Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

BICH THUY CAY TRE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.8 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 26- Tiết 109.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TiÕt 109. C©y tre ViÖt Nam (Thép Mới). I. Tiếp xúc văn bản. 1. Đọc 2. Tìm hiểu chú thích. - Tác giả: Tên khai sinh Hà Văn Lộc, quê ở Hà Nội. Ngoài báo chí, Thép Mới còn viết nhiều bút ký, thuyết minh phim. - Tác phẩm. Lµ bµi tuú bót viÕt n¨m 1955 để làm lời bình cho bộ phim cïng tªn cña c¸c nhµ ®iÖn ¶nh Ba Lan.. Thép Mới (1925 – 1991).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TiÕt 109. C©y tre ViÖt Nam (Thép Mới). 3.Bố cục Đoạn 1: Từ đầu…“như người” Giới thiệu cây tre có mặt khắp nơi và có phẩm chất đáng quí. Đoạn 2: Tiếp …“chung thuỷ” Tre gắn bó với con người trong lao động và trong cuộc sống. Đoạn 3: Tiếp… “chiến đấu” Tre sát cánh với người trong chiến đấu. Đoạn 4: Còn lại  Tre là bạn đồng hành trong hiện tại, trong tương lai..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TiÕt 109. C©y tre ViÖt Nam (Thép Mới). II. Phân tích văn bản 1. Giới thiệu chung về cây tre. - Là bạn thân của nông dân. - Điệp ngữ, động từ, tính từ Việt Nam, là bạn thân của gợi tả, so sánh, nhân hoá nhân dân Việt Nam. - Dáng tre vươn mộc mạc, màu Tre có sức sống bền vững. Tre mang những giá tre tươi nhũn nhặn. trị cao quí như con người - Cứng cáp,dẻo dai, vững Việt Nam. chắc... - Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TiÕt 109. C©y tre ViÖt Nam (Thép Mới). II.Phân tích văn bản:. 2. Cây tre trong lao động và cuộc sống của người Việt Nam -Bóng tre trùm lên âu yếm bản làng. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh...Dưới bóng tre xanh, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang... -Tre là cánh tay của người nông dân...tre là người nhà... - Tre giúp người trăm nghìn công việc, tre vất vả với người. - Suốt một đời người...tre với mình , sống có nhau, chết có nhau... -> Nhân hoá, điệp ngữ, so sánh - Dẫn chứng sắp xếp từ bao quát tới cụ thể và lần lượt theo từng lĩnh vực trong đời sống con người.. =>Sự gắn bó khăng khít của cây tre với người nông dân - là biểu tượng của nền văn hóa cổ truyền của dân Bóng tộc. tre trùm mát rượi....

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TiÕt 109. C©y tre ViÖt Nam (Thép Mới). II. Phân tích văn bản 3.Cây tre trong cuộc sống chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. - Tre là đồng chí ...cùng ta đánh giặc.Tre là vũ khí. - Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. - Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu. => Nhân hoá, điệp từ, câu văn giàu nhạc điệu.  Tre mang phẩm chất bất khuất, anh hùng, dũng cảm, gắn bó với dân tộc Việt Nam trong chiến đấu bảo vệ dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TiÕt 109. C©y tre ViÖt Nam (Thép Mới). II. Phân tích văn bản 4.Tre trong hiện tại và trong tương lai Hiện tại: - Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc đồng quê. - Diều bay, diều lá tre bay lưng trời... - Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều. Tương lai: - Tre già măng mọc - Tre còn mãi với các em, còn mãi với dân tộc Việt Nam, chia bùi sẻ ngọt.... Sáo trúc Đàn Tơ- Rưng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> H·y nªu nh÷ng c¶m nhËn tõ tranh?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TiÕt 109. C©y tre ViÖt Nam (Thép Mới). II. Phân tích văn bản. 4.Tre trong hiện tại và trong tương lai Tương lai: Hiện tại: - Tre già măng mọc - Nhạc của trúc, nhạc của tre là - Tre còn mãi với các em, khúc nhạc đồng quê. còn mãi với dân tộc Việt - Diều bay, diều lá tre bay ... - Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời... Nam, chia bùi sẻ ngọt... ->Dấu chấm lửng, câu văn giàu nhạc điệu. Là nét văn hoá độc đáo của Việt Nam- phương tiện để con người biểu lộ những rung động, cảm xúc.. ->Thành ngữ, điệp ngữ Cây tre mãi là bạn đồng hành thuỷ chung, là biểu tượng của dân tộc Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tre – mai (ATK Việt Bắc).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tre nứa.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TiÕt 109. C©y tre ViÖt Nam (Thép Mới). II. Phân tích văn bản 1.Giới thiêu chung về cây tre: Em Emhãy hãynêu nêunhững những 2.Tre trong lao đông và cuộc sống của người Việt về Nam: nét nétchính chính vềnghệ nghệ thuật và thuật vànội nộidung? dung? 3.Tre trong cuộc sống chiến đấu bảo vệ Tổ quốc:. 4.Tre trong hiện tại và trong tương lai:. III.Tổng kết :. Ghi nhớ: Sgk. 1/Nghệ thuật: Sử dụng chi tiết, hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng và biện pháp IV.Luyện tập: Sgk nhân hoá, lời văn giàu cảm xúc, nhịp điệu phong phú. 2/Nội dung: Cây tre - người bạn gắn bó thân thiết, lâu đời với người Việt Nam, vẻ đẹp bình dị, nhiều phẩm chất quí báu.Trở thành biểu tượng của dân tộc Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập trắc nghiệm Câu 1. Ý nghĩa bao trùm của văn bản: “Cây tre Việt Nam” là: A. Cây tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam. B. Tre có mặt ở khắp nơi, tre đã gắn bó lâu đời và giúp ích cho con người trong đời sống hàng ngày, trong lao động sản xuất và cả trong chiến đấu chống giặc. C.Tre gắn bó với con người và dân tộc Việt Nam trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai. D. Cả A,B,C đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 2. Bài “Cây tre Việt Nam” có những đặc điểm nghệ thuật nào? A. Giàu chi tiết hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu trưng. B. Sử dụng rộng rãi và thành công các phép nhân hoá. C. Lời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu. D. Tất cả đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hãy đọc một số câu ca dao, thơ, truyện cổ tích Việt Nam mà em biết có nói đến cây tre?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TiÕt 109. C©y tre ViÖt Nam (Thép Mới). II. Phân tích văn bản 1.Giới thiêu chung về cây tre: 2.Tre trong lao đông và cuộc sống của người Việt Nam: 3.Tre trong cuộc sống chiến đấu bảo vệ Tổ quốc:. 4.Tre trong hiện tại và trong tương lai:. III.Tổng kết : 1/Nghệ thuật:. Sử dụng chi tiết , hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng và biện pháp nhân hoá, lời văn giàu cảm xúc, nhịp điệu phong phú. 2/Nội dung:. Cây tre - người bạn gắn bó thân thiết, lâu đời với người Việt Nam, vẻ đẹp bình dị, nhiều phẩm chất quí báu.Trở thành biểu tượng của dân tộc Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hướng dẫn về nhà. -Học thuộc bài -Chuẩn bị bài “Lòng yêu nước của nhân dân ta” và bài “Lao xao”.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×