ưu tiên cung cấp vi-ta-min cho cơ thể là: c) Ăn thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min a) Uống Vi-ta-min b) Tiêm Vi-ta-min + Thứ tự ưu tiên phòng bệnh còi xương cho trẻ là” c) Ăn phối hợp nhiều loại T.A có chứa can- xi và vtmin D. b) Uống can- xi và vi-ta-min D a) Tiêm can- xi 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - Củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị: “Phòng bệnh sốt rét” - Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 27 tháng 9 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU -Tiết 11-.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Hiểu được nghĩa những từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. - Biết đặt câu với 1 từ, theo yêu cầu BT3 II. ĐDDH: Bảng nhóm cho HS làm BT 1, 2. Bảng phụ viết sẵn ND bài 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Bài cũ: - Cho HS nêu ghi nhớ về từ đồng âm; đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm. - GV nhận xét và ghi điểm.. 2. Bài mới: Giới thiệu bài  Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1: - Tổ chức cho HS làm việc theo 4 nhóm. - GV cho các nhóm thảo luận và ghi nhanh vào phiếu.. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2 HS nêu và đặt câu.. - HS nghe và nhắc lại tên bài. - 1HS đọc yêu cầu - HS nhận phiếu, thảo luận và ghép từ với nghĩa của từ. - 4 nhóm nhận phiếu và thi đua làm sau đó dán bảng. - GV và cả lớp nhận xét - Nhận xét kết quả - GV chốt lời giải đúng - Đọc lại bài trên bảng a) Hữu nghĩa là “bạn bè”: hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu,... b) Hữu nghĩa là “có”: hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng *Bài 2: - 1HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài cá nhân vào VBT, phát 2 - HS làm bài vào phiếu to dán bài lên bảng, phiếu to cho 2 HS làm. cả lớp nhận xét KQ. - Nhận xét, chốt KQ đúng - Chữa bài a) Hợp có nghĩa là “gộp lại” thành lớn hơn: hợp tác, hợp nhất, hợp lực b) Hợp có nghĩa là “đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó”: hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, thích hợp *Bài 3: - 1-2 HS đọc yêu cầu - Đề bài yêu cầu các em đặt 1 câu với 1 từ ở - HS theo dõi và tự đặt vào vở nháp BT1 và 1 câu với 1 từ ở BT2. - GV theo dõi và cho HS đọc lại câu vừa đặt - 1 số HS đọc to trước lớp của mình, - Nhận xét và chốt câu đặt đúng. 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - GV củng cố nội dung bài học. - Nghe - Cbị:“Ôn tập: Từ đồng âm” - Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ. -Tiết 6-. NHỚ -VIẾT: Ê-MI-LI, CON… I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nhớ và viết đúng khổ thơ 3 và 4 của bài “Ê-mi-li con...”..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Trình bày đúng khổ thơ, làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt tiếng có âm đôi ươ/ ưa. Nắm vững qui tắc đánh dấu thanh vào các tiếng có nguyên âm đôi ươ/ ưa. II. ĐDDH: Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội dung bài 2, 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: -GV đọc cho HS viết: sông suối, ruộng đồng, buổi hoàng hôn, tuổi thơ, đùa vui, ngày mùa. - GV nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết - Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4 + Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? -Cho HS viết từ khó viết: Ê-mi-li, sáng bừng, ngọn lửa, nói giùm, Oa- sinh-tơn, hoàng hôn, sáng loà. - Nhận xét, sửa chữ viết; nhắc nhở HS về cách trình bày bài thơ. - Hướng dẫn cách trình bày và tư thế ngồi viết. - HS soát lỗi bài viết - GV chấm, sửa bài  Hoạt động 2: HD HS làm bài tập *Bài 2: - Cho HS đọc y/c bài - Y/c HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, chữa bài - GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh ở các tiếng ấy? - GV kết luận:. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS viết bảng con - HS nhắc lại tên bài - 2HS đọc thuộc lòng đoạn thơ + Kêu con nói với mẹ: "Cha đi vui xin mẹ đừng buồn" - HS viết vào bảng con và bảng lớp - HS nghe và ghi nhớ - HS tự nhớ và viết bài - HS đổi vở soát lỗi lẫn nhau - HS chữa lỗi bài viết. - 1 HS đọc - lớp đọc thầm - 2 HS lên làm ; cả lớp làm VBT - HS chữa bài - 2 HS nêu - HS theo dõi và ghi nhớ. +Các tiếng có nguyên âm đôi ưa không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính +Các tiếng có nguyên âm đôi ươ có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính. *Bài 3: - Cho HS tự làm bài vào VBT. - GV kết luận các câu đúng. +Cầu được ước thấy +Năm nắng, mười mưa + Nước chảy đá mòn + Lửa thử vàng, gian nan thử sức - Yc hs đọc thuộc các thành ngữ, t.ngữ trên. 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - GV củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị: Ngh-v: Dòng kinh quê hương. - Nhận xét tiết học. TOÁN. - 1 HS đọc yêu cầu - 1HS làm bài trên bảng, lớp làm VBT - HS chữa bài (nếu sai). - Một số HS đọc thuộc trước lớp - HS theo dõi. -Tiết 27-. HÉC - TA I. MỤC TIÊU: - Biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. - Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta)..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. ĐDDH: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài 3 (cột 2-SGK) - Cho HS nhắc lại cách đổi đơn vị đo diện tích vừa làm - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: vGiới thiệu bài vHoạt động 1: GT đơn vị đo d.tích héc - ta. - GV giới thiệu: 1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông và kí hiệu là ha. - GV hỏi: 1hm2 bằng bao nhiêu mét vuông? - Vậy 1 héc-ta bằng bao nhiêu mét vuông? - GV kết hợp ghi bảng vHoạt động 2: Thực hành *Bài 1 : - Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề nhau. - Cho HS đọc đề - GV y/c HS làm bài vào bảng con. -GV nhận xét và chốt KQ đúng. HOẠT ĐỘNG HỌC - 1HS lên làm; cả lớp làm vào nháp - 1- 2 HS nhắc lại trước lớp. - HS nhắc lại tên bài - HS theo dõi + 1hm2 = 10 000m2 + 1ha = 10 000m2 - HS ghi nhớ và nhắc lại vài lần. - 1 vài HS nêu - 1 HS đọc đề và xác định dạng - HS làm bài vào bảng con - HS theo dõi, chữa bài. a) 4ha = 40 000 m2 20 ha = 200 000 m2. 1 ha = 5000 m2 2 1 ha = 100m2 100. b) 60 000m2 = 6ha; 800 000m2 = 80 ha *Bài 2: - 1HS đọc đề - Cho HS nhắc lại cách đổi đơn vị đo diện - 1-2 HS nhắc lại tích liên quan héc-tô-mét-vuông và ki-lômét-vuông. - Cho HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở nháp - Nhận xét, chốt bài giải đúng. Diện tích rừng Cúc Phương là: *Bài 3, 4: HS khá giỏi làm 22 200 ha = 222 km2 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - Củng cố nội dung bài họ - Chuẩn bị: “Luyện tập “ - Nhận xét tiết học. LỊCH SỬ -Tiết 6-. QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I. MỤC TIÊU: - HS biết ngày 5- 6- 1911 tại bến Nhà Rồng, với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước. - Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước, không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. II. ĐDDH: Bản đồ hành chính Việt Nam. Ảnh trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1. Bài cũ: - Nêu nội dung của bài.“Phan Bội Châu - 2 - 3 HS nêu nội dung và phong trào Đông du” - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: vGiới thiệu bài - HS nhắc lại đầu bài v Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - HS trả lời câu hỏi - GV nêu câu hỏi: + Em biết gì về Nguyễn Tất Thành? + Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-5-1890. + Ông sinh ra và lớn lên ở đâu ? + Sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. + Em biết gì thêm về quê hương và thời + Còn nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, sau này là Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. Lớn lên giữa lúc niên thiếu của Nguyễn Tất Thành? nước mất nhà tan, lại được chứng kiến nhiều nỗi thống khổ của người dân, sớm nuôi ý chí đánh đuổi thực dân Pháp. Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối.. -Yêu cầu HS đọc SGK, đoạn: “Nguyễn Tất Thành khâm phục… không thể thực hiện được”. Trả lời câu hỏi: + Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành đã quyết định làm gì? vHoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Y/c HS thảo luận nhóm theo các gợi ý: + Ng. Tất Thành ra nước ngoài để làm gì? + Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể kiếm sống và đi ra nước ngoài? - Nhận xét, kết luận lại vHoạt đông 3: Làm việc cả lớp - Cho HS xác định vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ. - GV kết hợp ảnh bến cảng Nhà Rồng trình bày sự kiện ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đương cứu nước. 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - Cho HS nhắc lại nội dung chính của bài - Chuẩn bị: “Đảng Cộng sản VN ra đời” - Nhận xét tiết học.. - Đọc và trả lời câu hỏi + Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. - HS thảo luận nhóm đôi + Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để để tìm con đường mới có thể cứu nước, cứu dân. + …làm bất cứ việc gì để sống và để đi. - Đại diện nhóm trình bày KQ - HS xác định trên bản đồ TP HCM. - Theo dõi. - 2 HS nhắc lại nội dung của bài.. Thứ tư, ngày 28 tháng 9 năm 2011 KỂ CHUYỆN -Tiết 6-. ÔN TẬP KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Ôn tập kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. ĐDDH: GVvà HS : Sưu tầm sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Kể lại câu chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai - 2 HS kể.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: vGiới thiệu bài vHướng dẫn HS ôn tập kể chuyện - Cho HS kể theo nhóm - Cho HS thi kể chuyện trước lớp, tự nói suy nghĩ về nhân vật trong truyện, nói về nội dung ý nghĩa của câu chuyện . -Bình trọn bạn kể chuyện hay nhất. 3.Củng cố, dặn dò, nhân xét tiết học: - Cho HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện vừa kể. - Chuẩn bị tiết KC tuần 7 - Nhận xét tiết học.. TẬP ĐỌC. - 4-5 HS giới thiệu câu chuyện mình định kể - Kể theo nhóm. - HS thi kể chuyện và nói về ý nghĩa câu chuyện.. - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể.. -Tiết 12-. TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Đọc đúng các tên người nước ngoài; bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu được nội dung bài : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. II. ĐDDH: Tranh minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Sự - 2HS đọc bài và TLCH sụp đổ của chế độ a-pác-thai” - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài - HS nhắc lại tên bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc - GV hướng dẫn cách đọc - 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: - HS theo dõi + Đoạn 1: Từ đầu đến ... chào ngài + Đoạn 2: Tiếp đến... điềm đạm trả lời. + Đoạn 3: Phần còn lại - Cho HS đọc nối tiếp đoạn (lần 1) - 3 HS đọc nối tiếp đoạn - GV theo dõi rút từ khi HS phát âm: Si - - HS luyện đọc cá nhân và đồng thanh le, sĩ quan, Hít - le, lạnh lùng, Vin- hem Ten, Mét-xi- na, I-ta- li- a, Oóc -lê - ăng - 3 HS đọc nối tiếp đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn (lần 2) - 1 HS đọc chú giải - Gọi HS đọc chú giải - Cho HS luyện đọc theo nhóm sau đó thi - 3 HS đại diện nhóm thi đọc đọc giữa các nhóm. GV nhận xét Hoạt động 2:Tìm hiểu bài - HS đọc và TLCH - Y/c HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Vì sao tên sĩ quan Đức bước vào có thái +Vì đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng. Hắn độ bực tức với ông cụ người Pháp. càng bực khi nhận ra ông cụ biết nói tiếng Đức thành thạo. + Nhà văn Đức Si - le được ông cụ người +Cụ già đánh giá Si - le là một nhà văn quốc Pháp đánh giá như thế nào? tế..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Em hiểu thái độ của ông cụ đối với +Ông cụ không căm ghét người Đức, tiếng người Đức và tiếng Đức như thế nào? Đức mà chỉ căm ghét những tên Phát-xít Đức xâm lược. +Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện, ngụ ý +Si-le xem các người là kẻ cướp./Các người là gì? kẻ cướp./Các người không xứng với Si - le). +Nội dung bài là gì? +Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách 1 bài học sâu sắc. - GV cho HS nhắc lại nội dung bài - Vài HS nhắc lại Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc lại bài - 3 HS đọc nối tiếp lại bài - Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - GV đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc - HS theo dõi - Y/c HS đọc bài theo nhóm và thi đọc - Luyện đọc nhóm đôi, thi đọc giữa các nhóm. - Theo dõi, nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - GV củng có nội dung bài học - Chuẩn bị bài: “Những người bạn tốt” - Nhận xét tiết học. TOÁN. -Tiết 28-. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết được tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích . - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. II. ĐDDH: Bảng phụ viết nội dung BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài 4/ 30) - 1HS lên làm; cả lớp làm vào nháp - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập *Bài 1 : - 1 HS đọc yêu cầu BT - GV y/c HS làm bài vào bảng con. - HS làm bài vào bảng con -GV nhận xét và chốt KQ đúng a) 5ha = 50 000 m2 ; 2km2 = 2000 000 m2 b) 400dm2 = 4m2 ;1500dm2 = 15m2 ; 70000cm2=7m2 *Bài 2: - 1HS nêu yêu cầu - Cho HS tự làm bài. - 2 HSlàm bài trên bảng, lớp làm vào vở. - Nhận xét, chốt KQ đúng. - HS chữa bài 2m2 9dm2 > 29dm 2 790ha < 79km2 8dm 2 5cm 2 < 810cm 2. 4cm25mm2 = 4. 5 cm2 100. - 2 HS đọc *Bài 3: - 1 HS giải trên bảng, lớp làm vào vở. - Gọi HS đọc bài toán Bài giải: - H/dẫn giải, cho HS làm bài Diện tích của căn phòng là: - Cho HS nhận xét bài làm trên 6 x 4 = 24 (m2) bảng. Số tiền mua gỗ để lát sàn căn phòng đó là: - Chốt bài giải đúng. 280 000 24 = 6 720 000 (đồng) *Bài 1c, 4: HS khá giỏi làm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đáp số: 6 720 000 đồng.. 3. Củng cố, dặn dò, nxét tiết học: - GV hệ thống lại nội dung bài. - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học. KHOA HỌC. -Tiết 12-. PHÒNG BỆNH SỐT RÉT *Lồng ghép KNS *Lồng ghép GD BVMT I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét, nêu được nguyên nhân, cách lây truyền bệnh sốt rét. - Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi, biết tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặc biệt đã được tẩm thuốc chống muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối. *Lồng ghép KNS: KN xử lý và tổng hợp thông tin; KN tự bảo vệ. *Lồng ghép GD BVMT: GD HS giữ vệ sinh nơi mình sinh sống để phòng bệnh. II. ĐDDH: Hình vẽ trong SGK trang 26, 27. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: + Chỉ nên dung thuốc khi nào? + Chỉ dung thuốc khi thật sự cần thiết; khi biết +Khi mua thuốc, chúng ta cần lưu ý điều chắc chắn cách dung, liều lượng dùng... gì? + Đọc kĩ thông tin in trên vỏ đựng và bản - GV nhận xét, cho điểm hướng dẫn kèm theo,… 2. Bài mới: v Giới thiệu bài - HS nhắc lại đầu bài vHoạt động 1: Làm việc với SGK - GV tổ chức cho HS chơi trò “Em làm - HS tiến hành chơi trò chơi “Em làm bác sĩ”. bác sĩ”, dựa theo lời thoại và hành động - Cả lớp theo dõi trong các hình 1, 2 trang 26. - HS trả lời - Qua trò chơi, các em cho biết: + Cách ngày lại xuất hiện một cơn sốt… a) 1 số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét? + Gây thiếu máu; bệnh nặng có thể gây chết b) Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? người. + Bệnh sốt rét do 1 loại kí sinh trùng gây ra. c) Tác nhân gây ra bệnh sốt rét? + Muỗi a-nô-phen hút máu người bệnh trong d) Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào? -GV nhận xét, KL: Sốt rét là 1 bệnh đó có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền sang cho truyền nhiễm, do kí sinh trùng gây ra. người lành. Ngày nay, đã có thuốc chữa và thuốc phòng sốt rét. (GD KNS) * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Y/c HS thảo luận nhóm theo các gợi ý: - HS làm việc theo nhóm 4. + Muỗi-a-nô-phen thường ẩn náu và đẻ + Muỗi-a-nô-phen thường ẩn náu ở nơi tối trứng ở những chỗ nào? tăm, ẩm thấp, …và đẻ trứng ở những nơi nước đọng, ao tù,… + Khi nào thì muỗi bay về để đốt người? + Vào buổi tối và ban đêm, muỗi thường bay ra đốt người. + Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trưởng + Để diệt muỗi trưởng thành ta có thể phun thành? thuốc trừ muỗi, tổng vệ sinh không cho muỗi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> có chỗ ẩn nấp. + Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không +Dọn sạch những nơi có nước đọng; ngủ màn, cho muỗi sinh sản và đốt người? mặc quần áo dài tay vào buổi tối. - GV nhận xét, KL lại. - HS ghi nhớ *GD BVMT: GD HS giữ vệ sinh nơi - Nghe mình sinh sống để phòng bệnh. - 2 HS đọc 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - GV hệ thống lại nội dung bài, cho HS đọc mục Bạn cần biết (tr 27- SGK). - Chuẩn bị: “Phòng bệnh sốt xuất huyết” - Nhận xét tiết học. ĐẠO ĐỨC. -Tiết 6-. CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2) *Lồng ghép KNS *Lồng ghép HT&LTTGĐĐHCM I. MỤC TIÊU: - Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. - Xđịnh được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn. *Lồng ghép KNS: KN tư duy phê phán *Lồng ghép HT&LTTGĐĐHCM: Cần rèn luyện cho HS phẩm chất ý chí, nghị lực theo gương Bác Hồ. II. ĐDDH: - HS sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về những gương HS “Có chí thì nên” hoặc trên sách báo ở lớp, trường, địa phương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Nêu ghi nhớ bài“Có chí thì nên” - 2 HS nêu - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: vGiới thiệu bài vHoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK -GV chia nhóm, cho HS thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm được. - Thảo luận nhóm 4 - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét và gợi ý cho HS phát hiện những - Đại diện các nhóm trình bày KQ bạn có khó khăn ở ngay trong lớp, trường và có - Phát hiện những bạn có khó khăn ở kế hoạch giúp đỡ bạn. (GD KNS) trong lớp, trường và đề ra kế hoạch giúp * Lồng ghép HT&LTTGĐĐHCM: Cần rèn đỡ bạn. luyện cho HS phẩm chất ý chí, nghị lực theo gương Bác Hồ. v Hoạt động 2: Tự liên hệ (BT4, SGK) - Yêu cầu HS tự phân tích những khó khăn của - Phân tích, trao đổi những khó khăn bản thân theo mẫu BT4, SGK của mình với nhóm. - Mỗi nhóm chọn 1- 2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp. - Cả lớp thảo luận, tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn. - GV kết luận.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - Cho HS đọc lại ghi nhớ của bài - Chuẩn bị: “Nhớ ơn tổ tiên” - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc. Thứ năm, ngày 29 tháng 9 năm 2011 TẬP LÀM VĂN -Tiết 11-. LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN *Lồng ghép KNS I. MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU: - Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. *Lồng ghép KNS: KN ra quyết định; Thể hiện sự cảm thông. II. ĐDDH: Bảng phụ chép sẵn chú ý trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Cho HS trình bày thống kê kết quả học - 2 HS trình bày trước lớp tập trong tháng của từng thành viên trong tổ và cả tổ. - GV theo dõi, đánh giá 2. Bài mới: vGiới thiệu bài - HS nhắc lại tên bài v Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1: - 1 HS đọc YC; cả lớp đọc thầm - Cho HS trao đổi theo cặp. - HS làm bài theo cặp - Yc HS trả lời từng câu hỏi: - Trả lời câu hỏi + Chất độc màu da cam gây ra những hậu + gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho người quả gì đối với con người? nhiễm độc và con cái họ như ung thư, nứt cột.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam? (GD KNS) *Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Treo bphụ, cho HS đọc chú ý - H/d và yc HS làm vào VBT - GV nhận xét, đánh giá 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - GV củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị : “ Luyện tập tả cảnh” - Nhận xét tiết học. sống, thần kinh, tiểu đường, … + Chúng ta cần thăm hỏi động viên những gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam. - 1 HS đọc ; lớp đọc thầm - 1HS đọc, cả lớp theo dõi - Làm bài, đọc đơn đã viết trước lớp.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU -Tiết 12-. LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm II. ĐDDH: Một số bài tập ôn luyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Thế nào là từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm? - 2 HS TLCH và cho ví dụ 2. Bài mới: vGiới thiệu bài v Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1: Gạch bỏ những từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong dãy từ sau và nêu nội dung của mỗi - HS làm vào vở, rồi lên chữa. nhóm: a) Ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, a) thoang thoảng(mùi thơm đậm) b) tươi tỉnh (màu sắc) thơm ngát. c) lung lay ( ánh sáng) b) Rực rỡ, tươi thắm, tươi tỉnh, tươi tốt, thắm tươi. c) Lung linh, long lanh, lấp lánh, lóng lánh, lung lay. *Bài 2: Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp cho mỗi tục - Thảo luận nhóm a) Đi sớm về khuya ngữ, thành ngữ sau: b) Nói trước quên sau a) Đi........về....... c) Kẻ quên người nhớ b) Nói ...........quên ......... c) Kẻ ............người ........ *Bài 3: Đặt câu với từ hay được sử dụng với các - HS làm vào vở nghĩa sau: a)giỏi b)biết c)hoặc d)thường xuyên - Chấm và chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - Nhắc lại nội dung ôn tập. - Dặn HS về ghi nhớ nội dung ôn tập - Chuẩn bị: Từ nhiều nghĩa. TOÁN. -Tiết 29-.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết cách tính diện tích các hình đã học. - Giải các bài toán liên quan đến diện tích. II. ĐDDH: Bảng nhóm cho HS làm BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1. Bài cũ: + Khi viết số đo diện tích mỗi hàng đơn vị đo ứng mấy chữ số? vận dụng đổi 3m2 8dm2 = … dm2 - GV nhận xét - ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS luyện tập *Bài 1: - H/d HS phân tích bài toán - Cho HS làm bài cá nhân. - GV theo dõi, chữa bài. *Bài 2: - H/d HS cách giải - GV phát bảng nhóm cho HS làm bài theo nhóm.. -GV nhận xét chốt bài giải đúng *Bài 3, 4: HS khá giỏi làm 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - GV củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị : “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học. ĐỊA LÍ. - 1 HS trả lời - 3m2 8dm2 = 308dm2. - 2HS đọc. - 1 HS lên bảng làm; lớp làm vở. Diện tích căn phòng là: 6 x 9 = 54 (m2) = 540000(cm2) - HS chữa bài (nếu sai) - 1 HS đọc đề - Theo dõi a) Chiều rộng thửa ruộng là: 80: 2 = 40 (m) Diện tích thửa ruộng là: 80 x 40 = 3200 (m2) b) 3200 m2 gấp 100m2 số lần là: 3200 : 100 = 32(lần) Số thóc thửa ruộng đó thu hoạch được: 50 x 32 = 1600(kg) = 16 tạ Đáp số: a)3200m2 b) 16 tạ. - HS theo dõi. -Tiết 6-. ĐẤT VÀ RỪNG *Lồng ghép SDNLTK&HQ *Lồng ghép GD BVMT I. MỤC TIÊU: - Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa và đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ). *GD BVMT: GD HS thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí. *Giáo dục SDNLTK&HQ: HS nêu được một số biện pháp bảo vệ rừng. II. ĐDDH: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. 3 tờ phiếu to cho HS làm BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC. 1. Bài cũ: - GV nêu câu hỏi: - 2HS trả lời; lớp theo dõi và bổ sung. + Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta. + Nêu vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất của con người. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: - Nhắc lại tên bài vGiới thiệu bài v Hoạt động 1: Làm việc theo cặp 1. Các loại đất chính ở nước ta - HS từng cặp làm BT. - Phát phiếu to cho 2 cặp HS. Y/c cả lớp đọc SGK và hoàn thành bài tập sau: + Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta trên BĐTNVN. +Kẻ bảng sau rồi điền ND phù hợp Tên loại đất Phe-ra-lít Phù sa. Vùng phân bố. Một số đặc điểm. - Gọi đại diện một số HS trình bày KQ. - 2 cặp HS làm vào phiếu to dán bài lên bảng, trình bày kết quả. -Gọi HS lên bảng chỉ BĐTNVN vùng phân bố 2 - 2 HS lên bảng chỉ. loại đất chính. - Y/c nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất + Bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc ở địa phương. thang, thau chua, rửa mặn, … - GV KL: Nước ta có nhiều loại đất, nhưng diện - Nghe tích lớn hơn cả là đất phe-ra-lít màu đỏ vàng ở vùng đồi núi và đất phù sa ở đồng bằng. vHoạt động 2: Làm việc theo nhóm 2. Rừng ở nước ta - Y/c HS quan sát hình 1, 2, 3; đọc SGK, trao đổi - HS làm việc theo nhóm. nhóm 4 câu hỏi: + Chỉ vùng phân bố của rừng nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ. + Nêu vùng phân bố và đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn? - Gọi đại diện nhóm HS trình bày KQ - Đại diện các nhóm trình bày KQ - Gọi HS lên bảng chỉ trên lược đồ vùng phân bố - 2 HS lên bảng chỉ. rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. - GV nxét, kết luận: Nước ta có nhiều rừng, nhưng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn… v Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp + Hãy nêu vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất + Rừng cho ta nhiều sản vật nhất là gỗ. của con người ? Rừng có tác dụng điều hoà khí hậu, giữ cho đất không bị sói mòn,… + Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải - Trả lời làm gì? + Địa phương em làm gì để bảo vệ rừng? *Giáo dục SDNLTK&HQ: Một số biện pháp - Nghe bảo vệ rừng : không chặt phá, đốt rừng, ….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> *GD BVMT: GD HS thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - Củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 30 tháng 9 năm 2011 THỂ DỤC. -Tiết 12-. BÀI 12. TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY” I. MỤC TIÊU: - Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái. - Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Lăn bóng bằng tay” . II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện : Còi, 4 quả bóng, kẻ sân chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG. PHƯƠNG PHÁP. A. Phần mở đầu: -GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học - Chạy nhẹ nhàng trên sân rồi đi thường -Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, khớp hông, khớp vai… - Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” B. Phần cơ bản: 1- Ôn dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - GV điều khiển HS tập - Các tổ luyện tập trong khu vực đã quy định. -GV quan sát nhắc nhở và sửa sai, giúp đỡ - Tổ trưởng điều khiển những HS thực hiện chưa đúng. - Thi đua trình diễn giữa các tổ. 2.Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi. - Cho HS chơi thử một lần rồi chơi chính thức. - GV nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi chơi..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> C. Phần kết thúc: - Thực hiện một số động tác thả lỏng. - Hát vỗ tay theo nhịp - GV hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN -Tiết 12-. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước. II. ĐDDH: Sưu tầm tranh ảnh về cảnh sông nước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc lại “Đơn xin gia nhập đội - 2 HS đọc đơn trước lớp tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam”. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: v Giới thiệu bài - HS nhắc lại tên bài vHoạt động 1: Hướng dẫn HS trình bày kết quả quan sát. *Bài 1: Gọi HS đọc yc và 2 đoạn văn SGK - 2 HS nối tiếp nhau đọc - HS làm việc theo cặp - Y/c HS thảo luận theo cặp các câu hỏi: + Đoạn văn tả những đặc điểm gì của biển? + Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của biển theo sắc của mây trời. + Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát + Tác giả quan sát vào những điểm khác nhau. Khi những gì và vào những thời điểm nào ? + Khi quan sát biển tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào ? + Con kênh được quan sát vào thời điểm nào trong ngày ? + Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh bằng giác quan nào? + Nêu tác dụng của các liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh ? - Nhận xét, kết luận lại v Hoạt động 2: H/dẫn HS lập dàn ý *Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT -Yêu cầu HS đối chiếu phần ghi chép của mình khi thực hành quan sát cảnh sông nước với các đoạn văn mẫu để xem xét. + Trình tự quan sát + Những giác quan đã sử dụng khi qsát. + Những gì đã học được từ các đoạn văn mẫu.. - GV chấm điểm, tuyên dương 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - GV củng cố nội dung bài học. bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u, khi bầu trời ầm ầm dông tố. +Tác giả liên tưởng biển như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng.. +Con kênh được quan sát vào thời điểm: buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều. + Bằng thị giác và xúc giác. + Giúp người đọc hình dung cái nóng dữ dội làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn đối với người đọc. - 2 HS đọc - HS làm việc cá nhân . - Nhiều HS trình bày dàn ý.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Chuẩn bị : “ Luyện tập tả cảnh” - Nhận xét tiết học. TOÁN. -Tiết 30-. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh các phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. - Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó . II. ĐDDH: - GV: Bảng nhóm cho HS làm BT4. - HS : Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Bài cũ: + Nêu công thức tính diện tích hình vuông và hình chữ nhật. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập *Bài 1: - Hướng dẫn HS cách làm - Cho HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, chữa bài. *Bài 2 a, d: - Cho HS làm bài vào bảng con - Nhận xét, chốt KQ đúng.. *Bài 2c, b; 3: HS khá giỏi làm *Bài 4. - Hdẫn HS phân tích và giải bài toán - Yc HS TLN -GV nhận xét, chốt bài giải đúng. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2-3 HS nêu. - Đọc yc bài - 1 HS lên bảng làm; lớp làm vở. - HS chữa bài (nếu sai) a) ;. 18 28 31 32 ; ; ; 35 35 35 35 3 5 4 ; 6. b). 1 ; 12. - Đọc yc bài - HS làm vào bảng con - Chữa bài (nếu sai). 3 2 5 9+8+5 22 11 + + = = = 4 3 12 12 12 6 15 3 3 15 8 3 : × = × × d) = 16 8 4 16 3 4 15 ×8 ×3 15 ×8 15 = = 16 ×3 × 4 8× 2× 4 8. a). - 1 HS đọc đề bài Các nhóm làm bài, trình bày KQ - HS theo dõi chữa bài. Bài giải ? tuổi Ta có sơ đồ: Tuổi bố : Tuổi con :. 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: -GV củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị : “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học. 30 tuổi ? tuổi. Hiệu số phần bằng nhau là: 4 - 1 = 3 (phần) Tuổi con là: 30 : 3 = 10 (tuổi) Tuổi bố là: 10 4 = 40 ( tuổi) Đáp số: Bố: 40 tuổi; Con: 10 tuổi. 2 3.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×