Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHAØO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP Môn : Hình học . Lớp 8B..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình bình hành? 2. Trong các hình sau: a. Hình nào là hình bình hành? M. N. H. G. 110o. 70o Q. 70o P. Hình 1 K. L. E. F. Hình 2 A. B. D. C. O. T. Hình 3. S. Hình 4.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình bình hành? 2. Trong các hình sau: a. Hình nào là hình bình hành? b. Hình nào là hình thang cân? M. N. H. G. 110o. 70o Q. 70o P. Hình 1 K. L. E. F. Hình 2 A. B. D. C. O. T. Hình 3. S. Hình 4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 15 : HÌNH CHỮ NHẬT. Tứ giác. ABCD có:. A = B = C = D = 900 là một hình chữ nhật. A. B. D. C.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 15 : HÌNH CHỮ NHẬT 1.Định nghĩa:. Hình chữ nhật là tứ giác có boán goùc vuoâng .. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật  A = B = C = D = 900 A. B. D. C.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 15 : HÌNH CHỮ NHẬT ?1 Chứng minh hình chữ nhật cũng là một hình bình hành? A B Hình thang cân?. Chứng minh:. D. C. Hình chữ nhật ABCD là hình bình hành( vì có các góc đối bằng nhau) Hình chữ nhật ABCD là hình thang cân. ( vì có AB // CD và C = D = 90 0).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 15 : HÌNH CHỮ NHẬT 1.Định nghĩa: Tứ giác ABCD là hình chữ nhật  A = B = C = D = 900 A. B. D. C. 2.Tính chất. ? Hãy nêu các tính chất của hình bình hành và hình thang cân bằng cách điền vào bảng sau?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hình bình haønh Cạnh. Hình thang caân. Các cạnh Hai cạnh bên ...... đối ......................... song song và bằng ...... bằng nhau nhau. Hình chữ nhật Các cạnh đối song song và bằng nhau. Góc. Các góc ................................... đối ........................ Hai kề một đáy bằnggóc nhau. Bốn góc bằng nhau và ...... bằng nhau bằng 900 Đường Hai đường chéo Hai đường chéo chéo ........................................... ........................... Hai đường chéo bằng ...cắt nhau tại trung bằng nhau nhau và cắt nhau tại điểm của mỗi trung điểm của mỗi đường Đối Giao điểm hai Trục đối xứng là ....... đường xứng đường chéo là ........................... Giao điểm hai đường đường thẳng đi qua chéo là tâm đối xứng. .... tâm đối xứng trung điểm của hai Hai đường thẳng đi qua đáy trung điểm hai cạnh đối là trục đối xứng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 15 : HÌNH CHỮ NHẬT 1.Định nghĩa: Tứ giác ABCD là hình chữ nhật. 2.Tính chất Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, hình thang cân. b) Trong hcn 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. * AB//CD, AD//BC AB = CD, AD = BC * A = B = C = D = 90o * OA = OB = OC = OD * O là tâm đối xứng * d1, d2 là hai trục đối xứng. d1 A. B. d2 O D. C.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 15 : HÌNH CHỮ NHẬT 1.Định nghĩa: 2.Tính chất. a) Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, hình thang cân. b) Trong hcn 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. 3. Dấu hiệu nhận biết: 1. Tứ giác có 3 góc vuông là hcn. 2. HT cân có 1 góc vuông là hcn.. Tứ giác 3g óc v. Hình thang cân. Hình bình hành. 3. Hbh có 1 góc vuông là hcn. 4. Hbh có 2 đg chéo bằng nhau là hcn.. 1 góc. vuông. Hình chữ nhật. g ôn u cv ó 1g. 2. Hình bình hành. uôn g. n ờ đư. g. é ch. o. n bằ. g. au h n.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 15 : HÌNH CHỮ NHẬT ?2 Với một chiếc compa, ta sẽ kiểm tra đợc hai đoạn thẳng bằng nhau hay không bằng nhau. Bằng compa, để kiểm tra tứ gi¸c ABCD cã lµ hình chữ nhật hay không ?Ta làm thế nào ?. A. B. D. C. AB = CD AD = BC. lµ hình bình hµnh (Có các cạnh đối bằng nhau)  ABCD. Hỡnh bỡnh haứnh ABCD có hai đờng chéo AC = BD nên là hình chữ nhật..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 15 : HÌNH CHỮ NHẬT Cách khác. A. B. O. . D. C. Tứ giác ABCD có AC cắt BD tại O OA=OB=OC=OD suy ra ABCD là hình chữ nhật..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 15 : HÌNH CHỮ NHẬT 1. Định nghĩa:.     A B C D 900. Bài tập 3: Cho hình vẽ:. A C ABCD là hcn  2. Tính chất: a) HCN có tất cả các tính chất của hbh, của hình thang cân. M b) Trong hcn 2 đường chéo bằng nhau B D và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. 3. Dấu hiệu nhận biết: a) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao ? 1. Tứ giác có 3 góc vuông là hcn. b) Tam giác ABC là tam giác gì 2. HT cân có 1 góc vuông là hcn. c) Tamgiác ABC có đường trung tuyến 3. Hbh có 1 góc vuông là hcn. AM bằng nửa canh BC. Hãy phát biểu 4. Hbh có 2 đg chéo bằng nhau là hcn. tính chất tìm được ở câu (b) dưới dạng 4. Áp dụng vào tam giác: một định lý ? Định lí1: Trong tam giác vuông, đường Giải : trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng a) ABCD là hình chữ nhật. nửa cạnh huyền. Định lí 2: Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa b) Tam giác ABC vuông tại A. cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>  B  C  D  900 A.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Em hãy lấy ví dụ về: Hình ảnh của hình chữ nhật trong thực tế ?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Một thông số kỹ thuật trên chiếc TV cho ta biết điều gì?. 25’’.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. Định nghĩa:.     ABCD là hcn  A B C D 900. 2. Tính chất: a) HCN có tất cả các tính chất của hbh, của hình thang cân. b) Trong hcn 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. 3. Dấu hiệu nhận biết: 1. Tứ giác có 3 góc vuông là hcn.. 2. HT cân có 1 góc vuông là hcn. 3. Hbh có 1 góc vuông là hcn. 4. Hbh có 2 đg chéo bằng nhau là hcn. 4. Áp dụng vào tam giác: Định lí1: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. Định lí 2: Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.. Hướng dẫn về nhà • Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết và 2 định lí. • Bài tập về nhà: 58 -> 66 sgk/99. • Giờ sau: Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×