Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Tổ chức hoạt động văn hóa cho thiếu nhi thị xã cửa lò tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 84 trang )

Khóa luận

Hoàng Thị Sen Lớp Quản Lý 9B

TRNG I HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA CHO THIẾU NHI
THỊ XÃ CỬA LỊ - TỈNH NGHỆ AN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUN NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT

Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện

: Hoàng Thị Sen

Lớp

: QLVH 9B

Hà Nội – 2012


Khóa luận

Hoàng Thị Sen Lớp Quản Lý 9B

DANH MC CÁC TỪ VIẾT TẮT


PGS.TS

Phó giáo sƣ tiến sĩ

TNTP HCM

Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh

GV.TPT

Giáo viên tổng phụ trách

TW

Trung ƣơng

CLB

Câu lạc bộ

CP

Chính phụ

THCS

Trung học cơ sở

TNCS HCM


Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

QĐND

Quân đội nhân dân

HĐND

Hội đồng nhân dân

UBND

Ủy ban nhân dân

HĐĐ

Hội đơng Đội

VHTTDL

Văn hóa thể thao và du lịch


Khóa luận

Hoàng Thị Sen Lớp Quản Lý 9B

MC LC
M ĐẦU ..................................................................................................... 5
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................5

2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu :......................................................................7
3. Mục tiêu nghiên cứu. ............................................................................................7
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:.....................................................................................7
5. Đóng góp của đề tài. .............................................................................................7
6. Bố cục:...................................................................................................................8
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ CHO
THIẾU NHI ................................................................................................ 9
1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HỐ ..................................................................9
1.1.1.Văn Hóa .................................................................................................9
1.1.2. Hoạt động văn hóa .............................................................................12
1.2.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾU NHI...............................................................13
1.2.1.Khái niệm thiếu nhi..............................................................................13
1.2.2 Đặc điểm thiếu nhi...............................................................................15
1.3 CÁC LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ DÀNH CHO THIẾU NHI 18
1.3.1 Phân loại theo chủ thể hoạt động văn hóa ........................................18
1.3.2 Phân loại theo tính chất các sản phẩm văn hóa và hoạt động văn
hóa dành cho thiếu nhi. ................................................................................19
1.3.3 Phân loại các hoạt động văn hóa gắn với khơng gian – thời gian ...20
1.3.4 Phân loại các hoạt động văn hóa gắn với trường học và gắn với địa
phương ..........................................................................................................21
1.4.VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ ĐỐI VỚI THIẾU NHI...........24
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ
CHO THIẾU NHI THỊ XÃ CỬA LÒ - TỈNH NGHỆ AN ..................... 28
2.1. KHÁI QUÁT VỀ THỊ XÃ CỬA LÒ VÀ THIẾU NHI THỊ XÃ CỬA LỊ28
2.1.1. Khái qt về Cửa Lị...........................................................................28
2.1.2 Một vài đặc điểm về thiếu nhi thị xã Cửa Lò .....................................34
2.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ CHO THIẾU
NHI THỊ XÃ CỬA LÒ - TỈNH NGHỆ AN.........................................................37
2.2.1 Nhu cầu hoạt động văn hóa của thiếu nhi thị xã Cửa Lò tỉnh Nghệ An37



Khóa luận

Hoàng Thị Sen Lớp Quản Lý 9B

2.2.2 Thc trạng tổ chức hoạt động văn hóa chi thiếu nhi Thị xã Cửa Lị
tỉnh Nghệ An .................................................................................................44
2.3 MỘT SỐ KHĨ KHĂN, HẠN CHẾ TRONG VIỆC TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG VĂN HÓA CHO THIẾU NHI THỊ XÃ CỬA LÒ - TỈNH NGHỆ AN56
CHƢƠNG 3: XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI NHU CẦU HOẠT ĐỘNG VĂN
HOÁ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TỔ CHỨC HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
VĂN HỐ CHO THIẾU NHI THỊ XÃ CỬA LỊ - TỈNH NGHỆ AN .. 62
3.1. XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI NHU CẦU HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ CỦA
THIẾU NHI THỊ XÃ CỬA LÒ - TỈNH NGHỆ AN ...........................................62
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ CHO THIẾU NHI THỊ XÃ CỬA LÒ - TỈNH
NGHỆ AN ..............................................................................................................64
3.2.1 Đầu tư kinh phí hồn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ tổ chức
các hoạt động văn hóa..................................................................................64
3.2.2 Khơng ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tổ chức hoạt
động văn hóa cũng như chất lượng tổ chức các hoạt động văn hóa cho
thiếu nhi. ........................................................................................................65
3.2.3.Tổ chức các hoạt động giao lưu văn hóa quốc tế cho thiếu nhi .......67
3.2.4 Giáo dục, định hướng nhân cách tốt đẹp trong các hoạt động văn
hóa cho thiếu nhi..........................................................................................68
3.2.5 Có các chính sách ưu tiên, khuyến khích trẻ em đến các cơ sở văn
hố, vui chơi giải trí, điểm vui chơi..............................................................69
3.2.6 Tổ chức các sân chơi lưu động cho thiếu nhi ở địa bàn dân cư .......70
KẾT LUẬN ............................................................................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 75

PHỤ LỤC.................................................................................................. 77


Khóa luận

Hoàng Thị Sen Lớp Quản Lý 9B

M U
1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1 Trong sự phát triển của xã hội, kinh tế và văn hố ln ln có
mối quan hệ hữu cơ và tác động qua lại chặt chẽ. Đặc biệt là ngày nay –
thời kỳ của hội nhập, của công nghệ hiện đại, vấn đề phát triển kinh tế phải
dựa trên nền tảng của phát triển văn hoá lại càng trở nên quan trọng và
đƣợc khẳng định nhƣ là một quy luật tất yếu khách quan. Vì thế, sự phát
triển của mỗi quốc gia - dân tộc chỉ có thể trở nên năng động, hiệu quả, bền
vững chừng nào quốc gia đó đạt đƣợc sự kết hợp hài hồ giữa kinh tế với
văn hố. Trong tiến trình phát triển lịch sử của lồi ngƣời cho thấy, ở bất kỳ
thời kỳ nào, với bất kỳ quốc gia nào, con ngƣời cũng đều đóng vai trị
quyết định với quá trình sản xuất, mà trƣớc hết, họ là một thực thể văn hố.
Tố chất con ngƣời có ý nghĩa quyết định làm nên sức mạnh của mỗi quốc
gia - dân tộc. Và do đó ở thời kỳ hiện đại, nói đến tiềm năng phát triển của
mỗi quốc gia, ngƣời ta khơng chỉ nói tới tài ngun thiên nhiên, mà phải
nói tới yếu tố quyết định là văn hố, đƣợc thể hiện qua năng lực sáng tạo,
trí tuệ, tài năng, đạo đức của con ngƣời ở quốc gia đó.
1.2 Thiếu nhi chính là tƣơng lai của đất nƣớc, là mầm non của ngày
mai, là lớp ngƣời kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong thƣ
gửi học sinh nhân ngày khai trƣờng đầu tiên của nƣớc Việt Nam độc lập
Bác Hồ viết " Non sông Việt Nam có trở nên tƣơi đẹp hay khơng, dân tộc
Việt Nam có bƣớc tới đài vinh quang để sánh vai với các cƣờng quốc năm
châu đƣợc hay khơng, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các

em". Bác đã khẳng định vai trò quan trọng của thiếu nhi đối với tƣơng lai
mai sau của đất nƣớc. Thực vậy hiện nay, một quốc gia đƣợc coi là phát
triển bền vững khi thế hệ trẻ đƣợc quan tâm chăm sóc, giáo dục một cách
toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần. Và việc tổ chức các hoạt động văn


Khóa luận

Hoàng Thị Sen Lớp Quản Lý 9B

húa cho thiếu nhi là một yếu tố quan trọng giúp các em đƣợc mở rộng kiến
thức, tiếp thu những tiến bộ của nhân loại, chuẩn mực đạo đức của xã hội
và hình thành nhân cách tồn diện. Chính thơng qua các hoạt động văn hóa
sẽ tạo nên những thay đổi về chất trong tâm lý trẻ, tạo điều kiện cho trẻ
phát triển tốt nhất. Từ đó phát huy thế mạnh cho thế hệ trẻ Việt nam để tạo
nên một xã hội giàu mạnh trong tƣơng lai. Muốn làm đƣợc vậy nhất thiết
chúng ta phải quan tâm đến vấn đề tổ chức hoạt động văn hóa cho thiếu nhi
nhằm hƣớng các em tới các giá trị chân - thiện - mỹ, hình thành phẩm chất
tốt đẹp của con ngƣời, ý thức phát huy các tiềm năng về thể lực, trí lực và
nhân cách để sau này đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của
dân tộc.
1.3. Thị xã Cửa Lò – Tỉnh Nghệ An đƣợc thành lập theo nghị định số
113/CP ngày 29/8/1994. Qua 18 năm phấn đấu và trƣởng thành Thị xã Cửa
Lò đã trở thành một khu đô thị du lịch hiện đại, một trung tâm kinh tế văn
hóa của tỉnh Nghệ An. Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực đó thì du lịch phát
triển cùng với q trình hội nhập, đơ thị hóa q nhanh chóng đã đƣa đến
nhiều mặt trái tác động không nhỏ tới con ngƣời nơi đây, đặc biệt là ở độ
tuổi thiếu nhi. Du lịch phát triển kéo theo tệ nạn xã hội, những luồng văn
hóa xấu, phân hóa giàu nghèo, ơ nhiễm môi trƣờng…đã khiến cho nhiều trẻ
em lao vào tệ nạn nhƣ ma túy, mại dâm, trộm cắp, lao vào các thế giới ảo

của các trò chơi games online...tất cả đã trở thành một vấn đề nhức nhối và
thách thức ở thị xã hiện nay. Một điều đặt ra lúc này là cần tạo nên một môi
trƣờng vui chơi và học tập lành mạnh cho thiếu nhi ở thị xã, thế nhƣng
cơng tác này cịn chƣa đƣợc thật sự quan tâm, đặc biệt là việc tổ chức hoạt
động văn hóa cho thiếu nhi còn đơn điệu, chậm đổi mới, cán bộ quản lý
cịn q hạn chế, kinh phí hoạt động chƣa tƣơng xứng, cơ sở vật chất nghèo
nàn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của các em.


Khóa luận

Hoàng Thị Sen Lớp Quản Lý 9B

Xut phỏt từ những nhận định trên, việc nghiên cứu đề tài “ Tổ chức
hoạt động văn hóa cho thiếu nhi Thị xã Cửa Lò - tỉnh Nghệ An” nhằm đƣa
ra những giải pháp thiết thực để tổ chức tốt các hoạt động văn hóa cho
thiếu nhi Thị xã Cửa Lị hiện nay là cần thiết, góp phần rèn luyện đạo đức,
nhân cách sống cho thiếu nhi Thị xã, xây dựng một khu du lịch văn minh –
hiện đại – thân thiện, mến khách tạo những nét văn hóa riêng biệt, để lại ấn
tƣợng tốt đẹp trong lòng du khách thập phƣơng.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu :
- Tổ chức hoạt động văn hóa cho thiếu nhi thị xã Cửa Lò – Tỉnh Nghệ An
- Đề tài giới hạn trong phạm vi nghiên cứu những vần đề cơ bản của
việc tổ chức hoạt động văn hóa cho riêng đối tƣợng thiếu nhi đang sống,
học tập trên địa bàn thị xã Cửa Lò – tỉnh Nghệ An từ năm 2008 đến nay.
3. Mục tiêu nghiên cứu.
- Tìm hiểu các hoạt động văn hóa cho thiếu nhi ở thị xã Cửa Lị – Tỉnh
Nghệ An
- Phản ánh đƣợc thực trạng tổ chức hoạt động văn hóa cho thiếu nhi
thị xã Cửa Lị – Tỉnh Nghệ An

- Đƣa ra một số giải pháp nhằm tổ chức hiệu quả hoạt động văn hóa
cho thiếu nhi thị xã Cửa Lò – tỉnh Nghệ An
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phƣơng pháp phân tích lý luận, tiếp thu và xử lý số liệu
- Phƣơng pháp khảo sát thực tế
- Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp.
5. Đóng góp của đề tài.
- Đóng góp thêm tài liệu nghiên cứu về việc tổ chức các hoạt động văn
hóa cho thiếu nhi ở thị xã Cửa Lò – Tỉnh Nghệ An
- Một số ý kiến đóng góp nhằm tổ chức hiệu quả hoạt động văn hóa
cho thiếu nhi thị xã Cửa Lò – tỉnh Nghệ An hiện nay và trong thời gian tới.


Khóa luận

Hoàng Thị Sen Lớp Quản Lý 9B

6. B cục:
Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu, tham khảo và phụ lục, nội dung của
khoá luận gồm ba chƣơng.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ
CHO THIẾU NHI
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VĂN HỐ CHO
THIẾU NHI THỊ XÃ CỬA LỊ - TỈNH NGHỆ AN
CHƢƠNG 3: XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI NHU CẦU HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ
VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TỔ CHỨC HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VĂN HỐ
CHO THIẾU NHI THỊ XÃ CỬA LỊ - TỈNH NGHỆ AN


Khóa luận


Hoàng Thị Sen Lớp Quản Lý 9B

CHNG 1
C SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG
VĂN HOÁ CHO THIẾU NHI
1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HỐ
1.1.1.Văn Hóa
Khái niệm văn hóa rất đa dạng, phong phú, đứng ở từng góc độ khác
nhau, các nhà nghiên cứu có những định nghĩa khác nhau về văn hóa để
nhằm nhấn mạnh chuyên ngành của mình. Tuy nhiên dù ở góc độ nào thì
các nội dung của định nghĩa văn hóa cũng đƣợc bao quát ở mọi khía cạnh
của nó. Sự phong phú đó cho thấy văn hóa cũng thay đổi theo thời gian và
theo sự phát triển của xã hội phù hợp với những điều kiện mà nó đang tồn
tại ở trong đó.
Trong đề tài này với mục đích đi sâu vào nghiên cứu hoạt động văn
hóa, một yếu tố văn hóa, chúng ta đề cập đến một số khái niệm nhằm tiến
hành tốt công tác định hƣớng, chỉ đạo tổ chức hoạt động văn hóa.
Bác Hồ của chúng ta sau bao nhiêu năm bôn ba, cùng với vốn
kiến thức uyên thâm, Ngƣời đã có một quan niệm rất tổng qt về văn hóa:
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi người mới sáng tạo
và phát minh ra ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo,
văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặt ăn, ở
và các phương thức sử dụng. Tồn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức
là văn hóa”(9, tr 431). Với cách hiểu này, văn hóa sẽ bao gồm tồn bộ
những gì do con ngƣời sáng tạo và phát minh ra.
Theo cách nhìn lịch đại, từ “văn hóa” bắt nguồn từ một động
từ tiếng la tinh “celero” và sau đó chuyển thành “cultura” có nghĩa là cày
cấy, vun trồng, (agrcultura nghĩa là trồng trọt ngoài đồng), sau chuyển
thành vun trồng trí tuệ. Trong Nam Phong tạp chí, số 84, Ơng Phạm



Khóa luận

Hoàng Thị Sen Lớp Quản Lý 9B

Qunh cng đã bình luận về hai chữ văn hố theo nghĩa là trồng trọt nói
trên. Ơng viết: “Văn hố là gì? Văn hoá là cách đào luyện tinh thần ngƣời
ta thế nào cho đƣợc thập phần tốt đẹp, để nảy nở ra những cơng trình to tát,
sự nghiệp lớn lao, mà đem tƣ cách một quốc gia đến tuyệt phẩm. Vì ngƣời
ta nhƣ cái cây, thời văn hoá là cách trồng cây, bón cây, tƣới cây cho cây
nở ngạnh, xanh ngọn kết quả sinh hoa, để tô điểm cho cái vƣờn hoa của
thế giới…Ơng cũng cịn viết: “Văn hố là gồm cách đảo luyện tinh thần
ngƣời ta. Văn học là dịch tiếng tây “Culture” nghĩa đen là cách trồng trọt.
Ngƣời ta ví nhƣ cái cây, thì văn hố là cách làm cho nảy nở đƣợc hết cái
tinh hoa. Cây cỏ trồng mới tốt, ngƣời có hoa mới hay”... Ơng cũng nói
thêm, những ngƣời làm cơng tác văn hóa, làm Văn hố tức là cố tìm cho
mình, và cho ngƣời một cuộc sống đáng sống, một lý tƣởng đáng theo, là
học để biết sống một cuộc sống chân thực, biết nhìn, biết nghĩ, biết suy,
biết bắt cân nặng nhẹ, phải trái, không chịu cho ngƣời biến mình thành
máy móc, cơng cụ, khơng để cho trần hồn lơi cuốn mình nhƣ chiếc lá
khơ trƣớc cơn gió lốc. Làm Văn hố tức là tận dụng thời gian và khả năng
để đắp xây cho tƣơng lai xứ sở, bảo vệ cho những gì gọi là tinh hoa nhân
loại. Làm Văn hoá tức là khai thác, là làm tăng trƣởng mọi khả năng thể
chất, não cân, và tâm thần ta để trở nên những phần tử ƣu tú của đất nƣớc,
những chiến sĩ tiền phong của non sông, là tạo cho chúng ta một lý tƣởng
cao cả.
Theo cách nhìn đồng đại, có 6 thuộc tính bản chất của khái niệm văn
hóa mà chúng ta cần biết đến đó là:
- Văn hóa là sản phẩm của hoạt động ngƣời là kết quả sáng tạo của

nhiều thế hệ nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần khơng ngừng
tăng lên của con ngƣời.
- Văn hóa đƣợc sáng tạo và lƣu truyền trong cộng đồng dân tộc thể
hiện đặc tính, bản sắc riêng của dân tộc.


Khóa luận

Hoàng Thị Sen Lớp Quản Lý 9B

- Vn hóa có mặt trong bất cứ hoạt động nào của con ngƣời dù đó là
hoạt động sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần hay trong quan hệ giao tiếp,
ứng xử xã hội. Văn hóa cịn thể hiện ngay trong thái độ của con ngƣời đối
với tự nhiên. Vì vậy, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội.
- Nói đến văn hóa, hoạt động văn hóa là nói đến con ngƣời, đến hoạt
động bảo lƣu, giữ gìn và phát huy các lực lƣỡng bản chất ngƣời thông qua
các sản phẩm văn hóa, nhằm hồn thiện nhân cách, hồn thiện và phát
triển xã hội. Do đó, văn hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy
phát triển xã hội.
- Văn hóa là hoạt động nhằm phát huy các năng lực bản chất trong con
ngƣời, đó là hoạt động sáng tạo. Văn hóa gắn liền với tiến bộ và hoàn thiện.
- Hệ thống giá trị vật chất và tinh thần là kết quả của những hoạt động
sáng tạo của con ngƣời. Hoạt động ấy tạo ra thiên nhiên thứ hai đối lập với
giới tự nhiên đó là cái nơi ni dƣỡng và hình thành nhân cách Ngƣời.
Nhƣ vậy văn hóa là sản phẩm của con ngƣời; là hệ quả của sự tiến hóa
nhân loại. Nhờ có văn hóa mà con ngƣời trở nên độc đáo trong thế giới sinh
vật và khác biệt so với những con vật khác trong thế giới động vật.
Trong cuốn Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, PGS.TS Trần
Ngọc Thêm cho rằng: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật
chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua q trình hoạt động

thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã
hội của mình” (14. Tr. 10)
Theo quan điểm của Đảng ta, văn hóa bao quát nhiều lĩnh vực quan
trọng và có mối quan hệ nội sinh hữu cơ: văn học, nghệ thuật, tƣ tƣởng,
đạo đức, lối sống, quan hệ cộng đồng, giáo dục, đào tạo, khoa học công
nghệ, thông tin đại chúng, bảo tồn phát huy di sản văn hóa, văn hóa các dân
tộc thiểu số và hợp tác giao lƣu quốc tế… Nền văn học nghệ thuật của
chúng ta lấy nhân văn – nhân đạo làm mục tiêu phát triển, chăm lo bồi đắp


Khóa luận

Hoàng Thị Sen Lớp Quản Lý 9B

con ngi có lý tƣởng cao đẹp và có kỹ năng thành thục, nhằm hoàn thiện
bản ngã, đồng thời làm phong phú quan hệ cộng đồng.
1.1.2. Hoạt động văn hóa
Giáo trình quản lý hoạt động văn hóa của nhà xuất bản Văn hóa
- Thơng tin xuất bản năm 1998 đã viết, trong khoa học, ngƣời ta có thể tiếp
cận với văn hóa hoặc riêng rẽ hoặc tổng hợp, cả trên ba bình diện: Văn hóa
với tính cách những cái thuộc tính văn hóa, văn hóa với tính cách những
hoạt động văn hóa, và trong lĩnh vực quản lý hoạt động văn hóa thì chúng
ta khơng nên lẫn lộn giữa “hoạt động văn hóa” với “nền văn hóa” và “cái
tính văn hóa”. Hoạt động văn hóa là những q trình thực hành của cá nhân
và các thiết chế xã hội trong việc sản xuất, bảo quản, phân phối giao lƣu và
tiêu dùng những giá trị văn hóa tinh thần, nhằm giao lƣu những tƣ tƣởng, ý
nghĩa tinh thần và những tác phẩm văn hóa của con ngƣời sinh ra và cũng
chính là để hoàn thiện chất lƣợng sống của con ngƣời trong xã hội (6, Tr.7)
Trong Hiến pháp của Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ nêu lên ở Điều 5561
mục 49 có quy định: “civic and cultural activities includes libraries,

musical and dramatic presentations, art exhibits, adult education programs,
public meeting places, and other facilities for carrying on an activity any
part of which is supported under a law of the United States”. Chúng ta có
thể hiểu hoạt động văn hóa trong Điều 5561 mục 49 của Hiến pháp Hợp
Chủng Quốc Hoa Kỳ có quy định là các hoạt động của cơng dân và văn hóa
bao gồm các hoạt động liên quan tới thƣ viện, âm nhạc, kịch diễn, triển lãm
nghệ thuật, giáo dục cộng đồng, sinh hoạt cộng đồng và các điều kiện khác
để thực hiện một hoạt động đƣợc hỗ trợ bởi pháp luật của Hoa Kỳ.
Tuy nhiên trên thực tế, trong hoạt động văn hóa, chúng ta đang gặp
khó khăn trong việc nhận biết, phân định rạch ròi đâu là ý nghĩa giá trị đích
thực của các hoạt động văn hóa. Có ngƣời cho rằng hoạt động văn hóa đơn
thuần chỉ là hoạt động đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí của con ngƣời, có


Khóa luận

Hoàng Thị Sen Lớp Quản Lý 9B

ngi li cho rằng hoạt động văn hóa là cơng cụ phƣơng tiện để giáo dục
chính trị tƣ tƣởng xã hội, phục vụ một thể chế chính trị nào đó.
Trong điều kiện xã hội hiện nay, hoạt động văn hóa ngày càng
phong phú và đa dạng nhƣ hoạt động sinh hoạt câu lạc bộ; hoạt động giao
lƣu văn hóa văn nghệ; thể dục thể thao; hoạt động tuyên truyền; hƣởng ứng
các ngày lễ; hoạt động tham quan du lịch di tích lịch sử, hoạt động hội thi,
triển lãm, nói chuyện…
1.2.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾU NHI
1.2.1.Khái niệm thiếu nhi
Trẻ em là tƣơng lai của đất nƣớc, là nguồn hạnh phúc của mỗi gia
đình “Tre già măng mọc” thể hiện niềm hy vọng vào thế hệ trẻ, là lớp
ngƣời kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Xã hội càng văn minh

thì sự nhận thức về vai trị, vị trí của trẻ em - thế hệ trẻ ngày càng đầy đủ.
Trƣớc đây, dƣới chế độ có giai cấp bóc lột, thƣờng khơng quan tâm chăm
sóc, giáo dục tồn bộ trẻ em mà chỉ tập trung vào con em của giai cấp
thống trị. Ở nƣớc ta, trƣớc cách mạng tháng 8 năm 1945 chính sách ngu
dân của thực dân phong kiến đã kìm hãm sự phát triển thể lực, trí tuệ của
thế hệ trẻ Việt Nam. Sau cách mạng tháng tám tƣ tƣởng của Chủ tịch Hồ
Chí Minh là: xây dựng “một nền giáo dục Việt Nam, một nền giáo dục phát
triển hồn tồn những năng lực sẵn có của các cháu, chăm lo dạy dỗ con
em nhân dân thành ngƣời cán bộ tốt của nhà nƣớc”.
“ Vì lợi ích mƣời năm trồng cây,
Vì lợi ích trăm năm trồng ngƣời”
Cho đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (1976) của Đảng ta lại
tiếp tục khẳng định: “Tiền đồ rạng rỡ của tổ quốc Việt Nam nằm trong tay
của thanh niên, thiếu niên và nhi đồng”. Vì vậy cơng tác giáo dục, đào tạo
thiếu nhi một cách toàn diện là một điều rất cần thiết, đặc biệt trong việc tổ


Khóa luận

Hoàng Thị Sen Lớp Quản Lý 9B

chc hot động văn hóa cho thiếu nhi. Tuy nhiên muốn làm tốt đƣợc công
tác này trƣớc hết cần hiểu đƣợc những khái niệm về thiếu nhi.
Nói về thiếu nhi, có rất nhiều khái niệm đƣợc tiếp cận ở những góc
độ khác nhau tùy vào đối tƣợng nghiên cứu của mỗi ngành khoa học. Có
nhiều ngƣời đồng nhất thiếu nhi với trẻ em, các nhà tâm lý học định nghĩa:
“Trẻ em là một thực thể đang phát triển – một thực thể đang tự sản sinh ra
chính mình thơng qua sự tƣơng tác với môi trƣờng bằng hoạt động và giao
tiếp của bản thân dƣới sự hƣớng dẫn của ngƣời lớn”.“Trẻ em không phải là
ngƣời lớn thu nhỏ lại, trẻ em là trẻ em”, “Trẻ em là con đẻ của thời đại, trẻ

em hiện đại thể hiện sự thu gọn sự phát triển lịch sử từ trƣớc đến nay. Trẻ
em có quy luật phát triển riêng của nó trong điều kiện xã hội lịch sử nhất
định…”(5,Tr. 73).
Trong điều lệ Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh - tổ chức của
thiếu nhi Việt Nam nêu lên: Tất cả thiếu nhi Việt Nam từ 9 đến 14 tuổi, đều
có những điều kiện nhất định để đƣợc kết nạp vào Đội và nhi đồng từ 6 – 8
tuổi là lớp hậu bị của Đội thiếu niên TPHCM. Nhƣ vậy theo Đội thiếu niên
tiền phong Hồ Chí Minh, thiếu nhi là tất cả những trẻ em từ 6 đến 14 tuổi.
Trên thực tế chúng ta đang gặp khó khăn trong việc nhận biết, phân
định rạch ròi độ tuổi của thiếu nhi. Xét về mặt sinh học, từ "thiếu nhi" đƣợc
dùng để chỉ lứa tuổi giữa giai đoạn từ sau khi sinh tới trƣớc tuổi dậy thì.
Tuy nhiên, theo định nghĩa của pháp luật hiện hành của nƣớc Việt Nam dân
chủ cộng hịa thì một "trẻ em" hay còn gọi là thiếu nhi là một ngƣời chƣa
tới tuổi trƣởng thành (dƣới 18 tuổi).
Nhƣ vậy riêng về khái niệm và độ tuổi thiếu nhi cho đến giờ cũng
có rất nhiều các ý kiến khác nhau tùy từng đối tƣợng nghiên cứu của mỗi
ngành, điều kiện xã hội của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, xuất phát từ mục đích
nghiên cứu của đề tài gắn với việc nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động văn


Khóa luận

Hoàng Thị Sen Lớp Quản Lý 9B

húa cho thiếu nhi trên cơ sở chính thơng qua các tổ chức xã hội chủ yếu là
Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, phịng văn hóa và các trung tâm
văn hóa, vì vậy có thể đi đến cách hiểu thiếu nhi là tất cả những trẻ em là từ
6 đến trƣớc 15 tuổi.
1.2.2 Đặc điểm thiếu nhi
Trong văn kiện của Đảng, Đảng ta luôn coi thiếu niên nhi đồng là lực

lƣỡng cách mạng quan trọng trong hiện tại và trong tƣơng lai. Đảng ta xác
định thiếu nhi không phải chỉ trong tƣơng lai các em mới trở thành ngƣời
làm chủ đất nƣớc, mới kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng mà ngay cả ở
lứa tuổi này, các em đã góp phần phục vụ tổ quốc, xây dựng xã hội theo
tinh thần : “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ”. Để tổ chức hoạt động văn hóa cho
thiếu nhi có hiệu quả, cần nắm bắt đƣợc đặc điểm của thiếu nhi đặc biệt là
tâm lý của lứa tuổi các em để đƣa ra những nội dung phù hợp trong mỗi
chƣơng trình tạo sự hấp dẫn, thu hút các em tham gia đồng thời tạo cho các
em sự vui vẻ, hoạt bát, hồn nhiên. Thơng qua chƣơng trình các em phát huy
đƣợc tính sáng tạo, năng động, tự chủ của mình, đƣợc hịa mình trong tập
thể, đƣợc giao lƣu học tập, đƣợc tìm hiểu các kiến thức có nội dung phong
phú để từ đó hƣớng các em tới những chuẩn mực về đạo đức, thẩm mỹ,
những hiểu biết về văn hóa…
Dƣới góc độ các nhà tâm lý học tuổi thiếu nhi đƣợc chia làm 2 giai
đoạn: Giai đoạn tiểu học (6 – 11 tuổi); Giai đoạn trung học cơ sở (11- 15
tuổi). Và có những đặc trƣng tâm lý riêng, rất đáng chú ý cần đƣợc nắm
vững để có thể hiểu và tổ chức tốt các hoạt động văn hóa dành cho các em.
* Giai đoạn tiểu học (6- 11 tuổi)
Đây là giai đoạn trẻ bắt đầu đến trƣờng – trở thành học sinh và có hoạt
động học tập là hoạt động chủ đạo. N.X.LEYTEX đã khắc họa “Tuổi tiểu
học là thời kì của sự nhập tâm và tích lũy tri thức, thời kì mà sự lĩnh hội
chiếm ƣu thế. Chức năng trên đƣợc thực hiện thắng lợi nhờ có đặc điểm


Khóa luận

Hoàng Thị Sen Lớp Quản Lý 9B

c trng của lứa tuổi này – sự tuân thủ tuyệt đối vào những ngƣời có uy
tín với các em, sự mẫm cảm, sự lƣu tâm và đặc biệt là thái độ vui chơi và

ngây thơ đối với các đối tƣợng mà các em đƣợc tiếp xúc.”(2, tr. 44).
Đặc điểm nổi bật của trẻ ở độ tuổi này là tính xung động trong hành vi
tức là khung hƣớng hành động ngay lập tức dƣới sự tác động của các kích
thích bên trong, bên ngồi mà khơng kịp suy nghĩ, cân nhắc. Ở độ tuổi này,
là tuổi sẵn sàng và hứng thú tiếp nhận các kiến thức kĩ năng, kĩ sảo mới,
đây cũng là điều kiện tạo nên sự nhạy cảm và dễ gây ấn tƣợng ở trẻ. Trong
công tác tổ chức hoạt động văn hóa cho thiếu nhi cần chú ý đến đặc điểm
này để thu hút sự hấp dẫn đối với các em. Phần lớn ở độ tuổi này trẻ
thƣờng có những nét tính cách tốt nhƣ lịng vị tha, ham hiểu biết, tính chân
thật, hay bắt chƣớc…Tuy nhiên cũng rất bƣớng bỉnh và thất thƣờng. Đây là
hình thức độc đáo phản ứng lại những yêu cầu cứng nhắc của ngƣời lớn để
chống lại sự cần thiết phải hi sinh “cái trẻ muốn” và “cái trẻ phải”. Bên
cạnh đó ở lứa tuổi từ 6 đến 11 tuổi tính thẩm mỹ phát triển mạnh, các em
thích cái đẹp trong thiên nhiên hoa lá, cây cỏ, chim muông…yêu động vật
trong nhà, các em cịn thể hiện ham thích văn học, hội họa, âm nhạc, ca
múa, thể dục thể thao…
Trong số các đặc điểm của lứa tuổi này, các nhà nghiên cứu đặc biệt
quan tâm đến một đặc điểm nổi bật của thiếu nhi là “sự gia tốc phát triển”
là thuật ngữ để chỉ sự phát triển nhanh hơn về tâm sinh lý của trẻ em đang
diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới trong đó có cả Việt Nam. Nguyên nhân của
hiện tƣợng này là có sự cải thiện đời sống vật chất, tinh thần sự đơ thị hóa,
sự hơn phối các dân tộc, yếu tố di truyền…Sự phát triển sớm về trí tuệ, sự
gia tăng khối lƣợng tri thức, khuynh hƣớng nhận thức của trẻ ngày càng mở
rộng, năng khiếu, nhu cầu hứng thú, thị hiếu thẩm mỹ…trở nên phong phú
và đa dạng. Trẻ ngày nay đƣợc tiếp nhận với lƣợng thông tin lớn nhờ sự
tăng lên đáng kể của các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ internet, rạp
chiếu phim, nhà hát, nhà xuất bản…Vì thế tuy ở độ tuổi 6 đên 11 tuổi


Khóa luận


Hoàng Thị Sen Lớp Quản Lý 9B

nhng tr em ngày nay đã có nhiều hiểu biết, “ngƣời lớn” hơn so với trẻ em
cùng lứa tuổi trƣớc đây. Thế nhƣng những hiểu biết về xã hội, sự phát triển
ý thức xã hội của các em có thể cịn chƣa tƣơng xứng với sự phát triển trí
tuệ, khả năng nhận thức của bản thân. Do vậy dù đƣợc hƣởng một nền giáo
dục khá đầy đủ trên ghế nhà trƣờng nhƣng các em cũng mới chỉ hình thành
trên bình diện xã hội, ý thức xã hội, các em vẫn cần bổ sung, hồn thiện
những hiểu biết xã hội, tính năng động và sáng tạo thơng qua việc thực hiện
các vai trị xã hội, thể hiện tính tích cực xã hội ở những hoạt động thực tiễn
nhƣ là hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao.
* Giai đoạn lứa tuổi trung học cơ sở(11 – 15 tuổi)
Đây là lứa tuổi có bƣớc nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần, các em
đang tách dần khỏi thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phát triển cao hơn
(ngƣời trƣởng thành) tạo nên nội dung cơ bản và sự khác biệt trong mọi
mặt phát triển : thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức… của thời kỳ này.
+ Ở lứa tuổi 11 đến 15 có sự tồn tại song song “vừa tính trẻ con, vừa
tính ngƣời lớn”, dễ xúc động, vui buồn chuyển hóa dễ dàng, tình cảm cịn
mang tính chất bồng bột, hăng say, điều này do sự phát triển mạnh mẽ về
cơ thể, sự phát dục, điều kiện sống, hoạt động…của các em.
+ Bên cạnh việc học tập các em ở độ tuổi này rất thích tham gia các
hoạt động xã hội, nhất là các hoạt động văn hóa. Có sức lực, đã hiểu biết
nhiều, muốn làm đƣợc những công việc đƣợc mọi ngƣời biết đến, nhất là
những công việc cùng làm với ngƣời lớn. Các em cho rằng hoạt động xã
hội là việc làm của ngƣời lớn và có ý nghĩa lớn lao. Do đó đƣợc làm các
cơng việc xã hội là thể hiện mình đã là ngƣời lớn và muốn đƣợc thừa nhận
mình là ngƣời lớn. Hoạt động xã hội là hoạt động có tính chất tập thể, phù
hợp với sở thích của độ tuổi này. Do tham gia hoạt động xã hội, mà quan hệ
của học sinh trung học cơ sở đƣợc mở rộng, kinh nghiệm cuộc sống phong

phú lên, nhân cách của các em sẽ đƣợc hình thành và phát triển tồn diện.


Khóa luận

Hoàng Thị Sen Lớp Quản Lý 9B

Nh vy trong những giai đoạn phát triển của con ngƣời, lứa tuổi này
có một ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Đây là thời kỳ phát triển phức tạp nhất,
nhiều biến động nhất nhƣng cũng là thời kỳ chuẩn bị quan trọng nhất cho
những bƣớc trƣởng thành sau này, là lứa tuổi của các em khơng cịn là trẻ
con nữa, nhƣng chƣa hẳn là ngƣời lớn. Cùng với sự thay đổi của điều kiện
sống, điều kiện hoạt động của các em ở trong gia đình, nhà trƣờng, xã hội
mà vị trí của các em đƣợc nâng lên. Các em ý thức đƣợc sự thay đổi và tích
cực hoạt động cho phù hợp với sự thay đổi đó. Do đó, đặc điểm tâm lý,
nhân cách của học sinh trung học cơ sở đƣợc hình thành và phát triển
phong phú hơn so các lứa tuổi trƣớc.Vì thế các em cần đƣợc tơn trọng nhân
cách, cần đƣợc phát huy tính độc lập nhƣng cũng rất cần đến sự chăm sóc
chu đáo và đối xử tế nhị.
Tóm lại ở lứa tuổi thiếu nhi là lứa tuổi đang phát triển ở mọi
mặt, độ tuổi có những nét đặc thù riêng, ln cần sự quan tâm, chăm sóc
của ngƣời lớn. Một sự hồn nhiên và trong sáng, thiếu nhi là lứa tuổi ham
học hỏi, ham hiểu biết, ôm ấp nhiều ƣớc mơ, hiếu động, rất đa cảm và dễ
xúc động. Hiểu đƣợc những đặc điểm của thiếu nhi những cán bộ văn hóa
nói riêng và những ngƣời phụ trách cơng tác thiếu nhi nói chung sẽ tổ chức
các hoạt động văn hóa hiệu quả và phù hợp với đặc điểm của các em nhằm
thu hút đƣợc đông đảo các em tham gia, đồng thời góp phần to lớn trong sự
nghiệp “trồng ngƣời” của Đảng và nhà nƣớc ta.
1.3 CÁC LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG VĂN HỐ DÀNH CHO
THIẾU NHI

1.3.1 Phân loại theo chủ thể hoạt động văn hóa
Ở đây sự phân loại này dựa vào đối tƣợng thiếu nhi tham gia hoạt
động văn hóa bao gồm cá nhân, nhóm.
 Cá nhân:
- Các hoạt động văn hóa theo trình độ của thiếu nhi:


Khóa luận

Hoàng Thị Sen Lớp Quản Lý 9B

+ Khi thiếu nhi Tiểu học (6-11 tuổi): Hoạt động cắm trại, thăm quan…
+ Khối thiếu nhi Trung học cơ sở (11- 15 tuổi): Tọa đàm, tham quan,
hoạt động hát múa…
- Các hoạt động văn hóa theo giới tính:
+ Hoạt động văn hóa dành cho thiếu nhi (nữ): Câu lạc bộ cắm tỉa hoa,
câu lạc bộ múa, hát..
+ Hoạt động văn hóa dành cho thiếu nhi (nam): Các hoạt động thể
thao nhƣ bóng đá, cầu lơng, tập võ…
 Nhóm
- Các hoạt động văn hóa của thiếu nhi theo nhóm gia đình: Du lịch, đi
xem phim, xem ca nhạc, xem văn nghệ…
- Các hoạt động văn hóa của thiếu nhi theo nhóm bạn bè: Hoạt động
câu lạc bộ, hoạt động cắm trại, du lịch, xem biểu diễn nghệ thuật…
- Các hoạt động văn hóa của thiếu nhi theo nhóm cộng đồng xã hội:
Khu phố, quận, huyện, cả nƣớc: Hoạt động hội thi, hoạt động lễ hội, lịch sử,
hội diễn…
1.3.2 Phân loại theo tính chất các sản phẩm văn hóa và hoạt động
văn hóa dành cho thiếu nhi.
* Hoạt động văn hóa gắn với nghệ thuật:

- Các hoạt động văn hóa gắn với việc thƣởng thức các tác phẩm nghe
nhìn: Xem chiếu phim, ca hát tạp kĩ, xem trò diễn nhƣ múa rối, ảo thuật,
xiếc, thăm quan các bảo tàng, di tích thắng cảnh; xem nghệ thuật tạo hình
nhƣ tranh, sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ…
- Các hoạt động văn hóa gắn với sự sáng tạo và biểu diễn nghệ thuật:
Sáng tác thơ, nhạc, họa, truyện, vẽ, ngâm thơ, kể truyện, diễn kịch, biểu
diễn nghệ thuật…
* Hoạt động văn hóa bằng thƣởng thức biểu diễn thi đấu nhƣ thi đấu
bóng đá ,bóng bàn, cờ vua, cờ tƣớng…


Khóa luận

Hoàng Thị Sen Lớp Quản Lý 9B

* Hot động văn hóa bằng tham gia hoạt động thể dục thể thao, tham
gia câu lạc bộ thể dục nhịp điệu, bóng bàn, cầu lơng, tập võ…
* Hoạt động văn hóa gắn với thông tin đại chúng nhƣ đọc sách báo,
xem tranh ảnh, triển lãm, nghe thuyết trình, nghe nói chuyện chuyên đề qua
internet.
* Các hoạt động văn hóa gắn với du lịch nhƣ du lịch văn hóa, du lịch
sinh thái. Tuy nhiên với thiếu nhi cần có sự kiểm sốt chặt chẽ và theo dõi
của ngƣời quản lý.
1.3.3 Phân loại các hoạt động văn hóa gắn với khơng gian – thời gian
* Phân loại theo không gian
Đây là cách phân loại hoạt động văn hóa theo địa điểm hay mơi
trƣờng hoạt động
- Không gian rộng: Đây là không gian thƣờng dành cho các hoạt động
văn hóa quy tụ nhiều ngƣời tham gia, mang tính tổng hợp nhƣ: Lễ hội,
festival, biểu diễn nghệ thuật, thi đấu thể thao, hội diễn văn nghệ… Nó

đƣợc diễn ra trong khơng gian rộng lớn quảng trƣờng, sân vận động, sân
trƣờng, tại các di tích, khu du lịch, nhà hát…
- Không gian vừa: Đây là không gian thƣờng dành cho các hoạt động
văn hóa của nhóm thiếu nhi có thể cùng lứa tuổi, bạn bè, trong cùng dịng
họ, gia đình. Khơng gian vừa này thích hợp với các hoạt động văn hóa nhƣ
sinh hoạt câu lạc bộ, các lớp học múa, hát, khiêu vũ, đàn, nhạc. Các hoạt
động văn hóa này thƣờng đƣợc diễn ra trong một khơng gian vừa nhƣ
phịng học, trong phịng sinh hoạt câu lạc bộ, phịng nghe nhạc…
- Khơng gian nhỏ: Đây là khơng gian thƣờng dành cho các hoạt động
văn hóa mang tính cá nhân hay một vài ngƣời nhƣ hoạt động sáng tác thơ,
nghe chuyện, đọc báo, xem ti vi, nghe hát…Nó đƣợc diễn ra trong khơng
gian nhỏ nhƣ phịng riêng của gia đình, phịng làm việc. Các cách chia trên
chỉ mang ý nghĩa tƣơng đối bởi lẽ việc xác định không gian vừa, rộng hay


Khóa luận

Hoàng Thị Sen Lớp Quản Lý 9B

nh loi tùy vào tính chất của các loại hoạt động văn hóa và chủ thể tham
gia hoạt động văn hóa.
 Phân loại hoạt động văn hóa theo thời gian:
- Các hoạt động văn hóa hàng ngày: Là loại hoạt động văn hóa đƣợc
diễn ra thƣờng ngày, trong một ngày ngồi thời gian lao động vật chất nhƣ
các hoạt động xem ti vi, nghe radio, thể dục thể thao, hàng ngày nhƣ chơi
bóng bàn, chơi game, vào internet…
- Các hoạt động văn hóa hàng tuần, hàng ngày: Nhƣ hoạt động câu lạc
bộ, hoạt động của các lớp học năng khiếu, hoạt động thăm quan du lịch ,
dã ngoại, thăm quan bảo tàng, triển lãm…
- Các hoạt động văn hóa diễn ra theo năm, theo kỳ dịp: Đây là loại

hoạt động văn hóa mang tính tổng hợp rất phong phú và đa dạng, thƣờng
quy tụ rất nhiều ngƣời tham gia trong một không gian rộng lớn: Nhƣ hoạt
động lễ, tết, hội, hoạt động hội diễn, hội thi…
1.3.4

Phân loại các hoạt động văn hóa gắn với trường học và gắn

với địa phương
* Phân loại hoạt động văn hóa gắn với trường học:
- Các hoạt động hội thi, câu lạc bộ, cơng ích xã hội:
+ Thi chữ đẹp, vở sạch; Thi đố em; Thi nói tiếng Anh; thuyết trình văn học;
Thi nhiều bơng hoa điểm tốt; hình thức Hái hoa dân chủ.
+ Các hoạt động rèn luyện nền nếp, tác phong nhƣ: "Nói lời hay, làm việc
tốt". Các phong trào thi đua học tập đạt kết qủa tốt, phong trào tự học,
phong trào giúp đỡ nhau " Đôi bạn cùng tiến" hoặc phong trào “Vƣợt khó”.
+ Tổ chức các Câu lạc bộ nhƣ Tốn, Văn, Mỹ thuật, Hội hoạ, Kỹ thuật... (là
một dạng hoạt động ngoại khoá).
+ Đọc sách báo, thi kể chuyện theo sách, báo (GV, TPT và cán bộ Thƣ viện
hƣớng dẫn).


Khóa luận

Hoàng Thị Sen Lớp Quản Lý 9B

+ Cỏc hội thi "Thiếu nhi Việt Nam - Vâng lời Bác dạy", "Tự hào truyền
thống Đội ta", "Yêu Sao, yêu Đội", "Tiến bước lên Đồn", "Khăn qng
thắm mãi vai em”…
+ Mơ hình các câu lạc bộ học tập: Câu lạc bộ "Toán học", "Tin học",
"Ngoại ngữ", "Nhà sử học nhỏ tuổi", "Nhà khoa học tương lai" …

+ Thực hiện phong trào “Ngày chủ nhật xanh”: Mỗi tháng 1 ngày chủ nhật
các chi đội thay nhau giữ vệ sinh. Các biến thể của phong trào là: “Đoạn
đƣờng em chăm”, “Bờ biển em chăm”. Bảo vệ, trồng và chăm sóc cây xanh
gây bóng mát; Giữ gìn vệ sinh trƣờng lớp, (thu nhặt giấy vụn, giữ gìn làng
xóm sạch đẹp).
- Các hoạt động Vui chơi, giải trí, tham quan, du lịch
Các hình thức hoạt động này đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của tuổi thiếu
niên, vui khoẻ - học tập tốt, phát triển tài năng...
+ Tổ chức các cuộc thi ca, múa, nhạc, kể chuyện nhƣ: "Tiếng hát hoa
phƣợng đỏ", "Tiếng hát bông sen trắng". Đặc biệt, các hình thức liên hoan
văn nghệ (theo chủ đề) để chào mừng các ngày lễ lớn ... do phù hợp với lứa
tuổi nên học sinh thƣờng tham gia rất tích cực, sơi nổi.
+ Tổ chức tham quan hƣớng nghề nhƣ tham quan xí nghiệp, nhà máy khu
Chế xuất, khu Cơng nghiệp...
+ Tìm hiểu cuộc sống thiên nhiên, du lịch, cắm trại.
+ Tổ chức Hội khoẻ Phù Đổng cấp cơ sở; Hội thi - hội thao, thi thể dục
thể thao...
+ Các hình thức sinh hoạt tập thể; Hoạt động ngày hè.
- Phân loại theo các chủ điểm, hoạt động kỷ niệm ngày lễ lớn
Dựa vào các ngày kỷ niệm lớn trong năm học để thiết kế nội dung
hoạt động Đội theo các chủ điểm trong quá trình giáo dục, qua đó làm cho
hoạt động Đội gắn với mục tiêu giáo dục của lớp, của trƣờng, kết hợp với
giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, đặc biệt gắn liền với chƣơng trình
giáo dục ngồi giờ lên lớp.


Khóa luận

Hoàng Thị Sen Lớp Quản Lý 9B


a) T chức tham quan, du lịch, cắm trại dã ngoại. Là hình thức đƣợc các
thiếu niên học sinh ƣa thích, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của các em.
Bao gồm: Tham quan các di tích, các Viện bảo tàng lịch sử, và cách mạng.
Du lich, cắm trại tại các danh lam thắng cảnh.
b) Tổ chức các hoạt động nhƣ: Gặp gỡ, trao đổi, tọa đàm với các anh hùng,
chiến sĩ cách mạng lão thành. Viếng nghĩa trang liệt sĩ. Thăm các bà mẹ
Việt Nam anh hùng, các gia đình có cơng với cách mạng. Lễ báo cơng, lễ
kết nạp Đồn-Đội.
c) Tổ chức trị chơi có ý nghĩa gắn với ngày lịch sử. Tạo đƣợc khơng khí
hội hè, vui tƣơi, phấn khởi đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của các em. Có ý
nghĩa giáo dục, phát triển các năng lực, óc sáng tạo, tinh thần tập thể, sự
nhanh nhẹn, tháo vát, tính kiên trì, lịng dũng cảm.
d) Tổ chức các hội thi cho tập thể, cá nhân thể hiện tài năng, năng khiếu
của mình, hoặc khẳng định thành tích, kết quả học tập, rèn luyện, giúp các
em tự tin, mạnh dạn, ứng xử linh hoạt trong cuộc sống.
* Phân loại hoạt động văn hóa gắn với địa bàn dân cư
Hoạt động văn hóa cho thiếu nhi trên địa bàn dân cƣ chủ yếu diễn ra
trong ba tháng hè, khi các em đƣợc chuyển về các đơn vị địa bàn dân cƣ
quản lý.
- Hoạt động văn hóa theo khối xóm (tổ dân phố):
+ Phát triển quan hệ tình bạn làng, xóm, thơn trong thiếu nhi, thƣơng
yêu, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.Các chƣơng trình Chăm sóc ngƣời già, em
nhỏ, ngƣời tàn tật, gia đình chính sách, ngƣời có hồn cảnh khó khăn, tham
gia bảo vệ mơi trƣờng... làm cho các em có thái độ xã hội đối với các vấn
đề xã hội.
+ Hoạt động lễ hội, tham quan, tổ chức các câu lạc bộ cắm tỉa hoa,
múa hát, thể dục thể thao (bóng đá, cầu lơng, bóng chuyền…). Thơng qua
hoạt động thiếu nhi, hƣớng cho các em biết phối hợp, đoàn kết cùng nhau
hồn thành tốt cơng việc đƣợc giao, đem lại niềm vui cho các em và xã hội.



Khóa luận

Hoàng Thị Sen Lớp Quản Lý 9B

Giỳp nhau trau dồi kiến thức, biết quý trọng tri thức và các giá trị văn hóa
truyền thống…
- Hoạt động văn hóa theo phường xã:
+ Các hội thi, hội diễn, giao lƣu văn hóa văn nghệ của thiếu nhi giữa
các phƣờng xã
+ Hoạt động tham quan, du lịch, xem chiếu phim, tạp kỹ, múa rối, ảo
thuật, xem triển lãm…
+ Hoạt động văn hóa bằng cách giao lƣu thể dục thể thao, giữa các
câu lạc bộ thể dục nhịp điệu, bóng bàn, cầu lơng, tập võ…
Khi phân loại các hoạt động văn hóa cho thiếu nhi chúng ta có nhiều
cách nhìn nhận khác nhau dựa trên đối tƣợng và mục đích nghiên cứu của
mình. Đây cũng chỉ là cách phân loại mang tính tƣơng đối, vì khó có thể
liệt kê hết đƣợc các loại hoạt động văn hóa dành cho thiếu nhi hiện nay.
Tuy nhiên việc phân loại các hoạt động văn hóa là một điều rất cần thiết
trong việc tổ chức các hoạt động văn hóa cho thiếu nhi. Khi nắm vững
đƣợc những điều này sẽ giúp cho các nhà quản lý văn hóa tổ chức các hoạt
động cho thiếu nhi một cách phù hợp làm cho các em cảm thấy hứng thú,
bổ ích, tránh sự chồng chéo, quá tải đối với các em.
1.4.VAI TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG VĂN HỐ ĐỐI VỚI THIẾU NHI
Hoạt động văn hóa là hoạt động hƣớng con ngƣời vào việc cảm nhận
cái hay cái đẹp của cuộc sống thông qua các giá trị nghệ thuật. Hoạt động
văn hóa góp phần rất lớn trong việc xây dựng nền tảng sâu kín của nhân
cách con ngƣời ở các em mà còn biểu hiện lâu dài về sau mới thấy rõ.
Các nhà tâm lý học đã khẳng định vai trò của hoạt động văn hóa, thể
dục thể thao:

+ Thúc đẩy tri giác thẩm mỹ và tăng cƣờng hiểu biết về hiện thực
khách quan và sức khỏe.


Khóa luận

Hoàng Thị Sen Lớp Quản Lý 9B

+ Nõng cao kiến thức về nghệ thuật, về sức khỏe mở rộng tầm mắt và
phát triển vốn văn hóa chung.
+ Hình thành định hƣớng giá trị trong lĩnh vực nghệ thuật, trong rèn
luyện thân thể.
+ Làm giàu đời sống tình cảm, đặc biệt là tình cảm thẩm mỹ, rèn
luyện các phẩm chất ý chí.
+ Phát triển, phát hiện năng lực sáng tạo nói chung và bồi dƣỡng năng
khiếu nghệ thuật, thể dục thể thao. Vì vậy cần tổ chức hiệu quả các hoạt
động văn hóa cho thiếu nhi - ở lứa tuổi này các em còn đầy lòng ham mê,
nhiệt huyết, nhiều năng khiếu đang ẩn tàng. Chính trong hoạt động văn hóa
các em sẽ đƣợc phát hiện bồi dƣỡng để thắp sáng những tài năng trong
tƣơng lai.
Thực tế hiện nay nền kinh tế ngày càng một mở rộng, giao lƣu, hội
nhập sâu rộng thì hoạt động văn hóa lại càng có ảnh hƣởng lớn đối với con
ngƣời nói chung và thiếu nhi nói riêng. Bởi lẽ hoạt động văn hóa không chỉ
giúp thiếu nhi thƣ giãn sau những ngày học tập căng thẳng mà còn giúp các
em phát huy hết đƣợc những năng lực, khả năng vốn có của mình. Qua
nghiên cứu và tìm hiểu chúng ta có thể thấy hoạt động văn hóa ngày nay
đối với thiếu nhi có vai trò cơ bản nhƣ sau:
- Thứ nhất hoạt động văn hóa giúp các em thiếu nhi thỏa mãn nhu
cầu giải trí từ đó giúp các em tiếp thu được kiến thức tốt hơn, giảm stress
và các bệnh liên quan đến tâm lý như trầm cảm, tự kỷ. Vui chơi và học

tập là những yếu tố cần thiết cho trẻ em nhằm giúp phát triển thể chất lẫn
trí tuệ. Sau những buổi đến trƣờng với vô số bài học, các em rất cần đƣợc
vui chơi thƣ giãn để giảm bớt căng thẳng và thoải mái đầu óc. Vì vậy, các
bậc phụ huynh luôn quan tâm đến niềm vui của con trẻ, mong muốn tìm
một nơi vui chơi hiện đại, rộng rãi và an toàn cho các em. Và hoạt động
văn hóa sẽ đáp ứng những điều đó. Khi tham gia các hoạt động văn hóa sẽ


×