Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Bài tập Thiết kế xây dựng mặt đường F2: Tổ chức thi công chi tiết mặt đường có kết cấu và các yêu cầu sau (đề 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.4 KB, 44 trang )

Bài tập lớn tổ chức thi công đờng ôtô

đề bài
Tổ chức thi công chi tiết mặt đờng ôtô
1. Cấp đờng :
Theo tiêu chuẩn 4050-05, địa hình đồi, cấp đờng từ cấp 6-3
Cấp =STT/4=n+a ; a : là số d
Từ đó tra quy trình ra MCN
a

Cấp đờng

1
2
3
0

3
4
5
6

Chiều dài Thời gian thi
tuyến
công
(Km)
( tháng )
14
14
13
13


12
12
11
11

2. Thời gian thi công
Bắt đầu 1/1/2007
Thời gian thi công
3. Kết cấu mặt đờng
STT

Loại mặt đờng

1
2
3
4

BTXM mác 350
Bê tông nhựa rải nóng
BTN hạt trung rải nóng
BTN thô rải nóng
Cấp phối đá dăm gia cố xi
5 măng 4%
Cấp phối đá dăm gia cố xi
6 măng 5%
7 Cấp phối đá dăm loại 1
8 Cấp phối đá dăm loại 2
9 Cấp phối cuéi sái lo¹i A
10 CÊp phèi cuéi sái lo¹i B

11 Lớp láng nhựa

Thông
a
21
4
5
6

số chiều dày (cm)
b
c
d
22
23
24
4
5
5
5
6
6
6
7
7

12

13


14

15

12
12
13
17
17
2

13
13
14
18
18
2.5

14
14
15
19
19
3

15
15
16
20
20

3.5

Kết cấu mặt đờng : 1C.7C.9C
KÕt cÊu gia cè lỊ =kÕt cÊu mỈt – líp dới cùng : 1C.7C
4. Các tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu theo các tiêu chuẩn hiện hành
Qui trình thi công và nghiệm thu nền mặt đờng ôtô
5. Biện pháp thi công
Đắp lề hoàn toàn
6. Bản vẽ
1 bản vẽ A0 hoặc A1

Trần Việt Hng Lớp Cầu Đờng Bộ B-K43

1


Bài tập lớn tổ chức thi công đờng ôtô

STT : 41 vậy ta xác định đợc Đờng cấp III
1. Nhiệm vơ thiÕt kÕ
ThiÕt kÕ tỉ chøc thi c«ng chi tiÕt mặt đờng ôtô
Chiều dài tuyến đờng :14000m
Vận tốc thiết kế : 80 Km/h ( Giả định khu vực thi công thuộc vùng đồi )
Bề rộng nền đờng : 12m
Bề rộng mặt đờng: 23,5m
Bề rộng lề ®êng : 22,5m
 BÒ réng gia cè lÒ : 22m
 Độ dốc ngang mặt đờng và lề gia cố : 2%
Độ dốc ngang lề đờng: 6%
Kết cấu áo đờng gồm 3 lớp:

1. Lớp BT xi măng mác 350, dày 23cm
1. Lớp cấp phối đá dăm tiêu chuẩn (loại I) dày 14cm
1. Lớp cấp phối sỏi cuội loại A dµy 19cm
 KÕt cÊu lỊ gia cè:
1. Líp BT xi măng mác 350, dày 23cm
2.

Lớp cấp phối đá dăm tiêu chuẩn (loại I) dày 14cm

Thời gian thi công 14 tháng (bắt đầu từ 1 tháng 1 năm 2007 )

Trần Việt Hng Lớp Cầu Đờng Bộ B-K43

2


Bài tập lớn tổ chức thi công đờng ôtô

Chơng 1
Nhiệm vụ khối lợng và điều kiện thi công tuyến đờng
I. nhiệm vụ tổ chức thi công mặt đờng
Nhiệm vụ
Thiết kế tổ chức thi công chi tiết mặt đờng tuyến đờng AB. Có chiều dài
là 14000 m nh dự án khả thi đà thiết kế.
Đoạn tuyến thi công đi qua các điểm khống chế sau:

Điểm đầu tuyến: Km 0

Điểm cuối tuyến: Km 14
II. Khối lợng thi công mặt đờng

1. Diện tích mặt đờng thi công
Phần mặt đờng xe chạy: Fd = B.L = 7. 14000 = 98000 m 2
Trong ®ã:

B: bỊ rộng mặt xe chạy, B =7 m


L: chiều dài tuyến L = 14000 m

PhÇn lỊ gia cè.
Fgc = Bgc . L = 4 .14000 = 64000 m 2
Trong ®ã:
Bgc : bỊ réng phÇn lỊ gia cè, Bgc = 2. 2 = 4m

Phần lề đất.
Fl = Bl . L = 1. 14000 =14000 m 2
Trong đó:
Bl : bề rộng phần lề ®Êt, Bl =1 x 0,5 =1m

2. Khèi lỵng vËt liƯu.
Trong thực tế khối lợng vật liệu lấy theo tính toán không khác nhiều so với định
mức nhng để đảm bảo khối lợng vật liệu cần thiết cho xây dựng ta tính toán
khối lợng nh sau:
a. Khối lợng CP sỏi cuội loại A.
Lớp CP sỏi cuội loại A đợc bố trí làm lớp móng dới cho kết cấu áo đờng, chiều dày
h=19cm. Lớp CPĐD có bề rộng B= 7 m cần một khối lợng là:
Q1 F1.h1.K1.K 2
Trong đó:
F1 = B . L = 7. 14000



Trần Việt Hng Lớp Cầu Đờng Bé B-K43

3


Bài tập lớn tổ chức thi công đờng ôtô


h1 = 19cm = 0,19m



K1 = 1,3



K 2 = 1,05

VËy: Khèi lỵng CP sỏi cuội loại A tính toán đợc là:
Q2 = 7.14000 . 0,19 . 1,3 . 1,05 =25416.3m3
b. Khèi lỵng lớp đá dăm tiêu chuẩn loại I
Lớp đá dăm tiêu chuẩn loại I đợc bố trí làm lớp móng trên cho kết cấu áo đờng,
chiều dày h=14cm. Tính cả phần gia cè lỊ, líp CP§D cã bỊ réng B= 11m cần một
khối lợng là:
Q2 F2 .h2 .K1.K 2
Trong đó:
F2 = B . L = 11.14000




h2 = 14cm = 0,14m



K1 = 1,3



K 2 = 1,05

Vậy: Khối lợng CPĐD loại I tính toán đợc là:
Q2 = 11. 14000 . 0,14 . 1,3 . 1,05 = 29429,4 m3
c. Khèi lỵng BTXM.
Víi líp BT xi măng đợc bố trí làm lớp mặt trên của KCAĐ có chiều dày h=23cm.
Tính cả phần gia cố lề B=11m, lợng BTXM cần thiết là:
Q3 F3 .h3 .K1.K 2 .
Trong ®ã:



F3 = B . L = 11. 14000
h3 = 23cm = 0,23m



K1 hƯ sè lu lÌn, K1 = 1,3




K 2 hƯ sè r¬i v·i vËt liƯu, K 2 = 1,05.



: khối lợng riêng của BTN, = 2,32T/m3.

Vậy: Khối lợng BTN hạt mịn tính toán đợc là:
Q3 = 11 .14000.0,23 .1,3.1,05 . 2,32 = 112168.056T.

TrÇn ViƯt Hng Lớp Cầu Đờng Bộ B-K43

4


Bài tập lớn tổ chức thi công đờng ôtô
III. Yêu cầu đối với vật liệu
1. Yêu cầu với vật liệu cấp phối đá dăm .
- Để cải thiện độ ổn định của cấp phối đá dăm, phải tăng góc nội ma sát
giữa các hạt cốt liệu bằng cách tăng tỷ lệ % các hạt có góc cạnh. Đặc tr ng độ góc
cạnh là chỉ số nghiền. Chỉ số nghiền phải thoả mÃn qui định:
IC 60
- Cốt liệu có hàm lợng hạt dẹt< 10%
- Cấp phối đá đợc dùng là cấp phối liên tục có 30% hạt lọt qua sàng 2mm
- Cốt liệu phải sạch: độ sạch đợc đặc trng bởi chỉ số ES. Đơng lợng cát ES
phải theo quy định 50
- Cốt liệu phải cứng: độ cứng của cốt liệu để chống va đập và mài mòn
đặc trng bởi 2 chỉ tiêu: LA và MDE
LA 25

MDE 20


- Thành phần của cấp phối đá dăm loại I chọn cấp phối có Dmax= 25mm.
Thành phần hạt theo TCVN là:
Kích cỡ
sàng
25
2,5
4,75
2
0,425
0,075

Tỷ lệ % lät qua
sµng
100
50 - 80
35 - 65
25 - 50
15 - 30
5 15

2. Yêu cầu đối với vật liêu cấp phối sỏi cuội.
- Thành phần hạt: Thành phần hạt yêu cầu nằm trong đờng cong cấp phối
tốt nhất. Đối với loại cấp phối I, thành phần hạt lọt qua sàng theo quy định của tiêu
chuẩn Việt Nam nh sau:
Kích cỡ
sàng(mm)
5070
25
10

5
2
Trần Việt Hng Lớp Cầu Đờng Bộ B-K43

Tỷ lệ % lọt qua
sµng
100
6090
4575
3045
2030
5


Bài tập lớn tổ chức thi công đờng ôtô
1
0.5

1530
712

- Chỉ số dẻo: IL = 1020 (%)
- Giới hạn chảy: WL 10
- Thành phần hoá học: K = 0,6 1,15.
3. Yêu cầu đối với vật liệu chế tạo BTXM
a. Đá dăm.
Các chỉ tiêu có lý phải thoả mÃn các quy định chung:
Lợng hạt dẹt không quá 15% Khối lợng hỗn hợp
Hàm lợng bụi, bùn, sét không vợt quá 2% Khối lợng trong đó hàm lợng sét không
quá 0,05 % Khối lợng vật liệu Khối lợng đá

Trớc khi cân đong sơ bộ để đa vào sấy đá dăm cần phải đợc phân loại theo
cỡ hạt
Với BTN hạt mịn: phân ra ít nhất 2 cỡ hạt 1015mm và 510mm
b. Cát
Để chế tạo BTXM có thể dùng cát thiên nhiên hoặc cát xay, đá để xay cát phải
có độ nén không nhỏ hơn của đá dùng để sản xuất ra đá dăm
Cát thiên nhiên phải có môdul độ lớn M k > 2, nếu M k < 2 thì phải thêm hạt lớn
hoặc cát xay từ đá ra.
Cát phải sạch, lợng bụi cát không quá 3% theo khối lợng đơn vị cát thiên nhiê,
không quá 1% trong cát xay, trong đó lợng sét không quá 0,5%.Cát không đợc lẫn
tạp chất hữu cơ gây ăn mòn.
c. Bột khoáng
- Bột khoáng đợc nghiền từ ®¸ cacbon¸t cã cêng ®é nÐn > 2000daN/ cm 2
- Đá cacbonát sản xuất bột khoáng phải sạch sẽ, hàm lợng bụi sét bùn không
quá 5% theo khối lợng
- Bột khoáng phải tơi và khô
- Các chỉ tiêu có lý phải thoả mÃn yêu cầu qui định
d. Xi măng
PC 30-PC40
Thời gian ninh kết không nhỏ hơn 120phúếp.
e. Nớc
Trần Việt Hng Lớp Cầu Đờng Bộ B-K43

6


Bài tập lớn tổ chức thi công đờng ôtô
Nớc trộn bê tông phải sạch
Hàm lợng muối hoà tan trong nớc phải nằm trong giới hạn cho phép
IV. Điều kiện thi công

1. Điều kiện tự nhiên
Nh đà trình bầy trong phần thiết kế sơ bộ, điều kiện tự nhiên của khu vực
tuyến đi qua khá phức tạp, ảnh hởng không nhỏ tới điều kiện thi công, đặc biệt
là đối với việc thi công mặt đờng cấp cao BTXM.
Theo kế hoạch tuyến sẽ thi công vào khoảng đầu tháng 01-2007 2 -2008 theo
các số liệu về điều kiện khí hậu, thuỷ văn đà thu thập đợc thì đây là thời gian
tốt nhất để thi công mặt đờng nói riêng và thi công toàn bộ tuyến đờng nói
chung.
Trong khoảng thời gian này số ngày ma trong tháng khá thấp, nhiệt độ cao nhất
là 36,5o thấp nhất là 13,5o
Sự ảnh hởng của các yếu tố khác nh lợng bốc hơi độ ẩm và chế độ gió là ít nhất
và hầu nh không lớn lắm
Nh vậy chọn thời gian thi công là hoàn toàn hợp lý đối với quá trình thi công mặt
đờng
2. Các điều kiện khai thác và cung cấp vật liệu:
Đối với kết cấu mặt đờng đợc xây dựng việc tận dụng vật liệu thiên nhiên hầu
nh không có, chỉ có thể tận dụng ở lớp đất đắp lề. Các vật liệu khác đều đợc
mua ở các xí nghiệp khai thác và sản xuất ở gần khu vực tuyến qua. Việc vận
chuyển đợc thực hiện bằng xe Maz 200. Riêng trạm trộn BTXM, không có trạm trộn
sản xuất có trớc trong khu vực, do vậy phải chọn địa điểm bố trí đặt trạm trộn
hợp lý cuả đơn vị thi công. Nên đặt trạm trộn BTXM ở phía cuối tuyến vừa tiện
giao thông đi lại vừa tránh đợc hớng gió.

Chơng II
chọn Phơng án và hớng tổ chức thi công mặt đờng
ii. Các biện pháp thi công mặt đờng
Mục đích của việc lựa chọn biện pháp tổ chức thi công mặt đờng là nhằm
đảm bảo cho công trình thi công đúng thời hạn, hạ giá thành, đạt chất lợng tốt và
bản thân các lực lợng lao động cũng nh xe máy, máy móc có thể có điều kiện
đạt đợc năng suất và các chỉ tiêu sử dụng cao.

Do vậy muốn có một phơng pháp thi công thích hợp thì cần phải xem xét những
vấn đề sau:
+ Trình độ chuyên môn, kỹ thuật thi công.
+ Khả năng cung cấp vật t, kỹ thuật và năng lực xe máy của đơn vị thi công.
+ Đặc điểm địa hình của khu vực tuyến đi qua.
+ Các điều kiện đặc biệt khác của tuyến đờng.
Dựa vào các căn cứ trên đây, so sánh một số phơng pháp tổ chức thi công xây
dựng đờng ôtô hiện có nhằm chọn ra một phơng án u việt hơn cả để phục vụ
cho việc tính toán và tổ chức thi công tuyến đờng.
Trần Việt Hng Lớp Cầu Đờng Bộ B-K43

7


Bài tập lớn tổ chức thi công đờng ôtô
1. Tổ chức thi công theo phơng pháp dây chuyền
Đây là một phơng pháp mà trong đó việc xây dựng đợc chia ra thành loại công
việc theo trình tự công nghệ sản suất, các công việc này có liên quan chặt chẽ
với nhau và sắp xếp theo một trình tự hợp lý. Mỗi công việc đợc giao cho một
đơn vị chuyên nghiệp đảm nhận. Các đơn vị này đợc trang bị máy móc, thiết
bị và nhân lực đầy đủ để hoàn thành một khối lợng công việc nhất định,
trong một khoảng thời gian nhất định trớc khi đơn vị khác thi công đến.
Ưu điểm: Đây là phơng pháp thi công có nhiều u điểm:
+ Đa đờng vào sử dụng sớm nhờ có các đoạn đờng đà làm xong để phục vụ cho
thi công và vận chuyển vật liệu .
+ Năng suất lao động tăng, rút ngắn đợc thời gian quay vòng của xe máy giảm
bớt khối lợng công việc dở dang.
+ Công việc tập trung trên một đoạn ngắn do đó dễ lÃnh đạo, quản lý và kiểm
tra.
+ Chuyên môn hoá cao đợc đội ngũ công nhân , áp dụng đợc tiến bộ khoa học kỹ

thuật vào thi công.
Điều kiện áp dụng:
+ Phải định hình hoá các công trình và cấu kiện.
+ Khối lợng công tác phải phân phối đều dọc theo tuyến.
+ Các khối lợng tập trung lớn phải do một đơn vị riêng biệt thi công trớc để đảm
bảo không phá vỡ về dây chuyền.
+ Máy móc thi công phải đồng bộ và ổn định.
+ Trình độ của công nhân phải đợc chuyên môn hoá cao.
+ Vật t, nguyên vật liệu phải đợc cung cấp kịp thời theo yêu cầu của các dây
chuyền nghiệp.
2. Tổ chức thi công theo phơng pháp tuần tự
Là phơng pháp thi công mà các công nghệ đợc tiến hành một cách tuần tự trên
toàn bộ chiều dài tuyến, tiến hành lần lợt từng công việc một cho đến khi hoàn
thành.


Ưu điểm:

Địa điểm thi công ít thay đổi, nên việc tổ chức đời sống cho cán bộ công
nhân viên có nhiều thuận lợi.


Nhợc điểm:

Yêu cầu về máy móc, nhân lực lớn vì thi công phân tán trên diện rộng dẫn tới
việc lÃnh đạo và chỉ đạo thi công khó khăn.
Không đa đợc những đoạn đờng làm xong vào sử dụng sớm. Trong quá trình thi
công khối lợng hoàn thành dở dang nhiều nên dễ gây ra khối lợng phát sinh.



Điều kiện áp dụng:

Trần Việt Hng Lớp Cầu Đờng Bộ B-K43

8


Bài tập lớn tổ chức thi công đờng ôtô
Phù hợp thi công những đoạn đờng ngắn, khối lợng thi công không đồng đều, phù
hợp trong việc cải tạo đờng cũ.
3. Tổ chức theo phơng pháp phân đoạn.
Theo phơng pháp này tuyến đợc chia thành nhiều đoạn phân biệt. Làm xong
đoạn này mới chuyển qua đoạn khác.Trên các đoạn này đợc thi công theo phơng
pháp tuần tự.


Ưu điểm: Theo phơng pháp này có thể đa các đoạn làm xong vào sử

dụng sớm để phục vụ cho các đoạn thi công tiếp theo. Dễ dàng bảo dỡng xe máy,
dễ kiểm tra và nghiệm thu công trình.


Nhợc điểm: Máy móc và nhân lực phải di chuyển nhiều, thời gian chờ

đợi máy lớn. Không có điều kiện áp nhiều máy móc để tăng nhanh năng suất.


Điều kiện áp dụng: áp dụng trên những đoạn tuyến đờng dài nhng

không đủ máy móc để thi công theo phơng pháp dây chuyền. Trình độ tay

nghề công nhân cha cao.
ii. Quyết định chọn phơng pháp thi công
Tuyến đờng AB nằm trong dự án đờng nông thôn.
Đoạn tuyến xây dựng đi qua các điểm khống chế sau:
Điểm đầu tuyến: Km0


Điểm cuối tuyến: Km 14

Đơn vị thi công là công ty công trình giao thông thuộc tỉnh Y đựơc trang bị
đầy đủ máy móc, vật t, trang thiết bị và nhân lực. Cán bộ của công ty có trình
độ chuyên môn cao, công nhân có tay nghề tốt.
Khối lợng công tác dọc tuyến tơng đối đều, điều kiện địa chất thuỷ văn của
tuyến ít ảnh hởng đến thi công.
Từ các điều kiện trên tôi thấy rằng đờng có đủ điều kiện để áp dụng phơng
pháp thi công dây chuyền. Đây là phơng pháp áp dụng hợp lý hơn cả, tiết kiệm
sức lao động, tăng năng suất, hạ giá thành, chất lợng công trình đợc đảm bảo và
sớm đa công trình vào sử dụng.
iii. Tính các thông số của dây chuyền
1. Tính tốc độ dây chuyền:
a. Khái niệm
Tốc độ của dây chuyền chuyên nghiệp là chiều dài đoạn đờng (m, km) trên
đó đơn vị thi công chuyên nghiệp tiến hành tất cả các công việc đợc giao trong
một đơn vị thời gian. Tốc độ của dây chuyền tổng hợp là chiều dài đoạn đờng
đà làm xong hoàn toàn trong 1 ca (hoặc ngày đêm).
Tốc độ dây chuyền xác định theo c«ng thøc
L
 T  THT  
V= 
 Thd  KT

.n
2



Trần Việt Hng Lớp Cầu Đờng Bộ B-K43

9


Bài tập lớn tổ chức thi công đờng ôtô
Trong đó: L - Chiều dài đoạn công tác của dây chuyền
Thd - Thời gian hoạt động của dây chuyền
TTK - Thời gian triĨn khai cđa d©y chun
n - Sè ca thi công trong một ngày đêm n=1
Thd Min Tl  Tnl ; Tl  Tttx 
Tl - sè ngµy tính theo lịch trong thời gian thi công
Tnl - Số ngµy nghØ lƠ + chđ nhËt
Tttx - Sè ngµy nghØ do thời tiết xấu, ma
Căn cứ vào năng lực thi công của công ty và mùa thi công thuận lợi tôi quyết định
chọn thời gian thi công là 13 tháng không kể 1 tháng làm công tác chuẩn bị :
Khởi công: 01- 01 -2007
Hoàn thành: 30 - 02 -2008
b. Tính thời gian hoạt động
Là tổng thời gian làm việc trên tuyến đờng xây dựng của mọi lực lợng lao động
và xe máy thuộc dây chuyền.
Đối với dây chuyền tổng hợp, thời gian hoạt động của dây chuyền là thời gian kể
từ lúc bắt đầu công việc đầu tiên của phân đội đầu tiên đến khi kết thúc
công việc cuối cùng của phân đội cuối cùng.
Thời gian hoạt động của dây chuyền đợc xác định theo công thức:

Thd Min Tl  Tnl ; Tl  Tttx 
B¶ng tÝnh sè ngày làm việc của dây chuyền
Năm

Tháng

1

2
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
01
02

2007

2008

Số
ngày


Ngày lễ,
chủ nhật

Ngày
xấu, ma

3
31
28
31
30
31
30
31
31
30
31
30
31
31
29
Tổng

4
5
8
4
6
5

4
5
4
6
4
4
5
4
8

5
4
5
7
9
4
5
7
9
12
9
7
3
5
5

Trần Việt Hng Lớp Cầu Đờng Bộ B-K43

Ngày làm
việc thực

tế
6
26
20
24
21
26
25
24
22
18
22
23
26
26
21
324

10


Bài tập lớn tổ chức thi công đờng ôtô
Với công tác chuẩn bị mất 26 ngày và nghỉ 2 ngày ta có thời gian hoạt động
của dây chuyền:
Thd = 296 ngày
c. Thời kỳ triển khai của dây chuyền ( Tkt )
Là thời gian cần thiết để đa toàn bộ máy móc của dây chuyền tổng hợp
vào hoạt động theo đúng trình tự của quá trình công nghệ thi công. Với dây
chuyền tổng hợp thì thời gian khai triển là thời gian kể từ lúc dây chuyền
chuyên nghiệp đầu tiên triển khai đến khi dây chuyền chuyên nghiệp cuối cùng

hoạt động. Nếu cố gắng giảm đợc thời gian triển khai càng nhiều càng tốt. Căn
cứ vào tình hình thực tế của tuyến đơn vị thi công và kết cấu áo đờng ta
chọn
Thời gian triển khai của dây chuyền thi công mặt lµ 12 ngµy.
 Tkt = 12 ngµy
d. Thêi kú hoµn tất của dây chuyền ( Tht )
Là thời gian cần thiết để lần lợt đa toàn bộ các phơng tiện máy móc sản xuất
ra khỏi mọi hoạt động của dây chuyền tổng hợp sau khi các phơng tiện đà hoàn
thành đầy đủ các công việc đợc giao theo đúng qui trình công nghệ thi công.
Căn cứ vào tình hình thực tế của tuyến, đơn vị thi công và kết cấu áo đờng ta
lấy
Giả sử tốc độ dây chuyển chuyên nghiệp không đổi , thì chọn Tkt = Tht = 12
ngày
e. Thời gian ổn định của dây chuyền ( Tod )
Thời gian ổn định của dây chuyền tổ hợp là thời kỳ hoạt động đồng thời
của tất cả các dây chuyền chuyên nghiệp thuộc dây chuyền tổng hợp với tốc độ
không đổi, với dây chuyền tổng hợp là thời kỳ từ lúc triển khai xong đến khi
bắt đầu hoàn tất dây chuyÒn.
Tod  Thd   Ttk  Tht 
Tkt = Tht = 12 ngày
ị Tod Thd Ttk  Tht  =296 - ( 12 +1 2 ) =272 ngày
Từ các số liệu trên tính đợc tốc độ d©y chun :
L
14000
12  12 �
� = 49,29 (m/ca)
 TKT  THT   = �

V = 
296  �

.1
 .n



Thd
2
2





Đây là tốc độ tối thiểu mà dây chuyền chuyên nghiệp phải đạt đợc. Để đảm
bảo tiến độ dây chuyền phòng trừ trờng hợp điều kiện thiên nhiên quá bất lợi xảy
ra chọn tốc độ dây chuyền là 50m/ ca

Trần Việt Hng Lớp Cầu Đờng Bé B-K43

11


Bài tập lớn tổ chức thi công đờng ôtô
2. Hệ số hiệu quả của dây chuyền ( K hq )
Tod
=
Thd

272
= 0,92

296
Thấy rằng K hq >0,75 Vậy phơng pháp thi công theo dây chuyền là hợp lí và có
hiệu quả.
3. Hệ sè tỉ chøc sư dơng m¸y ( K tc )
K hq 

K hq  1

0,92  1
= 0,96
2
2
ThÊy r»ng K tc >0,85 Vậy phơng pháp thi công dây chuyền sử dụng xe máy hợp lí
và có hiệu quả.
Từ các hệ sè K hq vµ K tc ta thÊy viƯc chän phơng pháp thi công theo dây chuyền là
hoàn toàn phù hợp.
iv. Chọn hớng thi công và lập tiến độ tổ chức thi công tổng thể
K tc



1. Các phơng án
Phơng án 1: Thi công từ đầu tuyến lại cuối tuyến (A - B)
T

A

2

B L (km)


Ưu điểm:
Giữ đợc dây chuyền thi công, lực lợng thi công không bị phân tán, công tác quản
lí thuận lợi dễ dàng, đa từng đoạn vào sử dụng sớm
Nhợc điểm:
Phải làm đờng công vụ để vận chuyển vật liệu yêu cầu xe vận chuyển vật
liệu cha hợp lý.

Trần Việt Hng Lớp Cầu Đờng Bộ B-K43

12


Bài tập lớn tổ chức thi công đờng ôtô
Phơng án 2: Hớng thi công chia làm 2 mũi
T

A

Mỏ vật liệu

B L (km)

Ưu điểm:
Tận dụng đợc đờng đà làm xong vào để xe chở vật liệu sử dụng.
Nhợc điểm:
Phải tăng số lợng ô tô do có 2 dây chuyền thi công gây phức tạp cho khâu
quản lý và kiểm tra.
Phơng án 3: Một dây chuyền thi công từ giữa ra.
Ưu điểm:

Tận dụng đợc các đoạn đờng đà làm xong đa vào chuyên chở vật liệu.
Nhợc điểm :
Sau khi thi công xong đoạn 1 thì phải di chuyển toàn bộ máy móc, nhân lực
về đoạn 2 để thi công tiếp.
T

A

2

B L (km)

2. Chọn hớng thi công
So sánh các phơng án đà nêu căn cứ vào khối lợng làm việc, thời gian hoàn
thành, ®iỊu kiƯn cung cÊp vËt liƯu, vÞ trÝ cđa má vật liệu chủ yếu ( mỏ đá và
mỏ cấp phối ) nằm ở cuối tuyến, ta chọn phơng án bố trí một mũi thi công theo hớng từ đầu tuyến đến cuối tuyến đó là phơng án 1.
Theo phơng pháp này thì có thể tận dụng đợc đoạn đờng mới làm xong để
vận chuyển vật liệu cho dây chuyền mặt, giữ đợc dây chuyển thi công kể từ
Trần Việt Hng Lớp Cầu Đờng Bộ B-K43

13


Bài tập lớn tổ chức thi công đờng ôtô
đầu đến cuối tuyến, lực lợng thi công không bị phân tán, công tác quản lí đợc
thực hiện rõ ràng, đa từng đoạn làm xong vào sử dụng.
Tuy nhiên trong trờng hợp này việc tổ chức xe vận chuyển sẽ khó khăn, do sè
xe vËn chun thay ®ỉi theo cù li vËn chuyển đồng thời gây khó khăn cho công
tác thi công trên các đoạn vì có số xe vận chuyển chạy qua. Việc chọn hớng thi
công phải đảm bảo để cho xe vận chuyển không làm cản trở công tác thi công.

3. Thành lập các dây chuyền chuyên nghiệp thi công mặt đờng
Căn cứ vào khối lợng công tác của công việc xây dựng tuyến đờngvà công nghệ
thi công ta tổ chức dây chuyền tổng hợp thành các dây chuyền sau :
Dây chuyền lên khuôn và lu sơ bộ lòng đờng


Dây chuyền thi công móng dới cấp phối sỏi cuội.



Dây chuyền thi công móng cấp phối đá dăm loại I



Dây chuyền thi công lớp BT xi măng



Dây chuyền thi công lề đất và hoàn thiện mặt đờng.

Riêng công tác chuẩn bị đợc làm ngay thời gian đầu trên chiều dài toàn tuyến.

chơng 3 Quy trình công nghệ thi công mặt đờng
i. Công tác chuẩn bị, lu sơ bộ lòng đ ờng và thi công khuôn đờng cho lớp
Móng dới
1. Nội dung công việc

- Cắm lại hệ thống cọc tim đờng và cọc xác định vị trí hai bên mặt đờng
để xá định đúng vị trí thi công.
- Chuẩn bị vật liệu, nhân lực, xe máy.

- Lu lèn sơ bộ lòng đờng.
- Thi công khuôn đờng đắp đất C3 làm khuôn cho lớp móng dới (h =19cm).
2. Yêu cầu đối với lòng đờng khi thi công xong
- Về cao độ: Phải ®óng cao ®é thiÕt kÕ.
- VỊ kÝch thíc h×nh häc: Phù hợp với kích thớc mặt đờng.
- Độ dốc ngang: Theo độ dốc ngang của mặt đờng tại điểm đó.
- Lòng đơng phải bằng phẳng, lu lèn đạt độ chặt K=0,95 0,98.
3. Công tác lu lèn lòng đờng
Trên cơ sở u nhợc điểm của các phơng pháp xây dựng lòng đờng đắp lề hoàn
toàn, đào lòng đờng hoàn toàn, đào lòng đờng một nửa đồng thời đắp lề một
nửa, chọn phơng pháp thi công đắp lề hoàn toàn để thi công.
Với phơng pháp thi công này, trớc khi thi công đắp lề đất và các lớp mặt đờng
bên trên, ta cần phải lu lèn lòng đờng trớc để đảm bảo độ chặt K=0,98.
Bề rộng lòng đờng cần lu lèn đợc tính theo sơ đồ nh sau:

Trần Việt Hng Lớp Cầu Đờng Bộ B-K43

14


Bài tập lớn tổ chức thi công đờng ôtô

Từ sơ ®å trªn ta cã: Blu = 12 + 2.(0,19+0,14+0,23).1,5 = 13,68m 14m
a. Chọn phơng tiện đầm nén.
Việc chọn phơng tiện đầm nén ảnh hởng rất lớn đến chất lợng của công tác
đầm nén. Có hai phơng pháp đầm nén đợc sử dụng là sử dụng lu và sử dụng các
máy đầm (ít đợc sử dụng trong xây dựng mặt đờng so với lu).
Nguyên tắc chọn lu: Chọn áp lực lu tác dụng lên lớp vật liệu cần đầm nén sao
cho vừa đủ khắc phục đợc sức cản đầm nén trong các lớp vật liệu để tạo ra đợc
biến dạng không hồi phục. Đồng thời áp lực đầm nén không đợc lớn quá so với cờng

độ của lớp vật liệu để tránh hiện tợng trợt trồi vỡ vụn, lợn sóng trên lớp vật liệu đó.
áp lực lu thay đổi theo thêi gian, tríc dïng lu nhĐ, sau dïng lu nỈng.
Tõ nguyên tắc trên ta chọn lu bánh cứng 8T hai bánh hai trục để lu lòng đờng với
bề rộng bánh xe Bb =150cm, áp lực lu trung bình là 715 Kg/cm2.
b. Yêu cầu công nghệ và bố trí sơ đồ lu.
Việc thiết kế bố trí sơ đồ lu phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
+ Số lần tác dụng đầm nén phải đồng đều khắp mặt đờng.
+ Bố trí đầm nén sao cho tạo điều kiện tăng nhanh hiệu quả đầm nén tạo
hình dáng nh thiết kế trắc ngang mặt đờng.
+ Vệt bánh lu cách mép ngoài lề đờng 20cm.
+ Vệt bánh lu chồng lên nhau 2035cm.
+ Lu lần lợt từ hai bên mép vào giữa.

Trần Việt Hng Lớp Cầu Đờng Bộ B-K43

15


Bài tập lớn tổ chức thi công đờng ôtô

c. Tính năng suất lu và số ca máy.
Năng suất đầm nén lòng đờng của lu phụ thuộc vào hành trình lu trong một
T K t L
P
L 0.01L
chu kỳ và đợc xác định theo công thức sau:
(Km/ca)
N
V
Sơ đồ lu đợc bố trí nh hình vẽ, tổng số hành trình lu ®ỵc tÝnh nh sau: N  nck .nht

Trong ®ã:
 nht : Số hành trình lu cần phải thực hiện trong 1 chu kỳ, theo sơ đồ lu nht
=20
n yc



nck : Số chu kỳ cần phải thực hiện, nck



n yc : Số lần đầm nén mà lu phải chạy qua 1 điểm khi lu lòng đờng n yc =

n

.

4l/đ.


n: Số lần đạt đựơc sau 1 chu kỳ lu n =2.
n yc

4
2
n
2
Vậy: Tổng số hành trình lu là: N = 20 . 2 =40 (hành trình).
Trong công thức tính năng suất lu ở trên, các đại lợng đợc xác định nh sau:
 T: Thêi gian lµm viƯc trong 1 ca, T=8 h

nck 





K t : HƯ sè sư dơng thêi gian K t = 0,75



L: Chiều dài thao tác của lu khi đầm nén L=0,025Km ( Khối lợng cần

thiết cho một đoạn thi công)


V: Tốc độ lu khi công tác là V=2Km/h



N: Tổng số hành trình lu N = 40

Trần Việt Hng Lớp Cầu Đờng Bộ B-K43

16


Bài tập lớn tổ chức thi công đờng ôtô
: Hệ số xét đến ảnh hởng do lu chạy không chính xác =1.25




8 0.75 0.025
0.238
0.025 0.010.025
Vậy: Năng suất lu tính toán đợc là:
(Km/ca)
40 1.25
2
L
0, 05
Số ca cần thiết để lu lòng đờng là: n= 2
= 2.
= 0.42 ca.
p
0, 238
P

4. Công tác lên khuôn đờng cho lớp móng dới.
Trên cơ sở phân tích u nhợc điểm các phơng pháp thi công, căn cứ vào tình
hình thực tế của tuyến và của đơn vị thi công tôi quyết định chọn thi công
theo phơng pháp đắp lề hoàn toàn, thi công đến đâu đắp lề đến đấy.
Chiều dày của toàn bộ lề đờng bằng đất là 56 cm, trong đó phần lề ®Êt
cđa líp mãng díi cÊp phèi sái ci lo¹i A là 19cm chiếm khối lợng lớn, còn
phần lề đất của lớp móng CPĐD và lớp mặt trên có chiều rộng lề đất nhỏ
Ble = 0,5m , chiếm khối lợng không đáng kể.
Trớc hết ta thi công lề đất dày 19 cm làm khuôn đờng để thi công lớp móng dới
CP sỏi cuội. Có thể thi công luôn toàn bộ cả chiều dày của lề đất, lu lèn bằng máy
lu qua hai giai đoạn đảm bảo đến độ chặt K=0,98.
Trong quá trình thi công các lớp để đảm bảo lu lèn đạt độ chặt tại mép lề đờng
chúng ta cần đắp rộng ra mỗi bên từ 20cm-30cm, sau khi lu lèn xong tiến hành

cắt xén lề đờng cho đúng kích thớc yêu cầu của mặt đờng.
Chiều rộng của phần lề thi công (một bên)đợc xác định nh sau:
Ble = 2.5 + (0,19+0,14+0,23) . 1,5 =3,34 3,4m
Phần cắt xén

Đ ất nền

a. Trình tự thi công.


Vận chuyển đất C3 từ mỏ vật liệu đất ở gần cuối tuyến.



San vật liệu bằng máy san D144.



Lu lèn lề đất qua hai giai đoạn lu: Lu sơ bộ và lu lèn chặt.



Xén cắt lề đất bằng máy san D144, hoàn thiện khuôn đờng.

b. Khối lợng vật liệu thi công.
Khối lợng đất thi công cần thiết đợc tính toán là: Q F .h.K1 Ble .L.h.K1
Trong đó:

Ble : Chiều rộng lề cần đắp, Ble = 2. 3,4 = 6,8m
Trần Việt Hng Lớp Cầu Đờng Bộ B-K43


17


Bài tập lớn tổ chức thi công đờng ôtô




h : Chiều dầy lề đất thi công h=0,19m
K1 : hệ số đầm lèn của vật liệu, K1 = 1,5.
L: Chiều dài tuyến thi công trong một ca, L = 50m.

Tính đợc: Q = 2. 3,4 . 50 . 0,19 . 1,5 = 96,9 m3
c. VËn chun vËt liƯu.
Khèi lỵng vËt liƯu cần vận chuyển có tính đến hệ số rơi vÃi khi xe chạy trên đờng
K2 đợc tính toán nh sau: Qvc  Q.K 2 = 96,9 . 1,1 = 106,59 m3
Sử dụng xe Maz 200 để vận chuyển đất. Năng suất vận chuyển của xe đợc tính
theo công thức:
T .K t
N nht .P
.P
t
Trong đó:

P: Lợng vật liệu mà xe chở đợc lấy theo mức chở thực tế của xe.P = 9
(T) 7m3 .


nht : Số hành trình xe thực hiện đợc trong một ca thi công




T: thời gian lµm viƯc 1 ca T= 8h



K t : HƯ sè sư dơng thêi gian K t =0.7



t: Thêi gian làm việc trong 1 chu kì, t tb td  tvc



tb : thêi gian bèc vËt liƯu lªn xe tb = 15(phót) = 0,25h.



td : thêi gian dì vËt liƯu xng xe td = 6(phót) = 0,1h.



tvc : thời gian vận chuyển bao gồm thời gian đi và về, tvc =



V: Vận tốc xe chạy trung bình, V = 40Km/h.




2.LTb
V

LTb : Cự ly vận chuyển trung bình, đợc xác định theo công thức và sơ

đồ tính nh sau:
2l3 (l1  l 2 )  l12  l 22
LTb =
2(l1  l 2 )
L1 = 9000m
A

L2 =
5000m
L3= 1000

B
Má VL CP ®Êt C3

2l 3 (l1  l 2 )  l12  l 22
2.1.(9  5)  92  52
LTb =
=
=4,79  4,8 Km
2(l1  l 2 )
2(9  5)
TrÇn Việt Hng Lớp Cầu Đờng Bộ B-K43

18



Bài tập lớn tổ chức thi công đờng ôtô
Kết quả tính toán ta đợc:
4,8
= 0,59h.
40
TKT 8.0, 7

10 (hành trình)
+ Số hành trình vận chuyển: nht
t
0,59
+ Năng suất vận chuyÓn: N = nht . P =10 . 7=70 (m3/ca)
+ Số ca xe cần thiết để vận chuyển đất:
Q
106,59
n=
=
= 1,523 ca.
N
70
Khi đổ đất xuống đờng, ta đổ thành từng đống, cự ly giữa các đống đợc xác
định nh sau:
p
7
l

7, 22(m).
K .Fl 1,5.0,19.3, 4

Trong đó:

p: Khối lợng vận chuyển của mét xe, p = 7m3
+ Thêi gian vËn chuyÓn: t = 0,25 + 0,1 + 2



h: Chiều dày lề đất cần thi công.



B: Bề rộng lề đờng thi công.



K1 : HƯ sè lÌn Ðp cđa vËt liƯu

d. San r¶i vËt liệu .
Vật liệu đất đắp lề đợc vận chuyển và đựơc đổ thành đống với khoảng cách
giữa các đống L = 7,22m nh đà tính ở trên. Dùng máy san D144 ®Ĩ san ®Ịu vËt
liƯu tríc khi lu lÌn. ChiỊu rộng san lấy tối đa đúng bằng chiều rộng phần lề thi
công. 3,4m. Trên mỗi đoạn thi công của mỗi bên lề tiến hành san 4 hành trình
nh sơ đồ sau:

3,4m

Trần Việt Hng Lớp Cầu Đờng Bộ B-K43

19



Bài tập lớn tổ chức thi công đờng ôtô
Năng suất của máy san đợc tính nh sau: N=

T .K t .Q
t

Trong đó:


T: Thời gian làm việc một chu kì, T = 8h



K t : HƯ sè sư dơng thêi gian K t = 0,8



Q: Khối lợng vật liệu thi công trong một đoạn công tác
Q= 2 . L .B . h . K1 = 2 . 25 . 3,4 . 0,19 . 1,5 = 48,45 m3
l
 t qd )
V



t: Thêi gian làm việc trong 1 chu kì, t = n(




n: Số hành trình chạy máy san n= 4



L: Chiều dài đoạn thi công L= 0,025Km



V: Vận tốc máy san V=4 Km/h



tqd : Thời gian quay đầu của máy san tqd = 3' = 0,05 h

Kết quả tính toán:
+ Thời gian một chu kỳ san: t = 4.(
+ Năng suất máy san: N =

0, 025
 0, 05)  0, 225h
4

8.0,8.48, 45
T .K t .Q
=
= 1037,133m3/ca
0,
225
t


+ Số ca máy san cần thiết: n =

Q
106,59

0,103 ca
N 1037,133

e. Lu lèn lề đất.
Công tác lu lèn đợc tiến hành sau khi san rải và thực hiện theo đúng yêu cầu tiêu
chuẩn đầm nén bao gồm:
+Với vật liệu : Đảm bảo độ ẩm, thành phần .
+Với máy : Chọn phơng tiện phù hợp, trình tự, số lần đầm nén.
Chỉ tiến hành lu lèn khi độ ẩm của đất là độ ẩm tốt nhất và sai số không lớn quá
1%.
Lề đất đợc lu lèn đến độ chặt K= 0,98, tiến hành theo trình tự sau:
- Lu sơ bộ: Dùng lu tĩnh 6T đi 4 lợt/điểm, vận tèc lu 2Km/h.
- Lu lÌn chỈt: Dïng lu tÜnh nỈng 10T đi 10lợt/điểm, 5 lợt đầu lu với vận tốc
2,5Km/h, 5 lỵt sau lu víi vËn tèc 3,5Km/h  Vtb = 3Km/h.

Trần Việt Hng Lớp Cầu Đờng Bộ B-K43

20


Bài tập lớn tổ chức thi công đờng ôtô
Lu sơ bộ.
Lu giai đoạn này có tác dụng đầm sơ bộ làm cho lớp đất ổn dịnh một phần về
cờng độ và trật tự sắp xếp.
Sử dụng lu bánh cứng 6T (2 b¸nh 2 trơc), bỊ réng b¸nh lu 150cm, vËn tốc lu

2Km /h, số lợt lu 4 l/đ. Tiến hành lu từ 2 mép vào tim và mép bánh lu cách mép
trong phần lề và nền đờng 1015cm, các vệt lu chồng lên nhau 20 30 cm, các
vệt lu chồng lên mét ngoài phần lề là 20cm.
Bố trí sơ đồ lu :
Sơ đồ lu lề đất
10cm

1,5m

3,4m
20cm

30cm

70cm

Năng suất lu:

T .K t .L
P = L  0,01.L
N .
V

Trong ®ã:
 T: Thêi gian lµm viƯc cđa mét ca, T=8h.


K t : HƯ sè sư dơng thêi gian, K t =0,7




V: VËn tèc lu, V=2Km/h.



: Hệ số xét đến trờng hợp lu chạy không chính xác, =1,25



N: tổng số hành trình thực hiện để đạt đợc số lần lu yêu cầu, N nck .nht



nht : Số hành trình đạt đợc sau một chu kì, nht =2
n yc

4
4
n 1
Thay các đại lợng đă biết vào công thức tính toán, ta có:
+ Tổng số hành trình lu: N = 2 .4 = 8 hành tr×nh.
8.0, 7.0,025
P
 1,109 km / ca
0, 025  0,01.0, 025
+ Năng suất lu:
.8.1, 25
2
L 0, 05
0, 045 ca

+ Số ca lu yêu cầu: n=
P 1,109


nck : Số chu kì phải thực hiện, nck



Lu lèn chặt.
Với giai đoạn này lu có tác dụng làm cho các hạt đất sát lại gần nhau hơn tăng lực
liên kết giữa các hạt đất, giảm lỗ rỗng. Sau giai đoạn này cơ bản lớp đất đạt độ
chặt yêu cầu.
Trần Việt Hng Lớp Cầu Đờng Bộ B-K43

21


Bài tập lớn tổ chức thi công đờng ôtô
Giai đoạn này sử dụng lu tĩnh 10T, bề rộng bánh lu 150cm lu với số lợt lu 10l/đ,
vận tốc lu trung bình Vtb = 3Km/h.
Sơ đồ lu nh lu sơ bộ.
T .K t . L
Năng suất lu đợc tính toán nh sau: P= L 0,01.L
N .
V
Các thông số tính toán nh công thức tính toán lu sơ bộ, trong đó: V = 3Km/h
N  nck .nht = 10/2 .2= 10(hµnh trình)
Kết quả tính toán:
8.0, 7.0, 025
P

0,888 km / ca
0, 025 0, 01.0, 025
+ Năng suất lu:
.10.1, 25
3
L 0, 05
0, 056 ca
+ Số ca lu yêu cầu: n=
P 0,888
f. Xén cắt lề đất
Trong quá trình lulèn lề đất để đảm bảo độ chặt cho lề đất tại mép trong lề
đờng cũng nh mép ngoài ta luy, ta phải lu chờm ra phía ngoài một khoảng 0,250,30cm, hình dáng mặt cắt ngang có dạng hình chữ nhật. Sau khi thi công
song ta phải cắt xén lại lề đờng để đảm bảo cho lòng đờng đạt đợc đúng
kích thóc nh thiết kế, lề đờng có độ dốc mái taluy 1:1,5.
Khối lợng đất cần xén chuyển :
Q= 2.0,5.0,19.1,5. 0,19. 50 = 2,71 (m3)
Để xén cắt lề đờng ta dùng máy san D144.
Năng suất máy san thi công cắt xén đợc tính nh sau:
Trong đó :

N=

60.T .F .L.K 1
t



T: Thời gianlàm viƯc trong mét ca ,T=8h




K t : HƯ sè sư dơng thêi gian , K t =0,8



F: DiƯn tÝch tiÕt diện lề đờng xén cắt, trong một chu kỳ.



F=2.0,5. 0,19.0,285 = 0,05415 (m2)
t: Thêi gian lµm viƯc cđa mét chu kỳ để hoàn thành đoạn thi công.



l
t qd )
V
nx , nc : số lần xén đất và chuyển đất trong mét chu kú, nx  nc = 1.



Vx , Vc : Tốc độ máy khi xén, chuyển đất: Vx =2km/h , Vc =3km/h



tqd : Thời gian quay đầu, tqd =6 phót = 0,01h

t = n(

t = nx (


l
l
0, 025
� �0, 025

 tqd ) + nc (  tqd ) = 1�
 0, 01�+1�
 0, 01�=

Vx
Vc
� 2
� � 3


0,0408h
TrÇn ViƯt Hng Lớp Cầu Đờng Bộ B-K43

22


Bài tập lớn tổ chức thi công đờng ôtô
Kết quả tính đợc:
8.0, 05415.25.0,8
=212,35 m3/ca
0, 0408
Q
2, 71


n=
=0,012 ca.
N 212,35

+ Năng suất m¸y xÐn : N=
+ Sè ca m¸y xÐn :

II. Thi c«ng líp cÊp phèi sái ci (H =19cm, b=7m).
Theo thiÕt kế kết cấu áo đờng chiều dày lớp cấp phối sỏi cuội là 19cm.
1. Chuẩn bị vật liệu
Khối lợng vật liệu CP sỏi cuội dùng để rải lớp móng với chiều dày là 19 cm trong
một ca thi công đợc tính toán là:
Q= B . L . h . K1 = 7 . 50 . 0,19 . 1,3 = 86,45 ( m3 )
2. VËn chun vËt liƯu
Khèi lỵng vËt liƯu cần vận chuyển có tính đến hệ số rơi vÃi khi xe chạy trên đờng
K2 đợc tính toán nh sau:
Qvc = Q . K 2 = 86,45 . 1,1 = 95,1 m3.
Sư dơng xe Maz 200 ®Ĩ vËn chun vËt liệu. Năng suất vận chuyển của xe đợc
tính theo công thức:
T .K t
N = nht . P =
.P
t
Trong đó:

P: Lợng vật liệu mà xe chở đợc lấy theo mức chở thùc tÕ cña xe.





P = 9 (T)  7m3
nht : Số hành trình xe thực hiện đợc trong một ca thi công
T: thời gian làm việc 1 ca T= 8h
K t : HƯ sè sư dơng thêi gian K t =0.7



t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t  tb  td  tvc



tb : thêi gian bèc vËt liƯu lªn xe tb = 15(phót) = 0,25h.



td : thêi gian dì vËt liƯu xng xe td = 6(phót) = 0,1h.



tvc : thêi gian vËn chuyÓn bao gåm thêi gian đi và về, tvc =



V: Vận tốc xe chạy trung b×nh, V = 40Km/h.



2.LTb
V


LTb : Cù ly vËn chun trung bình, đợc xác định theo công thức và sơ

đồ tÝnh nh sau:
2l (l  l )  l 2  l 2
LTb = 3 1 2 1 2
2(l1  l2 )
Má VL CP sái ci
L3= 1000
TrÇnAViƯt Hng Líp CÇu §êng Bé B-K43
L1 = 8000m

B
L2 =

23


Bài tập lớn tổ chức thi công đờng ôtô

2l 3 (l1  l 2 )  l12  l 22
2.1.(8  6)  82  62
LTb =
=
= 4,57 Km
2(l1  l 2 )
2(8 6)
Kết quả tính toán đợc:
+ Thời gian vËn chuyÓn: t = 0,25 + 0,1 + 2

4,57

= 0,59h.
40

TKT 8.0, 7

10 (hành trình)
t
0,59
+ Năng suất vận chuyển: N = nht . P =10 . 7=70 (m3/ca)
+ Sè ca xe cần thiết để vận chuyển đất:
Q
95,1
n=
=
= 1,36 ca.
N
70
Khi ®ỉ ®Êt xng ®êng, ta ®ỉ thµnh tõng ®èng, cù ly giữa các đống đợc xác
định nh sau:
p
7
l

5, 67(m).
K .Fl 1,3.0,19.5
Trong đó:

p: Khối lợng vận chuyển của một xe, p = 7m3
+ Số hành trình vận chuyển: nht =




h: Chiều dày lề đất cần thi công.



B: Bề rộng lề ®êng thi c«ng.



K1 : HƯ sè lÌn Ðp cđa vËt liƯu

VËt liƯu CP sái ci khi xóc vµ vËn chun nên giữ độ ẩm thích hợp để sau khi
san rải và lu lèn có độ ẩm trong phạm vi độ Èm tèt nhÊt víi sai sè lµ 1%.
3. San líp CP sỏi cuôi loại A
Vật liệu CP khi vận chuyển đến công trờng phải đạt đợc các yêu cầu về kỹ thuật
và độ ẩm Nếu CP khô quá thì phải tuới nớc thêm để đảm bảo độ ẩm tốt nhất.
Công việc tới nớc bổ sung đợc thực hiện nh sau:
+ Dùng bình có vòi hoa sen để tới để tránh hạt nhỏ bị trôi
+ Dùng xe xi téc có vòi phun cầm tay ghếch lên trời để tới
+ Tới nớc trong khi san rải CP phải để nớc thấm đều.
San rải CP bằng máy san với chiều dày đà lèn ép là 18cm thao tác và tốc độ san
sao cho tạo mặt phẳng không sóng, không phân tầng hạn chế số lần qua lại
không cần thiết của máy.
Dùng máy san tự hành D144 chạy để san lớp CP này. Sơ đồ hành trình chạy của
máy san nh sau:
Trần Việt Hng Lớp Cầu Đờng Bộ B-K43

24



Bài tập lớn tổ chức thi công đờng ôtô
Sơ đồ san cấp phối sỏi cuội ( máy san D144)

Năng suất của máy san đợc xác định theo công thức:
N

60 T K t Q
t

Trong đó:


T: Thời gian làm việc một chu k×, T = 8h



K t : HƯ sè sư dơng thêi gian K t = 0,8



Q: Khèi lỵng vËt liƯu thi công trong một đoạn công tác,
Q= B . L . h . K1 = 7. 25 . 0,19 . 1,3 = 43,225 m3



t: Thêi gian lµm viƯc trong 1 chu kì san, t = n(




n: Số hành trình chạy máy san, n= 10



L: Chiều dài đoạn thi công L= 0,025Km



V: VËn tèc m¸y san V=4 Km/h



l
 t qd )
V

tqd : Thời gian quay đầu của máy san tqd = 3' = 0,05 h

Kết quả tính toán:
+ Thời gian một chu kỳ san: t = 10.(
+ Năng suất máy san: N =

0,025
 0,05) 0,5625h
4

8.0.8.43, 225
T .K t .Q
=
=491,8m3/ca

0.5625
t

TrÇn ViƯt Hng Lớp Cầu Đờng Bộ B-K43

25


×