Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Tìm hiểu di tích và lễ hội chùa sùng nghiêm diên thánh làng duy tinh xã văn lộc huyện hậu lộc tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 70 trang )

Khãa ln tèt nghiƯp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ VĂN HĨA – NGHỆ THUẬT
********

T×m hiĨu di tÝch v lễ hội
Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh - lng Duy Tinh
x Văn Lộc - huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hãa

 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Phương Thúy

HÀ NỘI - 2011

Ngun ThÞ Ph−¬ng Thóy

1

Líp QLVH 8C


Khóa luận tốt nghiệp

Mục lục
Mở đầu .............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 4


2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 6
2.1. Đối tợng nghiên cứu ......................................................................... 6
2.2 Phm vi nghiên cu ............................................................................ 6
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài ........................................... 6
3.1 Mục đích nghiên cứu ........................................................................... 6
3.2 Nhiệm vụ của đề tài ............................................................................. 6
4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 6
4.1 Đối tợng nghiên cứu ......................................................................... 6
4.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 6
5 Phơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 6
6 Bố cục của bài khóa luận ............................................................................ 7
Chơng I:Tổng quan về làng Duy Tinh ........................................................ 8
và chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh ................................................................ 8
1.1. Tỉng quan vỊ lµng Duy Tinh .................................................................. 8
1.2. Ngn gốc của chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh .................................. 13
Chơng 2: Di tích và lễ hội ........................................................................... 18
2.1. Khái quát về giá trị lịch sử văn hóa, điêu khắc nghệ thuật .................. 18
2.1.1 Giá trị điêu khắc nghệ thuật ........................................................... 18
2.1.2 Giá trị lịch sử văn hóa .................................................................... 19
2.2. Kiến trúc tỉng thĨ ................................................................................. 21
2.3. KiÕn tróc chi tiÕt ................................................................................... 23
2.4. Lễ hội chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh ................................................ 40
2.4.1. Lễ hội chính................................................................................... 40
2.4.2 Một số lễ hội riêng của nhà chùa ................................................... 42
Chơng 3: Quản lý di tích ............................................................................ 45
Nguyễn Thị Phơng Thúy

2

Lớp QLVH 8C



Khóa luận tốt nghiệp

và lễ hội chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh .................................................... 45
3.1 Quản lý di tích chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh ................................... 45
3.1.1 Nâng cao nhận thức về vị trí vai trò của di tích lịch sử trong phát
triển bền vững. ......................................................................................... 45
3.1.2 Đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật , nâng cao ý thức tôn trọng, bảo
vệ và phát huy các giá trị văn hóa của nhân dân ..................................... 46
3.1.3 Phát huy di tích lịch sử chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh .............. 47
3.2 Quản lý lễ hội chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh..................................... 49
3.2.1 Vai trò của lễ hội chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh đối với đời sống
văn hóa địa phơng.................................................................................. 49
3.2.2 Nhu cầu xà hội về sự cần thiết phải năng cao hiệu quả quản lý lễ
hội chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh ........................................................ 53
3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý lễ hội chùa Sùng Nghiêm Diên
Thánh ....................................................................................................... 54
Một số kiến nghị.......................................................................................... 57
Kết luận .......................................................................................................... 58
Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 62
Phụ lục ............................................................................................................ 63

Nguyễn Thị Phơng Thúy

3

Lớp QLVH 8C



Khóa luận tốt nghiệp

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

Di tích lịch sử văn hóa là tài sản vô giá trong kho tàng di sản văn hóa
của dân tộc .Di tích lịch sử văn hóa còn là trung tâm sinh hoạt văn hóa ,lê hội
truyền thống phản ánh chân thực về đời sống cũng nh tôn giáo trong xà hội
thời bấy giờ .Nó có sức cuốn hút với đông đảo quần chúng và là phơng tiện
giao lu văn hóa giữa các nớc trên thế giới. Đối với những di tích lịch sử văn
hóa không chỉ phảI giữ gìn,bảo quản là đủ mà phảI biết dựa trên nền tảng của
di tích đó để bảo tồn ,khai thác và hát huy những giá trị vốn có của nó nhằm
mục đích giáo dục lòng yêu nớc và tự hào dân tộc ,truyền thống hiÕu häc cho
thÕ hÖ mai sau .Di tÝch tù nã không có ý nghĩa nếu nh chúng ta không khai
thác ,phát huy những giá trị hàm chứa trong đó .Nhng nÕu chóng ta biÕt c¸ch
ph¸t huy t¸c dơng cđa di tích thì di tích đấy sẽ có những vị trí xứng đáng với
những giá trị di tích mang trên mình
Nhà chính trị và văn hóa Ân Độ là Nê Ru là từ lâu đà cảnh báo : Một cá
nhân con ng−êi cịng nh− mét d©n téc ,mét chđng téc ,tÊt yếu phải có một
chiều sâu lịch sử nhất định .Họ đợc đánh giá cao bởi một nguồn gốc trong
quá khứ... Điều cơ bản là phảI cái đó nếu không thì ngời ta chỉ là một bản
sao mờ nhạt của cái gì đó không tiêu biểu cho một cá nhân hay một nhóm .
Chính vì lẽ đó dù đà có luật di sản ,việc nâng cao nhận thức của xà hội
trớc hết là cuả các cơ quan lÃnh đạo và quản lý lÃnh đạo lên một tầ cao mới
là cực kì cần thiết : Phải coi bảo vệ và phát huy di sản văn hóa trong đó có di
tích lịch sử nh một quốc sách và đầu t cho hoạt động bảo vệ và phát huy di
sản văn hóa là đầu t .
Di tích lịch sử văn hoá- kiến trúc nghệ thuật là vốn quý của dân tộc.
Chùa Sùng nghiêm diên Thánh đợc xây dựng tại làng Duy Tinh, xà Văn Lộc,
huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá là ngôi chùa cổ đợc xây dựng quy mô từ

Nguyễn Thị Phơng Thúy

4

Lớp QLVH 8C


Khãa luËn tèt nghiÖp

thêi Lý. HiÖn nay chïa chÝnh thê Phật, toà tiền đờng thờ Thái uý Lý Thờng
Kiệt- vị Anh hùng dân tộc có công lớn đối với đất nớc ta.
Chùa Sùng nghiêm Diên Thánh đà đợc bộ Văn hoá thông tin(nay là bộ
Văn hoá, Thể thao và Du lịch) xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc
gia tháng 3 năm 1990. Từ đó đến nay di tích đà đợc tu bổ, tôn tạo khá hoàn
chỉnh về tổng thể. Khách tham quan, vÃn cảnh ngày càng đông.
Luật di sản văn hoá đà chỉ ra rằng: "bảo tồn và phát huy giá trị di sản
văn hoá của dân téc lµ nhiƯm vơ cđa nhµ n−íc, x· héi vµ của mỗi ngời dân".
Việc giới thiệu, phổ biến sâu rộng các giá trị di sản văn hoá, nhằm nâng cao ý
thức bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá trong nhân dân là nhiệm vụ
quan trọng.
Lịch sử phát triển của xà hội Việt Nam đà trải qua biết bao biến cố
thăng trầm của lịch sử từ thời Triệu , Đinh , Lý , Trần và kết thúc là triều
Nguyễn . Đất nớc ta phỉ đơng đầu với biết bao nhiêu giặc ngoại xâm , đó
không chỉ là sự xâm chiếm bờ cõi mà còn là âm mu hủy diệt những giá trị
văn hóa to lớn của một dân tộc.
Trong những thời kỳ lịch sử ấy , dân tộc ta đà cùng nhau đoàn kết
chống giặc ngoại xâm , bảo vệ đất nớc , gữ gìn những giá trị văn hóa truyền
thống của dân tộc .Bác Hồ đà dạy: Các vua Hùng đà có công dựng nớc , Bác
cháu ta phải cùng nhau giữ láy nớc. Chính là sự giữ gìn bờ cõi đất nớc , giữ
gìn truyền thống lịch sử , bản sắc văn hóa của ngời dan Việt Nam , giữ gìn

những giá trị văn hóa vật thể và phi vạt thể của đất nớc. Trong đó bao gồm cả
việc giữ gìn và phát huy lễ hội văn hóa truyền thống của dân tộc.
Chính vì thế tôi quyết định chọn đề tài :Tìm hiểu di tích và lễ hội
Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh -làng Duy Tinh -x Văn Lộc-huyện Hậu
Lộc -tỉnh Thanh Hóa

Nguyễn Thị Phơng Thúy

5

Lớp QLVH 8C


Khóa luận tốt nghiệp

2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu

Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh, làng Duy Tinh, x· Văn Lộc, huyện
Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hãa
2.2 Phạm vi nghiªn cứu

Nghiªn cứu di sản, kiến tróc ,di tích và l hi chùa Sùng Nghiêm Diên
Thánh làng Duy Tinh, x· Văn Lộc, huyện Hậu Lộc , tỉnh Thanh Hoá
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài
3.1 Mục đích nghiên cứu

Góp phần thúc đẩy công tác quản lý và phát huy di tích Chùa Sùng
Nghiêm Diên Thánh -xà Văn Lộc - huyện Hậu Lộc -tỉnh Thanh Hóa
3.2 Nhiệm vụ của đề tài


Tìm hiểu di tích Chùa Sùng Nghiêm -xà Văn Lộc- huyện Hậu Lộc- tỉnh
Thanh Hóa
Khảo sát công tác quản lý và phát huy di tích Chùa Sùng Nghiêm -xÃ
Văn Lộc- huyện Hậu Lộc- tỉnh Thanh Hóa
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tợng nghiên cứu

Chùa Sùng Nghiêm- làng Duy Tinh xà Văn Lộc- huyện Hậu Lộc- tỉnh
Thanh Hóa
4.2 Phạm vi nghiên cứu

Làng Duy Tinh-xà Văn Lộc- huyện Hậu Lộc- tỉnh Thanh Hóa
5. Phơng pháp nghiên cứu

Phơng pháp điền dÃ,khảo sát thực tế
Phơng pháp phỏng vấn
Phơng pháp phân tich tổng hơp t liêu

Nguyễn Thị Ph−¬ng Thóy

6

Líp QLVH 8C


Khãa ln tèt nghiƯp

6.Bè cơc cđa bµi khãa ln


Ngoµi më đầu, kết luận, phục lục và tài liệu tham khảo phần nội dung
chính của khóa luận gồm 3 chơng:
Chơng 1: Tổng quan về làng Duy Tinh và chùa Sùng Nghiêm Diên
Thánh
Chơng 2: Di tích và lễ hội
Chơng 3: Quản lý di tích và lễ hội chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh

Nguyễn Thị Phơng Thúy

7

Lớp QLVH 8C


Khóa luận tốt nghiệp

Chơng I:Tổng quan về làng Duy Tinh
và chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh
1.1. Tổng quan về làng Duy Tinh

Chùa Sùng nghiêm diên Thánh còn có tên gọi Duy Tinh cổ tự hay Chùa
Văn Lộc(gọi theo tên làng, xÃ) đợc tọa lạc tại làng Duy Tinh xà Văn Lộc,
huyện Hậu lộc, tỉnh Thanh Hóa. Từ thủ đô Hà Nội, theo quốc lộ 1A bắc- nam
đến ga Nghĩa Trang(cách thành phố Thanh Hóa khoảng 15 km về phía bắc) rẽ
trái theo đờng 13 đến chùa khoảng 5 km.
Sùng nghiêm diên Thánh tự gắn liền với Duy Tinh là lỵ sở của Thanh
hóa thời Lý- Trần. Duy Tinh đợc lấy tên chữ trong sách Kinh Th, trích lời
khuyên của vua Nghiêu Thuấn dặn dò khi trao ngôi cho vua Vũ rằng:
Nhân tâm duy nguy
Đạo tâm duy vi.

Duy Tinh, Duy Nhất,
DoÃn chấp quyết trung.
Nghĩa là: Lòng ngời dễ thay đổi
Đạo trong lòng ngời mong manh
Chỉ có tinh thần thống nhất
Mới giữ đợc đạo Trung dung
Duy Tinh nằm gần cửa biển Lạch Trờng là trung tâm thơng mại lớn
nhất xứ Thanh lúc bấy giờ. Đó là một thị trấn lớn, phiên thuyền hải ngoại tụ
tập ở đấy, họp chợ ngay trên thuyền, chợ một tháng 6 phiên vào các ngày 5,
10,15, 20,25,30. Thật là chốn phồn hoa đô thị. (theo An Nam tự sự của Trần
Cơng Trung). Duy Tinh còn là điểm trung chuyển các sản vật từ Thanh Hóa

Nguyễn Thị Phơng Thúy

8

Lớp QLVH 8C


Khóa luận tốt nghiệp

ra bên ngoài và tiếp nhận hàng hóa ở bên ngoài vào nên còn có chợ Phủ rất
lớn.
Duy Tinh- chợ Phủ là vùng c dân đông đúc, đồng ruộng mầu mỡ. Phía
tây có sông ấu, ngợc theo dòng Trà giang đến Đại Lý, Ba Bông- Đồng Cổ
hoặc theo đờng bộ lên T phố đều thuận tiện:
Duy Tinh giáp bộ , giáp phờng
Giáp cầu, giáp chợ, giáp đờng giao thông
Vui thay trên bến dới sông
Thuyền bè tấp nập theo dòng về đây

(Ca dao)
Sang thời Lê, Duy Tinh là lỵ phủ Hà Trung gồm 4 huyện: Hậu Lộc,
Hoằng Hóa, Tống Sơn(nay là Hà Trung) và Nga Sơn. Đến năm Minh Mệnh
thứ 19(1821) đổi thành lỵ sở của huyện Hậu Lộc. Năm 1984 huyện lỵ Hậu
Lộc chuyển đi nơi khác nhng vùng Duy Tinh- chợ Phủ vẫn là một trung tâm
kinh tế, văn hóa, thơng mại quan trọng của huyện HËu Léc vµ mét sè x· cđa
hun Ho»ng Hãa. Duy Tinh ngày nay vẫn mang dáng dấp một đô thị cổ, kinh
tế phát triển theo hớng nông- thơng tiểu thủ công nghiệp, đờng làng, ngõ
xóm hình bàn cờ, nay đà đợc bê tông hóa. Ngời Duy Tinh vẫn đợc gọi là
dân phố Phủ. Duy Tinh là vùng đất có truyền thèng hiÕu häc. Ngay tõ thÕ
kû 15 ®· cã danh nhân Lê Niệm văn võ song toàn, ông làm tới chức Thợng
th đời vua Lê Thánh Tông và rất đợc vua tin cẩn. Năm 1467 ông tham gia
với vua viết tập sách Anh hoa hiếu trị. Ngày nay Duy Tinh có nhiều ngời
đỗ đạt cao: tiến sĩ, kỹ s, bác sĩ, giáo viên....Duy Tinh là vùng đất xứng đáng
đợc tặng đôi câu đối đà khắc trên gác chuông chùa Sùng nghiêm diên Thánh:

Nhật chiếu nguyệt lâm, Văn Lộc- Duy Tinh thiên tứ phúc
Địa linh nhân kiệt, Sùng nghiêm diên Thánh Phật lu ân.
Nguyễn Thị Phơng Thúy

9

Lớp QLVH 8C


Khãa ln tèt nghiƯp

ThÕ kû 11 Th¸i óy Lý Th−êng Kiệt đà trấn thủ Thanh Hóa tới 19 năm
liền(từ 1082-1101). Lúc đó đặt lỵ sở tại Duy Tinh, ông đà cho xây đồn để bảo
vệ cửa biển Linh Trờng(nay là Lạch Trờng). Mời lăm năm sau, ông Chu

Công đợc coi giữ trấn Thanh Hóa và cho xây dựng lại chùa Sùng nghiêm
diên Thánh. Sách Địa chí Thanh Hóa ghi: Trấn lỵ Duy Tinh đợc mở ra
trong thời kỳ Phật giáo thịnh hành trở thành quốc giáo. Các quan đầu tỉnh nh
Lý Thờng Kiệt, Chu Công đà chú trọng xây dùng chïa chiỊn trong câi, nỉi
tiÕng nh− chïa Linh Xøng trên núi Ngỡng Sơn ở làng Ngọ Xá( huyện Hà
Trung) và chùa Sùng nghiêm diên Thánh ở làng Duy Tinh cạnh trấn lỵ Thanh
Hóa. Nh vậy vùng đất Duy Tinh là một trong những trung tâm đô thị sớm
của xứ Thanh và Sùng nghiêm diên Thánh tự là một ngôi chùa cổ đà có rất
lâu đời.
Duy Tinh là chữ trong sách Kinh th (Duy Tinh - Duy nhất nghía là chỉ
có tinh thần thống nhất ,ý nói nên sự đoàn kết của một cộng đồng ).Vùng đất
Duy Tinh là một trong những trung tâm đô thi sớm của xứ Thanh.Dới hai
triều Lý,Trần Duy Tinh đà có tới 391 năm là lơy së cđa Thanh Hãa . Sang thêi
Lª Duy Tinh lµ lơy phđ Hµ Trung gåm 4 hun HËu Léc ,Hoằng Hóa ,Tống
Sơn( nay là Hà Trung) ,và Nga Sơn. Đến năm Minh mệnh thứ 19 (1821) là lụy
sở của huyện Hậu Lộc .Năm 1984 huyện lỵ Hậu Lộc chuyển đi nơi khác
nhng vùng Duy Tinh- Chợ Phủ vẫn la trung tâm kinh tế,văn hóa thơng mại
quan trọng ua huyện Hậu Lộc và một số xà lân cận của huyện Ho»ng
Hãa.Lµng Duy Tinh ngµy nay cã mèi quan hƯ víi một đô thị cổ : đờng làng
ngõ xóm hình bàn cờ,ngời dân Duy Tinh vẫn đợc gọi là dân phố Phủ .
Duy Tinh còn là làng có truyền thống hiếu học ,ngay từ thế kỷ 15 đà có
danh nhân Lê Niệm văn võ so toàn,ông làm tới chức Thợng Th đòi vua Lê
Thánh Tông.Ong đợc nhà vua tin cẩn ,năm 1467 ông tham gia với vua Viết
Lập Sách Anh Hoa hiếu trị .Làng Duy Tinh còn có ngời đậu thủ khoa Quốc
học Huế.Trớc cách mạng tháng Tám năm 1945,làng có 20 thầy dạy chữ Hán

Nguyễn Thị Phơng Thúy

10


Lớp QLVH 8C


Khãa ln tèt nghiƯp

.Tr−êng tiĨu häc Ph¸p VIƯt ( mét trong những trờng tiểu học đầu tiên của
Thanh Hóa) đợc xây dựng tại làng Duy Tinh.
Ngày nay Duy Tinh là một trong 5 làng văn hóa đợc công nhận cấp
tỉnh của xà Văn Lộc , huyên Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa , làng có 644 hộ với
2440 nhân khẩu chiếm 61% dân số toàn xÃ. Diện tích tự nhiên 167 ha , diện
tích canh tác 100,79 ha. Hiện nay làng Duy Tinh gåm 4 xãm :Tinh Anh ,
Tinh Léc , Tinh Hoa , Tinh Phú.
Hởng ứng phong trào xây dựng làng Văn hóa. Năm 1993 Duy Tinh là
làng đầu tiên của huyện Hậu Lộc khai trơng xây dựng . Đợc sự quan tâm
chỉ đạo của Sở Văn hóa Thông tin Thanh Hóa (nay là sở Văn hóa thể thao và
Du lịch) , Ban chỉ đạo xây dựng làng Văn hóa , ủy ban nhân xà Văn Lộc và sự
đồng tình xây dựng của các tầng lớp nhân dân , chỉ sau hơn 5 năm khai trơng
xây dựng , làng Duy Tinh đà thực sự khởi sắc trên nhiều lĩnh vực và là một
trong 2 làng của huyên Hậu Lộc đợc công nhận là làng văn hóa cấp tỉnh đợt
1 năm 1997 và đà 2 lần đợc Bộ Văn hóa thông tin (nay là Bộ Văn hóa thể
thao và Du lịch ) tặng băng khen.
Trong thời kỳ đổi mới , làng Duy Tinh phát triển kinh tế theo hớng
nông thơng tiểu thủ công nghiệp , làng đà tập trung chuyển đổi cơ cấu
kinh tế , 4 xóm của làng đợc huyện và xà chọn làm nơi thí điểm trồng lúa
chất lợng cao và môt số cây trồng có giá trị kinh tế cao nh cà chua , hành
hoaLàng có nhiều cánh đồng lúa thu nhập 50 triệu đồng /ha/năm trở lên
.Trong làng có 4-6 máy tuốt lúa thay thế lao động thủ công và chục máy cày
bừa thay thế cho tập quán cày quốc trớc đây .Với phong trào thi đua xóa đói
giảm nghèo , làm giầu chính đáng không cam chịu đói nghèo , nhiều gia đình
trong làng đà chú trọng phát triển trang trại chăn nuôi , phát triển nghành nghề

, dịch vụ , tham gia xuất khẩu lao động . Đến nay trong làng đà có 6 công ty
Trách nhiêm hữu hạn và nhiều cửa hàng , cưa hiƯu kinh doanh s¶n xt cã l·i
thu hót hàng trăm lao động tham gia .Tốc độ tăng trởng kinh tế của làng
Nguyễn Thị Phơng Thúy

11

Lớp QLVH 8C


Khóa luận tốt nghiệp

nhiều năm qua , đạt trung bình từ 11% đến 14% . Thu nhập bình quân 8 triệu
đồng /khẩu/năm , hộ nghèo chỉ còn 1,5% . Số gia đình có xe máy 70% , số hộ
có phơng tiện nghe nhìn 100%, số hộ có điện thoại 93%. Nhiều cơ sở hạ
tầng đợc xây dựng khang trang :đờng làng ngõ xóm đà đợc bê tông và
nhựa hóa 100% , nguồn vốn này chủ yếu do nhân dân và con em của làng
công tác xa quê đóng góp . Làng đà xây dựng mới nhà văn hóa và sân chơi
bÃi tập , hoàn thành cuối năm 2005 . Hệ thống cống rÃnh thóat nớc , kênh
mơng nội đồng cơ bản cũng đợc bê tông hóa . Bốn xóm của làng đều có
nhà Văn hóa làm nơi sinh hoạt hội họp và tổ chức các hoạt động văn hóa thể
thao .Các xóm đều có loa truyền thanh duy trì tiếng nói 4 cấp , ban đêm đờng
làng ngõ xóm có điện chiếu sáng Trong làng có nhiều cao tầng mọc lên ,
không còn nhà tranh tre dột nát.
Là một làng quê có truyền thống văn hóa lâu đời , nhân dân làng Duy
Tinh đà hởng ứng tích cực xây dựng phong trào nếp sống văn minh , gia
đình văn hóa .Hàng năm làng có từ 90% trở lên số hộ đạt tiêu chuẩn gia đình
văn hóa . Thực hiện hơng ớc của làng , nhiều gia đình đà củng cố và phát
huy đợc nếp sống , cách ứng xử có văn hóa , nhiều gia đình biết chơi cây
cảnh , nuôi chim thú làm cho cuộc sống thêm sinh động . Đại bộ phận cán bộ

và nhân dân trong làng thực hiện nếp sống văn minh trong việc cới việc tang
và lễ hội . Làng Duy Tinh còn lu giữ đợc ngôi chùa Sùng Nghiêm Diên
Thánh , xây dựng từ thời Lý , là một danh lam cổ tự đà đợc xếp hạng di tích
lịch sử văn hóa cấp quốc gia . Hàng năm vào ngày 8 tháng 2 âm lịch làng tổ
chức hội chùa , hội làng .Thông qua lễ hội làng đà tổ chức đợc nhiều loại
hinh văn hóa truyền thống nh: tế lễ , dâng hơng ,rớc kiệu , múa lân ,chơi
bài điếm, cờ ngời , đu dây , kéo co ,cơm thi chạy thẻNgoài ra làng còn
quan tâm đến việc tổ chức các hoạt động văn hóa thể thao. Đặc biệt làng duy
trì tốt các hoạt động của các loại hình câu lạc bộ nh: Thơ ca hß vÌ , d−ìng
sinh , bãng cưa , bãng chuyền , bóng thanh niên , .đà thu hút nhiều lứa tuổi

Nguyễn Thị Phơng Thúy

12

Lớp QLVH 8C


Khãa ln tèt nghiƯp

tham gia . Th«ng qua viƯc tỉ chức mừng thọ cho các cụ cao niên theo nếp
sống văn minh đà tạo điều kiện cho các cụ gặp nhau tay bắt mặt mừng , con
cháu phấn khởi . Vào dịp lễ tết ban vận động của làng thăm và tặng quà động
viên các gia đình chính sách , cô đơn , tàn tật và ủng hộ vào tiêu chí bình xét
danh hiệu gia đình văn hóa . Làng Duy Tinh rất quan tâm đến việc khuyến học
, khuyến tài . Pháy huy truyền thống hiếu học từ xa , ngày nay làng đà gắn
tiêu chí hiếu học vào tiêu chí bình xét gia đình văn hóa . Trong công tác
khuyến học , làng quan tâm đến việc xây dựng quỹ khuyến học , xây dựng
góc học tập và quản lý đôn đốc các cháu học tập bằng tiếng trống vào 19h tối
hàng ngày. Từ nhận thức đúng đắn và có biện pháp phù hợp nên hàng năm

làng có tới 45 đến 50% các cháu đợc khen thởng và 50 đến 60 cháu đỗ vào
các trờng đại học , cao đẳng . Hiện nay làng có tới 5 tiến sĩ , 2 giáo s , nhiều
thạc sĩ , cử nhân , lơng y , bác sĩNgoài việc thực hiện hơng ớc nhân dân
làng Duy Tinh luôn phấn đấu thực hiện tốt các chủ trơng chính sách , pháp
luật của Đảng và Nhà nớc , thực hiện tốt quy chế dân chủ , nên tình hình ổn
định, an ninh trật tự đợc giữ vững , tổ an ninh xà hội và tổ hòa giải hoạt động
có hiệu quả , hệ thống chính trị vững mạnh . Làng có tổ thu gom rác thải , hầu
hết các công trình vệ sinh xây dựng đúng quy cách nên đà góp phần cho cảnh
quan môi trờng ngày càng sạch đẹp .
Từ những kết quả đạt đơc , khu dân c Tinh Anh đợc nhà nớc phong
tặng Huân chơng lao động hạng 3 , làng Duy Tinh đợc Bộ Giao thông vận
tải tặng bằng khen về thành tích xây dựng đờng giao thông nông thôn điển
hình toàn quốc. Kết quả và thành tích gần 17 năm (kể từ khi khai trơng xây
dựng làng Văn hóa) , làng Duy Tinh đà góp phần quan trọng vào phong trào
xây dựng xà văn hóa-xà Văn Lộc.
1.2. Nguồn gốc của chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh

Tháng 10 năm 1009 , Lý Công Uốn lên ngôi vua , lập nên nhà Lý kéo
dài hơn 200 năm . Năm 1010, Thái tổ Lý Công Uẩn dời đô ra Thăng Long, đổi
Nguyễn Thị Phơng Thúy

13

Lớp QLVH 8C


Khóa luận tốt nghiệp

10 đạo của quốc gia Đại Việt thành 24 Lộ , riêng châu Hoan , châu ái gọi là
Trại tứ c là địa phơng xa kinh thành.

Với vị trí địa lý là vùng phên dậu phía Nam của Đại Việt , lại là vùng
đất có bè dày lịch sử truyền thống dựng nớc từ thời Hai Bà Trng , Bà Triệu ,
đồng thời cũng là đất cung cấp nhiều nhân tài cho nhà Lý nh Thái s Đào
Cam Mộc (một trong hai nhân vật chủ chốt đủa Lý Công Uốn lên ngôi vua),
Lê Phụng Hiểu (còn gọi Thánh Bng) một trong những dũng tớng nổi tiếng
với sức khỏe hơn ngời, Thanh Hóa đợc các vua Lý rất quan tâm , thờng
cử những quan lại cao cấp , các bậc đạu thần đến coi giữ , điển hình là Lý
Thờng Kiệt.
Từ khi nhà Lý nắm quyền , lị sở châu ái (đến cuối XI , đàu thế kỷ XII lµ
phđ Thanh Hãa) chun tõ T− Phè( lµng Giµng ) về Duy Tinh (thị trấn Hậu
Lộc ngày nay).
Dới thời Lý , phật giáo trở thành quốc đạo ,dân chúng quá nửa là sÃi ,
chỗ nào cũng có chùa chiền (Lê Văn Hu) , Thanh Hóa là vùng đất tơng đối
ổn định về mọi mặt chính trị , xà hội và kinh tế: hầu nh Thanh Hóa không có
năm nào bị mất mùa lớn . Đây chính là điều kiện , cơ sở xà hội rất tốt để nhân
dân có điều kiện phát triển , xây dựng , kiến thiết hàng loạt chùa chiền , mà
theo đánh giá của nhiều nhà nghiên cứu , trớc và sau thời Lý , không có thời
nào sánh kịp.
Có thể nói , những ngôi chùa nổi tiếng của Thanh Hóa trong lịch sử hầu
hết đợc xây dựng từ thời Lý . Tuy nhiên , do sự khắc nghiệt của thiên nhiên
và những biến thiên của lịch sử , xà hội kéo dài hàng ngàn năm , đến nay chỉ
có chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh (Hậu Lộc) là còn tơng đố cơ bản về nguồn
gốc ban đầu từ vị trí xây dựng đến hiện vật , mặc dù đà qua nhiều lần tu bổ ,
tôn tạo. Các chùa còn lại đều đà bị hủy hoại , biến thành phế tích , chúng ta
chỉ biết đợc qua th tịch cổ và các văn bia đang đợc bảo quản , giữ gìn.

Nguyễn Thị Phơng Thúy

14


Lớp QLVH 8C


Khóa luận tốt nghiệp

Rất nhiều chùa thời Lý đà bị mất hoàn toàn dấu vết , chỉ còn thấy tên
trong sách vở cũ nh chùa Trịnh Nghiêm ở Kẻ Go , Minh Nghiêm ở Kẻ Bôn ,
Phúc Diên Tự Khánh ( không rõ địa điểm) , chùa Minh Tịnh (ở Hoằng Hóa)
cũng không rõ địa điểm , chỉ phát hiện đợc bia (đang lu giữ tại nghè Tế Độ ,
xà Hoằng Phúc , huyện Hoằng Hóa) cho biết đợc xây dựng trớc 1090( năm
khởi dựng bia chùa) với quy mô nguy nga tựa long cung , sừng sững trên
nền đất bằng , các đầu trụ tựa nh sao trên trời , vì kèo lợn nh vầng trăng
treo (theo Lê Văn Tạo- một số đặc trng của nghệ thuật chạm khắc đá truyền
thống ở Thanh Hóa nhà xuất bản Thanh Hãa -2008). Cịng cã chïa sau nhiỊu
biÕn ®éng cđa thêi gian , lịch sử , đà bị di chuyển khỏi vị trí ban đầu , chỉ còn
sót lại mấy viên tảng đá mang dấu ấn thời Lý (chùa Hơng Nghiêm hiện ở xÃ
Thiệu Trung, Thiệu Hóa) . Ngày nay còn một số ngôi chùa vẫn đang đợc bảo
tồn , gìn giữ nh: Chùa Hơng Nghiêm ở Giáp Bối Lý , nay thuộc huyện
Thiệu Hóa, đợc xây dựng trớc thời tiền Lê. Chùa Báo Ân ở núi An Hoạch
(núi Nhồi) , nay thuộc huyện Đông Sơn , đợc xây dựng từ mùa hạ năm 1099
đến mùa hạ năm 1100 thì hoàn thành . Chùa Linh Xứng trên sờn núi Ngỡng
Sơn( nay thuộc xà Hà Ngọc , huyện Hà Trung) đợc Lý Thờng Kiệt cho xây
trong 4 năm (1085-1089) khi ông đợc vua Lý cử về làm tổng trấn cai quản
châu ái. Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh do Thông phán Chu Công- ngời
đợc vua nhà Lý cử trấn giữ , cai quản Thanh Hóa sau khi Lý Thờng Kiệt
đợc rút về Thăng Long gữ chức Tể Tớng lần hai , cho xây dựng năm 1116
trên nền chùa cũ . Đây là ngôi chùa khá bề thế , do huy động đợc nguồn vật
lực trong nhân dân rất dồi dào thợ mộc , thợ nề gắng sức nh viên tròn lăn
trên ván gỗ ; trẻ già , trai gái giúp duyên , nh lớp sóng xô giữa triền sông .
Góp lơng nh kiến , vung rìu nh mây .Quy mô chùa thìrờng nhà

cong nh vẩy rồng nhô ra sau ma , ngói uyên ơng phơi dới gió nh xập
xòe uốn lợn . Mái cong lấp lánh dới ánh mặt trời , hiên lợn quanh co trớc
gió . Tờng vách chạy xung quanh ,hành lang bao bọc 4 mùa hiên cửa

Nguyễn Thị Phơng Thóy

15

Líp QLVH 8C


Khóa luận tốt nghiệp

thanh h. Bên hữu có vờn thơm , phía tả có ao mát , mặt nớc hoa sen tốt tơi
,lại sắm đủ chiếu giờng cho khách trọ nghỉ chân , lại xây đủ bếp núc cung
cấp cho ngời thiền định(những bia ký điển hình _sdd, tr.115) . Sùng
Nghiêm Diên Thánh là ngôi chùa thời Lý ở Thanh Hóa còn lại nhiều dấu tích ,
giá trị nguyên gốc: từ vị trí , quy mô cảnh quan đến một số hiện vật kiến trúc
nh rồng, bia , chân tảng và đặc biệt là một số phơng pháp nh bộ Tam Thế
Tọa trên hoa sen.
Dới triều Lý, sử liệu đà cho chúng ta biết: Chùa đợc lập chủ yếu
phục vụ cho sinh hoạt Hoàng cung và làm nơi dừng chân nghỉ ngơi cho Vua
mỗi khi đi tuần du. Song, sự tàn phá của thiên nhiên và con ngời khiến dấu
vết xa đà không còn trọn vẹn. Thế mà, ẩn sau luỹ tre làng, tại vùng đất cổ
miền ven biển xứ Thanh đà bảo lu đợc một ngôi chùa còn nhiều hiện vật
quý hiếm của thời Lý mà ở các di tích khác cùng thời không có, đó là chùa
Sùng nghiêm :Diên Thánh. Trải gần 1000 năm, các lớp văn hoá thời Lý, Trần,
Lê, Nguyễn đà để lại dấu ấn trong kiến trúc và hệ thống di vật. Những hiện vật
không những cung cấp thông tin về kiến trúc ngôi chùa thuở ban đầu mà còn
phản ánh hơi thở, t duy thẩm mỹ của thời đại đà sản sinh ra một di sản văn

hoá đặc sắc tồn tại đến ngày nay.
Từ đây, có thể thấy rằng, di tích một thời gắn nhiều với việc cúng bái,
song đâu phải chúng chỉ là sản phẩm của tôn giáo tín ngỡng mà ở đó còn là
những thông điệp của quá khứ gửi lại cho mai sau, những vấn đề của lịch sử,
xà hội mà mỗi chúng ta phải trân trọng và từng bớc khám phá
Chùa Sùng nghiêm diên Thánh đợc xây dựng qui mô từ thời Lý. Theo
tấm bia còn lại cho biết: Sùng nghiêm diên Thánh t đợc xây dựng trên nền
một ngôi chùa cũ đà đổ nát, và thời gian sau sự kiện vua Lý Nhân Tông(10721127) đi tuần phơng Nam, đến địa hạt châu ái rồi dừng lại thị sát vùng này.
Đó là thời điểm tháng 2 năm Bính Thân(1116), nhà vua tỏ ý hân hoan vui
mừng khi nhìn thấy cảnh dân tình hòa thuận, đời sống no ấm, yên vui. Sau khi
Nguyễn Thị Phơng Thúy

16

Lớp QLVH 8C


Khóa luận tốt nghiệp

vua trở về Kinh Đô, để báo đáp ơn vua và chúc tụng quốc vận dài lâu, quan
Thông phán họ Chu- ngời giữ quyền coi quận Cửu Chân, chủ trì tổ chức cho
nhân dân xây dựng lại ngôi chùa mới. Ngời đợc phân công trông coi trực
tiếp việc xây dựng chùa là huyện lệnh Lê Chiếu. Công sức và vốn liếng xây
dựng chùa do nhân dân tự nguyện đóng góp.
Dới thời Lý-Trần Phật giáo đợc coi nh quốc giáo thì những ngôi
chùa hầu hết thuộc về triều đình phục vụ cho sinh hoạt Hoàng cung đợc gọi
là các danh lam. Những ngôi chùa thời Lý ngoài thờ Phật còn kiêm t cách là
hành cung-nơi dừng chân nghỉ ngơi cho vua, quan mỗi khi đi tuần du. Chùa
Sùng nghiêm Diên Thánh cũng đợc xếp vào loại danh lam cổ tự theo thông lệ
đó. Trong cuốn Từ điển di tích Văn hóa Việt Nam nhà xuất bản KHXH(trang582) cũng ghi về chùa nh sau: Tên ngôi chùa ở x· Duy Tinh,

huyÖn HËu Léc, tØnh Thanh Hãa. Chïa cã từ lâu, trớc đời Lý. Vua Lý Nhân
Tông đi tuần phơng Nam, xa giá dừng ở trị sở châu ái( Thanh Hóa) rồi trở
về....Để báo ơn vua, chúc quốc vận trờng tồn. Họ Chu bàn giao cho huyện
Lệnh Lê Chiếu dựng lại ngôi chùa cổ đà đổ nát. Dân bản huyện góp lơng,
góp sức, san gò lấp trũng, thợ mộc, thợ nề, gắng sức trong hơn hai năm dựng
xong chùa vào cuối năm Mậu Tuất Hội Tờng Đại Khánh thứ chín(1118). Qui
mô kiến trúc to lớn, xây dựng chạm trổ công phu...Chùa còn là một thiền viện
lớn lúc bấy giờ.... Văn bia còn ghi lại cảnh chùa nh sau: Rờng nhà cong
cong nh cầu vồng sau ma, quạnh quẽ nhô ra; ngói uyên ơng phơi dới gió
nh Sập sè múa lợn. Nóc nhà uốn nh trĩ bay xòe cánh; đấu chạm trổ nh
phợng múa lân chầu... Trong chùa tợng Phật trang nghiêm. Chính giữa đặt
tợng Thích Ca, một bên là Ca Diếp, một bên là Từ Thi....Chuông chùa nặng
hơn nghìn cân, dựng giá ngoài hiên, treo bằng dây đồng, đánh bằng vồ

Nguyễn Thị Phơng Thúy

17

Lớp QLVH 8C


Khóa luận tốt nghiệp

Chơng 2: Di tích và lễ hội
2.1. Khái quát về giá trị lịch sử văn hóa, điêu khắc nghệ thuật
2.1.1 Giá trị điêu khắc nghệ thuật

Chùa Sùng nghiêm diên Thánh là một danh lam cổ tự nằm trong hệ
thống nghệ thuật chung thời đầu tự chủ và các thời sau của đất nớc. Đây là
ngôi chùa thời Lý duy nhất ở xứ Thanh còn lại đến ngày nay. Chùa đà đợc

công nhận di tích lịch sử văn hóa- kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia năm
1990.
Từ năm 1943 chùa Sùng nghiêm diên Thánh đà đợc Học giả Hoàng
Xuân HÃn nghiên cứu, dịch và công bố tấm văn bia trong sách Lý Thờng
Kiệt- lịch sử ngoại giao và tông giáo thời Lý. Tiếp tục sau đó, dới chế độ ta,
nhiều đoàn cán bộ khoa học, văn hóa nghệ thuật và các đoàn nghiên cứu /khoa
học của quốc tế đà về nghiên cứu tại chùa. Hiện nay chùa còn nhiều hiện vật
quý của thời Lý mà ở các di tích khác cùng thời không có đợc. Cụ thể là: Tấm
bia dựng năm 1118, đây là một hiện vật gốc, một tài liệu khoa học vô giá giúp
ta có nhiều t liệu bổ ích để nghiên cứu tìm hiểu về tình hình chính trị, kinh tế,
văn hóa, xà hội, phong tơc tÝn ng−ìng, kiÕn tróc nghƯ tht cđa d©n téc ta thời
Lý và tìm hiểu về một lỵ sở ở đất ái châu xa.Tiếp đến hàng rồng chạm lớn trên
đá là những phần còn lại của cây cửu tháp xa. Đây là một thông điệp cho
chúng ta biết, dới thời Lý chỉ di tích nào gắn với vua mới có rồng. Sau đó là
những đầu rồng và phợng bằng gốm rất lớn mang t cách những con vật vũ trụ
đà đánh dấu về một khía cạnh đề cao đạo Phật của đơng thời.
Trên Tam bảo còn lại ba bệ đá hoa sen, theo đánh giá của viện Mỹ thuật
Việt Nam thì ba bệ đá này tơng tự nh bệ đá ở chùa Thầy(Hà Tây) nhng các
bệ đá đợc chạm trổ kỹ hơn ở các làn sóng dới chân. Tiếp sau thời Lý trong
chùa còn nhiều tợng gỗ rất quí, đặc biệt nổi lên là ba pho tợng quan âm
bằng gỗ tạc vào khoảng giữa thế kỷ 17. Những tợng quan âm này đà dung

Nguyễn Thị Phơng Thúy

18

Lớp QLVH 8C


Khãa ln tèt nghiƯp


héi nhiỊu tÝnh chÊt: Täa s¬n, Nam hải, Thị Kính, cứu độ đợc thể hiện ra ở
chỗ: tợng ngồi trên núi, núi mọc trên nớc, bên trái có con vẹt( tợng trng
cho ngời chồng cũ tên là Thiện Sĩ), bên phải đặt bình nớc cam lồ cứu độ.
Tợng vẫn giữ đợc những hoa chạm nổi khối ở thiên quan( mũ) và những dải
áo buông lửng kế thừa từ thời Mạc. Tiếp sau đó là bộ tợng Tam thế, rồi tợng
Thánh tăng, Diệm nhiên, Đại sĩ nhiều chất dân gian. Những đồ thờ trong chùa:
bàn, ngai, khám, ỷ, kiệu...có rải rác trong suốt các thế kỷ 17, 18, 19. Chuông
của chùa đợc làm vào thời Gia Long 11(1818).
Gần đây xung quanh chùa còn đào đợc nhiều hiện vật: ngói lá đề có
hai rồng xoắn thời Lý, gạch hoa thời Lý- một tiền thân của gạch thời Trần nh
gặp ở Yên Phổ và Phổ Minh. Trong chùa còn có một số bản khắc gỗ chữ Triện
gọi là Hải hội(ấn tín nhà Phật) dùng in lên vải, lên giấy để ban cho phật tử.
Ngoài tiền đờng còn có bức đại tự và một số câu đối cổ.
2.1.2 Giá trị lịch sử văn hóa

GIá trị lịch sử, phản ánh di tích đợc hình thành trong quá khứ,vợt qua
nhiều thăng trầm,biến cố có một bề dầy lịch sử nhất định và hiện diện trong xÃ
hội đơng đại với t cách là những chiến tích của thời đại đà qua.Giá trị lịch sử
của di tích không chỉ là những điểm mốc thời gian về xây dựng công trình ,lý
do và mục đích xây dựng nó ,mà đó còn là bức chân dung phản ánh bối cảnh
lịch sử ,tình trạng kinh tế và quan hệ xà hội ,các tác động xuất phát từ quan
điểm chính trị của tầng lớp xà hội gắn liền với nhân vật và sự kiện cụ thể.
Chùa Sung Nghiêm Diên Thánh mang hơi hở của môt thời đại đánh dấu
một thời kì lịch sử trọng đại của nớc nhà .Di tích là một bầu taam sự phảng
phất áng sử xa.Du khách về đây là về với sử xa với một triều đại huy hoàng
Chùa Sùng Nghiêm Diên thánh là một danh lam cổ tự đợc xây dựng
qui mô từ thời Lý. Trải gần 1000 năm, chùa đà qua nhiều lần tu sửa, trùng tu
nhng không vì thế mà nó mất đi những giá trị văn hoá nghệ thuật cổ kính.
Đây là sản phẩm sáng tạo độc đáo, thiêng liêng và là sự kết tinh tồn đọng

Nguyễn Thị Phơng Thúy

19

Lớp QLVH 8C


Khóa luận tốt nghiệp

những giá trị văn hoá- kiến trúc nghệ thuật trong suốt chiều dài lịch sử. Đặc
biệt chùa Sùng nghiêm Diên thánh không chỉ đợc biết đến bởi qui mô bề thế,
kiến trúc đẹp mà còn gửi lại thời gian những tác phẩm điêu khắc đá đặc sắc
nằm trong dòng chảy nghệ thuật điêu khắc đá dân gian thời Lý và các hiện vật
quí khác ở thời sau. Chùa Sùng nghiêm diên Thánh đà trở thành điểm văn hoá
có tên tuổi ở xứ Thanh và đợc cả nớc trân trọng.
Từ một ngôi chùa mái cong mềm mại đến những tấm bia mang dấu ấn
lịch sử, các hiện vật điêu khắc đá quý hiếm, những pho tợng gỗ đầy chất dân
gian đợc chạm trổ tinh vi, khéo léo, giàu ngữ nghĩa nhân dân ta còn sáng
tạo ra lễ hội với đủ lễ thức, các cảnh diễn xớng, các trò vui, cuộc đấu đó là
cái phần xác(văn hoá vật thể) và phần hồn(văn hoá phi vật thể) hợp thành hội
chùa, hội làng có nề nếp, kỷ cơng, thuần phong mỹ tục, vừa thiêng liêng, vừa
cao cả, vừa gần gũi thân thơng, vừa gắn kết tình làng nghĩa xóm. Di tích kiến
trúc nghệ thuật chùa Sùng nghiêm diên Thánh và lễ héi cỉ trun cđa chïa,
cđa lµng m·i m·i lµ chiỊu sâu, là tầng văn hoá của cha ông để lại cho con cháu
mai sau.
Chùa Sùng nghiêm Diên hánh cũng là nơi sinh hoạt tôn giáo tín
ngỡng của nhân dân, sự hoà nhập kết hợp của Phật, Nho, LÃo và tín ngỡng
dân tộc đà làm rõ hơn đặc điểm phổ biến ở các chùa Việt. Chùa Sùng nghiêm
diên Thánh cũng nh bao ngôi chùa khác, nhìn chung đà mang ý nghĩa vợt ra
ngoài không gian chật hẹp bao quanh, để phản ánh trung thành về tâm hồn

ngời dân Việt, đầy chất trữ tình, gần gũi, không áp chế mà đậm tính nhân
bản. Đến với di tích lịch sử văn hoá- kiến trúc nghệ thuật mọi ngời đều ít
nhiều bằng cách này hay cách khác tiếp nhận từ chốn linh thiêng những giá trị
nhân bản về văn hoá, nếp sống, khuôn phépđể hoàn thiện nhân cách. Đó
chính là học tập t tởng Hồ Chí Minh, biết khai thác mặt tích cực của các tín
ngỡng ngoại lai và kế thừa nét đẹp văn hoá cổ truyền Việt Nam.

Nguyễn Thị Phơng Thúy

20

Lớp QLVH 8C


Khãa ln tèt nghiƯp

Ngµy nay, chóng ta quan niƯm r»ng tôn giáo, tín ngỡng cũng là một
bộ phận cấu thành văn hoá dân tộc. Bất kể dòng t tởng lớn nào của thế giới
cho tới những t tởng bình dân nhuốm màu tôn giáo đều lấy thiện tâm làm
đầu. Dẫu vẫn biết, chùa là chốn thâm nghiêm, là nơi con ngời đợc gặp gỡ
với thần linh để tỏ bày ớc nguyện. Chùa cũng là nơi th giÃn tâm hồn, thoát
ly mọi ràng buộc của vô minh để có khả năng đề kháng hơn với các chứng
tham, sân, si. Tiếc rằng hiƯn nay mét sè ng−êi ®Õn chïa chđ u ®Ĩ cầu xin
nhiều hơn để tu tâm dỡng tính, mà rèn đức là cốt lõi của đạo. Khổng Tử
dạy rằng: Tâm còn cha thiện- phong thuỷ vô ích. Bất hiếu cha mẹ- thờ cúng
vô ích. Cầu xin những điều tốt lành cũng là việc cần của đời sống tâm linh,
song tín ngỡng phải hiểu biết sâu sắc, mới có giá trị nhân văn. Dân gian ta
thờng nói "thứ nhất tu tại gia, thứ hai tu chợ, thứ ba tu chùa".
Là một trong những thành tố tạo nên văn hoá Việt Nam, tôn giáo tín
ngỡng không tránh khỏi những mặt còn hạn chế mà mỗi ngời đến di tích

lịch sử văn hoá có trách nhiệm loại bỏ những nét cha đẹp còn tồn tại nh:
một số hủ tục rờm rà, tệ mê tín dị đoan, buôn thần bán thánh, phán truyền
bịp bợm, thơng mại hoá một số dịch vụ trong di tích và vấn đề trật tự trị an
trong các kỳ lề hội.
2.2. Kiến trúc tổng thể

Mỗi di tích là một chứng tích nghệ thuật đợc tạo bởi bàn tay tài hoa
của lớp cha ông gắn bó với thời đại mang hồn dân tộc và tiêu biểu cho tinh
hoa nghệ thuật Việt nam. Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh là một kiến trúc cổ
đà trải qua bao thăng trầm của lịch sử đất nớc và qua nhiều lần sửa chữa tu
tạo. Từ khi đợc công nhận di tích lịch sử văn hóa, chùa đợc trùng tu, tôn tạo
theo những nét kiến trúc cổ kim kết hợp.
Tổng thể chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh đợc kiÕn tróc theo kiĨu
khÐp kÝn, chïa täa l¹c theo h−íng nam. Điểm đặc biệt của chùa là bao giờ
cũng đợc xây dựng trong một không gian đẹp, yên tĩnh,trong lành, nơi thu
Nguyễn Thị Phơng Thúy

21

Lớp QLVH 8C


Khóa luận tốt nghiệp

giữ đợc khí thiêng của trời đất, đồng thời luôn gắn bó với làng xóm. Đến với
chùa là đến với cái đẹp thuần khiết, đến với những giá trị nghệ thuật và giá trị
nhân văn, với sự yên lành và hớng thiện, là sự giải tỏa và thanh lọc tâm hồn.
Vì vậy có sức hấp dẫn, lôi cuốn mạnh phù hợp với nhu cầu của du khách.
Diện tÝch tỉng thĨ cđa chïa hiƯn nay lµ 4000m2. PhÝa bên phải là khu
chợ Phủ, cầu Phợng Hoàng(nay là cầu Đại An), trụ sở ủy ban nhân dân xÃ

Văn Lộc, có cả nhánh Bu điện huyện và khu phố đông vui nhộn nhịp. Phía
bên trái chùa trớc kia là ngôi đền thờ Thành hoàng của làng Duy Tinh, hiện
đợc thay thế bằng khu tợng đài thờ các Anh
Hùng liệt sĩ của xà Văn lộc đà có công đóng góp xơng máu trong hai
cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Bên cạnh tợng đài liệt sĩ có
giếng nớc hình vuông và khu nhà văn hóa của làng Duy Tinh. Phía sau chùa
là sân vận động lớn đợc xây dựng từ thời Pháp thuộc. Phía trớc chùa là hồ
nớc thả sen do nhà chùa tự tạo.
Con đờng nhựa sạch đẹp từ chợ Phủ nối sân vận động và trờng trung
học phổ thông của huyện sẽ đa du khách bớc qua cây cầu bắc ngang hồ bán
nguyệt trớc cổng chùa để vào chùa chính. Cầu đợc xây dựng năm 2006
bằng xi măng cốt thép gồm 3 nhịp, hai bên lan can lắp đá chạm nổi các tích
hoa lá, linh vật thật vui mắt.
Khu chùa chính kiến trúc kiểu chữ Công (I). Trong cùng là Thợng điện
thờ Phật, trung điện mới đợc tôn tạo năm 1998 gồm 3 tầng, ở ngoài cùng là
tòa tiền đờng- một kiến trúc gỗ bề thế, thiết kế theo kiểu hai tầng, tám mái
cũng mới đợc trùng tu tôn tạo hoàn chỉnh năm 2000. Phía trớc chùa là một
khoảng sân rộng, ngay bậc thềm bớc xuống sân có đặt một l hơng to và hai
cây đèn tạc bằng đá. Nhìn về phía trớc sân là gác chuông 3 tầng. Phía đông
về bên trái chùa chính là khu nhà thờ tổ và nơi ở của nhà S, lui về phía đông
gác chuông là nhà bia thời Lê, đối diện phía bên kia từ cổng vào là nhà bia
thời Lý, phía trong tấm bia đối diện với nhà thờ tổ là khu nhà khách. Phía sau
Nguyễn Thị Phơng Thúy

22

Lớp QLVH 8C


Khóa luận tốt nghiệp


về bên trái chùa chính là ngôi phủ thờ Mẫu, phía trớc phủ Mẫu là 2 ngôi Bảo
tháp. Ngay cổng vào có một ngôi nhà truyền thống(đợc tận dụng từ nếp gỗ
của ngôi tiền đờng cũ), các hiện vật cha đợc trng bầy nên tạm thời để
mấy cỗ kiệu. Phía trong nhà khách là khu nhà bếp, công trình phụ(nơi sinh
hoạt của nhà chùa). Điểm xuyết từ cổng vào là những cây cổ thụ và cây cảnh,
dới bóng cây có đặt một số ghế đá dùng cho du khách nghỉ chân. Toàn bộ
kiến trúc tổng thể tạo nên một cảnh quan tĩnh mịch nhng thật thoáng đÃng.
Xung quanh chùa đợc bảo vệ bằng tờng rào cao 1,5m vµ cã cỉng réng phÝa
tr−íc chïa.
2.3. KiÕn tróc chi tiÕt

♣ Cổng chùa: cổng chùa trớc kia làm bằng gỗ lim, nay đợc xây dựng
lại bằng gạch và lợp ngói, đứng nguyên vị trí cũ, chiều cao 7m, chiều rộng
3m. Trên cổng chùa có đề 5 chữ Hán hiệu là Sùng Nghiêm Diên Thánh tự,
chùa đợc đặt tên với ý nghĩa: đời nhà Lý đất nớc thanh bình, đạo Phật hng
thịnh. Hai bên cột cổng có tạc hai võ sĩ để tạo vẻ uy nghiêm, nhắc nhở du
khách trớc khi bớc vào cõi thiền. Đây là một kiến trúc riêng có cđa chïa
ViƯt Nam trong héi nhËp tÝn ng−ìng tam gi¸o đồng nguyên(chùa, đền, phủ).
Ngay từ thời Lý, dù Phật giáo đang là quốc giáo nhng để đáp ứng đợc nhu
cầu phát triển của lịch sử xà hội đà biết dung hòa giữa Phật và Nho giáo. Theo
đánh giá của một số nhà khoa học xà hội thì chính nhờ có sự dung hội này mà
triều đình Lý bền vững, xà hội yên bình và có tổ chức theo những quy củ nhất
định.
Gác chuông: gác chuông đợc tôn tạo năm 1993, gồm 3 tầng, nằm
trên trục thần đạo(nhất chính đạo) tợng trng cho thanh văn duyên giác.
Tầng trên cùng thờ Phật Adiđà- vị Phật ở phơng Tây với ý nghĩa là cõi tịnh
độ sẵn sàng đón linh hồn của chúng sinh. Tầng thứ hai treo quả chuông lớn
nặng gần 1 tấn đợc đúc ngày 10-11 năm Nhâm Thân, niên hiệu Gia Long thứ
11(1812) do ông Trần Nh Ngọc và bà Hoàng Thị Châu quê ở Duy Tinh,

Nguyễn Thị Phơng Thúy

23

Lớp QLVH 8C


Khãa ln tèt nghiƯp

hun Phong Léc, phđ Hµ Trung(nay lµ huyện Hậu Lộc) kêu gọi công đức và
đúc tại Thăng Long đem về cúng tiến vào chùa Sùng nghiêm diên Thánh. Quai
chuông hình rồng xoắn, đỉnh chuông có khắc 4 chữ Sùng nghiêm tự
chung(chuông chùa Sùng nghiêm). Thân chuông ghi tên các làng xà cung
tiến và một bài thơ thất ngôn bát cú chữ Hán, do một Tiến sĩ thời Lê trớc là
Tả Thiên Nam phủ soạn. Nội dung nh sau:
Công quả viên thành hệ thử thân
Thử thân đào trú khởi vô nhân
Nhĩ bằng linh miếu âm phù đức
Ngỡng hạ Từ vân biếu phú nhân
Phát tích mạch trờng tự phúc địa
Di tôn thâm viễn lai tiền nhân.
Thiên thu kình hống giao giao hởng
Nhất điểm bà tâm thứ phất nhân
Dịch là:
Việc trọn công thành thật thiết thân
Thân này đợc vậy có nguyên nhân
Miếu thiêng nơng dựa ban ân phúc
Mây phủ nhìn lên tỏa đức nhân
Gốc có ngọn dài nhờ đất tốt
Cháu con nối dõi nhờ ông cha

Nghìn năm kình ngạc còn la lối
Chỉ một lòng thiền chẳng nhạt phai.
Những quả chuông lớn đợc gọi là đại hồng chung, thờng đánh khi
buổi sáng(tiếng chuông đánh lúc cuối đêm rạng sáng mang ý nghĩa thức tỉnh)

Nguyễn Thị Phơng Thúy

24

Lớp QLVH 8C


Khóa luận tốt nghiệp

và đánh lúc chiều hôm gọi là tiếng chuông chiêu mộ. Đại hồng chung khi
đánh phải đánh ®đ 108 tiÕng, chia lµm 5 håi. Håi thø nhÊt đánh 15 tiếng(nửa
đầu đánh7 tiếng, nửa sau đánh 8 tiếng đều đặn). Hồi thứ hai đánh 20 tiếng, hồi
thứ ba đánh 35 tiếng. Hồi thứ t đánh 35 tiếng và hồi thứ năm kết thúc đánh 3
tiếng. Mỗi khi đánh chuông phải đánh chậm rÃi, tiếng trớc vừa dứt mới đánh
tiếng sau. Vì thế, chuông chùa là những giai điệu âm nhạc mang đặc thù và
gợi lên nhiều cảm hứng thi ca:
Ngoài hiên thoang thoảng gió hơng đa
Nhịp mõ vang dần bản nhạc tha
Tiếng chuông ngân nga trong đêm vắng
Thử hái hån ai! Méng tØnh ch−a?
VỊ xt xø cđa chu«ng chùa một số chuyện kể rằng: Ngày xa khi
Đức Phật Cửu Lu Tôn ở tại viện Tuđàla xứ Càn Trúc, đà tạo một quả chuông
bằng đá xanh thờng đánh vào những lúc mặt trời vừa mọc. Khi tiếng chuông
ấy ngân lên thì trong ánh sáng mặt Trời có các vị hãa PhËt hiƯn ra, diƠn nãi 12
bé kinh, lµm cho ngời nghe chứng đợc thánh quả không kể xiết.

Chuyện thứ hai kể: Hiếu Cao hoàng đế nhà Đờng, nhân vì nghe lời
sàm tấu của Tống Tề Khu giết lầm kẻ tốt mang tên là Hòa Châu nên khi chết
bị đọa vào địa ngục. Một hôm có ngời bị bạo tử(chết đột ngột) hồn ngời đi
lạc vào địa ngục ấy, thấy một tội nhân đang bị gông cùm kìm kẹp đánh ®Ëp rÊt
khỉ së, hái ra míi biÕt lµ vua HiÕu Cao đời nhà Đờng. Vua gọi ngời bạo tử
ấy bảo rằng: nhờ ngơi trở lại dơng thế nói giùm với hậu Chúa ta rằng: hÃy vì
ta mà đúc chuông cúng dờng và làm các việc phớc thiện. Khi trở lại dơng
thế, ngời bạo tử ấy liền đến bái yết với hậu Chúa và chuyển lời nhắn nhủ của
vua Hiếu Cao. Nghe vậy hậu Chúa liền thân hành đến chùa Thanh Lơng phát
nguyện đúc một quả chuông cúng dờng và cầu siêu cho Hiếu Cao Hoàng đế.

Nguyễn Thị Phơng Thúy

25

Lớp QLVH 8C


×