Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

giao an dia phuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.99 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày 25 tháng 10 năm 2009</b>
<b>Tiết 42:</b>


<b> Chương trình địa phương phần văn.</b>
<b>Văn bản :</b>


<b>Thăm lúa</b>



<i><b> Trần Hữu Thung</b></i>
<b>A. Mục tiêu cần đạt : Giúp Học sinh :</b>


- Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được một
số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của văn học địa phương Nghệ An .


- Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học ở địa
phương.


- Cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ “Thăm lúa”.


- Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với văn học địa phương.


- Biết trân trọng những giá trị văn hoá của địa phương Nghệ An, bồi đắp thêm
tình yêu quê hương đất nước.


<b>B. Chuẩn bị :</b>


- Học sinh sưu tầm, tìm hiểu các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của điạ phương.
- Đọc kỹ tài liệu Ngữ văn Nghệ An. Soạn bài “ Thăm lúa”. Tìm hiểu thêm về
tác giả Trần Hữu Thung và bài thơ “ Thăm lúa”.


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy - học </b>


<i><b>1. ổn định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.</b></i>


<i><b>3. Bài mới : Cho HS nghe nhạc “ Về quê mình Diễn Châu” hoặc “Tiếng hò</b></i>
trên đất Nghệ An”.


<b>? Nghe giai điệu bài hát cho biết chúng ta đang đến với vùng quê nào ?</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Nghệ An, mảnh đất có thiên nhiên hữu tình cùng các làn điệu</b></i>
dân ca, câu hị ví dặm làm say lịng người. Điều đó đã tạo nên một cốt cách rất
riêng cho con người xứ Nghệ. Hình ảnh con người xứ Nghệ đi vào trong thơ ca
như một mạch rất tự nhiên có sức neo đậu lớn, đặc biệt trong bài thơ “ Thăm lúa”
của Trần Hữu Thung.


- Giới thiệu chân dung Trần Hữu
Thung.


<b>- Dựa vào phần chú thích ở sách Ngữ</b>
văn Nghệ An và những hiểu biết của


<b>I.Đọc- tỡm hiểu chung văn bản:</b>
<b>1. Tác giả, tác phẩm </b>


- Trần Hữu Thung ( 1925 - 1999)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mình, em hãy giới thiệu về tác giả
Trần Hữu Thung và bài thơ “ Thăm
<i>lúa”</i> ?



<b>- Bài thơ Thăm lúa được viết trong</b>
hoàn cảnh nào ?


- Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai ?


Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến
chống Pháp. Sở trường : thơ và ký.


Sống gắn bó với người nông dân , với quê
hương Nghệ An nên :


Thơ ơng chân chất, mộc mạc, đằm thắm,
ân tình. => mang đậm hồn quê xứ Nghệ “
Nhà thơ chân quê xứ Nghệ”


Có nhiều tác phẩm có giá trị. Dặn con
(1955), Ngày thu ấy (1957), Gió nam
(1962), Đường tháng tám (1965), Anh vẫn
<i>hành quân (1983), Ký ức đồng chiêm</i>
(1988).


- Tên tuổi của ông gắn với những bài thơ
nổi tiếng <i>“ Anh vẫn hành quân”</i> đặc biệt là
bài <i>“ Thăm lúa”.</i>


- Bài thơ Thăm lúa đã được tặng giải Nhất
văn học tại Liên hoan Thanh niên và sinh
viên thế giới tại Buycaret 1953.


- “ Thăm lúa” – 1950, khi cuộc kháng


chiến chống Pháp của nhân dân ta đang
diễn ra ác liệt.


( Trên chiến trường quân ta đã có những
bước phát triển, ở hậu phương lo tăng gia
sản xuất thi đua với tiền phương... Ra đời
trong hoàn cảnh ấy bài thơ mang dấu ấn,
khơng khí của những năm cả nước kháng
chiến - cuộc kháng chiến tồn dân, tồn
diện. Vì thế ngay từ khi mới ra đời bài thơ
đã được quần chúng cả nước đón nhận và
đi vào đời sống kháng chiến với một sức
sống lâu bền .)


<b>2- Đọc, từ khó: giọng vừa giản dị tự nhiên,</b>
vừa thủ thỉ, tâm tình.


<b>3- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết</b>
hợp tự sự và miêu tả.


<b>4- Thể loại: Thơ trữ tình.</b>
<b>5- Bố cục : 3 đoạn </b>


a- Từ đầu -> em they lòng khấp khơi:
Khung cảnh buổi thăm đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cảm hứng chính của bài thơ là gì ?
- Mạch cảm xúc trong bài được triển
khai như thế nào ?



- Bài thơ là lời tâm tình của người vợ
có chồng đi kháng chiến. Lời tâm tình
ấy được bộc lộ trong khơng gian nào?
- Khung cảnh buổi thăm đồng hiện lên
qua những hình ảnh nào?


- Cảm nhận của em về những nét nghệ
thuật nổi bật của câu thơ?


- Em có cảm nhận như thế nào về
khung cảnh?


- Trong không gian gợi nhớ gợi
thương đó, tâm trạng người vợ hiện


c- Còn lại: Tâm sự trong nỗi nhớ.
<b>II- Đọc- hiểu văn bản.</b>


- Người phụ nữ có chồng đi kháng chiến –
sự hố thân của tác giả .


- Tình u đối với quê hương, con người
xứ Nghệ.


- Mạch cảm xúc của bài thơ : Từ hiện tại
hồi tưởng kỷ niệm quá khứ rồi trở về hiện
tại.


<b>1- Khung cảnh buổi thăm đồng.</b>
<b>III. Phân tích :</b>



<b> 1- Khung cảnh buổi thăm đồng :</b>
- Mặt trời càng lên tỏ,


Bông lúa chín thêm vàng
Sương long lanh


Chiền chiện bay vút, hót thánh thót, văng
vẳng, ...


-> Lời thơ: tự nhiên mộc mạc như tâm hồn
con người xứ Nghệ.


Phụ từ : càng, lại, thêm -> nhấn mạnh mức
độ của sự vật hiện tượng


Hình ảnh thơ quen thuộc của vùng thơn
q bình dị trong trẻo vừa có đường nét
sinh động vừa có âm thanh rộn ràng có
chiều rộng vừa có chiều cao .


=> Cảnh bình dị, trong trẻo, ấm áp;
<b>thống đãng, trong lành. </b>


<i><b>Khơng gian buổi thăm đồng hiện lên</b></i>
<i><b>trong sự bừng tỉnh và lay động của cảnh</b></i>
<i><b>vật, có sự kết hợp hài hồ giữa âm thanh</b></i>
<i><b>và màu sắc của đồng quê sắp vào mùa.</b></i>
<i><b>Một không gian ruộng đồng bao la đầy</b></i>
<i><b>sức sống rất đỗi quen thuộc </b><b>với mỗi con</b></i>


<i><b>người Việt Nam nói chung và con người</b></i>
<i><b>xứ Nghệ nói riêng. gợi nhớ, gợi thương</b></i>
<i><b>đánh thức kỉ niệm. </b></i>


<b>- Em thấy lòng khấp khởi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lên qua những từ ngữ hình ảnh nào?
- Cái hay của câu thơ diễn tả tâm trạng
thể hiện ở nét nghệ thuật nào?


- Em hiểu như thế nào về tâm trạng
của nhân vật trữ tình ở đây ?


- Từ khơng gian của hiện thực gợi nhớ,
gợi thương, hồi ức buổi chia tay ùa về
với nhân vật trữ tình.


- Khơng gian buổi chia tay hiện hình
trong nỗi nhớ có gì đặc biệt ?


- Trong khơng gian đó, cảnh chia tay
của hai vợ chồng hiện lên qua nhưng
chi tiết nào?


- Cảm nhận của em về ngôn ngữ,
giọng điệu của câu thơ?


- Em thử hình dung xem hai vợ chồng
chia tay nhau trong một tâm trạng như
thế nào?



Vừa có sự vui mừng, phấn chấn, vừa có cái
gì đó như xốn xang, xao xuyến.


- Giọng điệu tươi vui


<i><b>-> Vui vẻ, phấn khởi, tin tưởng.</b></i>


Có lẽ đó là niềm vui khi cô ngắm nhìn
thành quả lao động của mình sau bao ngày
vất vả, rồi lòng chợt bâng khuâng xao
xuyến khi nhớ đến hình ảnh người chồng ở
phương xa và bao kỷ niệm trong buổi tiễn
đưa chồng lên đường đã ùa về trong kí ức.
<b>2- Hồi ức buổi chia tay tiễn đưa chồng ra</b>
trận.


+ Không gian: vẫn là không gian của đồng
quê một sáng mai trong lành, một không
gian quen thuộc của người nông dân ->
không gian của hồi ức, của tâm tưởng,
không gian của kỷ niệm.


+ Cảnh chia tay:
- Anh tình nguyện ra đi
em nách mo cơm nếp
- lúa níu anh trật dép...
Anh cúi sửa vội vàng ;
đến bờ ni anh bảo
Ruộng…



Nhớ lấy để mùa sau
Nhà cố làm cho tốt.


- sắp đến chỗ người đông
anh bảo em ngoái lạ


-> Phương ngữ Nghệ An, ngôn ngữ thơ
bình dị, giọng điệu mộc mạc, chân thành
mà tự nhiên… mang đậm hơi thở, âm sắc
của con người xứ Nghệ.


Chất tự sự tuôn chảy nhịp nhàng trong
mạch cảm xúc.


- Hai vợ chồng đều bịn rịn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cảnh chia tay hiện lên như thế nào?


- Hình ảnh người vợ có chồng ra trận
hiện lên như thế nào?


Theo dõi đoạn thơ từ ...Cam ba lần.
<i>.->. đến hết.</i>


- Hãy phát hiện và phân tích những nét
đặc sắc trong cách diễn tả nỗi nhớ của
người vợ ?


<b>* Thảo luận : 4 nhóm.</b>



GV đưa ra các đoạn thơ, mỗi nhóm
tìm ở một đoạn.


+ Đoạn 1 : Cam ba lần có trái... chuối
đầu ngõ đã vàng


+ Đoạn 2 : Anh bước chân ra đi ...
phấp phới .


+ Đoạn 3 : Anh đang mùa thắng lợi ...
em giật


+ Đoạn 4 : Xoè bàn tay... bốn năm
ròng .


- Em có cảm nhận như thế nào về cách
tính thời gian của nhân vật trữ tình?


+ Người vợ: vời vợi nỗi nhớ thương nhưng
khơng làm nặng lịng người ra trận.


<i><b>=> Đầy lưu luyến nhưng không hề bi luỵ </b></i>
Cảnh chia tay có cái bịn rịn nhớ thương,
quấn quýt của đôi uyên ương trẻ tuổi,
nhưng cũng có cái khơng khí rộn rã, náo
nức và đầy niềm tin của cả một thời đại
mang tinh thần tất cả vì quê hương đất
nước của người ra đi và ngưởi ở lại.:



<i> Cây đa giếng nước sân đình</i>
<i>Lời thề nhớ buổi mít tinh lên đường.</i>
Là cuộc chia ly chói ngời sắc đỏ
<i>Tươi như cánh nhạn lai hồng</i>


Chứ không hề bi luỵ, buồn thảm như cuộc
chia tay của người chinh phụ:


<i> Cùng trơng lại mà cùng chẳng thấy…</i>
=> Tình cảm mặn nồng, tha thiết nhưng
<i><b>cách bộc lộ lại e ấp, kín đáo -> tâm hồn</b></i>
<i><b>của người phụ nữ xứ Nghệ.</b></i>


Người vợ đã nhớ về buổi chia tay với tất cả
tấm lịng trìu mến thân thương, với nỗi nhớ
đằm sâu gia diết. Chị nhớ một cách tỉ mỉ
đến từng màu sắc, âm thanh, hình ảnh,
đường nét…


<b>3 - Dòng tâm sự trong nỗi nhớ.</b>


- Nỗi nhớ: Gắn với cảnh vật thiên nhiên,
các vụ mùa ...


- Cam ba lần có trái…-> Nỗi nhớ: gắn các
giai đoạn chiến đấu của chồng trên chiến
trường


Anh bước chân đi ra
Từ ngày đâu fôhngf ngự


Qua kỳ cầm cự


-> Nỗinhớ: gắn với tinh thần thi đua hậu
phương với tiền phương.


- Xoè tay bấm đốt-> Nỗi nhớ dằng dặc
theo thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Viết về nỗi nhớ chồng của người phụ
nữ, nghệ thuật diễn tả đặc sắc chỗ nào?
- Em có cảm nhận như thế nào về nỗi
nhớ của chị?


- Dòng tâm sự của chị tiếp tục được
bộc lộ qua câu thơ nào?


- Cách dùng từ có gì đặc biệt? ( Tìm
cáv từ có cùng trường nghĩư diễn tả
tâm trạng của nhân vật? )


- Sắc thái biểu cảm của ba từ có gì
giống và khác nhau?


- Giọng điệu câu thơ như thế nào?
- Em hãy tiếp tục cảm nhận ỗi nhớ của
ng người phụ nữ?


- Viết về lời tâm tình của người phụ nữ
có chồng ra trận, bút pháp nghệ thuật
của tác giả đặc sẵc như thế nào?



- Em có cảm nhận như thế nào về vẻ


-> rất Nghệ An: tính thời gian qua mùa vụ
cây trái, tính thời gian qua những giai đoạn
phát triển của cuộc kháng chiến, qua bấm
đốt ngón tay


-> Điệp từ, điệp cấu trúc câu; nhịp thơ tuôn
chảy mãnh liệt như nỗi nhớ đang trào dâng.
<i><b>=> Nhớ thương chồng thường trực sâu</b></i>
<i><b>sắc, gia diết, nỗi nhớ quyện hồ với tình</b></i>
<i><b>u ruộng đồng, với niềm hy vọng. -></b></i>
một nỗi nhớ không hề nhốm màu sầu bi
phiền muộn mà càng nhớ chồng, người vợ
càng hăng say lao động, giành thắng lợi
trên mặt trận sản xuất.


<i>- Người ta bảo không trông </i>
<i>- Ai cũng nhủ đừng mong</i>


<i>- Riêng em thì em nhớ </i>
<i>- Em nhớ ruộng nhớ vườn </i>
<i>- Không nhớ anh răng được. </i>
-> Trông, mong, nhớ.


-> Trông, mong -> quan hệ tương tác giữa
hai đầu thương nhớ-> khiến người đi xa,
người được nhớ cảm thấy nóng ruột.



-> Nhớ -> Chỉ từ một phía, phía người nhớ
-> Giọng điệu chân tình nhưng thẳng thắm,
cứng cỏi, vui tươi lạc quan như niềm tin
sắt đá chồng sẽ chiến thắng trở về.


=> Nỗi nhớ có niềm tin chiến thắng ; có
đợi chờ mong uớc và có cả chịu đựng, hy
sinh để không làm ảnh hưởng đến người
được nhớ, để người ấy yên tâm đánh
giặc=> Làm một hậu phương vững chắc để
chồng yên tâm đánh giặc-> Tình cảm gia
đình phát triển tự nhiên thành tính yêu đất
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đẹp của hình ảnh người vợ trong bài
thơ?


- Chỉ ra những dấu hiệu chứng tỏ “
Thăm lúa” thấm đẫm chất Nghệ ?
( ngôn ngữ ? thể thơ ? giọng điệu ? vẻ
đẹp của hình tượng ? không gian ?
cảnh vật ? )


- Tác dụng của các yếu tố Nghệ đó là
gì ?


? Theo em, vì sao tác giả đặt tên bài
thơ là “Thăm lúa” ?


- Bài thơ phảng phất làn điệu hát dặm.


Em có thể hát một vài khổ thơ theo


lạc quan…


<b><=> Người phụ nữ nông dân đảm đang</b>
<b>tháo vát, mộc mạc mà đằm thắm, thuỷ</b>
<b>chung; dịu dàng mà vô cùng mạnh mẽ</b>
<b>với một tâm hồn khoẻ khoắn giàu sức</b>
<b>sống -> Vẻ đẹp đặc trưng của con người xứ</b>
Nghệ: bản lĩnh vững vàng, cứng cỏi , mạnh
mẽ vượt lên tất cả, cho dù cuộc sống đầy
gian nan, thử thách nhưng con người Nghệ
vẫn vượt lên, sống kiên cường, dũng cảm
trong mọi hoàn cảnh mà người vợ ở đây là
một biểu hiện-> Sự hoá thân của cái tơi trữ
tình với một tình q bền chặt. Tác giả đã
viết bằng tất cả sự thấu hiểu, ngợi ca , tự
hào về con người quê hương. Đồng thời
dựng lên được khơng khí tồn dân kháng
chiến của cả một thời đại.


<b>2- Chất Nghệ trong bài thơ.</b>
<b>IV. Tổng kết :</b>


- Thể thơ năm chữ gần với hát dặm Nghệ
Tĩnh.


- Dùng từ ngữ địa phương Nghệ Tĩnh: ri
(này), sậm hột (hạt đã chắc), ni (này), nhà
(vợ), giừ ( bây giờ), lổ (trổ), nhủ (bảo),


<i><b>răng(thế nào),</b></i>


- Cảnh vật, tâm hồn con người mang đặc
trưng xứ Nghệ.


=> Diễn tả cảnh sắc quê hương , con
người xứ Nghệ ; Tình yêu , sự gắn bó với
quê hương đất nước.


- Phương ngữ Nghệ tĩnh :...
<i><b>* Ghi nhớ ( SGK)</b></i>


<b>V. Luyện tập :</b>


- Mượn hồn cảnh , khơng gian thăm lúa
để gợi tâm trạng, nỗi nhớ.


- Phản ánh cuộc sống lao động của người
dân trên mặt trận sản xuất trong thời kỳ
kháng chiến chống Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

điệu ví dặm ?


HS hát từ : Xoè bàn tay bấm đốt ...
Không nhớ anh răng được.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×