Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi HSG Hoa 8 co DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.72 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng GD&ĐT TP BuônMaThuột Trường THCS Phan Chu trinh. ĐỀ THI CHỌN HS GIỎI MÔN : HOÁ HỌC 8 Thời gian 90 phút. Câu 1: (6 điểm) a) Viết các phương trình hoá học để hoàn thành chuổi biến hoá sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) KMnO4   O2   H2O   H2SO4   H2   HCl   FeCl2 b) Nêu phương pháp hóa học phân biệt 4 chất rắn: kẽm, đinitơpentaoxit, natri oxit, bari. Câu 2: (3 điểm) Cân bằng các phương trình phản ứng sau: (theo x, y, z, a, b)  ACla a) A + Cl2    CO2 + H2O b) CxHy + O2    XaOb c) X + O2    M + Al2O3 d) MxOy + Al    CO2 + H2O + N2 e) CxHyNz + O2    A(OH)x + H2 f) A + H2O   Câu 3: (5 điểm) Đôt cháy hết 6,2 g photpho trong bình khí oxi lấy dư. Cho sản phẩm cháy hoà tan vào 235,8 gam nước thu được dung dịch axit có khối lượng riêng 1,25 g/ml. a) Tính thể tích oxi lấy trong bình, biết oxi lấy dư 30% so với lượng phản ứng (đo ở điều kiện thường). b) Tính nồng độ % và nồng M của dung dich axit. Câu 4: (6 điểm) Hỗn hợp A (gồm 2 kim loại X và Y đều hoá trị II). Biết nguyên tử khối của X bằng phân tử khối oxit của Y. Lấy 10 g hỗn hợp A đem đốt cháy vừa đủ trong 19,6 lit không khí (đktc) thu được m gam hỗn hợp B (gồm 2 oxit). a) Tính giá trị m ? Biết thể tích oxi chiếm 20% thể tích không khí. b) Tìm X và Y. Biết số phân tử oxi phản ứng với Y gấp 2,5 lần số phân tử oxi phản ứng với X. Cho biết: Mg = 24 ; Ba = 137 ; Zn = 65 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Ca = 40 ; Pb = 207 ; P = 31 ;H = 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN: Câu 3a :. nO. 2 (pu). = 0,15(mol). nO. 2 (du). = 0,075(mol). 2 (lay). = 0,325(mol). nO. VO. 2 (lay). Câu 3b:. mH. 3PO4. mP. 2O5. m ddH. = 7,8(lit) = 19,6(g). = 14.2(g). 3PO4. VddH. = 14,2 + 235,8 = 250(g). 3PO4. C%H. 3PO4. = 250 : 1,25 = 200ml = 0,2(l) CM H3PO4 = 7,84% ; = 1M. Câu 4: Các PTHH: 2X + O2 2XO 2Y + O2 2YO Câu 4a :. VO. (1) (2). n = 3,92(lit)  O2 (1+2) = 0,175(mol) Khối lượng hỗn hợp B: m hhB = 10 + 5,6 = 15,6 (g). 2 (1+2). . mO. 2 (1+2). = 5,6(g). Câu 4b : Vì tỉ lệ số phân tử bằng tỉ lệ số mol. n n  O2 (2) = 2.5 O2 (1) Đặt a là số mol oxi (p/ứng 1)  số mol oxi (p/ứng 2) là 2,5a (mol) Ta có : a + 2,5a = 0,175  a = 0,05 nO. = 0,05(mol)  n X = 0,1(mol). nO. = 0,125(mol)  n Y = 0,25(mol). 2 (1) 2 (2). Theo đề bài ta có : X = Y + 16 (thế vào khối lượng hỗn hợp A) 0,1(Y + 16) + 0,25Y = 10  Y = 24 ; X = 40 Vây: kim loại X là canxi (Ca) kim loại Y là magie (Mg).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×