Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Tìm hiểu nội dung phương pháp bộ môn và phương pháp hình thành các biểu tượng về toán cho trẻ mầm non trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.79 KB, 70 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Có thể nói trong nền kinh tế thị trường để có thể tiến hành hoạt động sản
xuất kinh doanh thì cần phải có tối thiểu ba yếu tố, đó là: tư liệu lao động, đối
tượng lao động và con người. Trong đó, tư liệu lao động bao gồm nhiều yếu tố
nhưng quan trọng hơn hết là tài sản cố định. Trong một doanh nghiệp công nghiệp
và xây dựng thì tài sản cố định nó có vai trò vô cùng to lớn và nó cũng là một
nhân tố góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản
phẩm, làm cho doanh nghiệp có thể tối đa hoá lợi nhuận của mình.
Việc hạch toán độc lập về kinh tế thúc đẩy các doanh nghiệp phải tự bảo
toàn, tự phát triển vốn của mình để cho sản xuất kinh doanh được tiến hành một
cách liên tục, phát triển vốn nhằm đổi mới các tư liệu lao động, mỏ rộng quy trình
sản xuất, tái sản xuất mở rộng. Muốn vậy việc quản lý và sử dụng vốn hay các tư
liệu lao động phải hợp lý, có hiệu quả. Nếu căn cứ vào công dụng kinh tế thì vốn
bao gồm vốn cố định và vốn lưu động. Mà dưới hình thức biểu hiện vật chất là tài
sản cố định và tài sản lưu động. Thông thường trong các doanh nghiệp công
nghiệp thì vốn cố định nói chung, tài sản cố định nói riêng chiếm một tỷ trọng lớn
trong nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhưng lại chưa được quan tâm
đúng mức.
Xuất phát từ lý do đó cùng với quá trình thực tập tại Công ty cổ phần dịch
vụ bưu chính viễn thông Hoa Phát, em nhận thấy việc sử dụng tài sản cố định tại
công ty chưa phát triển; để khẳng định vị thế của công ty trong quá trình cạnh
tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định được coi là một chiến lược quan
trọng nhằm đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn, vì vậy đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử
dụng tài sản cố định tại Công ty Cổ phần dịch vụ bưu chính viễn thông Hoa
Phát” đã được em lựa chọn để nghiên cứu.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của chuyên đề gồm ba chương sau:
Chương 1. Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh
nghiệp.
Chương 2. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty cổ phần
dịch vụ bưu chính viễn thông Hoa Phát.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công


ty cổ phần dịch vụ bưu chính viễn thông Hoa Phát.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề
này của em không thể tránh khỏi một số thiếu sót, em rất mong nhận được sự cảm
thông và đóng góp ý kiến của các thầy cô và người đọc.
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Tài sản cố định của doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của tài sản cố định trong doanh nghiệp
Khái niệm: để có thể sản xuất kinh doanh thì phải cần đến hai yếu tố cơ bản
là sức lao động và tư liệu lao động sản xuất. Tư liệu sản xuất được chia thành hai
loại là tư liệu lao động và đối tượng lao động.Tư liệu lao động lkại được chia
thành hai nhóm là tài sản cố định và công cụ lao động nhỏ.
Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu, tham gia vào trực tiếp
hoặc gián tiếp quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghniệp như là máy móc
thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận chuyển bốc dỡ, các công trình kiến trúc,
bằng phát minh, sáng chế, bản quyền...
Tài sản cố định là tư liệu lao động nhưng không phải bất cứ tư liệu lao động
nào cũng là tài sản cố định, do tài sản cố định có những đặc điểm sau:
Tài sản cố định đó cũng chính là sản phẩm do con người tạo ra, do đó nó
cũng có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng, nói cách khác nó cũng chính là
hàng hoá, có thể thông qua trao đổi, buôn bán trên thị trường để có được quyền sở
hữu sử dụng.
Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh một cách
trực tiếp hoặc gián tiếp và nó khác với đối tượng lao động ở chỗ: mặc dù nó tham
gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng nó vẫn giữ nguyên hình dạng vật
chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng.
Viờc quan ly tai san cụ inh thc tờ la mụt cụng viờc hờt sc phc tap. ờ
tao iờu kiờn quan ly cht che va co hiờu qua cac tai san cụ inh nay, vờ mt kờ
toan ngi ta co nhng quy inh thụng nhõt vờ tiờu chuõn gii han vờ thi gian va

gia tri s dung cua tai san cụ inh. Nha nc quy inh hai tiờu chuõn nay la:
-Thi gian s dung tụi thiờu la mụt nm.
-Gia tri tụi thiờu la nm triờu VND.
Trong qua trinh s dung tai san cụ inh, gia tri cua tai san cụ inh bi hao
mon dõn, gia tri cua tai san cụ inh chuyờn dich dõn vao gia thanh cua ban thõn
san phõm lam ra. Khi san phõm lam ra c tiờu thu thi hao mon nay c
chuyờn thanh vụn tiờn tờ. Vụn nay c dung ờ tai san xuõt lai tai san cụ inh
khi cõn thiờt.
Việc quản lý TSCĐ trên thực tế là một công việc phức tạp. Để giảm nhẹ khối lợng
quản lý về tài chính, kế toán, theo quyết định số 144/2001/QĐ-BTC ngày
21/12/2001 của Bộ trởng Bộ tài chính đã thống nhất về tiêu chuẩn giới hạn của một
TSCĐ :
Một t liệu lao động là tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống
gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hoặc
một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ
thống không thể hoạt động, nếu thoả mãn đồng thời cả 4 tiêu chuẩn sau thì đợc coi
là tài sản cố định :
- Chắc chắn thu đợc lợi ích trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó.
- Nguyên giá của tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy.
- Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm.
- Có đủ tiêu chuẩn theo giá trị hiện hành.( Hiện nay là từ 10 triệu đồng trở lên).
Qua những phân tích nêu trên, có thể rút ra định nghĩa về TSCĐ trong doanh
nghiệp nh sau: TSCĐ trong các doanh nghiệp là những t liệu lao động chủ yếu mà
đặc điểm của chúng là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Trong quá trình đó, giá
trị của TSCĐ không bị tiêu hao hoàn toàn trong lần sử dụng đầu tiên mà nó đợc
chuyển dịch dần dần từng phần vào giá thành sản phẩm của chu kỳ sản xuất tiếp
theo.
1.1.2. Phõn loai tai san cụ inh
Tai san cụ inh cua doanh nghiờp gụm nhiờu loai khac nhau hp thanh, do
o mụi loai co cụng dung khac nhau, ky han s dung khac nhau, mc ụ anh

hng cua chung ti qua trinh san xuõt kinh doanh cung khac nhau. Do o ờ tiờn
cho viờc quan ly va s dung, ngi ta chia tai san cụ inh thanh cac loai khac
nhau, co nhiờu cach phõn loai tai san cụ inh da vao cac cn c khac nhau:
-Cn c vao hinh thai biờu hiờn, phõn loai tai san cụ inh thanh:
Tai san cụ inh hu hinh: la nhng tai san ma tng n vi tai san co kờt cõu
ục lõp, co c iờm riờng biờt hoc la mụt hờ thụng gụm nhiờu nhiờu bụ phõn
liờn kờt vi nhau ờ thc hiờn mụt hay mụt sụ chc nng nhõt inh, co hinh thai
võt chõt cu thờ, co u tiờu chuõn vờ gia tri va thi gian s dung theo chờ ụ quy
inh. Tai san cụ inh nay bao gụm ca thuờ ngoai va t co.
Tai san cụ inh vụ hinh: la nhng tai san cụ inh khụng co hinh thai võt
chõt, phan anh mụt lng gia tri ma doanh nghiờp a thc s õu t, co liờn quan
trc tiờp ờn nhiờu chu ky san xuõt kinh doanh cua doanh nghiờp nh: chi phi
thanh lõp doanh nghiờp, bng phat minh, sang chờ, ban quyờn...
Cach phõn loai nay phõn nao giup cho doanh nghiờp, nha quan ly biờt c
c cõu vụn õu t trong tai san cụ inh cua minh. õy la c s cn c quan trong
giúp cho các quyết định đầu tư hoặc điều chỉnh phương hướng đầu tư, đề ra các
biện pháp quản lý, tính khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp.
-Căn cứ theo công dụng kinh tế, phân loại tài sản cố định thành:
Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh: là những tài sản cố định
trực tiếp tham gia hoặc phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp như máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải,... toàn bộ tài sản cố định này
bắt buộc phải tính khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Tài sản cố định dùng ngoài phạm vi sản xuất kinh doanh: là các tài sản cố
định dùng trong hành chính sự nghiệp đơn thuần, dùng trong phúc lợi xã hội, an
ninh quốc phòng, tài sản cố định chờ xử lý...
Cách phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh tế cho ta thấy được
những thông tin về cơ cấu, về năng lực hiện có của tài sản cố định, từ đó giúp
doanh nghiệp hạch toàn phân bổ chính xác, có biện pháp đối với tài sản cố định
chờ xử lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
-Căn cứ vào tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định, chia tài sản cố

định thành ba loại:
Tài sản cố định đang dùng đến.
Tài sản cố định chưa cần dùng đến.
Tài sản cố định không cần dùng và chờ thanh lý, nhượng bán.
Cách phân loại này giúp cho người quản lý biết được tình hình sử dụng tài
sản cố định một cách tổng quát cả về số lượng và chất lượng, từ đó thấy được khả
năng sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng tài sản cố định của mình thông qua
việc đánh giá, phân tích, kiểm tra.
-Phân loại tài sản cố định căn cứ theo quan hệ sở hữu, theo đó tài sản cố
định chia thành:
Tài sản cố định chủ sở hữu: là các tài sản cố định do doanh nghiệp tự đầu
tư, xây dựng, mua sắm mới bằng vốn tự bổ sung ( vốn chủ sở hữu ), vốn do ngân
sách Nhà nước cấp, vốn do vay, vốn do liên doanh và tài sản cố định được tặng,
biếu... ( đây là những tài sản cố định mà doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý và
sử dụng và những tài sản cố định này được phản ánh trong bảng tổng kết tài sản
của doanh nghiệp ).
Tài sản cố định thuê ngoài: là tài sản cố định đi thuê để sử dụng trong một
thời gian nhất định theo các hợp đồng đã ký kết như thuê tài chính, thuê hoạt
động.
Tài sản cố định thuê tài chính: là những tài sản cố định doanh nghiệp thuê
của công ty cho thuê tài chính, thoả mãn một trong bốn điều kiện sau:
Điều kiện 1: khi kết thúc hợp đồng cho thuê, bên thuê được nhận quyền sở
hữu tài sản thuê hoặc được tiếp tục thuê theo thoả thuận.
Điều kiện 2: khi kết thúc hợp đồng cho thuê, bên thuê được quyền lựa chọn
mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản thuê tại
thời gian mua lại.
Điều kiện 3: thời hạn cho thuê ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết để
khấu hao tài sản.
Điều kiện 4: tổng số tiền thuê tài sản phải trả ít nhất phải tương đương với
giá cả của tài sản đó trên thị trường vào thời điểm ký hợp đồng.

Tài sản cố định thuê hoạt động: là những tài sản cố định thuê ngoài, không
thoả mãn bất kỳ điều kiện nào trong bốn điều kiện trên.
Trong hai loai tai san cụ inh thuờ tai chinh va tai san cụ inh thuờ hoat
ụng thi chi co tai san cụ inh thuờ tai chinh c phan anh trờn bang cõn ụi kờ
toan, doanh nghiờp co trach nhiờm quan ly, s dung va tiờn hanh trich khõu hao
nh cac loai tai san cụ inh khac hiờn co. Cach phõn loai nay giup cho nha quan
ly biờt c nguụn gục hinh thanh cua cac tai san cụ inh ờ co hng s dung va
trich khõu hao cho ung n.
1.2. Hiờu qua s dung tai san cụ inh cua doanh nghiờp
1.2.1. Khai niờm hiờu qua s dung tai san cụ inh
Hiờu qua s dung tai san cụ inh phn ỏnh mụt ụng gia tri tai san cụ inh
lam ra c bao nhiờu ụng gia tri san lng hoc li nhuõn. Hiu qu s dng
ti sn c nh c th hin qua chi tiờu cht lng, ch tiờu nay nờu lờn cac c
iờm, tinh chõt, c cõu, trinh ụ phụ biờn, c trng c ban cua hiờn tng nghiờn
cu. Chi tiờu chõt lng nay c thờ hiờn di hinh thc gia tri vờ tinh hinh va
s dung tai san cụ inh trong mụt thi gian nhõt inh. Trong san xuõt kinh doanh
thi chi tiờu nay la quan hờ so sanh gia gia tri san lng a c tao ra vi gia tri
tai san cụ inh s dung binh quõn trong ky; hoc la quan hờ so sanh gia li
nhuõn thc hiờn vi gia tri tai san cụ inh s dung binh quõn.
Nh vậy hiệu quả sử dụng tài sản cố định cố thể đợc hiểu nh sau:
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định là mối quan hệ giữa kết quả đạt đợc trong quá
trình đầu t, khai thác sử dụng tài sản cố định vào sản xuất và số tài sản cố định đã sử
dụng để đạt đợc kết quả đó. Nó thể hiện lợng giá trị sản phẩm, hàng hoá lao vụ sản
xuất ra trên một đơn vị tài sản cố định tham gia vào sản xuất hay tài sản cố định cần
tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh để đạt đợc một lợng giá trị sản phẩm,
hàng hoá lao vụ, dịch vụ.
Quan niệm về tính hiệu quả sử dụng tài sản cố định phải đợc hiểu trên cả hai
khía cạnh :
Một là, với số tài sản cố định hiện có, doanh nghiệp có thể sản xuất thêm một l-
ợng sản phẩm với chất lợng tốt, giá thành hạ để tăng thêm lợi nhuận cho doanh

nghiệp.
Hai là, đầu t thêm tài sản cố định một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản
xuất để tăng doanh số tiêu thụ với yêu cầu bảo đảm tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn
hơn tốc độ tăng tài sản cố định .
1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh
nghiệp
Có rất nhiều chỉ tiêu để xác định xem doanh nghiệp có sử dụng TSCĐ một cách có
hiệu quả hay không? Thông thờng thì có các chỉ tiêu sau:
1.2.2.1. Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Đây là một chỉ tiêu mà các nhà quản trị thờng quan tâm nhất.
Doanh thu
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
trong 1 kỳ Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Trong đó:
Nguyên giá TSCĐ sử dụng bình quân trong 1 kỳ là bình quân số học của nguyên
giá TSCĐ có ở đầu kỳ và cuối kỳ.
Doanh thu của doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ hoạt động của
doanh nghiệp, nó là nguồn để doanh nghiệp trang trải các chi phí, thực hiện tái sản
xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng giá trị TSCĐ thì doanh nghiệp tạo ra đợc bao
nhiêu đồng doanh thu, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ càng
cao.
1.2.2.2. Tỷ suất sinh lợi TSCĐ
Chỉ tiêu này là sự so sánh giữa lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp với TSCĐ sử
dụng trong kỳ.
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất sinh lợi TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng giá trị TSCĐ thì tạo đợc bao nhiêu đồng lợi
nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.

Lợi nhuận sau thuế là chênh lệch giữa lợi nhuận trớc thuế và thuế thu nhập doanh
nghiệp.
Lợi nhuận trớc thuế là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra để đạt đợc
doanh thu đó.
Ngoài các chỉ tiêu tổng hợp trên, các nhà phân tích còn sử dụng một số chỉ tiêu
khác nh:
1.2.2.3. Tình hình đầu t đổi mới TSCĐ
Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ
(kể cả chi phí hiện đại hoá)
Hệ số đổi mới TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ cuối năm

Giá trị TSCĐ loại bỏ trong kỳ
Hệ số loại bỏ TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ cuối năm
Các chỉ tiêu này có thể tính toán cho toàn bộ hay từng nhóm TSCĐ.
1.2.2.4. Tình trạng kỹ thuật TSCĐ
Việc đánh giá này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc mức độ hao mòn của
TSCĐ để từ đó có kế hoạch đầu t đổi mới TSCĐ Thông th ờng ngời ta sử dụng chỉ
tiêu sau:
Giá trị hao mòn TSCĐ
Hệ số hao mòn TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá
1.2.2.5. Kết cấu TSCĐ
Kết cấu TSCĐ phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa giá trị từng nhóm, loại TSCĐ trong
tổng số giá trị TSCĐ của doanh nghiệp ở thời điểm đánh giá.
Giá trị của một loại (nhóm) TSCĐ
Kết cấu TSCĐ =
Tổng giá trị TSCĐ tại thời điểm đánh giá
Việc nghiên cứu kết cấu TSCĐ để thấy đợc đặc điểm trang bị kỹ thuật của doanh

nghiệp. Qua đó điều chỉnh, lựa chọn cơ cấu đầu t tối u giữa các nhóm TSCĐ để đảm
bảo tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
1.2.2.6. Hệ số trang bị kỹ thuật cho một công nhân trực tiếp sản xuất

Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Hệ số trang bị TSCĐ =
Số lợng công nhân trực tiếp sản xuất
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá trình độ trang bị kỹ thuật cho ngời lao động. Cứ
trung bình mỗi ngời lao động trong doanh nghiệp sẽ đợc trang bị bao nhiêu giá trị
TSCĐ. Chỉ tiêu này càng lớn thì càng góp phần giải phóng lao động cho con ngời.
1.3. Nhõn tụ anh hng ti hiờu qua s dung tai san cụ inh
1.3.1. Nhõn tụ chu quan
1.3.1.1. Nganh nghờ kinh doanh cua doanh nghiờp
Nganh nghờ kinh doanh cua doanh nghiờp quyờt inh san phõm ma doanh
nghiờp lam ra la cai gi, ngoai ra no con phu thuục va tinh nng tac dung cua tai
san cụ inh, ma tinh nng tac dung cua tai san cụ inh cua doanh nghiờp c õu
t, xõy dng xuõt phat va co mụi quan hờ hai chiờu vi nganh nghờ kinh doanh.
Vì vậy việc quyết định ngành nghề kinh doanh cũng gần như là việc quyết định
sản phẩm mà tài sản cố định sẽ đầu tư là gì. .
1.3.1.2. Trình độ quản lý tài sản cố định
Để có thể tiến hành sản xuất phải có máy móc thiết bị hay nói khác đi là
phải có tài sản cố định; tài sản cố định là một điều kiện không thể thiếu được
trong việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và hạn giá thành sản phẩm.
Để cho sản xuất được tiến hành một cách liên tục thì một tronh các điều kiện là
phải vận hành maý móc thiết bị, nếu máy móc thiết bị hỏng hóc thì phải có kế
hoạch sửa chữa ngay. Đây là nhân tố quan trọng và có ý nghĩa quyết định nên
doanh nghiệp cần phải có kế hoach sửa chữa và cung cấp các yếu tố để kịp thời
sửa chữa. Theo chỉ số hệ số sử dụng máy móc thiết bị thì thời gian sử dụng thực
tế tỷ lệ nghịch với tổng quỹ thời gian chết của máy móc thiết bị, nghĩa là nếu kịp
thời sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định sẽ

tăng lên.
1.3.1.3. Chủng loại và chất lượng nguyên vật liệu đầu vào
Để thiến hành sản xuất thì ngoài các yếu tố như máy móc thiết bị, lao động,
còn có yếu tố quan trọng nữa là nguyên vật liệu. Nếu hai yếu tố là máy móc thiết
bị đã chuẩn bị tốt rồi mà mà nguyên vật liệu không có hoặc không đủ, không
đúng chủng loại, chất lượng, và không đúng thời gian cung ứng thì liệu sản xuất
có được tiến hành hay không? Nếu một trong các yêu cầu đó không được thoả
mãn, không được đáp ứng thì sẽ làm gián đoạn quá trình sản xuất của doanh
nghiệp, ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị và tài sản cố định nói
chung của doanh nghiệp.
1.3.1.4. Nhân tố con người
Con ngi la nhõn tụ chu quan, quan trong trong qua trinh san xuõt kinh
doanh cua mụi doanh nghiờp. Khụng co con ngi, t thõn may moc thiờt bi
khụng thờ lam viờc c, cho nờn cụng tac quan ly va iờu hanh do con ngi
nm gi, iờu khiờn may moc thiờt bi phuc vu cho san xuõt. Nhng cụng tac tụ
chc lao ụng, bụ tri may moc thiờt bi phuc vu cho san xuõt lai phu thuục vao
chõt lng cua ụi ngu nhng ngi quan ly. Do võy ờ co thờ quan ly va s dung
tai san cụ inh mụt cach co hiờu qua thi cõn phai bụi dng, ao tao nõng cao
trinh ụ tụ chc va trinh ụ tay nghờ cua ngi lao ụng. Viờc bụ tri lao ụng hp
ly, ung ngi ung viờc se phat huy c nng lc san xuõt cua mụi ngi lao
ụng; gop phõn nõng cao hiờu qua s dung tai san cụ inh trong doanh nghiờp.
1.3.1.5. Hiu qu huy ng vn ca doanh nghip
Tài sản cố định của doanh nghiệp đợc tài trợ bằng hai nguồn là: vốn chủ sở
hữu và nợ phải trả. Cả hai nguồn mà doanh nghiệp dùng mua sắm các tài sản cố
định đều phải trả một chi phí gọi là chi phí sử dụng vốn. Nguồn vốn chủ sở hữu thì
chi phí là chi phí cơ hội mà doanh nghiệp có thể dùng để đầu t vào một dự án khác.
Với nợ phải trả thì doanh nghiệp phải trả một khoản tiền cho chủ sở hữu nguồn vốn
đó để doanh nghiệp có quyền sử dụng nó. Chính vì doanh nghiệp phải bỏ ra một
khoản chi phí để có đợc tài sản sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình nên hiệu quả của việc huy động vốn ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng tài

sản nói chung và hiệu quả sử dụng tài sản cố định nói riêng của doanh nghiệp.
1.3.1.6. Quy trình đầu t tài sản cố định
1.3.2. Nhõn tụ khach quan
1.3.2.1. Cac quy inh, chinh sach cua ang va Nha nc
Trờn c s phap luõt va bng cac biờn phap, chinh sach kinh tờ, Nha nc
tao mụi trng va hanh lang phap ly cho cac doanh nghiờp hoat ụng. Mụi s
thay ụi nho trong chinh sach kinh tờ vi mụ cua Nha nc ờu co anh hng to
ln ờn qua trinh san xuõt kinh doanh cua doanh nghiờp nh: quy inh vờ trich
khõu hao, ty lờ trich lõp cac quy, quy inh vờ ụi mi, thanh ly tai san cụ inh,
thay thờ mi tai san cụ inh....
1.3.2.2. Thi trng va s canh tranh trờn thi trng
Doanh nghiờp san xuõt ra san phõm phai c thi trng chõp nhõn, muụn
võy san phõm phai co chõt lng cao, gia thanh thõp, ngoai ra con phai co uy tin
ụi vi ngi tiờu dung. iờu nay chi co thờ xay ra khi doanh nghiờp a nõng cao
c ham lng cụng nghờ, ky thuõt trong san phõm. oi hoi tai san cụ inh cua
doanh nghiờp phai luụn luụn c ụi mi, thay thờ, cai tao ca vờ trc mt cung
nh trong lõu dai.
1.3.2.3. Ngun vn do cp trờn cp
Đối với các doanh nghiệp trực thuộc thì nguồn do cấp trên cấp là một nguồn
đáng kể để tài trợ cho tài sản cố định của doanh nghiệp. Tuy nhiên hiện nay xu h-
ớng hạch toán độc lập đang rất phổ biến chính vì vậy các doanh nghiệp dù là doanh
nghiệp thành viên hay doanh nghiệp Nhà nớc vẫn phải tự mình huy động nguồn và
cấp trên chỉ cấp vốn khi cảm thấy cần thiết hoặc theo một định mức quy định từ tr-
ớc. Mặt khác do có tính bao cấp nên khả năng cấp ứng của nguồn này rất thấp, thời
gian từ khi xin cấp vốn cho đến khi doanh nghiệp nhận đợc vốn thờng dài hơn so
với khoảng thời gian mà doanh nghiệp có thể trì hoãn các khoản nợ. Do đó nguồn
này khó có thể đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán tức thời của doanh nghiệp. Tuy
nhiên các doanh nghiệp vẫn muốn sử dụng nguồn này vì chi phí trả cho chúng rất
thấp đôi khi bằng không.
1.3.2.4. Cỏc nguyờn nhõn khỏc

Ngoài ra còn có rất nhiều các nhân tố khách quan ảnh hởng đến hiệu quả sử
dụng tài sản cố định của doanh nghiệp . Các yếu tố này có thể đợc coi là các yếu tố
bất khả kháng nh sự vận động của chu kỳ kinh tế, thiên tai, nhu cầu mang tính thời
vụ của thị trờng và chúng có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả sử
dụng tài sản cố định của doanh nghiệp. Mức độ tổn hại về lâu dài hay tức thời do
các yếu tố này mang lại là hoàn toàn không thể biết trớc đợc mà chỉ có thể đề phòng
nhằm giảm tác hại của chúng.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG HOA PHÁT
2.1. Khái quát về Công ty cổ phần dịch vụ bưu chính viễn thông
Hoa Phát
Công ty Cổ Phần Dịch Vụ Bưu Chính Viễn Thông Hoa Phát được thành lập
ngày 28 tháng 9 năm 1998 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư thành phố Hà Nội cấp
phép.
Công ty thuộc hình thức Công ty Cổ phần, hoạt động theo luật Doanh
nghiệp và các quy định hiện hành khác của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
Tên gọi: Công ty Cổ Phần Dịch Vụ Bưu Chính Viễn Thông Hoa Phát
Tện giao dịch: Hoa phat telecommunicatians post service joint stock
company
Tên viết tắt: HOPHA, JSC.
Trụ sở Công ty: Số 1/111/21/ tổ 15 phường Giáp Bát, Quận Hoàng Mai,
Thành phố Hà Nội.
Điện thoại: (04) 6647724
Fax: (04) 8645756
Tài khoản số: 1012.00.100747 tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển
Nông Thôn Tây Hà Nội.
Mã số thuế: 0101787954
Giấy phép kinh doanh số: 0103009391
Cơ sở pháp lý hình thành

Công ty Cổ phần dịch vụ Bưu chính viễn thông Hoa Phát được thành lập
theo Giấy phép số 3551/ GP.UB ngày 28 tháng 9 năm 1998 do Sở Kế Hoạch và
Đầu Tư thành phố Hà Nội cấp phép.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần dịch vụ bưu
chính viễn thông Hoa Phát
Thị trường bưu chính viễn thông trước những năm 1995 còn do Tổng công
ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) độc quyền chi phối. Dịch vụ cung cấp
còn đơn điệu với chất lượng không ổn định, loại hình phục vụ nghèo nàn, giá
cước thì ở mức cao hơn nhiều so với khu vực và thu nhập của người dân Việt
Nam. Thị trường bưu chính Viễn thông với gần 80 triệu thượng đế bức xúc trước
thực trạng đó, nóng lòng đòi hỏi một sự cải tiến vượt bậc, những thay đổi mang
tính đột phá, mới mẻ...
Năm 2000, sau 2 năm ra đời Công ty Cổ phần dịch vụ bưu chính viễn thông
Hoa Phát đã gặp rất nhiều khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua. Sự thiếu
kinh nghiệm, chưa có phương tiện kỹ thuật hạ tầng và đội ngũ nhân sự chuyên
môn cùng muôn vàn khó khăn chồng chất khác nhau của một “người lạ” mới
tham gia vao thị trường bưu chính viễn thông... đặc biệt là thiếu hành lang pháp
lý, thiếu cơ chế phù hợp kịp thời nhằm hỗ trợ nhà khai thác mới, nhiều khó khăn
như thủ tục xin cấp phép, kết nối, giá thuê kênh, cước kết nối hoà mạng, sử dụng
chung cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia.....
Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính châu Á vào năm 1997 đã ảnh hưởng
lớn đến các hoạt động sau này của công ty. Bên ngoài, các đối tác lo ngại rằng sau
cuộc khủng hoảng này không ít quốc gia rơi vào tình trạng hoang mang nên họ
kéo phải kéo dài đàm phán hoặc hủy bỏ các dự án đầu tư vì lo ngại rủi ro khi bỏ
vốn đầu tư cho một doanh nghiệp mới như Hoa Phát lúc bấy giờ; bên trong thì đã
có những thành viên ngần ngại không bỏ vốn thêm vào, them chí có thành viên
còn chuyển nhượng vốn cho đơn vị khác.
Không ngại khó khăn, Hoa Phát vẫn tiến hành xây dung bộ máy tổ chức chuẩn bị
nguồn nhân lực, hồ sơ pháp lý điều hành hoạt động của Công ty vừa kinh doanh
thiết bị viễn thông, xuất nhập khẩu và dịch vụ bưu chính...để lấy ngắn nuôI dài,

vừa tích cực chuẩn bị các dự án hợp tác đầu tư với đối tác về điện thoại di động,
điện thoại cố định, xây dung các trạm thu phát truyền thông BTS trong khắp các
tỉnh thành trên cả nước. Tuy doanh thu chưa lớn, lãi chưa nhiều nhưng cũng trang
trảI được một phần chi phí cho công ty như giải quyết được công ăn việc làm cho
người lao động.
Với quyết tâm cao, năm 2001 Hoa Phát nhờ định hướng hoạt động đúng và
có lối ra, lãnh đạo Công ty đã động viên kịp thời, có chính sách phù hợp, sắp xếp
phân công hợp lý, nên phần lớn đội ngũ viên chức đều an tâm tin tưởng triển vọng
các dự án đầu tư, hiệu quả các dịch vụ mới. Từ đó mọi người đều quyết tâm vượt
qua khó khăn, xác định nhiệm vụ và sẵn sàng đồng cam cộng khổ để tiếp tục xây
dung Hoa Phát.
Bước sang năm 2003 bên cạnh các hoạt động như đã nêu Công ty bắt đầu
triển khai các dự án đầu tư cung cấp dịch vụ như điện thoại cố định, mở rộng xây
dựng các trạm truyền thông, vận chuyển và dịch vụ thanh toán tiền bưu chính viễn
thông. Từ đó đã tạo điều kiện thuận lợi để tiếp tục đầu tư, phát triển các mạng
lưới và làm tiền đề cho các dịch vụ khác phát triển sau này phù hợp với định
hướng phát triển của công ty.
Với sự góp mặt của Hoa Phát, gương mặt thị trường bưu chính viễn thông
việt nam đã trở nên đa dạng và phong phú hơn góp phần tạo ra sự đột phá trong
việc xoá bỏ cơ chế độc quyền công ty trong Ngành bưu chính viễn thông Việt
Nam, tạo thế cạnh tranh lành mạnh, góp phần thúc đẩy ngành bưu chính viễn
thông nói riêng và nền kinh tế cả nước nói chung phát triển.
Bước sang năm 2007, mức độ cạnh tranh trên thị trường bưu chính viễn
thông ngày càng khốc liệt. Sự sống còn của mỗi doanh nghiệp trong ngành đang ở
ranh giới hết sức mong manh sau mỗi bài toán về giá cước, phí dịch vụ... nhiều
khó khăn chủ quan cần phải được khắc phục, đồng thời phải tập trung nghiên cứu
ứng dụng công nghệ, đa dạng hoá dịch vụ, mở rộng mạng lưới vùng phủ sóng, thị
phần... thì mới đứng vững tồn tại và phát triển được.
Những thành quả và kinh nghiệm đã tích luỹ từ lúc bắt đầu thành lập đến
nay cũng chỉ là hành trang để Hoa Phát bước vào những năm tiếp theo sẽ chắc

chắn đầy sóng gió, đòi hỏi nhiều phấn đấu mới để đạt được những thành tựu mới.
Với quan điểm vì lợi ích của khách hàng là trên hết, với sự tin tưởng của
các cổ đông, với sự lãnh đạo chỉ đạo sáng suốt của của Hội Đồng Quản trị, và sự
điều hành năng động của Giám đốc các thủ trưởng đơn vị các phòng ban đoàn kết,
tôi là một sinh viên thực tập tin tưởng chắc chắn Hoa Phát sẽ thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ chiến lược và các kế hoạch của công ty phấn đấu vì mục tiêu: kết nối
hôm nay với tương lai.
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần dịch vụ bưu chính viễn
thông Hoa Phát
Ngành nghề kinh doanh của Công ty bao gồm:
-Sản xuất, lắp ráp thiết bị viễn thông, xuất nhập khẩu và kinh doanh thiết bị
bưu chính viễn thông.
-Thiết kế, lắp đặt, bảo trì hệ thống thiết bị thuê bao và mạng lưới bưu chính
viễn thông chuyên dùng.
-Xây dựng công trình bưu chính viễn thông.
-Kinh doanh dịch vụ bưu chính viễn thông.
-Cung cấp dịch vụ Internet công cộng (ISP), cung cấp thông tin lên mạng
Internet (ICP), thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ điện thoại trung kế vô tuyến,
thiết lập mạng viễn thông công cộng và cung cấp các dịch vụ viễn thông, thiết lập
mạng lưới và kinh doanh các dịch vụ viễn thông.
-Kinh doanh các loại hình dịch vụ bưu chính trong nước và quốc tế, làm đại
lý ủy thác chuyển phát tài liệu, chứng từ kinh doanh và hàng hóa trong phạm vi cả
nước (phải thực hiện theo qui định của pháp luật).
-Cung cấp các loại dịch vụ viễn thông sử dụng giao thức IP.
-Mua bán điện thoại.
-Cung cấp dịch vụ kết nối Internet (IXP): dịch vụ kết nối Internet trong
nước (NIX) và dịch vụ kết nối Internet quốc tế (IIG). Chuyển tiền nhanh. Dịch vụ
quảng cáo.
-Thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ thông tin di động mặt đất.
-Cung cấp dịch vụ ứng dụng Internet viễn thông.

-Dịch vụ sửa chữa, bảo trì, bảo hành thiết bị đầu cuối.
-Kinh doanh nhà ở.
-Môi giới bất động sản.
-Dịch vụ nhà đất.
-Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp.
-Trang trí nội-ngoại thất.
-Lắp đặt hệ thống điện dân dụng và công nghiệp, ăng ten truyền hình, cáp
và mạng thông tin, thiết bị bảo vệ, báo động, thiết bị phòng cháy chữa cháy, thiết
bị cấp thoát nước, điều hòa không khí, hệ thống sấy, hút bụi, thông gió, cầu thang,
thang máy, băng chuyền tự động.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần dịch vụ bưu chính viễn thông Hoa
Phát
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần dịch vụ bưu chính viễn thông
Hoa Phát
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị Ban kiểm soát
Ban giám đốc
- Giám đốc
- Các phó giám đốc
Phòng tham mưu quản lý
- Kế hoạch tổng hợp
- Phòng kế hoạch tài vụ
- Tổ chức lao động
- Phòng hành chính
Phòng kinh doanh
- Phòng kinh doanh I
- Phòng kinh doanh II
(Nguồn: Công ty cổ phần dịch vụ bưu chính viễn thông Hoa Phát)
Nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty
Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty và bao

gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết hoặc người được cổ đông có quyền
biểu quyết uỷ quyền. Đại hội đồng cổ đông có quyền thảo luận, thông qua và
quyết định các vấn đề của Công ty đã được đưa vào chương trình đại hội.
Hội đồng quản trị bao gồm: một chủ tịch, một phó chủ tịch và 3 thành viên,
được bầu bằng hình thức bỏ phiếu kín tại đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị
quản lý hoặc chỉ đạo thực hiện các hoạt động kinh doanh và các công việc của
Công ty trong phạm vi nhiệm vụ của mình. Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy
đủ quyền hạn thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty trừ những vấn đề
thuộc thảm quyền của đại hội cổ đông. Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát
giám đốc và các cán bộ quản lý khác của Công ty.
Chủ tịch hội đồng quản trị có thể kiêm chức giám đốc của Công ty.
Ban kiểm soát: gồm 3 thành viên do đại hội đồng cổ đông bầu bằng hình
thức bỏ phiếu kín. Ban kiểm soát có quyền: chỉ định, bãi nhiệm đơn vị kiểm toán,
các vấn đề liên quan đế kế toán và kiểm toán của Công ty, kiểm tra báo cáo tài
chính. Ban kiểm soát kiểm tra tính hợp lý và hợp pháp trong quản lý, điều hành
hoạt động kinh doanh, ghi chép và lập sổ sách kế toán, báo cáo tài chính. Kiểm tra
từng vấn đề cụ thể liên quan đến việc điều hành Công ty.
Ban giám đốc gồm:
Giám đốc: được hội đồng quản trị bổ nhiệm. Giám đốc chịu trách nhiệm về
mọi hoạt động của Công ty trước pháp luật, trước hội đồng quản trị. Giám đốc có
quyền quyết định việc điều hành của Công ty theo đúng kế hoặc, chính sách, pháp
luật của Nhà nước, đồng thời phải chịu trách nhiệm trước tập thể cán bộ công
nhân viên về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Vì vậy, giám đốc phải
xác định mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, đồng thời phải hỗ trợ tạo điều kiện cho các
phòn ban chức năng thuộc Công ty thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Bên cạnh
giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc và các phòng ban sau:
Phó giám đốc: giám sát điều hành một số lĩnh vực công tác của Công ty
như lao động, tiền lương, khen thưởng, kỉ luật, làm tham mưu cho giám đốc về
đầu tư kinh doanh và điều hành mọi công việc của Công ty khi giám đốc đi vắng.
Các phòng ban chức năng:

Phòng kế hoạch tổng hợp: có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch sản xuất tiêu
thụ, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được hoạt động liên tục.
Phòng kinh doanh: nghiên cứu thị trường, tìm và phát hiện nhu cầu, giới
thiệu sản phẩm của Công ty trên thị trường, cung cấp cho nha quản lý những
thông tin cập nhật trong việc ra quyết định.
Phòng kế toán tài vụ: nhập, xử lý và đưa ra các thông tin tài chính giúp cho
việc quản lý và giám sát một cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Phòng tổ chức cán bộ: quản lý các cán bộ về trình độ, năng lực của họ để
phân công công việc.
Phòng tổ chức hành chính tổng hợp: có nhiệm vụ bố trí, sắp xếp lao động
trong Công ty về số lượng, trình độ nghiệp vụ… Xây dựng kế hoạch đào tạo cho
cán bộ công nhân viên, tập hợp các định mức lao động, tổ chức kí kết các hợp
đồng lao động.
2.1.4. Tình hình hoạt động của Công ty cổ phần dịch vụ bưu chính viễn thông
Hoa Phát trong thời gian gần đây
Hiện nay, công ty Hoa Phát đang hoạt động trên rất nhiều lĩnh vực, cụ thể
các lĩnh vực hoạt động như sau:
-Sản suất, buôn bán thiết bị điện tử, máy móc thiết bị viễn thông, máy móc
thiết bị phục vụ cho ngành bưu chính;
-Đại lý kinh doanh dịch vụ bưu chính, viễn thông;
-Xây dựng các công trình viễn thông;
-Vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách;
-Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá;
-Dịch vụ lắp đặt, sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng và hỗ trợ vận hành các sản
phẩm Công ty kinh doanh;
-Mở đại lý kinh doanh các thiết bị về bưu chính viễn thông;
-Xây dựng các công trình viễn thông;
-Dịch vụ thanh toán tiền điện, tiền trạm thông tin di đông;
Công ty Cổ Phần Dịch Vụ Bưu Chính Viễn Thông Hoa Phát (HOA

PHA,JSC) hoạt động trong lĩnh vực thanh toán hoá đơn mặt bằng và điện cho
trạm thông tin di động (BTS); mở đại lý kinh doanh dịch vụ bưu chính viễn
thông; xây dựng các công trình viễn thông.
Công ty đã thực hiện và hoàn thành tốt trong việc thanh toán hoá đơn cho
các nhà trạm thông tin di động trong 2 năm qua từ năm 2005-2007. Đại lý của
công ty kinh doanh các thiết bị điện tử, máy móc thiết bị viễn thông phục vụ cho
ngành bưu chính. Do công ty luôn luôn chú trọng và không ngừng nâng cao chất
lượng, thay đổi mẫu mã, kiểu dáng các thiết bị để kịp thị hiệu của khách hàng và
được nhiều khách hàng biết đến, tin dùng và yên tâm khi sử dụng các thiết bị cuả
Công ty kinh doanh.
Công ty đang mở rộng và phát triển hoạt động ra nhiều lĩnh vực khác nhau,
trong đó xây dựng các nhà trạm thông tin di động để phục vụ tốt mạng viễn
thông. Vì vậy Công ty luôn luôn chú trọng quan tâm xây dựng tốt các nhà trạm
thông tin di động đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật của Nghành Bưu chính Viễn
thông, để các nhà trạm thông tin di động đi vào hoạt động đạt hiệu quả tối ưu
nhất, phục vụ tốt cho mạng viễn thông đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng.
Đến nay, Công ty đã được nhiều khách hàng lớn, truyền thống thuộc các
nghành nghề khác nhau ký kết hợp đông kinh tế.
2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty cổ
phần dịch vụ bưu chính viễn thông Hoa Phát
Công ty cổ phần dịch vụ bưu chính viễn thông Hoa Phát là một doanh
nghiệp thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin. Những năm đầu, công ty hoạt động
chủ yếu dựa vào nguồn vốn từ vốn góp của các cổ đông và vốn vay ngân hàng,
tuy vậy uy tín của công ty trên thị trường trong nước và ngoài nước vẫn rất lớn,
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển, do đó việc huy
động vốn ở công ty tương đối thuận lợi, vốn chủ yếu được huy động bằng việc đi
vay các tổ chức tài chính trong khu vực và trên thế giới.
Để xem xét cơ cấu của nguồn vốn nói chung, tài sản cố định nói riêng trong
doanh nghiệp, ta xem xét các bảng cơ cấu của tài sản cố định theo nguồn gốc hình
thành và tỷ trọng tài sản cố định trong 3 năm:

×