Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

su 8 tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.11 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>lịch sử thế giới cận đại ( Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) Ch¬ng I: thêi k× x¸c lËp cña chñ nghÜa t b¶n ( Từ giữa thế kỉ XVI đến nữa sau thế kỉ XIX ) TuÇn 1 Ngày soạn: 11/8/2012 Ngày giảng:14/8. Tiết 1 - Bài 1:. NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN I. Mục tiêu bµi häc: - Kiến thức: Giúp HS nắm được các ý sau: + Nguyên nhân, diển biến, kÕt qu¶, ý nghĩa của cách mạng Hà Lan thÕ kØ XVI, cách mạng Anh TK XVII. + Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “ Cách mạng tư sản”. - Tư tưởng: Thông qua các sự kiện cụ thể, bồi dưỡng cho HS: + Nhận thức đúng đắn vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng. + Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột. - Kĩ năng: Rèn luyện kỉ năng sử dụng tranh ảnh; độc lập làm việc để giải quyết vấn đề, đặc biệt là câu hỏi và các bài tập trong sgk. II. C¸c ph¬ng tiÖn d¹y häc: Khai th¸c tranh ảnh trong SGK. III. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập, giới thiệu chương trình . 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: - Hớng dẫn HS đọc thêm, không dạy. ? Nguyên nhân dẫn đến cách mạng Hà Lan bïng næ.. ? Trình bày diển biến, kết quả cuéc c¸ch m¹ng.. ? Cách mạng Hà Lan diển ra dưới hình thức nào (Đấu tranh giải phóng dân tộc) Vµ cã ý nghÜa g×.. Néi dung chÝnh I. Sự biến đổi kinh tế, xã hội Tây Âu trong các TK XV – XVII, cách mạng Hà Lan TK XVI. 1. Một nền sản xuất mới ra đời. 2. Cách mạng Hà Lan TK XVI: a. Nguyên nhân: - Phong kiến Tây Ban Nha kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất TBCN ở Nê đéc lan. - ChÝnh s¸ch cai trÞ hµ kh¾c cña phong kiÕn T©y Ban Nha lµm t¨ng thªm m©u thuÉn d©n téc. b. Diển biến: - Nh©n d©n Nª-®ec-lan nhiÒu lÇn næi dËy chống lại sự đô hộ của phong kiến Tây Ban Nha, đỉnh cao là 1566. - 1581 c¸c tØnh miÒn B¾c Nª-®ec-lan thµnh lËp “C¸c tØnh liªn hiÖp” (sau gäi: Céng hßa Hµ Lan). - 1648 nền độc lập của Hà Lan mới đợc công nhËn. c. Kết quả: Hà Lan được giải phóng. d. ý nghÜa: Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiờn trên thế giới đã lật đổ ách thống trị của thực dân TBN, mở đờng cho CNTB phỏt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> triển. II. Cách mạng Anh giữa TK XVII. 1. Sự phát triển của CNTB ở Anh: a. Kinh tế: - Kinh tế TBCN phát triển mạnh: + NhiÒu c«ng trêng thñ c«ng ph¸t triÓn: luyÖn kim, làm đồ sứ, dệt len dạ,… + NhiÒu trung t©m lín vÒ c«ng nghiÖp, th¬ng m¹i, tµi chÝnh h×nh thµnh (tiªu biÓu Lu©n §«n). b. Xã hội: ? Kinh tế TBCN phát triển đem lại hệ quả - Xuất hiện các tầng lớp mới: quí tộc mới và gì?( Làm thay đổi thành phần xã hội: Xuất tư sản. hiện tầng lớp quí tộc mới và tư sản; nông - Nông dân bị bần cùng hoá, phải bỏ quê hương dân bị bần cùng hoá. đi nơi khác sinh sống. ? Vì sao nông dân phải bỏ quê hương đi nơi khác sinh sống? (nông dân bị mất ruộng - Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt → đất, bị bần cùng hoá) bùng nổ cách mạng. GV: Giải thích thuật ngữ “quí tộc mới”. 2. Tiến trình cách mạng: - Hớng dẫn HS đọc thêm, không dạy. - Giíi thiÖu qua H.1 vµ 2 SGK. 3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản ? C¸ch m¹ng t s¶n Anh cã ý nghÜa g×. Anh TK XVII. - Cuéc c¸ch m¹ng do tÇng líp quý téc míi liên minh với giai cấp t sản lãnh đạo, đợc quÇn chóng nh©n d©n ñng hé giµnh th¾ng lîi, đa nớc Anh phát triển theo con đờng TBCN. - Là cuộc cách mạng không triệt để, vì còn “ngôi vua:, chỉ đáp ứng quyền lợi giai cấp t s¶n vµ quý téc míi, nh©n d©n kh«ng cã quyÒn lîi g×. 4. Củng cố: ? Vì sao cách mạng Hà Lan ở TK XVI được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới? Cách mạng Hà Lan có ý nghĩa lịch sử như thế nào? ? Nước Anh đầu TK XVII có những mâu thuẫn nµo, theo em mâu thuẫn nào là gay gắt nhất? Với mâu thuẫn xã hội như vậy thì điều gì sẽ xảy ra? 5. Dặn dò: - Học bài cũ, đọc và nghiên cứu lại bài đã học.Làm bài tập trong SGK. - Chuẩn bị phần III “ Chiến tranh giành độc lập...” -------------------------------------------------Hoạt động 2: ? Nêu biểu hiện sự phát triển của CNTB ở Anh. Ngày soạn: 12/8/2012 Ngày giảng:15/8. Tiết 2 - Bài 1:. NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (TiÕp theo) I. Mục tiêu bµi häc: - Kiến thức: Giúp HS nắm được: nguyên nhân, tính chất, ý nghĩa lịch sử cuộc chiến tranh giành độc lập ở 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ và việc thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. - Tư tưởng: HS nhận thấy được CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ phong kiến. - Kĩ Năng: Độc lập làm việc để giải quyết vấn đề..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. C¸c ph¬ng tiÖn d¹y häc: Sö dông lược đồ trong SGK. III. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu những biểu hiện mới về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các TK XVI – XVII? - Cuộc các mạng tư sản Anh có ý nghĩa như thế nào? Vì sao gọi cuộc cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng chưa triệt để? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung ghi bảng III. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ: Hoạt động 1: 1.Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân ? Nêu vài nét về sự xâm nhập và thành lập của chiến tranh: các thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ? a. Tình hình các thuộc địa: GV: Dùng lược đồ trong SGK giới thiệu vị trí Kinh tÕ 13 thuộc địa sớm phát triển theo 13 thuộc địa đó. con đường TBCN. b. Nguyên nhân của chiến tranh: ? Vì sao mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính Mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc. quốc nảy sinh?( thực dân Anh tìm cách ngăn cản sự phát triển của nền kinh tế công thương nghiệp...) GV Mâu thuẫn thuộc địa và chính quốc dẫn đến chiến tranh. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS đọc thêm. 2. Diển biến của cuộc chiến tranh: Hoạt đông 3: 3, Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở ? Cuộc chiến tranh giành độc lập đã đem lại Bắc Mĩ. kết quả gì? - Anh thừa nhận độc lập của các thuộc địa GV năm 1787 Hiến pháp được ban hành. - Một nước cộng hòa tư sản được thành ? Nêu nội dung chính của Hiến pháp 1787? lập( nước Mĩ). ( chỉ có người da trắng có tài sản mới có - Mở đường cho kinhtế TBCN phát triển quyền về chính trị....) mạnh mẽ. Đây là cuộc cách mạng tư sản. Thảo luận: Vì sao gọi cuộc chiến tranh giành độc lập này là cuộc cách mạng tư sản?( mục tiêu: giành độc lập, ngoài ra chiến tranh còn tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của CNTB ở Bắc Mĩ → thực chất là cuộc cách mạng tư sản. 4.Củng cố: - Nguyên nhân dẫn tới các cuộc cách mạng tư sản? - Vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng tư sản? - Ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản? 5. Dặn dò: - Học bài cũ và làm bài tập: Nhà nước Hoa Kì tồn tại dưới hình thức nào? - Chuẩn bị bài sau: soạn bài “ Cách mạng tư sản Pháp” phần I và II. -------------------------------------------------DuyÖt ngµy 13 th¸ng 8 n¨m 2012.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TTCM: Ph¹m ThÞ H¬ng ---------------------------------------------------. TuÇn 2. Ngày soạn: 13/8/2012 Ngày giảng: 21/8. Tiết 3 – Bài 2:. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP cuèi thÕ kØ xiii I. Mục tiêu bµi häc: - Kiến thức: Giúp HS nắm được các ý sau: + T×nh h×nh kinh tÕ vµ x· héi Ph¸p tríc c¸ch m¹ng. + ViÖc chiÕm ngôc Ba-xti (14/7/1789) më ®Çu c¸ch m¹ng. - Tư tưởng: Nhận thức được tính chất hạn chế của cách mạng tư sản. - Kĩ năng: lập niên biểu, phân tích so sánh. II. C¸c ph¬ng tiÖn d¹y häc: Nội dung các kênh hình trong SGK, các tài liệu liên quan. III. Tiến trình giờ dạy: 1 .Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Những điểm hạn chế của Hiến pháp 1787 của Mĩ. (Duy trì chế độ nô lệ và bóc lột công nhân và trên thực tế chỉ những người có của và người da trắng mới có những quyền được ghi trong hiến pháp). ? Nêu ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên. (Mở đường cho kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ và ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giành độc lập của nhiều nước vào cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XX). 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung chÝnh I. Nước Pháp trước cách mạng. Hoạt động 1: 1. Tình hình kinh tế: ? Nêu tình hình kinh tế nước Pháp trước cách - Nông nghiệp: lạc hậu, năng suất thấp, c«ng cô canh t¸c th« s¬ (cµy, cuèc). MÊt mạng. ? Nguyờn nhõn lạc hậu?(sự búc lột của địa chủ mùa, đói kém xảy ra nhiều, đời sống n«ng d©n khæ cùc. phong kiến) ? Chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát triển - Công thương nghiệp: Phát triển nhưng độ phong kiến kìm hãm. Cha cã sù của công thương nghiệp ra sao?( thuế nặng,...) chế thống nhất về đơn vị đo lờng và tiền tệ. ? So víi Anh, sù ph¸t triÓn cña CNTB Ph¸p cã g× kh¸c. (Anh: ph¸t triÓn n«ng nghiÖp h¬n c«ng th¬ng nghiÖp; Ph¸p: ngîc l¹i.) 2. Tình hình chính trị - xã hội: Hoạt động 2: - Ph¸p lµ níc “qu©n chñ chuyªn chÕ”, vua Lu-i XVI đứng đầu. - X· héi tån t¹i ba đẳng cấp: ? Xã hội Pháp lúc bấy giờ gồm những đẳng + Tăng lữ cã mäi quyÒn lîi. cấp nào? + Quí tộc không phải đóng thuế. - ®ẳng cấp kh¸c giai cấp: g/c pk gồm 2 đẳng + ®ẳng cấp thứ ba: kh«ng cã quyÒn lîi cấp: quớ tộc và tăng lữ ; đẳng cấp thứ ba gồm gì, phải đóng thuế. Nông dân chiếm 90% các g/c tư sản, nông dân, d©n nghÌo thµnh thÞ d©n sè -> nghÌo khæ nhÊt. - Quan s¸t H.5: Tình cảnh nông dân Pháp trước => M©u thuÉn gi÷a §¼ng cÊp thø 3 víi 2 đẳng cấp trên ngày càng gay gắt..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> cách mạng nh thÕ nµo? (bÞ bãc lét nÆng nÒ).. 3. Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng: - Đại diện: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rútxô: Tố cáo, lên án chế độ quân chủ Hoạt đông 3: ? Qua H 6,7, 8 em hãy nêu một vài điểm chủ chuyªn chÕ cña Lu-i XVI. yếu trong tư tưởng của Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, - Thóc ®Èy c¸ch m¹ng sím bïng næ. II. Cách mạng bùng nổ: Rút-xô. 1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế: - Chế độ phong kiến ngày càng suy yếu: Hoạt động 4: + Số nợ Nhµ níc vay t s¶n lên cao kh«ng trả đợc -> vua tăng thuế. ? Sự suy yếu của chế độ quân chủ chuyên chế + Công thương nghiệp đình đốn. thể hiện ở những điểm nào. + Khởi nghĩa nông dân nổ ra. ? Hệ quả tất yếu của sự khủng hoảng( cách mạng sẽ bùng nổ) ? Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ cách mạng. 2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng: - 14/7/1789 quÇn chóng vò trang tÊn c«ng (Mâu thuẫn giữa nhà vua và đẳng cấp thứ ba pháo đài – nhà tù Ba-xti. lên đến tột đỉnh.) - Lµm chñ c¸c c¬ quan, vÞ trÝ quan träng Hoạt động 5: trong thµnh phè. * HS đọc SGK, chỉ nhấn mạnh sự kiện 14/7. -> Cuộc tấn công pháo đài nhà tù Ba-xti mở đầucho thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp. 4. Củng cố: - T×nh h×nh kinh tÕ, chÝnh trÞ- x· héi níc Ph¸p tríc c¸ch m¹ng. - Cuéc tÊn c«ng nhµ tï Ba-xti. 5. Dặn dũ: - Học bài cũ, làm bài tập: vẽ mô hình quan hệ của ba đẳng cấp. Nghiên cứu trước phần III. Mô hình quan hệ ba đẳng cấp: Tăng lữ. Quí tộc. - Có mọi quyền lực - Không phải đóng thuế Nông dân. Tư sản Đẳng cấp thứ ba Các t ầng lớp khác. Không có quyền gì. Phải đóng thuế và làm nghĩa vụ với nhà nước phong kiến ----------------------------------------------Ngày soạn: 16/8/2012 Ngày giảng: 22/8. Tiết 4 - Bài 2:. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP cuèi thÕ kØ xiii (T2) I. Mục tiêu bµi häc: - Kiến thức: Giúp HS nắm được các ý sau: + Néi dung trong b¶n “Tuyªn ng«n Nh©n quyÒn vµ D©n quyÒn, HiÕn ph¸p 1791. NÒn chuyªn chÝnh d©n chñ c¸ch m¹ng Gia-c«-banh..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Ý nghĩa của cuộc cách mạng tư sản Pháp và những hạn chế của nó. - Tư tưởng Nhận thức tính chất hạn chế cuộc cách mạng tư sản, bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc cách mạng tư sản Pháp. - Kĩ năng: phân tích, so sánh, nhËn xÐt tranh ¶nh. II. C¸c ph¬ng tiÖn d¹y häc: Nội dung kênh hình sgk, lược đồ các lực lượng phản cách mạng tấn công nước Pháp. III. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? T×nh h×nh kinh tÕ, chÝnh trÞ – x· héi níc Ph¸p tríc c¸ch m¹ng. 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung chÝnh III. Sự phát triển của cách mạng. Hoạt động 1: 1. Chế độ quân chủ lập hiến ( tõ ngµy ? Khái niệm về chế độ quân chủ lập hiến.( chế 14/7/1798 đến 10/8/1792): độ chính trị của một nước, trong đó quyền lực - Từ ngày14-7-1789 phái Lập hiến của của vua bị hạn chế bởi Hiến pháp do Quốc hội đại tư sản lên cầm quyền. đặt ra.) - 8-1789 Quốc hội thông qua Tuyên ngôn HS: đọc nội dung của “Tuyên ngôn độc lập” Nhân quyền và Dân quyền, nªu cao khÈu ? Em cú nhận xột gỡ qua nội dung Tuyờn ngụn? hiệu: “Tự do – Bình đẳng – Bác ái”. (Tiến bộ : xác nhận những quyền tự nhiên của con người. Hạn chế: Bảo vệ quyền sở hữu tư - 9-1791: Hiến pháp được thông qua, xác bản chủ nghĩa.) ? Trước sự việc đó nhà vua có có hành động gì. lập chế độ quân chủ lập hiến. (liên kết bọn phản động trong nớc, …) ? Trước tình hình đó nhân dân nước Pháp đã làm gì?( Lật đổ sự thống trị của phái Lập hiến đồng thời bỏ chế độ phong kiến. Nền cộng hoà được xác lập.) 2. Bước đầu của nền cộng hoà( từ ngày Hoạt động 2: HS tù nghiªn cøu. 21-1792 đến 2-6-1793): - 21-9-1791 Nền cộng hoà được thành lập. - 1793 Tổ quốc lâm nguy. - 2-6-1793 Khởi nghĩa lật đổ phái Girông-đanh. 3. Chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh Hoạt động 3: ( 2-6-1793 đến 27-7-1794): GV giới thiệu về Rôbe-spie qua H.1: Kiên - 2-6-1793 Phái Gia-cô-banh lên nắm quyết cách mạng, là “ con người không thể quyền, tËp hợp nhân dân chiến thắng mua chuộc”... ngoại xâm và nội phản. ? Sau khi chiến thắng ngoại xâm và nội phản - 27-7-1794 Tư sản phản cách mạng đảo tình hình phái Gia-cô-banh như thế nào?( chia chính, cách mạng kết thúc. rẽ...).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Vì sao có cuộc đảo chính này( ngăn chặn cách mạng tiếp tục phát triển vì sợ đụng chạm đến quyền lợi của chúng.) ? Nguyên nhân thất bại của phái Gia-côbanh( mâu thuẫn nội bộ, nhân dân xa rời vì không được đáp ứng quyền lợi như đã hứa). Hoạt động 4: 4. Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối TK XVIII: ? Vì sao nói cách mạng tư sản Pháp là cách - Là cuộc cách mạng triệt để nhất. mạng triệt để nhất. - Đã lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền và có ảnh ? Cách mạng tư sản Pháp có hạn chế gì. hưởng lớn đến sự phát triển của lịch sử Chưa đáp ứng được những quyền lợi cơ bản thế giới. của nhân dân. 4 .Củng cố: ? Sau khi cách mạng thành công quần chúng lao động đã được hưởng những quyền lợi gì? 5. Dặn dò: - Học bài cũ, nghiên cứu lại bài học ở sgk. Làm bài tập 1 sgk/17 - Chuẩn bị bài sau: Nghiên cứu phần I bài 3. -------------------------------------------DuyÖt ngµy 17 th¸ng 8 n¨m 2012 TTCM: Ph¹m ThÞ H¬ng ----------------------------------------------. TuÇn 3. Ngày soạn: 20/8/2012 Ngày giảng: 28/8. Tiết 5 - Bài 3:. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI TOÀN THẾ GIỚI I. Mục tiêu bµi häc: - Kiến thức: HS nắm rõ các ý sau: + Cách mạng công nghiệp nổ ra khởi đầu ở Anh và nhanh chóng lan rộng ra các nước tư bản khác. + Nội dung và hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp. - Tư tưởng: + HS nhận thức được sự áp bức, bóc lột của CNTB gây nên bao đau khổ cho nhân dân lao động trên toàn thế giới. + Nhân dân lao động thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kĩ thuật. - Kĩ năng: Khai thỏc kờnh hỡnh, kờnh chữ sgk. Phõn tớch sự kiện để rỳt ra kết luận. II. C¸c ph¬ng tiÖn d¹y häc: Tranh ¶nh trong SGK. III. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Vai trò của nhân dân lao động trong cuộc cách mạng tư sản Pháp được thể hiện ở những điểm nào?  Trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Quần chúng nhân dân lao động có vai trò quan trọng trong cuộc đấu tranh , họ phấn khởi , hưởng ứng lệnh tổng động viên, tham gia quân đội cách mạng, tổ chức vũ trang và có tinh thần chiến đấu cao . Liên minh chống Pháp bị đánh bại và tan rã từ ngày 26/6/1794. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt Động 1: - HS nêu khái niệm về cách mạng công nghiệp (SGK trang 135). ? Cuộc cách mạng công nghiệp ë Anh diÔn ra nh thÕ nµo. - HS quan s¸t 13,14 vµ nhËn xÐt. (h.13: 1 ngêi thî kÐo sîi víi 1 cäc sîi. h.14: 1 ngêi thî kÐo sîi víi 16 cäc sîi. Năng suất tăng lên nhiều. Thõa sîi).. - GV giới thiệu H14: Giêm Oát và tầm quan trọng của việc phát minh ra máy hơi nước. ? T¸c dông cña m¸y h¬i níc. ? Vì sao máy móc được sử dụng rộng rãi trong giao thông vận tải? (Nhu cầu chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, khách hàng tăng,...) - GV cho HS khai thác kênh hình H 15: ? Vì sao giữa TK XIX Anh đẩy mạnh sản xuất gang, thép, than đá? ( Máy móc, đường sắt cần nhiều than đá, gang, thép). ? Kết quả cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh. - GV liên hệ đến công nghiệp hoá-hiện đại hoá ở nước ta. Hoạt động 2: (HS tù t×m hiÓu – kh«ng d¹y). Hoạt đông 3: GV hướng dẩn HS tìm hiểu H 17,18: Thảo luận: Nêu những biến đổi ở Anh sau khi hoàn thành cách mạng công nghiệp. * Chỉ có một số trung tâm sản xuất thủ công. Có 4 thành phố trên 50.000 dân. Chưa có đường sắt. * Nhiều vùng công nghiệp mới bao trùm hầu hết nước Anh. Có 14 thành phố trên 50.000 dân. Có mạng lưới đường sắt. ? Cách mạng công nghiệp đã đưa đến những. Nội dung chÝnh I. Cách mạng công nghiệp. 1. Cách mạng công nghiệp ở Anh: - Nh÷ng n¨m 60 cña thÕ kØ XVIII, Anh tiªn hµnh c¸ch m¹ng c«ng nghiÖp víi viÖc ph¸t minh ra m¸y mãc trong ngµnh dÖt: + 1764, Giªm Ha-gri-v¬ s¸ng chÕ ra m¸y kÐo sîi Gien-ni, t¨ng n¨ng suÊt gÊp 8 lÇn. + 1769, ¸c-crai-t¬ ph¸t minh ra m¸y kÐo sîi ch¹y b»ng søc níc. + 1785, Ðt-m¬n C¸c-rai chÕ t¹o ra m¸y dÖt ch¹y b»ng søc níc, t¨ng n¨ng suÊt dÖt 40 lÇn so víi dÖt b»ng tay. + 1784, Giªm O¸t ph¸t minh ra m¸y h¬i níc. -> Thóc ®Èy nhiÒu ngµnh kinh tÕ kh¸c ra đời: dệt, luyện kim, khai thác mỏ, ngành giao th«ng vËn t¶i (tµu thñy, tµu háa cã ®Çu m¸y ch¹y b»ng h¬i níc).. - Từ sản xuất nhỏ thủ công chuyển sang sản xuất lớn bằng máy móc -> Anh trở thành nước có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới. 2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức 3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp:. - Làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản. - Xã hội: Hình thành hai giai cấp cơ bản đó là tư sản và vô sản. Mâu thuẫn giai cấp nảy sinh..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> hÖ qu¶ g× cho c¸c níc t b¶n. 4. Củng cố: ? Cuộc cách mạng công nghiệp ë Anh diÔn ra nh thÕ nµo. ? Nêu hÖ quả cuộc cách mạng công nghiệp. Bài tập: Nhận xét về hệ quả của cách mạng công nghiệp. 5. Dặn dò: Học bài cũ. Chuẩn bị bài sau( nghiên cứu và tìm các phương án trả lời cho các câu hỏi của bài 3 phần II) ----------------------------------------------Ngày soạn: 23/8/2012 Ngày giảng: 29/8. Tiết 6 - Bài 3:. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI TOÀN THẾ GIỚI (tiÕp) I. Mục tiêu bµi häc: - Kiến thức: HS nắm được : Sang TK XIX CNTB đã được xác lập trên phạm vi thế giới. - Tư tưởng: Nhận thức được sự bóc lột của CNTB. - Kĩ năng: Khai thác nội dung kênh hình trong SGK. Phân tích sự kiện để rút ra kết luận. II. C¸c ph¬ng tiÖn d¹y häc: Tranh ¶nh trong SGK. III. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu hÖ quả cuộc cách mạng công nghiệp. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: HS nghiªn cøu – kh«ng d¹y. Hoạt động 2: ? Vì sao các nước phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa. ? Đối tượng xâm lược của tư bản phương Tây(Ấn Độ, Trung Quốc, châu Phi, Đông Nam Á).. Nội dung chÝnh II. Chủ nghĩa tư bản xác lập trên phạm vi thế giới: 1. Các cuộc cách mạng tư sản thÕ kØ XIX. 2. Sự xâm lược của tư bản phương tây đối với các nước Á, Phi: a. Nguyên nhân: - Chủ nghĩa tư bản phát triển, nhu cầu về nguyên liệu, thị trường trë nªn cÊp thiÕt. -> ®Èy m¹nh x©m lîc Ấn §é, Trung Quèc, khu vùc §«ng Nam Á. - T¹i Ch©u Phi: c¸c níc Anh, §øc, Ph¸p, I-ta-li-a, BØ, … x©u xÐ vµ biÕn toàn bộ châu lục nayfthanhf thuộc địa cña m×nh.. - Đọc chữ in nghiêng SGK, ghi tên nước bị thực dân phương Tây xâm lược. ? Dựa vào đoạn thông tin sgk em có nhận xét gì về việc xâm chiếm thuộc địa của tư bản phương Tây. (các nước tư bản phương Tây đã chia nhau xâm chiếm và thống trị các nước châu Á, Phi và khu vực Mĩ la tinh.) b. Kết quả: cuèi thÕ kØ XIX ®Çu thÕ kØ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV kÕt luËn: - HS nªu 2 kh¸i niÖm: + Thuộc địa (xem SGK- trang 154). + Phô thuéc (xem SGK – trang 154).. XX, hầu hết các nước châu Á, Phi trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc của thực dân phương Tây.. 4 .Củng cố: ? Sự xâm lược của tư bản phương tây đối với các nước Á, Phi diÔn ra nh thÕ nµo. ? Chủ nghĩa tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa nhằm mục tiêu gì. 5. Dặn dò: - Học bài cũ, nghiên cứu bài 4 ở sgk. - Lập bảng thống kê các nước thuộc địa của thực dân phương Tây ở TK XV TK XIX theo mẫu: Niên đại Tên nước thực dân Tên nước thuộc địa hay phụ thuộc …………… …………………………………. …………… …………………………………. ……………………………………………… ………………………………………………. -----------------------------------------------------------. DuyÖt ngµy 24 th¸ng 8 n¨m 2012 TTCM: Ph¹m ThÞ H¬ng ----------------------------------------------------. TuÇn 4. Ngày soạn: 27/8/2012 Ngày giảng:11/9. Tiết 7 - Bài 4:. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC I. Mục tiêu bµi häc: - Kiến thức: Giúp HS nắm được các ý sau: + Những nét chính về hình thức đấu tranh và các phong trào tiêu biểu của g/c công nhân. + Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. Nội dung tiêu biểu của Tuyên ngôn của ĐCS. + Những hoạt động, đóng góp của Mác và Ăng-ghen đối với phong trào công nhân quốc tế - Tư tưởng: giáo dục tinh thần đoàn kết đấu tranh chống áp bức bóc lột của giai cấp công nhân. - Kĩ năng: Phân tích, nhận định về quá trình phát triển của phong trào. II.Thiết bị daỵ học: tranh minh hoạ trong SGK, tài liệu tham khảo, ... III. Tiến trình giờ dạy: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đối tượng xâm lược của các nước phương Tây, mục đích. ( Đối tượng xâm lược của các nước phương Tây là các nước có nền kinh tế kém phát triển, là thị trường tiêu thụ hàng hoá và là mảnh đất màu mỡ để khai thác tài nguyên khoáng sản... để làm giàu cho chính quốc.) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung chính I. Phong trào công nhân nữa đầu thế kỉ XIX..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động 1:. 1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công. ? Vì sao ngay từ lúc mới ra đời, giai cấp a. Nguyên nhân: công nhân đã chống CNTB. - Giai cấp công nhân ra đời bị giai cấp tư - Quan sát H.24 sgk: Em hiểu gì qua bức sản bóc lột nặng nề: tranh? + Làm việc từ 14 -> 16 tiếng mỗi ngày ? Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trong điều kiện không an toàn. trẻ em?(làm việc nặng trả lương thấp, ý thức + Trả lương thấp. kém...) + Phụ nữ, trẻ em cũng bị bóc lột. - Công nhân nỗi dậy đấu tranh. ? Công nhân đấu tranh bằng những hình b. Hình thức đấu tranh: đập phá máy thức nào. móc, đốt công xưởng, bãi công. ? Vì sao công nhân lại đập phá máy móc. (nhận thức thấp, tưởng nhầm là máy móc làm cho họ khổ). - HS đọc phần chữ nhỏ để hiểu về tổ chức c. Kết quả: thành lập các công đoàn để công đoàn. bảo vệ mình. Hoạt động 2: 2. Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840: ? Kể tên các phong trào đấu tranh tiêu biểu * Các phong trào: của công nhân trong những năm 1830 – - 1831 công nhân dệt ở thành phố Li-ông 1840, kết quả, ý nghĩa của các phong trào (Pháp) khởi nghĩa: đó. + Đòi tăng lương, giảm giờ làm. + Nêu cao khẩu hiệu “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu”. - 1844 công nhân dệt vùng Sơ-lê-din(Đức) nổi dậy khởi nghĩa. - 1836-1847 phong trào Hiến chương nổ ra ở Anh. * Kết quả: đều thất bại * Ý nghĩa: đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế, tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận cách mạng sau này. II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC: Hoạt động 3: 1. Mác và Ăng-ghen: - GV cho HS xem H26,27: Mác và Ăng - Mác sinh năm 1818 ở Tơ-ri-ơ (Đức) là ghen. GV giới thiệu. người thông minh đỗ đạt cao, Mác sớm ? Điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác tham gia cách mạng. và Ăng ghen. - Ăng ghen sinh năm 1820 ở Bác-men - đều nhận thức được sứ mệnh lịch sử của (Đức) trong một gia đình tư sản giàu có. giai cấp vô sản và đánh đổ ách thống trị của giai cấp tư sản, giải phóng giai cấp vô sản và loài người khỏi ách áp bức bóc lột. Hoạt động 4: 2. “Đồng minh những người cộng sản”.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV lưu ý:"Đồng minh những người cộng sản"kế thừa " Đồng minh những người chính nghĩa". Là chính đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc tế. - GV: Tập trung hướng dẫn HS tìm hiểu về "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản"về sự ra đời, nội dung chủ yếu.. Hoạt động 5: ? Kể tên các phong trào đấu tranh tiêu biểu của công nhân từ năm 1848 -> 1870. - HS dựa vào SGK để trả lời. ? Phong trào công nhân từ năm 1848 dến năm 1870 có nét gì nổi bật? ? Vai trò của Mác đối với quốc tế thứ nhất. - HS dựa vào SGK để trả lời.. và “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”: - “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”: + Hoàn cảnh ra đời: CNTB phát triển, giai cấp vô sản càng bị bót lột tàn nhẫn. Thất bại của các cuộc đấu tranh của vô sản đầu thế kỉ XIX đặt ra yêu cầu bứt thiết phải có một lí luận khoa học chứng minh cho phong trào công nhân quốc tế. + Nội dung chủ yếu: . Nêu rõ quy luật phát triển của xã hội loài người và sự thắng lợi của CNXH. . Giai cấp vô sản là lực lượng lật đổ chế độ tư sản và xây dựng chế độc XHCN. . Nêu cao tinh thần quốc tế vô sản. 3. Phong trào công nhân từ năm 1848 đến năm 1870. Quốc tế thứ nhất: - Đã nhận thức rõ hơn về giai cấp của mình, có sự đoàn kết quốc tế trong phong trào công nhân vì có cùng kẻ thù. - Ngày 28/9/1864 Quốc tế thứ nhất được thành lập.. 4. Củng cố: GV củng cố lại các kiến thức cơ bản đã dạy trên. 5. Dặn dò: - Học bài cũ, làm bài tập: Tóm tắt phong trào đấu tranh của công nhân vào những năm 1830-1840. - Chuẩn bị bài sau.. Ngày soạn: 6/9/2012 Ngày giảng: 12/9. Ch¬ng II: c¸c níc ©u – mÜ cuèi thÕ kØ xix - ®Çu thÕ kØ xx Tiết 8 - Bài 5:. CÔNG Xà PA RI 1871 I. Mục tiêu bµi häc: - Kiến thức: HS nắm đợc: + Hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa lịch sử của công xã Pa-ri; diễn biến cuộc khởi nghĩa 18/3/1871. + Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới của giai cấp vô sản. - Tư tưởng: Giáo dục học sinh niềm tin vào sù lãnh đạo, quản lí nhà nước của giai cấp vô sản, lòng căm thù đối với giai cấp bóc lột. - Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Rèn luyện kĩ năng trình bày, phân tích một số sự kiện lịch sử. + Liên hệ kiến thức đã học với thực tế cuộc sống. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ Pa-ri ở vùng ngoại ô nơi xảy ra công xã Pa-ri. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiếm tra bài cũ: ? Kết quả, ý nghĩa của phong trào công nhân trong nh÷ng n¨m 1830 – 1840. 3. Bài mới: Hoạt động cña thÇy vµ trß Hoạt động 1: ? Công xã Pa -ri ra đời trong hoàn cảnh nào. ? ? Mục đích của Pháp và Phổ khi gây chiến tranh. (HS kh¸, giái) - Pháp gây chiến tranh bên ngoài để tăng cường đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân trong nước, lấn chiếm đất đai ở vùng phía Tây nước Đức và ngăn cản sự thống nhất Đức. + Phổ nhằm gạt bỏ trở ngại chủ yếu trong hoàn thành thống nhất Đức, củng cố quyền lực của Phổ và đàn áp phong trào trong nước. ? Vì sao chính phủ vệ quốc lại vội vã đầu hàng quân Phæ. - HÌn nh¸t; Để bảo vệ quyền lợi của mình. ? Thỏi độ của nhõn dõn Pa-ri trớc tình hình đó. Hoạt động 2: GV dùng lược đồ công xã Pa- ri để trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa 18-3-1871.. GV nhấn mạnh: khởi nghĩa 18/3/1871 là cuộc cách mạng v« s¶n đầu tiên trên thế giới đã lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản. Hoạt động 3:. Nội dung chÝnh I. Sự thành lập Công xã: 1. Hoàn cảnh ra đời của Công xã: - §Ó gi¶m bít m©u thuÉn trong níc, ng¨n c¶n sù ph¸t triÓn cña níc §øc thèng nhÊt, Ph¸p tuyªn chiÕn víi Phæ. - 2/9/1870 Hoàng đế Na-pô-lê-ông III vµ 10 v¹n qu©n chñ lùc bÞ qu©n Phæ b¾t lµm tï binh. - 4/9/1870 nh©n d©n Pa-ri (c«ng nh©n, tiểu TS) đứng lên khởi nghĩa. - Giai cÊp t s¶n cíp thµnh qu¶ c¸ch m¹ng lËp Chính phủ lâm thời tư sản được thành lập (chính phủ vệ quốc). - Qu©n Phæ kÐo vµo bao v©y Pa-ri, Chính phủ t sản hèn nhát xin đình chiÕn. - Quần chúng nhân dân lần nữa đứng lên chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. 2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871. Sự thành lập công xã: - M©u thuÉn gi÷a chÝnh phñ t s¶n (ë VÐc-xai) víi nh©n d©n gay g¾t, Chi-e tiÕn hµnh b¾t hÕt c¸c ñy viªn cña ñy ban TW (đại diện cho nhân dân). - 18/3/1871 Chi-e tấn cụng đồi Mụngmác (Bắc Pa-ri) – nơi tập trung đại b¸c cña Quèc d©n qu©n ->thÊt b¹i. - Chi-e cho qu©n ch¹y vÒ VÐc-xai. - Nhân dân nhanh chóng làm chủ Pari, đảm nhiệm va trò Chính phủ lâm thêi. - 26/3/1871 bầu Hội đồng công xã. - 28/3/1871 công xã Pa ri tuyên bố thành lập. II. Tổ chức bộ máy và chính sách của công xã Pa ri: III. Nội chiến ở Pháp. Ý nghĩa lÞch sö của công xã Pa ri: * ý nghÜa lÞch sö cña C«ng x· Pa-ri:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Tuy chØ tån t¹i 72 ngµy nhng C«ng x· Pa-ri cã ý nghÜa lÞch sö to lín: + C«ng x· lµ h×nh ¶nh thu nhá cña mét chế độ xã hội mới, đem lại một tơng lai tốt đẹp cho nhân dân lao động. + Công xã để lại bài học kinh nghiệm quý b¸u: muèn c¸ch m¹ng v« s¶n thắng lợi phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo; phảI thực hiện liên minh c«ng n«ng, kiªn quyÕt trÊn ¸p kÎ thï ngay tõ ®Çu.. ( Hướng dẫn hs đọc thêm ) Hoạt động 4: ( Hướng dẫn hs đọc thêm ) ? C«ng x· Pa-ri cã ý nghÜa lÞch sö g×. (HS TB, yÕu). 4. Củng cố: GV cñng cè bµi häc. 5. Dặn dò: Học thuộc bài, so¹n bµi 6; về nhà hoàn thành bảng niên biÓu vµ bµi tËp sau: ? Vì sao nói công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới. (Vì thực hiện nhiều chính sách tiến bộ phục vụ quyền lợi nhân dân lao động, đảm bảo quyÒn lµm chñ cña nh©n d©n, kh¸c víi c¸c h×nh thøc nhµ níc tríc kia lµ c«ng cô thèng trÞ nh©n d©n.) ----------------------------------------DuyÖt ngµy 7 th¸ng 9 n¨m 2012 TTCM: Ph¹m ThÞ H¬ng. TuÇn 5 Ngày soạn: 10/9/2012 Ngày dạy: 19/9. Tiết 9 - Bài 6:. CÁC NƯỚC ANH - PHÁP - ĐỨC - MỸ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX. I. Mục tiêu bài học: - Kiến thức: Những nét chính về kinh tế, chính trị, xã hội của các nước đế quốc Anh, Pháp. - Tư tưởng: Nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản. Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến tranh, bảo vệ hoà bình. - Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử . II. Thiết bị dạy học: - GV tìm hiểu thêm tư liệu về Anh, Pháp. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: -Tại sao nói "Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới"? - Nêu ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của Công xã? 3. Bài mới: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX sau thời kì tự do cạnh tranh ,các nước tư bản bước sang thời kì phát triển mới là tư bản độc quyền còn gọi là chủ nghĩa đế quốc. Vậy bước sang thời kì này,tình hình kinh tế, chính trị của các nước này có gì thay đổi. Chúng ta cùng hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: ? Nhắc lại tình hình nước Anh sau cách mạng công nghiệp. - Cách mạng công nghiệp khởi đầu sớm nhất,. Nội dung chính I. Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ. 1. Anh: * Kinh tế:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> đứng đầu thế giới về công nghiệp. ? Cuối thế kỉ XIX kinh tế nước Anh thay đổi như thế nào. (Tốc độ phát triển chậm). ? Vì sao tốc độ phát triển kinh tế của Anh chậm lại. - Công nghiệp phát triển sớm, máy móc, trang thiết bị trơ nên lạc hậu. - Tư bản Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa hơn đầu tư vào chính quốc. ? Vì sao tư bản Anh chủ trương đầu tư vào các nước thuộc địa. - Vì đầu tư vào ít vốn, thu lãi nhanh (mua rẻ nguyên liệu, bán hàng giá cao). GV: Dù vậy cuối TK XIX đầu TK XX, Anh vẫn:. ? Tình hình chính trị nước Anh như thế nào. (HS nhắc lại thế nào là Quân chủ lập hiến).. ? Nêu các chính sách đối ngoại của nước Anh.. Hoạt động 2: ? Kinh tế nước Pháp sau năm 1871 có gì nổi bật. ? Vì sao kinh tế pháp lại tụt xuống như vậy. - Pháp thua trận, bồi thường chiến phí, nghèo tài nguyên. ? Sang đầu thế kỉ XX kinh tế pháp có gì đáng chú ý.. ? Tình hình chính trị ở Pháp có gì nổi bật.. - Trước 1870, đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp. - Sau 1870, tụt xuống hàng thứ 3 thế giới (sau Mĩ, Đức).. - Đứng đầu về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. - Nhiều công ty độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời, chi phối toàn bộ nền kinh tế. * Chính trị: - Là nước Quân chủ lập hiến. - Hai đảng: Tự do và Bảo thủ thay nhau cầm quyền, bảo vệ lợi ích cho giai cấp tư sản. * Đối ngoại: - Ưu tiên, đẩy mạnh chính sách xâm lược thuộc địa. - 1914, thuộc địa Anh trải rộng khắp thế giới: 33 triệu km2, 400 triệu dân, gấp 50 lần diện tích và dân số nước Anh bấy giờ, gấp 12 lần thuộc địa của Đức. -> Lê-nin gọi Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”. 2. Pháp: * Kinh tế: - Trước 1870, công nghiệp đứng hàng thứ 2 thế giới (sau Anh). - Từ 1870 trở đi, tụt xuống hàng thứ 4 thế giới (nhường vị trí đó cho Đức). - Các công ty độc quyền ra đời, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng: cho các nước chậm tiến vay lãi suất cao. -> Lê-nin gọi Pháp là “chủ nghia đế quốc cho vay lãi”. * Chính trị: - Sau 1870 nền cộng hoà thứ 3 thành.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> lập. - Thi hành chính sách đàn áp nhân dân, xâm lược thuộc địa. -> Pháp có thuộc địa lớn thứ 2 thế giới (sau Anh) với 11 triệu km2. 4. Củng cố: - Tình hình kinh tế, chính trị của đế quốc Anh và Pháp. - Tại sao gọi Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”, Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”? 5. Dặn dò: - Học bài cũ. - Soạn phần 3, 4 tiếp theo. Ngày soạn: 12/9/2012 Ngày dạy: 21/9. Tiết 10 - Bài 6:. CÁC NƯỚC ANH - PHÁP - ĐỨC - MỸ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX (Tiếp). I. Mục tiêu bài học: - Kiến thức: Những nét chính về kinh tế, chính trị, xã hội của các nước đế quốc Đức, Mĩ. - Tư tưởng: Nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản. Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến tranh, bảo vệ hoà bình. - Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử . II. Thiết bị dạy học: - Vận dụng tranh ảnh trong SGK. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Tình hình kinh tế, chính trị của đế quốc Anh? Tại sao gọi Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: ? Em có nhận xét gì về nền kinh tế Đức cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. - 1913, sản lượng gang, thép gấp đôi Anh.. - Công nghiệp Đức phát triển dẫn đến việc tập trung tư bản cao độ và sự ra đời của các công ti độc quyền. ? Tình hình nổi bật về chính trị nước Đức. (thể chế Liên bang: quý tộc địa chủ liên minh với tư bản độc quyền lãnh đạo).. Nội dung chính 3. Đức: * Kinh tế: - Trước 1870, công nghiệp Đức đứng hàng thứ 3 thế giới (sau Anh, Pháp). - 1871, nước Đức thống nhất, công nghiệp phát triển nhanh, đứng hàng thứ 2 thế giới (sau Mĩ). - Các công ty độc quyền ra đời, nhất là về luyện kim, than đá, sắt thép, ... chi phối nền kinh tế Đức. * Chính trị: - Là nước Quân chủ lập hiến theo thể chế liên bang. - Chính sách đối nội, đối ngoại phản.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> động: đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo GV: Sự phát triển về kinh tế, chính trị của ba đế lực, chạy đua vũ trang. quốc lớn ở châu Âu dẫn đến mâu thuẩn không thể tránh khỏi và ngày càng gay gắt giữa Đức với Anh, Pháp để chia lại thế giới. Đó chính là nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới trong thế kỉ XX. ? Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức. => Đặc điểm: “Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến”. Hoạt động 2: 4. Mỹ: ? Tình hình kinh tế Mỹ cuối thế kỉ XIX đầu thế * Kinh tế: kỉ XX như thế nào. - Trước 1870, công nghiệp đứng thứ 4 thế giới (sau Anh, Pháp, Đức). - Từ 1870 trở đi, công nghiệp phát triển mạnh vươn lên vị trí đầu thế giới: luôn gấp đôi Anh, gấp ½ các nước Tây Âu gộp lại. ? Công nghiệp phát triển dẫn đến điều gì. - Nhiều công ty độc quyền ra đời: “vua dầu mỏ” Rốc-phe-lơ, “vua thép” Mócgan, “vua ô tô” Pho… chi phối nền ? Quan sát H.23 SGK và nhận xét. kinh tế Mĩ. - Mãng xà đuôi dài quấn chặt Nhà trắng – Cơ quan quyền lực cao nhất của Mĩ, há mồm chực nuốt người phụ nữ -> quyền lực to lớn của của các công ti độc quyền cấu kết TB để thống trị nhân dân. ? Nông nghiệp Mĩ như thế nào. - Nông nghiệp vừa đáp ứng đầy đủ nhu cầu lương thực trong nước, vừa xuất khẩu cho thị trường châu Âu. * Chính trị : ? Chế độ chính trị ở Mỹ nh thế nào. - Theo chế độ cộng hòa, đứng đầu là Tổng thống. - Hai đảng: Dân chủ và Cộng hoà thay nhau cầm quyền. ? Chính sách đối nội, đối ngoại của Mỹ. - Tiến hành chính sách đối nội, đối HS: Bành trướng khu vực Thái Bình Dương, ngoại phục vụ giai cấp tư sản. gây chiến tranh với Tây Ban Nha để tranh giành - Tăng cường xâm lược thuộc địa. thuộc địa, can thiệp khu vực trung-Nam Mỹ bằng sức mạnh vũ lực và đồng đô la Mỹ. 4. Củng cố: + Đặc trưng chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc là gì? ( Sự tập trung sản xuất và tư bản, sự thống trị của các công ty độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị của một nước). + Những mâu thuẩn chủ yếu trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc? Kết quả của những cuộc mâu thuẩn đó?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 5. Dặn dò: Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau: " Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX". -----------------------------------------------Duyệt ngày 14 tháng 9 năm 2012 TTCM: Phạm Thị Hương. Tuần 6 Ngày soạn: 19/9/2012 Ngày dạy : 26/9. Tiết 11 – Bài 7:. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX. I. Mục tiêu bài học: - Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ về Lê-nin. Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc cachs mạng Nga 1905 – 1907. - Tư tưởng: Nhận thức đúng đắn về cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản vì quyền tự do tiến bộ xã hội . - Kĩ năng: Khả năng phân tích các sự kiện lịch sử cơ bản. II. Chuẩn bị: -Tiểu sử, chân dung Lê nin. - Các tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Cho biết tình hình kinh tế,chính trị của Mỹ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. ? Những chuyển biến quan trọng của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: - Hướng dẫn về nhà đọc, không dạy. Nắm: + Nguyên nhân, quy mô, phạm vi, hình thức, kết quả của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX? + Quốc tế thứ II được thành lập như thế nào? Hoạt động 2: ? Trình bày những nét chính về cuộc đời và hoạt động cách mạng của Lê-nin. - GV cho HS quan sát h.35: Lê nin đã tham gia tuyên truyền chủ nghĩa Mác từ rất sớm. Năm 1895, ông đã thành lập Hội liên hiệp đấu tranh giải phóng công nhân. Tổ chức đầu tiên của chính đảng vô sản. 1903 thành lập. Nội dung chính I. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX. Quốc tế thứ hai:. II. Phong trào công nhân Nga và cuộc cách mạng 1905-1907. 1. Lê nin và việc thành lập Đảng vô sản kiểu mới ở Nga: - Lê-nin sinh 22/4/1870 trong một gia đình nhà giáo tiến bộ. - Từ nhỏ, sớm có tinh thần cách mạng chống lại chế độ chuyên chế Nga hoàng. - 1893, trở thành người lãnh đạo của nhóm công nhân mác-xít ở Pê-téc-pua, rồi bị bắt và bị tù đày..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga.. Thảo luận: Những điểm nào chứng tỏ Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới? + Triệt để đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. + Chống chủ nghĩa cơ hội, tuân theo nguyên lí của chủ nghĩa Mác. + Dựa vào nhân dân, lãnh đạo nhân dân. Hoạt động 2: ? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc cách mạng Nga năm 1905-1907.. GV: lớn nhất là phong trào của công nhân, nông dân, binh sĩ từ năm 1905 -1907. ? Trình bày diễn biến cuộc cách mạng.. - 1903, Thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga, thông qua cương lĩnh cách mạng lật đổ chính quyền tư sản, xây dựng xã hội chủ nghĩa.. 2. Cách mạng Nga 1905-1907: * Nguyên nhân: - Đầu thế kỉ XX: + Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng. + Đời sống nhân dân, nhất là công nhân cực khổ, phải lao động 12 ->14 giờ/ngày, lương không đủ sống. - 1904 -> 1905, Nga hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh với Nhật để tranh giành thuộc địa bị thất bại. - Nhiều cuộc bãi công nổ ra với các khẩu hiệu: “Đả đảo chuyên chế”, “Đả đảo chiến tranh”, “Ngày lamg 8 giờ”,.. * Diễn biến: - Mở đầu là 9/1/1905: + 14 vạn công nhân Pê-téc-pua và gia đình không mang vũ khí đến trước Cung điện mùa đông đưa bản yêu sách lên nhà vua. + Nga hoàng cho quân đội nổ súng vào đoàn người: gần 1000 người chết, 2000 người bị thương. + Công nhân nổi dậy cầm vũ khí khởi nghĩa. - Tiếp đó, 5/1905, nông dân nhiều vùng nổi dậy phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, lấy của người giàu chia cho người nghèo. - 6/1905, binh lính trên chiến hạm Pôtem-kin cũng khởi nghĩa. - Đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xít-cơ-va (12/1905) của các chiến sĩ cách mạng kéo dài gần 2 tuần. - Phong trào cách mạng kéo dài cho đến.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ? Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịc sử của cách mạng Nga 1805-1907. ( Nguyên nhân: Liên minh công nông chưa vững chắc, quân đội chưa ngã hẳn về phía cách mạng, Nga hoàng còn mạnh, được các nước phương tây giúp đỡ).. 1907 mới tạm dừng. * Kết quả: Thất bại. * Ý nghĩa: - Làm lung lay chính phủNga hoàng và bọn tư sản. - Là bước chuẩn bị cần thiết cho cuộc cách mạng XHCN sau này. - Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới.. 4. Củng cố: - Tại sao nói Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới? - Dụa vào phần diễn biến, lập bảng niên biểu các sự kiện chính cách mạng Nga 1905-1907. - Nêu tính chất của cuộc cách mạng Nga 1905-1907? ( Là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản, vì nhiệm vụ của nó là đánh đổ Nga hoàng. Nhưng khác với các cuộc cách mạng dân chủ tư sản khác ở chổ do giai cấp vô sản lãnh đạo). 5. . Dặn dò: Học thuộc bài và chuẩn bị bài 8. --------------------------------------------------Ngày soạn: 08.10.2010 Ngày giảng: 11.10.2010. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT,KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỶ XVIII - XIX. Bài 8 - Tiết 12:. I. Mục tiêu bài học: - Kiến thức: Giúp học nắm và hiểu: + Những thành tựu tiêu biểu về kĩ thuật. + Những tiến bộ tiêu biểu về khoa học tự nhiên và xã hội. - Tư tưởng: + CNTB với cuộc cách mạng KHKT là một bước tiến lớn, có những đóng góp tích cực vào phát triển của lịch sử xã hội, đưa xã hội sang kỉ nguyên của nền văn minh công nghiệp. + Nhận thức rõ yếu tố năng động, tích cực của khoa học - kĩ thuật đối với sự tiến bộ của xã hội. CNXH chỉ có thể thắng CNTB khi nó ứng dụng nền sản xuất lớn, hiện đại.Trên cơ sở đó xây dựng niềm tin vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. - Kĩ năng: + Phân biệt khái niệm "cách mạng tư sản","cách mạng công nghiệp". + Bước đầu phân tích được vai trò của kĩ thuật, khoa học đối với sự phát triển của lịch sử. II. Phương tiện dạy học: + Trang ảnh phản ánh về những thành tựu khoa học- kĩ thuật ở thế kỉ XVIII-XIX.(SGK) + Chân dung các nhà bác học, các nhà văn, nhạc sĩ, hoạ sĩ của thời kì này.(SGK) III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nguyên nhân, diễn biến chính của cách mạng nước Nga 1905-1907. 3. Bài mới: Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: I. Những thành tựu chủ yếu về nghệ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ? Hoàn cảnh cụ thể nào đã đưa đến việc phải cải tiến kỉ thuật ở thế kỉ XVII-XIX. - Các cuộc cách mạng tư sản thắng lợi ở hầu hết các nước châu Âu và Bắc Mỹ. ? Để chiến thắng hoàn toàn chế độ phong kiến giai cấp tư sản cần phải làm gì? - Tiến hành cách mạng cải tiến kỉ thuật sản xuất. ? Nêu các thành tựu trong công nghiệp. -GV: Kĩ thuật luyện kim phát triển với lò Mactanh và Lò-bet-xơ-me -> Ra đời máy phay. - Quan sát h.37 và nhận xét. (dựa sgk để trả lời). ? Những tiến bộ trong nông nghiệp.. thuật:. - Công nghiệp: Kĩ thuật luyện kim, chế tạo máy móc: máy hơi nước. - Giao thông vận tải: Đóng tàu thuỷ, chế tạo xe lửa, phát minh máy điện tín. - Nông nghiệp: Sử dụng phân hoá học, máy kéo, máy cày, … - Quân sự: Nhiều vũ khí mới, chiến hạm, .... ? Việc ứng dụng thành tựu kĩ thuật vào quân sự có tác hại như thế nào ? HS:Giai cấp tư sản lợi dụng những thành tựu đó để gây chiến tranh xâm lược, đàn áp, bắt =>Thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy giết,... móc và động cơ hơi nước. Thảo luận: Vì sao thế kỉ XIX được coi là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước? + Sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu để chế tạo máy móc. + Máy móc ra đời là cơ sở để chuyển từ công trường thủ công lên công nghiệp cơ khí. + Phát minh ra máy hơi nước đưa đến tiến bộ vượt bật trong công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp, quân sự,... II. Những tiến bộ về khoa học tự Hoạt động 2: nhiên và khoa học xã hội: 1. Khoa học tự nhiên: - Đầu thế kỉ XVIII, Niu-tơn (người ? Hãy kể tên các nhà khoa học và các phát Anh) tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn. minh vĩ đại trong thế kỉ XVIII, XIX mà em - Giữa thế kỉ XVIII, Lô-mô-nô-xốp biết. (người Nga) tìm ra định luật bảo toàn - Cho HS quan sát H. 38 SGK. vật chất và năng lượng. - 1837, Puốc-kin-giơ (người Séc) khám phá ra bí mật về sự phát triển của thực vật và đời sống của các mô động vật. - 1859, Đác-uyn (người Anh) nêu lên Thảo luận: Ý nghĩa của những phát minh thuyết tiến hóa và di truyền. khoa học đó? + Con người hiểu biết thêm về thế giới vật chất xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này để thúc đẩy sản xuất và kỉ thuật phát triển. ? Nêu những phát minh về khoa học xã hội.. - Hướng dẫn HS về nhà đọc.. 2. Khoa học XH: - Về triết học, có chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng của Phoi-ơ-bách và Hê-ghen (người Đức). - Về kinh tế học, A-đam Xmít và Ri-các đô (người Anh) đã xây dựng học thuyết chính trị - kinh tế học tư sản. - Về tư tưởng, có chủ nghĩa xã hội không tưởng gắn liền với tên tuổi của Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen. - 1848, chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời do Mác và Ăng-ghen sáng lập. Được coi là cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng loài người. 3. Sự phát triển của văn học-nghệ thuật. (HDĐT). 4. Củng cố: Nêu vai trò, vị trí của kĩ thuật, khoa học đối với sự phát triển của xã hội? 5. Dặn dò: Học thuộc bài và chuẩn bị trước bài 9. ---------------------------------------------Duyệt ngày 21 tháng 9 năm 2012 TTCM: Phạm Thị Hương ---------------------------------------------. Tuần 7 Ngày soạn: 26/9/2012 Ngày dạy : 3/10. Chương III: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX Tiết 13 - Bài 9:. ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX I. Mục tiêu bài học: - Kiến thức : Học sinh nắm được:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Ấn Độ nữa sau thế kỉ XIX, nguyên nhân của tình hình đó. + Một số phong trào giải phóng dân tộc tiêu biểu của nhân dân Ana Độ. - Tư tưởng : + Bồi dưỡng lòng căm thù đối với sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân Anh đối với nhân dân Ấn Độ. + Biểu lộ sự cảm thông và lòng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa đế quốc. - Kỹ năng : + Bước đầu đánh giá được vai trò của giai cấp tư sản Ấn Độ trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. + Biết đọc và sử dụng bản đồ Ấn Độ để trình bày các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. II. Phương tiện dạy học: - Bảng phụ giá trị xuất khẩu lương thực và số người chết đói ở SGK trang 56. - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tham khảo về đất nước Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu XX. III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15’) - Hãy nêu những thành tựu tiêu biểu về kĩ thuật của thế kỉ XVIII – XIX? - Tại sao thế kỉ XIX được coi là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV: Từ thế kỉ XIV, tư bản phương Tây đã từng bước xâm nhập vào châu Á, đặc biệt ở Ấn Độ. ? Vì sao thực dân phương Tây, nhất là Anh, Pháp lại giành Ấn Độ. HS: Là nước đất rộng, người đông, tài nguyên phong phú, có truyền thống văn hoá lâu đời, là miếng mồi ngon chúng không thể bỏ qua. ? Thực dân Anh đã đẩy mạnh xâm lược Ấn Độ như thế nào. HS: Dựa vào giai đoạn đầu SGK trang 56. GV treo bảng thống kê (bảng phụ) cho HS quan sát. ? Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về chính sách thống trị của Anh. HS: Giá trị xuất khẩu của Ấn Độ tăng nhanh, tỉ lệ thuận với số người chết đói ngày càng tăng. Anh chỉ chú ý tăng cường vơ vét lương thực xuất khẩu kiếm lợi mà không quan tâm đến cuộc sống của nhân dân Ấn Độ.. Nội dung chính I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh:. * Quá trình thực Anh xâm lược : - Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và đặt ách thống trị đối với Ấn Độ. - Ấn Độ -> thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh, phải cung cấp lương thực, nguyên liệu ch chính quốc. * Chính sách thống trị của thực dân Anh: - Về chính trị: Chính phủ Anh trục tiếp cai trị Ấn Độ. - Thực hiện nhiều chính sách để củng cố ách thống trị của mình: “chia để trị”, phân biệt chủn tộc, tôn giáo, đẳng cấp trong xã hội..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ? Chính sách thống trị của Anh đã gây những hậu quả gì cho xã hội và nhân dân Ấn Độ. HS: - Đất nước ngày càng lạc hậu, xã hội bị kìm hãm không phát triển được. - Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng, chết đói hàng loạt. Hoạt động 2: GV: Sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh dẫn đến mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh trở nên gay gắt, đã thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. ? Vì sao cuộc khởi nghĩa bùng nổ.. ? Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa.. ? Vì sao gọi là cuộc khởi nghĩa Xi-pay. - Xi-pay là tên gọi của những đội quân nước Ấn Độ đánh thuê cho đế quốc Anh. Họ là những người nghèo khổ đi lính để kiếm sống nên gọi là khởi nghĩa Xi-pay. GV dùng hình 41 SGK làm rõ tinh thần chiến đấu của nhân dân và binh lính. ? Vì sao có thể gọi cuộc khởi nghĩa Xi-pay là cuộc khởi nghĩa dân tộc? - Từ binh lính khởi nghĩa đã lôi cuốn đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia từ một địa phương, khởi nghĩa lan rộng giải phóng được nhiều nơi. ? Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa như thế nào. ? Vì sao khởi nghĩa Xi-pay bị thất bại? - Vì lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là phần tử quý tộc, phong kiến vừa thiếu khả năng và tinh thần chiến đấu vừa dể dao động. Nhân dân chưa kết thành một khối thống nhất, thiếu vũ khí, không có người chỉ huy giỏi.. II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ: a. Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859):. * Nguyên nhân sâu xa: Chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh -> mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh. * Duyên cớ: Sự bất mãn của binh lính Ấn Độ trong quân đội Anh. * Diễn biến: - 10/5/1857, hàng vạn lính Xi-pay khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh. - Đông đảo nông dân hưởng ứng, lan ra khắp miền Bắc và một phần miền Trung Ấn Độ. - Nghĩa quân đã lập được chính quyền, giải phóng được một số thành phố lớn. - Đến 1859 cuộc khởi nghĩa bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu.. * Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ. b.Phong trào đấu tranh chống thực.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> dân Anh cuối thế kỉ XIX: ? Đảng Quốc đại được thành lập thời gian nào. - Cuối 1885, Đảng Quốc đại được thành lập. ? Hoạt động của Đảng Quốc đại cuối thế kỉ - Trong quá trình hoạt động, Đảng Quốc XIX đầu thế kỉ XX có những điểm nào đáng đại bị phân hóa thành 2 phái: “ôn hòa”, chú ý. “cấp tiến”, thi hành chính sách chia đôi GV giải thích rõ điểm khác cơ bản trong xứ Ben-gan. đường lối, chủ trương hoạt động của hai phái. - 6/1908, thực dân Anh bắt Ti-tắc, kết án 6 năm tù. 7/1908, công nhân Bom-bay tổ chức nhiều cuộc bãi công chính trị ->thực dân Anh đàn áp dã man -> bị thất bại nhưng đặt cơ sở cho các thắng lợi sau này. ? Nét mới của phong trào đấu tranh đầu thế kỉ XX là gì? - Giai cấp công nhân tham gia ngày càng đông, có tổ chức, thể hiện tính giai cấp ngày càng cao. GV:Trong phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ đầu thế kỉ XX, cuộc khởi nghĩa Bom-bay . là sự kiện quan trọng nhất, đây là cuộc chiến tranh chính trị lớn đầu tiên của giai cấp vô sản Ấn Độ. GV: Kết luận: Từ giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ phát triển mạnh mẽ .Tuy thất bại, phong trào đặt cơ sở cho những thắng lợi về sau. 4. Củng cố: - Nhắc lại các chính sách thống trị của Anh ở Ấn Độ? - Lập bảng niên biểu về phong trào chống Anh ở Ấn Độ giửa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. 5. Dặn dò: Học bài và soạn bài 10. ---------------------------------------------------------Ngàysoạn: 27/9/2012 Ngàydạy: 5/10. Tiết 14 - Bài 10:. TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX A. Mục tiêu bài học: - Kiến thức: + Những nét chính về quá trình phân chia, xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc giữa thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. + Lập niên biểu phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX; nguyên nhân, diễn biến ý nghĩa của cách mạng Tân hợi. -Thái độ : Có thái độ phê phán triều đại Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc trở thành miếng mồi ngon cho các nước đế quốc xâu xé..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Kỹ năng : Bước đầu nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay đế quốc. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ Trung Quốc trước sự xâm lược của các nước đế quốc. III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày quá trình xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh đối với Ấn Độ. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV: Sử dụng bản đồ Trung Quốc thế kỉ XIX giới thiệu điều kiện tự nhiên (nếu có). ? Nhận xét tình hình Trung Quốc cuối thế kỉ XIX .. Nội dung chính I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ. - Trung Quốc là quốc gia rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên thiên nhiên, sớm trở thành mục tiêu xâm lược của các nước đế quốc. - 1840-1842 Anh gây ra cuộc chiến tranh thuốc phiện mở đầu quá trình các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc.. ? Trước tình hình đó các nước tư bản có âm mưu gì. ? Tại sao gọi là chiến tranh thuốc phiện. HS: Thuốc phiện là món hàng đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho thương nhân người Anh .Thuốc phiện nhập lậu vào Trung Quốc gây nên những tai hại về kinh tế, xã hội. Lâm Tắc Từ ra lệnh tịch thu và tiêu huỷ toàn bộ thuốc phiện. Điều đó khiến cho người Anh rất căm tức, vin vào cớ bị thiệt hại, Anh gây chiến tranh với Trung Quốc. ? Nêu tác hại của thuốc phiện. Liên hệ với tình hình hiện nay. ? Sau cuộc chiến tranh này ,tình hình Trung => Trung quốc trở thành nước nửa Quốc như thế nào. thuộc địa, nửa phong kiến. - Quan sát h.42 và nhận xét: Đây là bức tranh biếm hoạ phản ánh việc Trung Quốc dần dần trở trành thị trường béo bở, tranh giành của các nước đế quốc, Trung Quốc được ví như chiếc bánh ngọt khổng lồ nhưng không một quốc gia nào nuốt được. Cái bánh chia sáu, trên có ghi dòng chữ "Trung Quốc, Mãn Châu, Triều Tiên". Ngồi xung quanh là 6 người với những chiếc nĩa nhọn hoắt trong tay.Kể từ trái sang phải là: Hoàng đế Đức; TT Pháp; Nga Hoàng ; Nhật Hoàng: TT Mĩ ; Thủ tướng Anh. - GV giải thích thuật ngữ '' Nửa thuộc địa, nửa. phong kiến": Thực chất là thuộc địa nhưng chế độ phong kiến được duy trì để làm tay sai cho thực dân..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ? Trước nguy cơ xâm lược của các nước đế quốc và sự hèn yếu của triều đình Mãn Thanh nhân dân Trung Quốc có thái độ như thế nào. Hoạt động 2: ? Hãy nêu các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. - GV hướng dẫn hs lập niên biểu.. Hoạt động 3: GV: Sau các cuộc đấu tranh bị đàn áp, phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc không dừng lại mà vẫn tiếp tục. Đầu thế kỉ XX giai cấp tư sản hình thành, tập hợp lực lượng đấu tranh. Tiêu biểu là Tôn Trung Sơn. HS: giới thiệu về Tôn Trung Sơn(1866-1925). ? Nêu hoạt động tích cực của Tôn Trung Sơn. - Thành lập Trung Quốc đồng minh hội, đề ra học thuyết Tam dân. ? Tổ chức của Đồng Minh Hội là tổ chức của giai cấp nào. - Là chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản. ? Nguyên nhân dẫn đến cách mạng Tân Hợi.. GV: Sử dụng lược đồ(H45 trang 61 SGK) tường thuật diễn biến của cuộc cách mạng Tân Hợi.. ? Kết quả và ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi?. II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Thời PTĐT gian 1840 - Cuộc kháng 1842 chiến chống Anh 1851 - Phong trào 1864 Thái bình Thiên quốc 1898 Cuộc vận động Duy tân 1900 Phong trào Nghĩa Hòa đoàn. Kết quả. Thất bại. Ý nghĩa Làm lung lay trật tự nền tảng phong kiến, mở đường cho trào lưu tư tưởng mới xâm nhập vào T. Quốc.. III. Cách mạng Tân Hợi (1911): * Tôn Trung Sơn (1866-1925): Tên là Văn; tự Đức Minh; hiệu Dật Tiên. - 8/1905 Trung Quốc đồng minh hội thành lập . - Cương lĩnh: Đánh đuổi triều Mãn Thanh khôi phục Trung Quốc.. * Nguyên nhân: - 9/5/1911, Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “ Quốc hữu hóa đường sắt”, thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, bán rẽ quyền lợi dân tộc. * Diễn biến: - 10/10/1911 cách mạng nổ ra ở Vũ Xương thắng lợi lan khắp cả nước. - 29/12/1911 Chính phủ lâm thời được thành lập. - 2/1912 Viên Thế Khải lên làm tổng thống, cách mạng kết thúc. * Kết quả:Lật đổ chế độ phong kiến tồn tại hơn 2000 năm..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * Ý nghĩa: Mở đường cho cách mạng tư sản phát triển ở Trung Quốc. Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên ở Trung Quốc. Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á. 4.Củng cố: GV củng cố những kiến thức cơ bản cho HS nắm. 5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo ở SGK. -------------------------------------------------------Duyệt ngày 28 tháng 9 năm 2012 TTCM: Phạm Thị Hương -----------------------------------------------------------. Tuần 8 Ngày soạn:1/10/2012 Ngày dạy: 10/10. Tiết 15 – Bài 11:. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX I . Mục tiêu bài học: - Kiến thức: + Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á. + Những nét chính về phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á. -Thái độ: Có tinh thần đoàn kết hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do và tiến bộ của nhân dân các nước trong khu vực. - Kỹ năng : Sử dụng lược đồ. Phân biệt những nét chung, riêng của các nước trong khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. II. Thiết bị dạy học: - Lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX. - Các tài liệu về các nước Đông Nam Á. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ?Diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi 1911. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung chính. Hoạt động 1: - GV sử dụng lược đồ Các nước Đông Nam Á, giới thiệu về khu vực này: vị trí địa lý, tầm quan trọng chiến lược, tài nguyên, là khu vực có nền văn minh lâu đời.. I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á. - Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ? Tại sao Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây. - Vì các nước tư bản cần thị trường, thuộc địa mà Đông Nam Á là vùng chiến lược quan trọng, lại giàu tài nguyên, chế độ phong kiến đang suy yếu,... GV: Dùng lược đồ ở SGk chỉ các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây: Anh: Mã Lai, Miến Điện; Pháp: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia; Tây Ban Nha rồi Mỹ: Phi-líp-pin; Hà Lan: In-đô-nê-xi-a; Anh, Pháp chia nhau "khu vực ảnh hưởng" ở Xiêm. GV: Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á thành thuộc địa, phụ thuộc của các đế quốc phương Tây. Hoạt động 2: GV: Sau khi biến Đông Nam Á thành thuộc địa, thực dân phương Tây đã tiến hành chính sách cai trị hà khắc. ? Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm gì chung. - Vơ vét tài nguyên, khủng bố, đàn áp, chia để trị. ? Thái độ của nhân dân Đông Nam Á trước hoạ mất nước và chính sách cai trị hà khắc đó. - Các cuộc đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc phát triển liên tục, rộng khắp. GV hướng dẫn HS đọc SGK, lập bảng niên biểu (theo mẫu sau).. -> Là đối tượng xâm lược của các nước phương Tây.. - Thực dân phương tây xâm lược, biến Đông Nam Á thành thuộc địa, phụ thuộc. II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.. Lập niên biểu các cuộc đấu tranh chóng xâm lược, giải phóng dân tộc owrDDoong Nam Á: Tên nước Thời gian Phong trào tiêu biểu Thành quả bước đầu In-đô-nê-xi-a 1905 Thành lập Công đoàn xe lửa. Đảng cộng sản In-đô-nê1908 Thành lập hội liên hiệp công nhân. xi-a được thành lập Phi-líp-pin 1896-1898 Cách mạng bùng nổ. Nước Công hoà Phi-líppin ra đời. Cam-pu-chia 1863-1866 Khởi nghĩa ở Ta Keo. 1866 1867 Khởi nghĩa ở Cra-chê. Lào 1901 Đấu tranh vũ trang ở Xa-van-na- Gây cho Pháp nhiều tổn khét. thất. 1901-1907 Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lôven..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Việt Nam. 1885-1896 Phong trào Cần Vương. 1884-1913 Khởi nghĩa Yên Thế.. Gây cho Pháp nhiều tổn thất. Bước đầu thành lập liên minh chống Pháp.. Miến Điện 1885 Kháng chiến chống thực dân Anh. 4. Củng cố : + Nhận xét về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? (Phong trào phát triển liên tục, rộng khắp. thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia. Đấu tranh bằng nhiều hình thức nhưng chủ yếu là đấu tranh vũ trang). + Nguyên nhân thất bại của phong trào? (Thực dân phương Tây đang mạnh. Chế độ phong kiến suy yếu không lãnh đạo được phong trào đấu tranh. Phong trào tiếu thiếu tổ chức, đường lối và lực lượng lãnh đạo.) 5. Dặn dò: Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Ngày soạn: 4/10/2012 Ngày dạy:12/10. Tiết 16 - Bài 12:. NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX A. Mục tiêu: - Kiến thức: + Những nội dung chính, ý nghĩa của cuộc Duy Tân Minh Trị năm 1868. + Những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật cuối TK XIX đầu XX. + Cuộc đấu tranh của nhân dan lao động Nhật Bản. - Thái độ: HS nhận thức được vai trò, ý nghĩa những chính sách cải cách tiến bộ đó đối với sự phát triển của xã hội. - Kỹ năng: Sử dụng được bản đồ để trình bày những sự kiện có liên quan. II. Phương tiện dạy học: - Lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến bài học. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: GV Sử dụng lược đồ "Đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX" giới thiệu sơ lược về vị trí địa lí, diện tích, chế độ chính trị của Nhật Bản. ? Tình hình Nhật Bản trước cuộc Duy Tân như thế nào.. Nội dung chính I. Cuộc Duy Tân Minh Trị:. * Giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Nhật khủng hoảng, các nước tư bản phương Tây tìm cách xâm nhập. ? Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, Nhật Bản đã * 1868 Thiên Hoàng Minh Trị tiến làm như thế nào để bảo vệ nền độc lập dân tộc. hành mmotj loạt cải cách tiến bộ: - Về chính trị: ? Trình bày nội dung chủ yếu của cuộc Duy Tân + Xác lập quyền thống trị của tầng lớp.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Minh Trị.. qúy tộc tư sản. + Ban hành hiến pháp 1889. + Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. - Về kinh tế: + Thống nhất thị trường, tiền tệ. + Phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn. + Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sắt, cầu cống, … - Về quân sự: + Tổ chức, huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây. + Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự. + Phát triển kinh tế quốc phòng. - Về giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung KH – KT, cử HS ưu tú du học phương ? Cuộc duy Tân có tác dụng như thế nào đối với Tây. kinh tế, xã hội Nhật Bản. -> Cuối TK XIX đầu TK XX, Nhật trở - Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc thành nước tư bản công nghiệp. địa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và chuyển sang chủ nghĩa đế quốc. Tính chất: Cải cách của Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để. Hoạt động 2: II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc: ? Những biểu hiện chủ yếu chứng tỏ Nhật - Kinh tế: chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. + Xuất hiện nhiều công ty độc quyền. GV: Giới thiệu vài nét về công ty độc quyền + Sự lũng đoạn của các công ty độc Mit-xưi, Mit-xu-bi-shi. quyền đối với nền kinh tế, chính trị. - Quân sự, chính trị: giới cầm quyền thi hành chính sách xâm lược hiếu chiến (Chiến tranh Đài Loan, chiến ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ chÝnh s¸ch nµy? tranh Trung – Nhật, …) HS: Thi hµnh chÝnh s¸ch bµnh tríng, x©m lîc phản động -> quân phiệt hiếu chiến. Hoạt động 3: III. Cuộc đấu tranh của nhân dân GV Sơ kết: Nhật Bản là nước phong kiến , song lao động Nhật Bản: nhờ cải cách nên không chỉ thoát khỏi số phận - Quần chúng nhân dân, nhất là công một nước thuộc địa mà trở thành một nước tư nhân vẫn bị bần cùng hóa. bản và tiến lên chủ nghĩa đế quốc.Cuộc đấu - Phong trào đấu tranh của công nhân tranh của các tầng lớp nhân dân lao động đặc lên cao. biệt là công nhân ngày một nâng cao. ->Sự thành lập Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản 1901. 4. Củng cố: -Những sự kiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Nhật Bản trở thành nước đế quốc? -Vì sao Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa hay nửa thuộc địa?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 5. Dặn dò: Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau” Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918”. -------------------------------------------------------Duyệt ngày 5 tháng 10 năm 2012 TTCM: Phạm Thị Hương.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×