Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Tự nhiên và Xã hội HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.9 KB, 65 trang )

Tuần 1- Tiết 1: Ngày soạn: Ngày dạy:
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
+ Nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta thở và hít vào.
+ Quan sát hình minh họa, chỉ và nêu được tên của các cơ quan hô hấp;
+ Biết và chỉ được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
+ Hiểu được vai trò của cơ quan hô hấp đối với con người.
+ Bước đầu có ý thức giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
+ GV: Các hình minh họa trong trang 4, 5 sách tự nhiên và xã hội, phóng to.
+ HS: Phiếu học tập cho hoạt động 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1/ Khởi động:Hát (1 phút)
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài Hoạt động thở và cơ quan hô hấp.
b. Các hoạt động:
Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học
+ Hoạt động 1: Cử động hô hấp.
- GV nêu yêu cầu của hoạt động: Quan
sát và nhận xét cử động hô hấp.
- Phát phiếu học tập cho HS:
- Yêu cầu HS cả lớp đứng lên, quan sát sự
thay đổi của lồng ngực khi ta thở sâu, thở
bình thường theo các bước.
+ Tự đặt tay lên ngực mình sau đó thực
hành hai động tác thở sâu (H1, SGK) và
thở bình thường.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận
cặp đôi để hoàn thành phiếu học tập.
- Yêu cầu các nhóm đổi chéo phiếu học


tập.
- GV kết luận:
+ Khi hít vào lồng ngực phồng lên để
nhận không khí. Khi thở ra lồng ngực xẹp
xuống, đẩy không khí ra ngoài.
+ Sự phồng lên và xẹp xuống của lồng
ngực khi hít vào và thở ra diễn ra liên tục,
đều đặn.
- 2 HS nhận được 1 phiếu
-HS cả lớp thực hành thở
sâu, thở bình thường để
quan sát sự thay đổi của
lồng ngực.
- HS thảo luận theo cặp
- Đổi phiếu theo yêu cầu
của GV.
__________________________________________________________________________________________
TNXH. HKI - 1 -
+ Hoạt động hít vào, thở ra liên tục và
đều đặn chính là hoạt động hô hấp.
+ Hoạt động 2: Cơ quan hô hấp.
- GV hỏi: Theo em những hoạt động nào
giúp cơ thể chúng ta thực hiện tốt hoạt
động thở?
- Treo hình minh hoạ các bộ phận của cơ
quan hô hấp (hình 2, trang 5, SGK) và
yêu cầu HS quan sát hình.
- GV kết luận: Cơ quan thực hiện việc
trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường
được gọi là cơ quan hô hấp. Cơ quan hô

hấp bao gồm: mũi, khí quản, phế quản và
hai lá phổi. Trong đó mũi, khí quản làm
nhiệm vụ dẫn khí, hai lá phổi làm nhiệm
vụ trao đổi khí.
+ Hoạt động 3: Đường đi của không khí.
- GV treo tranh minh họa đường đi của
không khí trong hoạt động thở (Hình 3,
trang 5 SGK) yêu cầu HS quan sát và trả
lời câu hỏi SGK.
- GV kết luận đường đi của không khí
trong hoạt động thở.
+ Hoạt động 4: Vai trò của cơ quan hô
hấp.
- GV yêu cầu HS cả lớp thực hiện bòt mũi,
nín thở trong giây lát và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu của GV.
- HS tự do phát biểu ý
kiến.
- Quan sát hình minh họa
hô hấp
- HS quan sát tranh.
- Một số HS trả lời, các
HS khác theo dõi để nhận
xét và bổ sung câu trả lời
của các bạn.
- Thực hiện bòt mũi, nín
thở.
- HS tự do phát biểu ý
kiến (khó chòu)
3/ Củng cố:

- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trang 5 SGK
- Tổ chức trò chơi: “ Ai đúng đường?”
- GV hướng dẫn HS chơi theo SGK.
- Tuyên dương các nhóm HS đạt điểm cao.
4/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà làm bài trong vở bài tập tự nhiên và xã hội (nếu có) và học
thuộc nội dung phần Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
__________________________________________________________________________________________
TNXH. HKI - 2 -
Tuần 1- Tiết 2: Ngày soạn: Ngày dạy:
NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
+ Hiểu vai trò của mũi trong hô hấp và ý nghóa của việc thở bằng mũi.
+ Biết được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở
không khí có nhiều khói, bụi đối với sức khỏe con người.
+ Biết được phải thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
+ GV: Các hình minh họa trang 6,7 SGK
Bảng câu hỏi kiểm tra cuối tiết học.
+ HS: Mỗi HS chuẩn bò thẻ đỏ và 1 thẻ xanh bằng giấy màu hình chữ nhật kích
thước 5 x 7 cm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1/ Khởi động:Hát (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Gọi HS lên đọc bài và TLCH.

- GV nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài Nên thở như thé nào ?
b. Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Liên hệ thực tế và TLCH.
- GV treo bảng phụ có các câu hỏi yêu cầu
HS quan sát và trả lời.
+ GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo
luận với nhau để trả lời các câu hỏi trên.
- Gọi đại diện HS trả lời từng câu hỏi.
- Giáo viên kết luận.
+ Trong mũi có lông mũi giúp cản bớt bụi
làm không khí vào phổi sạch hơn; các
mạch máu nhỏ li ti giúp sưởi ấm không khí
vào phổi; các chất nhầy giúp cản bụi, diệt
vi khuẩn và làm ấm không khí vào phổi.
+ Chúng ta nên thở bằng mũi vì như thế là
hợp vệ sinh và có lợi cho sức khỏe; không
nên thở bằng miệng vì thở như thế các
chất bụi, bẩn vẫn dễ vào được bên trong cơ
- 2 HS đọc to câu hỏi trước
lớp.
__________________________________________________________________________________________
TNXH. HKI - 3 -
quan hô hấp, có hại cho sức khỏe.
* Hoạt động 2: Lợi ích của việc hít thở
không khí trong lành và tác hại của việc
phải thở không khí có nhiều khói bụi.

- Yêu cầu HS suy nghó để trả lời câu hỏi
theo gợi ý của GV.
- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết,
trang 7, SGK.
- Hoạt động theo cặp.
- Nghe và ghi nhớ kết
luận.
4/ Củng cố:
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trang 7 SGK
- Tổ chức trò chơi: Nếu còn thời gian.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà làm bài trong vở bài tập tự nhiên và xã hội (nếu có) và học
thuộc nội dung phần Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
__________________________________________________________________________________________
TNXH. HKI - 4 -
Tuần 2- Tiết 3: Ngày soạn: Ngày dạy:
VỆ SINH HÔ HẤP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
+ Biết và nêu được lợi ích của việc tập thở vào buổi sáng
+ Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ sạch cơ quan
hô hấp
+ Có ý thức giữ sạch mũi và họng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
+ GV: Các hình minh họa trang 8, 9 SGK
Phiếu giao việc cho hoạt động 4

+ HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1/ Khởi động:Hát (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- GV kiểm tra Vở bài tập Tự nhiên và Xã Hội 3 của HS. Nếu HS không có vở
bài tập thì GV gọi 3 HS lên bảng và yêu cầu trả lơì các câu hỏi đã nêu trong hoạt
động 4, bài 2.
- Theo dõi HS trả lời, nhận xét và đánh giá câu trả lời.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài Vệ sinh hô hấp.
b. Các hoạt động:
Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động : Lợi ích của việc tập thở sâu
vào buổi sáng.
- Yêu cầu HS cả lớp đứng dậy, hai tay
chống hông, chân mở rộng bằng vai. Sau
đó GV hô từ từ: “ Hít – Thở – Hít – Thở -
…..” và yêu cầu HS thực hiện động tác hít
sâu – thở ra theo nhòp hô.
- Hỏi: Khi chúng ta thực hiện động tác thở
sâu, cơ thể chúng ta nhận được lượng
không khí như thế nào?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận
với nhau để trả lời câu hỏi: tập thở vào
buổi sáng có lợi gì?
* Kết luận:
+ Không khí vào các buổi sáng thường rất
- Thực hiện khoảng 10 lần
theo nhòp hô của GV.
- HS tự do phát biểu ý

kiến.
- Thảo luận theo cặp, sau
đó đại diện HS trả lời.
__________________________________________________________________________________________
TNXH. HKI - 5 -
trong lành và có lợi cho sức khỏe.
+ Sau 1 đêm nằm ngủ không vận động, cơ
thể cần đựơc vận động vào buổi sáng để
các mạch máu đïc lưu thông. Tập thở,
hô hấp sâu vào buổi sáng có không khí
trong lành giúp cơ thể thải đïc khí các-
bô-níc ra ngoài và thu được nhiều khí ôxi
vào phổi. Vì những lý do trên, tập thở vào
buổi sáng rất tốt cho cơ thể, có lợi cho sức
khỏe.
* Hoạt động 3: Vệ sinh mũi và họng.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa số
2, 3 trang 8, SGK và TLCH.
- GV kết luận: Để mũi và họng luôn sạch
sẽ, hằng ngày chúng ta cần rữa mũi bằng
khăn sạch và súc miệng bằng nước muối
(hoặc nước súc miệng). Mũi và họng luôn
sạch sẽ giúp ta hô hấp tốt hơn và phòng
được các bệnh đường hô hấp.
* Hoạt động 4: bảo vệ và giữ gìn cơ quan
hô hấp.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm
khoảng 5 đến 6 HS.
- Phát cho mỗi nhóm HS 1 phiếu giao
việc có nội dung như sau:

Quan sát các hình minh họa ở trang 9,
SGK và thảo luận để trả lời các câu hỏi.
- GV bổ sung thêm những việc HS chưa
nêu được, sau đó cho HS cả lớp đọc lại
nội dung đã ghi bảng.
- Quan sát tranh và TLCH
theo yêu cầu .
- Làm cho mũi và họng
được sạch sẽ, vệ sinh.
- HS tự do phát biểu ý
kiến.
- HS ghi vào vở các việc
nên làm hằng ngày để giữ
sạch mũi và họng.
- Chia nhóm theo hướng
dẫn của GV.
- Các nhóm HS nhận phiếu
giao việc và hoạt động
theo nhóm.
4/ Củng cố:
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK
- Tổ chức trò chơi: Nếu còn thời gian.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà làm bài trong vở bài tập tự nhiên và xã hội (nếu có) và học
thuộc nội dung phần Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
__________________________________________________________________________________________

TNXH. HKI - 6 -
Tuần 2- Tiết 4: Ngày soạn: Ngày dạy:
PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
Kể được tên của các bệnh đường hô hấp thường gặp là: viêm họng, viêm phế
quản, viêm phổi.
Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh đường hô hấp.
Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
+ GV: Các hình minh họa 10,11, SGK.
Tranh minh họa các bộ phận của cơ quan hô hấp.(tranh 2, trang 5, SGK)
Phiếu giao việc
Một số mũ bác só làm bằng giấy bìa.
+ HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1/ Khởi động:Hát (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- GV kiểm tra Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 3 của HS. Nếu HS không có vở bài tập
thì GV gọi 4 HS lên bảng và yêu cầu trả lời các câu hỏi đã nêu trong hoạt động 4,
bài 2.
- Theo dõi HS trả lời, nhận xét và đánh giá câu trả lời.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài Phòng bệnh đường hô hấp.
b. Các hoạt động:
Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Các bệnh viêm đường hô
hấp thường gặp.
- Nêu: Các bộ phận của cơ quan hô hấp là
mũi, khí quản, phế quản, phổi điều có thể

mắc bệnh. Chúng ta sẽ tìm hiểu về các
bệnh đường hô hấp thường gặp.
- Phát cho mỗi bàn HS 1 tờ giấy có ghi:
“Các bệnh đường hô hấp thường gặp” và
yêu cầu HS truyền tay nhau để ghi tên
các bệnh đường hô hấp mà em biết …
Mỗi em chỉ cần ghi tên của một bệnh.
- Gọi đại diện của một dãy bàn đọc kết
quả của dãy mình. Khi HS đọc, GV ghi
nhanh tên các bệnh mà HS nêu lên bảng.
- HS nối tiếp nhau ghi tên
các bệnh đường hô hấp
vào phiếu.
- Một HS đọc phiếu của
dãy mình. Các HS khác
nghe và bổ sung cho câu
trả lời của bạn (nếu cần)
- Đọc và ghi vào vở tên
các bệnh đường hô hấp
thường gặp.
__________________________________________________________________________________________
TNXH. HKI - 7 -
- Kết luận: Các bệnh đường hô hấp
thường gặp là: viêm họng, viêm phế
quản, viêm phổi,…
* Hoạt động 2: Nguyên nhân chính và
cách đề phòng các bệnh đường hô hấp
thường gặp.
- Lần lượt treo các hình minh họa 1, trang
10, hình 5 trang 11 và hướng dẫn HS tìm

hiểu nội dung tranh.
- Yêu cầu HS đọc nội dung Bạn cần biết
trang 11, SGK và nêu các nguyên
nhân chính, cách đề phòng các
bệnh đường hô hấp.
- Lần lượt quan sát tranh
minh họa. Nghe câu hỏi
của GV và trả lời câu hỏi.
- HS cả lớp đọc thầm trong
SGK.
4/ Củng cố:
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK
- GV tổ chức trò chơi: “Trò chơi bác só”
- Giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơisau đó tiến hành chơi:
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương các “bác só” giỏi và các bệnh nhân nêu đúng biểu
hiện của bệnh giúp “bác só” chẩn đoán đúng bệnh.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà làm bài trong vở bài tập tự nhiên và xã hội (nếu có) và học
thuộc nội dung phần Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
__________________________________________________________________________________________
TNXH. HKI - 8 -
Tuần 3- Tiết 5: Ngày soạn: Ngày dạy:
BỆNH LAO PHỔI
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
+ Nêu được nguyên nhân, tác hại của bệnh lao phổi.

+ Nêu đựơc các việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi.
+ Có ý thức với mọi người xung quanh phòng bệnh lao phổi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
+ GV: Các hình minh hoạ trang 12, 13, SGK.
Phiếu giao việc.
+ HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động:Hát (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- GV kiểm tra Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3 của HS. Nếu HS không có vở bài
tập thì GV gọi 3 HS lên bảng và yêu cầu trả lời các câu hỏi đã nêu trong hoạt động
4, bài 2.
- Theo dõi HS trả lời, nhận xét và đánh giá câu trả lời.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài Bệnh lao phổi.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Bệnh lao phổi.
- Yêu cầu HS quan sát các hình ở trang
12, SGK và đọc lời thoại của các nhân
vật trong hình.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm khoảng 6 HS và yêu cầu các nhóm
thảo luận để trả lời các câu hỏi trang, 12
SGK:
* Hoạt động 2: Phòng bệnh lao phổi.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm khoảng 6 HS. Sau đó yêu cầu các

nhóm cùng quan sát các hình minh hoạ ở
trang 13, SGK và thảo luận theo đònh
hướng:
+ Tranh minh hoạ điều gì?
+ Đó là việc nên làm hay không nên làm
- Quan sát tranh và đọc lời
thoại của nhân vật.
- Hoạt động theo nhóm.
- Chia nhóm và hoạt động
theo nhóm để tìm câu trả
lời. Sau đó, mỗi nhóm cử 1
đại diện trình bày ý kiến về
1 tranh.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
__________________________________________________________________________________________
TNXH. HKI - 9 -
để phòng bệnh lao phổi? Vì sao?
- Hỏi: Vậy những việc nào là nên làm và
những việc nào là không nên làm để
phòng bệnh lao phổi?
+ Ghi nhanh lên bảng các việc theo câu
trả lời của HS thành 2 cột:
Nên – không nên để có kết luận:
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu HS suy nghó để trả lời 2 câu
hỏi:
+ Gia đình em đã tích cực phòng bệnh lao
phổi chưa? Cho ví dụ minh hoạ.
+ Theo em, gia đình em còn cần làm
những việc gì để phòng bệnh lao phổi?

- Tổng kết hoạt động, tuyên dương các
HS đã thực hiện tốt việc phòng bệnh lao
phổi.
Mỗi HS chỉ nêu tên 1 việc,
HS nêu sau không nêu lại
việc mà Hs trước đã nêu.
- Đọc kết luận (Có thể ghi
vào vở).
- HS tự do phát biểu ý kiến.
4/ Củng cố:
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK
- GV tổ chức trò chơi nếu còn thời gian.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà làm bài trong vở bài tập tự nhiên và xã hội (nếu có) và học
thuộc nội dung phần Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
__________________________________________________________________________________________
TNXH. HKI - 10 -
Tuần 3- Tiết 6: Ngày soạn: Ngày dạy:
MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN

I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
* Nêu được cấu tạo sơ lược của máu, nhiệm vụ của máu đối với cuộc sống con
người.
* Chỉ hình và nêu được tên các bộ phận trong cơ quan tuần hoàn.
* Nêu được nhiệm vụ cơ quan tuần hoàn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
* GV: Các hình minh hoạ trang 14, 15, SGK. Đồng hồ để bấm giờ.
* HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động:Hát (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- GV kiểm tra Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3 của HS. Nếu HS không có vở bài
tập thì GV gọi 3 HS lên bảng và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài trước.
- Theo dõi Hs trả lời, nhận xét và đánh giá câu trả lời.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài Máu và cơ quan tuần hoàn.
b. Các hoạt động:
Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1:Tìm hiểu về máu.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi
nhóm có khoảng 6 HS, sau đó phát cho
mỗi nhóm 1 phiếu giao việc và yêu cầu
HS thảo luận theo nhóm để trả lời các
câu hỏi theo phiếu.
- Yêu cầu HS đại diện các nhóm báo
cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Yêu cầu HS đọc nội dung Bạn Cần
biết, trang 14 SGK.
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ
thể gọi là cơ quan tuần hoàn. Vậy cơ
quan tuần hoàn có cấu tạo như thế nào?
Chúng ta cùng tìm hiểu qua hoạt động 2.
- Nhận phiếu giao việc và
hoạt động theo nhóm nhỏ.
- Đại diện nhóm báo cáo.

- Đọc thầm nội dung Bạn
Cần biết, trang 14 SGK.
__________________________________________________________________________________________
TNXH. HKI - 11 -
* Hoạt động 2: Cơ quan tuần hoàn.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo các
nội dung sau:Quan sát hình 4, trang 15,
SGK và cho biết:
+ Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ
phận nào?
+ Tim nằm ở vò trí nào trong lồng ngực
(chỉ rõ trên hình vẽ và trên lồng ngực
của em).
+ Mạch máu đi đến những đâu trong cơ
thể người?
- Yêu cầu đại diện HS trả lời.
* Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có
tim và các mạch máu. Các mạch máu có
thể đi đến tất cả mọi noi trong cơ thể, vì
thế nó có nhiệm vụ mang khí ô xi và
chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể và
chuyên chở các chất thải, khí các bô nic
về thận và phổi để thải ra ngoài.
- 2 HS đọc trước lớp, cả lớp
theo dõi và đọc thầm theo.
- 2 Hs ngồi cạnh nhau cùng
quan sát và thảo luận.
- Mỗi HS trả lời 1 câu . các
HS khác cho ý kiến nhận
xét và bổ sung nếu câu trả

lời của ban thiếu.
4/ Củng cố:
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK
- GV tổ chức trò chơi nếu còn thời gian.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà làm bài trong vở bài tập tự nhiên và xã hội (nếu có) và học
thuộc nội dung phần Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
__________________________________________________________________________________________
TNXH. HKI - 12 -
Tuần 4- Tiết 7: Ngày soạn: Ngày dạy:
HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN

I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
* Biết nghe nhòp đập của tim, đếm nhòp đập của mạch.
* Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn
nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
* GV: Các hình minh hoạ trang 16, 17 SGK.
Đồng hồ để bấm giờ.
Phần thưởng cho trò chơi.
* HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động:Hát (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- GV kiểm tra Vở bài tập Tự nhiênn và Xã hội 3 của HS. Nếu HS không có vở bài

tập thì GV gọi 3 HS lên bảng và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài trước.
- Theo dõi HS trả lời, nhận xét và đánh giá câu trả lời.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài Hoạt động tuần hoàn.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Thực hành nghe và đếm
nhòp đập của tim, mạch.
- Yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2 trang 16
SGK và trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực
hành nghe và đếm nhòp tim, số lần mạch
đập của nhau trong vòng một phút (Gv
bấm giờ).
- Yêu cầu HS đọc nội dung thực hành
được in ở trang 16, SGK và thực hiện
theo, GV bấm giờ cho HS cả lớp thực
hành.
- 2 HS trả lời, mỗi HS trả lời.
- Thực hành nghe và đếm
nhòp tim, số lần mạch đập
của bạn.
- 2 HS đọc trước lớp, cả lớp
đọc thầm:
__________________________________________________________________________________________
TNXH. HKI - 13 -
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hành
của mình.

- GV: Chúng ta có thể nghe và đếm
được nhòp đập của tim vì tim luôn đập để
bơm máu đi khắp cơ thể. Nên tim ngừng
đập máu không lưu thông được trong các
mạch máu, cơ thể sẽ chết.
* Hoạt động 2:Sơ đồ các vòng tuần
hoàn.
- Treo trnah minh họa sơ đồ vòng tuần
hoàn lớn, nhỏ (như hình 3, trang 17,
SGK), yêu cầu HS quan sát hình.
- Yêu cầu: Chỉ động mạch, tónh mạch và
mao mạch trên sơ đồ.
- Quan sát hình minh họa sơ đồ tuần
hoàn máu và cho biết có mấy vòng tuần
hoàn?
- Hãy chỉ hình và nói đường đi của máu
trong vòng tuần hoàn lớn (hướng dẫn HS
quan sát kó chiều chỉ của mũi tên).
- Yêu cầu HS làm tương tự với vòng
tuần hoàn nhỏ.
- Trong các vòng tuần hoàn máu, động
mạch làm nhiệm vụ gì?
- Hỏi tương tự với tónh mạch, mao mạch.
- Yêu cầu HS đọc lại nội dung Bạn cần
biết trang 17, SGK để kết luận về các
vòng tuần hoàn máu.
- Một số HS báo cáo trước
lớp theo trình tự:
- Đọc và ghi nhớ nội dung
Bạn cần biết trang 16, SGK

- 3 HS lần lượt lên bảng chỉ
hình và gọi tên động mạch,
tónh mạch và mao mạch, các
HS khác theo dõi và nhận
xét.
- Có 2 vòng tuần hoàn.
- 3 HS lần lượt trình bày
trước lớp, cả lớp theo dõi và
nhận xét.
- 3 HS lần lượt trình bày
trước lớp.
- 2 HS lần lượt trình bày
trước lớp.
- Động mạch làm nhiệm vụ
đưa máu từ tim đi khắp các
cơ quan của cơ thể.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.
Cả lớp theo dõi và đọc thầm
theo.
4/ Củng cố:
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK
- GV tổ chức trò chơi : Thi vẽ vòng tuần hoàn.
- GV phổ biến trò chơi, luật chơi:
+ Cả lớp chia thành 4 đội và tiến hành chơi.
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà làm bài trong vở bài tập tự nhiên và xã hội (nếu có) và học
thuộc nội dung phần Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………

__________________________________________________________________________________________
TNXH. HKI - 14 -
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 4- Tiết 8: Ngày soạn: Ngày dạy:
VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
+ Hiểu và biết được mức độ làm việc của tim ở trẻ con, người lớn chơi đùa, lúc
nghó ngơi.
+ Biết và thực hiện được những việc nên và không nên làm để bảo vệ tim mạch.
+ Có ý thức làm theo những việc nên làm vừa sức với bản thân để bảo vệ cơ quan
tuần hoàn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
+ GV: Giấy khổ to, bút dạ.
Nội dung trò chơi “ Nếu……thì” (Bảng phụ)
+ HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY VÀ HỌC:
1/ Khởi động:Hát (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- GV kiểm tra Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3 của HS. Nếu HS không có vở bài
tập thì GV gọi 3 HS lên bảng và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài trước.
- Theo dõi HS trả lời, nhận xét và đánh giá câu trả lời.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động của

tim.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, viết ra
giấy những hiểu biết của nhóm về hoạt
động của tim.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Kết luận: Tim của chúng ta luôn luôn
hoạt động. Khi ta vận động mạnh hoặc
vui chơi, nhòp đập của tim nhanh hơn lúc
- Thực hành ghi vào giấy.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
__________________________________________________________________________________________
TNXH. HKI - 15 -
bình thường. Điều này rất có lợi cho
hoạt động của tim mạch…
* Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì
để bảo vệ tim mạch ?
- Yêu cầu thảo luận nhóm và trả lời câu
hỏi SGK.
- Tiến hành thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày
trước lớp.
4/ Củng cố:
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK
- GV tổ chức trò chơi : Nếu … thì.
- GV phổ biến trò chơi, luật chơi:
+ Cả lớp chia thành 2 đội và tiến hành chơi.
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà làm bài trong vở bài tập tự nhiên và xã hội (nếu có) và học

thuộc nội dung phần Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
__________________________________________________________________________________________
TNXH. HKI - 16 -
Tuần 5- Tiết 9: Ngày soạn: Ngày dạy:
PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên một vài bệnh về tim mạch.
- Hiểu và bết về bệnh thấp tim: nguyên nhân, sự nguy hiểm đối với HS.
- Nêu được một số cách đề phòng bệnh thấp tim.
- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
+ GV: Giấy khổ to, bút dạ.
+ HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY VÀ HỌC:
1/ Khởi động:Hát (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- GV kiểm tra Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3 của HS. Nếu HS không có vở bài
tập thì GV gọi 3 HS lên bảng và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài trước.
- Theo dõi HS trả lời, nhận xét và đánh giá câu trả lời.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài Phòng bệnh tim mạch.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Kể tên một số bệnh về

tim mạch.
- Yêu cầu mỗi HS kể một bệnh về tim
mạch mà em biết.
- GV ghi lên bảng tên các bệnh về tim
mạch do HS kể .
- GV tổng hợp và gọi HS đọc lại.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về bệnh thấp
tim.
- Yêu cầu thảo luận nhóm và trả lời câu
hỏi SGK.
- Kết luận: Để phòng bệnh tim mạch,
chúng ta cần: giữ ấm cho cơ thể khi trời
- Phát biểu từng cá nhân.
- Tiến hành thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày
trước lớp.
__________________________________________________________________________________________
TNXH. HKI - 17 -
lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá
nhân rèn luyện thân thể hàng ngày.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến và liên hệ
thực tế.
- Phát phiếu thảo luận cho các nhóm làm
việc.
- Đại diện nhóm phát biểu.
- GV tổng hợp và kết luận.
- Thảo luận trên phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày
trước lớp.
4/ Củng cố:

- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK
- GV tổ chức trò chơi nếu còn thời gian.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà làm bài trong vở bài tập tự nhiên và xã hội (nếu có) và học
thuộc nội dung phần Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………
__________________________________________________________________________________________
TNXH. HKI - 18 -
Tuần 5- Tiết 10: Ngày soạn: Ngày dạy:
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
+ Kể tên được các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ Nêu được chức năng của các bộ phận đó
+ Nêu được vai trò của hoạt động bài tiết nước tiểu đối với cơ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
+ GV: Các hình minh họa trang 22, 23 SGK
Mô hình/ tranh vẽ hình 1, trang 22 SGK có thể cắt và ghép được các
bộ phận.Giấy khổ to, bút, dạ. Bảng phụ, phấn màu.
+ HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1/ Khởi động:Hát (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- GV kiểm tra Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3 của HS. Nếu HS không có vở bài
tập thì GV gọi 3 HS lên bảng và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài trước.
- Theo dõi HS trả lời, nhận xét và đánh giá câu trả lời.

3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài Hoạt động bài tiết nước tiểu.
b. Các hoạt động:
Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Gọi tên các bộ phận
của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Yêu cầu HS chia thành nhóm nhỏ,
quan sát hình 1, trang 22, SGK để gọi
tên các bộ phận của cơ quan bài tiết
- HS chia thành nhóm, trao
đổi, gọi tên các bộ phận, vừa
gọi tên vừa chỉ rõ vò trí của
__________________________________________________________________________________________
TNXH. HKI - 19 -
nước tiểu.
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả
thảo luận:
+ Treo hình minh họa như hình 1, SGK
nhưng không có chú thích các bộ phận.
+ Yêu cầu mỗi nhóm cử 2 người, 1
ngươi nêu tên và đòa chỉ các bộ phận, 1
người gắn các bảng tên của các bộ
phận vào đúng vò trí theo lời của người
nêu tên.
- Nhận xét kết quả hoạt động và chỉ
tên các bộ phận của các cơ quan bài
tiết nước tiểu cho HS cả lớp nêu tên.
* Hoạt động 2: Vai trò, chức năng của
các bộ phận trong cơ quan bài tiết
nước tiểu.

- Yêu cầu HS nêu vai trò của các bộ
phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu.
- GV nhận xét chung và kết luận
chung.
* Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào
sơ đồ.
- Yêu cầu HS chia thành hai đội, mỗi
đội cử 1 nhóm 5 bạn tham gia trò chơi:
Từ các bảng từ cho sẳn, chọn các từ
đúng để hoàn thành sơ đồ hoạt động
bài tiết nước tiểu:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi theo
hình thức tiếp sức.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Cơ quan bài tiết có tác dụng gì?
- Nếu thận bò hỏng sẽ gây ra tác hại
gì?
- GV tổng kết bài và dặn dò HS chuẩn
bò bài sau.
bộ phận đó trên hình minh
họa: thận phải, thận trái, ống
dẫn nước tiểu, bàng quang
(nơi chứa nước tiểu), ống
đái.
- Đại diện HS lên trình bày
kết quả thảo luận.
- HS cặp đôi, trao đổi hoàn
thành phiếu thảo luận.
- Cá nhân HS trình bày.
- Chia đội, chọn người chơi.

Trong thời gian nhanh nhất,
đội phải hoàn thành sơ đồ:
- Hai đội thực hiện chơi
- HS theo dõi, cổ vũ, nhận
xét, bổ sung kết quả.
4/ Củng cố:
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà làm bài trong vở bài tập tự nhiên và xã hội (nếu có) và học
thuộc nội dung phần Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………
__________________________________________________________________________________________
TNXH. HKI - 20 -
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 6- Tiết 11: Ngày soạn: Ngày dạy:
VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. MỤC TIÊU:
+ HS biết được sự cần thiết phải giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ Kể tên một số bệnh thường gặp và cách phòng tránh.
+ Có ý thức thực hiện giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
+ GV: Sơ đồ cơ quan bài tiết (phóng to). Giấy xanh – đỏ cho mỗi HS.
+ HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1/ Khởi động:Hát (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
-GV kiểm tra Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3 của HS. Nếu HS không có vở bài
tập thì GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài trước.

- Theo dõi HS trả lời, nhận xét và đánh giá câu trả lời.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Ích lợi của giữ vệ sinh cơ
quan bài tiết nước tiểu.
- Chia HS thành 4 nhóm và yêu cầu thảo
luận về:
+ Tác dụng của một số bộ phận của cơ
quan bài tiết nước tiểu.
+ Nếu bộ phận đó bò hỏng hoặc nhiễm
- Học sinh chia thành từng
nhóm, nhận câu hỏi và thảo
luận trả lời.
__________________________________________________________________________________________
TNXH. HKI - 21 -
trùng thì sẽ dẫn đến điều gì?
- Phân công thảo luận cụ thể:
+ Nhóm 1: Thảo luận tác dụng của thận.
+ Nhóm 2: Thảo luận về tác dụng của
bàng quang.
+ Nhóm 3: Thảo luận về tác dụng của
ống dẫn nước tiểu.
+ Nhóm 4: Thảo luận về tác dụng của
ống đái.
- Yêu cầu đại diện 4 nhóm lần lượt trình
bày kết quả thảo luận. (Theo sơ đồ cơ

quan bài tiết nước tiểu)
* Hoạt động 2:Trò chơi: nên hay không
nên.
- Phát cho HS hai thẻ màu: xanh, đỏ.
- Yêu cầu 1 HS lên trước lớp, đọc các
việc làm tương ứng ghi trên các thẻ từ.
Yêu cầu các HS khác lắng nghe và cho
biết việc làm đó nên hay không nên làm
để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
Nếu là việc nên làm thì giơ thẻ màu
xanh, nếu là việc không nên làm thì giơ
thẻ màu đỏ.
- GV kết luận: Chúng ta phải uống đủ
nước, mặc quần áo sạch sẽ, khô thoáng
và giữ vệ sinh cơ thể đảm bảo vệ sinh cơ
quan bài tiết nước tiểu.
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu từng cặp HS quan sát 4 tranh
vẽ ở trang 25 SGK (tranh 2 đến tranh 5)
và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo
luận.
- GV kết luận: Cần phải giữ gìn vệ sinh
cơ quan bài tiết để đảm bảo sức khỏe cho
mình bằng cách: uống đủ nước, không
nhòn đi giải, vệ sinh cơ thể, quần áo hằng
ngày.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện 4 nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận (chỉ

vào sơ đồ minh họa khi nói)
- 1 HS đọc lần lượt các việc
cho sẳn đã ghi lên thẻ từ.
Các HS khác lắng nghe và
giơ thẻ từ tương ứng.
Với ý kiến mà cả lớp cho là
nên, HS đọc việc đó sẽ gắn
thẻ đó vào cột “Nên” nếu
cho là không nên thì gắn
vào cột “Không nên”.
- HS thành từng cặp trao đổi
trả lời câu hỏi:
- Lắng nghe và ghi nhớ.
4/ Củng cố:
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK
- Trả lời các câu hỏi ôn bài.
5/ Hoạt động nối tiếp:
__________________________________________________________________________________________
TNXH. HKI - 22 -
- Dặn dò HS về nhà làm bài trong vở bài tập tự nhiên và xã hội (nếu có) và học
thuộc nội dung phần Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 6- Tiết 12: Ngày soạn: Ngày dạy:
CƠ QUAN THẦN KINH
I. MỤC TIÊU:
+ HS kể tên, chỉ được vò trí và nêu được vai trò các bộ phận của cơ quan thần kinh.
+ HS có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ quan thần kinh

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV: Các hình minh họa như trang 26, 27, SGK. Bảng từ.Giấy bút dạ cho các
nhóm.
+ HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động:Hát (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- GV kiểm tra Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3 của HS. Nếu HS không có vở bài
tập thì GV gọi 2 HS lên bảng và yêu câu trả lời các câu hỏi về nội dung bài trước.
- Theo dõi HS trả lời, nhận xét và đánh giá câu trả lời.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài Cơ quan thần kinh.
b. Các hoạt động:
Thời
lượng
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan
thần kinh.
- Yêu cầu HS chia thành các nhóm. Các
nhóm quan sát hình vẽ 1, 2, trang 26, 27
trong SGK để trả lời câu hỏi.
- Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có 3 bộ
- HS chia thành các nhóm.
Nhóm trưởng yêu cầu các
bạn lần lượt trả lời 3 câu
hỏi, vừa trả lời vừa chỉ trên
__________________________________________________________________________________________
TNXH. HKI - 23 -
phận: Não, tủy sống và các dây thần kinh.
Não nằm trong hộp sọ, tủy sống nằm

trong cột sống để được bảo vệ an toàn. Từ
não và tủy sống có các dây thần kinh đi
tới khắp các bộ phận trong cơ thể (tim,
phổi, dạ dày,..) và các cơ quan ở bề mặt
cơ thể (nhiều nhất là các giác quan: da,
tai, mắt, mũi, lưỡi,….)
* Hoạt động 2: Vai trò của cơ quan thần
kinh.
- Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung Bạn cần
biết trang 27, SGK và trả lời câu hỏi:
Nêu vai trò của cơ quan thần kinh?
- Kết luận về vai trò của các bộ phận
trong cơ quan thần kinh.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Nếu cơ quan cảm giác hoặc dây thần kinh,
não hoặc tủy sống bò hỏng, cơ thể chúng
ta sẽ như thế nào?
- GV kết luận: Mỗi bộ phận đều có vai trò
quan trọng khác nhau đối với cơ thể. Nếu
tổn thương sẽ làm cơ thể hoạt động không
bình thường, không tốt với sức khỏe vì thế
chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn
chúng.
hình vẽ trong SGK.
- HS đọc SGK, thảo luận
với bạn bên cạnh và trả lời.
- Các HS khác lắng nghe ý
kiến của bạn để nhận xét
và bổ sung.
- HS trả lời.

4/ Củng cố:
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK
- GV nêu cách chơi: Tổ chức cần.
+ Cả lớp chia làm 4 đội và hướng dẫn cách chơi.
- Tuyên dương đội chơi tốt.
5/ Hoạt động nối tiếp:
- Dặn dò HS về nhà làm bài trong vở bài tập tự nhiên và xã hội (nếu có) và học
thuộc nội dung phần Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
__________________________________________________________________________________________
TNXH. HKI - 24 -
Tuần 7- Tiết 13: Ngày soạn: Ngày dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
I. MỤC TIÊU
+ HS hiểu vai trò của tủy sống và cách phản xạ của cơ thể trong cuộc sống
hằng ngày.
+ HS nêu được 1 vài ví dụ về phản xạ tự nhiên thường gặp trong cuộc sống,
giải thích được một số phản xạ, thực hành phản xạ đầu gối.
+ Có ý thức giữ gìn cơ thể trong các hoạt động
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
+ GV: Sơ đồ hoạt động của cơ quan thần kinh. Quả cao su, ghế ngồi.
+ HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1/ Khởi động:Hát (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- GV kiểm tra Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3 của HS. Nếu HS không có vở bài
tập thì GV gọi 2 HS lên bảng và yêu câu trả lời các câu hỏi về nội dung bài trước.

- Theo dõi HS trả lời, nhận xét và đánh giá câu trả lời.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài Hoạt động thần kinh.
b. Các hoạt động:
Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Em phản ứng như thế nào?
- Yêu cầu HS chia thành các nhóm, cùng - HS chia nhóm. Nhóm
__________________________________________________________________________________________
TNXH. HKI - 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×