Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De kiem tra HK II ly 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.07 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD DẦU TIẾNG TRƯỜNG THCS MINH HOÀ Lớp:............................ Họ và tên:.............................................. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KÌ II MÔN: Vật lí 8 Thời gian làm bài: 45 phút. Phaàn 1: Traéc nghieäm khaùch quan (3Đieåm) 1. Hãy chọn câu trả lời đúng . Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? A. Động năng của vật. B. Nhieät naêng cuûa vaät. C. Vaän toác cuûa vaät . D. Cả ba đại lượng trên . 2. Khi nước ở thể lỏng đông đặc thành nước nuớc đá , thể tích tăng . Hiện tượng trên do nguyên nhaân naøo ? A. Kích thước của phân tử giảm . B. Moät nguyeân nhaân khaùc . C. Khoảng cách giữa các phân tử tăng . D. Caû ba nguyeân nhaân treân . 3. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ kém hơn đến tốt hơn sau đây, cách nào là đúng? A. Bạc, thép, thủy tinh, nước . B. Thủy tinh , nước , bạc , thép . C. Nước , bạc , thủy tinh , thép . D. Thủy tinh , nước , thép, bạc . 4. Vật nào sau đây không có động năng ? A. Viên đạn đang bay đến mục tiêu . C. Maùy bay ñang bay .. B. Hòn bi đang lăn trên mặt đất . D. Lò xo treo trên giá đỡ.. 5. Một vật ném lên thì thế năng và động năng của nó thay đổi thế nào ? A. Thế năng tăng và động năng giảm . B. Thế năng và động năng đều giảm . C. Thế năng và động năng đều tăng . D. Thế năng giảm và động năng tăng . 6. Bộ phận nào sau đây của phích (bình thủy) ngăn cản bức xạ nhiệt tốt nhất ? A. Nút đậy kín phích . B. Lớp thủy tinh . C. Các lớp bạc tráng ở hai lớp thủy tinh . D. Khoảng chân không giữa hai lớp thủy tinh . Phần 2 : Tự luận (7điểm) 1. Một người dương 1 cái cung , bắn một mũi tên . Mũi tên bay đi , cắm vào một cây . Ở đây có sự biến đổi năng lượng như thế nào ? 2. Về mùa đông chăn bông mới , đắp lên người thì thấy ấm. Chăn đã dùng một thời gian bông xẹp laïi thì keùm aám. Taïi sao ? 3. Không khí nhẹ hơn nước , nhưng trong nước lại có không khí ? Giải thích tại sao ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD DẦU TIẾNG TRƯỜNG THCS MINH HOÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: Vật lí 8. A . Traéc nghieäm Caâu 1 2 3 4 5 6. A. B x. C. D. x x x x x. Ñieåm 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,5. B- Tự luận (7đ) Caâu 1 (3ñ , moãi yù 0.75 ñieåm): Cung dương lên dữ trữ năng lượng dưới dạng thế năng đàn hồi. Khi bắn mũi tên bay đi thì thến năng đàn hồi biến đổi thành động năng . Khi cắm vào cây thì động năng biến đổi thành công cơ hoïc vaø theá naêng haáp daãn . Caâu 2: 2 ñ, moãi yù 1 ñieåm Chăn bông mới mềm , xốp trong chăn chứa nhiều không khí -- > dẫn nhiệt kém -- > Ngăn cản sự truyền nhiệt từ người cho môi trường -- > khi đắp ta thấy ấm. Chăn đã dùng một thời gian thì độ mềm , xốp giảm đi --> lượng trong chăn giảm đi -- > dẫn nhiệt tốt hơn trước -- > nhiệt từ người cho môi trường nhiều hơn -- > khi đắp ta thấy kém ấm. Caâu 3 : 2 ñ , 2 yù moãi yù 1ñieåm . Do các phân tử khí chuyển động hỗn độn, không ngừng -- > Một số phân tử khí chuyển động lại gần mặt thoáng nước và chui vào khoảng giữa các phân tử nước -- > Trong nước có không khí..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ma Trận Nội dung. Nhận biết TNKQ. Thông hiểu TL. TNKQ. TL. 1. Nêu được công suất là gì ? Bài : 2. Viết được công thức tính công 15,16 suất và nêu đơn vị đo công suất. 3. Nêu được ý nghĩa số ghi công ,17 suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. Chươ 4.Nêu được vật có khối lượng ng 2: càng lớn, vận tốc càng lớn thì Nhiệt động năng càng lớn 5.Nêu được các chất đều cấu tạo học từ các phân tử, nguyên tử. 6.Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 7.Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng 8.Nêu được khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. 9.Lấy được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu 10. Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau. 11.Nêu được khi nào vật có cơ năng? 12.Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. 13.Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. 14.Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này. 15.Nêu được ví dụ về sự chuyển hoá của các dạng cơ năng 16.Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. 17.Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. 18.Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. 19.Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. 20.Lấy được ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt 21.Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật 22.Viết được công thức tính nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra trong quá trình truyền nhiệt 23.Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. Số câu hỏi. 4 (8’). 8 (12’ ) C. 1 (5’). Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ TL 24. Vận dụng được công thức: A P= t 25. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách 26.Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Hiện tượng khuếch tán. 27.Lấy được ví dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt 28.Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản 29.Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 30.Vận dụng công thức Q = m.c.t 31.Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.. 2 (15’).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4 ( 12’). 2(8’). 1(5’ ). 3(20’ ). TS câu hỏi. 8(12’). 4 (8’). 1 (5’). 2 (20’). TS điểm. 4,0. 2,0. 1,0. 3,0. Số điểm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×