Tải bản đầy đủ (.docx) (118 trang)

On luyen thi dai hoc mon Lich su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.86 KB, 118 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHẦN I. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TIẾP THEO) CHƯƠNG I CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (từ Giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) TUẦN 1 TIẾT 1: NS: 19/8/2011 NG: 22/8/2011 NHẬT BẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - Hiểu rõ những cải cách của Thiên Hoàng Minh Trị thực chất là một cuộc cách mạng tư sản, đưa Nhật Bản chuyển nhanh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. - Biết được chính sách xâm lược hiếu chiến từ rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. 2. Về tư tưởng Nhận thức rõ vai trò ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự phát triển của xã hội, đồng thời giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc. 3. Về kĩ năng Phân tích đánh giá đúng các sự kiện chủ yếu trong bài: bản chất cuộc duy tân ở Nhật Bản, đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản. Biết giải thích khái niệm “Cải cách” 4. Kiến thức trọng tâm - Cuộc duy tân Minh Trị. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Tranh ảnh, tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung bài học: ảnh Thiên hoàng - Minh Trị, lược đồ về sự bành trướng của đế quốc Nhật,... III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nhật bản nửa đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868. - Chế độ Mạc phủ Tô-ku-ga-oa suy yếu Những biểu hiện suy yếu của - Kinh tế chế độ Mạc phủ Tô-ku-ga-oa? + Nông nghiệp lạc hậu, mầm móng KT TBCN hình thành và phát triển. + Công nghiệp : Kinh tế hàng hoá phát triển, Sự phát triển kinh tế tư bản chủ công trường thủ công xuất hiện ngày càng nghĩa ở Nhật Bản được thể hiện nhiều, KT tư bản phát triển nhanh chóng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> như thế nào? Những mâu thuẫn nẩy sinh trong xã hội Nhật Bản lúc bấy giờ? Kết cục của nó? Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự sụp đổ chế độ Mạc phủ Tôku-ga-oa?Kết quả này do đâu mà có?. Tính chất? Ý nghĩa lịch sử của cuộc cải cách Minh Trị?. Tình hình kinh tế Nhật Bản sau cải cách Minh Trị? So sánh tốc độ phát triển với nước Nga?. Tình hình chính trị xã hội của Nhật Bản sau cải cách Minh Trị?. - Xã hội :  Mâu thuẫn xã hội gay gắt: * Nông dân với chính quyền Sô-gun; * Tư sản, quý tộc với chính quyền Sô-gun; - Chính trị : Nổi lên mâu thuẩn giữa Thiên hoàng với tướng quân. - Các nước tư sản Âu – Mĩ tìm cách xâm nhập, ép Nhật ký các hiệp ước bất bình đẳng. 2. Cuộc duy tân minh trị - 1-1868 Sô gun bị lật đổ, Thiên hoàng Minh Trị trở lại năm quyền và thực hiện một loạt cải cách. a. Nội dung :(SGK) - Chính trị - Kinh tế - Quân sự - Giáo dục b. Tính chất và ý nghĩa lịch sử a. Tính chất - Mang tính chất là cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới hình thức là một cuộc cải cách kinh tế. b. Ý nghĩa lịch sử + Tạo nên những biến đổi XH sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực, có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản. + Mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển; + Đưa Nhật Bản trở thành nước hùng mạnh ở châu Á + Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở phương Đông đầu thế kỉ XX trong đó có Việt Nam. 3. Nhật bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc - Kinh tế + Xuất hiện các công ty độc quyền như MítxưI; Mít-su-bi-si chi phối đời sống kinh tế.  Sau năm 1871, Đức phát triển nhanh hơn Anh, Pháp 3-4 lần thì Nhật phát triển nhanh hơn Nga 10 lần - Chính trị xã hội + Đối ngoại: Gây chiến tranh bềnh trướng lãnh thổ. + Đối nội:  Nhân dân lao động đời sống cơ cực và bị bóc lột nặng nề;.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Phong trào công nhân phát triển mạnh;  1901 Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản thành lập Đặc điểm của đế quốc Nhật - Đặc điểm Bản?  Chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt. 4. Củng cố: - Giáo viên nhấn mạnh nội dung tác dụng của cải cách Minh Trị. - Nguyên nhân thành công và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. 5. Dặn dò -Học và trả lời được các câu hỏi và bài tập sách giáo khoa. - Xem trước bài 2 - Ấn Độ. TUẦN 2 TIẾT 2 NS: 26/8/11 NG: 29/8/11. BÀI 2 - ẤN ĐỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Về kiến thức Giúp HS những hiểu:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Chính sách khai thác, bóc lột thuộc địa của thực dân Anh làm cho nhân dân ấn Độ rơi vào cuộc sống vô cùng khốn khổ. Do đó, cuộc đấu tranh chống thực dân Anh nổi lên rầm rộ, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Xi-pay. - Giai cấp tư sản dân tộc ấn Độ ra đời (do tính chất, kết quả cuộc đấu tranh và sự phân hoá trong Đảng Quốc đại). - Cao trào đấu tranh của công nhân và nhân dân lao động ấn Độ vào đầu thế kỷ XX. 2. Về tư tưởng - Căm ghét sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa thực dân Anh cũng như chủ nghĩa thực dân nói chung. - Đồng tình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân ấn Độ giành độc lập dân tộc. 3. Về kĩ năng Rèn luyện kĩ năng thực hành bộ môn, nâng cao trìnhđộ phân tích sự kiện lịch sử, rút ra kết luận. 4. Kiến thức trọng tâm HS cần nắm được nguyên nhân, diễn biến, kết quả, tính chất, ý nghĩa của cuộc khởi nghia Xi-Pay. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Tranh ảnh, bản đồ liên quan đến nội dung bài học. - Tài liệu tham khảo. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Bài cũ: Nêu nội dung của cải cách Minh Trị? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Trình bày nét khái quát về Ấn Độ?. Thực dân Anh đã thực hiện những chính sách bóc lột nào về kinh tế? Hậu quả của nó? Liên hệ chính sách bóc lột của thực dân Pháp ở Việt Nam?. KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Tình hình kinh tế xã hội ấn độ nửa sau thế kỉ XIX - Khái quát chung + Ấn Độ là một quốc gia rộng lớn, đông dân và giàu tài nguyên thiên nhiên; + Là dân tộc có nền văn hoá lâu đời; + Đến giữa thế kỉ XVIII thực dân Anh độc chiếm và cai trị ấn Độ. - Chính sách cai trị của thực dân Anh + Kinh tế:  Vơ vét tài nguyên thiên nhiên, bóc lột nhân công;  Biến ấn Độ trở thành nơi tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của Anh ;  Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Những âm mưu thủ đoạn về chính trị của thực dân Anh? Mục đích và hậu quả của nó?. Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Xi-pay? Duyên cớ trực tiếp? Từ diễn biến cuộc khởi nghĩa em hãy rút ra tính chất của phong trào?. Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Xi-pay? Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa của binh lính Việt Nam trong quân đội Pháp?. Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Xi-pay?. Chủ trương của Đảng Quốc đại?.  Nông dân bần cùng và nghèo đói + Chính trị xã hội:  Anh nắm quyền cai trị trực tiếp ;  Mua chuộc giai cấp thống trị ;  Khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc và tôn giáo.  Mâu thuẫn dân tộc gay gắt. + Văn hóa-giáo dục : Thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa. + Hậu quả: Kinh tế giảm sút, bần cùng, đời sống nhân dân cực khổ -> Bùng nổ phong trào đấu tranh của nhân dân ấn Độ. 2. Cuộc khởi nghĩa xi-pay 1857-1859 - Nguyên nhân + Tinh thần dân tộc, lòng yêu nước của nhân dân; + Duyên cớ: Binh lính Xi-pay bị thực dân Anh bạc đãi, khinh rẽ và nhạo báng về tôn giáo. - Diễn biến: + 10/5/1857 khởi nghĩa bùng nổ ở Mi-rút. + Khởi nghĩa lan rộng khắp miền Bắc, miền Tây Ấn Độ, kéo dài 2 năm. +Lực lượng tham gia là binh lính và nông dân. - Kết quả : Khởi nghĩa bị đàn áp và thất bại. -Tính chất: Mang tính dân tộc (giải quyết mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ấn độ và thực dân Anh) - Ý nghĩa lịch sử Thể hiện được tinh thần đấu tranh bất khuất và lòng yêu nước, ý thức dân tộc của binh lính và nhân dân ấn Độ. - Nguyên nhân thất bại: + Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn, thiếu sự hiểu biết về khoa học quân sự; + Mâu thuẫn trong nội bộ, chỉ lo cố thủ mà không tấn công tiêu diệt quân địch. 3. Đảng quốc đại và phong trào dân tộc 1885-1908 - Đảng Quốc đại + 1885 Đảng Quốc đại được thành lập. + Chủ trương: Trong 20 năm đầu.  Dùng phương pháp ôn hoà.  Không thoả mãn quyền lợi của nhân dân.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bối cảnh diễn ra phong trào dân tộc?. Các phong trào cơ bản?. Tính chất và ý nghĩa của phong trào dân tộc 1905-1908? Vai trò của Đảng Quốc đại trong phong trào dân tộc 19051908?. và cuối cùng phân hoá :  Phái ôn hoà;  Phái cực đoan-đứng đầu là Ti-lắc. - Phong trào dân tộc + Bối cảnh diễn ra:  Sự chia rẽ trong nội bộ Đảng Quốc đại;  Chiến thắng của Nhật Bản trong chiến tranh Nga- Nhật 1904-1905;  Cách mạng Nga 1905-1907. + Các phong trào:  Phong trào chống chia cắt xứ Ben-gan;  Phong trào phản đối việc xử tử Ti-lắc;  Phong trào đấu tranh của công nhân. + Tính chất - ý nghĩa:  Thể hiện ý thức dân tộc nhằm mục đích độc lập, dân chủ;  Thể hiện sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ trong trào lưu dân tộc chủ nghĩa của nhân dân châu á.  Vai trò của Đảng Quốc đại: Khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần dân tộc song còn những hạn chế nhất định (phái ôn hoà).. 4. Củng cố : - Cuộc khởi nghĩa của ND Ấn Độ và vai trò của Đảng Quốc Đại. - 1908, chứng tỏ sự trưởng thành của cách mạng Ấn Độ. Mặc du thất bại nhưng sẽ là sự chuẩn bị cho cuộc đấu tranh về sau. 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi trong SGK, đọc trước bài mới, làm bài tập.. TUẦN 3 TIẾT 3. BÀI 3- TRUNG QUỐC (T1). NS: 04.9.11 NG: 07.9.11. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Cung cấp cho HS những hiểu biết: - Biết rõ vào cuối TK XIX -đầu TKXX, do chính quyền Mãn Thanh suy yếu, bạc nhược mà đất nước Trung Quốc rộng lớn, có nền văn minh lâu đời đã bị các nước đế quốc xâu xé, trở thành nước nữa thuộc địa, nữa phong kiến. - Hiểu được những nét chính về các phong trào đấu tranh chống phong kiến và đế quốc diễn ra hết sức sôI nổi, tiêu biểu là cuộc vận động Duy tân (1898), phong trào.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nghĩa Hòa đoàn (1900), Cách mạng Tân Hợi (1911). ý nghĩa của các phong trào đó. 2. Về tư tưởng Biểu lộ sự cảm thông, khâm phục đối với nhân dân Trung Quốc trong cuộc đấu tranh chống đế quốc, phong kiến, đặc biệt là trong cuộc cách mạng Tân Hợi. 3. Về kĩ năng Nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay các nước đế quốc. Kĩ năng sử dụng lược đồ. 4. Kiến thức trọng tâm: - Phong trao đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Lược đồ Trung Quốc, lược đồ các cuộc khởi nghĩa TBTQuốc, Nghĩa Hòa Đoàn. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày nguyên nhân, diễn biến của cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859)? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Gv: giới thiệu khái quát…, yêu cầu (HS xem lược đồ về lãnh thổ Trung Quốc) (Xem hình ảnh về chiến tranh thuốc phiện và lễ ký hòa ước Nam Kinh) HS quan sát bức tranh các nước đế quốc xâu xé cái bánh ngọt. Bức tranh nói lên điều gì? Cho biết khởi ngiã nổ ra khi nào, ở đâu, do ai lãnh đạo và ý nghĩa? (Xem hình Hồng Tú Toàn, lược đồ diễn ra cuộc khởi nghĩa). (Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu).. KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược - Cuối thế kỷ XVIII  XIX các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm thị trường thế giới. - Nhân lúc nhà Thanh suy yếu, các nước phương Tây đã tìm cách “mở cửa” Trung Quốc, đi đầu là Anh gây ra cuộc chiến tranh thuốc phiện (1840-1842), nhà Thanh phải ký hiệp ước Nam Kinh. sau là Pháp, Đức, Nga, Nhật… - Xã hội Trung Quốc >< gay gắt…  Đấu tranh. 2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX a. Cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc (1851) - Lãnh đạo : Hồng Tú Toàn - Diễn biến : Ngày 1-1-1851 cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Kim Diền-Quảng Tây. + Thành lập chính quyền ở Nam Kinh. - Lần đầu tiên chính sách bình quân ruộng đất, bình quyền nam nữ … được đề ra. b. Cuộc vận động Duy Tân (1898).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> (Xem ảnh) Em có nhận xét gì về phong trào này? (Xem ảnh Thái Hậu Từ hi và vua Quang Tự.) Tóm tắt diễn biến. (Trình bày trên lược đồ ở phần powepoint) Em hãy trình bày nhữngnét chính về phong trào Nghĩa Hòa Đoàn ?. Nguyên nhân thất bại?. - Do Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu lãnh đạo được vua Quang Tự đồng tình ủng hộ. - Phong trào chủ yếu phát triển trong giới sĩ phu, văn thân. Phong trào diễn ra hơn 100 ngày đến 21/9/1989, thì bị phái thủ cựu do Thái hậu Từ Hi cầm đầu đánh bại. c. Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn - Cuộc khởi nghĩa vũ trang của nông dân nổ ra ở Sơn Đông sau lan ra Trực Lệ, Bắc Kinh và Thiên Tân. - Nghĩa quân tấn công sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh, bị liên quân 8 nước đế quốc tấn công, cuối cùng phong trào bị thất bại. - Nhà Thanh vội kí Điều ước Tân Sửu biến Trung Quốc thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.  Nguyên nhân thất bại - Thiếu lãnh đạo và đường lối. - Sự hèn nhát, bảo thủ của nhà Thanh. - Phong kiến và đế quốc cấu kết đàn áp phong trào.. 4. Củng cố : Nguyên nhân Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược? Quá trình xâm lược đó diễn ra như thế nào? 5. Dặn dò: - Trả lời câu hỏi trong SGK, xem trước mục 3. TUẦN 4 TIẾT 4 NS: 11/9/11 NG: 14/9/11. Bµi 3 - trung quèc (T2). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS nắm được: - Diễn biến và hoạt động của cách mạng Tân Hợi. Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mang. - Các khái niệm “Nửa thuộc địa, nửa phong kiến”, 2. Tư tưởng. - Giúp HS có biểu lộ sự cảm thông, khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc, phong kiến, đặc biệt là cuộc cách mạng Tân Hợi. 3. Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Giúp HS bước đầu biết đánh giá về trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay các nước đế quốc, biết sử dụng lược đồ Trung Quốc để trình bày cách mạng Tân Hợi. 4. Kiến thức trọng tâm. - Cách mạng Tân Hợi (1911): Nguyên nhân, Diễn biến, tính chất, kết quả, ý nghĩa. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Bản đồ Trung Quốc, lược đồ cách mạng Tân Hợi. III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ Nguyên nhân nào Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược ? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Trình bày những nét chính về Tôn Trung Sơn? (Xem hình Tôn Trung Sơn). KIẾN THỨC CƠ BẢN. 3. Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi 1911 a. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội - Tôn Trung Sơn (1866 – 1925), là một trí thức yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. - 8/1905, ông cùng các trí thức tư sản thành lập Trung Quốc Đồng minh hội (chính đảng của giai cấp tư sản) - Cương lĩnh của Hội theo chủ nghĩa Tam dân:… Mục tiêu cụ thể của học thuyết Tam - Mục tiêu là đánh đổ Mãn Thanh dân? thành lập dân quốc, bình quân địa quyền. Nguyên nhân sâu xa và trực tiếp? b. Cách mạng Tân Hợi (1911) - Nguyên nhân + Sự >< gay gắt giữa nhân dân Trung Quốc với đế quốc và phong kiến. + Do việc chống lệnh “quốc hữu hóa” Trình bày diễn biến và kết qủa cách đường xe lửa của nhà Thanh. mạng Tân Hợi?. - Diễn biến (Trình bày bằng lược đồ trên màn hình + 10/10/1911, khởi nghĩa nổ ở Vũ powpoint) Xương rồi lan rộng khắp miền Trung và miền Nam. + 29/12/1911 Tôn Trung Sơn được bầu làm đại tổng thống lâm thời, chính phủ lâm thời Trung Hoa Dân Quốc được thành lập. + Trước sự lớn mạnh của phong trào, giai cấp tư sản thương lượng với.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> phong kiến và đế quốc can thiệp. HS xem ảnh về Vua Phổ Nghi và Tôn - Kết quả Trung Sơn) + Vua Thanh thoái vị, Tôn Trung Sơn từ chức (2-1912). + Viên Thế Khải tuyên thệ nhậm chức Tính chất và ý nghĩa? Đại tổng thống Trung Hoa Dân quốc. - Tính chất và ý nghĩa + Đây là cuộc cách mạng tư sản không Vì sao cách mạng Tân Hợi mang tính triệt để. chất là cuộc cách mạng tư sản không + Lật đổ phong kiến, mở đường cho triệt để? chủ nghĩa tư sản phát triển. + Ảnh hưởng đến phong trào cách mạng ở châu Á. 4. Cuûng coá - Nêu kết quả của cách mạng tân hợi. Vì sao gọi cuộc cách mạng này là cuộc cách mạng tư sản không triệt để ? 5. Daën doø: - Trả lời câu hỏi trong SGK, đọc trước bài mới.. TUẦN 5 TIẾT 5 NS: 18/9/10 NG:21/9/10. BI 4 - CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Quá trình xâm lược Đông Nam Á của chủ nghĩa thực dân và cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân các nước Đông Nam Á. - Sự phát triển của phong trào chống chủ nghĩa thực dân và chống phong kiến của nhân dân Đông Nam Á. 2. Kỹ năng: Kỹ năng so sánh, sử dụng bản đồ, phân tích, tổng hợp... 3. Tư tưởng: - Bản chất tham lam của chủ nghĩa thực dân, tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân. - Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết trong các cuộc đấu tranh giành độc lập , tự do và tiến bộ xã hội của các nước Đông Nam Á. 4. Kiến thức trọng tâm. - Xiêm(Thái Lan) giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC. - Lược đồ các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. - Tranh ảnh, tư liệu viết về Đông Nam Á. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ. Nêu diễn biến cuộc cách mạng Tân Hợi 1911. 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động dạy học Giới thiệu đôi nét về vương quốc Cam-pu-chia. Qúa trình xâm lược, cai trị Cam-pu-chia của TD Pháp (bằng lược đồ). Hãy kể tên phong trào tiêu biểu.. Giới thiệu đôi nét về vương quốc Lào. Qúa trình xâm lược, cai trị Lào của TD Pháp (bằng lược đồ).. Em hãy trình bày các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu?. Giới thiệu đôi nét về vương quốc Thái Lan (bằng lược đồ). Chính sách chống lại chủ nghĩa thực của các vương triều phong kiến Xiêm như thế nào?. Kiến thức cơ bản 4. Phong trào chống Pháp của nhân dân Campuchia - Năm 1863, nhận quyền bảo hộ của Pháp. - Đến năm 1884, Cam-pu-chia trở thành thuộc địa của Pháp. - Chính sách cai trị của Pháp làm hoàng tộc và nhân dân bất bình  đấu tranh. Tiêu biểu là Khởi nghĩa của Si-vô-tha (1861 – 1892), của A-cha-xoa (18631866) và của Pu-côm-bô (1866-1867). 5. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỷ XX: - Giữa TKXIX Lào phải thần phục Thái Lan. - 1893 Lào trở thành thuộc địa của Pháp. - Đầu thế kỷ XX, nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân Lào chống Pháp đã nổ ra. a. Khởi nghĩa do Phacađuốc lãnh đạo (1901-1903) đã giải phóng được Xa Van-na-khét, mở rộng địa bàn đến tận biên giới Lào – Việt. b. Khởi nghĩa do Ong Kẹo, Com ma đam chỉ huy nổ ra trên cao nguyên Bôlô-ven(1901-1937). c. Khởi nghĩa của Châu pachay (19181922) Hoạt động của nghĩa quân ở khu vực Bắc Lào và Tây bắc Việt Nam…  Cuộc chiến chống Pháp của nhân dân Đông Dương đã đoàn kết ngay từ cuối XIX đầu XX. Đó là cơ sở tạo mối quan hệ hữu nghị đặc biệt giữa 3 nước. Song các cuộc khởi nghĩa đều thất bại. 6. Thái Lan giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX a. Bối cảnh lịch sử: - Giữa thế kỷ XIX, Xiêm cũng đứng trước nguy cơ bị xâm lược. - 1868, vương triều Rama V thành lập.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 4. Củng cố : Khái quát phong trào đấu tranh của nhân dân các nước khu vực Đ NÁ vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? Và ý nghĩa của nó? 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi trong SGK, làm bài trong SBT đọc trước bài mới.. TUẦN 6 TIẾT 6 NS:25/09/11 NG: 28/09/11. BÀI 5 CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MỸ LA TINH (Thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Quá trình xâm lược châu Phi và Mỹ latinh của thực dân phương Tây cuối XIX đầu XX và chính sách cai trị của chủ nghĩa thực dân ở khu vực này. Một số phong trào đấu tranh tiêu biểu. 2. Kỹ năng: Kỹ năng quan sát, sử dụng bản đồ và các thao tác tư duy cơ bản. 3. Tư tưởng: Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết quốc tế ,ủng hộ đấu tranh ở châu Phi và Mỹlatinh. Bản chất tham lam, hung bạo của bọn thực dân phương Tây. 4. Kiến thức trọng tâm - Phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi - Phong trào đấu tranh của Mĩ la tinh, chính sách bềnh trướng của Mĩ. II. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC. Lược đồ châu Phi và khu vực Mỹ latinh, tranh ảnh và tài liệu tham khảo về Châu Phi và Mĩ Latinh. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC. 1. On định lớp 2 . Kiểm tra bài cũ. Vì sao Xiêm là nước duy nhất trong khu vực ĐNÁ không trở thành thuộc địa của đế quốc? 3.Bài mới: 4. Củng cố, HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. KIẾN THỨC CƠ BẢN. Dùng lược đồ giới thiệu chung về Châu Phi và quá trình xâm lược Châu Phi của thực dân phương Tây.. 1. Châu Phi a. Khái quát: Là một châu lục rộng lớn, giàu tài nguyên, là cái nôi của nền văn minh nhân loại… b. Các nước đế quốc xâm lược châu Phi: - Đến cuối thế kỷ XIX, các nước tư bản đua nhau xâu xé Châu Phi. - Đầu thế kỷ XX, việc phân chia thuộc địa ở châu Phi cơ bản hoàn thành, trong đó Anh chiếm 32% diện tích ở châu Phi. c. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu: - Angiêri : 1830-1874, chống Pháp do Apđen Cađê lãnh đạo. - Ai Cập: 1879-1882, chống Anh do Atmét Arabi lãnh đạo, thu hút đông đảo trí thức, sĩ quan gia nhập tổ chức “Ai Cập trẻ”. - Xu Đăng: 1882-1898, chống Anh do Muhamet Atmét lãnh đạo. - Êtiôpia:1889 – 1889, chống thực dân Italia bảo vệ nền độc lập dân tộc. - Libêria: Là nước giữ được độc lập.  Kết quả: Hầu hết bị thất bại: Do chênh lệch lực lượng, tổ chức kém, thực dân còn mạnh.. 2. Khu vực Mĩ la tinh a. khái quát: - Từ XVI - XVII, là thuộc địa của TBN & BĐN. b. Phong trào đấu tranh tiêu biểu. (HS quan sát ở máy chiếu khái quát về châu phi và quá trình các nước đế quốc xâm lược) Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân châu Phi. Kết quả và ý nghĩa lịch sử? Nét khái quát về khu vực Mĩ Latinh. Vì sao gọi Mĩ Latinh? (HS xem lược đồ KV Mĩ la.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Khái quát phong trào đấu tranh của nhân dân các nước châu Phi và Mĩ Latinh vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? Và ý nghĩa của nó? 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi trong SGK, làm bài trong SBT đọc trước bàiChiến tranh thế giới thứ nhất.. TUẦN 7 TIẾT 7 NS: 01/10/11 NG:05/10/11 CHƯƠNG II _ BÀI 6 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914 – 1918) (T1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ là hệ quả của sự >< giữa đế quốc với đế quốc. - Diễn biến giai đoạn 1 của chiến tranh - Trong chiến tranh giai cấp vô sản Nga đã lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc cách mạng vô sản. thành công , một nhà nước công nông ra đời nằm giữa vòng vây của chủ nghĩa đế quốc. 2. Kỹ năng: Kỹ năng quan sát, sử dụng bản đồ và hình thành các khái niệm lịch sử. 3. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hoà bình … tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng cộng sản , với sự nghiệp chống chiến tranh bảo vệ hoà bình. 4. Kiến thức trọng tâm - Nắm được nguyên nhân, diễn biến chính giai đoạn 1 của chiến tranh. II. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC Lược đồ , tranh ảnh về chiến tranh thế giới thứ nhất , bảng thống kê về hậu quả của cuộc chiến tranh. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nêu chính sách bành trướng của Mỹ đối với Mĩ Latinh. 3. Bài mới: 4. Củng cố HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. KIẾN THỨC CƠ BẢN. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến CTTG thư nhất? (HS xem bảng số liệu trên màn hình) Xem sơ đồ về sự thay đổi vị trí của các nước đế quốc, bảng về sự phân chia thuộc địa trên màn hình. Hình ảnh quân Nhật tiến vào Mãn Châu, lược đồ 2 khối đế quốc. Nguyên nhân trực tiếp? Hình ảnh thái tử Áo-Hung.. I. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH 1. Nguyên nhân sâu xa - Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước đế quốc. - Vấn đề thuộc địa, thị trường trở thành mâu thuẫn không thể điều hòa được.  Mâu thuẫn  hai khối quân sự đối địch  đấu tranh (4 cuộc chiến tranh đế quốc)và chiến tranh thế giới bùng nổ là tất yếu. 2. Duyên cơ trực tiếp: - Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo – Hung bị bị một người Xec-bi ám sát tại Bo-xni-a. Nhân đó, Đức, Áo chớp cơ hội gây chiến tranh. II. DIỄN BIẾN CỦACHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Dùng bản đồ CTTGI trên 1. Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916) màn hình tóm tắt diễn biến. - 28/7/1914, Áo – Hung tuyên chiến với Xécbi. - 1/8/1914, Đức tuyên chuyến với Nga, đến Chiến tranh thế giới thứ 3/8/1914, Đức tuyên chiến với Pháp. nhất diễn ra như thế nào? - 4/8/1914, Anh tuyên chiến với Đức  CTTGTI bùng nổ. - Năm 1915, Đức, Áo – Hung dồn lực lượng tấn công Nga, 2 bên cầm cự trên 1 chiến tuyến dài 1.200 km (từ sông Đơ nhiép đến vịnh Riga). - Năm 1916, Đức mở mặt trận phía Tây, tấn công và uy hiếp pháo đài Véc đoong nhưng thất bại. Cuối 1916, tình thế cách - 1916, Đức, Áo - Hung chuyển sang phòng ngự ở mạng đã xuất hiện ở nhiều 2 mặt trận Đông – Tây. Cuối 1916, tình thế cách nước châu Âu như thế nào? mạng xuất hiện ở nhiều nước châu Âu. - Nguyên nhân dẫn đến CTTGI. Diễn biến của chiến tranh. - Vì sao nói đến cuối năm 1916, tình thế cách mạng xuất hiện ở nhiều nước châu Âu? 5. Dặn dò - Trả lời câu hỏi trong SGK, đọc trước mục II.2. giai đoạn 2. - Lập bảng niên biểu về các giai đoạn và những sự kiện chính của CCTGI..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TUẦN 8 TIẾT 8 NS: 09/10/11 NG:12/10/11 CHƯƠNG II _ BÀI 6 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914 – 1918) (T2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Các giai đoạn và qui mô của cuộc chiến tranh, tính chất và hậu quả của nó đối với xã hội. - Trong chiến tranh giai cấp vô sản Nga đã lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc cách mạng vô sản. thành công , một nhà nước công nông ra đời nằm giữa vòng vây của chủ nghĩa đế quốc. 2. Kỹ năng: Kỹ năng quan sát, sử dụng bản đồ và hình thành các khái niệm lịch sử. 3. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hoà bình … tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng cộng sản , với sự nghiệp chống chiến tranh bảo vệ hoà bình. 4. Kiến thức trọng tâm - Nắm được diễn biến chính giai đoạn 2. II. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC Lược đồ , tranh ảnh về chiến tranh thế giới thứ nhất , bảng thống kê về hậu quả của cuộc chiến tranh. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Trình bày nguyên nhân bùng nổ của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất? 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. DIỄN BIẾN TRANHKIẾN THẾTHỨC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY CỦACHIẾN – HỌC. GIỚI THỨ Duø ng baû n đồNHẤT CTTGI toùm 1. Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916) taét dieãn bieán. 2. Giai Tóm tắtđoạn diễn thứ biếnhai của(1917-1918): cuộc 2/1917, cách mạng dân chủ tư sản Nga thành chiến tranh. công.. 4. Củng cố, - Nêu tính chất của cuộc chiến tranh? - Trình bày diễn biến giai đoạn 2 bằng lược đồ. 5. Dặn dò - Trả lời câu hỏi trong SGK, đọc trước bài mới. - Lập bảng niên biểu về các giai đoạn và những sự kiện chính của CCTGI..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TUẦN 9 TIẾT 9 NS : 16/10/11 NG : 19/10/11 CHƯƠNG III. BÀI 7 NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Dùng kiến thức tổng hợp để học sinh có thể nắm được những kiến thức cơ bản về sự phát triển của văn học , nghệ thuật , tư tưởng…. Ơ thời cận đại và tác động của nó đối với xã hội. 2. Kỹ năng: Kỹ năng phân tích , đánh giá những thành tựu văn hoá và ảnh hưởng đến sự phát triển của văn hoá hiện đại. 3. Tư tưởng: - Trân trọng và phát huy những giá trị văn học –nghệ thuật của con người ở thời cận đại. - Ý thức tiếp thu văn hoá , giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. 4. Kiến thức trọng tâm - Những thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỷ XIX  đầu thế kỷ XX II. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC - Tranh ảnh , những tác phẩm , các nhà văn hoá thời kỳ cận đại. - Tư liệu giảng dạy về sử cận đại. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu kết cục, tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Sự phát triển của văn hoá trong buổi đầu thời cận đại.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Văn hóa trong buổi đầu thời - Văn học – nghệ thuật, tư tưởng có vai trò quan Cận đại phát triển như thế trọng, tấn công vào thành trì phong kiến, hình nào? thành quan điểm, tư tưởng của giai cấp tư sản. - Văn học (Pháp): Pie Coocnây đại diện cho nền bi kịch cổ điển, Laphôngten thơ ngụ ngôn, Môlie hài Thành tựu về các mặt... kịch cổ điển … Vì sao nói Léptônxtôi là - Âm nhạc: Bétthôven (Đức), Môda (Áo). tấm gương phản chiếu của - Hội họa: Rembran (Hà Lan). xã hội Nga? - Tư tưởng: Thế kỷ XVII – XVIII, trào lưu triết (HS xem ảnh Coocnây, học ánh sáng (Môngtexkiơ, Rútxô, Vônte); nhóm Laphongten, Moolie, Bét tô Bách khoa toàn thư của Điđơrô. ven, Rembran...ảnh các nhà  Họ là “những người đi đầu dọn đường cho cách triết học ánh sáng) mạng Pháp 1789 thắng lợi”.. Trình bày bối cảnh văn học nghệ thuật ra đời.. Trình bày các thành tựu tiêu biểu về văn học, nghệ thuật. (HS xem ảnh Víchto Huygô, Lép Tônxtôi, Mác Tuyên, Tago, Lỗ Tấn, Hôxêriđan, Hôxê Mácti) Xem ảnh cung điện véc xai) Xem ảnh các nhà hội họa, âm nhạc). 2. Những thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỷ XIX  đầu thế kỷ XX a. Bối cảnh lịch lịch sử: - Giữa thế kỷ XIX  đầu thế kỷ XX, CNTB thắng lợi hoàn toàn trước chế độ phong kiến trên phạm vi thế giới và chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. - Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chống phong kiến dâng cao ở các nước thuộc địa.  Văn học, nghệ thuật ra đời, phản ảnh hiện thực xã hội bằng tâm tư, tình cảm qua tác phẩm của mình. b. Thành tựu - Văn học: + Phương Tây: Víchto Huygô, Lép Tônxtôi, Mác Tuyên. + Phương Đông: Tago, Lỗ Tấn, Hôxêriđan, Hôxê Mácti. - Nghệ thuật cuối thế kỷ XIX – đầu XX: + Kiến trúc: Cung điện Vécxai (Pháp). + Hội họa: Van Gốc (Hà Lan), Phugita (Nhật Bản), Picátxô (Tây Ban Nha), Lêvitan (Nga). + Âm nhạc: Traicốpxki (Nga) với nhiều tác phẩm nổi tiếng: Vở Opêra Con đầm bích, Người đẹp ngủ trong rừng... 3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học (Giữa TK XIX-đầu XX) (SGK). 4. Củng cố - Nững thành tựu văn hóa tiêu biểu thời cận đại. 5. Dặn dò - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập và SGK. Xem lại phần lịch sử thế giới Cận đại tiết sau ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TUAÀN 10 – TIEÁT 10 NS: 23/10/11 NG: 26/10/11 BAØI 8 - ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1. Kiến thức - Củng cố những kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ thống. 2. Tư tưởng - Củng cố một số tư tưởng cơ bản được tiến hành giáo dục ở các bài học. 3. Kỹ năng - Rèn luyện tốt hơn các kỹ năng học tập bộ môn, chủ yếu là hệ thống hóa kiến thức, phân tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận, lập bản kê thống kê. 4. Kiến thức trọng tâm. - Nhận thức đúng những vấn đề chủ yếu của phần lịch sử thế giới Cận đại: + Bản chất của cuộc cách mạng tư sản + Sự phát triển của CNTB. + Những mâu thuẫn cơ bản của chế độ tư bản chủ nghĩa. + Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC - Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới cận đại - Tranh ảnh, lược đồ cho bài tổng kết III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC 1. Oån định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Neâu keát cuïc, tính chất cuûa cuoäc chiến tranh thế giới thứ nhất. 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HOẠT ĐỘNG THAÀY-TROØ. KIẾN THỨC CƠ BẢN CAÀN NAÉM. Hãy nêu nguyên nhân bùng nổ, động lực, lãnh đạo, hình thức, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử, hạn chế của các cuộc Cách mạng tư sản thế kỉ XVI - XIX?Lập bảng ở máy chiếu. 1. Những kiến thức cơ bản - Sự thắng lợi của cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản - Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế. - Sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản và phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân.. Tên cuộc CM. Thời gian. Nguyên nhân. Hình thức.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 4. Cuûng coá - Củng cố: Hệ thống hóa những vấn đề đã học 5. Daën doø: Học và trả lời các câu hỏi cuối bài, nắm các nội dung sau, tiết sau làm bài kiểm tra viết 1 tiết: 1. Cuộc Duy tân Minh Trị: Nội dung, tính chất, ý nghĩa. 2. Cách mạng Tân Hợi (1911) 3. Xiêm(Thái Lan). 4. Phong trào đấu tranh ở Châu Phi và Mĩ la tinh, chính sách của Mĩ ở Mĩ la tinh. 5. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất? Tính chất, kết cục của chiến tranh.. TUAÀN 11 TIEÁT 11 NS: 31/11/11 NG: 02/11/11. KIEÅM TRA MOÄT TIEÁT. I. MUÏC TIEÂU - Giúp học sinh nắm vững các kiến thức đã học dưới dạng các câu hỏi trong phần lịch sử thế giới Cận đại. - Học sinh bộc lộ thái độ, tình cảm của mình đối với các sự kiện lịch sử - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích, so sánh, đối chiếu, cách làm bài tự luaän. II. CHUAÅN BÒ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1. Giaùo vieân: Đề kiểm tra bằng hình thức tự luận – Hướng dẫn chấm. 2. Hoïc sinh: Chuẩn bị bài kĩ ở nhà, trả lới các câu hỏi trong SGK, chuẩn bị giấy, bút, thước... III. THIẾT LẬP MA TRẬN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề - Biết được nội dung 1:các của cuộc Minh Trị nước Á, duy tân Phi, Mỹ La tinh ( Từ TKXIX đến đầu thế kỷ XX) Số câu 1 Số điểm 75% Chủ đề - Biết được hai phe 2: Chiến của chiến tranh tranh - Biết duyên cở của thế giới chiến tranh 1 Số câu 1 Số điểm 40% Tổng số câu Tổng số điểm. - Hiểu được tính chất, kết quả, hạn chế Minh Trị duy Tân. -Giải thích được vì sao Nhật Bản thoát khỏi số phận là nước thuộc địa. 1 25% Hiểu được kết quả chiến tranh thế giới 1. 1. 1 40%. 1 50%. - Giải thích tính chất chiến tranh. 1 20%. 1 50% 2 10.0. IV. CÁC BƯỚC TIẾN HAØNH 1. Oån định lớp 2. Quaùn trieät quy cheá laøm baøi 3. Tiến hành phát đề kiểm tra Đề ra: Caâu 1. (5ñ) Trình baøy noäi dung cuûa cuoäc Duy taân Minh Trò? Taïi sao noùi cuoäc Duy taân Minh Trò coù yù nghóa nhö moät cuoäc caùch maïng tö saûn? Caâu 2. (5ñ) Em haõy trình baøy nguyeân nhaân buøng noå, keát cuïc, phaân tích tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)? ĐÁP ÁN VAØ HƯỚNG DẪN CHẤM Caâu 1. (5ñ).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Noäi dung cuoäc Duy taân Minh Trò (3ñ) Học sinh cần nêu được các nội dung sau: - 1.1868 Sô-gun bị lật đổ Thiên hoàng Minh Trị trở lại nắm quyền và thực hiện một loạt các cải cách (Chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục...) + Chính trò: Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập chính phủ mới, thực hiện quyền bình đẳng giữa các nông dân. Năm 1889, hiến pháp mới được ban hành, chế độ quân chủ được thiết lập. - Veà kinh teá + Thống nhất tiền tệ, đo lờng, Cho phép mua bán ruộng đất; + Ph¸t triÓn kinh tÕ t b¶n chñ nghÜa ë n«ng th«n; + Xây dựng cơ sở hạ tầng; đờng sá, cần cống... + Nhà nớc độc quyển khai mỏ... - VÒ qu©n sù + Hiện đại hoá theo kiểu phơng Tây, chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trng binh. + Phát triển công nghiệp đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí và đạn dợc. + Mời chuyên gia nớc ngoài giúp đỡ... - VÒ gi¸o dôc + Thi hành chế độ giáo dục bắt buộc bốn năm; + T¨ng cuêng néi dung khoa häc kÜ thuËt trong ch¬ng tr×nh gi¶ng d¹y; + Cö thanh niªn u tó du häc ph¬ng T©y...  Đợc coi là chìa khoá cho công cuộc hiện đại hoá. * Cuoäc Duy taân Minh Trò coù yù nghóa nhö moät cuoäc caùch maïng tö saûn (2ñ) - Giải quyết những nhiệm vụ của cuộc cách mạng tư sản, gạt bỏ những cản trở của chế độ phong kiến. - Cải cách Minh Trị mở đường cho CNTB phát triển. Caâu 2. (5ñ) Nguyên nhân bùng nổ, kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất (4đ).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> *Nguyên nhân bùng nổ:(2đ) + Sâu xa - Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước đế quốc. - Vấn đề thuộc địa, thị trường trở thành mâu thuẫn không thể điều hòa được.  Mâu thuẫn  hai khối quân sự đối địch  đấu tranh (4 cuộc chiến tranh đế quốc)và chiến tranh thế giới bùng nổ là tất yếu. + Trực tiếp: - Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo – Hung bị bị một người Xec-bi ám sát tại Boxni-a. Nhân đó, Đức, Áo chớp cơ hội gây chiến tranh. - 28/7/1914, Áo – Hung tuyên chiến với Xécbi. - 1/8/1914, Đức tuyên chuyến với Nga, đến 3/8/1914, Đức tuyên chiến với Pháp. - 4/8/1914, Anh tuyên chiến với Đức  CTTGTI bùng nổ. * Kết cục:(2đ) - Thất bại thuộc về phe liên minh, gây nên những thiệt hại nặng nề về người và của: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, Tiêu tốn hết 85 tỉ đô la, kinh teá Chaâu Aâu bò kieät queä. - Cách mạng tháng 10 Nga thành công đánh dấu bước chuyển biến lớn trong * Tính chất:(1đ) là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa vì đây là cuộc chiến tranh giữa đế quốc với đế quốc nhằm tranh giành, phân chia lại thuộc địa thế giới, gây nên những hậu quả khủng khiếp cho nhân loại. 3. Thu bài nhận xét giờ làm - Dặn dò: Xem trước bài 9. Cách mạng tháng 10 Nga.. TUAÀN 12 TIEÁT 12.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> NS: 06/11/11 NG: 09/11/11. PHẦN II. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI ( Từ năm 1917 – đến năm 1945) CHÖÔNG I CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VAØ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 – 1941) BAØI 9 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VAØ CÔNG CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 – 1921) I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1.Kiến thức: - Những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của nước Nga vào đầu theá kyû XX. - Cách mạng Tháng hai, cách mạng Tháng 10 và công cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyeàn Xoâ Vieát. 2. Kyõ naêng: - Rèn luyện kỹ năng tổng hợp và hệ thống hoá các sự kiện lịch sử. - Kỹ năng sử dụng lược đồ và khai thác tranh ảnh… 3. Tư tưởng: Giáo dục tình cảm cách mạng và nhận thức đúng đắn về cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới. 4. Kiến thức trọng tâm - Caùch maïng thaùng 10-1917 II. THIEÁT BÒ ,TAØI LIEÄU DAÏY HOÏC. - Lược đồ Châu Âu và nước Nga đầu thế kỷ XX. - Tranh, Ảnh, tư liệu lịch sử về cách mạng tháng Mười . III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC. 1. OÅn ñònh: 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917. GV Giới thiệu qua nước về nước Nga trước cách mạng.(Xem lược đồ nước Nga ở màn hình) Neâu neùt chính veà tình hình kinh tế, chính trị, xã hội nước Nga trước cách mạng. Xem ảnh Nga hoàng Ni-cô-laiII, ảnh lính Nga ngoài mặt trận, ảnh đời sống của nhân dân Nga.. 1. Nước Nga trước cách mạng a. Kinh teá : Lạc hậu, kiệt quệ vì chiến tranh ,nạn đói xảy ra ở nhiều nơi , nền kinh tế bị đình đốn. b. Chính trò: - Đầu thế kỷ XX Nga vẫn là nước quân chủ chuyên chế ,đứng đầu là Nga Hoàng. - Nga Hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh đế quốc ,gây hậu quả nghiêm trọng. c. Xaõ hoäi:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3. Cuûng coá - Dieãn bieán vaø yù nghóa caùch maïng Thaùng 10 – 1917. - Nội dung chính sách “Cộng sản thời chiến”. 4. Daën doø - Học bài và làm các bài tập lịch sử ở SGK và SBT.. TUAÀN 13 TIEÁT 13 NS: 13/11/11 NG: 16/11/11. BAØI 10 LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 – 1941) I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức - Chính sách kinh tế mới (NEP), nước Nga đã vượt qua khó khăn lớn trong quá trình khoâi phuïc kinh teá sau chieán tranh. - Nội dung và thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở LX (1921-1941). 2. Kyõ naêng Rèn kỹ năng tập hợp, phân tích tư liệu lịch sử để nắm được bản chất của các sự kiện lịch sử..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 3. Tư tưởn - Giáo dục tình cảm cách mạng cho học sinh , cùng tính ưu việt của CNXH ở LX. - Tránh những tư tưởng phủ định lịch sử cùng với những đóng góp to lớn của CNXH đối với quá trình phát triển của lịch sử. 4. Kiến thức trọng tâm - Chính sách kinh tế mới. - Thành tựu của Liên Xô trong công cuộc XD CNXH ở Liên Xô. II. THIEÁT BÒ ,TAØI LIEÄU DAÏY HOÏC - Lược đồ và tranh ảnh của LX trong công cuộc xây dựng CNXH. - Tư liệu lịch sử về công cuộc XDCNXH ở LX 1921-1941. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC 1. Ổn định lớp 2. Caâu hoûi baøi cuõ Trình bày ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga 1917? 3. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Trình bày hoàn cảnh của chính sách kinh tế mới?. Neân noäi dung cuûa chính saùch kinh tế mới? (Hình ảnh Lê-nin soạn chính sách kinh tế mới).. Hình ảnh Lê-nin tham gia lao động.. KIẾN THỨC CƠ BẢN. I. CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI VAØ COÂNG CUOÄC KHOÂI PHUÏC KINH TEÁ (1921-1925) 1. Chính sách kinh tế mới a. Hoàn cảnh lịch sử: - Sau chieán tranh neàn kinh teá bò taøn phaù naëng neà. - Chính trị không ổn định, các thế lực phản cách mạng gây bạo loạn ở nhiều nôi. - Chính sách Cộng sản thời chiến không còn phù hợp. -> Nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng. - Tháng 3/1921 Đảng Bônsêvích thực hiện chính sách kinh tế mới do Lênin đề xướng. b. Noäi dung - Nông nghiệp : nhà nước bỏ cs trưng thu lương thực thừa thay vào đó là thuế lương thực. - Công nghiệp: nhà nước khôi phục công nghiệp nặng, tư nhân hoá những xí nghiệp dưới 20 công nhân. - Khuyến khích TB nước ngoài đầu tư vào nước Nga..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 4. Cuûng coá Những thành tựu cơ bản trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô 1921-1941 vaø yù nghóa. 5. Daën doø Học và trả lời câu hỏi trong SGK, đọc trước bài mới.. TuÇn 14 TiÕt 14 Ns: 19/11/11 Ng: 22/11/11 Ch¬ng ii CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) Baøi 11 TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1. Kiến thức: - Nắm được quá trình phát triển và những biến động to lớn dẫn đến chiến tranh thế giới thứ II của các nước tư bản. - Hệ thống Vecxai – Oasinhtơn chứa đựng đầu >< và không vững chắc. - Sự ra đời của QTCS và MTNDCPX và nguy cơ chiến tranh , đối lập với CNTB. - Thấy rõ nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới. 2. Kyõ naêng: - Biết quan sát, khai thác bản đồ, tranh ảnh để phân tích và rút ra kết luận. - Biết tổng hợp, khái quát các sự kiện … 3. Tư tưởng: - Nhìn nhaän khaùch quan veà quaù trình pt vaø baûn chaát cuûa CNTB. - Ủng hộ cuộc đấu tranh vì hoà bình của các dân tộc trên thế giới. 4. Kiến thức trọng tâm: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và hậu quả của nó II. THIEÁT BÒ ,TAØI LIEÄU DAÏY HOÏC - Lược đồ sự biến đổi của châu Âu 1914 – 1923 - Tranh aûnh vaø taøi lieäu tham khaûo. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra baøi cuõ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Nêu những nội dung cơ bản và chính sách kinh tế mới (NEP) và tác dụng của noù? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC KIẾN THỨC CƠ BẢN Trật tự thế giới hình thành sau 1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống CTTGI là trật tự như thế nào? hoà ước Vecxai – Oasinhtơn. - Sau CTTGI, các nước tư bản tổ chức hội nghị Hoà bình ở Vecxai (1919 -1920) và Oasinhtơn (1921-1922) nhằm phân chia quyền lợi. Một hệ thống thế giới hình thành gọi là hệ thống Vecxai - Oasinhtôn. - Hệ thống này có lợi cho các nước thắng trận, áp đặc các nước bại trận. Xem hình aûnh cung ñieän  Hoà ước Vecxai – Oasinhtơn gây nên >< gay gắt Vecsall. giữa các nước đế quốc và quan hệ hoà bình sau Xem lược đồ về sự thay đổi chiến tranh chỉ là tạm thời, mỏng manh. chính trị ở Châu Âu. - Hội quốc liên ra đời với sự tham gia 44 nước nhằm duy trì trật tự ấy. 3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và haäu quaû cuûa noù a. Nguyên nhân: Do cung vượt xa cầu  mất cân bằng kinh tế ở mỗi nước và trên thế giới. Nguyeân nhaân? Quùa trình b. Qúa trình khủng hoảng: khủng hoảng diễn ra như thế - 29/10/1929, nổ ra ở Mĩ, sau lan ra toàn thế giới naøo? Haäu quaû vaø bieän phaùp tö baûn. giải quyết của các nước ra - Khủng hoảng kéo dài 4 năm, làm thiệt hại nặng sao? neà veà kinh teá, chính trò, xaõ hoäi. c. Haäu quaû: - Kinh tế: Tàn phá nền kinh tế ở các nước tư bản và phụ thuộc, hàng trăm triệu người lâm vào tình trạng đói khổ. - Chính trò – xaõ hoäi: maát oån ñònh, nhieàu cuoäc đấu tranh, biểu tình bùng nổ, lôi cuốn hàng triệu người tham gia. - Bieän phaùp giaûi quyeát: + Anh, Phaùp, Mó: … + Đức, Ý, Nhật: … 4. Cuûng coá - Nội dung cơ bản của hệ thống hoà ước Vecxai – Oasinhtơn. - Quốc tế Cộng sản và pt CM 1918 -1923 ở các nước tư bản..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 5. Daën doø - Trả lời câu hỏi trong SGK, đọc trước bài mới.. TUAÀN 14 TIẾT 15 NS:20/11/11 NG:23/11/11. BAØI 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939). I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1.Kiến thức: - Những nét chính về các giai đoạn phát triển của nước Đức giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới. - Naém baûn chaát cuûa chuû nghóa phaùt xít, thuû phaïm gaây ra cuoäc chieán tranh theá giới thứ II. 2. Kyõ naêng: Kỹ năng khai thác bản đồ, tranh ảnh rút ra kết luận; khả năng tổng hợp khái quát hoá để nắm được bản chất của vấn đề. 3. Tư tưởng: - Nhìn nhận khách quan đúng đắn về bản chất của CNPX & CNĐQ. - Bồi dưỡng lòng yêu hoà bình và ý thức xây dựng một thế giới, hoà bình, dân chuû. 4. Kiến thức trọng tâm: - Cuộc khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền - Nước Đức trong trong những năm 1933 – 1939 II. THIEÁT BÒ ,TAØI LIEÄU DAÏY HOÏC - Lược đồ sự biến đổi của châu Âu 1914 – 1923 - Tranh aûnh vaø taøi lieäu tham khaûo. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ Nêu nguyên nhân, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC KIẾN THỨC CƠ BẢN Xem lược đồ về vị trí nước I. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 Đức trên màn hình. – 1929.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tình hình Kinh teá, Chính trò, nước Đức Những năm ổn định tạm thời (1924 – 1929)? Xem baûng soá lieäu treân maøn hình.. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 có tác động như thế nào đến nước Đức?. Quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền ở Đức? Xem ảnh Hít-le nhận chức toång thoáng.Anh Hít-le.. Nêu những sự kiện chứng tỏ baûn chaát hieáu chieán, phaûn động của phát xít Hítle? Xem aûnh binh lính vaø treû em, ảnh các hoạt động kinh tế, ảnh những cuộc duyệt binh, tranh. 1. Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 – 1923(SGK) 2. Những năm ổn định tạm thời (1924 – 1929) Cuối1923, tình hình kinh tế, chính trị ở Đức dần dần được ổn định. - Kinh tế:1929, vượt Anh, Pháp đứng đầu chaâu AÂu. - Chính trò: + Đối nội: Nền cộng hoà Vaima được củng cố, tăng cường đàn áp phong trào công nhân, khơi dậy tư tưởng phục thù. + Đối ngoại: Đức tham gia Hội quốc liên, kí 1 số Hiệp ước với các nước châu Aâu và Liên Xô. Song sự ổn định chỉ là tạm thời. II. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền a. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 - Khủng hoảng kinh tế đã giáng đòn nặng nề đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội ở Đức. + 1932, coâng nghieäp giaûm 47%, haøng ngaøn xí nghiệp phải đóng cửa. + Hơn 5 triệu người bị thất nghiệp. - Xã hội >< sâu sắc, trong khi đó giai cấp tư sản lại bất lực trước khủng hoảng. b. Quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền - Bọn tư sản bất lực đã dung túng cho chủ nghĩa phát xít hành động: kích động phục thù, phaân bieät chuûng toäc, choáng coäng… - Đảng xã hội dân chủ Đức còn từ chối hợp tác với những người Cộng sản, tìm cách khôi phuïc baûn chaát quaân phieät, hieáu chieán. 2. Nước Đức trong trong những năm 1933 – 1939 a. Chính trò: - 30/1/1933, Hitle lên làm Thủ tướng, ráo riết lập nền chuyên chính độc tài, công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng cộng sản ra ngoài vòng pháp luật..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> bieám hoïa treân maøn hình.. - 1934, xoá bỏ Hiến pháp Vaima, tự xưng Quốc trưởng. b. Kinh tế: thiết lập nền kinh tế theo hướng Trình bày chính sách đối ngoại tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự. cuûa Hít-le? c. Đối ngoại: - 10/1933, ruùt khoûi Hoäi Quoác Lieân. - 1935, Tổng động viên quân dịch, xây dựng nước Đức trở thành một trại lính khổng lồ. - Ký với Nhật Hiệp ước chống Quốc Tế cộng sản, hình thành khối phát xít Đức – Ý – Nhật. - 1938, Đức đã chuẩn bị mọi điều kiện sẵn sàng phát động chiến tranh nhằm phân chia lại thế giới. 4. Cuûng coá: - Nội dung cơ bản của hệ thống hoà ước Vecxai – Oasinhtơn. - Nước Đức trong những năm 1933-1939. 5. Daën doø - Trả lời câu hỏi trong SGK, học kỹ bài, làm các bài tập trong SBT..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> TUAÀN 15 TIEÁT 16 NS: 26/11/11 NG: 29/11/11. BAØI 13 NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939). I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1.Kiến thức: - Tác dụng của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đối với nước mĩ và chính sách của tổng thống Ru-dơ-ven trong việc đưa nước Mĩ bước vào một thời kỳ phát triển mới 2. Kyõ naêng: - Rèn luyện kĩ năng tư liệu lïịch sử để hiểu bản chất của sự kiện lịch sử - Kĩ năng xử lý số liệu trong bản biểu thống kê để giải thích những vấn đề lịch sử 3. Tư tưởng: - Giúp học sinh nhận thức rõ bản chất của CNTB Mĩ và những hạn chế trong loøng xaõ hoäi Mó - Hiểu rõ quy luật đấu tranh giai cấp,đấu tranh chống áp bức bóc lột trong lòng xaõ hoäi tö baûn 4. Kiến thức trọng tâm - Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Mỹ - Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven II. THIEÁT BÒ ,TAØI LIEÄU DAÏY HOÏC - Maùy tính, maùy chieáu. - Bản đồ thế giới - Một số tranh ảnh tư liệu về nước Mĩ - Biểu đồ về tình hình kinh tế-xã hội Mĩ ( trong SGK) III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 2. Kieåm tra baøi cuõ Câu 1 : Quá trình phát xít hóa ở Đức và chính sách của Hítle? 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. KIẾN THỨC CƠ BẢN II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM Giới thiệu về vị trí nước Mĩ bằng 1929 – 1939 lược đồ trình chiếu ở máy chiếu. 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Mỹ. 4. Cuûng coá: Tại sao Mĩ trở thành cường quốc kinh tế? Hạn chế kinh tế tb Mĩ? Mĩ vượt qua khủng hoảng kinh tế như thế nào? 5. Daën doø.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trả lời câu hỏi trong SGK , và làm các bài tập ở SBT.. TUAÀN 16 TIEÁT 17 NS:04/12/11 NG:07/12/11. BAØI 14 NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939). I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1.Kiến thức: - Nắm được những bước phát triển của kinh tế Nhật Bản trong 10 năm đầu sau chiến tranh và những tác động của nó đối với chính trị –xã hội. - Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước của chính quyền Nhật . 2. Kyõ naêng: - Rèn luyện khả năng sử dụng tài liệu , tranh ,ảnh , lược đồ lịch sử. - Tăng cường khả năng so sánh giữa lịch sử dân tộc và thế giới. 3. Tư tưởng: - Giúp hs hiểu được bản chất phản động ,hiếu chiến của phát xít Nhật. - Giáo dục tinh thần chống chủ nghĩa phát xít bảo vệ hoà bình. 4. Kiến thức trọng tâm. - Khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Nhật Bản - Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước II. THIEÁT BÒ ,TAØI LIEÄU DAÏY HOÏC - Maùy chieáu, maùy tính xaùch tay. - Lược đồ châu á ,tranh ảnh ,tư liệu về Nhật Bản thời kỳ 1918-1939. - Biểu đồ về tình hình kinh tế , xã hội Nhật trong giai đoạn này. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kieåm tra baøi cuõ : Trình baøy chính saùch cuûa Ru-dô-ven vaø taùc duïng? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC KIẾN THỨC CƠ BẢN I. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929 (SGK) Giới thiệu vài nét về Nhật Bản II. KHỦNG HOẢNG KINH TẾ (1929 – bằng lược đồ. 1933) VAØ QUAÙ TRÌNH QUAÂN PHIEÄT.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Nhật đã diễn ra như thến nào? Hậu quả của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Nhật?. Nhật đã tìm cách vượt qua khủng hoảng như thến nào? Quaù trình quaân phieät hoùa boä maùy nhà nước ở Nhật diễn ra như thế naøo? (Xem lược đồ Nhật đánh chiếm Ñoâng Baéc TQ, hình aûnh quaân Nhaät chieám Maõn Chaâu.. Nêu mục đích của cuộc đấu tranh? Đảng Cộng sản Nhật có vai trò như thế nào trong cuộc đấu tranh choáng chuû nghóa quaân phieät?. HÓA BỘ MÁY NHAØ NƯỚC Ở NHẬT BAÛN 1. Khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Nhaät Baûn * Biểu hiện của khủng hoảng: - Sản xuất công nghiệp đình đốn  3 triệu người thất nghiệp. - 1931, Ngoại thương giảm 80%. - Noâng phaåm giaûm 1,7 tæ Yeân  noâng daân phá sản, đói kém… * Haäu quaû: Noâng daân bò phaù saûn, coâng nhaân thaát nghieäp, >< xaõ hoäi leân cao->Nhaân daân lao động đấu tranh. 2. Quaù trình quaân phieät hoùa boä maùy nhaø nước - Nhaèm khaéc phuïc haäu quaû cuûa cuoäc khủng hoảng, Nhật Bản chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược. * Ñaëc ñieåm: - Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược. - Keùo daøi trong thaäp nieân 30 cuûa TKXX. - 9/1931, xâm lược Trung Quốc làm bàn đạp tấn công châu Á. Nhật thực sự trở thành lò lửa chiến tranh ở Chaâu AÙ . 3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phieät cuûa nhaân daân Nhaät Baûn. * Muïc ñích: Phản đối chính sách xâm lược hiếu chiến cuûa chính quyeàn Nhaät. - Diễn ra sôi nổi những năm 30 của thế kỉ XX, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Nhật (7/1922) đã làm chậm quá trình quân phiệt hoá.. 4. Cuûng coá: - Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Nhật và hậu quả của nó. - Đặc điểm của quá trình quân phiệt hoá ở Nhật và hậu quả của nó. 5. Daën doø.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hoïc vaø laøm caùc baøi taäp trong SGK vaø SBT.. TUAÀN 17 TIEÁT 18 NS:11/12/11 NG: 14/12/11 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản trong phần lịch sử thế giới Cận đại và phần lịch sử thế giới hiện đại. - Củng cố lại những kiến thức cơ bản cho học sinh dưới dạng các câu hỏi. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, kĩ năng nhận thức lịch sử thông qua các sự kiện tiêu biểu. 3. Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước, căm ghét, lên án chiến tranh. II. THIẾT BỊ, PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC - Máy chiếu, máy tính. - Bảng phụ tóm tắt diễn biến chính cúa cuộc cách mạng tháng mười Nga 1917. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản? 3. Bài mới: Ôn tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ. KIẾN THỨC CƠ BẢN. Caâu 1. Trình baøy noäi dung cô baûn, y * Noäi dung cô baûn cuûa cuoäc Duy taân nghĩa cuûa cuoäc Duy taân Minh Trò? Minh Trò: Hướng dẫn trản lời: - 1-1868 sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách trên tất cả các lĩnh vực.. - Veà chính trò: - Veà kinh teá - VÒ qu©n sù - VÒ gi¸o dôc  §îc coi lµ ch×a kho¸ cho c«ng cuéc hiện đại hoá. *ù Ý nghóa: - Nguyên nhân: Câu 2. Nguyên nhân, diễn biến, kết + Nhân dân TQ >< với đế quốc, phong quả, ý nghĩa của cuộc cách mạng kiến. Tân Hợi 1911? + Do chính quyền Mãn Thanh ra sắc.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 3. Nêu nội dung cải cách của Ra-ma V? Tác dụng của nó đối với Xiêm?. Câu 4. Vì sao năm 1917 nước Nga diễn ra hai cuộc cách mạng? Trình bày diễn biến, nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?. lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt”(Giao quyền kiểm soát đường sắc cho đế quốc) - Diễn biến: + Ngày 10.10.1911 + 29.12.1911 - Ý nghĩa: * Nội dung: - Kinh tế: - Chính trị: - Quân đội ,trường học, toà án xây dựng theo kiểu phương Tây. - Xã hội: xoá bỏ chế độ nô lệ vì nô lệ -> Giải phóng người lao động. - Đối ngoại: Tác dụng: Tạo điều kiện Xiêm phát triển theo con đường TBCN, giữ độc lập tương đối về chính trị. - Năm 1917 nước Nga diễn ra hai cuộc cách mạng vì: + Cuộc cách mạng tháng hai 1917 đã giành thắng lợi , lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng, nhưng chưa thắng lợi hoàn toàn. + Sau cách mạng tháng hai 1917 nước Nga tồn tại tình trạng hai chính quyền song song: * Diễn biến: * Y Nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 - Đối với nước Nga: - Đối với thế giới:. - Khủng hoảng đã đe doạ nghiêm trọng Câu 5. Trước cuộc khủng hoảng sự tồn tại của CNTB. Các nước tư bản kinh tế (1929-1933), các nước tư bản đã chọn các giải pháp khác nhau: Đ-Ýđã chọn giải pháp nào? Lấy ví dụ? NB tìm lối thoát bằng hình thức thống trị mới: Thiết lập chế độ độc tài phát xítnền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất. - Mĩ-Anh-Pháp chọn giải pháp cải cách. Ví dụ: Mĩ: Chính sách mới của Ru-dơven, Đức, Nhật Bản tiến hành quân phiệt hóa bộ máy nhà nước gây chiến tranh. - Nguyên nhân: Câu 6. Trình bày nguyên nhân, hậu - Hậu quả:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Nhaèm khaéc phuïc haäu quaû cuûa cuoäc khủng hoảng, Nhật Bản chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây Câu 7. Đặc điểm của quá trình quân chiến tranh xâm lược, bềnh trướng ra phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật bên ngoài. Bản. - Diễn ra sự kết hợp giữa chủ nghĩa quân phiệt với nhà nước, tiến hành chiến tranh xâm lược. - Quaù trình quaân phieät hoùa keùo daøi suoát thaäp nieân 30 TKXX. - 9/1931, xâm lược Trung Quốc làm bàn đạp tấn công châu Á. Nhật thực sự trở thành lò lửa chiến tranh ở Châu Á . quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)?. 4. Củng cố: Học sinh cần nắm được những kiến thức cơ bản đã nêu. 5. Dặn dò: Học kĩ các nội dung đã ôn tập chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì I.. TUAÀN 18 TIEÁT 19.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> NS:18/12/11 NG: 21/12/11. CHÖÔNG III CÁC NƯỚC CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) BAØI 15 PHONG TRAØO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VAØ ẤN ĐỘ (1918 – 1939). I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1.Kiến thức: - Những nét chính của phong trào Ngũ Tứ . - Khái quát những nét chính của phong trào cách mạng ở Aán Độ (1918-1929) 2. Kyõ naêng: - Rèn luyện khả năng sử dụng tài liệu, tranh, ảnh, lược đồ lịch sử. -T ăng cường khả năng so sánh giữa lịch sử dân tộc và thế giới. - Rèn kỹ năng so sánh, đối chiếu để tìm ra bản chất của các sự kiện. 3. Tư tưởng: - Nhận thức đúng đắn về tính tất yếu của cuộc chiến tranh - Hiểu được sự khó khăn gian khổ của dân tộc trên con đường đấu tranh giành độc lập. 4. Kiến thức trọng tâm - Phong trào Ngũ Tứ và việc thành lập Đảng cộng sản Trung Quốc II. THIEÁT BÒ ,TAØI LIEÄU DAÏY HOÏC - Máy chiếu, máy tính. - Lược đồ , tranh ảnh tư liệu về TQ và Ấn Độ III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kieåm tra baøi cuõ Trình bày quá trình quân phiệt hóa bộ máy ở Nhật Bản? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC KIẾN THỨC CƠ BẢN Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa I. PHONG TRAØO CÁCH MẠNG Ở của phong trào Ngũ Tứ là gì? TRUNG QUOÁC (1919-1939) 1. Phong trào Ngũ Tứ và việc thành lập Đảng cộng sản Trung Quốc a. Nguyeân nhaân - Quyết định bất công của các nước đế quoác HS xem hình ảnh biểu tình của học - Aûnh hưởng của cách mạng tháng 10 sinh, sinh viên..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Nga b. Dieãn bieán - 4/5/1919, phong trào Ngũ Tứ bùng no.å - Mở đầu là cuộc biểu tình của 3.000 hoïc sinh – sinh vieân taïi Baéc Kinh, phong traøo nhanh choùng lan ra 22 tænh và 150 thành phố, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, nhất là coâng nhaân. c. YÙ nghóa - Mở đầu cho cao trào chống đế quốc, chống phong kiến ở TQ; - Đưa cách mạng Trung Quốc từ C/M DCTS kiểu cũ  C/M DCTS kiểu mới; Tạo điều kiện để chủ nghĩa Mác – Leânin truyeàn baù saâu roäng vaøo TQ. - 7/1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời và nắm ngọn cờ lãnh đạo. 2. Chieán tranh Baéc phaït (1926 – 1927) vaø noäi chieán Quoác – Coäng (1927 – Nêu nét chính về phong trào độc lập 1937) (SGK) dân tộc Ấn Độ những năm 1918 – II. PHONG TRAØO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ẤN ĐỘ (1918 – 1939) 1929. 1918-1929 Xem vị trí của Ấn Độ ở lược đồ trên 1.Vai troø LÑ Đảng quốc đại màn hình. HS xem các hình ảnh đất nước Ấn 2. Hình thức Hoøa bình Độ?(Về tơn giáo, các cơng trình kiến đấu tranh trúc) 3. Lực lượng HS, SV, CN, mọi tầng lớp tham gia 4. Sự kiện tieâu bieåu. tham gia - Taåy chay haøng hoùa Anh - Khoâng noäp thueá - 12/1925 ĐCS ra đời. 2. Phong trào độc lập dân tộc Ấn Độ những năm 1929 – 1939. (SGK) 4. Cuûng coá : Nguyên nhân, diễn biến của phong trào Ngũ tứ? Đảng CS TQ thành lập có nghĩa như thế nào? 5. Dặn dò - Học và rả lời câu hỏi trong SGK. TUAÀN 20 TIEÁT 20 NS: 02/1/12 NG: 05/1/12. BAØI 16.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI. (1918 – 1939). I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1. Kiến thức: - Nắm được những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước ĐNÁ sau chiến tranh thế giới thứ nhất và những điểm mới trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực này. - Thấy rõ nét chính của một số phong trào cách mạng ở các quốc gia ĐNÁ. 2. Kyõ naêng: - Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá các sự kiện. - Naâng cao kó naêng phaân tích, so saùnh. 3. Tư tưởng: - Thấy được bản sắc tương đồng và sự gắn bó giữa các nước ĐNÁ trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. - Nhận thức được qui luật lịch sử có áp bức, có đấu tranh. 4. Kiến thức trọng tâm - Khái quát chung về phong trào độc lập ở ĐNÁ - Phong trào đấu tranh chống TDP ở Lào và Cam-pu-chia II. THIEÁT BÒ ,TAØI LIEÄU DAÏY HOÏC - Lược đồ ĐNÁ. - Một số hình ảnh, tư liệu về một số quốc gia ở ĐNÁ. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ: Trình bày diễn biến, ý nghĩa của phong trào Ngũ tứ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC KIẾN THỨC CƠ BẢN I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I. 1. Tình hình kinh teá, chính trò – xaõ hoäi (SGK) HX xem lược đồ các nước ĐNÁ. Nêu nét chính về phong trào độc 2. Khái quát chung về phong trào độc lập ở ĐNÁ lập dân tộc ở Đông Nam Á? - Sau chiến tranh, phong trào có bước phát trieån maïnh meõ. + Đầu tiên là phong trào dân tộc tư sản. + Từ những năm 20 của XX, giai cấp vô sản dần bước lên vũ đài chính trị. Đảng Cộng sản ra đời ở nhiều nước: Inđônêxia (1920), Vieät Nam, Xieâm, Philippin (1930). - Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản,.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> phong trào đấu tranh nổ ra quyết liệt, sôi nổi mà hình thức chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang. II. PHONG TRAØO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở INĐÔNÊXIA (SGK) III. PHONG TRAØO ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP Ở LAØO VAØ CAMPUCHIA Liên minh chống Pháp của 3 nước - Sau CTTGI, Pháp tăng cường khai thác Đông Dương thể hiện ở những sự thuộc địa ở Đông Dương  đấu tranh. kieän naøo? - 1/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam (Từ 10/1930, là Đảng Cộng sản Đông Dương) lãnh đạo cuộc đấu tranh. - 1936 – 1939, Phong traøo Maët traän daân chuû Đông Dương đã tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.. Trình bày diễn biến bằng lược đồ trên máy chiếu.. Nước. Tên cuộc khởi nghĩa. Thời gian. Lào. - Ong Kẹovà Com- 1901- 1937 ma-đam 1918- 1922 - Chậu –pa -chay Phong trào Campuchia chống thuế và 1925- 1926 chống bắt phu. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa vũ trang của nhân dân Rô-lêphan.. Em hãy nêu nhận xét về phong trào * Nhận xét: IV. CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC đấu tranh ở Lào và Campuchia?. DÂN ANH Ở MÃ LAI VÀ MIẾN ĐIỆN. (SGK) V. CUỘC CÁCH MẠNG NĂM 1932 Ở XIÊM. (SGK). 4. Cuûng coá - Đăc điểm chủ yếu của phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở ÑNAÙ? 5. Daën doø - Trả lời câu hỏi trong SGK ,đọc trước bài mới. TUAÀN 21 TIEÁT 21 NS: 09/01/12 NG: 12/01/12 Chöông IV.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) Baøi 17 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1. Kiến thức: - Những nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai. - Những nét lớn về diễn biến chiên tranh , các mặt trận chính, những bước ngoặt quan trọngtrong tiến trình chiến tranh. - Kết cục của chiên tranh và tác động của nó đối với tình hình thế giới sau chieán tranh. 2. Kyõ naêng: - Rèn luyện kĩ nănh đánh giá, nhận định về tính chất moat cuộc chiến tranh và tác động của nó đối với nhân loại. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ chiến sự. 3. Tư tưởng: - Giáo dục ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình. - Học tập tinh thần chiến đấu ngoan cường, dung cảm của quân đội và nhân dân các nước trong cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít. 4. Kiến thức trọng tâm - Con đường dẫn đến chiến tranh - Haäu cuûa chieán tranh II. THIEÁT BÒ ,TAØI LIEÄU DAÏY HOÏC - Maùy tính, maùy chieáu - Các lược đồ về diễn biến chiến tranh - Tranh, ảnh lịch sử dùng cho bài giảng - Tư liệu lich sử về Chiến tranh thế giới thứ hai. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC 1. OÅn ñònh: Kiểm tra sĩ số 2. Kieåm tra baøi cuõ: Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chi-a giữa hai cuộc chiến tranh thế giới diễn ra như thế nào? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC KIẾN THỨC CƠ BẢN Các nước phát xít đã có những hành I. Con đường dẫn đến chiến tranh động xâm lược như thế nào? 1. Các nước Phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931-1937) (HS xem lược đồ về sự thành lập hai khối - Trong những name 30 của thế kỉ đế quốc đối lập trên máy chiếu) XX, Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản liên kết với nhau thành liên minh phát xít và tiến hành xâm lược nhiều khu.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Hoàn cảnh dẫn đến Hội nghị Muy-ních?. Noäi dung cuûa Hoäi nghò Muy-ních? Theo em sự kiện Muy-ních còn được nhận định, đánh giá như thế nào? Nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh thế giới thu hai? Trước hành động của quân Đức, Anh và Pháp đã có thái độ như thế nào? Vì sao Anh, Pháp có thái độ như vậy? (Trình bày những nét chính về diễn biến của cuộc chiến tranh bằng lược đồ trên máy chiếu) -Gv sử dụng lược đồ trình bày cuỗc tấn công thôn tính các nước Đông và Nam Âu của quân Đức. Lập bảng thống kê những nét chính về diễn biến của chiến tranh theo mẫu: Thời gian 1/9/1939 đến 29/9/1939 9/1939 đến 4/1940 4/1940 đến 9/1940. vực - Liên Xô chủ trương kiên kết với Anh, Pháp để chống phát xít. - Anh, Pháp thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít. 2. Từ Hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới. + Hoàn cảnh: - 3/1938 Đức chiếm Áo , sau đó đòi vùng Xuyđéc của Tiệp Khắc. - Anh ,Pháp tiếp tục thoả hiệp - Ngày 29-9-1938, Hội nghị Muyních được triệu tập. + Noäi dung : Anh, Pháp đã kí hiệp định trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức.đổi lại Đức cam kết chấm dứt chiến tranh ở châu Âu. + YÙ nghóa: Hoäi nghò Muynich laø ñænh cao cuûa sự thoả hiệp, dung túng phát xít của Anh, Phaùp, muoán duøng baøn tay cuûa PX tieâu dieät LX. II- Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và lan rộng ở châu Âu (9/139-9/1940): III- chieán tranh lan roäng khaép theá giới (từ tháng 6-1941 đến tháng 11-1942) IV. Quân đồng minh chuyển sang phản công. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc( từ tháng 11-1942 đến tháng 8-1945). Chiến sự Đức tấn công Balan. Kết quả Balan bị thôn tính. ”Chiến tranh kì quặc”. Đức phát triển mạnh lực lượng - Đức thôn tính Đan Mạch, Nauy, Bỉ, Hà Lan,. Đức tấn công Bắc và Tây Âu.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 10/1940 đến 6/1941 .................... - Đức tấn công Đông và Nam Âu ............................ Luc-xăm-bua... - Pháp đầu hàng Đức Đức thôn tính Ru-mani, Bun-ga-ri, Hungari... ........................... V .Kết cục của chiến tranh thế giới thứ Em haõy cho bieát haäu quaû cuûa hai . chiến tranh thế gíơi thứ 2? -Kết quả:chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đỗ hoàn toàn của Chủ Nghĩa phát xít. Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là trụ cột giữ vai trò quyết định. -Hậu quả: Chiến tranh thế giới thứ hai là cuoäc chieán tranh taøn khoùc nhaát gay ra haäu quả nặng nề nhất cho toàn nhân loại.(60 So sánh hậu quả chiến tranh thế triệu người chết, 90 tr người bị thương, thiệt haïi 4000 tæ ñoâ la. giới thứ nhất và thứ hai? - Chiến tranh kết thúc đã dẫn tới những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới. 4. Củng cố -Trình bày diễn biến của chiến tranh thế giới thứ hai bằng lược đồ? - LX, Mĩ, Anh có vai trò như thế nào trong chiến tranh thế giới 2? 5. Daën doø Học và trả lời các câu hổi cuối bài, xem lại phần lịch sử thế giới hiện đại.. TuÇn 23 TiÕt 22 NS:28/1/12 NG:01/2/12. Baøi 18 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Từ 1917 – đến năm 1945) I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1.Kiến thức: - Hướng dẫn học sinh củng cố, hệ thống hoá những sự kiện lịch sử chính của toàn bộ tiến trình lịch sử thế giới trong những năm 1917-1945..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> -Nắm được những vấn đề cơ bản của lịch sử thế giới trong thời kì này và qui luật vận động , phát triển của nó . 2. Kyõ naêng: - Rèn luyện khả năng lập bảng thống kê lịch sử theo niên đại . -Phát triển kĩ năng tổng hợp , khái quát vấn đề lịch sử . 3. Về tư tưởng - Củng cố , nâng cao tư tưởng cách mạng, lòng yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính -Hiểu rõ bản chất của CNTB, chủ nghĩa thực dân , chủ nghĩa phát xít vaø naâng cao tinh thaàn choáng chieán tranh , choáng chuû nghóa phaùt xít , baûo veä hoà bình thế giới . 4. Kiến thức trọng tâm - Những nội dung cơ bản của phần lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945) II. THIEÁT BÒ ,TAØI LIEÄU DAÏY HOÏC. - Máy tính, máy chiếu - Bản đồ thế giới . -Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới (1917-1945). III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC. 1. Oån định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kieåm tra baøi cuõ. Câu hỏi: Trình bày kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần nắm HS chuẩn bị trước ở nhà trên cơ sở I/ Những sự kiện cơ bản của lịch sử hướng dẫn mẫu bảng thống kê cho thế giới hiện đại (1917-1945): caùc em . Trình bày trên máy chiếu. Nieân đại 2/1917. Sự kiện. Caùch maïng daân chuû tö saûn kieåu mới. 10/1917 Caùch maïng XHCN tháng Mười thắng lợi. Dieãn bieán chính. Keát quaû. NƯỚC NGA-LIÊN XÔ Tổng bãi công Lật đổ chế độ Nga hoàng, hoàn chíng trị ở Pê-tơ- thành nhiệm vụ cách mạng dân roâ-grat ,khởi chủ tư sản .Cục diện hai chính nghóa vuõ trang quyeàn song song toàn taïi ,taïo ñieàu ,Ni-cô-lai II thoái kiện chuyển sang cách mạng vò XHCN. Khởi nghĩa vũ Thành lập chính quyền Xô viết – trang ở Pê-tơ-rô- nhà nước vô sản đầu tiên trêm thế grat,taán công giới ,xoá bỏ chế độ bóc lột ,mở cung điện Mùa đầu thời kỳ xây dựng chế độ Đông ,bắt giữ XHCN .Tác động mạnh mẽ đến.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 18181921. 19211941. Chính phủ lâm phong trào cách mạng thế giới , thời .Cách mạng mở đường , dẫn lối cho phong lan roäng vaø thaéng traøo giaûi phoùng daân toäc. lợi trong cả nước Cuộc đấu Xây dựng hệ Bảo vệ thành quả của Cách mạng tranh xây thống chính trị – tháng Mười ,giữ vững chính quyền dựng và nhà nước mới,đập Xô viết,đập tan âm mưu chống baûo vệ tan bộ máy nhà phá cách mạng của các nước đế chính nước cũ ,đánh quốc. quyeàn Xoâ thaéng thuø trong vieát giaëc ngoaì Lieân Xô Công nghiệp hoá Liên Xô từ nước nông nghiệp lạc xây dựng XHCN,tập thể hậu trở thành cường quốc công CNXH hoá nông nghiệp XHCN , hoàn thành tập nghiệp ,thực hiện thể hoá nông nghiệp ,văn hoá hai kế hoạch 5 ,giáo dục đạt nhiều thành tựu to naêm:1928-1932 lớn. vaø 1933-1937 CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA. CÁC NƯỚC CHÂU Á. II.Những nội dung chính của lịch GV hướng dẫn học sinh tìm ra những sử thế giới hiện đại:(1917-1945) vấn đề cơ bản của lịh sử thế giới hiện - Thời kỳ diễn ra những chuyển đại theo 5 nội dung chính đã nêu trong biến quan trọng trong sản xuất vật SGK. chất của nhân loại. - Chủ nghĩa xã hội được xác lập ở một nước đầu tiên trên thế giới,nằm giữa vòng vây của CNTB. - Phong trào cách mạng thế giới bước sang một thời kỳ phát triển mới từ sau thắng lợi của Cách mạnh tháng Mười Nga và sự kết thúc cuộc.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> CTTG I. - CNTB khoâng coøn laø heä thoáng duy nhất trên thế giới và trải qua những bước thăng trầm đầy biến động. - CTTG II(1939-1945) laø cuoäc chieán tranh lớn nhất ,khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại. 4. Cuûng coá : GV nhaán maïnh: -Cách mạng tháng Mười Nga năm1917 thắng lợi ,mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử nhân loại. - Những vấn đề chủ yếu của lịch sử thế giới giai đoạn 1917-1945. 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi trong SGK ,đọc trước bài mới.. TUAÀN 24 TIEÁT 23 NS:04/2/12 NG: 07/2/12. Phaàn III LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1818) Chöông I VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX BAØI 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC. (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)(Tiết 1). I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược - Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp - Cuôïc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta. 2. Kyõ naêng: -Reøn luyeän khaû naêng phaân tích,nhaän xeùt ,so saùnh. -Kỹ năng sử dụng bản đồ lịch sử 3. Về tư tưởng: - Nêu cao tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm - Có nhận thức đúng đắn trước các hiện tượng lịch sử 4. Kiến thức cơ bản - Liên quân Pháp-Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam.Chiến sự ở Đà Nẵng 1858 II. THIEÁT BÒ ,TAØI LIEÄU DAÏY HOÏC. - Máy tính, máy chiếu -Bản đồ Việt Nam -Một số bài viết về triều Nguyễn giai đoạn này. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC. 1. Oån định lớp: Kiểm tra sĩ số 2.Kieåm tra baøi cuõ. Câu hỏi : Trình bày những nội dung cơ bản của phần lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945)? 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. Lieân quaân Phaùp-Taây Ban Nha xaâm lược Việt Nam.Chiến sự ở Đà Nẵng 1858. Tình hình kinh tế Việt Nam giữa thế kæ XIX? Tình hình chính trò? +Kinh teá,chính trò,xaõ hoäi?. 1.Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm luợc: Đến giữa thế kỷ XIX VN là một quốc gia độc lập, nhưng chế độ phong kiến bước vào thời kỳ khủng hoảng, suy yếu traàm troïng: +Kinh teá: -Noâng nghieäp: Sa suùt -Thủ công nghiệp:Bị đình đốnDo chính sách bế quan toả cảng +Quân sự lạc hậu, đối ngoại sai lầm (cấm đạo, đuổi giáo sĩ...) +Chính trò –xaõ hoäi:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Nội bộ mâu thuẫn,khối đoàn kết dân tộc sa sútNhiều cuộc đấu tranh nổ ra khaép nôi. -Mở đầu xâm lược Việt Nam,Pháp 2.Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược vào đâu?Vì sao? xâm lược Việt Nam.(SGK) -Quân ta chống trả như thế nào?Kết 3.Chiến sự ở Đà Nẵng quaû? -Chieàu 31/8/1858 lieân quaân Phaùp –Taây Ban Nha đánh vào cửa biển Đà Nẵng. (Xem lược đồ về vị trí Đà Nẵng, chiến -Ngày 1/9/1858 Pháp gửi tối hậu thư sự diễn ra tại Đà Nẵng trên máy chiếu) Nã đại bác lên bờđể đổ bộ bán đảo Sơn Traø -Quaân daân ta do Nguyeãn Tri Phöông chæ huy choáng traû quyeát lieät suoát 5 thaùng trời trên bán đảo Sơn Trà. =>Pháp bị giam chân ở Đà Nẵng làm phá sản kế hoạch đánh nhanh , thắng nhanh cuûa chuùng. 4. Cuûng coá : - Quá trình xâm lược Việt Nam của TDP? Thái độ của triều Nguyễn…? - Chiến sự tại Đà Nẵng diễn ra như thế nào? 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi trong SGK ,đọc trước phần II, III.. TUAÀN 25 TIEÁT 26 NS:11/2/12 NG: 14/2/12 Phaàn III LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1818) Chöông I VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX BAØI 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC. (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)(Tiết 2). I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Giúp học sinh nắm được: - Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp - Cuôïc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta ở Gia Định và các tĩnh Nam kì. 2. Kyõ naêng: -Reøn luyeän khaû naêng phaân tích,nhaän xeùt ,so saùnh. -Kỹ năng sử dụng bản đồ lịch sử 3. Về tư tưởng: - Nêu cao tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm - Có nhận thức đúng đắn trước các hiện tượng lịch sử 4. Kiến thức cơ bản - Chiến sự ở Gia Định, hiệp ước 1862 II. THIEÁT BÒ ,TAØI LIEÄU DAÏY HOÏC. - Máy tính, máy chiếu -Bản đồ Việt Nam -Một số bài viết về triều Nguyễn giai đoạn này. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC. 1. Oån định lớp: Kiểm tra sĩ số 2.Kieåm tra baøi cuõ. Caâu hoûi : Trình baøy tình hình Việt Nam trước khi Pháp xâm lược? 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC - Vì sao Pháp đánh vào Gia Định? - Quân đội triều đình đã chống trả nhö theá naøo? (Trình bày diễn biến trên lược đồ ở máy chiếu.) - Phong traøo khaùng chieán cuûa nhaân daân ta ra sao? Vì sao quân đội triều đình không giữ được đại đồn Chí Hoà?Nhân dân chiến đấu như thế nào?. KIẾN THỨC CƠ BẢN II-Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Ñònh vaø caùc tænh mieàn Ñoâng Nam kì (1859-1862 ): 1.Kháng chiến ở Gia Định: - Ngày 9/2/1859 Pháp đánh vào Vũng Tàu, Cần Giờ(Sài Gòn),thành Gia Ñònh - Quân dân ta chống cự quyết liệt đến 17/2 chuùng noå suùng taán coâng thaønh đánh chiếm thành. -Triều đình cử Nuyễn Tri Phương vào Gia Định để chặn giặc. -Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh cuûa Phaùp bò phaù saûn, buoäc chuùng phaûi đánh chiếm từng gói nhỏ. - Naêm 1860 Phaùp gaëp nhieàu khoù khaên, ngưng các cuộc tấn công, lực lượng Việc nhà Nguyễn kí hiệp ước với Pháp mỏng Pháp lâm vào tình thế tiến thoái.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> noùi leân ñieàu gì?Phaûi chaêng trieàu ñình nhà Nguyễn mong muốn có được hoà bình sau khi kí hiệp ước?. lưỡng nan. 2.Cuoäc khaùng chieán lan roäng caùc tỉnh miền Đông Nam kì - Hiệp ước 5/6/1862 : - Sau Điều ước Bắc Kinh (10/1960 ở TQ) Pháp kéo quân về tiếp tục đánh chiếm nước ta. -2/1961 Pháp tấn công vào chiếm đại (Hs xem lược đồ về vị trí 3 tỉnh miền đồn Chí HoàSau đó chiếm:Định Đông Nam kì trên màn hình). Tường(4/1861),Biên Hoa (12/1861)ø,Vónh Long(3/1862) ... -Phong traøo khaùng chieán cuûa nhaân daân ta phaùt trieån maïnh ,tieâu bieåu chieán thắng Vàm Cỏ của NguyễnTrung Trực (10/12/1861) -Ngaøy 5/6/1862 Nhaø Nguyeãn kí hieäp ước nhượng 3 tỉnh miền Đông Nam kì III-Cuoäc khaùng chieán cuûa nhaân daân - Vì sao nhaân daân 3 tænh mieàn Ñoâng Nam Kì sau hiệp ước 1862: tieáp tuïc khaùng chieán? 1. Nhaân daân 3 tænh mieàn Ñoâng tieáp - Nhận xét:Thái độ của triều đình tục kháng chiến sau hiệp ước 1862: nhà Nguyễn trước việc ra lênh bãi -Nhà Nguyễn thực hiện cam kết ,đã ra binh cuûa Tröông Ñònh? liệng giải tán nghĩa binh chống Pháp ở - Suy nghĩ gì về hành động của Gia Định , Định Tường và Biên Hoà Trương Định sau hiệp ước 1862? nhöng pt choáng Phaùp vaãn pt. - Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa -Phong traøo “Tò ñòa”dieãn ra soâi noåi Tröông Ñònh? tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Tröông Ñònh gaây cho ñòch nhieàu toån thaát,nhöng cuoái cuøng cuõng thaát baïi 2. Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Taây Nam kì (Hs xem lược đồ về vị trí 3 tỉnh miền Từ ngày 20=>24/1867 Pháp đánh 3 Tây Nam kì trên màn hình). tænh mieàn Taây Nam Kì (Vónh Long , An Giang , Haø Tieân) 3. Nhaân daân 3 tænh mieàn Taây choáng Phaùp - Vì sao sau khi 3 tænh mieàn Taây bò - Phong traøo khaùng chieán cuûa nhaân TDP chieám phong traøp khaùng chieán dân ta dâng cao, nhiều tầng lớp tham cuûa nhaân daân ta dieãn ra maïnh meõ?Vì sao cuộc khởi nghĩa của Trương Quyền gia,tiêu biểu là khởi nghĩa củaTrương Ñònh vaø Tröông Quyeàn ñöa nghóa binh thaát baïi. lên Tây Ninh lập căn cứ mới,có sự.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> phối hợp với phong trào kháng chiến - Neâu ñaëc ñieåm choáng Phaùp cuûa nhaân cuûa Pu-Coâm-Boâ(CPC),2 anh em Phan daân 3 tænh mieàn Taây Nam kì? Toân vaø Phan Lieâm (con Phan Thanh Giảng) , Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông (Rạch Giá), Nguyễn Hữu Huân ở Tân An ,Mỹ Tho... - Gaây cho ñòch nhieàu toån thaát , nhöng tương quan lực lượng quá chênh lệch, vuõ khí thoâ sô neân cuoái cuøng thaát baïi. 4. Cuûng coá : - Quá trình xâm lược Việt Nam của TDP? Thái độ của triều Nguyễn…? - Chiến sự tại Gia Định và các tĩnh Nam kì? 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi trong SGK ,đọc trước bị mới.. TUAÀN 26 TIEÁT 26 NS: 18/2/12 NG: 21/2/12 BAØI 20 CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA TOAØN QUỐC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884 . NHAØ NGUYỄN ĐẦU HAØNG (T1) I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1.Kiến thức: Học sinh cần nắm: - Âm mưu thôn tính toàn bộ Việt Nam của Pháp,tình hình chiến sự ở Việt Nam từ 1873 đến 1884. - Cuộc chiến đấu anh dũng chống Pháp của nhân dân Bắc kì vàTrung kì trong những năm 1873 – 1874..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 2. Kyõ naêng: - Rèn luyện khả năng nhận thức các sự kiện lịch sử, biết phân biệt các khái niệm: Chính nghĩa, phi nghĩa, chủ quan, khách quan, bản chất, hiện tượn, nguyên nhân, duyên cớ….. - Rèn kĩ năng đọc và vẽ lược đồ. 3. Về tư tưởng: - Nâng cao lòng yêu nước, ý chí căm thù bọn cướp nước và tay sai bán nước. - Hiểu được ý nghĩa của sự đoàn kết, muốn chiến thắng được kẻ thù thì phải có sự đồng tâm hiệp lực từ trên xuống dưới, phải có một giai cấp lãnh đạo tiên tieán. - Quý trọng và biết ơn những người đã hy sinh vì nền độc lập của tổ quốc. 4. Kiến thức trọng tâm + Thực dân Pháp chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) + Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 -1874 II. THIEÁT BÒ ,TAØI LIEÄU DAÏY HOÏC. - Maùy chieáu, maùy tính. -Tö lieäu veà phong traøo khaùng Phaùp . - Tranh ,aûnh vaø taøi lieäu tham khaûo. -Tư liệu giảng dạy sử VN cận đại III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC. 1. Oån định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kieåm tra baøi cuõ Câu hỏi: Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Pháp đã dựa vào duyên cơ nào để tiến đánh chiếm Bắc Kì lần 1 (1873)? HS xem aûnh Giaêng Duy Puy. Qúa trình đánh chiếm Bắc Kì của Pháp đã diễn ra như thế nào? (Trình bày trên lược đồ ở máy chiếu). KIẾN THỨC CƠ BẢN I. THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT ( 1873), KHAÙNG CHIEÁN LAN ROÄNG RA BAÉC KÌ 2. Thực dân Pháp chiếm Bắc Kì lần thứ nhât (1873) -Chớp lấy cơ hội triều đình Nguyễn nhờ giải quyết “vụ Đuy puy” gây rối ở Hà Nội, Pháp đưa quân đánh chiếm Baéc Kì. -Ngày 5/11/1873, đội tàu chiến Gác – ni –ê đến Hà Nội. -Ngày 20/11/1873, Pháp đánh chiếm.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Hãy nêu một số phong trào đấu tranh của nhân dân ta sau khi Pháp đánh chieám Baéc Kì laàn 1? -Bỏ thuốc độc vào giếng nước. -Đốt kho thuốc súng ở bờ sông. - Phong trào đấu tranh của 100 binh sĩ triều đình dưới sự chỉ huy của viên Chưởng cơ ở cửa Ô Thành Hà. -Traän Caàu Giaáy21/12/1873. (Xem hình aûnh Caàu Giaáy) Chiến thắng Cầu Gíây lần 1 đã có ý nghóa nhö theá naøo? *Nhóm 3: Hiệp ước Giáp Tuất được kí khi naøo?Haäu quaû cuûa noù?. thaønh Haø Noäi roái chieám caùc tænh (Höng Yeân, Phuû Lí, Haûi Döông, Ninh Bình, Nam Ñònh.) 3.Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 -1874 - Nhaân daân Haø Noäi voâ cuøng caêm phaãn đứng lến chống giặc. - Phong traøo khaùng chieán lan ra nhieàu tænh. - Ngaøy 21/12/1873, quaân ta giaønh thắng lợi ở trận Cầu Giấy ->Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất khieán cho nhaân daân ta voâ cuøng phaán khởi, làm cho Pháp lo sơ,buộc Pháp kí hoà ước Gíap Tuất (năm 1874), rút quaân khoûi Baéc Kì.. 4. Cuûng coá: -Tình hình nước ta sau năm 1867 có gì đáng chú ý? -Pháp dựa vào duyên cớ nào để tiến hành đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) - Chiến thắng Cầu Giấy lần 1 đã có ý nghĩa như thế nào? 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi trong SGK ,đọc trước mục II, III. TUAÀN 27 TIEÁT 26 NS: 25/2/12 NG: 28/2/12 BAØI 20 CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA TOAØN QUỐC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884 . NHAØ NGUYỄN ĐẦU HAØNG (T2) I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1.Kiến thức: Học sinh cần nắm: - Âm mưu thôn tính toàn bộ Việt Nam của Pháp,tình hình chiến sự ở Việt Nam từ 1873 đến 1884. - Cuộc chiến đấu anh dũng chống Pháp của nhân dân Bắc kì vàTrung kì trong những năm 1882 – 1883. - Thaáy roõ dieãn bieán cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp cuûa nhaân daân Baéc kì, Trung kì, keát quaû vaø yù nghóa. 2. Kyõ naêng:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Rèn luyện khả năng nhận thức các sự kiện lịch sử, biết phân biệt các khái niệm: Chính nghĩa, phi nghĩa, chủ quan, khách quan, bản chất, hiện tượn, nguyên nhân, duyên cớ….. - Rèn kĩ năng đọc và vẽ lược đồ. 3. Về tư tưởng: - Nâng cao lòng yêu nước, ý chí căm thù bọn cướp nước và tay sai bán nước. - Hiểu được ý nghĩa của sự đoàn kết, muốn chiến thắng được kẻ thù thì phải có sự đồng tâm hiệp lực từ trên xuống dưới, phải có một giai cấp lãnh đạo tiên tieán. - Quý trọng và biết ơn những người đã hy sinh vì nền độc lập của tổ quốc. 4. Kiến thức trọng tâm -Thực dân Pháp tiến đánh Bắc kỳ lần thứ nhất, kháng chiến lan rộng ra các tỉnh Baéc kyø. + Thực dân Pháp chiếm Bắc Kì lần thứ Hai (1882) + Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1882 -1883 II. THIEÁT BÒ ,TAØI LIEÄU DAÏY HOÏC. - Maùy tính, maùy chieáu -Tö lieäu veà phong traøo khaùng Phaùp . - Tranh ,aûnh vaø taøi lieäu tham khaûo. -Tư liệu giảng dạy sử VN cận đại III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC. 1. Oån định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kieåm tra baøi cuõ Câu hỏi: Em hãy trình bày nội dung và nhận xét bản biệp ước 1874? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC KIẾN THỨC CƠ BẢN II. THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI.CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở BẮC KÌ VAØ TRUNG KỲ TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884 1.Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và Do đâu Pháp tiến đánh Bắc Kì lần các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882 hai?Qúa trình đó đã diễn ra như thế -1884) naøo? a. Hoàn cảnh Dieãn bieán: -Vào cuối thế kỉ XIX, nước Pháp 3/4/1882…… chuyển sang chủ nghĩa đế quốc. 25/4/1882. +Rất cần thị trường, nguyên liệu và nguoàn nhaân coâng. (Trình bày diễn biến bằng lược đồ ở +Pháp dựa vào các điều khoản của maùy chieáu).

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Hiệp ước 1874 (Hiệp ước Gíap Tuất) b.Dieãn bieán -Ngày 3/4/1882, quân Pháp bất ngờ đổ boä leân Haø Noäi. -Ngày 25/4/1882,quân Pháp đánh chieám Haø Noäi. -Sau đó đánh chiếm Hòn Gai, Quảng Yeân, Nam Ñònh. Nhaân daân Haø Noäi vaø caùc tænh Baéc Kì 2.Nhaân daân Haø Noäi vaø caùc tænh Baéc đã đứng lên chống Pháp như thế nào Kì khaùng chieán. trong laån 2? - Quân Pháp đã vấp phải tinh thần (Xem hình ảnh Hoàng Diệu) quyeát chieán cuûa quaân vaø daân ta. - Ngaøy 19/5/1883,quaân ta tieâu dieät Trận Cầu Gíây lần thứ hai đã diễn ra quân Pháp ở trận Cầu Giấy lần hai. nhö theá naøo? ->Chiến thằng Cầu Gíây lần hai đã thể (Trình bày trận Cầu Giấy bằng lược đồ hieän roõ quyeát taâm tieâu dieät giaëc Phaùp ở máy chiếu, HS xem toàn cảnh Cầu cuûa nhaân daân ta. Giaáy) III. THỰC DÂN PHÁP TẤN CÔNG CỬA BIỂN THUẬN AN.HIỆP ƯỚC 1883 VAØ HIỆP ƯỚC 1884 1.Quân Pháp tân công cửa biển Thuaän An. (SGK) Hiệp ước Hácmăng (1883) và Hiệp ước 2.Hai bản hiệp ước 1883 và 1884.Nhà Patơnốp(1884) , được kí trong hoàn nước phong kiến Nguyễn đầu hàng. cảnh nào?Nội dung của Hiệp ước -Khi Pháp mở cuộc tấn công vào Kinh Haùcmaêng.? thaønh Hueá. Noäi dung: +Ngày 25/8/1883,triều đình Huế kí với -Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ “của Pháp hiệp ước Hácmăng Phaùp +Ngày 6/6/1884,triều đình Huế kí với -Nam Kì là xứ thuộc địa từ năm 1874 Pháp Hiệp ước Patơnốp, gồm 19 điều nay được mở rộng đến hết tỉnh BìnhThuận,Bắc Kì là đất bảo hộ,Trung khoản. Kì giao cho trieàu ñình quaûn lí. -Mọi việc giao thiệp của Việt Nam với nước ngoài đều do Pháp nắm giữ. 4. Cuûng coá: -Nguyeân nhaân thaát baïi, yù nghóa cuûa cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp? -Pháp dựa vào duyên cớ nào để tiến hành đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) - Chiến thắng Cầu Giấy lần 2 đã có ý nghĩa như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi trong SGK, đọc trước Bài 21. TUAÀN 28 TIEÁT 27 NS:03/3/12 NG: 06/3/12. Baøi 21 PHONG TRAØO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (T1). I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu rõ hoàn cảnh nổ ra phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX , trong đó có các cuộc khởi nghĩa Cần Vương và khởi nghĩa tự vệ (tự phát ). -Nắm được các khái niệm lịch sử . 2. Kyõ naêng: Giáo dục cho HS long yêu nước , ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc , bước đầu nhận thức được những yêu cầu mới cần phải có để đưa cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đến thắng lợi . 3. Tư tưởng:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Củng cố kĩ năng phân tích , nhận xét , rút ra bài học lịch sử ; kĩ năng sử dụng kiến thức bổ trợ nắm được bài . 4. Kiến thức cơ bản - Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng phaùt phong traøo Caàn vöông . - Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương II. THIEÁT BÒ ,TAØI LIEÄU DAÏY HOÏC. - Maùy tính, maùy chieáu - Lược đồ phòng trào Cần vương . - Cuoäc phaûn coâng taïi Kinh thaønh Hueá III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC. 1. Oån định lớp: Kiểm tra sĩ số 2.Kieåm tra baøi cuõ. Caâu hoûi : Vì sao Pháp tiến hành đánh chiến Bắc Kì lần 2.?Trận Cầu Giấy lần 2 đã diễn ra như thế nào? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. PHONG TRAØO CAÀN VÖÔNG BUØNG NOÅ. 1. Cuoäc phaûn coâng quaân Phaùp cuûa phaùi chủ chiến tại kinh thành Huế và sự buøng phaùt phong traøo Caàn vöông . + Nguyeân nhaân : Nguyên nhân cuộc phản công ở kinh thaønh Hueá 1885 ?.. -AÂm möu cuûa Phaùp tieâu dieät phe chuû chieán trieàu ñình do Toân Thaát Thuyeát đứng đầu . -Dựa vào pt kháng chiến của nd, phe chủ chieán chuaån bò cho cuoäc noåi daäy choáng Phaùp giaønh laïi chuû quyeàn.. + Dieãn bieán cuoäc phaûn coâng : Diễn biến cuộc phản công ở kinh -Ñeâm muøng 4 raïng ngaøy 5-7-1885, hai thaønh Hueá 1885 ?. cánh quân đánh vào đồn Mang Cá và toà Khâm sứ , cuộc chiến đấu diễn ra ác (HS xem hình ảnh Tôn Thất lieät . Thuyết, lược đồ cuộc phản công - Sáng 6-7, quân Pháp phản công , cướp quân Pháp ở máy chiếu) boùc , taøn saùt nd. -Toân Thaát Thuyeát ñöa vua Haøm Nghi , Giaûi thích khaùi nieäm “Caàn vöông”. tam cung rời khỏi kinh thành , lên Tân Sở(QT) (HS xem hình ảnh quân Pháp, vua -13/7/1885 Tôn Thất Thuyết mượn danh.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Hàm Nghi lên Tân Sở, lược đồ về nghóa nhaø vua , haï chieáu Caàn vöông keâu vị trí Tân Sở, chiếu Cần vương ở gọi nhân dân giúp vua cứu nước. máy chiếu) -Chiếu Cần vương đã thổi bùng ngọn lữa yêu nước đang âm ỉ cháy trong nhân dân ta , taïo thaønh phong traøo Caàn vöông soâi nổi kéo dài đến cuối thế kỉ XIX . Trình bày các giai đoạn phát triển 2. Các giai đoạn phát triển của phong cuûa phong traøo “Caàn vöông”? traøo Caàn vöông - Lãnh đạo, lực lượng tham gia, - Giai đoạn 1 (1885-1888) địa bàn hoạt động? +Lãnh đạo: Hàm Nghi , Tôn Thất Thuyếtø (HS xem lược đồ về các cuộc các Văn thân và sĩ phu yêu nước. khởi nghĩa trong phong trào Cần +Lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân vương trên máy chiếu) , có cả đồng bào dân tộc thiểu số ( Thái , Mường , Rục , Vân Kiều …) +Địa bàn rộng lớn từ bắc vào Nam, sôi noåi nhaát laø Trung Kyø vaø Baéc Kyø. +Các cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ tiêu biểu là khởi nghĩa Ba Đình, Hương Kheâ, Baõi Saäy... +Keát quaû: cuoái naêm 1888Vua Haøm Nghi bị Pháp bắtvà bịlưu đầy sang Angiêri. - Giai đoạn 2 (1888-1895) + Haøm Nghi rôi vaøo tay giaëc Phaùp , nhưng phong trào tiếp tục được duy trì . + Lãnh đạo : các Sĩ phu , Văn thân yêu nước lãnh đạo. + Địa bàn : Đã bị thu hẹp , một số trung tâm khởi nghĩa chuyển dần lên vùng trung du và miền núi , lợi dụng địa hình địa vật để tiếp tục hoạt động ,tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa : Hùng Lĩnh , Hương Kheâ + Đến năm 1896 pt thất bại. +Tính chất: là pt yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng hệ tư tưởng phong kieán , theå hieän tính daân toäc saâu saéc. 4. Củng cố : GV nêu các câu hỏi để củng cố bài Câu1 : Phong trào Cần vương nổ ra trong hoàn cảnh nào ? Câu 2 : Tóm lược diễn biến hai giai đoạn của phong trào Cần vương và rút ra đặc điểm của mỗi giai đoạn . 5. Daën doø.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Học và trả lời câu hỏi cuối bài, xem trước mục II.. TUAÀN 29 TIEÁT 28 NS: 10/3/12 NG: 13/3/12. Baøi 21. PHONG TRAØO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM. TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (T2) I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức: - Giuùp HS hieåu roõ -Nội dung , diễn biến cơ bản của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu :Bãi Sậy , Höông Kheâ , Yeân Theá . 2. Kyõ naêng: Giáo dục cho HS lòng yêu nước , ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc , bước đầu nhận thức được những yêu cầu mới cần phải có để đưa cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đến thắng lợi . 3. Tư tưởng: Củng cố kĩ năng phân tích , nhận xét , rút ra bài học lịch sử ; kĩ năng sử dụng kiến thức bổ trợ nắm được bài . 4. Kiến thức cơ bản.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> .Khởi nghĩa Bãi Sậy, Hương Khê. II. THIEÁT BÒ ,TAØI LIEÄU DAÏY HOÏC. - Maùy tính, maùy chieáu - Lược đồ phòng trào Cần vương . - Cuoäc phaûn coâng taïi Kinh thaønh Hueá III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC. 1. Oån định lớp: Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ. Câu hỏi : Nêu hoàn cảnh bùng nổ của phong trào Cần vương? 3. Bài mới II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIEÅU TRONG PHONG TRAØO CAÀN VÖÔNG VAØ PHONG TRAØO CAÀN VÖÔNG VAØ PHONG TRAØO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX.. Trình bày những đặc điểm chính 1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892). -Lãnh đạo : Nguyễn Thiện Thuật của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy: - Địa bàn hoạt động rộng khắp các tỉnh : -Lãnh đạo:Xem hình ảnh Höng yeân , Haûi Döông , Baéc Ninh , Thaùi Bình Nguyễn Thiện Thuật. , Nam Ñònh , Quaûng Yeân . + 1983-1885: Do Đinh Gia Quế lãnh đạo, -Địa bàn hoạt động: nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của Xem lược đồ về vị trí Bãi Sậy trên máy chiếu. ñòch. -Dieãn bieán chính: + 1885 - 1887 : Trình bày trên máy chiếu. - Xây dựng că cứ ở bãi Sậy, bẻ gãy nhiều -Keát quaû: traän caøn cuûa ñòch . +Từ năm 1888 giai đoạn chiến đấu quyết lieät . - Nhiều trận chiến ác liệt , đặc biệt trận ở vùng đồng bằng. -Naêm 1889 , quaân Phaùp vaø tay sai bao vaây khu căn cứ chính . + Kết quả , ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa : -Toàn taïi 7 naêm (1885 – 1892 ), gaây cho ñòch vaø tay sai nhieàu thieät haïi . - Năm 1892 những người còn lại gia nhập nghóa quaân Yeân Theá. - Kế tục truyền thống yêu nước bất khuất của ông cha ta , cổ vũ nhân dân đứng lên tiếp tục đấu tranh . -Để lại nhiều bài học kinh nghiệm tác chiến.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) - Lãnh đạo : Phan Đình Phùng &Cao Thắng - Địa bàn họat động : gồm bốn tỉnh (ThanhNghệ-Tĩnh -Bình ). - Căn cứ chính : Vùng rừng núi hiểm trở hai huyeän Höông Kheâ vaø Höông Sôn. - Lực lượng : Đông đảo nhân dân các dân tộc ở bốn tỉnh (Thanh - Nghê - Hà Tĩnh - Bình ) . + Giai đoạn 1885-1888 : Chuẩn bị + 1888 - 1896: là thời kì chiến đấu quyết lieät . -Nghĩa quân vừa nay lùi nhiều trận càn quét vừa chủ động tấn công địch , tiêu biểu ( tấn công đồn Trường Lưu , tập kích thị xã Hà Tónh , tænh lò Ngheä An). + Keát quaû: - Cuối năm 1893 , lực lượng nghĩa quân bị hao moøn , bò bao vaây , coâ laäp . Cao Thắng đã anh dũng hi sinh trong trận Đồn Nu (Thanh Chương 10/1893). Nghóa quaân vaãn coøn gaây tieáp moät soá thaéng lợi vang dội , đặc biệt là trận Vụ Quang (1710-1894). Chủ tướng Phan Đình Phùng hi sinh ngaøy 28-12-1895 4. Khởi nghĩa yên Thế (1884 –1913) Nguyeân nhaân buøng noå cuoäc -Lãnh đạo : Hoàng Hoa Thám khởi nghĩa Yên Thế? -Ñòa baøn : Yeân Theá ,Baéc Giang Xem hình ảnh Hoàng Hoa Thám + 1884-1892: Các giai đoạn của cuộc khởi - Đo Đề Nắm chỉ huy , đẩy lui nhiều cuộc nghóa Yeân Theá? hành quân làm chủ một vùng rộng lớn . Trình bày ở lược đồ trên máy - 3-1892 , Pháp tấn công quy mô lớn căn cứ . chiếu. Nghĩa quân bị tổn thất năng .Đề Nắm bị sát haïi. + 1892 - 1897 : - Lãnh tụ là Đề Thám . Đề Thám giảng hoà với Pháp . Đề Thám được cai quản 4 tổng + 1898-1908 - Căn cứ Yên Thế thành nơi tụ hội những sĩ phu yêu nước từ Hà Tĩnh , Nghệ An , Thanh Trình baøy nguyeân nhaân thaát baò, Hoá, Hưng Yên , Hải Dương … Trình bày những đặc điểm chính của cuộc khởi nghĩa Hương Kheâ: - Lãnh đạo:Xem hình ảnh Phan Đình Phùng - Địa bàn hoạt động: - Dieãn bieán chính:Trình bày ở lược đồ trên máy chiếu - Keát quaû:.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Yên Theá?. + 1909-1913 , Pháp tấn công trở lại , lực lượng nghĩa quân hao mòn , năm 1913 chấm dứt .. 4. Cuûng coá : So sánh các cuộc khởi nghĩa Ba ĐÌnh, Bãi Sậy, Hương Khê? Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong traøo Caàn vöông? 5. Daën doø Học và trả lời câu hỏi cuối bài, xem trước lịch sử địa phương bài 5.. TUÇN 30 TIÕT 29 NS:17/3/12 NG:20/3/12. LÞCH Sö §ÞA PH¦¥NG QU¶NG B×NH BµI 5. PHONG TRµO KH¸NG CHIÕN CHèNG PH¸P ë QU¶NG B×NH VµO NH÷NG N¡M CuèI THÕ Kû XIX. I. MôC TI£U BµI HäC 1. Kiến thức: HS cần nắm đợc: -Nhân dân Quảng Bình đã làm gì để hởng ứng chiếu Cần vơng. -Quảng Bình kinh đô văn hiếu của cả nớc. -Là nơi diễn ra nhiều trận đánh, học sinh cần nắm đợc những trận đánh lớn. 2. KÜ n¨ng Ph©n tÝch, so s¸nh. 3. T tëng Giáo dục lòng yêu quê hơng, đất nớc, căm ghét kẻ thù, hởng ứng chiếu Cần vơng gióp vua cøu níc. 4. KiÕn thøc träng t©m - Hëng øng chiÕu CÇn v¬ng. - Những trận đánh xảy ra. II. thiÕt bÞ, tµi liÖu d¹y häc - S¸ch gi¸o khoa lÞch sö Qu¶ng B×nh -Tranh khẩu súng của đội quân Hàm Nghi tìm thấy ở vùng Tuyên Hóa phóng to. III.TiÕn tr×nh tæ chøc d¹y-häc 1. ổn định lớp 2. Bµi cò: Trình bày những đặc điểm chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khờ? 3. Bµi míi Hoạt động của thầy trò KiÕn thøc c¬ b¶n Nhân dân Quảng Bình đã làm gì I. Hởng ứng chiếu Cần vơng - 13-7-1885 T«n ThÊt ThuyÕt mîn danh nghÜa để hởng ứng chiếu Cần vơng? Hàm Nghi hạ chiếu Cần vơng. Tiếng loa Cần vơng vừa loa lên, ở Quảng Bình đã sục sôi phong trào chống Pháp. Các sĩ phu đã ra chiêu mộ nh©n d©n hëng øng chiÕu CÇn v¬ng. - Họ tổ chức trực tiếp tìm đến chổ Hàm Nghi..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Quyªn gãp l¬ng thùc gióp nghÜa qu©n. II. “Kinh đô” văn thân của cả nớc. - 10-1885 T«n ThÊt ThuyÕt vµ nh÷ng ngêi cïng đi theo vua đã quyết định lấy miền thợng du Tại sao Quảng Bình là kinh đô Tuyªn Hãa (QB) lµm hn¬i lËp c¨n cø chèng v¨n th©n cña c¶ níc? Pháp và Tà Bảo đợc chọn làm “Đại bản doanh” cña nhµ vua. - Từ đó, cái bản nhỏ của miền thợng du Quảng Bình đã trở thành “Kinh đô” văn thân của cả nớc->Nhiều hào kiệt khắp nơi về đây tụ nghĩa. - Phạm Tuân đợc vua giao cho việc thiết lập cơ quan CÇn v¬ng trung ¬ng cña c¶ níc. III. Những trận đánh xảy ra. - 19-7-1885 Ph¸p chiÕm §ång Híi. - Ph¸p tæ chøc nhiÒu cuéc tÊn c«ng vµo c¨n cø cña vua Hµm Nghi ë vïng Tuyªn Hãa, t¹i ®©y Trình bày những trận đánh lớn diễn ra giữa nghĩa quân Cần vơng đã diễn ra nhiều trận đánh lớn. + 1-1886 nghĩa quân đánh bại hai trận tấn công với đội quân xâm lợc Pháp? quy m« cña giÆc, giÕt vµ lµm bÞ th¬ng nhiÒu địch. - §Çu th¸ng 2,3.1886 Ph¸p më chiÕn dÞch cµn quét lớn vào căn cứ. Nghĩa quân đánh trả dữ dội, địch rút về Đồng Hới. - Kháp nơi trên đất Quảng Bình cũng xảy ra nhiều trận đánh tơng tự. - Tại Đồng Hới ngày 10.1.1886 nghĩa quân đột nhập đánh chiếm Đồng Hới, giết bố chánh QB lµ Phan §×nh D¬ng, b¾t nhiÒu tï binh. - 8.1886 nghÜa qu©n tÊn c«ng §ång Híi l Çn 2 đốt phá trại lính, thu giấy tờ, khí giới. - Giữa 1887 địch tiếp tục mở nhiều cuộc càn quÐt lªn c¨n cø, kÕt hîp dô dç, mua cuéc c¸c tíng lÜnh ©m mu b¾t Hµm Nghi. - 1.11.1888 vua Hµm Nghi bÞ b¾t, mét sè ngêi bÞ giÕt, phong trµo thÊt b¹i 4. Cñng cè - Nguyªn nh©n phong trµo CÇn v¬ng ë Qu¶ng B×nh thÊt b¹i. - ý nghÜa lÞch sö vµ bµi häc kinh nghiÖm. 5. DÆn dß: Häc kÜ bµi phÇn lÞch sö thÕ giíi bµi 16, 17 vµ lÞch sö ViÖt Nam tõ 1858-1913, chuẩn bị bài chu đáo tiết sao làm bàikiểm tra 1 tiết.. TUÇN 31 TIÕT 30 NS:24/3/12 NG:27/3/12 KiÓm tra viÕt 1 tiÕt. I. Mục đích yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Giúp HS nắm vững kiến thức đã học trong phần lịch sử Việt Nam(18581913), lịch sử lớp 11, học kỳ II. Từ kết quả kiểm tra học sinh tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, điều chỉnh hoạt động học tập ở các nội dung sau. - Thực hiện yêu cầu theo PPCT của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Qua kết quả của học sinh, giáo viện có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học cho phù hợp với đối tượng. 1. KiÕn thøc - Giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học của lịch sử Việt Nam từ (1858-1913), -Nhân dân ta đã anh dũng chiến đấu chống Pháp xâm lợc qua các phong trào. 2. KÜ n¨ng - Rèn luyện kỉ năng phân tích, so sánh, đánh giá. - KØ n¨ng tr×nh bµy bµi viÕt. 3. T tëng -Giáo dục lòng yêu nớc, căm ghét kẻ thù, biết ơn những anh hùng đã có công. II. chuÈn bÞ - Giáo viên: Đề và đáp án bằn hệ thống câu hỏi tự luận - Häc sinh: ChuÈn bÞ giÊy, bót, häc kÜ bµi. III. thiÕt lËp ma trËn Chủ đề (Néi dung Nhận biết KÕt Thông hiểu Vận dụng ch¬ng...) qu¶ Việt Nam từ 1858cuối TKXIX Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Hoàn cảnh bùng nổ phong trào Cần vương-Biết được các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương. Số câu: 1 Số điểm: 4 40%. Số câu: 1 30%. Số câu: 1 Số điểm: 4 40%. Các giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa Hương Khê Số câu: 1 30%. Số câu: 1 Số điểm: 3 30%. Giải thích được vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm:3 Số điểm: 3 30% 30%.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Số câu:3 Tổng số Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm:10 câu Số điểm: 4 Số điểm: 3 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 100% Tổng số Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 30% 30% điểm IV. C¸c bíc tiÕn hµnh 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Giáo viên phát đề, quán triệt nội quy, giờ làm bài. 3. §Ò ra C©u 1 (4®). Phong trào Cần vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào? Nêu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương? C©u 2 (3đ) Vì sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương? C©u 3 (3,0). Tóm lược các giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)? đáp án và hớng dẫn chấm. Nội dung Câu 2. Vì sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương? + Thời gian kéo dài nhất: 10 năm (1885-1896) + Địa bàn hoạt động rộng lớn khắp 4 tỉnh bắc trung kì: Thanh Hoá , Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. + Nghĩa quân được tổ chức, huấn luyện chặt chẽ, chế tạo được súng trường theo kiểu của Pháp…. + Phương thức tác chiến linh hoạt, đa dạng……….. Câu 2. Phong trào Cần vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào? Nêu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương? * Hoàn cành: - Sau khi kí hiệp ước Hác măng và Patơnốt, thực dân Pháp xúc tiến thiết lập chế độ bảo hộ và bộ máy chính quyền thực dân. - Pháp tăng cường lực lượng quân sự tại kinh thành Huế, siết chặt bộ máy kìm kẹp, tìm mọi cách phá hoại phái chủ chiến ra khỏi triều đình. - Phái chủ chiến thủ tiêu những phần tử thân Pháp, đưa Hàm Nghi lên ngôi vua, tích cực chuẩn bị lực lượng, xây dựng sơn phòng, tích luỹ lương thảo chuẩn bị chống Pháp. - Trước sự uy hiếp của kẻ thù, phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết quyết định ra tay hành động trước. - Cuộc phản công kinh thành Huế diễn ra đêm 4 rạng 5/7/1885 cuối cùng bị thất bại. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rời Hoàng thành ra sơn phòng Tân sở (Quảng Trị). - 13/7/1885 lấy danh nghĩa Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết hạ chiếu Cần vương kêu goi nhân dân giúp vua cứu nước. - Chiếu Cần vương đã nhanh chóng thổi bùng ngọn lữa yêu nước trong nhân dân. * Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:. Điểm 3,0. 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Khởi nghĩa Bãi Sậy - Khởi nghĩa Ba Đình - Khởi nghĩa Hương Khê Câu 3. Tóm lược các giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)? -1885-1888: Chiêu tập lực lượng, chế tạo vũ khí, huấn luyện, tổ chức nghĩa quân, xây dựng công sự và các cơ sở chiến đấu. -1888-1896: Giai đoạn chiến đấu quyểt liệt: Đẩy lùi các cuộc càn quét, mở nhiều cuộc tập kích lớn gây cho địch nhiều tổn thất (đồn Trường Lưu –Hà Tỉnh, đồn Nu-Thanh Chương (Cao Thắng hy sinh), đặc biệt trận Vụ Quang. -Từ cuối 1894: nghĩa quân tiếp tục đánh trả các đợt tấn công, lực lượng yếu dần, Phan Đình Phù bị thương nặng và hy sinh ngày 28-12-1895, khởi nghĩa tan rã.. 0,25 0,25 0,25 3đ. 1. 2. 4. Thu bµi, nhËn xÐt giê lµm 5. DÆn dß: Xem tríc bµi 22.. TuÇn 32 tiÕt 31 Ns: 30/3/12 Ng: 03/4/12. Chöông II VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Baøi 22 XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức: Học xong bài này học sinh trình bày được: -Những điểm mới trong nền kinh tế – xã hội đầøu thế kỷ XX. -Những chuyển biến về kinh tế đã tạo ra sự chuyển biến về xã hội như thế nào..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> -Nguyên nhân của những biến đổi trong nền kinh tế- xã hội Việt Nam là do sự tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỷ năng so sánh các nội dung, kiến thức lịch sử. - Rèn luyện kỷ năng phân tích, đánh giá rút ra kết luận. 3. Tư tưởng: - Nhận rõ bản chất của đế quốc, thực dân, phong kiến tàn bạo đã bốc lột dã man và đàn áp về chính trị một cách tàn bạo đối với nhân dân ta. - Bồi dưỡng tình cảm giai cấp, lòng yêu nước kính trọng giai cấp công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác. 4. Kiến thức trọng tâm - Những chuyển biến về xã hội II. THIEÁT BÒ ,TAØI LIEÄU DAÏY HOÏC. - Maùy chiếu, máy tính -Tranh , aûnh trong saùch giaùo khoa. -Một số tranh ảnh phản ánh những điểm mới trong nền kinh tế – xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kieåm tra baøi cuõ. 3.Bài mới: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ. Muïc tieâu cuûa cuoäc khai thaùc thuoäc ñòa Vieät Nam cuûa Phaùp laø gì?. Gv trình bày lược đồ về nguồn lợi của Pháp ở Việt Nam trên máy chiếu. HS xem một số hình ảnh về sự phát triển kinh tế VN: Ga Hà Nội. HS xem ảnh nông dân dưới thời Pháp thuộc. Qua noäi dung caùc chính saùch kinh teá. KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Những chuyển biến về kinh tế -Mục đích : vơ vét sức người, sức của cuûa nhaân daân. - 1897 Phaùp tieán haønh khai thaùc thuoäc địa lần thứ nhất . - Nông nghiệp : Ruộng đất bị cướp đoạt để thành lập đồn điền . - Coâng nghieäp : Taäp trung vaøo khai thaùc moû than vaø coâng nghieäp phuïc vuï đời sống . -Thương nghiệp: độc chiếm thị trường nguyên liệu và thu thuế. Pháp đánh thuế rất nặng vào các sản phẩm thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phieän. - Giao thông : Xây dựng hệ thống giao thông đường sắt và bộ , cầu caûng . -Tác động: +Tích cực :phương thức sản xuất tư.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> nêu trên, hãy chỉ ra những yếu tố tích bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào cực và tiêu cực của các chính sách đó? nước ta, xen kẻ với phương thức phong kiến , KT pt hơn trước. Trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX +Tiêu cực : tài nguyên bị khai thác còn tồn tại các giai cấp cũ không? Đó cùng kiệt , nông nghiệp không pt , là giai cấp nào? Thân phận của họ có nông dân mất đất , bị bóc lột nặng nề, gì khác trước? công nghiệp pt không cân đối. 2. Những chuyển biến về xã hội - XH VN phân hoá sâu sắc bên Nhoùm 1: cuoäc khai thaùc thuoäc ñòa cuûa caïnh giai caáp cuõ , xuaát hieän 1 soá taàng thực dân Pháp đã làm nảy sinh những lớp giai cấp mới . + Giai caáp ñòa chuû phong kieán : lực lượng xã hội mới nào? Nhóm 2: thái độ chính trị của từng giai Có quyền lợi gắn liền với Pháp ,dựa vào pháp để chiếm đoạt ruộng đất .1 cấp và tầng lớp ấy như hế nào? số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần Nhóm 3: Khuynh hướng gải phóng dân tộc của từng giai cấp như thế nào? chống Pháp + Giai cấp nông dân : là đối tượng bóc loät cuûa Phaùp vaø phong kieán . Hoï bò mất ruộng đất và bị bần cùng hoá ,1 số trở thành công nhân .Họ là lực lượng tích cực trong chống Pháp và phong kieán . + Tầng lớp tư sản : họ là đại lý , thầu khoán , chủ xưởng trung gian cho Pháp hoặc 1 số sỉ phu tiến bộ lập hiệu buôn => tầng lớp tư sản . + Tieåu tö saûn : goàm tieåu thong , tieåu chủ , viên chức – SVHS + Gia caáp coâng nhaân xuaát thaân laø nông dân mất đất và phải bán sức lao động trong các nhà máy , xí nghiệp .Số lượng ngày càng tăng và sớm đấu >< thuẩn xã hội nước ta thời kỳ này như tranh và tham gia phong trào yêu nước thế nào? => Cuoäc khai thaùc thuoäc ñòa cuûa Phaùp laøm cho maâu thuaãn daân toäc vaø giai caáp trong XH VN trở nên gay gắt ,1 số tầng lớp , giai cấp mới ra đời tạo điều kieän cho cuoäc giaûi phoùng daân toäc pt theo hướng mới. 4. Cuûng coá :.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Chương trình khai thác lần thứ nhất của pháp có những thay đổi trong nền kinh teá Vieät Nam nhö theá naøo ? - Sự thay đổi về mặt kinh tế đã tác động đến xã hội VN như thế nào ? - Trong bối cảnh đó đã xuất hiện xu hướng mới trong vận động giải phóng dân toäc. 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi trong SGK ,đọc trước bài mới.. TuÇn 33 tiÕt 32 Ns: 08/4/12 Ng: 11/4/12. Baøi 23 PHONG TRAØO YÊU NƯỚC VAØ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT. I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức: - Phân biệt được khuynh hướng dân chủ tư sản theo phương pháp bạo động và khuynh hướng cải cách - Nhận biết được những nét mới của phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX so với phong trào cuối thế kỷ XIX 2. Kyõ naêng: - Rèn luyện kỹ năng đối chiếu , so sánh sự kiện lịch sử , khả năng nhận định và đánh giá hành động của các nhân vật lịch sử 3.Tư tưởng: -Thán phục tinh thần đấu tranh vì yêu nước của các vị tiền bối trong thời kỳ này - Giáo dục học sinh tinh thần cầu tiến . Biết thay đổi bản thân để có ích cho mình và đất nước - Nhận rõ bản chất của thực dân.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 4. Kiến thức trọng tâm - Phan Bội Châu và xu hướng bạo động - Phan châu Trinh và xu hướng cải cách II. THIEÁT BÒ ,TAØI LIEÄU DAÏY HOÏC. - Maùy tính, maùy chieáu -Aûnh Phan Boäi Chaâu vaø Phan Chaâu Trinh -Lược đồ châu Á và tư liệu giảng dạy… III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kieåm tra baøi cuõ. Trình bày những nét chính về sự thay đổi xã hội VN dưới tác động của cuộc khai thaùc laàn I 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Cho biết những nét cơ bản về 1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động PBC * Những nét chính về PBC: * Những hoạt động chính hoạt động của Nhóm 1: Từ 1902-1905 phong traøo Ñoâng Du. Nhóm 2: Từ 1905->-6-1912 - 1902: liên kết với những người cùng chí Nhóm 3: từ 6-1912 tháng 12- hướng trong nước 1913 - 5/ 1904: cùng các đồng chí của mình (HS xem hình ảnh Phan Bội Châu thành lập đảng Duy Tân ở Quảng Nam trên máy chiếu) - Chủ trương: đánh đuổi giặc Pháp,giành độc lập ,thiết lập chính thể quân chủ lập hieán - Từ năm 1905- 1908 đưa học sinh sang Nhật học lên đến 200 người . - Từ 9/1908 Nhật cấu kết với Pháp trục xuất du hs VN ,phong traøo Ñoâng Du thaát baïi PBC phaûi sang Thaùi Lan (3/1909) 2. Phan châu Trinh và xu hướng cải cách -Trình bày những nét chính trong * Những nét chính về PCT : hoạt động cứu nước của PCT? * Những hoạt động chính : (HS xem hình ảnh Phan Châu -1906 :Ôâng cùng nhóm sĩ phu yêu nước ở Trinh trên máy chiếu) - Năm 1906 PCT và nhóm sĩ phu Quảng Nam mở cuộc vận động duy tân với tiến bộ ở Quảng nam đã làm gì? - Chủ trương : nâng cao dân trí ,dân quyeàn ,caûi caùch veá vaên hoùa xaõ hoäi giaùo duïc giaûi thích kn duy taân ? Chủ trương cứu nước bằng biện lòng yêu nước , dựa vào pháp để chống lại chế độ pk hủ bại pháp cải cách là làm những gì? - Những hoạt động duy tân để - Biện pháp thực hiện :Mở trường dạy chữ.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> naâng cao daân trí daân quyeàn ?. quốc ngữ và các môn học mới , Chấn hưng kinh teá , laäp hoäi kinh doanh , phaùt trieån nghề nông , cổ vũ nếp sống mới …. - KQ: - Kết quả của các hoạt động duy + Năm 1908 PCT bị thực dân Pháp bắt taân Cuûa PCTvaø caùc só phu. Năm 1911 thực dân Pháp buộc ông phải soáng löu vong 3. Đông kinh nghĩa thục . vụ đầu độc binh sĩ pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cuøng cuûa nghóa quaân Yeân Theá (SGK) 4. Cuûng coá : + Hình thức , tính chất của phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX + Nguyên nhân thất bại của các phong trào đó 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi trong SGK ,đọc trước bài mới.. TUAÀN 34 TIEÁT 33 NS: 15/4/12 NG:18/4/12 Bài 24- VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918) I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài học yêu cầu học sinh cần -Hiểu được đặc diểm của bối cảnh Việt Nam trong chiến tranh và phong trào giải phóng dân tộc trong thời kì này. -Biết được các cuộc khởi nghĩa và vận động khởi nghĩa trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất: thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh. -Sự xuất hiện khuynh hướnh cứa nước mới ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. 2. Kyõ naêng: -Biết sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện. -Bieát toång keát kinh nghieäm ruùt ra baøi hoïc. 3. Tư tưởng: Trân trọng truyền thống yêu nước của nhân dân ta. 4. Kiến thức trọng tâm - Tình hình kinh teá –xaõ hoäi - Bước đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Aí Quốc II. THIEÁT BÒ ,TAØI LIEÄU DAÏY HOÏC..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Maùy tính, maùy chieáu - Tổ chức cho học sinh sưu tầm tranh ảnh, tài liệu lịch sử phản ảnh nền kinh tế xã hội và các cuộc khởi nghĩa trong thời kỳ này. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kieåm tra baøi cuõ. Câu hỏi: Bối cảnh nảy sinh khuynh hướng mới trong phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX.? 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản I . TÌNH HÌNH KINH TEÁ XAÕ HOÄI 1. Những biến động về kinh tế: - Ýù đồ của pháp với thuộcï địa + Âm mưu của Pháp ở VN: trong chiến tranh thế giới thứ - Phaùp tieán haønh vô veùt thuoäc ñòa nhaèm buø nhaát? đắp lại những thiếu hụt trong chiến tranh. + Chính saùch kinh teá cuûa Phaùp: -Vơ vét lúa gạo, tài ngưyên ,khoáng sản đưa veà Phaùp. - Buộc người dân chuyển từ trồng lúa sang troàng caây coâng nghieäp... - Veà noâng nghieäp ,Coâng -Tăng các loại thuế, công trái ... nghiệp ,so với trước chiến tranh +Những biến động kinh tế: có những điểm gì khác ? -Noâng nghieäp: Gaëp nhieàu khoù khaên , noâng daân baàn cuøng hoá -Thöông nghieäp: *Taêng voán vaøo khai thaùc moû ,chuû yeáu laø moû than, nhiều công ty khai thác mới ra đời. *Tư sản người Việt ra đời như: Nguyễn Hữu Thu, Bạch Thái Bưởi... -CN &GTVT có những bước pt nhiều hơn - Chính sách của thực dân Pháp trước. và những biến đổi về kinh tế đã 2 . Tình hình phân hoá xã hội ảnh hưởng đến xã hội việt nam - Đời sống của nhân dân ngày càng bị bần cuøng. nhö theá naøo ? (HS xem hình ảnh binh lính VN, - Giai cấp công nhân tăng lên về số lượng. công nhân VN trên máy chiếu) - Xuất hiện nhiều giai cấp mới ( tư sản, tiểu tö saûn ,coâng nhaân ) - Trong chiến tranh, TS người Việt và TTS tăng về số lượng, II . PHONG TRAØO ĐẤU TRANH VŨ.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> TRANG TRONG CHIEÁN TRANH TT. 1. 2. Hoạt động. Ñòa baøn. Hình thức đấu tranh. Thaønh phaàn chuû yeáu. Keát quaû. Vieät Nam Quang phuïc hoäi. Doïc theo đường biên giới Vieät Trung. Vuõ trang. Coâng nhaân ,vieân chức hoả xa. Thaát baïi. Trung kyø. Khởi nghĩa. Nhaân daân vaø ñaëc bieät laø binh lính. Vận động khởi nghóa cuûa Thaùi Phieân vaø Traàn Cao Vaân (naêm 1916). Những biểu hiện chứng tỏ phong trào công nhân giai đoạn này đã có nhiều tiến bộ so với trước ?. Thaát baïi. III . SỰ XUẤT HIỆN KHUYNH HƯỚNG CỨU NƯỚC MỚI. 1 Phong traøo coâng nhaân : -Hình thức : chính trị kết hợp với vũ trang -Mục tiêu : chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế  Các cuộc đấu tranh của giai cấp Phong trào đấu tranh mang tính tự phát công nhân đã nói lên điều gì ? 2. Bước đầu hoạt động cứu nước của Nguyeãn AÙi Quoác . (HS xem hình aûnh Nguyeãn AÙi a. Hòan cảnh ra đi tìm đường cứu nước: Quốc, gia đình, con tàu La-tu* Vài nét về tiểu sử sô-te-reâ-vin) * Hoàn cảnh + Trước cảnh nước mất nhà tan, các cuộc Động cơ nào đã thôi thúc đấu tranh của nhân dân đều thất bại, bế tắc Nguyễn Aí Quốc ra đi tìm đường người quyết định sang phương Tây tìm cứu nước ?Tại sao Người không đường cứu nước. đi sang phương đông mà đi sang + 05/06/1911 Nguyễn Aùi Quốc rời cảng nhà phöông taây? Rồng ra đi tìm đường cứu nước. b. Các hoạt động của Nguyễn Aùi Quốc Con đường cứu nước của + 1911-1917 Người bôn ba qua nhiều nước Nguyễn Aí Quốc có gì khác với người nhận rõ bạn thù con đường cứu nước của các vị + 1917 Nguyễn Aùi Quốc trở lại Pháp tieàn boái ? - Tiếp nhận ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga tư tưởng của người dần dần biến đổi. 4. Cuûng coá : - Cho biết tình hình kinh tế – xã hội việt nam trong chiến tranh thế giới thứ nhaát? -Tình hình xã hội Việt Nam phân hóa như thế nào trong chiến tranh thế giới thứ nhất ?.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> -Buổi đầu hoạt động của NAQ ( 1911-1918) 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi trong SGK ,đọc trước bài mới.. TUẦN 36 TIẾT 34 NS: 25/4/11 NG: 28/4/11 BÀI 25 – SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858-1918) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nắm được nét chính của tiến trình xâm lược của Pháp đối với nước ta. - Nắm được nét chính về các cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta, nắm được nguyên nhân thấtg bại của các cuộc đấu tranh đó. -Thấy rõ bước chuyển biến của phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX. 2.Tư tưởng - Củng cố lòng yêu nước, ý chí căm thù bọn thực dân và phong kiến tay sai. - Lòng kính trọng và biết ơn các anh hùng, chiến sĩ đã hy sinh thân mình cho sự nghiệp đấu tranh xâm lược và giải phóng dân tộc. 3. Kĩ năng - Củng cố kĩ năng tổng hợp, phân tích, đánh giá. - Kĩ năng sử dụng các loại tranh, ảnh, lược đồ lịch sử. 4. Kiến thức trọng tâm - Nước Việt Nam giữa thế kĩ XIX-trước cuộc xâm lược của tư bản Pháp - Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến của nhân dân ta. - Những biến đổi trong đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam đầu TKXX. - Phong trào yêu nước và cách mạng. II. THIẾT BỊ, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bảng thống kê các sự kiện chính của tiến trình Pháp xâm lược Việt Nam (18581884) - Bảng thống kê các sự kiện chính của phong trào Cần vương (1885-1896).

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Bảng thống kê các sự kiện chính của phong trào yêu nước đầu TKXX (đầu TKXX-1918). III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2. Bài cũ: Trình bày hoạt động yêu nước của Nguyễn Ái Quốc (1911-1918)? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Kiến thức trọng tâm Nêu tình hình Việt Nam trước khi 1. Nước Việt Nam giữa thế kĩ XIX-trước Pháp xâm lược? cuộc xâm lược của tư bản Pháp -Chế độ phong kiến Việt Nam bước vào khủng hoảng, suy yếu (về kinh tế, chính trị) -Yêu cầu phải canh tân đất nước, thúc đẩy sản xuất phát triển, đối phó với âm mưu xâm lược của Pháp. -Cuộc xâm lược của Pháp đã tới gần, ta phải tăng cường đoàn kết. -1-9-1858 Pháp xâm lược Việt Nam - 6-6-1884 với hiệp ước Pa-tơ-nốt Pháp hoàn thành xâm lược VN. Yêu cầu HS lập bảng thống kê các 2.Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt sự kiện chính tiến trình Pháp xâm Nam và cuộc kháng chiến của nhân dân lược VN?. ta.. Niên đại Sự kiện P đánh ĐN mở đầu XLVN 1-9-1858 P đánh Gia Định 2-1859 ……………………… ……….. Nhân dân ta đã ta đã tổ chức chống * Cuộc kháng chiến của nhân dân ta Pháp như thế nào? -Từ 1858-1884: Phong trào nổ ra mạnh mẽ, kiến Pháp phải mất gần 30 năm mới áp đặt được nền bảo hộ trên đất nước ta. -Từ 1885 đến cuối THXIX: Phong trào yêu nước nhằm khôi phục chủ qyền dân tộc dưới khẩu hiệu Cần vương, cùng phong trào đấu tranh tự phát của nông dân. -Kết quả: Thất bại. 3. Những biến đổi trong đời sống kinh tế, Sau khi hoàn thành xâm lược VN xã hội Việt Nam đầu TKXX. Pháp tiến hành làm gì? - 1897 Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc Nêu nội dung của các chính sách địa lần thứ nhất. khai thác thuộc địa của Pháp? - Cuộc khai thác đã tạo ra những nhân tố Các nhân tố nào tác động đến phong mới về kinh tế, xã hội. 4. Phong trào yêu nước và cách mạng trào yêu nước và cách mạng VN? * Các nhân tố tác động đến phong trào - Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội -Tác động của các luồng tư tưởng từ bên.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Em hãy nhận xét về phong trào yêu nước và cách mạng VN?. ngoài. * Kết quả: Thất bại * Nhân xét: Tuy có nhiều nét tiến bộ, song trào yêu nước đầu thế kỷ XX vẫn chưa khắc phục được những hạn chế về điều kiện lịch sử, giai cấp, xã hội, do đó vẫn chưa thể giành được thắng lợi. -Trước sự bế tắc về đường lối cứu nước chống Pháp của nhân dân ta cuối TKXIXđầu TKXX, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc.. 4. Củng cố -Nắm được nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp -Vì sao Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước? Con đường cứu nước của Người có gì khác so với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh? 5. Dặn dò - Học và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Xem kĩ phần lịch sử Việt Nam từ 1858-1918, chuẩn bị cho kiểm tra học kì II theo đề trường..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Tieát 34. SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918). I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1.Kiến thức: -Nắm được những nét chính về quá trình xâm lược của Pháp, và các cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống Pháp xâm lược. -Nguyên nhân thất bại của các cuộc đấu tranh. -Những chuyển biến mới của phong trào yêu nước ở đầu thế kỷ XX. 2. Kỹ năng: -Kỹ năng tổng hợp ,đánh giá ,phân tích. -Sử dụng các loại tranh ảnh bản đồ,… 3. Về thái độ ,tình cảm ,tư tưởng: -Củng cố lòng yêu nước niềm tự hoà dân tộc. -Lòng biết ơn lớp cha ,anh đã ngã xuống cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. II. THIEÁT BÒ ,TAØI LIEÄU DAÏY HOÏC. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC. 1.Kieåm tra baøi cuõ. Caâu hoûi : 2.Bài mới: GV 3.Tiến trình tổ chức dạy-học. TG HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC KIẾN THỨC CƠ BẢN.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 4. Củng cố : Gv giúp học sinh hệ thống kiến thức. 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi trong đề cương ôn tập chuan bị kiểm tra học kì II.. TIEÁT 35. KIEÅM TRA HOÏC KÌ II.

<span class='text_page_counter'>(86)</span>

<span class='text_page_counter'>(87)</span>

<span class='text_page_counter'>(88)</span>

<span class='text_page_counter'>(89)</span>

<span class='text_page_counter'>(90)</span>

<span class='text_page_counter'>(91)</span>

<span class='text_page_counter'>(92)</span>

<span class='text_page_counter'>(93)</span>

<span class='text_page_counter'>(94)</span>

<span class='text_page_counter'>(95)</span>

<span class='text_page_counter'>(96)</span>

<span class='text_page_counter'>(97)</span>

<span class='text_page_counter'>(98)</span>

<span class='text_page_counter'>(99)</span>

<span class='text_page_counter'>(100)</span>

<span class='text_page_counter'>(101)</span>

<span class='text_page_counter'>(102)</span>

<span class='text_page_counter'>(103)</span>

<span class='text_page_counter'>(104)</span>

<span class='text_page_counter'>(105)</span>

<span class='text_page_counter'>(106)</span>

<span class='text_page_counter'>(107)</span>

<span class='text_page_counter'>(108)</span>

<span class='text_page_counter'>(109)</span>

<span class='text_page_counter'>(110)</span>

<span class='text_page_counter'>(111)</span>

<span class='text_page_counter'>(112)</span>

<span class='text_page_counter'>(113)</span>

<span class='text_page_counter'>(114)</span>

<span class='text_page_counter'>(115)</span>

<span class='text_page_counter'>(116)</span>

<span class='text_page_counter'>(117)</span>

<span class='text_page_counter'>(118)</span>

<span class='text_page_counter'>(119)</span>

×