Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

ham so dai so 10 chuong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.6 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương II Bài1 HÀM SỐ KIỂM TRA BÀI CŨ Tìm TXĐ của các hàm số sau:. f ( x)  x  1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hướng dẫn Hàm số xác định khi:. x  1 0  x 1 Vậy, TXĐ của hàm số là:. D  1;  .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI MỚI II.SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ 1. Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1.1 Ví dụ mở đầu Cho hàm số f(x) = -x2 Dựa vào đồ thị của hàm số. Trên khoảng   ;0  khi x tăng thì f(x) tăng hay giảm? Trên khoảng 0;  khi x tăng thì f(x) tăng hay giảm? y. 8. 6. 4. 2. -8. -6. -4. -2. 2. (0,0) (1,-1). -2. (-2,-4). -4. -6. -8. (2,-4). 4. 6.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trả lời: Trên khoảng.   ;0 . Khi x tăng thì f(x) cũng tăng Ta nói hàm số đồng biến trên .. Trên khoảng.   ; 0 .  0; . Khi x tăng thì f(x) giảm Ta nói hàm số nghịch biến trên  0;  .

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hàm số y = f(x) gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng (a;b) nếu:  x , x  (a; b). 1 2 : x  x  f (x )  f (x ) 1 2 1 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hàm số y = f(x) gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng (a;b) nếu:.  x , x  (a; b) 1 2 : x  x  f (x )  f (x ) 1 2 1 2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Bảng biến thiên 2.1ĐVĐ. 2.2.Ví dụ Xét bảng biến thiên của đồ thị hàm số f(x) = -x2.. x. -. . 0. +. . 0. y. . .

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nhận xét Trong bảng biến thiên Mũi tên đi lên thể hiện tính đồng biến, mũi tên đi xuống thể hiện tính nghịch biến..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ 1. Hàm số chẵn. Hàm số lẻ 1.1 Ví dụ: Cho hàm số f(x) = x2 1 / Hãy tìm TXĐ của hàm số đó 2 /Hãy tính f(-x) và so sánh với f(x).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trả lời 1/ Đây là hàm đa thức nên có TXĐ là D = R. 2/ Ta có: f(-x) = (-x)2 = x2 = f(x) Ta nói: f(x) là hàm số chẵn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Như vậy, thế nào là hàm số chẵn thế nào là hàm số lẻ? 1.2 Định nghĩa Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập D. 1). x  D   x  D  ( y= f(x) chẵn )   2). f ( x)  f ( x). ( y= f(x) lẻ). 1). x  D   x  D  3). f ( x)  f ( x).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài toán: Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau? f(x) = x3 CÁC BƯỚC ĐỂ XÉT TÍNH CHẴN LẺ B1: Tìm TXĐ Kiểm tra điều kiện 1. -Nếu không thỏa mãn thì kết luận hàm số không phải h/s chẵn, hay lẻ - Nếu thỏa mãn thì qua bước 2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> B2. Tính f(-x) và so sánh với f(x) Nếu thỏa mãn đk 2 thì kết luận hàm số là hàm chẵn Nếu thỏa mãn đk 3 thì kết luận hàm số là hàm lẻ. Nếu không thỏa mãn đk 2, hoặc đk 3 thì hàm số không lẻ cũng không chẵn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giải Bài toán Ta có, f(x) là hàm đa thức nên có TXĐ là R Vì vậy, x thuộc D thì –x thuộc D Xét f(-x) = (-x)3 = -x3 = -f(x) Vậy, hàm số đã cho là hàm số lẻ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> MỘT SỐ CHÚ Ý  Một hàm số không nhất thiết phải là chẵn hoặc lẻ.  Đồ thị của hàm số chẵn, đối xứng nhau qua trục tung.  Đồ thị của hàm số lẻ, đối xứng nhau qua gốc tọa độ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI TẬP VỀ NHÀ  Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau? a/ f(x) = -x – x3 b/ g( x) = -x2 c/ h(x) = x+1. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×