Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Tìm hiểu nội dung lịch sử bộ sưu tập nguyễn ái quốc ở hồng kông thời kỳ 1930 1933

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.44 MB, 125 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 
KHOA BẢO TÀNG
**********

ĐỖ THỊ MỸ AN

TÌM HIỂU NỘI DUNG LỊCH SỬ BỘ SƯU TẬP
NGUYỄN ÁI QUỐC Ở HỒNG KÔNG
THỜI KỲ 1930 -1933
TẠI BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH BẢO TỒN- BẢO TÀNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S CHU ĐỨC TÍNH
Hμ Néi - 2008


MỤC LỤC
MỤC LỤC .............................................................................................................. 2
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 4
1. Lý do chọn đề ti ................................................................................................ 4
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 6
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................................. 6
4. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 7
5. Phơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 7
6. Đóng góp của Luận văn...................................................................................... 8
7. Bố cục của Luận văn .......................................................................................... 8
CHNG 1.......................................................................................................... 10
BO TNG HỒ CHÍ MINH VÀ CƠNG TÁC XÂY DỰNG SƯU TẬP TÀI
LIỆU HIỆN VẬT BẢO TÀNG ........................................................................... 10
1.1. S−u tËp hiÖn vật bảo tng- khái niệm, tiêu chí v nguyên tắc xây dựng su


tập hiện vật bảo tng ......................................................................................... 10
1.1.1. Khái niƯm S−u tËp vμ S−u tËp hiƯn vËt B¶o tμng ................................ 10
1.1.2 Tiêu chí v nguyên tắc xây dựng Su tập hiện vật Bảo tng ............... 16
1.2. Sơ lợc tiểu sư Chđ tÞch Hå ChÝ Minh ...................................................... 18 
1.3. Vμi nÐt về Bảo tng Hồ Chí Minh v kho cơ sở cđa B¶o tμng Hå ChÝ Minh
.......................................................................................................................... 25 
1.3.1 B¶o tμng Hå Chí Minh ........................................................................ 25
1.3.2 Kho cơ sở của Bảo tng Hå ChÝ Minh................................................. 35 
CHƯƠNG 2.......................................................................................................... 39
NỘI DUNG LỊCH SỬ BỘ SƯU TẬP NGUYỄN ÁI QUỐC Ở HỒNG KÔNG
THỜI KỲ 1930 -1933 TẠI BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH .................................. 39
2.1. Hoμn cảnh lịch sử ...................................................................................... 39
2.1.1 Hon cảnh lịch sử thế giới ................................................................... 39
2.1.2 Hon cảnh lịch sử Hồng Kông ............................................................ 41
2.1.3 Hon cảnh lịch sử Việt Nam ............................................................... 42
2.2.Nội dung lịch sử bộ su tập ........................................................................ 45
2.2.1 Phân loại su tËp ................................................................................. 45 
2.2.2 Néi dung lÞch sư bé s−u tËp ................................................................. 51 
2.2.3 HƯ thèng tμi liƯu vỊ vơ ¸n Ngun ¸i Quèc ë Hång K«ng ................ 51 


2.3.Những ti liệu về các địa điểm liên quan đến hoạt động của Nguyễn ái
Quốc tại Hồng Kông từ 1930-1933 .................................................................. 77
2.3.1.Địa điểm Nguyễn ái Quốc bị bắt ngy 6/ 6/ 1931 .............................. 77
2.3.2 Nh tù Victoria- nơi giam giữ Ngun ¸i Qc .................................. 81 
2.3.3 Ký tóc x¸ c− Thanh niên Cơ đốc giáo Trung Hoa- nơi Nguyễn ái Quốc
đà ë tr−íc khi rêi khái Hång K«ng .............................................................. 83 
2.3.4 Tèng Vơng Đi- địa điểm có khả năng l nơi thnh lập Đảng Cộng
sản Việt Nam ................................................................................................ 84
2.4 Giá trị lịch sử của Su tập Nguyễn ái Quốc ở Hồng Kông thời kỳ 19301933 tại Bảo tng Hồ Chí Minh. ..................................................................... 85 

CHƯƠNG 3.......................................................................................................... 87 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ NGHIỆP VỤ NHẰM BẢO VỆ, PHÁT HUY GIÁ
TRỊ SƯU TẬP NGUYỄN ÁI QUỐC Ở HỒNG KƠNG THỜI KỲ 1930-1933
TẠI BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH ....................................................................... 87 
3.1.NhËn xÐt t×nh h×nh hiƯn nay cđa S−u tập .................................................... 87
3.2. Một số giải pháp góp phần đóng góp trong việc kiện ton, bảo quản, trng
by v phát huy giá trị của bộ su tập .............................................................. 89
3.2.1 Về công tác nghiên cứu su tập .......................................................... 89
3.2.2 Về công tác kiện ton v quản lý su tập ............................................ 90
3.2.3 Về công tác bảo quản su tập.............................................................. 91
3.2.4 Về công tác trng by ......................................................................... 94
3.2.5 Về vấn đề phát huy giá trị của Su tập ................................................ 95


MỞ ĐẦU
1. Lý do chän ®Ị tμi
Trong nưa sau thÕ kỷ XX, có một từ đà bắt đầu xuất hiện trong tiếng nói của
những ngời bảo vệ v kiến tạo ho bình trên thế giới- một từ m cùng một lúc
mang rất nhiều ý nghĩa: Đấu tranh, dũng cảm, anh hùng v nó còn có ý nghĩa
chiến thắng, độc lập, tự do.
Từ đó l Việt Nam.
V có một cái tên đà luôn gắn liền với từ ny- từ chỉ tên của một đất nớc.
Đó l Hồ Chí Minh.
(Ngi Romesh Chandra, Chủ tịch danh dự Hội đồng ho bình thế giới, trích
trong bi phát biểu tại diễn đn Hội thảo Quốc tÕ “ViÖt Nam trong thÕ kû XX”Hμ Néi 9/2000).
Sù nghiÖp, t tuởng Hồ Chí Minh đÃ, đang đợc nhiều nh khoa học trong v
ngoi nớc quan tâm nghiên cứu. Đặc biệt trong đó thời kỳ 1930-1933 có thể
đợc coi l thời kỳ đánh dấu một giai đoạn hoạt động cách mạng đầy sóng gió
của Nguyễn ái Quốc.
Vụ án Nguyễn ái Quốc ở Hồng Kông đợc đánh giá l một vụ án nổi tiếng

trong lịch sử To án Hồng Kông. Cho dến nay vụ án Nguyễn ái Quốc ở Hồng
Kông đà đợc nhiều nh nghiên cứu trong v ngoi nớc quan tâm tìm hiểu v
giới thiệu, đặc biệt một công trình nghiên cứu vô cùng quý giá đà đựơc Bảo tng
Hồ Chí Minh v Nh xuất bản Chính Trị Quốc gia xuất bản năm 2004 l cuốn t
liệu v hình ảnh: Vụ án Nguyễn ái Quốc ở Hồng Kông . Tác phẩm có giá trị to
lớn đúng nh đồng chí Nguyễn Khoa Điềm- Uỷ viên Bộ Chính trị, Trởng ban t
tởng văn hoá Trung ơng nói: Đây l một công trình mang tÝnh t− liƯu nh−ng rÊt
phong phó, sinh ®éng, cã hệ thống v đặc biệt, lần đầu tiên quyển sách đà giúp
độc giả có thể tự mình tiếp xúc với c¸c tμi liƯu gèc cã trong cã trong c¸c kho l−u


trữ không dễ mở ra cho mọi ngời, qua đó mỗi ngời có thể tự rút ra cho mình
những suy ngẫm về cuộc đấu tranh gian lao m Bác Hồ v các bậc tiền bối của
cách mạng Việt Nam phải đơng đầu, những âm mu thủ đoạn đen tối của chủ
nghĩa thực dân, sự ho hiệp của bạn bè trên thế giới, v bi học chính nghĩa đÃ
thắng phi nghĩa nh thế no.
Tuy nhiên vẫn còn nhiều điều thắc mắc về những hoạt động của Ngời trong
thời kỳ ny, các mốc sự kiện hầu nh đà có sự thống nhất hon ton giữa các t
liệu nhng những địa điểm gắn với vụ án Hồng Kông nói riêng cũng nh ton bộ
hoạt động của Ngời nói chung trong thời kỳ 1930-1933 vẫn còn l một vấn đề
còn nhiều điều cha sáng tỏ.
Để tìm lời giải đáp cho những câu hỏi lớn ny, Bảo tng Hồ Chí Minh đà tiến
hnh nhiều cuộc su tầm có quy mô lớn đồng thời với sự giúp đỡ của nhiều tổ
chức v cá nhân để tìm những câu trả lời xác đáng cho những vấn đề đang đặt ra.
Đến thời điểm hiện nay Bảo tng đà su tầm đợc rất nhiều ti liệu quý hiếm vô
cùng có ý nghĩa.
Hiện nay kho cơ sở của Bảo tng Hồ Chí Minh lu giữ nhiều bộ su tập độc
đáo, quý hiếm, đa dạng về thể loại, phong phú về nội dung. Trong số đó su tập
ti liệu về


Nguyễn ái Quốc ở Hồng Kông thời kỳ 1930- 1933

l một trong

những su tập có giá trị to lớn đặc biệt trong lĩnh vực nghiên cứu lịch sử. Bộ su
tập gần nh mang lại hiểu biết đầy đủ về quá trình hoạt ®éng cđa Ng−êi trong
thêi kú ®Çy sãng giã nμy. Víi giá trị lịch sử to lớn của Su tập, hơn nữa cha có
một công trình no nghiên cứu tìm hiểu một cách đầy đủ của Bộ su tập ny để
nó tơng xứng với vị trí, vai trò v ý nghĩa to lớn của nó trong sự nghiệp cách
mạng. Vì thế, tôi xin chọn đề ti:

Tìm hiểu nội dung lịch sử bộ su tập Nguyễn

ái Quốc ở Hồng kông thời kỳ 1930- 1933 tại Bảo tng Hồ Chí Minh

lm đề ti


luận văn tốt nghiệp cho mình nhằm bớc đầu tìm hiểu nội dung, thực trạng v giá
trị của Su tập Nguyễn ái Quốc ở Hồng Kông thơì kỳ 1930- 1933

2. Mục đích nghiên cứu
Giới thiệu nội dung su tập ti liệu Nguyễn ái Quốc ở Hồng Kông thời kỳ
1930- 1933

hiện đang đợc lu giữ tại Bảo tng Hồ Chí Minh góp phần vo việc

khai thác v phát huy những giá trị vốn có m đặc biệt l giá trị lịch sử của su
tập.
Đánh giá một số hoạt động nghiệp vụ của Bảo tng Hồ Chí Minh đối với su

tập ti liệu

Nguyễn ái Quốc ở Hồng Kông thời kỳ 1930- 1933

từ đó đề xuất

một số ý kiến góp phần nâng cao chất lợng công tác bảo quản v phát huy giá
trị của Su tập.

3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong quá trình viết luận văn, đầu tiên tác giả có tham kh¶o mét sè tμi liƯu vỊ
s−u tËp hiƯn vËt B¶o tng nh:

Cơ sở Bảo tng học - tập 1, 2, 3 của Trờng Đại

học Văn hoá H Nội, một số cuốn sách do Bảo tng Cách mạng xuât bản nh:
Su tập hiện vật Bảo tng - năm 1994,
thiết - tập 1, 2 năm 1996,

Sự nghiệp Bảo tng những vấn đề cấp

Cẩm nang Bảo tng - năm 2001. Cuốn

cứu nguồn sử liệu hiện vật Bảo tng

Nghiên

của PGS- TS Nguyễn Thị Huệ. Các ti

liệu trên đà cung cấp những khái niệm về hiện vật Bảo tng, su tập hiện vật Bảo

tng, vị trí v tác dụng của Su tập đối với các hoạt động của Bảo tng, nguyên
tắc xây dựng su tập. Nh÷ng tμi liƯu nμy cã ý nghÜa rÊt lín trong quá trình viết
luận văn về vấn đề lí luận v định hớng phơng pháp luận.
Đồng thời trong quá trình tham khảo ti liệu hon thnh luận văn, không thể
thiếu những tμi liƯu vỊ Hå ChÝ Minh, vỊ cc ®êi, sù nghiệp hoạt động của Ngời
nh:

Hồ Chí Minh ton tập, Vừa ®i ®−êng võa kĨ chun, Vơ ¸n Ngun ¸i


Quốc ở Hồng Kông , những bi báo viết về thời kỳ hoạt đông ny của Ngời
Các ti liêụ ny cung cấp những thông tin chuẩn xác về những mốc thời gian, địa
điểm liên quan tới chủ đề nghiên cứu cđa khãa ln.
Ngoμi ra nhãm hå s¬ vỊ s−u tËp ti liệu Nguyễn ái Quốc ở Hồng Kông thời kỳ
1930- 1933hiện đang lu giữ tại Bảo tng Hồ Chí Minh cũng góp phần cung cấp
những t liệu quý giá v khẳng định giá trị to lớn, bổ ích của các tμi liƯu n»m
trong bé s−u tËp nμy.
Nh×n chung t×nh h×nh nghiên cứu v những ti liệu, công trình khoa học đợc
công bố của các tác giả kể trên l những cứ liệu lịch sử quan trọng bổ trợ trong
quá trình hon thnh luận văn.

4. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
Đối tợng chính l các ti liệu nằm trong bộ s tập
Hồng Kông thời kỳ 1930-1933

Nguyễn ái Quốc ở

hiện đang lu giữ tại Bảo tng Hồ Chí Minh.

Trên cơ sở đó khoá luận chú trọng việc nghiên cứu tìm hiểu lịch sử, nội dung,

thực trạng v giá trị lịch sử của bộ su tập ny.

5. Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình tiến hnh, luận văn chủ yếu sử dụng các phơng pháp sau:
Phơng pháp nghiên cứu của Chủ nghĩa Duy vật biện chứng.
Phơng pháp luận sử học.
Văn hoá học.
Phơng pháp logic, phơng pháp thống kê, phơng pháp khai thác nguồn sử
liệu Hiện vật Bảo tng.
Từ các phơng pháp đó tiến hnh thu thập, tổng hợp, phân tích các nguồn t
liệu. Đồng thời tiến hnh so sánh, đối chiếu các nguồn sử liệu ấyđể giải quyết
những nội dung cơ bản của Luận văn.


6. Đóng góp của Luận văn
Công bố nội dung chính cđa S−u tËp tμi liƯu
thêi kú 1930-1933

Ngun ¸i Qc ë Hồng Kông

hiện đang lu giữ tại Bảo tng Hồ Chí Minh.

Trên cơ sở những kết quả đạt đợc thể hiện trong luận văn, góp phần khẳng
định giá trị lịch sử lín lao cđa s−u tËp, bỉ sung ngn t− liƯu, giới thiệu với các
nh nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh v những ngời quan
tâm tới su tập ti liệu Nguyễn ái Quốc ở Hồng Kông thời kỳ 1930- 1933 .

7. Bố cục của Luận văn
Ngoi phần mở đầu, kết luận, danh mục ti liệu tham khảo v phụ lục, luận
văn có những phần chính sau đây:

Chơng I: Bảo tng Hồ Chí Minh v công tác xây dựng su tập ti liệu hiện
vật Bảo tng.
1.1. Su tập hiện vật Bảo tng- khái niệm, tiêu chí v nguyên tắc xây dựng su
tập hiện vật Bảo tng. Khái niƯm Tr−ng bμy b¶o tμng vμ hiƯn vËt tr−ng bμy bảo
tng.
1.2. Sơ lợc tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh.
1.3. Vμi nÐt vỊ B¶o tμng Hå ChÝ Minh vμ kho cơ sở của Bảo tng Hồ Chí
Minh.
Chơng II: Tìm hiểu giá trị lịch sử Su tập Nguyễn ái Quốc ở Hồng Kông
lu giữ tại Bảo tng Hồ Chí Minh.
1. Hon cảnh lịch sử thời kỳ 1930-1933.
2.1.1. Hon cảnh lịch sử thế giới.
2.1.2. Hon cảnh lịch sử Việt Nam.
2.1.3. Hon cảnh lịch sử Hồng Kông.
2. Nội dung lịch sử của Su tËp.


2.1. Phân loại su tập.
2.2. Nội dung lịch sử của su tập.
2.2.1. Những ti liệu về Vụ án Nguyễn ái Quốc ở Hồng Kông.
2.2.2. Những ti liệu về các địa điểm liên quan đến hoạt động của
Nguyễn ái Quốc tại Hồng Kông từ 1930-1933.
2.3. Giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học của su tập.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng bảo quản v phát huy
tác dụng su tập Nguyễn ái Quốc ở Hồng Kông thời kỳ 1930-1933 tại Bảo
tng Hồ Chí Minh.
3.1. Nhận xét tình hình hiện nay của Su tập.
3.2. Một số giải pháp góp phần đóng góp trong việc bảo quản, trng by v
phát huy giá trị của bộ su tập.
Trong quá trình thực hiện, tôi đà nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các

giảng viên Khoa Bảo tng- trờng Đại học Văn hoá H Nội, sự tham gia ý kiến,
tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu của các cán bộ công tác tại
Phòng Kiểm kê- bảo quản của Bảo tng Hồ Chí Minh. Đặc biệt l sự giúp đỡ,
hớng dẫn trực tiếp, tận tình của T. S Chu Đức Tính- Giám đốc Bảo tng Hồ Chí
Minh. Nhân đây tôi xin by tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới tất cả.
Với thời gian v trình độ có hạn, bi viết không thể tránh khỏi những thiếu
sót, tôi rất mong sẽ nhận đợc sự đóng góp, chỉ bảo của các nh nghiên cứu, các
thầy cô giáo cùng ton thể các bạn.
Xin chân thnh cảm ơn!


 

CHƯƠNG 1 
BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH VÀ CƠNG TÁC XÂY DỰNG SƯU
TẬP TÀI LIỆU HIỆN VẬT BẢO TÀNG
1.1. S−u tËp hiện vật bảo tng- khái niệm, tiêu chí v nguyên tắc xây dựng
su tập hiện vật bảo tng
1.1.1. Khái niệm S−u tËp vμ S−u tËp hiƯn vËt B¶o tμng

B¶o tμng ngy cng phát triển không ngừng, Bảo tng không chỉ phát triển về
số lợng m còn phong phú đa dạng cả về loại hình. Đồng thời Bảo tng ngy
cng có vai trò quan trọng hơn trong công tác giáo dục lịch sử truyền thống, đạo
đức, nghiên cứu khoa học v nâng cao dân trí, tạo điều kiện phát triển các hình
thức giải trí bổ ích.
Tổ chức Hội đồng Bảo tng thế giới (ICOM) định nghĩa Bảo tng nh sau:
Bảo tng l một thiết chế thông tin xà hội đa chức năng đợc hình thnh mang
tính lịch sử nhằm: Bảo quản những giá trị lịch sử văn hoá v khoa học tự nhiên,
tích luỹ v phổ cập thông tin qua hiện vật bảo tng nhằm ti liệu hoá các hiện
tợng tự nhiên v xà hội. Vì vậy Bảo tng phải kiện ton nghiên cứu su tầm v

bảo quản hiện vật bảo tng, sử dụng chúng vo mục đích khoa học, tuyên truyền
v khai trí giáo dục .
Trong Luật Di sản văn ho¸ n−íc Céng hoμ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam định
nghĩa Bảo tng tại điều 47- mục 3 nh sau:

Bảo tng l nơi bảo quản v trng

by các su tập về lịch sử tự nhiên v xà hội ( sau đây gọi l su tập) nhằm phục
vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan v hởng thụ văn hoá của nhân
dân . Song song với định nghĩa

Bảo tng , khái niệm

Su tập Hiện vật Bảo


tng

cũng l một trong những khái niệm quan trọng trong lí luận Bảo tng học

vì thế nó đà thu hút nhiều học giả nghiên cứu.
Để hiểu rõ hơn khái niệm
chung về

Su tập

v về

Su tập hiện vật Bảo tng


cần đi từ khái niệm

Hiện vật Bảo tng .

Theo các nh ngôn ngữ học thì

Su tập

bắt nguồn từ tiếng Latinh l

Collectio, tiếng Pháp lμ Collection, tiÕng Anh lμ Collecting, tiÕng Nga lμ
Correw… vμ trong Đại Bách khoa ton th Liên Xô( cũ) định nghÜa nh− sau:
S−u tËp lμ sù tËp hỵp cã hƯ thống một số lợng hiện vật cùng loại hoặc đợc
liên kÕt bëi nÐt chung cđa chđ ®Ị . TËp XX trang 433.
Trong từ điển Tiếng Việt định nghĩa nh sau: Su tập l tập hợp những cái
đà su tầm đựơc,l tìm kiếm v tập hợp lại,nh su tập ti liệu, su tập hiện
vật .
Đồng thời, khái niệm

Hiện vật Bảo tng

cũng đÃ, đang đợc nhiều chuyên

gia trong v ngoi nớc nghiên cứu.
Theo cuốn

Cơ sở Bảo tng học

của Liên Xô (cũ) viết:


Hiện vật Bảo

tng l nguồn gốc đầu tiên của tri thức, m nhờ có nguồn gốc đầu tiên của tri
thức ấy, Bảo tng mới trở thnh cơ quan nghiên cứu khoa học, mới có khả năng
trở thnh cơ sở t liệu phơc vơ cho c¸c ngμnh häc, tỉ chøc kinh tÕ- xà hội, cơ
quan văn hoá .
Trong cuốn

Bảo tng học

của hai giáo s Cộng ho dân chủ Đức (cũ) v

Liên Xô( cũ) l Levkin v Khebôsơ viết:

Hiện vật Bảo tng l hiện vật mang

giá trị Bảo tng đợc lấy ra từ thế giới đồ vật trong hiện thực khách quan, nó
đợc sắp xếp vo các su tập Bảo tng để tổ chức việc bảo quản v sử dụng
thuận tiện lâu di. Hiện vật Bảo tng l vật mang thông tin xà hội hoặc thông tin
khoa học, nó l nguồn sử liệu quan trọng cung cấp những tri thức cần thiết về tự
nhiên, xà hội v về con ngời cho những ai tiÕp cËn víi nã. HiƯn vËt B¶o tμng


no cũng chứa đựng một giá trị lịch sử văn hoá nhất định, vì thế nó l một bộ
phận của di sản văn hoá dân tộc .
Dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mac- Lênin, tập thể giảng viên khoa Bảo
tng- Bộ môn Bảo tng học trờng Đại học Văn hoá H Nội cho rằng:

Hiện vật


Bảo tng l nguån nhËn thøc trùc tiÕp c¶m tÝnh cho nhËn thøc của con ngời, tiêu
biểu về văn hoá vật chất v tinh thần do con ngời sáng tạo ra trong quá trình
lịch sử cùng với những hiện vật về thế giới tự nhiên xung quanh ta, bản thân nó
chứng minh cho một sự kiện, hiện tợng nhất định no đó trong quá trình phát
triển của xà hôị v tự nhiên phù hợp với loại hình Bảo tng đợc su tầm, bảo
quản nhằm phục vụ cho nghiên cứu v giáo dục khoa học .
Từ những khái niệm chung ấy chúng ta có những định nghĩa
vật Bảo tng . Trong cuốn

Từ điển thuật ngữ Bảo tng Matxcova

trang 20 các nh Bảo tng học Xô Viết đà định nghĩa
tng

nh sau:

Su tập hiện
năm 1974,

Su tập hiƯn vËt B¶o

S−u tËp hiƯn vËt B¶o tμng lμ toμn bộ những hiện vật bảo tng

có một hay vi dấu hiƯu chung, cã tÇm quan träng vỊ khoa häc hay nghệ thuật
đợc liên kết lại thnh một thể thống nhất hon chỉnh .
Trong
nghĩa:

Từ điển thuật ngữ Bảo tng học


(ở Liên Xô) năm 1986 đà định

Su tập Hiện vật Bảo tng l một nhóm hiện vật Bảo tng trong thnh

phần kho cơ sở, hình thnh do một nhu cầu khoa học có mục đích thống nhất.
Các hiện vật đa vo một su tập căn cứ vo một hay nhiều dấu hiệu nội dung,
nguồn gốc, chất liệu, loại hình, hiện vật. Xây dựng các su tập hiện vật l hình
thức cơ bản của công tác tổ chức, bảo quản các hiện vật Bảo tng .
Phó giáo s- Tiến sĩ Phạm Xanh (Trờng Đại học Khoa học xà hội v nhân
văn) trong tham ln

S−u tËp hiƯn vËt B¶o tμng vμ sù nhËn diƯn nó

cho rằng:

Su tập hiện vật Bảo tng l sự liên kết lại những hiện vật lu giữ trong kho Bảo


tμng, cã mét hc nhiỊu dÊu hiƯu gièng nhau, cïng phản ánh một chủ đề cụ thể
no đó .
ý kiến của Thạc sĩ Diêm Thị Đờng v Phó giáo s- Tiến sĩ Nguyễn Thị Huệ
(Khoa bảo tng trờng Đại học Văn hoá H Nội) có định nghĩa:

Su tập hiện

vật Bảo tng l một tổng thể hiện vật đợc tập hợp theo những dấu hiệu đặc trng
no đó liên quan đến các mặt nội dung đề ti, loại hình hiện vật, chất liệu, công
cụ, địa điểm v thời gian xuất hiện, nó chứa đựng các giá trị thông tin trở thnh
nguồn khai thác cho các lĩnh vực hoạt động khoa học giáo dục lịch sử nghệ
thuật .

Tác giả Đặng Ho (Bảo tng cách mạng Việt Nam) với tham luận
xây dựng su tËp hiƯn vËt B¶o tμng

cã ý kiÕn:

Bμn vỊ

S−u tËp hiƯn vật Bảo tng l sự

tập hợp các hiện vật có đủ ba tiêu chuẩn tối thiểu: Có giá trị pháp lý, có giá trị
nội dung lịch sử, có giá trị chân thực. Những hiện vật ny cùng có một hay nhiều
thuộc tính chung no đó, chúng đợc liên kết lại với nhau để cùng phản ánh
thuộc tính chung đó .
Luật Di sản văn hoá- Nh Xuất bản Chính trị Quốc gia năm 2002 đa ra định
nghĩa Su tập trong Điều 4- Chơng I nh sau:

Su tập l một tập hợp các di

vật, cổ vật, bảo vật quốc gia hoặc di sản văn hoá phi vật thể, đợc thu thập, gìn
giữ, sắp xếp có hệ thống theo những dấu hiệu chung về hình thức, nội dung v
chất liệu để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịch sử tự nhiên v xà héi .
Cã thĨ thÊy râ rμng cã rÊt nhiỊu ý kiến, quan điểm khác nhau về khái niệm
Su tập hiện vật Bảo tng. Tuy nhiên các định nghĩa đó tựu chung lại đều chỉ ra
su tập hiện vật bảo tng phải có một số tiêu chí cơ bản l: Các hiện vật cùng
phản ánh, nghiên cứu một sự kiện hoặc một vấn đề no đó v các hiện vật phải có
chung một hoặc nhiều thuộc tính với nhau. Qua đó chúng ta cng thấy rõ tầm
quan trọng của các su tập hiện vật Bảo tng đối với sự tồn tại vμ ph¸t triĨn cđa


các Bảo tng ở bất kỳ loại hình no. Nếu các hiện vật đơn lẻ đem lại cho chúng ta

những tri thức ban đầu thì Su tập đem lại cho chúng ta một khối lợng tri thức
lớn hơn, tổng quát hơn. Vai trò ny đợc thể hiện trong tất cả các khâu công tác
của Bảo tng.
Đối với hoạt động nghiên cứu khoa học- đây chính l một trong những chức
năng cơ bản của Bảo tng. Trong khi đó hiện vật Bảo tng l một trong những
nguồn sử liệu đầu tiên của kiến thức, cung cấp những thông tin có giá trị chân
thực cao vì nó đợc tổng kết từ những thông tin gốc. Xây dựng su tập hiện vật
Bảo tng còn nhằm tổng kết những thực tiễn để tìm ra những lời giải đáp, lý luận
cho nhiều vấn đề m trớc đó Bảo tng cha có điều kiện đặt ra. Su tập Bảo tng
chứa đựng những thông tin nhiều mặt, cung cấp thông tin nhanh chóng, chính xác
cho việc nghiên cứu, khai thác, sử dụng hiện vật thuận lợi, nhanh chóng nhằm
phục vụ các nhu cầu nghiên cứu chuyên sâu về lịch sử, văn hoá, khoa học của các
ngnh khoa học tơng ứng, từ đó giới thiệu cho khách tham quan có điều kiện
tiếp xúc với nguồn thông tin nguyên gốc, đa dạng chứa đựng trong su tập, hiểu
biết về ®Êt n−íc- con ng−êi së h÷u s−u tËp. Víi vai trò to lớn nh vậy nên tất cả
các Bảo tng ®Ịu coi viƯc x©y dùng s−u tËp lμ vÊn ®Ị cốt lõi, sống còn của Bảo
tng.
Với hoạt động Su tầm, quá trình xây dựng Su tập gắn với hoạt động v kết
quả công tác su tầm của Bảo tng. Việc đẩy mạnh công tác Su tầm giúp tìm
kiếm thêm các hiện vật cần thiết, bổ sung, xác định các thông tin nêú còn thiếu
chính xác, cha đầy đủ để tăng thêm giá trị của hiện vật thuộc Su tập. Ngợc lại
việc xây dựng Su tập hiện vật có tác động trở lại đối với hoạt động Su tầm về
định hớng, lập kế hoạch, tổ chức lực lợng, bố trí thời gian để su tầm tiếp hiện
vật bổ sung cho su tập đợc đầy đủ, xây dựng đợc nhiều Su tập khác nhau
trong kho cơ sở phù hợp với nội dung của Bảo tng. Từ Su tầm đến Su tập v tõ


Su tập đến Su tầm l vòng tròn gắn bó chặt chẽ, liên tục với nhau, đều không
thể thiếu trong hoạt động của Bảo tng.
Với hoạt động kiểm kê, bảo quản hiện vật. Quá trình xây dựng Su tập l quá

trình tập hợp những hiện vật có dấu hiệu chung, kiểm tra, thẩm định, bổ sung
thông tin của hiện vật thuộc Su tập, kết quả đó giúp cho việc kiện ton hồ sơ
hiện vật trong kho cơ sở đợc tiến hnh một cách thuận lợi v chính xác. Thông
qua việc Su tập l một lần r soát, nghiên cứu, kiểm tra nhằm nắm đợc nội
dung, tình trạng, số lợng, chất lợng hiện vật có trong kho cơ sở để từ đó chỉ ra
những vấn đề cần giải quyết. Từ đó Bảo tng sẽ có kế hoạch bảo vệ, bảo quản, tu
sửa v sắp xếp hiện vật trong kho cơ sở v trên hệ thống trng by.
Với hoạt động Trng by- l phơng pháp thể hiện ngôn ngữ của Bảo tng, l
cầu nối giữa hiện vật v công chúng. Trng by lμ sù tr×nh bμy, giíi thiƯu hiƯn
vËt, s−u tËp hiƯn vật của Bảo tng một cách có mục đích, định hớng. Các hiện
vật đợc lựa chọn, sắp xếp v giải thÝch mét c¸ch khoa häc nh»m gióp cho ng−êi
xem nhËn thức đợc lịch sử, văn hoá. Trong đó trng by theo S−u tËp hiƯn vËt
g©y sù hÊp dÉn thu hót khách tham quan bởi u thế về số lợng, hình thøc, ý
nghÜa, néi dung khoa häc cña bé S−u tËp. Bảo tng có thể trng by những hiện
vật tiêu biểu cđa bé S−u tËp hc trung tr−ng bμy toμn bé Su tập, cung cấp những
thông tin đầy đủ về nhóm hiÖn vËt trong S−u tËp. Tr−ng bμy theo S−u tËp tạo ra
các mảng trọng tâm, điểm thu hút ngời xem, giúp họ cảm nhận một cách đầy đủ
về nội dung- hình thức thẩm mỹ của phần trng by. Ngoi ra trng by Su tập
còn tạo ra một phần yếu tố tự thân của chủ đề, giúp ngời xem vẫn có thể hiểu
đợc nội dung khái quát của phần trng by trong cả điều kiện không có sự giúp
đỡ của cán bộ hớng dẫn tham quan.
Với công tác tuyên truyền giáo dục, các su tập hiện vật Bảo tng sẽ đợc
phát huy tác dụng một cách triệt để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học,
phổ biến kiến thức. Đồng thời Bảo tng cũng có điều kiện đựơc tiếp xúc với đông


đảo nhân chứng lịch sử sẽ cung cấp những thông tin quý giá m hiên vật thuộc
Su tập cha đợc biết đến một cách đầy đủ.
Đặc biệt ngy nay xà hội ngy cng phát triển, nhu cầu học tập kiến thức
thông qua việc tham quan Bảo tng ngy cng lớn vì thế để đáp ứng đợc nhu cầu

trên, các Bảo tng cần phải đổi mới trong hoạt động, đặc biệt trong đó việc đa
các su tập hiện vật ra trng by giới thiệu l một yêu cầu cấp thiết, vì chØ cã lμm
nh− vËy míi cã thĨ cung cÊp cho khách tham quan những thông tin phong phú,
không chỉ l những hiện vật đơn lẻ m l cả su tập về một chủ đề. Do vậy vai trò
của Su tập hiện vật Bảo tng ngy cng trở nên quan trọng.
1.1.2 Tiêu chí v nguyên tắc xây dựng Su tập hiện vật Bảo tng
Đối với mỗi Bảo tng, việc xây dựng những su tập hiện vật l rất cần thiết,
mục đích xây dựng các su tập hiện vật cũng thống nhất, đó l xây dựng các su
tập hiện vật để phục vụ cho công tác nghiên cứu, công tác bảo quản, v công tác
tuyên truyền giáo dục
Mỗi loại hình Bảo tng có đối tợng phục vụ riêng, vì vậy mỗi loại hình lại có
cách riêng để hình thnh các su tập hiện vật cho phù hợp. Dù có cách riêng để
xây dựng su tập hiện vật, song tất cả các Bảo tng đều tuân thủ những nguyên
tắc chung khi phân loại su tập để mỗi su tập chứa đựng những giá trị thông tin
nhất định, l nguồn khai thác thông tin t liệu cho hoạt động của Bảo tng.
Nguyên tắc chung ®ã lμ:
VỊ hiƯn vËt:
+ C¸c tμi liƯu hiƯn vËt cã chung một hoặc nhiều thuộc tính nh: Loại hình,
chất liệu, kỹ thuật chế tác, chức năng sử dụng, địa danh, niên đại
+ Phải đảm bảo tính nguyên gốc.
+ Có giá trị về mặt lịch sử, văn hoá, khoa học v nghệ thuật.
+ Tính chất pháp lý (đợc hon thiện dần trong quá trình kiểm kê).


+ TÝnh hƯ thèng th«ng tin hoμn chØnh.
+ TÝnh q hiếm, độc đáo.
+ Tình trạng bảo quản tốt.
+ ĐÃ đợc nghiên cứu một cách có hệ thống v chất lợng thông tin chính
xác, đầy đủ.
Những hiện vật đa vo su tập phải l những hiện vật đà đợc đăng ký trong

sổ kiểm kê bớc đầu của Bảo tng đó, tức thuộc quyền sở hữu của Bảo tng. Đây
l nguyên tắc chung quan träng nhÊt bëi v× s−u tËp chØ bao gồm những hiện vật
bảo tng của chính bảo tng đó.
Cần tập hợp đầy đủ, chính xác các hiện vật có ở Bảo tng để nghiên cứu đa
vo su tập.
Quy trình các bớc tiến hnh xây dựng su tập hiện vật cần tuân thủ nghiêm
ngặt v đợc sự thêm định của tỉ chøc khoa häc cã tr¸ch nhiƯm cao nhÊt cđa Bảo
tng. Đồng thời, khi hon thnh phải đợc sự phê duyệt của Giám đốc Bảo tng
để đảm bảo tích pháp lý cho su tập.
Giá trị v tác dụng của mỗi su tập hiện vật Bảo tng đối với hoạt động của
Bảo tng l rất lớn. Vì vậy vấn đề tiêu chí xây dựng su tập đợc rất nhiều nh
Bảo tng học đa ra ý kiến, nhng nhìn chung các ý kiến đó đều có điểm chung
l: Các hiện vật đa vμo s−u tËp ph¶i lμ hiƯn vËt gèc, hiƯn vËt đó đà đợc kiểm kê
(có cơ sở pháp lý) các hiện vật đó phải có nội dung lịch sử rõ rμng.
Cho ®Õn nay vÉn ch−a cã sù thèng nhÊt trong vấn đề ny, song trong thực tế
phân loại, xây dựng su tập hiện vật Bảo tng bớc đầu đợc các nh khoa học
đa ra hai tiêu chí để xây dựng su tập (qua các báo cáo tại Hội thảo khoa học
thực tiễn

Nâng cao chất lợng công tác kiểm kê v quản lý các su tập hiện vật

Bảo tng ) tổ chức tháng 4 năm 2003:
Một l: Các hiện vật trong su tập phải phản ánh hoặc góp phần nghiên cứu
một sù kiƯn, mét vÊn ®Ị, mét tỉ chøc x· héi, mét nh©n vËt.


Hai l: Các hiện vật đó có chung một hoặc nhiều thuộc tính nh loại hình,
chất liệu, kỹ thuật chế tác, chức năng sử dụng, địa danh, niên đại.
Việc xây dựng các su tập hiện vật đợc đặc biệt chú trọng v đợc coi l một
trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của Bảo tng. Các su tập hiện vật Bảo

tng l niềm tự ho của mỗi Bảo tng, l thớc đo giá trị, chất lợng, vị trí v kết
quả lao động của Bảo tng.
1.2. Sơ lợc tiểu sử Chủ tÞch Hå ChÝ Minh
Chđ tÞch Hå ChÝ Minh lóc nhá tên l Nguyễn Sinh Cung. Khi đi học tên l
Nguyễn Tất Thnh, trong nhiều năm hoạt động cách mạng lấy tên l Nguyễn ái
Quốc v nhiều bí danh, bút danh khác. Sinh ngy 19/5/1890 tại xà Kim Liên,
huyện Nam Đn, tØnh NgƯ An, mÊt ngμy 2/9/1969 t¹i Hμ Néi.
Ng−êi sinh ra trong một gia đình nh nho yêu nớc, lớn lên ở một địa phơng
có truyền thống yêu nớc, anh dũng chống giặc ngoại xâm. Sống trong hon cảnh
đất nớc chìm dới ách đô hộ của thực dân Pháp, thời niên thiếu v thanh niên
của Ngời đà chứng kiến nỗi khổ cực của đồng bo v những phong tro đấu
tranh chống thực dân Pháp. Ngời sớm có chí đuổi thực dân, ginh độc lập cho
đất nớc, đem lại tự do, hạnh phúc cho đồng bo.
Với tình cảm yêu nớc thơng dân vô hạn, ngy 5/6/1911 Nguyễn ái Quốc ra
đi tìm đờng cứu nớc, Ngời đà đi sang phơng Tây để tìm ra con đờng giải
phóng dân tộc.
Từ năm 1912-1917, Nguyễn Tất Thnh đến nhiều nớc châu á, châu Âu, châu
Mỹ, châu Phi sống ho mình vo nhân dân lao động. Ngời sớm nhận thức đợc
cuộc đấu tranh giải phóng dân téc cđa nh©n d©n ViƯt Nam lμ mét bé phËn trong
cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới. Ngời đà hoạt động tích cực nhằm
đon kết các dân tộc ginh độc lập tự do trên thế giới.


Cuối năm 1917, Ngời từ Anh trở lại Pháp hoạt động trong phong tro Việt
kiều, phong tro công nhân Pháp.
Năm 1919, lấy tên Nguyễn ái Quốc, Ngời thay mặt những ngời Việt Nam
yêu nớc tại Pháp gửi tới Hội nghị Vecxay( Versaillé) bản yêu sách đòi quyền tự
do cho nhân dân Việt Nam v cũng l đòi quyền tự do cho nhân dân các nớc
thuộc địa nói chung.
Dới ảnh hởng của Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917 v Luận cơng

của Lênin về vấn đề dân tộc v thuộc địa, tháng 12 năm 1920 Nguyễn ái Quốc
tham dự Đại hội lần thứ XVIII Đảng XÃ hội Pháp v bỏ phiếu tán thnh Đảng ra
nhập Quốc tế III (Quốc tế Cộng sản), trở thnh một trong những ngời sáng lập
Đảng Cộng sản Pháp. Từ một ngời yêu nớc trở thnh một ngời cộng sản:
Muốn cứu nớc v giải phóng dân tộc, không có con đờng no khác con đờng
cách mạng vô sản .
Năm 1921, cùng một số ngời yêu nớc của các thuộc địa Pháp, Nguyễn ái
Quốc sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa.
Tháng 4/ 1922, Hội xuất bản báo:

Ngời cùng khỉ ( Le Paria) nh»m ®oμn

kÕt, tỉ chøc vμ h−íng dẫn phong tro đấu tranh giải phóng dân tộc ở các thuộc
địa. Nhiều bi báo của Ngời đà đợc đa vo tác phẩm

Bản án chế độ thực dân

Pháp , xuất bản năm 1925. Đây l một công trình nghiên cứu về bản chất chủ
nghĩa thực dân, thức tỉnh v cổ vũ nhân dân các nớc thuộc địa đứng lên tự giải
phóng.
Tháng 6/ 1923, Nguyễn ái Quốc từ Pháp sang Liên Xô, Ngời lm việc trong
Quốc tế Cộng sản. Tháng 10 năm 1923, tại Hội nghị Quốc tế Nông dân lần thứ
nhất, Nguyễn ái Quốc đợc bầu vo Hội đồng Quốc tế Nông dân. Ngời l đại
biểu duy nhất của nông dân thuộc địa đợc cử vo Đon Chủ tịch của Hội đồng.
Ngời tham dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V, Đại hội Quốc tế Cộng sản


Thanh niên lần thứ IV, Đại hội Quốc tế Công hội đỏ. Ngời kiên trì bảo vệ v
phát triển sáng tạo t tởng của V.I. Lenin về vấn đề dân tộc v thuộc địa, hớng
sự quan tâm của Quốc tế Cộng sản tới phong tro giải phóng dân tộc.

Tháng 11 năm 1924 với t cách l Uỷ viên Ban Phơng Đông Quốc tế Cộng
sản v Uỷ viên Đon Chủ tịch Quốc tế Nông dân, Nguyễn ái Quốc về Quảng
Châu (Trung Quốc). Tại Quảng Châu Nguyễn ái Quốc vừa lm việc trong Đon
Cố vấn Bôrôđin của Chính phủ Liên Xô bên cạnh chính phủ Tôn Dật Tiên, vừa
tìm hiểu v tiếp xúc với những ngời Việt Nam đang hoạt động tại đây. Nguyễn
ái Quốc đà chọn một số thanh niên Việt Nam yêu nớc, trực tiếp mở lớp huấn
luyện v đo tạo cán bộ cách mạng, các bi giảng của Ngời đựơc tập hợp in
thnh cuốn sách:

Đờng Kách mệnh - một văn kiện lí luận quan trọng đặt cơ

sở t tởng cho đờng lối cách mạng Việt Nam.
Năm 1925, Ngời thnh lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, ra tuần báo
Thanh niên , tờ báo cách mạng đầu tiên của Việt Nam nhằm truyền bá chủ
nghĩa Mác- Lênin về Việt Nam, chuẩn bị thnh lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tháng 5 năm 1927, Nguyễn ái Quốc rời Quảng Châu đi Matxcơva (Liên Xô),
sau đó đi Bclin (Đức), đi Bruxcen (Bỉ), tham dự phiên họp mở rộng của Đại Hội
đồng Liên ®oμn chèng chiÕn tranh ®Õ quèc, sau ®ã ®i ý v từ đây trở về Châu á.
Từ tháng 7 năm 1928 đến tháng 11 năm 1929, Ngời hoạt động trong phong
tro Việt kiều yêu nớc ở Xiêm (Thái Lan), tiếp tục chuẩn bị cho sự ra đời của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
Mùa xuân năm 1930, Ngời chủ trì Hội nghị thnh lập Đảng họp tại Cửu
Long, thuộc Hồng Kông. Hội nghị đà thông qua Chính cơng vắn tắt, Sách lợc
vắn tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam (Hội nghị của Đảng tháng
10 năm 1930 đổi tên Đảng thnh Đảng Cộng sản Đông Dơng), đội tiên phong
của giai cấp công nhân v ton thể dân tộc Việt Nam. Ngay sau khi ra đời Đảng


Cộng sản Việt Nam đà lÃnh đạo Cao tro Cách mạng 1930-1931, đỉnh cao l Xô
Viết- Nghệ Tĩnh, cuộc Tổng diễn tập đầu tiên của Cách mạng Tháng Tám năm

1945.
Tháng 6 năm 1931, Nguyễn ái Quốc bị chính quyền Anh bắt giam tại Hồng
Kông. Thực dân Anh v đế quốc Pháp vô cùng mừng rỡ vì đà bắt đợc một nhân
vật chính trị quan trọng, chúng lên kế hoạch chuyển giao cho Pháp v để Pháp tự
định đoạt số phận cho nhân vật đà bị tuyên án tử hình vắng mặt năm 1929. Tuy
nhiên dới sự giúp đỡ của gia đình luật s Loseby cùng luật s D. N. Pơrit v
nhiều cá nhân v tổ chức tiến bộ khác, trải qua chín phiên to đầy căng thẳng,
Tống Văn Sơ (tên của Nguyễn ái Quốc thời kỳ ny) đà đợc công nhận vô tội v
đà bí mật rời Hồng Kông đến Hạ Môn (Phúc Kiến) rồi ở Thợng Hải, với sự giúp
đỡ của b Tống Khánh Linh, Ngời đà tìm lại đợc tổ chức v trở về Liên Xô
năm 1934.
Từ 1934 đến 1938, Ngời nghiên cứu tại Viện nghiên cứu các vấn đề dân tộc
thuộc địa tại Matxcơva. Kiên trì con đờng đà xác định cho cách mạng Việt Nam,
Ngời tiếp tục theo dõi chỉ đạo phong tro cách mạng trong nớc.
Tháng 10 năm 1938 Ngời rời Liên Xô trở về Trung Quốc, bắt liên lạc với tổ
chức Đảng chuẩn bị về nớc.
Ngy 28 tháng 1 năm 1941, Ngời về nớc sau hơn 30 năm xa Tổ Quốc.
Tháng 5 năm 1941, Ngời triệu tập Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hnh
Trung ơng Đảng quyết định đờng lối cứu nớc trong thời kỳ mới, thnh lập
Việt Nam độc lập Đồng minh (Việt Minh), tổ chức lực lợng vũ trang giải phóng,
xây dung căn cứ địa cách mạng.
Tháng 8 năm 1942 lấy tên Hồ Chí Minh, Ngời đại diện cho Mặt trận ViƯt
Minh vμ Ph©n héi ViƯt Nam thc HiƯp héi Qc tế chống xâm lợc sang Trung
Quốc tìm sự liên minh Quốc tế, cùng phối hợp hnh động chống phát xít trên
chiến trờng Thái Bình Dơng. Ngời bị chính quyền Tởng Giới Thạch bắt giam


trong các nh lao của tỉnh Quảng Tây. Trong thời gian 1 năm 14 ngy bị cầm tù,
Ngời đà viết tập thơ


Nhật ký trong tù

với 133 bi thơ chữ Hán, đến tháng 9

năm 1943 Ngời đựơc trả tự do.
Tháng 9/1944 Ngời trở về căn cứ Cao Bằng. Tháng 12/1944, Ngời chỉ thị
thnh lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân của Quân đội
nhân dân Việt Nam.
Cuộc chiến tranh Thế giới lần thứ hai bớc vo giai đoạn cuối với những
thắng lợi của Liên Xô v các nớc §ång minh. Th¸ng 5/ 1945 Hå ChÝ Minh rêi
Cao B»ng về Tân Tro (Tuyên Quang). Tại đây theo đề nghị của Ngời, Hội nghị
Ton quốc của Đảng v Đại hội Quốc dân đà họp quyết định Tổng khởi nghĩa.
Đại hội Quốc dân đà bầu ra Uỷ ban giải phóng dân téc ViƯt Nam (tøc ChÝnh phđ
l©m thêi) do Hå ChÝ Minh lm Chủ tịch.
Tháng 8 năm 1945, Ngời lÃnh đạo nhân dân khởi nghĩa ginh chính quyền
trong cả nớc. Ngy 2- 9- 1945, tại Quảng trờng Ba Đình lịch sử, Ngời đọc
Tuyên ngôn độc lập

tuyên bố thnh lập nớc Việt Nam Dân chủ Cộng ho,

Ngời trở thnh vị chủ tịch đầu tiên của nớc Việt Nam độc lập.
Ngay sau đó thực dân Pháp gây chiến tranh, âm mu xâm chiếm Việt Nam
một lần nữa. Trớc nạn ngoại xâm, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi cả nớc đứng
lên bảo vệ ®éc lËp tù do cđa Tỉ Qc víi tinh thÇn:

Chóng ta th hy sinh tất cả

chứ nhất định không chịu mất nớc, nhất định không chịu lm nô lệ . Ngời đÃ
khởi xớng phong tro thi đua yêu nớc, cùng Trung ơng Đảng lÃnh đạo nhân
dân Việt Nam tiến hnh cuộc kháng chiến ton dân, ton diện, trờng kỳ, dựa vo

sức mình l chính, từng bớc ginh thắng lợi.
Tháng 2/ 1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh triệu tập Đại hội đại biểu ton quốc lần
thứ II của Đảng nhằm đa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. Tại Đại hội Ngời
đợc bầu lm Chủ tịch Đảng Lao động Việt Nam. Dới sự lÃnh đạo của Trung


ơng Đảng v Chủ tịch Hồ Chí Minh cuộc kháng chiến thần thánh của nhân dân
Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lợc đà ginh thắng lợi to lớn, kết thúc vẻ
vang bằng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (1954), giải phóng hon ton miền
Bắc.
Từ năm 1954, Ngời cùng Trung ơng Đảng Lao động Việt Nam lÃnh đạo
nhân dân xây dựng chủ nghĩa xà hội ở miền Bắc v đấu tranh giải phóng miền
Nam, thống nhất Tổ Quốc.
Tại Đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần thứ III, họp vo tháng 9 năm 1960,
Ngời khẳng định: Đại hội lần ny l Đại hội xây dựng chủ nghĩa xà hội ở miền
Bắc v đấu tranh ho bình, thống nhất nớc nh . Đại hội đà bầu Ngời lm
Chủ tịch Ban Chấp hnh Trung ơng Đảng.
Năm 1964, đế quốc Mỹ mở cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân đánh
phá miền Bắc Việt Nam. Ngời động viên ton thể nhân dân Việt Nam vợt mọi
khó khăn gian khổ, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc. Ngời nói:

Chiến

tranh có thể kéo di 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. H Nội, Hải
Phòng v một số thnh phố, xí nghiệp có thể bị tn phá, song nhân dân Việt Nam
quyết không sợ! Không có gì quý hơn độc lập tự do! Đến ngy thắng lợi, nhân dân
ta sẽ xây dựng lại đất nớc ta đng hong hơn, to đẹp hơn! .
Từ năm 1965 đến tháng 9- 1969, cùng với Trung ơng Đảng, Ngời tiếp tục
lÃnh đạo nhân dân Việt Nam thực hiện sự nghiệp cách mạng trong điều kiện cả
nớc có chiến tranh, xây dựng v bảo vệ miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền

Nam, thực hiện thống nhất ®Êt n−íc.
Tr−íc khi qua ®êi, Chđ tÞch Hå ChÝ Minh để lại cho nhân dân Việt Nam bản
Di chúc lịch sử, căn dặn những việc nhân dân Việt Nam phải lm để xây dựng đất
nớc sau chiến tranh. Ngời viết:

Điều mong muốn cuối cùng của tôi l: Ton

Đảng, ton dân ta don kết phấn đấu, xây dựng một nớc Việt Nam hoμ b×nh,


thống nhất, độc lập, dân chủ, giu mạnh v góp phần xứng đáng vo sự nghiệp
cách mạng thế giới .
Thực hiện Di chúc của Ngời, ton dân Việt Nam đon kết một lòng đánh
thắng cuộc chiến tranh phá hoại bằng máy bay B52 của đế quốc Mỹ, buộc Chính
Phủ Mỹ phải ký Hiệp định Pari ngy 27- 1- 1973, chấm dứt chiến tranh xâm lợc,
rút hết quân đội Mỹ v ch hầu ra khỏi miền Nam Việt Nam.
Mùa xuân năm 1975, với Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhân dân Việt Nam
đà hon thnh sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ Quốc thực hiện
đợc mong ớc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh l vị lÃnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Ngời đà vận
dụng v phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vo điều kiện cụ thể của Việt
Nam, sáng lập Đảng Mác- Lênin ở Việt Nam, sáng lập Mặt trận dân tộc thống
nhất Việt Nam, sáng lập lực lợng vũ trang nhân dân Việt Nam v sáng lËp n−íc
ViƯt Nam D©n chđ Céng hoμ (nay lμ Céng ho xà hội Chủ nghĩa Việt Nam).
Ngời luôn luôn gắn cách mạng Việt Nam với cuộc đấu tranh chung của nhân
dân thế giới vì ho bình, độc lập dân tộc, dân chủ v tiến bộ xà hội. Ngời l tấm
gơng đạo đức cao cả, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t, vô cùng khiêm tốn,
giản dị.
Năm 1987 tổ chức Giáo dục, Khoa học v Văn hoá Liên hợp quốc
(UNESCO) đà tôn vinh Hồ Chí Minh l anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam,

nh văn hoá kiệt xuất.
Ngy nay, trong sù nghiƯp ®ỉi míi ®Êt n−íc, héi nhËp víi thế giới, t tởng v
cuộc đời cách mạng của Ngời l ti sản tinh thần to lớn của Đảng v dân tộc
Việt Nam, mÃi mÃi soi đờng cho cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam vì mục
tiêu dân giu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh.


1.3. Vμi nÐt vỊ B¶o tμng Hå ChÝ Minh vμ kho cơ sở của Bảo tng Hồ Chí
Minh
1.3.1 Bảo tng Hå ChÝ Minh

Sau khi Chđ tÞch Hå ChÝ Minh qua đời, Ban Chấp Hnh Trung ơng Đảng ra
nghị quyết số 206- NQ/T¦ ngμy 25/11/1970 vỊ viƯc thμnh lËp Ban phơ trách xây
dựng Bảo tng Hồ Chí Minh. Cơ quan 41A- mật danh của Văn phòng Bác khi
Ngời còn sống- Cơ quan tiền thân của Bảo tng Hồ Chí Minh chuyển về trực
thuộc Ban Chấp Hnh Trung ơng Đảng.
12/9/1977, Bộ Chính trị Ban Chấp Hnh Trung ơng Đảng ra Nghị quyết 04NQ/TƯ về việc thnh lập Viện Bảo tng Hồ Chí Minh. Sau đó Hội Đồng Chính
Phủ cũng phê chuẩn nhiệm vơ thiÕt kÕ B¶o tμng Hå ChÝ Minh vμ ban hnh Nghị
quyết số 375/ CP về chức năng, nhiệm vụ v tổ chức của Viện. Nghị định nêu rõ:
Viện Bảo tng Hồ Chí Minh l trung tâm nghiên cứu những t− liƯu, hiƯn vËt vμ
di tÝch lÞch sư cã quan hệ đến đời sống v hoạt điộng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
vĩ đại trong suốt quá trình đấu tranh cách mạng của Ngời v tuyên truyền, giáo
dục quần chúng về sự nghiệp t tởng, đạo đức v tác phong của Ngời thông
qua những t liệu hiện vật v di tích đó .
30/12/1982, Bộ Chính trị đà ra Quyết định số 14- QĐ/TƯ về xây dựng công
trình Bảo tng Hồ Chí Minh, trong đó xác định ngy tháng cụ thể khởi công, hon
tất v đa vo hoạt động. Từ đó, bên cạnh nhiệm vụ nghiên cứu khoa học chuẩn
bị về nội dung, Viện Bảo tng còn phải phối hợp với Bộ Xây dựng tiến hnh thiết
kế v xây dựng công trình.
31/ 8/ 1985, lễ khởi công công trình to nh Bảo tng Hồ Chí Mình đà đợc

tiến hnh với sự nỗ lực lớn của hng nghìn công nhân v sự giúp đỡ to lớn của
Liên Xô v các nớc bạn bè, đến 19/5/1990- đúng vo kỷ niệm 100 năm ngy
sinh của Chủ Tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, lễ khánh thμnh B¶o tμng Hå ChÝ Minh


×