Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Tự nhiên và Xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.73 KB, 66 trang )

Tuần 19.Tiết 37.Ngày Soạn: Ngày dạy:
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TT)
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi
đối với sức khỏe con người.
Những hành vi giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh ảnh hình 70, 71, SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Khởi động: hát
2. KTBC:
- Môi trường sống sạch sẽ vệ sinh giúp cho sức khỏe và cuộc sống con người như thế
nào ?
3. Bài mới:
a. GT: GV nêu yêu cầu bài học.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1:Quan sát tranh
Bước 1: Quan sát cá nhân
Bước 2: GV yêu cầu HS nhận xét.
Bước 3: Thảo luận nhóm.
-Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng
uế bừa bãi GV nhận xét và kết luận.
+Kết luận: Phân và nước tiểu là chất cặn bã
của quá trình tiêu hóa và bài tiết. Chúng ta có
thấy mùi hôi thối cần vệ sinh và bừa bãi.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: biết được các loại nhà tiêu và


cách sử dụng hợp vệ sinh.
-Cách tiến hành:
Bước 1: GV chia nhóm HS và yêu cầu các em
quan sát hình 3, 4 trang 71 SGK.
Bước 2: Thảo luận
-Các nhóm thảo luận theo câu hỏi đòa phương
bạn sử dụng nhà tiêu nào ?
-HS quan sát các hình 70, 71
SGK.
-Các nhóm trình bày.
-Tùy đòa phương mình trả lời
__________________________________________________________________________________________
TNXH . HK2 - 1 -
-Bạn và người thân trong gia đình bạn cần làm
gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ ?
+Kết luận: dùng nhà tiêu hợp vệ sinh xử lý
phân người và động vật hợp lý sẽ góp phần
chống ô nhiễm môi trường không khí và nước.
-Củng cố, dặn dò: Em hãy nói rõ việc làm của
em là giữ vệ sinh môi trường.
-Nhận xét tiết học
-Dội rửa, làm vệ sinh khi
tiêu tiểu.
4/ Củng cố:
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK
- GV hướng dẫn HS chơi theo SGK.
- Tuyên dương các nhóm HS đạt điểm cao.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà làm bài trong vở bài tập tự nhiên và xã hội (nếu có) và học
thuộc nội dung phần Bạn cần biết.

- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
__________________________________________________________________________________________
TNXH . HK2 - 2 -
Tuần 19. tiết 38.Ngày Soạn: Ngày dạy:
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG(TT)
I. Mục tiêu:
• HS biết nêu được vai trò nước sạch đối với sức khỏe.
• Cần có ý thức, hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức
khỏe và bản thân cộng đồng.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Các hình trang 72, 73 SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy-học::
1/. Khởi động: hát
2/. KTBC:
- Đối với động vật nuôi thì làm gì để phân biệt vật nuôi làm ô nhiễm môi trường ?
- Đối với cầu vệ sinh công cộng em tiêu tiểu xong cần làm gì ?
( nhận xét tiết học).
3/. Bài mới:
a. GT: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1:Quan sát tranh.
* MT: Biết được những hành vi đúng và
những hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra

môi trường sống.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
-Quan sát hình 1, 2 trang 72 SGK theo nhóm
và trả lời theo gợi ý: Theo bạn hành vi nào
đúng hành vi nào sai.
Bước 2:
-Gọi vài nhóm rình bày, nhóm khác bổ sung.
Bước 3: Thảo luận nhóm trình bày.
-Trong nước thải có gì gây hại cho sức khỏe
con người.
+Kết luận: Trong nước thải, dơ bẩn độc hại, vi
khuẩn. Nên tránh dùng nước thải trong sinh
hoạt đời sống.
-HS thay nhau phát biểu
-Nhóm khác bổ sung
-Do có nhiều chất độc hại
các vi khuẩn nên có hại cho
sức khỏe con người,
__________________________________________________________________________________________
TNXH . HK2 - 3 -
* Hoạt động 2: Thảo luận về cách sử lý nước
thải hợp vệ sinh.
* Mục tiêu: Giải thích được tại sao cần phải
xử lý nước thải.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Từng cá nhân hãy cho biết ở gia đình
hoặc ở đòa phương em thì nước thải chảy vào
đâu.
Bước 2: quan sát hình 3, 4 trang 73 SGK các

nhóm trả lời câu hỏi.
- Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh ?
tại sao ?
Bước 3:
-Các nhóm trình bày nhận đinh của mình.
+Kết luận: Việc xử lý các loại nước thải, nhất
là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ
thống thoát nước chung là cần thiết.
-HS trả lời cá nhân.
-HS thay nhau phát biểu
4/ Củng cố:
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK
- Nêu các loại nước thải ở đòa phương nơi em ở.
- Tuyên dương các nhóm HS đạt điểm cao.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà làm bài trong vở bài tập tự nhiên và xã hội (nếu có) và học
thuộc nội dung phần Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
__________________________________________________________________________________________
TNXH . HK2 - 4 -
Tuần 20. Tiết 39.Ngày soạn: Ngày dạy:
ÔN TẬP XÃ HỘI
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết
- Kể tên các kiến thức đã học về xã hội.
- Kể với bạn và gia đình nhiều thế hệ, trường học, cuộc sống xung quanh
- Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh (thành phố) của mình.

- Có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh minh họa
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy-học::
1. Khởi động: hát
2/. KTBC: Nước thải nào là nước thải công nghiệp
3/. Bài mới: Ôn tập xã hội.
- Phương án 1: Sưu tầm những thông tin (mẫu chuyện, bài báo, tranh, ảnh
hoặc hỏi bố mẹ, ông bà, già làng…) về một trong những điều kiện ăn, ở vệ sinh của
gia đình, trường học cộng đồng trước kia và hiện nay.
+Bước 1: Phân công nhóm sưu tầm, trình bày về một nội dung, hoạt động CN,
NN, Thương mại, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục…
+Bước 2: Các nhóm thảo luận, mô tả nội dung và ý nghóa của bức tranh quê
hương
- Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung và đặ câu hỏi để nhóm trình bày trả lời
- GV khen ngợi những cá nhân, những nhóm có sản phẩm đẹp, có ý nghóa.
Phương án 2:
- GV có thể soạn một hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung chủ đề xã hội.
--Các nhóm khác thi đua nhau trả lời và nhận xét bổ sung.
4/ Củng cố dặn dò:
- Gia đình, nhà trường, xã hội đều là môi trường hoạt động phát triển sức
khỏe con người. Ta làm gì bảo vệ môi trường.
-Nhận xét ghi điểm
- Nhận xét tiết học.
__________________________________________________________________________________________
TNXH . HK2 - 5 -
Tuần 20. Tiết 40.Ngày soạn: Ngày dạy:
THỰC VẬT
I./ Mục đích:

-Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
-Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên
II/. Lên lớp:
1/. Khởi động: hát
2/. KTBC:
-Môi trường xã hội là nơi hoạt động của ai ?
-Nêu những việc làm của em là bảo vệ môi trường.
3/. Bài mới:
a. GTB: Ở bất cứ nơi đâu và ở điều kiện nào thực vật cũng đa dạng và phong phú.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1:Quan sát theo nhóm ngoài
thiên nhiên.
*Cách tiến hành:
Bước 1:
-Tổ chức, hướng dẫn
-GV giao nhiệm vụ.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
-Chỉ vào cây trồng và nói tên các cây có ở
khu vực được phân công. Chỉ rõ từng đặc
điểm, hình dạng của cây.
Bước 3: làm việc cả lớp:
-GV yêu cầu cả lớp tập hợp, đại diện các
nhóm báo cáo kết quả.
+Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây.
Chúng có kích thức và hình dạng khác nhau.
Mỗi cây đều có rễ, thân, lá, hoa và quả.
* Hoạt động 2:Làm việc cá nhân

* Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một số cây
* Cách tiến hành:
Bước 1: Cho HS quan sát và vẽ theo trí nhớ
của mình về một số cây đã quan sát được.
Bước 2: Trình bày
-Hướng dẫn HS quan sát
-HS nhắc lại nhiệm vụ quan
sát cây cối ở sân trường
xung quanh trường.
-HS thực hành
__________________________________________________________________________________________
TNXH . HK2 - 6 -
-Cá nhân dán bài trước lớp. GV phát cho mỗi
nhóm giấy. Tập hợp các bức tranh.
-GV có thể yêu cầu một số HS lên giới thiệu.
-Trình bày sản phẩm.
4/ Củng cố:
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK
- Nêu một số cây ở đòa phương em ?
- Em làm gì trong sự phát triển cho cây
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà làm bài trong vở bài tập tự nhiên và xã hội (nếu có) và học
thuộc nội dung phần Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
__________________________________________________________________________________________
TNXH . HK2 - 7 -
Tuần 21. Tiết 41.Ngày soạn: Ngày dạy:

THÂN CÂY
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
- Nhận dạng và kể tên một số loại cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ,
thân thảo
- Phân loại 1 số cây theo cách mọc của thân.
II. CHUẨN BỊ:
• GV: Các hình trong SGK. Phiếu BT
• HS: SGK
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Khởi động: hát
2/. KTBC: Nêu các loại thực vật sống dưới nước mà em biết ?
nêu thực vật là nhóm thân leo.
3/. Bài mới:
a. GT: Các bài cây sống được nâng đỡ đó chính là bộ phận thân cây, có nhiều loại
thân cây như: đứng, leo, bò….
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1:Làm việc với SGK theo nhóm.
* Mục tiêu: Nhận dạng và kể tên một số cây
có thân mọc đứng, thân bò, thân thảo, thân gỗ
* Cách tiến hành:
-Tổ chức hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu
hỏi.
+Kết luận:
- Các loại cây thường có thân mộc đứng: một
số cây có thân leo, thân bò.
- Các loại cây thân gỗ, có loại thân thảo.

- Cây su hào có thân to thành củ.
-Cho 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sat hình
78 – 79 SGK.
- Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng,
thân leo, thân bò
-GV giúp đỡ và gợi ý thêm cho các em nhận
ra cây.
HS quan sát và trả lời nhận
xét lại.
- Cây lấy gỗ ở trong rừng,
cây nhã,…
- Cây bí đỏ, cây dưa hấu…
- Cây dưa chuột, cây mướp
( Mỗi HS chỉ nói đặc điểm
về cách mọc và cấu tạo thân
của một cây.
__________________________________________________________________________________________
TNXH . HK2 - 8 -
-Gọi HS lên trình bày kết quả.
Hoạt động 2:Tổ chức trò chơi
* Mục tiêu: Phân loại một số cây theo cách mọc của thân.
Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi
GV chia lớp thành 2 nhóm
Gắn lên bảng theo 2 mẫu sau:
Cấu tạo
Cách mọc
Thân gỗ Thân thảo
Đứng


Leo
Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu: mỗi phiếu viết tên 1 cây. VD:
Xoài Ngô Mướp Cà chua Dưa hấu
Bí ngô Cơ nia Cau Tía tô Hồ tiêu
Bàng Rau ngót Dưa chuột Mây Bưởi
Cà rốt Rau má Phượng vỹ Lá lốt Hoa cúc
Nhóm trưởng phát cho mỗi nhóm từ 1 đến 3 phiếu tùy theo số lượng thành viên các
nhóm.
+ Bước 2: Đánh giá
Sau khi các nhóm gắn xong các tấm phiếu viết tên cây vào các cột tng ứng. Cả
lớp chửa bài.
Cấu tạo
Cách mọc
Thân gỗ Thân thảo
Đứng Xoài, cau, bàng… Ngô, cà chua, tía
Bò Bí ngô, rau má
Leo Mây Mướp, hồ tiêu
__________________________________________________________________________________________
TNXH . HK2 - 9 -
Hình Tên cây
Cách mọc Cấu tạo
Đứng Bò Leo Thân gỗ
cứng
Thân thảo
mềm
1
2
3
4
5

6
7
Cây nhãn
Cây bí đỏ
Cây dưa
Cây rau muống
Cây lúa
Cây su hào
Cây gỗ trong rừng
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
4/ Củng cố:
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK
- Nêu tên loại thân đứng
- Một số cây loại thân bò
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà làm bài trong vở bài tập tự nhiên và xã hội (nếu có) và học
thuộc nội dung phần Bạn cần biết.

- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
------------------------------------------------------------------
Tuần 21. Tiết 42.Ngày soạn: Ngày dạy:
THÂN CÂY (TT)
I. Mục tiêu:
HS biết:
- Nêu được chức năng của thân cây.
- Kể ra những ích lợi của mọtt số thân cây
II. CHUẨN BỊ::
GV: Tranh ảnh SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Khởi động: hát
2/. KTBC:
-So sánh thân cây của loại thân gỗ và thân thảo.
-Kể tên một số cây có vò thuốc ?
( Nhận xét tiết học)
3/. Bài mới:
a. GT:GV nêu yêu cầuiết học.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
*Hoạt động 1:Thảo luận cả lớp
* Mục tiêu: Nêu được chức năng của thân cây
trong đời sống của cây.
* Cách tiến hành:

__________________________________________________________________________________________
TNXH . HK2 - 10 -
-Giáo viên yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2,
3 trang 80 SGK và trả lời câu hỏi.
- Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có
chứa nhựa ?
-Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây,
các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì ?
* Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm
* Mục tiêu: Kể ra được những ích lợi cuộc
sống của người và động vật.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Cho HS quan sát hình 4, 5, 6 , 7 ,8.
-HS nói về ích lợi của thân cây đối với đời
sống của con người và động vật.
-Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao
su, làm sơn.
-Kể tên một số cây để làm nhà, đúng tàu,
thuyền, làm bàn ghế, tủ.
Bước 2: làm việc cả lớp.
-Ích lợi của thân cây.
-HS quan sát và trả lời câu
hỏi.
-1, 2, HS trả lời cả lớp nhận
xét.
-Vận chuyển nhựa từ rể lên
lá và từ lá đi khắp các bộ
phận của cây để nuôi cây.
VD: Nâng đở, mang lá, hoa,
quả…

-Một số thân cây đối với đời
sống con người.
4/ Củng cố:
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK
- Em hãy kể một số thân cây ở đòa phương em dùng cất nhà, làm giường, tủ.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà làm bài trong vở bài tập tự nhiên và xã hội (nếu có) và học
thuộc nội dung phần Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
__________________________________________________________________________________________
TNXH . HK2 - 11 -
Tuần 22. Tiết 43.Ngày soạn: Ngày dạy:
RỂ CÂY
I. Mục tiêu:
HS biết: Nêu đặc điểm của rể cọc, rể chùm, rể phụ, rể củ.
Phân loại rễ cây sưu tầm được.
II. CHUẨN BỊ::
GV: Các hình trong SGK trang 82, 83
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Khởi động: hát
2/. KTBC:
-Nêu chức năng quan trọng của cây ?
-Ích lợi của thân cây ?
( nhận xét ghi điểm).
3/. Bài mới:
a. GT: Rể cây là một trong những bộ phận quan trọng hút không khí và chất dinh

dưỡng trong đất nuôi thân cây, lá, hoa, quả.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1:Làm việc với SGK
* Mục tiêu: Nêu đặc điểm của rể cọc, rể
chùm, rễ phụ, rễ củ.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
-Quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 82 SGK và mô
tả về đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm.
-Quan sát hình 5, 6, 7 trang 83 SGK và miêu
tả đặc điểm của rễ phụ, rễ củ.
Bước 2: làm việc cả lớp.
-GV chỉ đònh một vài HS nêu vài đặc điểm
của rể cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
+Kết luận: Đa số cây có một rễ to và dài,
xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ
như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác
có rễ mọc đều nhau thành một chùm, loại rễ
đó gọi là rễ chùm. Có một số cây ngoài rễ
-HS quan sát theo cặp
-HS nêu cá nhân
__________________________________________________________________________________________
TNXH . HK2 - 12 -
chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành.
Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, hoặc
rễ đó là rễ củ.
* Hoạt động 2:Làm việc với vật thật.

* Mục tiêu: Biết phân loại các rễ cây sưu tầm
được.
* Cách tiến hành:
-GV phát cho mỗi nhóm tờ bìa và băng dính.
-Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ
cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú
ở dưới rễ nào là rễ chùng, rễ cọc, rễ phụ,..
-Các nhóm giới thiệu sưu tầm các loại rễ của
mình trước lớp, nhận xét, trình bày đẹp và
nhanh.
-HS lên bảng thực hành.
-Trưng bày sản phẩm.
4/ Củng cố:
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK
- Nêu tên và một số cây thuộc loại rễ chùm.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà làm bài trong vở bài tập tự nhiên và xã hội (nếu có) và học
thuộc nội dung phần Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
__________________________________________________________________________________________
TNXH . HK2 - 13 -
Tuần 22. Tiết 44.Ngày soạn: Ngày dạy:
RỄ CÂY (TT)
I. Mục tiêu:
Nêu chứng năng của rễ cây.
Kể ra mộ số lợi ích của cây
II. CHUẨN BỊ:

GV: Các hình SGK
GS: SGK
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Khởi động: hát
2/. KTBC:
-Nêu tầm quan trọng của rễ cây ?
-Kể tên một số rễ cây thuộc rễ củ.
-Nhận xét tiết học
3/. Bài mới:
a. GT:Mở rộng theo phần GT ở bài 43
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: Nêu được chức năng của rễ cây.
* Các bước tiến hành:
Bước 1: làm việc theo nhóm
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn theo gợi ý
sau:
-Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không
sống được.
- Theo bạn, rễ có chức năng gì ?
bước 2: làm việc cả lớp: Đại diện các nhóm
trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
+Kết luận: Rể cây đâm sâu xuống đất để hút
nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt
vào đất giúp cho cây không bò đỗ.
* Hoạt động 2:Làm việc theo cặp
* Mục tiêu:Kể ra một số lợi ích của rễ cây.

* Cách tiến hành:
-Đại diện các nhóm lên trình
bày.
-Nếu không co rễ cây không
hút được nước, không khí,
chất dinh dưỡng nên cây
không sống được.
-Mỗi nhóm trả lời một câu.
Các nhóm khác bổ sung.
__________________________________________________________________________________________
TNXH . HK2 - 14 -
Bước 1: Làm việc theo cặp:
-GV yêu cầu 2 HS đối diện nhau chỉ đâu là rễ
của những cây có trong các hình 2, 3, 4, 5
trang 85.
-Những rễ đó được sử dụng để làm gì ?
Bước 2: Hoạt động cả lớp
-Học sinh thi đua đặt những câu hỏi và đố
nhau về việc con người sử dụng một số loại rễ
để làm gì ?
+Kết luận: Một số cây có rễ để làm thức ăn,
làm thuốc, làm đường…
-HS làm việc theo cặp.
-Trả lời cá nhân
4/ Củng cố:
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK
- Nêu lợi ích của bộ phân rễ
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà làm bài trong vở bài tập tự nhiên và xã hội (nếu có) và học
thuộc nội dung phần Bạn cần biết.

- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
__________________________________________________________________________________________
TNXH . HK2 - 15 -
Tuần 23. Tiết 45. Ngày soạn: Ngày dạy:
LÁ CÂY
I. Mục tiêu
• HS biết: mô tả sự đa dạng về màu sắc, hìng dạng và độ lớn của lá cây.
• Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
• Phân loại lá cây sưu tầm được
II. CHUẨN BỊ:
• GV: Các hình trong SGK trang 86 và 87
• HS: Sưu tầm các lá cây khác nhau
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Khởi động: hát
2/. KTBC: Nêu lợi ích của rễ đối với cây.
Phân biệt rễ cọc và rễ chùm.
( nhân xét tiết học)
3. Bài mới:
a. GT: GV nêu yêu cầu tiết học.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1:Thao luận nhóm
* Mục tiêu: Biết mô tả sự đa dạng về màu
sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây.
* Các bước tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trong
sách giáo khoa trang số 86, 87 và kết hợp
quan sát những lá cây HS mang đến
-Nói về màu sắc, hình dạng và kích thước của
những lá cây quan sát được.
-Hãy chỉ đâu là cuốn lá phiến lá của một số lá
cây sưu tầm được.
Bước 2: Làm việc cả lớp
-Đại diện cả nhóm trình bày
-Kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục,
một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có
nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi
chiếc lá thường có một cuốn lá và phiến lá.
-Nhóm trưởng điều khiển
các nhó quan sát lá cây và
thảo luận theo gợi ý
-1 HS lên chỉ và nói rõ từng
bộ phận
-HS khác nhận xét, bổ sung
-Các nhóm khác bổ sung.
__________________________________________________________________________________________
TNXH . HK2 - 16 -
-Trên phiến lá có gân lá.
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
* Mục tiêu: Phân loại các lá cây sưu tầm
được.
* Cách tiến hành:
-GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ A4,
băng dính. Nhóm trưởng điều khiển các bạn

sắp xếp các lá cây dính vào giấy, theo từng
nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau.
-Các nhóm giới thiệu và sưu tầm các loại lá.
-Trình bày đẹp
-Thực hành theo nhóm.
4/ Củng cố:
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK
- Nêu lại màu sắc, hình dạng, kích thước của lá mít, lá đu đủ.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà làm bài trong vở bài tập tự nhiên và xã hội (nếu có) và học
thuộc nội dung phần Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
Tuần 23. Tiết 45. Ngày soạn: Ngày dạy:
KHẢ NĂNG KỲ DIỆU CỦA LÁ CÂY
I. Mục tiêu
Sau bài học HS biết:
- Nêu chức năng của lá cây
- Kể ra những ích lợi của lá cây
II. CHUẨN BỊ:
GV: Các hình trong SGK trang 88, 89.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Khởi động: hát
2/. Bài cũ: 2 HS
__________________________________________________________________________________________
TNXH . HK2 - 17 -
- Cho biết màu sắc của lá cây vú sữa ?

- Em hãy kể tên một số lá cây vườn nhà em và phân biệt màu sắc, kích thước.
( nhận xét ghi điểm)
3/. Bài mới:
a.GT: Trong bài học hôm nay chúng ta xem lá có khả năng kỳ diệu như thế nào
trong quá trình quang hợp…
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1:Làm việc theo sách giáo khoa
và cặp.
* Mục tiêu: Nêu chức năng của lá cây.
-Bước 1: Từng cặp HS dựa vào hình 1 trang
88 tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau.
-Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí
gì và thải ra khí gì ?
-Quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và
thải ra khí gì ?
-Quá trình quan hợp xãy ra trong điều kiện
nào ?
-Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá
cây còn chức năng gì ?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
-HS thi đua nhau đặt ra những câu hỏi và đố
nhau về chức năng của lá cây.
-Kết luận: lá cây có 3 chức năng.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: Kể ra những ích lợi của lá cây
-Bước 1:
-Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm dựa vào

thực tế cuộc sống và quan sát các hình trang
89 SGK.
-Nói về ích lợi của cây.
-Kể những lá cây thường được sử dụng ở đòa
phương em.
-Bước 2:
-GV tổ chức nhóm thi đua:
-Viết được nhiều tên các lá cây dùng trong
cuộc sống.
-HS làm việc theo cặp.
-Hấp thụ cacbonic thải ra khí
ôxy
-Hấp thụ ôxy thải ra khí
cácbiníc
-Dưới ánh sáng mặt trời
-Thoát hơi nước
-1, 2 HS nêu
- Quang hợp
- Hô hấp
- Thoát nước
-HS phát biểu
-Lá dừa, lá xuân, nhái,
chuối…
-Để ăn: trầu, xuân, nhái
-Lá nón: lợp nhà, lá dừa
nước…
__________________________________________________________________________________________
TNXH . HK2 - 18 -
4/ Củng cố:
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK

- Nêu lại chức năng quang hợp của cây diễn ra dưới ánh nắng mặt trời.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà làm bài trong vở bài tập tự nhiên và xã hội (nếu có) và học
thuộc nội dung phần Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
__________________________________________________________________________________________
TNXH . HK2 - 19 -
Tuần 24. Tiết 47.Ngày soạn: Ngày dạy:
HOA
I. Mục tiêu:
Sau bài HS biết: quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương
của một số loài hoa.
- Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa.
- Kể loại các bông hoa sưu tâm được
- Nêu được chức năng và lợi ích của hoa.
II. CHUẨN BỊ:
Các hình SGK trang 90, 91
GV và HS sưu tầm các bông hoa mang đến lớp
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Khởi động: hát
2/. KTBC: Nêu quá trinh hô hấp của cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ?
- Nêu 3 chức năng của lá cây
( nhận xét ghi điểm)
3/. Bài mới:
a. GT: Ở mỗi loài cây khác nhau đều có hoa khác nhau về màu sắc, hương vò, nhưng
có khi có loài hoa cũng giống nhau về màu sắc, hìng dáng.
b. Các hoạt động:

Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu:Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự
khác nhau về màu sắc, mùi vò của một số loài
hoa.
* Cách tiến hành:
-Bước 1: Kể tên các bộ phận của các loài hoa.
-Quan sát về nói về màu sắc của những bông
hoa trong các hình ở trang 90, 91 SGK và
những bông hoa mang đến lớp
-Hương thơm của hoa và các hoa không có
hương thơm.
-Chỉ đâu là cuốn hoa, cánh hoa, nhò hoa.
-Bước 2: Làm việc cả lớp.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
-HS kể.
-HS phát biểu mùi vò của
từng hoa…
- HS thực hành chỉ một vài
hoa theo yêu cầu GV.
-Các nhóm khác bổ sung
__________________________________________________________________________________________
TNXH . HK2 - 20 -
Hoạt động 3
Thảo luận cả lớp
-Kêt luận: Các loài hoa thường khác nhau về
hình dạng, màu sắc, mùi hương. Một số bông

hoa có cuốn hoa, đài hoa, cánh hoa và nhò
hoa.
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
* Mục tiêu: Phận loại được các bông hoa sưu
tầm được.
* Cách tiến hành:
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn xắp xếp các
hoa sưu tầm được.
-Sau khi làm song các nhóm trưng bày sản
phẩm của nhóm mình.
-GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận
-Hoa có chức năng gì ?
-Hoa thường được dùng để làm gì ? VD
-Kết luận: GV nhắc lại cơ quan sinh sản của
cây.
-Hoa dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều
việc khác
-HS có thể vẽ thân các bông
hoa vào giấy và tô màu.
-Các nhóm so sánh và nhận
xét với nhau.
-Các HS thảo luận:
-Hoa là cơ quan sinh sản của
cây. Các loài hoa dùng làm
nước hoa, ướp chè, trang trí…
4/ Củng cố:
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK
- Em hãy kể tên chức năng và ích lợi của hoa
- Kể tên một số loài hoa mà em thích.
5/ Hoạt động nối tiếp:

- Dặn dò HS về nhà làm bài trong vở bài tập tự nhiên và xã hội (nếu có) và học
thuộc nội dung phần Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
__________________________________________________________________________________________
TNXH . HK2 - 21 -
Tuần 24. Tiết 48. Ngày soạn: Ngày dạy:
QUẢ
I. Mục tiêu:
HS biết
Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số
loại quả.
- Kể tên một số bộ phận thường có ở quả
- Nêu được chức năng của hạt và lợi ích của quả.
II. CHUẨN BỊ:
• GV: Các hình SGK. Sưu tầm các loại quả. Phiếu BT
• HS: SGK
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Khởi động: hát
2/. KTBC
- Kể các màu sắc của hoa hồng mà em biết.
- Hoa hồng người ta dùng để làm gì ?
- Nêu các bộ phận của hoa.
( Nhận xét nghi điểm)
3/. Bài mới:
a. GT: ở mỗi loài cây đều có quả khác nhau và mùi vò, màu sắc khác nhau.
b. Các hoạt động:
Thời

lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự
khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của
một số loài quả.
* Cách tiến hành:
-Bước 1: Quan sát hình trong sách giáo khoa.
-Nói tên và mô tả màu sắc và hình dạng, độ
lớn của từng loại quả.
-Cho HS nói về mùi vò một số quả mà các bạn
đã ăn.
- Cho HS nói tên từng bộ phận của quả.
-Bước 2: Quan sát các quả mang đến.
-HS thảo luận và mô tả.
-Mỗi nhóm quan sát và giới
thiệu quả sưu tầm. Vỏ, dàng
hình kích thước khác nhau.
Thòt của quả, hạt, mùi khác
__________________________________________________________________________________________
TNXH . HK2 - 22 -
-Nhóm trưởng điều khiển
-Quan sát bên ngoài
-Quan sát bên trong.
-Bước 3: Làm việc cả lớp
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
-Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng cũng
khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và
mùi vò.

-Mỗi quả thường có 3 phân: vỏ, thòt, hạt. Một
số quả chỉ có vỏ và thòt hoặc vỏ và hạt.
* Hoạt động 2:Thảo luận.
* Mục tiêu: Nêu được chức năng của hạt và
ích lợi của quả.
* Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm
-Gv nêu câu hỏi
-Quả thường được dùng để làm gì ? VD quan
sát hình 92, 93 SGK cho biết những quả nào
dùng để ăn tươi, dùng để chế biến thức ăn.
-Hạt có chức năng gì ?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
-Kết luận: Quả thường được dùng để ăn tươi,
làm rau trong các bữa ăn cơm, ép dầu.
-Muốn bảo quản các quả được lâu người ta có
thể chế biến thành mứt hoặc đóng hộp.
-Khi gặp điều kiện thích hơp hạt sẽ mọc thành
cây mới.
nhau chua lạt, ngọt, hơi
ngọt…
-Các nhóm khác bổ sung.
-Các nhóm thảo luận
-Đại diện các nhóm trình
bày
n tươi
-Làm mứt, đóng hộp, làm
rau trong bữa ăn, ép dầu,…
4/ Củng cố:
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK

- Nêu các loại quả em thường ăn ?
- Hạt có chức năng gì ?
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà làm bài trong vở bài tập tự nhiên và xã hội (nếu có) và học
thuộc nội dung phần Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
__________________________________________________________________________________________
TNXH . HK2 - 23 -
Tuần 25. Tiết 49. Ngày soạn: Ngày dạy:
ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu:
Sau bài HS biết
Nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau của một số động vật
Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên
II. CHUẨN BỊ::
GV: Các hình SGK trang 94, 95.Sưu tầm các ảnh động vật.
HS: Giấy, hồ, màu
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Khởi động: hát
2/. KTBC:
Nêu các loại quả dùng để ăn tươi được ?
Hạt sẽ mọc thành cây mới khi điều kiên ra sao ?
( Nhận xét ghi điểm )
3/. Bài mới:
a.GT: Mỗi động vật có những nét giống nhau nhưng bên cạnh đó có những nét
riêng. Chúng rất đa dạng và phong phú.
b. Các hoạt động:

Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Nêu những đặc điểm giống nhau
và khác nhau của một số động vật.
* Cách tiến hành:
-Bước 1: làm việc theo nhóm
-GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK
trang 94, 95
-Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thức
của các con vật.
-Chỉ ra các bộ phận của con vật.
-HS chộn một số con vật trong hình nêu những
điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng,
kích thước, cấu tạo.
-Bước 2: hoạt động cả lớp.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhóm trưởng điều khiển.
-Các bạn thảo luận theo gợi
ý:
-To, nhỏ, mập, ốm, dài, cao,
thấp…đa dạng.
-Đầu, mình, chân.
-1, 2 HS lên chỉ các bộ phận
đó.
-Các nhóm khac bổ sung.
__________________________________________________________________________________________
TNXH . HK2 - 24 -
-Mỗi nhóm trình bày một câu hỏi.

-Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều động
vật. Chúng có hình dạng độ lớn…khác nhau.
Có 3 phần: đầu, mình, chân.
*Hoạt động 2:Làm việc cá nhân.
* Mục tiêu: Yêu cầu HS lấy giấy và bút chì
hay bút chì màu.
-Bước 1: vẽ tô, vẽ com vật mà em ưa thích.
-Bước 2: Trình bày
-Từng em có thể dán bài của mình lên trước
lớp.
-GV yêu cầu 1 số em lên giải thích tranh.
-GV cùng HS nhận xét.
-Gv tổ chức các câu đố về: “đố bạn con gì ?“
-Nhóm trưởng tập hợp tranh
các bạn dán phân theo nhóm
trưng bày.
-HS suy nghó tìm và đọc tên
đúng con vật
4/ Củng cố:
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK
- Nêu các con vật nuôi trong gia đình và vật sống hoang dã.
- Nêu con vật trong gia đình em mà em thích ?
- Nêu lên cách chăm sóc của em đối với nó.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà làm bài trong vở bài tập tự nhiên và xã hội (nếu có) và học
thuộc nội dung phần Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....

Tuần 25. Tiết 50. Ngày soạn: Ngày dạy:
CÔN TRÙNG
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
Chỉ và nói tên các bộ phận cở thể của các con vật, côn trùng được quan sát.
Kể tên được một số côn trùng có lợi, một số côn trùng có hại cho con người.
II. CHUẨN BỊ:
__________________________________________________________________________________________
TNXH . HK2 - 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×