Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Ngan hang cau hoi Toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.34 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Tân thịnh. -1-. Ngân hàng câu hỏi Toán 7. NGÂN HÀNG CÂU HỎI TOÁN 7 Trường THCS Tân Thịnh Đại số - HKI Câu 1: (Mức độ: thông hiểu – Kiến thức: tuần 1 – Thời gian: 1’) 1 Kết quả so sánh -0,5 và 2 là: 1 1 1    A. -0,5 < 2 B. -0,5 = 2 C. -0,5 > 2 Đáp án: B Câu 2: (Mức độ: vận dụng – Kiến thức: tuần 1 – Thời gian: 3’) 3 1  x  7 3 thì x = cho 14 15 2 16 A. 21 B. 21 C. 21 D. 21 Đáp án:D Câu 3: (Mức độ: thông hiểu – Kiến thức: tuần 2 – Thời gian: 1’)  18 0, 4 Kết quả phép tính 10 là: 18  18  18  18 A. 10 B. 10 C. 5 D. 25 Đáp án: D Câu 4: (Mức độ: thông hiểu – Kiến thức: tuần 2 – Thời gian: 1’) : Kết quả phép tính -5,17 -0.469 là A. -5,539 B. -6,539 C. -5,639 D. 5,639 Đáp án: C. Câu 5 (Mức độ: nhận biết – Kiến thức: tuần 3 – Thời gian: 1’) 2 3 x  3 4 thì x =  17 1 1  17 A. 12 B. 12 C. 12 hoặc 12 D. Không có giá trị nào Đáp án : D Câu 6 (Mức độ: nhận biết – Kiến thức: tuần 3 – Thời gian: 1’). Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai ? A..  2, 6 2, 6. B..  2, 6  2, 6. C..  2, 6    2, 6 . D..  (  2, 6) 2, 6. Đáp án: D. Câu 7(Mức độ thông hiểu – Kiến thức: tuần 4 – Thời gian: 2’) So sánh 2300 và 3200 ta được A. 2300 < 3200 B. 2300 = 3200 2300 > 3200 D. Cả A,B,C đều sai Đáp án: A Câu 8 (Mức độ thông hiểu – Kiến thức: tuần 4 – Thời gian: 2’) 53.252 Kết quả phép tính 125 là Trần xuân Tuyến. Năm học 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Tân thịnh. -2-. Ngân hàng câu hỏi Toán 7. A. 25 B. 625 C. 75 D. 125 Đáp án : B Câu 9(Mức độ thông hiểu – Kiến thức: tuần 5 – Thời gian: 1’) x y  Từ 5 3 ta có thể suy ra x 5 x 3 x y    y 3 y 5 3 5 A. B. C. D. Cả A,B,C đều đúng Đáp án : B Câu 10(Mức độ thông hiểu – Kiến thức: tuần 5 – Thời gian: 1’) 5 35  Chỉ ra đáp án sai: Từ tỉ lệ thức 9 63 ta có các tỉ lệ thức sau: 5 9 63 35 63 9    5 A/ 35 63 B/ 9 C/ 35 5 Đáp án: D. 35 63  5 D/ 9. Câu 11( Mức độ thông hiểu – Kiến thức: tuần 6 – Thời gian: 2’) x y  Nếu ta có 7 13 và x+ y =40 thì ta được : A. x= 14 và y =26 B. x=18 và y =22 C. X=16 và y= 24 D. x=21 và y =19 Đáp án : A Câu 12 ( Mức độ thông hiểu – Kiến thức: tuần 6 – Thời gian: 3’) x 1  Giá trị của x trong tỉ lệ thức: 3 4 là: 4 3 A.1 B. 3 C.4 D. 4 Đáp án: D Câu 13 : (Mức độ: nhận biết – Kiến thức: tuần 7 – Thời gian: 1’)  17 Phân số 11 viết dưới dạng số thập phân nào ? A/ Số thập phân hữu hạn B/ Số thập phân vô hạn tuần hoàn C/ Số thập phân vô hạn không tuần hoàn D/ Số vô tỉ Đáp án : B Câu 14 : (Mức độ: nhận biết – Kiến thức: tuần 7 – Thời gian: 1’) 4. Phân số 9 viết được dưới dưới dạng A. Số thập phân hữu hạn C. Số thập phân vô hạn không tuần hoàn Đáp án: B. B. Số thập phân vô hạn tuần hoàn D. Số vô tỉ. Câu 15: (Mức độ thông hiểu – Kiến thức: tuần 8 – Thời gian: 1’) Số 9,5326 được làm tròn tới số thập phân thứ nhất là: A. 9,533. B. 9,6. C. 9,5. D. 10. Đáp án: C Câu 16: (Mức độ thông hiểu – Kiến thức: tuần 8 – Thời gian: 1’) Trần xuân Tuyến. Năm học 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Tân thịnh. -3-. Ngân hàng câu hỏi Toán 7. Kết quả làm tròn số 0,8134 đến chữ số thập phân thứ ba là: A/ 0,8134 0,814 B/ 0,8134 0,812 C/ 0,8134 0,813 D/ 0,8134 0,811 Đáp án: C Câu 17(Mức độ: thông hiểu – Kiến thức: tuần 9 – Thời gian: 1’) Nếu x 9 thì x = ? A. 81. B. 3. C. 18. D.  81. Đáp án: A Câu 18(Mức độ nhận biết – Kiến thức: tuần 9 – Thời gian: 1’): Số nào sau đây là số vô tỉ : a/ 1 3. b/. √3. c/ -1, (23). √ 100. Đáp án : A Câu 19 (Mức độ nhận biết – Kiến thức: tuần 10 – Thời gian: 1’) Chỉ ra định nghĩa đúng cho số thực A. Số nguyên còn được gọi là số thực B. Số hữu tỉ còn được gọi là số thực C. Số vô tỉ còn được gọi là số thực D. Số hữu tỉ và số vô tỉ còn được gọi chung là số thực. Đáp án: D Câu 20(Mức độ nhận biết – Kiến thức: tuần 10 – Thời gian: 1’) Trong các số dưới đây, số nào là số vô tỉ? 7 a. 2 b.  9 c.  9 d.. a, b và c đều sai. Câu 21: (Mức độ thông hiểu – Kiến thức: tuần 11 – Thời gian: 4’) Chọn đáp án đúng 1. Nếu hai số có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì chúng là hai số bằng nhau hoặc đối nhau. 2 : Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số hữu tỉ . 3 : Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 4 thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 4. Đáp án: A Câu 22: (Mức độ vận dụng – Kiến thức: tuần 11 – Thời gian: 10’). Tìm x, biết: Đáp án. Trần xuân Tuyến. 3 1  x  1  7 9. 1    3. 2. Năm học 2012- 2013. d/.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Tân thịnh 3 1 1  x  1    7 9  3 3 10 1  x   7 9 9 3  x 7. . -4-. Ngân hàng câu hỏi Toán 7. 2. 1 10  9 9. 3 3  x 1  x  1 7 hoặc 7 3 3 4 3 3 10  x 1  x   1   x  1  x   (  1)  7 7 7 7 7 7 Câu 23 (Mức độ vận dụng – Kiến thức: tuần 12 – Thời gian: 10’) Ba chi đội 7A, 7B, 7C tham gia làm kế hoạch nhỏ thu nhặt giấy vụn tổng cộng được 120kg giấy vụn. Tính số giấy mỗi chi đội thu được, biết rằng số giấy mỗi chi đội thu được tỉ lệ với 7; 8; 9. 3  x 7. 1. .. . Đáp án. Gọi số giấy vụn của lớp 7A,7B,7C thu được lând lượt là: a,b,c a b c   và a+b+c=120 7 8 9. Theo bài ra ta có : Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a b c a+b+c 120   =  5 7 8 9 7+8+9 24. . a b c 5  a 35; 5  b 40; 5  c 45 7 8 9. Vậy số giấy vụn lớp 7A ,7B,7C lần lượt là :35 kg; 40kg; 45kg Câu 24(Mức độ thông hiểu – Kiến thức: tuần 12 – Thời gian: 1’): Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là -2 thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ A. 2 B. 0,5 C. -0,5 D. -2 Đáp án: C Câu 25 (Mức độ vận dụng – Kiến thức: tuần 13 – Thời gian: 10’) Lan và Ngọc định làm nước mơ từ 5 kg mơ. Theo công thức cứ 2kg mơ ngâm với 2,5 kg đường . Lan bảo cần 6 kg đường ,còn Ngọc bảo cần 6,25 kg đường. Theo em ,ai đúng và vì sao ? Đáp án Trả lời Ngọc nói đúng Gọi khối lượng đường dùng để làm với 5 kg mơ là x ( kg) Lý luận khối lượng đường và mơ là hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có : 2,5 x = 2 5 Giải tìm x = 6,25 và kết luận Câu 26 (Mức độ thông hiểu – Kiến thức: tuần 14 – Thời gian: 1’) Khẳng định sau là đúng hay là sai: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 5 thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 5. Đáp án: Đ Câu 27(Mức độ vận dụng – Kiến thức: tuần 14 – Thời gian: 10’) 10 người làm cỏ một cánh đồng hết 9 giờ. Hỏi nếu 15 người có cùng năng suất làm việc như trên thì làm cỏ cánh đồng trên trong bao lâu thì xong: Trần xuân Tuyến. Năm học 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Tân thịnh. -5-. Ngân hàng câu hỏi Toán 7. Đáp án Giả sử 15 người làm cỏ cánh đồng xong trong x giờ Vì số người và thời gian làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Ta có 10.9 = x.15  x = 6 giờ. Vậy 15 người làm cỏ cánh đồng xong trong 6 giờ. Câu 28: (Mức độ thông hiểu – Kiến thức: tuần 15 – Thời gian: 1’) Cho hàm số y = f ( x) = x2 -1. Ta có f (-1) = ? a/ -2. b/ 0. c/ -3. d/ 1. Đáp án: b Câu 29(Mức độ thông hiểu – Kiến thức: tuần 15 – Thời gian: 1’) Cho y = f(x) = 2x Với x = 1 , giá trị của f(1) là : A. 2 B. 1 C.-2 D. Cả A,B,C đều sai Đáp án: A Câu 30 (Mức độ thông hiểu – Kiến thức: tuần 16– Thời gian: 2’) Hàm số y = f(x) =2 -2x2 . Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1 1 1 3 1 5  A. f( 2 ) = 0 B. . f( 2 ) = 4 C. f( 2 ) = 2 D. f(- 2 ) = 2 Đáp án C Câu 30: (Mức độ vận dụng – Kiến thức: tuần 16– Thời gian: 10’) Một tấn nước biển chứa 30kg muối. Hỏi 200g nước biển chứa bao nhiêu gam muối? Đáp án Giả sử trong 200g nước biển chứa x kg muối. Vì khối lượng nươc biển và khối lượng muối là hai đại lượng tỉ lệ thuận 1000 200  x => x = 30.200: 1000 = 6 (g) muối. => 30 Câu 31: (Mức độ thông hiểu – Kiến thức: tuần 16– Thời gian: 2’) Những điểm nào sau đây không thuộc đồ thị của hàm số y = 2x -2 A (-2;1) ; B(1;0) C (1;1) D(2;1) Đáp án: B Câu 32: (Mức độ vận dụng – Kiến thức: tuần 17– Thời gian: 10’) Tìm x biết 2 1 3  :x 5 a. 3 3 2 x  1  1 4 b. b) Đáp án 2 1 3  :x 5 a3 3 1 3 2 :x  3 5 3 1 1 : x = 3 15 = - 5. b). 2 x  1  1 4 2 x  1 3. Ta cã: 2x – 1 = 3 Trần xuân Tuyến. hoặc 2x – 1 = - 3 Năm học 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Tân thịnh. -6-. Ngân hàng câu hỏi Toán 7. 2x = 4 2x = - 2 x=2 x=-1 Vậy : x = 2 ; x = - 1 Câu 33: Mức độ vận dụng– Kiến thức: tuần 18 – Thời gian: 4’) Tìm trên mặt phẳng tọa độ điểm A có tung độ bàng 4 thuộc đồ thị hàm số y = -2x Đáp án: A  đồ thị hàm số y = -2x  tọa độ của A phải thỏa mãn phương trình y = 2x  y = 2. (-2) = -4 Vậy A (2; -4) Câu 34 (Mức độ vận dụng– Kiến thức: tuần 18 – Thời gian: 4’) Cho hàm số y = 2 .x Xét xem các điểm sau có thuộc đồ thị hàm số y =2x không: 1 1 N( ; ) 4 2 M( -2; -4) ; Đáp án Điểm M(-2;4)  đồ thị hàm số y =2.x vì 4 2.(-2) 1 1 1 1 N( ; ) 2. 4 2  đồ thị hàm số y = 2.x vì 2 4 Phần hình học học kỳ I Câu 1: (Mức độ nhận biết tuần1 – Thời gian: 1’) Khẳng định nào đúng: A. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau B. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh Đáp án: A Câu 2: ((Mức độ vận dụng Kiến thức: tuần 1– Thời gian: 3’) Vẽ hai hóc có chung đỉnh và cùng có số đo là 600, nhưng không đối đỉnh Đáp án z 0. 600 600. Điểm. x. Ngoài ra có thể vẽ theo cách khác y Câu 3: (Mức độ nhận biết Kiến thức: tuần 2– Thời gian: 1’) Khẳng định nào đúng: Hai đường thẳng vuông góc cắt nhau tạo ra: A. 1 góc vuông B. 2 góc vuông C. 3 góc vuông D. 4 góc vuông Đáp án: D Câu 4: (Mức độ nhận biết Kiến thức: tuần 2– Thời gian: 1’) Khẳng định nào đúng: A. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau B. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc Đáp án: A Câu 5(Mức độ thông hiểu – kiến thức tuần 3- Thời gian: 1’) Đường thẳng a song song với đường thẳng b. Đường thẳng c cắt đường thẳng b theo một góc 900 . Vậy: A/ Đường thằng c sẽ song song với đường thẳng a B/ Đường thẳng c sẽ vuông góc với đường thẳng a Trần xuân Tuyến. Năm học 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Tân thịnh. -7-. Ngân hàng câu hỏi Toán 7. C/ Đường thẳng c sẽ không cắt đường thẳng a D/ Đường thẳng c sẽ không vuông góc với đường thẳng a Đáp án: B Câu 6: (Mức độ nhận biết Kiến thức: tuần 3– Thời gian: 1’) Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng phân biệt a và b như hình vẽ. Cặp góc nào ở vị trí đồng vị c. . . . . . . . . A/ A1 ; B2. 4 A3 1 2. B/ A 3 ; B2 ;. 3 2 1 4B. C/ A 2 ; B2 ;. a. b. D/ A 2 ; B4 .. Đáp án: B Câu 7: (Mức độ thông hiểu-Kiến thức: tuần 4– Thời gian: 1’) Trong các câu sau ,câu nào sai? a. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau b. Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. c. Đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng a là duy nhất d. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. Đáp án: b Câu 8(Mức độ nhận biết -Kiến thức: tuần 4– Thời gian: 1’) Tiên đề Ơ-clit được phát biểu là: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng A) có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đó B) có nhiều hơn một đường thẳng song song với đường thẳng đó C) có vô số đường thẳng song song với đường thẳng đó Đáp án: A Câu 9(Mức độ nhận biết-Kiến thức: tuần 5– Thời gian: 1’) Cho ba đường thẳng a, b, c . Chọn câu đúng: A/ Nếu a // b, b // c thì a // c B/ Nếu a b, b // c thì a // c C/ Nếu a b, b c thì a c D/ Nếu a // b, b // c thì a c Đáp án: A Câu 10 (Mức độ nhận biết-Kiến thức: tuần 5– Thời gian: 1’) Nếu a b và c // a thì : A/ c// b B/ c b C/ c a D/ a // b Đáp án: B Câu 11: (Mức độ nhận biết -Kiến thức: tuần 6– Thời gian: 1’ Cho a, b, c là các đường thẳng phân biệt . Nếu a b và b  c thì : a/ a không cắt c. b/ a  c. c/ a//c. d/ cả a và c đều đúng. Đáp án: c Câu 12(Mức độ nhận biết -Kiến thức: tuần 6– Thời gian: 1’) Trần xuân Tuyến. Năm học 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Tân thịnh. -8-. Ngân hàng câu hỏi Toán 7. Xác định giả thiết, kết luận của định lý : “Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia Đáp án: GT: một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song KL: nó cũng vuông góc với đường thẳng kia Câu 13(Mức độ vận dụng -Kiến thức: tuần 7– Thời gian: 4’) Vẽ hình, ghi GT, KL của định lý Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông Đáp án. n. z. Vẽ hình. m. x. 0. y.   Gt: xoz kề bù với yoz   Om là tia phân giác của yoz ; 0n là tia phân giác của xoz.  KL: nom =900 Câu 14(Mức độ thông hiểu -Kiến thức: tuần 7– Thời gian: 4’) Điền vào chỗ trống: (...) a) Hai góc đối đỉnh là hai góc có ... b) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng... c) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng ... d) Hai đường thẳng a và b song song với nhau được ký hiệu là ... Đáp án a. mỗi cạnh góc này là tia đối của 1 cạnh của góc kia b. cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông c. đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó d. a//b Câu 15(Mức độ thông hiểu-Kiến thức: tuần 8– Thời gian: 1’) Cho tam giác 0  ˆ ABC có A B 55 thì số đo của góc C là A/ 700 B/ 1250 C/ 350 D/ 900 Đáp án: A Câu 16 (Mức độ thông hiểu-Kiến thức: tuần 9– Thời gian: 1’) 0  0  Cho tam giác ABC có góc B 70 , C 50 thì số đo của góc A là: A/ 500 C/ 1200 0 B/ 70 D/ 600 Đáp án: C Câu 17(Mức độ vận dụng -Kiến thức: tuần 9 – Thời gian: 10’) Cho tam giác EKH có góc E = 600, góc H = 500. Tia phân giác của góc K cắt EH tại D. Tính các góc EDK; HDK. K Trần xuân Tuyến. Năm học 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Tân thịnh. -9-. Ngân hàng câu hỏi Toán 7. Đáp án GT:. 12   Δ EKH ; E = 600; H = 500 Tia phân giác của góc K Cắt EH tại D.   KL: Tính EDK ; HDK Chứng minh: Xét  EKH. E. D. H.    K = 1800 - ( E  H ) = 1800 - (600 + 500) = 700. 70 0 0    Do KD là tia phân giác của EKH => K 1 K 2 35 = 2 =35  Do EDK là góc ngoài tại D của  KDH    Nên EDK = K 2  H = 350 + 500 = 850   => KDH = 1800 - EDK = 1800 -850 = 950 Câu 18(Mức độ nhận biết-Kiến thức: tuần 10-Thời gian: 1’) Khẳng định nào đúng: A. hai tam giác bằng nhau thì các cạnh bằng nhau B. hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau Đáp án: B Câu 19(Mức độ nhận biết-Kiến thức: tuần 11-Thời gian: 1’)  CDE và  HIK có CD = HI ; DE = IK thì  CDE =  HIK khi : a/ CE = HK. b/ CE = IK. c/ cả a và b. Đáp án : a. A. Câu 20 (Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 11-Thời gian: 10’) Cho tam giácABC có: AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là tia phân giác của góc BAC Đáp án. B. M. C. a) xét ABM và ACM có AM chung AB =AC (GT) BM = CM (GT) ⇒ ABM = ACM (c –c-c)   => A1  A2 ( 2 góc tương ứng) =>AM là tia phân giác góc BAC Câu 21 (Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 12-Thời gian: 15’) Tam giác ABC có AB =AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM vuông góc với BC. A Đáp án Trần xuân Tuyến. Năm học 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Tân thịnh. - 10 7. xét ABM và ACM có AM chung AB =AC (GT) BM = CM (GT) ⇒ ABM = ACM (c –c-c)   => AMB  AMC ( 2 góc tương ứng) 0   Mà AMB  AMC 180   => AMB  AMC = 900 Hay Am vuông góc BC Câu 22(Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 12-Thời gian: 15’). Ngân hàng câu hỏi Toán. B. C M.   Tam giác ABC có AB =AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng ABC  ACB . A Đáp án  ABM xét và ACM có AM chung AB =AC (GT) BM = CM (GT) B  ACM ⇒ ABM = (c –c-c) M ABC  ACB => ( 2 góc tương ứng). Trần xuân Tuyến. C. Năm học 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Tân thịnh. - 11 7. Ngân hàng câu hỏi Toán. Câu 23. Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 13-Thời gian: 15’) Cho tam giácABC có: AB = AC, M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. Chứng minh AB = DC. A. Đáp án B C M  DCM  ABM b) xét và có AM = DM (gt) D  AMB CMD = (đối đỉnh) BM =CM (gt ) ⇒ ABM = DCM (c –g-c) Câu 24 (Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 13-Thời gian: 12’) Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ox lấy điểm C, trên tia Oy lấy điểm D sao cho OC = OD. Chứng minh: AD = BC. Đáp án GT. x. KL. C A 2. AD = BC.. 1 E 2 1 B. O.  xOy  900 , OA = OB, OC = OD,. D. y.  OAD và  OBC có:  OA = OB (gt); O : góc chung; OD = OC (OA+AC=OB+BD) Do đó  OAD =  OBC (c.g.c) =>AD = BC ( 2cạnh tương ứng) Câu 25 (Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 13Thời gian: 20’) Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA, OD = OB .. Chứng minh rằng : góc OBC = góc ODA Đáp án  1800 , OA = OC, OB = OD, GT xOy KL. AD = BC.. A 1. 0. B 2. E. 1 2 C. D. Xét OADvà OCB có : OA = OC (gt) Ôchung OD = OB ( gt ) Vậy Δ OAD= ΔOCB (c – g – c) a). Trần xuân Tuyến. Năm học 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Tân thịnh. - 12 7. Ngân hàng câu hỏi Toán. ˆ B ˆ  D ( 2 góc tương ứng ). Câu 26 (Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 14 Thời gian: 10’) Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc với BC ( H  BC ). Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = AH Chứng minh  AHB =  DHB. A. Đáp án -Xét  ABH và  DBH có B C H N BH cạnh chung ; AH = HD (GT) -AHB BHD  =900 D =>  ABH = DBH ( c-g-c) Câu 27 (Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 14 Thời gian: 30’) Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC = BD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh:  EAC =  EBD. Đáp án xOy  900 , OA = OB, AC = BD, x. C. A. 2. GT. KL. 1. E. 2.  E. AD  BC. O. 1 B. D. y. a) AD = BC. b)  EAC =  EBD. c) OE là phân giác của góc xOy.. CM: a) OA + AC = OC (A nằm giữa O và C) OB + BD = OD (B nằm giữa O và D) Mà: OA = OB; AC = BD (gt)  OC = OD Xét  OAD và  OBC có: OA = OB (gt)  O : góc chung OD = OC (cmt)   OAD =  OBC (c.g.c)  AD = BC ( 2 cạnh tương ứng ) 0   b) A1  A 2 180 (kề bù)  1 B  2 1800 B (kề bù)   Mà A 2 B2 (vì  OAD =  OBC )  1 B 1  A Xét  EAC và  EBD có: AC = BD (gt)  1 B 1 A (cmt) Trần xuân Tuyến. Năm học 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Tân thịnh. - 13 7. Ngân hàng câu hỏi Toán.  D  C ( vì  OAD =  OBC )   EAC =  EBD (g.c.g) Câu 28 (Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 14 Thời gian: 30’) Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA, OA = OB . Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng : a. góc OBC = góc ODA b. ∆ EAB = ∆ ECD Đáp án a. Xét OADvà OCB có : OA = OC (gt) Ôchung OD = OB ( gt ) Vậy Δ OAD= ΔOCB (c – g – c) ˆ B ˆ  D ( 2 góc tương ứng ). A 0. 1. B 2 12 C. E D. b) Vì : ∆ OAD = ∆ OCB ( cmt) Aˆ Cˆ1. nên : 1 ( 2 góc tương ứng ) Aˆ Cˆ 2 Do đó : 2 ( = 1800 – A1 = 1800 – C1 ) Vì AB = OB – OA CD = OD – OC mà OB = OD (gt), OA = OC (gt) nên AB = CD Xét ∆ EAB và ∆ ECD có : AB = CD ( cmt ) góc OBC = góc ODA ( cmt ). Aˆ 2 Cˆ 2. ( cmt )  EAB ECD ( g.c.g ) Câu 29 Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 16-Thời gian: 30’) Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C, trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho OA = OB, OC = OD(A nằm giữa O và C, B nằm giữa O và D) a) chứng minh OAD = OBC. . . b) So sánh hai góc CAD và CBD Đáp án Vẽ hình + ghi GT, KL. O a. Xét OAD và OBC có OA = OB (gt) OC =OD. A B. x. C. D y.  O là góc chung  OAD ⇒ = OBC (c –g-c) Trần xuân Tuyến. Năm học 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Tân thịnh. - 14 7. Ngân hàng câu hỏi Toán. b.vì OAD = OBC nên.   OAD = OBC (hai góc tương ứng)     Mà OBC + CBD = 180o , OAD + DAC = 180o(hai góc kề bù) . . => CBD = DAC Câu 30 Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 17-Thời gian: 20’) Cho tam giác ABC, trên tia AC lấy điểm D sao cho CA=CD, trên tia BC lấy điểm E sao cho CB=CE. a. Chứng minh: CAB CDE b. Chứng minh: AB / / DE c. Qua D vẽ đường thẳng x song song BE. x cắt AB tại F. Chứng minh BE=DF Đáp án. A. E. C B. x D. F. a. Xét hai tam giác ABC và CDE ta có: AC=CD (gt) ACB DCE  (đối đỉnh) BC=CE (gt)  CAB CDE (c.g.c) b. CAB CDE (câu a)   ABC DEC (hai góc tương ứng) mà 2 góc này so le trong với nhau Nên AB//DE c. Nối BD, Xét 2 tam giác BDF và BDE ta có:     EBD BDF (BE//DF; EBD; BDF là hai góc so le trong) BD là cạnh chung     FBD EDB (AB//DE ; FBD; EDB là hai góc so le trong)  BDF DBE (g.c.g)  BE DF (hai cạnh tương ứng) Câu 31: Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 18-Thời gian: 30’) Cho tam giác ABC gọi D, E theo thứ tự lần lượt là trung điểm của AB và AC. Treân tia đối của tia DE lấy điểm K sao cho DK = DE . CMR a) AK = BE b) AK // BE A Đáp án Vẽ hình và ghi GT, Kl của định lý sau a) Xét Δ ADK và ΔBDE ta có: AD= BD (gt) Trần xuân Tuyến. K. 1 D. E. 2 Năm học 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Tân thịnh. - 15 7. Ngân hàng câu hỏi Toán. ^ D 1= D̂ 2(đối đỉnh) DE =DK (cách vẽ) B = (c –g-c) ⇒ Δ ADK ΔBDE ⇒ AK = BE b) Vì Δ ADK = Δ BDE nên A ^ K E=K ^ E B (so le trong ) ⇒ AK // BE. Trần xuân Tuyến. C. Năm học 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Tân thịnh. - 16 7. Ngân hàng câu hỏi Toán. HKII Phần đại số kỳ II Câu 1 (Mức độ vận dụng -Kiến thức: tuần 20-Thời gian: 3’) Điều tra năng suất lúa xuân tính bằng tạ/ha trong một huyện người ta thu được bảng sau : 30 35 45 40 35 35 35 30 45 30 40 45 35 40 40 45 35 30 40 40 40 35 45 30 45 40 35 45 45 40 Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu hợp tác xã ? Đáp án: Dấu hiệu: Năng suất lúa của mỗi hợp tác xã Có 30 hợp tác xã Câu 2 (Mức độ thông hiểu -Kiến thức: tuần 20-Thời gian: 2’) Dấu hiệu điều tra là gì? Đáp án: Dấu hiệu điều tra là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm Câu 3 (Mức độ vận dụng -Kiến thức: tuần 21-Thời gian: 10’) : Thời gian giải 1 bài toán của 40 học sinh được ghi trong bảng sau : (Tính bằng phút) 8 10 10 8 8 9 8 9 8 9 9 12 12 10 11 8 8 10 10 11 10 8 8 9 8 10 10 8 11 8 12 8 9 8 9 11 8 12 8 9 Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các dấu hiệu là bao nhiêu ? b)Lập bảng tần số Đáp án a. Dấu hiệu: Thời gian giải 1 bài toán của mỗi học sinh Số các giá trị: 40 Bảng tần số GT 8 9 10 11 TS 16 8 8 4. 12 4. N = 40. Câu 4 (Mức độ vận dụng -Kiến thức: tuần 21-Thời gian: 10’) Điểm kiểm tra toán của 1 lớp 7 được ghi như sau : 6 5 4 7 7 6 8 5 8 3 8 2 4 6 8 2 6 3 8 7 7 7 4 10 8 7 3 Lập bảng tần số Đáp án Bảng tần số GT 2 3 4 5 6 7 8 10 TS 2 3 3 2 4 6 6 1 N =27 Câu 5 (Mức độ vận dụng -Kiến thức: tuần 22-Thời gian: 10’) Biểu đồ hình chữ nhật biểu diễn số trẻ em được sinh ra trong các năm từ 1998 đến 2002 ở một huyện. 250 200 150. 150 100. Trần xuân Tuyến. Năm học 2012- 2013 1998. 1999. 2000. 2001. 2002.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Tân thịnh. - 17 7. Ngân hàng câu hỏi Toán. a) Hãy cho biết năm 2002 có bao nhiêu trẻ em được sinh ra ? Năm nào số trẻ em sinh ra được nhiều nhất ? Ít nhất ? b) Sao bao nhiêu năm thì số trẻ em được tăng thêm 150 em ? Đáp án a. Năm 2002 có 150 em được sinh ra ở một huyện Năm 2000 số trẻ được sinh ra nhiều nhất Năm 1998 ít trẻ được sinh ra nhât b. Sau 2 năm kể từ năm 1998 thì trẻ em tăng thêm được 150 em Câu 6(Mức độ thông hiểu -Kiến thức: tuần 22-Thời gian: 1’) Khẳng định sau đúng hay sai: A. Dựa vào biểu đồ đoạn thẳng ta có thể nhận xét số các giá trị khác nhau và giá trị lớn nhất B. Dựa vào biểu đồ đoạn thẳng không thể nhận xét về số các giá trị khác nhau và giá trị lớn nhất Đáp án: A Câu 7(Mức độ vận dụng -Kiến thức: tuần 23-Thời gian: 3’) Điểm kiểm tra Toán ( 1 tiết ) của học sinh lớp 7B được lớp trưởng ghi lại ở bảng sau: Điểm số (x). 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Tần số (n). 1. 2. 6. 13. 8. 10. 2. 3. N = 45. Tính điểm trung bình đạt được của học sinh lớp 7B. Đáp án Điểm trung bình đạt được của HS lớp 7B là (3.1+ 4.2+ 5.6 + 6.13 +7.8 + 8.10 + 9.2 + 10.3):45 = 6,7 Câu 8 (Mức độ vận dụng -Kiến thức: tuần 23-Thời gian: 4’) Một gia đình đã thống kê số trứng gà thu được hàng ngày của 10con gà trong 10 ngày được ghi lại ở bảng sau : Số lượng (x) 6 7 8 9 10 Tần số (n). 1. 1. 2. 4. 2. N = 10. Hỏi trung bình mỗi ngày trại thu được bao nhiêu trứng gà ? Tìm mốt của dấu hiệu. Đáp án Trung bình mỗi ngày gia đình thu được: (6.1+7.1+8.2+9.4+10.2): 10 = 8,5 (quả) Mốt của dấu hiệu là 9 Câu 9 Mức độ vận dụng -Kiến thức: tuần 24-Thời gian: 20’) Có 10 đội bóng tham gia một giải bóng đá. Mỗi đội phải đá lượt đi và lượt về với từng đội khác. a) Có tất cả bao nhiêu trận trong toàn giải ? b) Số bàn thắng trong các trận đấu của toàn giải được ghi lại ở bảng sau : Số bàn thắng (x) Trần xuân Tuyến. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Năm học 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Tân thịnh Tần số (n). - 18 7 12. 16. 20. Ngân hàng câu hỏi Toán 12. 8. 6. 4. Có bao nhiêu trận không có bàn thắng ? c) Tính số bàn thắng trung bình trong một trận của cả giải . Đáp án a. Có 90 trận trong toàn giải ( lượt đi có 45trận, lượt về có 45trận) Có 10 trận không có bàn thắng b. Số bàn thắng trung bình trong cả giải là (1.12 +2.16+3.20+4.12+5.8+6.6+7.4+8.2) /90 = Câu 10 (Mức độ thông hiểu -Kiến thức: tuần 24-Thời gian: 1’) Viết biểu thức đại số biểu thị A. Tổng của a và b bình phương B. bình phương của tổng a và b Đáp án A. a+b2 B. (a+b)2 Câu 11 Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 25-Thời gian: 3’) Tính giá trị của biểu thức 3m + 2n tại m = 3 và n = -2 Đáp án Thay m = 3 và n = -2 vào biểu thức 3m + 2n ta được 3.3 + 2. (-2) = 5 Vậy 5 là giá trị của bt 3m-2n tại m = 3 và n = -2 Câu 12 Mức độ nhận biết -Kiến thức: tuần 25-Thời gian: 1’) Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức: 4 2 4 2 x +y −x a. 5x2y3z b. 4x2y + 7 c. d. 7 3 Đáp án: A Câu 13: Mức độ nhận biết -Kiến thức: tuần 25-Thời gian: 1’) Đơn thức 3x2 y5 có bậc là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 14 Mức độ nhận biết -Kiến thức: tuần 26-Thời gian: 1’) Đơn thức đồng dạng với đơn thức -7x2y là: 4 2 xy a. b. −3 xy2 c. 2x2 +y d. yx2 3 Đáp án: d Câu 15 (Mức độ thông hiểu -Kiến thức: tuần 26-Thời gian: 1’) Hiệu của hai đơn thức 6xy và (-xy) là: a.5xy b. -7xy c.7xy d. 6xy Đáp án: c Câu 16: Mức độ thông hiểu-Kiến thức: tuần 27 -Thời gian: 1’) Đa thức f(x) = 3x + 1, ta có f(-2) bằng : A. 4 B. -4 C. 5 Đáp án: D Câu 17: Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 27 -Thời gian: 4’) Cho đa thức P(x)= 4x3 – 7x2 + 5x - 4x3 +7 +5x2 Thu gọn đa thức P(x) \ Đáp án P (x) = (4x3-4x3) + (-7x2+5x2) +5x +7 P(x) = -2x2 +5x +7 Câu 18 Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 28 -Thời gian: 4’) Trần xuân Tuyến. 2. N = 80. D. -5. Năm học 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Tân thịnh Cho hai đa thức N = 2x2y + 3xy + xy2 M+N. - 19 7. Ngân hàng câu hỏi Toán. M = x2y - 2xy2 + 2xy. Tính Đáp án M + N = (2x2y + 3xy + xy2 ) + (x2y - 2xy2 + 2xy ) = x2y - 2xy2 + 2xy +2x2y + 3xy + xy2 = (x2y+2x2y) +(- 2xy2 + xy2 ) +( 2xy+ 3xy) = 3 x2y –xy2 + 5xy Câu 19 Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 28 -Thời gian: 5’) Cho đa thức P(x)= 4x3 – 7x2 + 5x - 4x3 +7 +5x2 Thu gọn các đa thức P(x) và sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến Đáp án P(x)= 4x3 – 7x2 + 5x - 4x3 +7 +5x2 P(x)= (4x3 - 4x3 )+ (5x2 – 7x2) + 5x+7 P(x)= – 2x2 + 5x+7 Câu 20 Mức độ thông hiểu-Kiến thức: tuần 29 -Thời gian: 15’) Đa thức f(x) =2x2 + 3x + 1, ta có f(-2) bằng : A. 3 B. -3 C. 5 D. -5 Đáp án: A Câu 21(Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 29 -Thời gian: 15’) Cho P(x) = x3 – 2x + 1 + x2 Q(x) = 2x2 – x3 + x – 5 Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) Đáp án P(x) + Q(x) = x3 – 2x + 1 + x2 +2x2 – x3 + x – 5 = 3x2 –x -4 P(x) – Q(x) = (x3 – 2x + 1 + x2)- (2x2 – x3 + x – 5) = x3 – 2x + 1 + x2- 2x2 + x3 - x + 5 = 2x3 –x2 - 3x +6 Câu 22(Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 30 -Thời gian: 2’) Đa thức x3 – 2x + 1 + x2 +2x2 – x3 + x – 5 có bậc là : A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Đáp án : B Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 3 - x và Q(y) = 2y - 5 Đáp án P(x) = 0 => x= 3 Vậy x = 3 là nghiệm của P(x) Q(y)=0 => y = 2,5 Vậy y = 2,5 là nghiệm của Q(x) Câu 23(Mức độ thông hiểu-Kiến thức: tuần 30 -Thời gian: 1’) Nghiệm của đa thức x2 -4x + 3 =0 là A. 1 B. -1 C. 2 D -2 Đáp án : A Câu 24 (Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 31 -Thời gian: 20’) Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2 và Q(x) = 4x3 -5x2 + 3x – 4x – 3x3 + 4x2 + 1 a>. Rút gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến . b>. Tính P(x) + Q(x) Trần xuân Tuyến. Năm học 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Tân thịnh. - 20 7. Ngân hàng câu hỏi Toán. c>. Tính P(-1) ; Q(2) . Đáp án a.Rút gọn và sắp xếp P(x) và Q(x) được P(x) = x3+ x2 +5x +2 Q(x) = x3 - x2 – x +1 b. P(x) + Q(x) = 2 x3 +4x +3 c. P(-1) = -3 Q(2) = 3 Câu 25 Mức độ thông hiểu-Kiến thức: tuần 31 -Thời gian: 15’ 3 A(x) = –2x2 + 3x – 4x3 + –5x4 5 1 B(x) = 3x4 + –7x2 + 5x3 – 9x 5 A Hãy thu gọn các đa thức và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến b/ Tính A(x) – B(x). Đáp án. 3 5. a. A(x) =–5x4 – 4x3 –2x2 + 3x+ B(x) = 3x4 + 5x3 –7x2 – 9x +. 1 5. 2 b. A(x) – B(x) = -8x4 -9x3 -9x2 +12x + 5 Câu 26: Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 32 -Thời gian: 15’ Cho đa thức A(x) = –2x2 + 3x – 4x3 –5x4 a. Chứng minh rằng x = 0 luôn là 1 nghiệm của đa thức A(x) b. Tìm B(x) sao cho A(x) + B(x) = -5x4 -4x3 +2 Đáp án a. Với x = 0 thay vào đa thức A(x) ta được: -2.02 +3.0 – 4.03 – 5.04 = 0 Vậy x = 0 là 1 nghiệm của A(x) b. B(x) = -5x4 -4x3 +2 –(–2x2 + 3x – 4x3 –5x4 ) B(x) =-5x4 -4x3 +2 +2x2 - 3x + 4x3 +5x4 ) B(x) = - 3x +2x2 +2 Câu 27: (Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 32 -Thời gian: 20’) Cho hai đa thức A(x) = –2x2 + 3x – 4x3 +. 3 5. –5x4. 1 –7x2 + 5x3 – 9x 5 a/ hãy sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến b/ Tính A(x) + B(x) và A(x) – B(x). B(x) = 3x4 +. Đáp án a/ A(x)= - 5x4 – 4x3 – 2x2 + 3x + Trần xuân Tuyến. 3 5 Năm học 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường THCS Tân thịnh B(x)= 3x4 + 5x3 – 7x2 – 9x +. - 21 7. Ngân hàng câu hỏi Toán. 1 5. b/ A(x) + B(x)= -2x4 + x3 – 9x2 – 6x +. 4 5. 2 5 Câu 28: ( Mức độ vận dụng – kiến thức tuần 33 – thời gian: 20 phút) Cho các đa thức sau: P(x) = 6x3-2x+x3+3x + x5+4x4-5 Q(x) = 2x4+3x2-5x5+2x2-x4+x3+9 a/Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến và tìm bậc của chúng b/Tính P(x) + Q(x) , P(x) - Q(x). c/Chứng tỏ x=1 là nghiệm của P(x) P(x) . Đáp án */ P(x) = 6x3-2x+x3+3x + x5+4x4-5= x5+4x4+(6x3+x3)+(-2x+3x)-5 x5+4x4+7x3+x -5(0,75) */ Q(x) = 2x4+3x2-5x5+2x2-x4+x3+9= -5x5+(2x4-x4)+x3+(3x2+2x2)+9 = -5x5+x4+x3+5x2+9 * Bậc của P(x) ,Q(x) là 5 A(x) – B(x)= -8x4 – 9x3 + 5x2 + 12x +. b/ * P(x) = x5+4x4+7x3 +x -5 Q(x) =-5x5+x4+x3+5x2 +9 P(x) +Q(x) =-4x5+5x4+8x3+5x2+x +4 * P(x) = x5+4x4+7x3 +x -5 Q(x) =-5x5+x4+x3+5x2 +9 P(x) -Q(x) = 6x5+3x4+6x3-5x2+x -14 *Ta có P(1) = 15+ 4.14+7.13+1-5=8 nên x= 1 không là nghiệm của P(x) Câu 29 : Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 34 -Thời gian: 20’. 1 Cho 2 đa thức : P(x) = - 2x2 + 3x4 + x3 + x2 - 4 x 1 Q(x) = 3x4 + 3x2 - 4 - 4x3 - 2x2 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) c) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x) Đáp án. 1 a/ P(x)= 3x4 +x3 - x2 - 4 x 1 Q(x)= 3x4 - 4x3 + x2 - 4 1 1 b/ P(x)+Q(x)= 6x4 - 3x3 - 4 x - 4. Trần xuân Tuyến. Năm học 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường THCS Tân thịnh. - 22 7. Ngân hàng câu hỏi Toán. 1 1 P(x)-Q(x)= 5x3 - 2x2 - 4 x + 4 c/ Với x=0 thì P(x)=0.. 1 x=0 thì Q(x)= - 4 Câu 30: Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 34 -Thời gian: 20’ Cho hai đa thức : P(x) = 1 + 2x5- 3x2 + x5 + 3x3 - x4 - 2x Q(x) = -3x5 + x4 - 2x3 + 5x - 3 - x + 4 + x2. a. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử mỗi đa thức theo luỷ thừa giảm của biến . b. Tính P(x) + Q(x) . c. Goị N là tổng của hai đa thức P(x) +Q(x). Tính giá trị của đa thức N tại x = 1. Đáp án a. P(x) = 2x5 –x4 +3x3 -3x2 -2x +1 Q(x) = -3x5+ x4 -2x3 + x2 +4x +1. b. P(x) + Q(x) .= -x5 +x3 -2x2 +2x +2 c. N(1) = 2 Phần hình học kỳ II Câu 1: Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 20 -Thời gian: 30’ Cho tam giác ABC có góc A = 900 và AB = AC. Gọi K là trung điểm BC . Chứng minh a). Δ AKB =. b) AK. Δ AKC. BC. Đáp án a) Xét. B Δ AKB =. Δ AKC có:. K. AB = AC; AK là cạnh chung ; BK = KC Δ AKB =. Δ AKC ( C – C – C) . . . A . b) Theo câu a) BKA CKA ; BKA CKA  1800   1800 BKA CKA  900 2 Suy ra. Chứng tỏ AK. BC. Câu 2 Mức độ vận dụng-Kiến thức: tuần 20 -Thời gian: 30’ Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ox lấy điểm C, trên tia Oy lấy điểm D sao cho OC = OD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: OE là tia phân giác của góc xOy. Đáp án Trần xuân Tuyến. Năm học 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường THCS Tân thịnh. - 23 7 GT. x. 2. O. 1 E 2 1 B.  xOy  900 , OA = OB, OC =. OD, a. AD = BC. KL b. OE là phân giác của góc xOy.. C A. Ngân hàng câu hỏi Toán. D. y. a)  OAD và  OBC có:  OA = OB (gt); O : góc chung; OD = OC (OA+AC=OB+BD) Do đó  OAD =  OBC (c.g.c)  AD = BC ( 2 cạnh tương ứng ) 0   b) A1  A 2 180 (kề bù)  1 B  2 1800 B (kề bù)     Mà A 2 B2 (vì  OAD =  OBC ) nên A1 B1 Xét  EAC và  EBD có:     AC = BD (gt); A1 B1 (cmt); C D ( vì  OAD =  OBC )   EAC =  EBD (g.c.g) Xét  OAE và  OBE có: OA = OB (gt); OE: cạnh chung; AE = BE (vì  EAC =  EBD)   OAE và  OBE (c.c.c)    AOE BOE (2 góc tương ứng) Hay OE là phân giác của góc xOy. Câu 3: (Mức độ thông hiểu-Kiến thức: tuần 21 -Thời gian: 1’) Khẳng địnhnào đúng, khẳng định nào sai   ABC cân tại A. Khi đó B 0  a. 180  A 0  b. 180  2A 0  c. 180  3A Đáp án: b Câu 4: (Mức độ thông hiểu -Kiến thức: tuần 21 -Thời gian: 1’) 0   Tam giác ABC cân tại A và có A 50 . Khi đó số đo ABC ? A. 1300 B. 700 C. 750 D.650 Đáp án: C Câu 5:( Mức độ nhận biết -Kiến thức: tuần 22 -Thời gian: 1’) Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài 3 cạnh như sau A. 2cm, 3cm, 4cm B. 3cm, 4cm, 5cm C. 4cm, 5cm, 6cm Đáp án: B Câu 6:( Mức độ vận dụng -Kiến thức: tuần 22 -Thời gian: 10’) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 12 cm, BC = 17 cm. Tính AC Đáp án Trần xuân Tuyến. Năm học 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường THCS Tân thịnh. - 24 7. Ngân hàng câu hỏi Toán. ABC vuông tại A => BC là cạnh huyền Áp dụng định lý pytago AC2 =BC2 –AB2 Thay số AC2 = 172 – 122 = 152 Vậy AC =15 cm Câu 7 :( Mức độ vận dụng -Kiến thức: tuần 23 -Thời gian: 10’) Cho tam giác ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Biết AB = 13 cm, AH = 12 cm, HC = 16 cm. Tính độ dài AC, BC Đáp án AC2 = AH2 + HC2 (Định lí Pitago) AC2 = 162 + 122 =202 AC = 20 (cm)  * Tam giác vuông AHB có  1  có AB2 = AH2 + BH2 (Định lí Pitago)  BH2 = AB2 - AH2 BH2 = 132 - 122 BH2 = 169 - 144 = 25 BH = 5 (cm) Ta lại có: H  BC (gt)  BH +HC=BC Hay BC = 5 + 16 = 21 (cm) Câu 8:( Mức độ thông hiểu -Kiến thức: tuần 23 -Thời gian: 1’) Khằng định nào đúng Nếu hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau thì có thể chứng minh 2 tam giác đó bằng nhau theo trường hợp c-c –c dựa vào kiến thức nào ? Đáp án: định lý py ta go Câu 9:( Mức độ vận dụng -Kiến thức: tuần 24 -Thời gian: 10’) Cho góc nhọn xOy.Gọi M là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ MA Ox(A Ox),MB Oy(B Oy). Chứng minh:MA=MB B y Đáp án Hình vẽ M 0 A. x. Chứng minh  OMA=  OMB(cạnh huyền-góc nhọn) => MA=MB Câu 10 Mức độ thông hiểu -Kiến thức: tuần 24 -Thời gian: 2’ 0   Cho tam giác ABC và tam giác MNP có A M 90 , AC = MP. Hãy bổ sung thêm 1 điều kiện bằng nhau ( về cạnh hoặc góc ) để  ABC=  MNP Đáp án Trần xuân Tuyến. Năm học 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường THCS Tân thịnh. - 25 7. Ngân hàng câu hỏi Toán.   Bổ sung C P hoặc BC = NP hoặc AB = MN Câu 11 Mức độ thông hiểu -Kiến thức: tuần 25-Thời gian: 2’ Câu 12 (Mức độ thông hiểu -Kiến thức: tuần 26 -Thời gian: 1’)   Tam giác ABC có A = 500 , B = 600. So sánh độ dài 3 cạnh trong tam giác ta được A. AB<AC< BC B. AB>AC>BC C. AB<BC< AC Đáp án: B Câu 13(Mức độ thông hiểu -Kiến thức: tuần 27 -Thời gian: 1’) Khẳng định sau đúng hay sai: Trong tam giác tù cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất Câu 14: (Mức độ nhận biết -Kiến thức: tuần 27 -Thời gian: 1’) Khẳng định nào đúng: A. Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó thì đường xiên là đường ngắn nhất B. A. Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó thì vuông góc là đường ngắn nhất Đáp án: B B. Câu 15: (Mức độ vận dụng -Kiến thức: tuần 28–Thời gian: 3’) Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy E thuộc cạnh AC Chứng minh BE <BC. A. C E. Đáp án BE có hình chiếu là AE BC có hình chiếu là AC Mà AC> AE Nên BC > BE. Trần xuân Tuyến. Năm học 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường THCS Tân thịnh. - 26 7. Ngân hàng câu hỏi Toán. Câu 16 (Mức độ thông hiểu -Kiến thức: tuần 29–Thời gian: 1’) Khẳng định nào đúng A. trong hai đường xiên, đường xiên nào có hình chiếu lớn thì đường xiên lớn B. Đường xiên nào lớn thì có hình chiếu lớn C. Trong hai đường xiên kẻ từ 1 điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó thì đường xiên nào lớn lớn thì có hình chiếu lớn hơn Đáp án: C Câu 17 (Mức độ thông hiểu -Kiến thức: tuần 29–Thời gian: 1’) Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là 3 cạnh của tam giác a. 2cm, 3 cm, 5cm b. 2cm, 3cm, 4cm c. 2cm, 4cm,7cm Đáp số: B Câu 18 (Mức độ vận dụng -Kiến thức: tuần 30–Thời gian: 10’) Cho tam giác MNP có MN =1cm; NP = 5 cm. Hãy tìm độ dài cạnh MP biết độ dài cạnh này là một số nguyên. Khi đó tam giác MNp là tam giác gì? Đáp án: ta có 5-1<MP<5+1 Hay 4<MP <6 Vậy MP = 5cm => tam giác MNP là tam giác cân Câu 19 (Mức độ thông hiểu -Kiến thức: tuần 30–Thời gian: 2’) Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC với G là trọng tâm của  ABC , đẳng thức nào sau đây là sai ? GM 1  A . AM 2. AG 2 B. GM. AG 2 GM 1   C. AM 3 D. GA 2 Đáp án A Câu 20 Mức độ thông hiểu -Kiến thức: tuần 31–Thời gian: 2’) Cho tam giác ABC cân tại A có trung tuyến AM và trọng tâm G Chọn câu đúng: A. SGMB = S GMC B. SABC = S GBC C. SGAC = S GAB Đáp án :C Câu 21 (Mức độ nhận biết -Kiến thức: tuần 31–Thời gian: 1’) : Khẳng định nào đúng: I nằm trong tam giác ABC và cách đều 2 cạnh BA và CB thì A. I nằm trên tia phân giác của góc BAC B. I nằm trên tia phân giác của góc ABC C. I nằm trên tia phân giác của góc ABC D. Cả 3 phương án đều sai Đáp án: B Câu 22 Mức độ vận dụng -Kiến thức: tuần 32–Thời gian: 10’) Cho tam giác ABC cân tại A Trần xuân Tuyến. Năm học 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường THCS Tân thịnh. - 27 7. Ngân hàng câu hỏi Toán. Tia phân giác của góc A cắt BC tại M, Từ MH kẻ MH vuông góc AB; MK vuông góc với AC Khi đó A. MH = MK B. MH > Mk C. MH< MK Đáp án: A Câu 23: (Mức độ thông hiểu -Kiến thức: tuần 32–Thời gian: 1’) Khẳng định nào đúng Trong tam giác tù ba đường phân giác đồng quy tại một điểm nằm ngoài tam giác Trong tam giác tù ba đường phân giác đồng quy tại một điểm nằm trong tam giác. Đáp án: B Câu 24 : (Mức độ thông hiểu -Kiến thức: tuần 32–Thời gian: 1’) Phát biểu nào sau đây chỉ rõ tính chất của ba đường phân giác A. Ba đường phân giác của tam giác cùng đi qua 1 điểm, điểm này cách đều 3 đỉnh của tam giác B. Ba đường phân giác của tam giác cùng đi qua 1 điểm, điểm này cách đều 3 cạnh của tam giác C. Ba đường phân giác của tam giác cùng đi qua 1 điểm, điểm này cách đều 3 góc của tam giác Đáp án: B Câu 25: Mức độ thông hiểu -Kiến thức: tuần 32–Thời gian: 1’) Cho tam giác ABC cân tại A. H là trung điểm của BC BM là tia phân giác của góc B( M  AC ) I là giao điểm của AH và BM. Chứng minh I cách đều 3 cạnh của tam giác A. I. M. I. B. C. H Đáp án  ABH =  ACH (c-c-c)   => BAH CAH ( 2 góc tương ứng)  => AH là tia phân giác của BAC => I là giao điểm của các đường phân giác => I cách đều 3 cạnh của  ABC Câu 26: (Mức độ vận dụng -Kiến thức: tuần 33–Thời gian: 10’) Cho tam giác ABC cân tại A.Tia phân giác góc B và tia phân giác góc C cắt nhau tại I. Tam giác BIC là tam giác gì? Vì sao? A Đáp án   EBC DBC (g-c-g) => ECB DBC => BIC cân E. Trần xuân Tuyến. I. D. Năm học 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường THCS Tân thịnh. - 28 7. Ngân hàng câu hỏi Toán. B. C. Câu 27: (Mức độ nhận biết -Kiến thức: tuần 33–Thời gian: 1’) Khẳng định nào đúng A. Điểm I nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB nếu IA = AB B. Điểm I nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB nếu IB = AB C. Điểm I nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB nếu IA = IB Câu 28: (Mức độ vận dụng -Kiến thức: tuần 33–Thời gian: 5’) Cho tam giác ABC cân tại A. Điểm I nằm trên đường trung trực của BC. Chứng minh AI vuông góc với BC. A Đáp án. I B. C. AB = AC => A nằm trên đường trung trực của BC Mà I nằm trên đường trung trực của BC  AI là đường trung trực của BC  AI vuông góc BC. Câu 29: (Mức độ thông hiểu -Kiến thức: tuần 34–Thời gian: 1’) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng: A. Trong tam giác cân trọng tâm và trực tâm trùng nhau B. Trong tam giác cân trọng tâm trùng với giao điểm của 3 đường phân giác C. Trong tam giác đều trực tâm trùng với trọng tâm Đáp án: C Câu 30: (Mức độ thông hiểu -Kiến thức: tuần 34–Thời gian: 1’) Khẳng định nào đúng: A. Giao điểm 3 đường cao của tam giác gọi là trọng tâm B. Giao điểm 3 đường cao gọi là trực tâm C. Giao điểm 3 đường cao cách đều 3 đỉnh của tam giác D. Giao điểm 3 đường cao cách đều 3 cạnh của tam giác. Đáp án : B Câu 31: (Mức độ nhận biết -Kiến thức: tuần 34–Thời gian: 2’) Khẳng định nào đúng ? A. Trong tam giác giao điểm 2 đường trung trực cách đều 3 cạnh của tam giác B. Trong tam giác giao điểm 2 đường trung trực cách đều 3 đỉnh của tam giác C. Trong tam giác giao điểm 2 đường trung trực cách đều 3 góc của tam giác Đáp án: B Câu 32: (Mức độ vận dụng -Kiến thức: tuần 35–Thời gian: 30’ Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AD . Biết AB = 10 cm ; BC = 12 cm . Trần xuân Tuyến. Năm học 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường THCS Tân thịnh. - 29 7. Ngân hàng câu hỏi Toán. a. Tính độ dài các đoạn thẳng BD , AD . b. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Chứng minh rằng ba điểm A , G , D thẳng hàng . c. Chứng minh  ABG  ACG Đáp án - Hình vẽ. a. Vì  ABC cân tại A nên đường cao AD cũng là đường trung tuyến BC 12 BD   6(cm) 2 2 =>  ABD vuông tại D nên ta có : AD2 = AB2 – BD2 = 102 – 62 = 100 – 36 = 64 => AD = 64 8(cm) b. Vì G là trọng tâm chính là giao điểm của 3 đường trung tuyến của  ABC nên G thuộc trung tuyến AD .=> A , G , D thẳng hàng c.  ABC cân tại A nên đường cao AD cũng là đường trung trực của đoạn BC mà G  AD => GB = GC  Xét ABG và  ACG , có : GB = GC ( chứng minh trên ) ;AB = AC ( gt) ,AG cạnh chung =>  ABG =  ACG ( c . c . c) Câu 33(Mức độ thông hiểu -Kiến thức: tuần 35–Thời gian: 2’ Đề bài: Xét xem các câu sau đúng hay sai? (Đánh dấu (x) vào ô đúng hoặc sai. Câu Đúng Sai a. Trong tam giác vuông, cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền b. Trong tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất c. Trong tam giác bất kì, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn d. Có tam giác mà ba cạnh có độ dài là: 4cm; 5cm; 9cm e. Trong tam giác cân, có góc ở đáy bằng 700 thì cạnh đáy lớn hơn cạnh bên. Đáp án: a- Đ ; b- Đ ; c – Đ D- S e. S Câu 34: Mức độ vận dụng -Kiến thức: tuần 35–Thời gian: 20’ Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB < AC. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD= BA. Kẻ AH vuông góc với BC, kẻ DK vuông góc với AC.   a)Chứng minh BAD  BDA b)Chứng minh AD là phân giác của góc HAC. c)Chứng minh AK = AH. Đáp án Vẽ hình + GT, KL. B H. Trần xuân Tuyến. D. Năm học 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường THCS Tân thịnh. - 30 7. Ngân hàng câu hỏi Toán. a. Chứng minh Δ ABD cân tại B   => BAD  BDA b.   BAD  BDA    BAD BAH  HAD   BDA DAC  Cˆ  BAH Cˆ   =>: HAD DAC =>AD là phân giác của góc HAC. c. CM : ∆ADK=∆ADH Suy ra AK=AH Câu 35 Mức độ vận dụng -Kiến thức: tuần 36–Thời gian: 20’ Cho tam giác ABC vuông tại A , đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE . Chứng minh rằng a/  ABE=  HBE. b/ BE  KC. c/AH// KC. Đáp án a/  ABE=  HBE(ch-gn) b/ Xét  BKC có CE ,BE là hai đường cao nên BE là đường cao thứ 3 (heo tính chất 3 đường cao) . Vậy BE  KC.(đpcm) c/ Theo câu a ta có BA=BH nên tam giác ABH cân tại B, mà BE là phân giác nên BE cũng là đường cao (theo tính chất của tam giác cân) hay AH  BE(1) ta có BE  KC(2) Từ (1) và (2) suy ra AH// KC(theo quan hệ vuông góc song song). Trần xuân Tuyến. Năm học 2012- 2013.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×