Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

giao an toan 6 tuan 78 co de kiem tra mt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.05 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 7 Tiết : 18. Ngày soạn :25/09/2012 Ngày dạy : /09/2012. KiÓm tra 45’ I. Môc tiªu : - HS đợc kiểm tra những kiến thức đã học về : + TËp hîp, phÇn tö cña tËp hîp, tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc, t×m sè cha biÕt. + C¸c bµi tËp tÝnh nhanh, tÝnh nhÈm - RÌn kh¶ n¨ng t duy, tÝnh to¸n, chÝnh x¸c, hîp lÝ. - KiÓm tra kÜ n¨ng vËn dông linh ho¹t c¸c tÝnh chÊt cña c¸c phÐp tÝnh - Cã ý thøc tù gi¸c, tr×nh bµy s¹ch sÏ. II. Ph¬ng ph¸p d¹y häc : III. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS : GV: đề kiểm tra. HS: GiÊy nháp lµm bµi IV. TiÕn tr×nh bµi häc:. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên chủ đề Chủ đề 1-Tập hợp, phần tử tập hợp -Số phần tử tập hợp,tập hợp con Số câu Số điểm tỉ lệ % Chủ đề 2:Tính chất các phép tính Cộng, Trừ, Nhân, Chia. Số câu Số điểm tỉ lệ % Chủ đề 3: Lỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân Chia hai lỹ thừa cùng cơ số Số câu Số điểm tỉ lệ % Chủ đề 4: -Thứ tự thực hiên các phép tính. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Nhận biết TNKQ TL - Đếm đúng sốphần tử của tập hợp. Thông hiểu TNKQ TL. 1. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL HiÓu kh¸i niÖm tËp hîp. biÕt sè phÇn tö cña tËp hîp. 1. 0,25. 1 0,25. Cộng. 3 1. 1,5 15%. * KT: N¾m v÷ng c¸c t/chÊt phÐp céng, trõ phÐp nh©n vµ phÐp chia.. Thực hiện các phép tính , tính dúng giá trị biểu thức nhanh chính xác. 1 2 1,5 1,75 17,5%. 1 0,25 Nhận biết được các phép nhân chia các lũy thừa cùng cơ số , viÕt gän mét tÝch c¸c thõa sè b»ng nhau b»ng c¸ch dïng lòy thõa. 4 1. RÌn kü n¨ng thùc Thực hiện được hiÖn c¸c phÐp tÝnh các phép nhân lòy thõa mét c¸ch chia các lũy thừa thµnh th¹o cùng cơ số .các quy ước lủy thừa 1. 1 0,25. 3 1,5. 9 0,75. 3,5 35%. thực hiên phép tính tìm x. 1 0,25. HS biÕt vËn Tính tính lũy dông c¸c quy íc thừa ,tìm x vÒ thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh trong biÓu thức để tính đúng giá trị của biÓu thøc. 1 1 3 1,5 1,5 3,25 32,5%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TỔNG CỘNG. 7. 2 1.75 17,5%. 6. 2. 1,75 17,5%. 17. 3,5 35%. 3 30%. Đề bài. TRẮC NGHIỆM 3điểm(Chọn câu trả lời đúng.). 1) Em hãy chọn một đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1 :Cho tập hợp A = {2; 4; 6; 8,9}. Số phần tử của tập hợp A là:. A. 4 phần tử B. 10 phần tử C.41 phần tử D. 5phần tử Câu 2: Khẳng định nào đúng A. 23 = 32 B . 24 = 42 C. 25 = 10 D. 23.32 = 65 Câu 3 : Tính 142 được kết quả? A. 28 B. 16 C. 96 D. 196 5 3 Câu 4: Kết quả của phép tính 8 : 8 viết dưới dạng một luỹ thừa là? A . 82 B. 815 C. 88 D.8 15. Câu 5: Kết quả của phép tính 75 . 72 viết dưới dạng một luỹ thừa là? A . 77 B. 715 C. 77. D.7 15. Câu 6: Cho M = { 3; 7} và N = {1; 3; 7}. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. 3  M B. {3; 7}  N C. M  N D. N  M Câu 7: Kết quả của phép tính 16 – 8 : 4 là A. 2 B. 4 C. 12 D. 14 Câu 8: Tìm x, biết 2x =8. A. 4 B. 3 C. 12 D. 67 Caõu 9(1 điểm) Mỗi ý đúng đợc 0.25 điểm. C©u §óng Sai a) 128 : 12 4 = 124 b) 33 = 6 c) x0= 1 d) x1= 1 II: TỰ LUẬN (7điểm) 1) Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh sau ( tÝnh nhanh nÕu cã thÓ ) : a) 4.52 – 3.23 b) 28.76 + 13.28 + 11.28 2) T×m sè tù nhiªn x, biÕt: a) 10 + 2.x = 45: 43 b) 5.(x - 3) = 15 3)viết tập hợp A số tự nhiên. 5 ≤ x ≤ 9bằng hai cách ĐÁP ÁN PhÇn câu Nội dung đánh giá I 1 1) D 2 2) B 3 3) D 4 4) A 5 5)A 6)C 7)D 8)A. §iÓm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 9). II. 1. 2. 3. a- sai b - đúng c- đúng d -sai. a) 4.52 – 3.23 = 4.25 – 3.8 = 100 – 24 = 76. 0,5 0,5 0,5. b) 28.76 + 13.28 + 11.28 = 28.(76 + 13 + 11) = 28.100 = 2800. 0,5 0,5 0,5. a) 10 + 2.x = 45: 43 10 + 2.x = 42 10 + 2.x = 16 2.x = 16 – 10 2.x = 6 x = 6 : 2= 3. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5. b) 5.(x - 3) = 15 x – 3 = 15 :5 x–3=3 x=3+3 x=6 A={9; 8; 7; 6; 5}. Tập hợp A = { x ε N / 5 ≤ x ≤ 9 }. 0,5 0,5 0,5. 0,5 0,5. DUYỆT TUẦN 7( tiết 18) Tuần : 7 Tiết : 19. Ngày soạn :25/09/2012 Ngày dạy : /09/2012 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. * Kỹ năng: Biết sử dụng các ký hiệu chia hết hoặc không chia hết. * Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên. II. Chuẩn bị: - GV: Phần màu, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút). GV đặt câu hỏi: HS trả lời: + Khi nào ta nói số tự nhiên a + Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự chia hết cho số tự nhiên b khác nhiên k sao cho a = b.k 0? Ví dụ: + Khi nào số tự nhiên a không 6 chia hết cho 2 vì 6 = 2.3 chia hết cho số tự nhiên b khác + Số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu 0? a = b.q + r (với q, r  N và 0 < r < b) Cho ví dụ mỗi trường hợp một Ví dụ: ví dụ 15 không chia hết 4 vì + Chúng ta đã biết quan hệ chia 15 : 4 = 3 (dư 3) hết giữa hai số tự nhiên. Khi 15 = 4.3 + 3 xem xét 1 tổng có chia hết cho 1 số hay không, có những trường hợp không tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó. Hoạt động 2: Nhắc lại về quan hệ chia hết (3 phút) 1. Nhắc lại về quan hệ chia Khi nào ta có phép chia hết? hết: Cho ví dụ a chia hết cho b, ký hiệu + Số tự nhiên a chia hết cho số Gọi học sinh đọc định nghĩa về Gọi hai học sinh đọc định nghĩa tự nhiên b khác 0 nếu có số tự chia hết? chia hết nhiên k sao cho: a = b.k  b + Ký hiệu: a  b hoặc a  (a không chia hết cho b) Hoạt động 3: Tính chất 1 (15 phút).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ?1 Viết hai số chia hết cho 6 Xét tổng có chia hết cho 6 không? Viết hai số chia hết cho 7 Xét tổng có chia hết cho 7 không? => Nhận xét Trong cách ghi tổng quát A, B thuộc N, m  0 ta có thể viết A + B  m hoặc (A+B)  m. Cho ví dụ tính chất chia hết của một hiệu. 70  5   70  15 555 15  5  a). b) 18  6   24  6   (18 + 24 + 36) = 78 6 36  6 . 36, 42 36 6    (36  42) 6 42 6 721 (7)3521 735. Nếu mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó. Am   ( A  B ) m B m. 2. Tính chất 1: a. Ví dụ: 36 6    (36  42) 6 42 6. Gọi 4 HS lên bảng làm bài. 88  11   => (88 - 55) 11 55  11  c) d) 44  11 ; 66  11 và 77  11 => (44+66+77)  11. => Kết luận Nêu tính chất 1 Hoạt động 4: Tính chất 2 ( 15 phút) ?2 Hoạt động nhóm: 32  4  Xét xem tổng sau có chia hết 13 4  => (32 + 13)  4 cho 4 không? (32+13) chia hết 255  5 cho 4?   (25  37)   5 37  Xét xem tổng sau có chia hết 357  cho 5 không? 7   (35  12)   7 (25+37) chia hết cho 5? 12  Xét xem các hiệu sau có chia 123  hết cho 7 không?  3 243  (7  12  24)  (35 – 12) chia hết cho 7? 3   Xét tổng sau chia hết cho 3 7  Nhận xét: Nếu trong một tổng không? hai số hạng có một số hạng (7 + 12 + 24) chia hết cho 3? Cả lớp nhận xét các ví dụ của tất không chia hết cho một số nào đó còn số hạng kia chia hết cho cả các nhóm Nêu nhận xét thông qua các ví số đó thì tổng không chia hết cho số đó dụ: Phát biểu tính chất 2. Hoạt động 5: Củng cố (5 phút).. Ta có:. A m    ( A  B)m B m . b. Chú ý: Học SGK trang 34. 3. Tính chất 2: a. Ví dụ: 255  5   (25  37)   5 37 . Ta có: mA ()mBA mB. b. Chú ý: Học SGK tr.35.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nhắc lại tính chất 1 và 2. 80  8   => (80 + 16)  8 Bài ?3: Không tính toán xét 16  8  xem các tổng, hiệu sau có chia a/ 80  8 hết cho 8 không?  => (80 - 16)  8 ?4/ Cho hai ví dụ hai số a, b b/ 16  8  trong đó a không chia hết cho 3, 32  8   b không chia hết cho 3 nhưng a 40  8 => (32 + 40 + 24)  8 + b chia hết cho 3. 24  8 19 3 c/  => (19 + 17)=36 3 17 3 . 32  8   40  8 => (32 + 40 + 12)  8 12  8 . ?3. 80  8   => (80 + 16)  8 16  8  a/ 80  8  => (80 - 16)  8 16  8  b/. c/. 32  8   40  8 => (32 + 40 + 24)  8 24  8. 32  8  Học sinh tự cho một ví dụ   5; 12   5, 25  5. 40  8 => (32 + 40 + 12)  8 nữa.Nếu 13  d/ 12  8  Kết luận như thế nào 13 + 12 + Nếu tổng có 3 số hạng trong đó d/ 25 có hai số hạng không CH cho Nhận xét? một số nào đó, số còn lại CH cho số đó thì chưa thể kết luận tổng có CH cho số đó không? Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà: (2 phút) + Học kĩ bài đã học. + BTVN: 83, 84, 85, 86. V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………. DUYỆT TUẦN 7( tiết 19) Tuần : 7 Tiết : 20. Ngày soạn :25/09/2012 Ngày dạy : /09/2012 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5. I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó. * Kỹ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có chia hoặc không chia hết cho 2, cho 5. * Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. II. Chuẩn bị: - GV: Phần màu, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).. Ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV nêu câu hỏi: Xét biểu thức: 186 + 42. Không làm phép cộng hãy cho biết tổng trên có chia hết cho 6 không? Nêu tính chất 1 186 + 42 + 14 chia hết cho 6 không? Phát biểu tính chất 2?. Gọi HS lên bảng làm: 1866   (186  42) 6 42 6 . HS phát biểu tính chất 1. a m và b m  (a+b) m 186 6  6 42 6   (186  42  14)   6  14 . HS phát biểu tính chất 2. Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu (5 phút) 10 2 ? 10 5 ? vì sao? 10 2; 10 5 vì 10 có chữ số tận 1. Nhận xét mở đầu: Các chữ số tận cùng bằng 0 90 = 9 . 10 chia hết cho 2 cùng bằng 0. đều chia hết cho 2 và chia hết không? chia hết cho 5 không? 90 2; 90 5 cho 5. 1240 = 124 . 10 chia hết cho 2 1240 2; 1240 5 không? chia hết cho 5 không?  nhận xét? Tím một vài số vừa chia hết cho HS tìm ví dụ 2 vừa chia hết cho 5 Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 2 (12 phút) Dấu hiệu chia hết cho 2 2. Dấu hiệu chia hết cho 2. Trong các số có 1 chữ số số nào (Học SGK) chia hết cho 2? 0, 2, 4, 6, 8 ?1 Trong các số sau đây số nào chia hết cho 2, số nào không Ví dụ: Cho n = 43 x (x là chữ chia hết cho 2. số) 328, 435, 240, 137 43 x = 400 + 30 + x Viết 43 x dưới dạng tổng các lũy thừa của 10..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Dấu hiệu chia hết cho 2 Trong các số có 1 chữ số số nào chia hết cho 2? 0, 2, 4, 6, 8 Ví dụ: Cho n = 43 x (x là chữ số). Số chia hết cho 2 là: 328, 240. Số không chia hết cho 2 là: 435; 137.. Viết 43 x dưới dạng tổng các lũy 43 x = 400 + 30 + x thừa của 10. Để tổng 400 + 30 + x chia hết cho 400 2 2 thì x có thể bằng chữ số nào? 30 2 x có thể bằng chữ số nào khác? Vì Thay x = 4 sao? x có thể bằng một trong các chữ số Vậy những số như thế nào thì chia 0; 2; 4; 6; 8 hết cho 2? Kết luận 1 Các chữ số 0; 2; 4; 6; 8 là các chữ số chẵn. Các chữ số 1; 3; 5; 7; 9 là các chữ Nếu thay x bằng chữ số nào thì n số lẻ. không chi hết cho 2?  Kết luận. Một số như thế nào thì không chia hết cho 2? Dấu hiệu chia hết cho 2 Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho 5 (12 phút) Gọi HS đứng dậy đọc dấu 3. Dấu hiệu chia hết cho 5 Xét số n = 43 x (Học SGK) Thay x bởi chữ số nào thì n chia hết cho 5? Vì sao? + Số như thế nào thì chia hết cho 5. hiệu chia hết cho 2.. Thay x bởi chữ số 5 hoặc 0 thì n ?2 Điền chữ số thích hợp vào dấu chia hết cho 5 vì cả hai số hạng * để được số 37 * chia hết cho 5. đều chia hết cho 5. 370 hoặc 375. Nếu thay x bởi 1 trong các chữ số Không chia hết cho 5 vì có một số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 thì số đó hạng không chia hết cho 5 chia hết cho 5? Kết luận 2  Dấu hiệu chia hết cho 5 hoạt động 5: cũng cố (5 phút). Kết luận 1. + Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5. + n có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 <=> n  2 + n có chữ số tận cùng là 0; 5 <=> n  5 + Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5? Bài 93: Tổng hiệu sau có chia hết cho 2; cho 5 không? a. (420 – 136) 2 b. (625 – 450) 5 c. (1.2.3.4.5.6 + 42) 2 d. (1.2.3.4.5.6 – 35) 5 Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà: (1 phút) + Học kĩ bài đã học. V. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………. DUYỆT TUẦN 7( tiết 20). Tuần : 8 Tiết : 21. Ngày soạn :25/09/2012 Ngày dạy : /09/2012. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Không tính toán mà nhận biết được một số chia hết cho 2, cho 5. * Kỹ năng: Rèn luyện phẩm chất, tư duy, suy nghĩ tích cực để tìm ra cách giải quyết vấn đề một cách thông minh nhất, nhanh nhất, hợp lí nhất. * Thái độ: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia. Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải toán. II. Chuẩn bị: - GV: Phần màu, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp. - Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút). GV gọi 2 em HS lên bảng HS1: Số dư khi chia 813, 264, 1. Sửa bài 94 tr.38 736, 6547 cho 2 lần lượt là 1, 0, - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 0, 1 cho 5. Số dư khi chia mỗi số trên cho 5 - Giải thích cách làm lần lượt là 3, 4, 1, 2. (Tìm số dư chỉ cần chia chữ số tận cùng cho 2,cho 5 Kết quả của số dư tìm được 2. Sửa bài 95 tr.38 SGK chính là số dư mà đề bài yêu cầu GV hỏi thêm: phải tìm) - Chia hết cho 2 và cho 5? HS2 Nhận xét cách tính và cách trình a) 0, 2, 4, 6, 8. bày lời giải? b) 0, 5. c) 0 Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 96: Điền chữ số vào dấu * để được số * 85 thoả mãn điều kiện: a. Chia hết cho 2. b. Chia hết cho 5. Thảo luận nhóm: So sánh điểm khác với bài 95? Còn trường hợp nào khác? GV tóm lại: Dù thay dấu * ở vị trí nào cũng phải quan tâm đến chữ số tận cùng xem có chia hết cho 2, 5 không? Bài 97: dùng 3 chữ số 4, 0, 5 ghép thành số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau thoả mãn điều kiện: a. Chia hết cho 2. b. Chia hết cho 5. Làm thế nào để ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 2, cho 5?. Bài 96 tr.39 (SGK) a) Không có chữ số nào b) * = 1, 2, 3, … , 9 HS chia nhóm thảo luận Bài 95 chữ số cuối cùng Bài 96 chữ số đầu tiên. Bài 97 tr.39 SGK a) Chia hết cho 2: 540, 504. 450. Chia hết cho 2: Chữ số tận cùng b) Chia hết cho 5: 405, 540, 450 là: 0, 4 Chia hết cho 5: Chữ số tận cùng là: 0, 5. Trong phép chia số dư nhỏ hơn số chia. Bài 99 tr.39 SGK Bài 98: hướng dẫn HS làm. Dấu hiệu chia hết cho 2? Giải: Bài 99: tìm số tự nhiên có 2 chữ Dấu hiệu chia hết cho 5? Số có hai chữ số giống nhau số, các chữ số giống nhau biết số Gọi HS lên bảng làm. chia hết cho 2, chia hết cho 5 dư đó chia hết cho 2 và cho 5 dư 3. a. đúng b. sai 3 số đó là 88 c. đúng d. sai Giải: n  5 thì chữ số tận cùng c Bài 100 tr.39 SGK = 0 hoặc 5 mà c  {1; 5; 8} Bài 100: ô tô đầu tiên ra đời vào Nên c = 5, b = 8, a =1. Giải: n  5 thì chữ số tận cùng năm nào ? năm n = abbc trong Vậy số cần tìm là 1885. c = 0 hoặc 5 mà c{1;5; 8} đó n  5 và a, b, c  {1; 5; 8} (a, Nên c = 5, b = 8, a =1. b, c khác nhau) Giải: 136 < n < 182. Vậy số cần tìm là 1885. n chia hết cho cả 2 và 5. BT thêm: tìm tập hợp các Gọi A là tập hợp các số tự nhiên sdố tự nhiên vừa chia hết cho 2, n : cho 5 và 136 < n < 182 “một số A = {140, 150, 160, 170, 180 } như thế nào vừa chia hết cho cả 2 và 5”.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 98 tr.39 SGK Câu Đúng a) Số có chữ số tận cùng bằng 4 x thì chia hết cho 2 b) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 4 c) Số chia hết cho 2 và chia hết x cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0. d) Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 5 Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp (2 phút) + Học kĩ bài đã học. + BTVN: 126, 127, 128, 130, 131, 132 / 41 SBT IV. Rút kinh nghiệm. Sai X. X. DUYỆT TUẦN 8( tiết 21) Tuần : 8 Tiết : 22. Ngày soạn :25/09/2012 Ngày dạy : /09/2012 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9. I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS biết dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. * Kỹ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9. HS biết được một số chia hết cho 9 thì cũng chia hết cho 3 nhưng một số chia hết cho 3 thì chưa chắc chia hết cho 9. * Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chất xác định khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. II. Chuẩn bị: - GV: Phần màu, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp. - Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV chuẩn bị đề bài tập vàp bảng HS lên bảng trả lới câu hỏi của GV. phụ: 1> Cho các số: 2001, 2002, - Số chia hết cho 2: 2002, 2004, 2006, 2008, 2010. 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, - Số chia hết cho 5: 2005, 2010. 2008, 2009, 2010. - Số chia hết cho 5 và chia hết cho 2 là: 2010. - Số nào chia hết cho 2? - Số nào chia hết cho 5? - Số nào chia hết cho 2 và chia hết cho 5? 9 Giải: a  9; b  Xét 2 số a = 2124; b = 5124 thực hiện phép chia kiểm tra số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho 9?  9 ta thấy hai số * NX: a  9; b  đều có chữ số tận cùng là 4  9. dường như nhưng 9 a  9; b  dấu hiệu chia hết cho 9 không liên quan đến chữ số tận cùng. Vậy liên quan đến yếu tố nào? Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu (5 phút) 1. Nhận xét mở đầu: HS cho một số bất kỳ, trừ đi tổng 264 = 2.100 + 6.10 + 4 Học SGK tr.101 các chữ số của nó, xét xem hiệu chia hết cho 9 hay không ? Ví dụ: 264 = 2.100 + 6.10 + 4 = 2.(99+1)+6.(9+1) + 4 nhận xét mở đầu. VD: 264 =? Yêu cầu hai HS làm bài và từ đó khẳng định nhận xét mở đầu. = 2.99 + 2 + 6.9 + 6 + 4 = (6+4+2) + (2.99+6.9). = 2.(99+1)+6.(9+1) + 4 = 2.99 + 2 + 6.9 + 6 + 4 = (6+4+2) + (2.99+6.9). = (6+4+2)+(2.11.9 + 6.9). Tương tự GV yêu cầu HS xét số 468 Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 9 (15 phút). = (6+4+2)+(2.11.9 + 6.9) (Tổng các chữ số) + (Số chia hết cho 9).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Xét số 468 chia hết cho 9 không? Em nào có thể trả lời câu hỏi này? GV chốt lại vấn đề Theo nhận xét mở đầu thì 468 = (4 + 6+8) + (Số chia hết cho 9) = 18 + (Số chia hết cho 9) Vậy 468 chia hết cho 9 vì cả hai số hạng trong tổng đều chia hết cho 9. Xét số 5472 có chia hết cho 9 không?  Kết luận 1. Số 2031 có chia hết cho 9 không? Số 352 chia hết cho 9 không? Vì sao ?. * HS dựa vào phần mở đầu và tính chất chia hết của một tổng trả lời Theo nhận xét mở đầu thì 468 = (4 + 6+8) + (Số chia hết cho 9)=18 +(Số chia hết cho 9) Vậy 468 chia hết cho 9 vì cả hai số hạng trong tổng đều chia hết cho 9. * HS trả lời: 5472 = (5+4+7+2)+(số chia hết cho 9)= 18 +(số chia hết cho 9) Số 5479 chia hết cho 9 vì cả 2 số hạng đều chia hết cho 9. 2031 = (2+0+3+1)+(số chia hết cho 9) = 6 + (số chia hết cho 9)  9 Vậy 2031  352=(3+5+2)+(số chia hết cho 9) = 10 + (số chia hết cho 9)  9 Vậy 352  - Đứng tại chỗ trả lời ?1 và giải thích tại sao chia hết cho 9 và tại sao không chia hết cho 9?. 2. Dấu hiệu chia hết cho 9: Học SGK tr.101 ?1 Trong các số sau, số nào chia hết cho 9? Số nào không chia hết cho 9? 621; 1205; 1327; 6354. Giảj: * Số chia hết cho 9: 621; 6354. * Số không chia hết cho 9: 1205; 1327.. Một số như thế nào không chia hết cho 9  Kết luận 2. Từ kết luận 1,2 nêu dấu hiệu chia hết cho 9. - Yêu cầu HS làm ?1 Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho 3 (12 phút) - Một số chia hết cho 9 thì cũng 2031 = (2 + 0 + 3+1) + (số chia 3. Dấu hiệu chia hết cho 3: chia hết cho 3. hết cho 9)= 6+(số chia hết cho 3) Học SGK tr.101 * Xét xem 2031 có chia hết cho 3 2031 chia hết cho 3 vì 2 số hạng ?2 Điền chữ số vào dấu * để không? đều chia hết cho 3. được số 157 * chia hết cho 3 Một số như thế nào thì chia hết 3415 = (3+4+1+5) + (số chia hết Giải: cho 3  Kết luận 1. cho 9) Dấu hiệu để một số chia hết * Số 3415 có chia hết cho 3 = 13 + (số chia hết cho 9) cho 3 là tổng các chữ số của nó không? Vì sao? = 13 + (số chia hết cho 3) chia hết cho 3. Do đó: Nêu dấu hiệu chia hết cho 3. 3415 không chia hết cho 3 Yêu cầu HS làm ?2 hoạt động Các nhóm làm bài. Sau đó treo 157 * 3  1  5  7  * 3  13  * 3 theo nhóm trong 5 phút. bài của nhóm lên bảng GV xem xét HS làm nhóm.  *   2; 5; 8  GV sửa bài cho từng nhóm HS trả lời: không và cho ví dụ: 6 * Một số chia hết cho 3 thì có  3 nhưng 6   9 chia hết cho 9 không? Cho ví dụ? Hoạt động 5: Củng cố (5 phút). Cho các số 3564; 4352; 6531; 6570; 1248. a. Viết tập hợp các số chia hết cho 3 A = {3564; 6531; 6570; 1248} b. Viết tập hợp các số chia hết cho 9 B = {3564; 6570} c. Dùng ký hiệu  thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B. B  A - Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 khác với dấu hiệu chiahết cho 2, cho 5 như thế nào? Hoạt động 6: Hướng dẫn ở nhà (1 phút) + Học kĩ bài đã học. + BTVN: 103 105 tr.42 (SGK) V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… DUYỆT TUẦN 8( tiết 22). Tuần 8 Tiết 23 2012. Ngày soạn: Ngày dạy:. – 10– 2012 – 10–. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm hiểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. * Kỹ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9. HS không cần tính toán mà nhận biết được một số chia hết cho 3, cho 9 * Thái độ: Rèn luyện phẩm chất tư duy, suy nghĩ tích cực để tìm cách giải quyết vấn đề một cách thông minh, nhanh nhất, hợp lí nhất. II. Chuẩn bị: - GV: Phần màu, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GV ghi đề bài tập trên bảng phụ 1. Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9? 2. Các câu sau đúng hay sai? a). Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3. b). Một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9. 3. Sửa bài 103 SGK. HS nêu dấu hiệu như trong c) SGK 1.2.3.4.5.6= 1.2.3.4.5.(2.3) a) Đúng = 1.2.2.4.5.3.3 = b) Sai (1.2.2.4.5).9 9 và  3 Bài 103 tr.102 SGK 27 9 và  3 a ) 12513  => 1.2.3.4.5.6 + 27  3 và    1251  5316 3 5316 3 9 12519  9   1251  5316   9 5316  b). 5436 3  3   5436  1324   3 1324  5436 9   5436  1324 9 1324 9 . Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) Bài 104 SGK: Điền chữ số vào dấu * để: a) 5 * 8 chia hết cho 3.. HS lên bảng làm: a) 5 * 8 3  5 + * + 8 3  13 + * 3  *  {2; 5; 8} b) 6 * 3 chia hết cho 9 b) *  {0, 9} c) 43 * chia hết cho cả 3 và 5 c) 435 * 81 * d) chia hết cho cả 2, 3, 5 43 * 5<=>*=0 hoặc *=5 và 9.   (Trong một số có nhiều dấu *, * = 0 thì 4+3+* 3 các dấu * không nhất thiết thay * = 5 thì 4+3+* 3 Vậy * = 5 => 435 bởi những chữ số giống nhau) d) 9810 - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? Bốn HS lên bảng giải bài 104 - GV theo dõi bài làm của HS và sửa chữa sai sót.. Bài 104 tr.42 SGK a) 5 * 8 3  5 + * + 8 3  13 + * 3  *  {2; 5; 8} b) 6 * 39  6  *  39 <=> 9 + * 9 => *  {0, 9} c) 43 * 5<=>*=0 hoặc *=5 3 * = 0 thì 4+3+*  * = 5 thì 4+3+* 3. Vậy * = 5 => 43 * = 435.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 105 SGK Yêu cầu HS đọc đề bài. GV tóm tắt đề: 4 chữ số 4, 5, 3, 0 HS đứng tại chỗ đọc bài giải. ghép thành số có 3 chữ số 9, 3 1 HS khác làm trên bảng mà không chia hết cho 9. Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời bài 105 SGK Hai HS lên bảng làm bài 106 a) Chia hết cho 3 10002 Bài 106 SGK Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 5 b) Chia hết cho 9 10008 chữ số sao cho số đó: a) Chia hết cho 3 b) Chia hết cho 9. d) * 81 * 2 và  cho 5  *=0  * 810 9 thì cũng 3  * +8+1+0 = * + 9 3  *=9 Vậy * 81 * = 9810 Bài 105 tr.42 SGK a) Chia hết cho 9: 450, 540, 405, 504 b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9: 453, 435, 543, 354, 345. Bài 106 tr.42 SGK: a) Chia hết cho 3 10002 b) Chia hết cho 9 10008. Hoạt động 4: Hướng dẫn ở nhà (1 phút) - Học bài, xem các bài tập đã sửa, BT 133,134,135, 136 SBT. - Thay x bởi chữ số nào để: a) 12 + 2x3 chia hết cho 3 b) 5 x793x 4 chia hết cho 3 V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………….. DUYỆT TUẦN 8(tiết23).

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×