Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>MỤC ĐÍCH</b>
<b>YÊU CẦU</b>
<b>NỘI DUNG</b>
<b>I. SỰ TÁC ĐỘNG </b>
<b>QUA LẠI GIỮA XÃ </b>
<b>HỘI VÀ TỰ NHIÊN</b>
<b>II. MÔI TRƯỜNG SINH </b>
<b>THÁI VÀ DÂN SỐ ĐỐI </b>
<b>VỚI SỰ PHÁT TRIỂN </b>
<b>XÃ HỘI</b>
<b>Trọng tâm: Phần I </b>
<b>Trọng điểm: Điểm 2</b>
Giúp người học hiểu rõ những điều kiện đảm bảo cho sự
tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Trên cơ sở nhận
thức được vị trí vai trị của các yếu tố đảm bảo cho sự tồn tại
và phát triển của xã hội loài người, vận dụng vào xem xét,
giải quyết đúng đắn các vấn đề thực tiễn đặt ra.
- Tập trung kết hợp nghe, ghi chép tốt.
<b>THỜI GIAN</b>
<b>PHƯƠNG PHÁP</b>
<b>TÀI LIỆU </b>
<b>NGHIÊN CỨU</b>
+ Giáo trình chính trị (Dùng trong
các trường Trung cấp chuyên
nghiệp hệ tuyển sinh tốt nghiệp
Trung học Phổ thông), Bộ
GD&ĐT, Nxb Giáo dục, 2011.
<b> I. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN </b>
<b>1. Xã hội – một bộ phận đặc thù của tự nhiên</b>
<i><b>- Tự nhiên</b></i>
đời sống xã hội
Là điều kiện thường xuyên và tất yếu của quá trình
sản xuất ra của cải vật chất; là môi trường sống khách
quan, vốn có của con người và xã hội loài người.
<i><b>- Xã hội</b></i>
<b>1. Xã hội - một bộ phận đặc thù của tự nhiên</b>
Là bộ phận đặc thù của thế giới vật chất; là hình thức
tổ chức vật chất cao nhất trong q trình tiến hóa liên tục,
lâu dài và phức tạp của giới tự nhiên; là hình thái vận
động cao nhất của thế giới vật chất.
- Nghĩa rộng: Toàn bộ xã hội loài người
- Nghĩa hẹp: Kiểu hệ thống XH cụ thể hoặc riêng biệt
<b>XÃ HỘI PHONG KIÊN</b>
<b>XÃ HỘI NÔ LỆ</b>
<b>XÃ HỘI NGUYÊN THỦY</b>
<b>XÃ HỘI CỘNG SẢN</b>
<b>XÃ HỘI TƯ BẢN</b>
Xét theo hình thái kinh tế - xã hội
<b>204 quốc gia và vùng lãnh thổ</b>
<b>Dân số hơn 7 tỷ người</b>
<b>Việt Nam</b>
Xét theo phạm vi quốc gia
<b>Trung Quốc</b>
<b>LY</b>
<b>HÓA</b>
<b>SINH</b>
<b>CƠ</b>
<b>giữa người – người</b>
<b>Tích cực, </b>
<b>chủ động, sáng tạo</b>
<b>Quan hệ </b>
<b>giữa các sự vật, </b>
<b>sinh vật</b>
- Thế giới vật chất tồn tại vơ cùng đa dạng, phức tạp, trong
đó có ba yếu tố cơ bản đó là giới tự nhiên, con người và xã
hội loài người.
<b>2. Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội</b>
<i><b>a. Tự nhiên và xã hội thống nhất với nhau</b></i>
- Sự thống nhất giữa tự nhiên và xã hội là sự thống nhất
động, được thực hiện thông qua hoạt động thực tiễn của
con người mà trước hết là hoạt động sản xuất vật chất.
- Xã hội và tự nhiên cùng tồn tại trong một chỉnh thể thống
nhất, có tác động qua lại biện chứng với nhau.
<b>2. Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội</b>
<i><b>b. Vai trò của tự nhiên đối với sự tồn tại và phát triển của xã </b></i>
Tự nhiên có vai trị quan trọng khơng thể thiếu đối với sự
tồn tại, phát triển của xã hội. Tự nhiên là môi trường sống
của con người và xã hội, là điều kiện đầu tiên tất yếu của
sản xuất vật chất, của sự phát triển xã hội.
- Tự nhiên là nền tảng tự nhiên của đời sống xã hội, là tiền
đề của sản xuất vật chất, nơi cung cấp nguyên liệu sống
cho con người và xã hội, là nơi con người khai thác và chế
tạo ra tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng đáp ứng cho nhu
cầu tồn tại, phát triển của con người.
- Tự nhiên tác động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã
hội. Tự nhiên có thể là những điều kiện thuận lợi hoặc khó
khăn cho sự phát triển của xã hội, mà trước hết là sản xuất
vật chất.
- Tự nhiên chỉ tác động, ảnh hưởng đến sự phát triển xã hội
chứ không thể quyết định sự phát triển xã hội.
Vật liệu
Polime
<b>2. Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội</b>
<i><b>c. Sự tác động của xã hội đối với tự nhiên</b></i>
- Xã hội là bộ phận đặc thù của thế giới vật chất, tồn tại và
phát triển trong tự nhiên, do vậy tác động của xã hội đến tự
- Xã hội tác động đến tự nhiên thông qua hoạt động thực
tiễn của con người, mà trước hết là hoạt động sản xuất
vật chất.
- Tác động của xã hội vào tự nhiên phụ thuộc vào trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất; vào bản chất chế độ xã
hội và quan hệ sản xuất thống trị; vào trình độ phát triển
của khoa học - công nghệ.
- Sự tác động của xã hội đến tự nhiên diễn ra theo hai chiều
hướng: tác động theo đúng qui luật thì thúc đẩy tự nhiên
phát triển, hoàn thiện hơn, trong sạch và bảo đảm cân bằng
sinh thái. Ngược lại, tác động trái qui luật làm mất cân bằng
tự nhiên, gây ra thảm hoạ cho chính con người và xã hội
loài người.
- Trong sự tác động qua lại giữa xã hội và tự nhiên, vai trò
của yếu tố xã hội ngày càng tăng lên.
Lực lượng sản xuất ngày càng phát triển
<b>Hai chiều hướng tác động</b>
<b> II. MÔI TRƯỜNG SINH THÁI VÀ DÂN SỐ </b>
<b> ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI</b>
<b>1. Ảnh hưởng của môi trường sinh thái </b>
<b> đối với sự phát triển xã hội</b>
<i><b>a. Khái niệm</b></i>
<i><b>- Môi trường sinh thái</b></i> là tổng hợp những điều
kiện tự nhiên có liên quan đến sự sống của con
người và sự tồn tại, phát triển của xã hội.
<b>1. Ảnh hưởng của môi trường sinh thái </b>
<b> đối với sự phát triển xã hội</b>
<i><b>b. Vai trị của mơi trường sinh thái đối với</b></i>
<i><b> sự phát triển xã hội</b></i>
- Môi trường sinh thái là điều kiện khách quan, thường
xuyên tất yếu đối với sự tồn tại, phát triển của xã hội, nơi
con người và xã hội sinh ra, tồn tại, phát triển.
- Môi trường sinh thái là nơi có nguồn vật chất đầu tiên
cần thiết cho quá trình sản xuất của xã hội, một phần quan
trọng cho sự phát triển của xã hội.
<b>1. Ảnh hưởng của môi trường sinh thái </b>
<b> đối với sự phát triển xã hội</b>
<i><b>b. Vai trị của mơi trường sinh thái đối với </b></i>
<i><b>sự phát triển xã hội</b></i>
- Mơi trường có thể tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn
cho sản xuất, ảnh hưởng tới năng suất lao động và sự
chun mơn hố sản xuất của các vùng.
- Trên thực tế mơi trường chỉ có ảnh hưởng quan trọng
tới q trình sản xuất vật chất và đời sống chứ khơng giữ
vai trò quyết định.
<b>1. Ảnh hưởng của môi trường sinh thái </b>
<b> đối với sự phát triển xã hội</b>
<i><b>c. Bảo vệ mơi trường</b></i>
- Hiện nay, vấn đề suy thối, ơ nhiễm môi trường đang diễn
ra ở hầu hết các quốc gia và trở thành vấn đề mang tính
tồn cầu, là một vấn đề an ninh phi truyền thống.
- Thực trạng môi trường sinh thái hiện nay cho thấy không
một địa phương riêng rẽ hay một quốc gia có thể giải quyết
được mà địi hỏi phải có sự tham gia giải quyết của cả cộng
đồng quốc tế.
- Những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã luôn quan tâm
đến công tác bảo vệ mơi trường, khơng chỉ trong nước mà
cịn tích cực chủ động hợp tác, liên kết quốc tế về bảo vệ
môi trường.
<b>2. Dân số và ảnh hưởng của dân số</b>
<b> đối với sự phát triển xã hội</b>
<i><b>a. Khái niệm</b></i>
Dân số là số lượng người làm ăn, sinh sống trên
<b>2. Dân số và ảnh hưởng của dân số</b>
<b> đối với sự phát triển xã hội</b>
<i><b>b. Ảnh hưởng của dân số đối với sự phát triển xã hội</b></i>
- Dân số là điều kiện thường xuyên, tất yếu đối với sự
tồn tại, phát triển của xã hội, đóng vai trị quan trọng
trong tiến trình phát triển của tự nhiên và xã hội.
+ Dân số vừa là lực lượng tạo ra mọi của cải, vừa
là đối tượng tiêu thụ các sản phẩm của xã hội.
<b>2. Dân số và ảnh hưởng của dân số</b>
<b> đối với sự phát triển xã hội</b>
<i><b>b. Ảnh hưởng của dân số đối với sự phát triển xã hội</b></i>
- Dân số ảnh hưởng đến phát triển của xã hội được
thể hiện trên các mặt số lượng, chất lượng, mật độ,
sự phân bố và sự gia tăng dân số,…
+ Một quốc gia nếu dân số quá ít, phân cơng lao
động, phát triển sản xuất sẽ gặp khó khăn. Nếu dân
số q đơng, dẫn đến tổ chức quản lý khó khăn và
nảy sinh nhiều tiêu cực xã hội.
<b>2. Dân số và ảnh hưởng của dân số</b>
<b> đối với sự phát triển xã hội</b>
<i><b>b. Ảnh hưởng của dân số đối với sự phát triển xã hội</b></i>
+ Mật độ dân số thể hiện số lượng dân cư sinh sống
trên diện tích một kilomet vuông. Mật độ dân số cũng
ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất, phân công lao
động và phát triển kinh tế - xã hội.
+ Sự phân bố dân cư trong một quốc gia cũng có
những tác động rất lớn đến sự phát triển xã hội. Phân
bố dân cư hợp lý thì thúc đẩy xã hội phát triển nhanh và
ngược lại sẽ kìm hãm.