Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

De luyen casio 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.05 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI LỚP 12 LẦN 2 NĂM HỌC 2011 – 2012. TRƯỜNG THPT A NGHĨA HƯNG. Môn: SINH HỌC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) BÀI THI THỨ NHẤT: PHẦN TRẮC NGHIỆM Chọn đáp án đúng nhất trong những câu sau: Câu 1: Một quần thể giao phối tự do cân bằng gồm các cá thể thân xám trội hoàn toàn so với thân đen, có than đen chiếm 36%, chọn ngẫu nhiên 20 cặp thân xám cho giao phối theo từng cặp. Xác suất để cả 20 cặp đều có KG dị hợp là (HSG QG 2004 Giai 209) A.. 3 40 ¿ 4 ¿. B.. 3 2 ¿ 4 ¿. C.. 3 20 ¿ 4 ¿. 40 D. 0 , 48 ¿. ¿. Câu 2: Một quần thể người ở trạng thái cân bằng di truyền có tỷ lệ các nhóm máu A=0,4 B= 0,27, AB= 0,24, O= 0,09. Xác suất để sinh ra đứa trẻ có nhóm máu B từ ông bố mang nhóm máu AB và bà mẹ mang nhóm máu B là: (HSG olimpic QT 2000 Giai 232) A . 0,0216. B. 0,0108. C. 0,0324. D. 0,27. Câu 3: Trong một quần thể cân bằng có 90% alen ở lôcus Rh là R. Alen còn lại là r. Cả 40 trẻ em của quần thể này đến một trường học nhất định . Xác suất để tất cả các em đều là Rh dương tính là: A. (0,99)40. B. (0,90)40.. C. (0,81)40. D. 0,99.. Giải nhanh: Tần số tương đối của alen R =p= 0,9 => tần số alen r=q = 0,1 Rh dương có kiểu gen RR, Rr tần số của 2 nhóm kiểu gen trên là RR= p2= 0,92 = 0,81, Rr = 2pq = 2.0,9.0,1 = 0,18. Tần số 1 học sinh có Rh dương là: 0,81+0,18 = 0,99 Xác suất để 40 học sinh có Rh dương là (0,99)40 Câu 4: Cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ tự thụ phấn là 0,35 AA + 0,1 Aa + 0,55 aa=1 Cấu trúc của quần thể ở thế hệ P là A . 0,2Aa + 0,8aa = 1 B. 0,8Aa + 0,2aa = 1 C. 0,8AA + 0,2Aa = 1. D. 0,1AA+ 0,8Aa + 0,2aa = 1. Giải: Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể P là. yn. Aa =. n. ( 12 ). = y => y =. 0,1 1 3 = 0,8 2. (). yn. n. 1 .y 2 AA = xn = x (với y = 2 1 n y− .y 2 aa = zn = z (với y = 2 y−. (). (). 1 2 yn. 3. n. ). () 1 2. n. (). ). => x = 0,35 -. => z = 0,55 -. Vậy cấu trúc di truyền ở thế hệ P là 0,8Aa + 0,2aa = 1.. 1 .0,8 2 =0 2 1 3 0,8− .0,8 2 = 0,2 2. 0,8−. (). ().

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 5: Ở TV cho cây lá quăn, hạt trắng lai với lá thẳng, hạt đỏ F1 100% lá quăn, hạt đỏ. Cho F1 giao phấn F2 thu được 20000 cây với 4 loại KH trong đó lá thẳng hạt đỏ có 4800 cây. Số lượng cây lá quăn hạt đỏ ở F2 sẽ là (HSG nam đinh 08-09): A. 1200 cây B. 200 cây C. 4800 cây. D. 10200 cây. Câu 6: Cấu trúc DT của QT ban đầu: 0.3AA + 0.4Aa + 0.3aa = 1. Quá trình đột biến làm alen A thành a với tỷ lệ là 0,02. Nếu đây là QT ngẫu phối thì qua 4 thế hệ ngẫu phối tỷ lệ kiểu gen Aa là bao nhiêu? A. 0,5 B. 0,42 C. 0.46 D. 0,48 Câu 7: Phả hệ dưới đây ghi lại sự di truyền của một bệnh rất hiếm gặp ở người do một gen đột biến gây nên. Điều giải thích nào dưới đây là đúng về sự di truyền của bệnh trên phả hệ?. A. Bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. B. Bệnh do gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. C. Bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X qui định. D. Bệnh do gen trội nằm trên nhiễm sắc thể X qui định. Câu 8: Ở một loài thực vật A: chín sớm, a: chín muộn, thế hệ xuất phát P có 100% cá thể kiểu gen dị hợp Aa. Sau 9 thế hệ tự phối, loại kiểu hình chín sớm xuất hiện ở F9 là: A.. 513 1024. B.. 1 256. C.. 1023 2048. D.. 255 256. Câu 9: Nếu các nu được xếp ngẫu nhiên trên 1 phân tử ARN dài 1000nu, chứa 20%A, 25%X, 25%U và 30% G. Số lần trình tự: 5'-GUUA-3' trung bình xuất hiện trong đoạn phân tử ARN nêu trên là: A. 3 B. 4 C. 3,75 D. 5 Hướng dẫn giải: Xác suất để 1 ribonu là A, U, G, X trên phân tử này theo giả thiết lần lượt là 0.2; 0.25, 0.3 và 0.25 (nếu không đề cập trong giả thiết, có thể giả sử là 0.25 cho mỗi loại). --> Xác suất để xuất hiện bộ 5'-GUUA-3' là (0.3x 0.25x 0.25 x 0.2). 1000 = 3,75 (Xác suất xuất hiện bộ 5'-GUUA-3' là khoảng 3 đến 4 lần trong phân tử mARN trên). Câu 10: Theo lí thuyết, phép lai nào dưới đây ở một loài sẽ cho tỉ lệ kiểu gen nhất? (biết tần số trao đổi chéo ở các cơ thể đều là 20%) A.. AB Ab x . ab aB. B.. AB AB x ab AB. C.. Ab Ab x . aB aB. D.. AB AB. là nhỏ. AB AB x ab ab. Câu 11: (ĐH 2011): Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn, thu được F 1 gồm 301 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài ; 99 cây thân cao, hoa trắng, quả dài; 600 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn; 199 cây thân cao, hoa trắng , quả tròn; 301 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn; 100 cây thân thấp,hoa trắng, quả tròn. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen của (P) là:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> AB Dd A. ab. Ad Bb B. aD. AD Bb C. ad. Bd Aa D. bD. Câu 12.(ĐH 2011) Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn với alen d quy định quả vàng; alen E quy định quả tròn trội AB DE. AB DE. hoàn toàn so với alen e quy định quả dài. Tính theo lí thuyết, phép lai (P) ab de x ab de trong trường hợp giảm phân bình thường, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20%, giữa các alen E và e có tần số 40%, cho F 1 có kiểu hình thân cao, hoa tím, quả đỏ, tròn chiếm tỉ lệ: A. 38,94% B.18,75% C. 56,25 % D. 30,25% Câu 13: Trong một cá thể giả định, con cái thân bè, lông trắng, thẳng được lai với con đực thân mảnh, lông đen, quăn tạo ra F1 thân mảnh, lông trắng, thẳng. Cho con cái F1 giao phối với con đực thân bè, lông đen, quăn thu được đời sau: Thân mảnh, lông trắng, thẳng Thân mảnh, lông đen, thẳng Thân mảnh, lông đen, quăn Thân bè, lông trắng, quăn Thân mảnh, lông trắng, quăn Thân bè, lông đen, quăn Thân bè, lông đen, thẳng Thân bè, lông trắng, thẳng Bản đồ di truyền xác định trật tự các gen là A.. ACB aCB B. acb Acb F2: aaB-C-; A-bbcc: không xảy ra tái tổ hợp A-B-C-; aabbcc: trao đổi chéo đơn (A với B) A-bbC-; aaB-cc: trao đổi chéo đơn (B với C) A-B-cc; aabbC-: trao đổi chép kép (A, B, C). 169 19 301 21 8 172 6 304 C.. ABC abc. D.. aBC Abc. Câu 14: ở ruồi giấm: gen A quy định mắt đỏ, alen a - mắt lựu; gen B - cánh bình thường; alen b - cánh xẻ. Hai cặp gen này cùng nằm trên cặp NST giới tính X. Kết quả của 1 phép lai như sau: Ruồi ♂ F1: 7,5 % mắt đỏ, cánh bình thường: 7,5 % mắt lựu, cách xẻ: 42,5 % mắt đỏ, cách xẻ: 42,5 % mắt lựu, cánh bình thường. Ruồi ♀ F1: 50 % mắt đỏ, cánh bình thường: 50 % mắt đỏ, cách xẻ. Kiểu gen của ruồi ♀ P và tần số hoán vị gen là A XbA XBa ; f=7,5 %. B XBA Xba ; f=15 %. C XbA XBa ; f=15 %. D XbA XBa ; f=30%. Câu 15: Một loài hoa: gen A: thân cao, a: thân thấp, B: hoa kép, b: hoa đơn, D: hoa đỏ, d: hoa trắng. Trong di truyền không xảy ra hoán vị gen. Xét phép lai P(Aa,Bb,Dd) × (aa,bb,dd) nếu F b xuất hiện tỉ lệ 1 thân cao, hoa kép, trắng: 1 thân cao, hoa đơn, đỏ: 1 thân thấp, hoa kép, trắng: 1 thân thấp, hoa đơn, đỏ kiểu gen của bố mẹ là: Bb. AD ad bb . ad ad. Bb. Ad ad bb . aD ad. Aa. Bd bd aa . bD bd. Aa. BD bd aa . bd bd .. A. B. C. D. Câu 16. P: AaBb x Aabb (trong từng cặp alen, alen trội lấn át hoàn toàn alen lặn), F 1 có 2 lớp kiểu hình phân ly 5:3, quy luật tương tác gen chi phối là A. bổ trợ kiểu 9 : 7 cộng gộp kiểu 15 : 1. B. cộng gộp kiểu 15 : 1, át chế kiểu 13:3..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C. bổ trợ kiểu 9 : 7 hoặc át chế kiểu 13:3. D. Bổ trợ kiểu 9:6: 1 hoặc át chế kiểu13:3. Câu 17: Hai cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau. Trong một quần thể ngẫu phối dạng cân bằng về di truyền, A có tần số 0,3 và B có tần số 0,7. Kiểu gen Aabb chiếm tỉ lệ A. 0,42. B. 0,3318. C. 0,0378. D. 0,21. Xét riêng từng gen: - Gen A có A = 0,3 -> a = 1 – 0,3 = 0,7 => cấu trúc di truyền có 0,42Aa. - Gen B có B = 0,7 -> b = 1 – 0,7 = 0,3 => cấu trúc di truyền có 0,09bb. => Kiểu gen Aabb chiếm tỉ lệ 0,42 0,09 = 0,0378. Câu 18: Tính trạng màu hoa do hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau tương tác theo kiểu bổ sung, trong đó có cả hai gen A và B thì quy định hoa đỏ, thiếu một trong 2 gen A hoặc B thì quy định hoa vàng, kiểu gen aabb quy định hoa trắng. Ở một quần thể đang cân bằng về di truyền, trong đó A có tần số 0,4 và B có tần số 0,3. Theo lí thuyết, kiểu hình hoa đỏ chiếm tỉ lệ A. 32,64%. B. 56,25%. C. 1,44%. D. 12%. Xét riêng từng gen: - Gen A có A = 0,4 -> a = 1 – 0,4 = 0,6 => cấu trúc di truyền 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa = 1 có 0,64A-. - Gen B có B = 0,3 -> b = 1 – 0,3 = 0,7 => cấu trúc di truyền 0,09BB + 0,42Bb + 0,49bb = 1 có 0,51B-. => Kiểu hình hoa đỏ (A-B-) chiếm tỉ lệ 0,64A- 0,51B- = 0,3264 hay 32,64% Câu 19. Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội hoàn toàn; tần số hoán vị gen giữa A và B là 20%. Xét phép lai A-bbddE- ở đời con chiếm tỉ lệ A. 45%. B. 35%. Ab - Xét phép lai aB. Ab aB. D. XE. Ab ab. d. XE. C. 40%.. d. X E Y, kiểu hình. D. 22,5%.. Ab -> ở đời con, kiểu hình A-bb được hình thành từ kết quả sau : ab. (40%Ab + 10%ab) (50%Ab + 50%ab) = 40%Ab.50%Ab +40%Ab.50%ab + 10%ab.50%Ab = 25%. X dE Y, ở đời con, kiểu hình ddE- được hình thành từ kết quả - Xét phép lai X DE X dE sau : 0,5 X dE (0,5 X dE + 0,5Y) = 50%. => Kiểu hình A-bbddE- ở đời con chiếm tỉ lệ là 25% 50% = 22,5%. Câu 20: Cho F1 lai phân tích được F2 có: 21 cây quả tròn-hoa tím: 54 cây quả tròn- hoa trắng:129 cây quả dài -hoa tím: 96 cây quả dài- hoa trắng. Biết hoa tím là trội so với hoa trắng. Hãy tính tần số hoán vị gen và kiểu gen của F1 A. 28%, Aa. BD Ad , Bb bd aD. B. 28%, Aa. BD AD , Bb bd ad. D. 28%, Aa. C. 28%, Aa. Bd Ad , Bb bD aD. Bb AD , Bb bD ad. ----- HẾT ----Họ và tên thí sinh:........................................................ Số báo danh:.....................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI LỚP 12 LẦN 2 NĂM HỌC 2011 – 2012. TRƯỜNG THPT A NGHĨA HƯNG. Môn: SINH HỌC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề). BÀI THI THỨ HAI: TỰ LUẬN Câu 1: (2,5 điểm) a. Phân biệt biến dị đột biến và biến dị tổ hợp? b. Vì sao đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa theo thuyết hiện đại. Câu 2: (1,5 điểm) Vì sao nói ở các loài giao phối, đơn vị tiến hóa cơ sở là quần thể chứ không phải là cá thể hay loài? Câu 3: (1,5 điểm) Nêu quan điểm của Đácuyn và thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại về các nhân tố tiến hóa, sự hình thành đặc điểm thích nghi, sự hình thành loài mới. Câu 4 (1,0 điểm). Hãy phân biệt phương pháp nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh và phương pháp lai tế bào sinh dưỡng trong chọn giống thực vật bằng kỹ thuật nuôi cấy tế bào. Câu 5 (1,5điểm). Hãy phân biệt tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ. Câu 6 (2,0 điểm). Hãy nêu ví dụ, cơ chế và đối tượng thường gặp của quá trình hình thành loài bằng cách ly địa lý, bằng cách ly tập tính và cách ly sinh thái.. ------- HẾT -------. TRƯỜNG THPT A NGHĨA HƯNG. ĐỀ THI THỬ HỌC SINH GIỎI LỚP 12 LẦN 2 NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: Sinh học (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 01 trang. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI THỨ NHẤT: PHẦN TRẮC NGHIỆM 10 điểm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1 A 16 C. 2 C 17 C. 3 A 18 A. 4 B 19 D. 5 6 7 8 9 10 11 12 D C D A C C B A 20 B BÀI THI THỨ HAI: PHẦN TỰ LUẬN: 10 điểm. 13 D. 14 C. 15 C. PHẦN TỰ LUẬN: 10 điểm Câu Nội dung 1: a. Phân biệt BD Đột biến và BD tổ hợp. 2đ 2,5 Tiêu chí Biến dị đột biến Biến dị tổ hợp điểm 1. Khái niệm - Biến đổi trong cấu trúc của gen - Tổ hợp lại VCDT vốn có của bố mẹ hoặc biến đổi NST 0,25 đ theo các cách khác nhau. Phát sinh trong quá trình sinh sản 0,25 đ 2.Nguyên - Tác nhân vật lý, hóa học sinh - Phân ly độc lập nhân phát học. - Hoán vị gen, tương tác gen 0,25 đ sinh - Rối loạn quá trình sinh lý, hóa sinh trong tế bào 0,25 đ 3. Cơ chế - Bắt cặp không đúng các nu - Phân ly độc lập các gen alen và tổ hợp phát sinh trong quá trình nhân đôi, tác tự do các gen không alen trong giảm động của các tia tử ngoại, hóa phân tạo giao tử. chất như 5BU, EMS thay thế, - Trao đổi chéo giữa các gen alen trong thêm, mất cặp nu cặp NST kép khác nguồn tại kỳ đầu 1 - Rối loại quá trình hình thành - Tổ hợp ngẫu nhiên các giao tử có dây tơ vô sắc, thoi phân bào nên TPKG khác nhau trong thụ tinh ở 1, 1 số hoặc tất cả NST nhân - Tương tác các gen không alen để hình đôi nhưng không phân ly 0,25 đ thành tính trạng như tương tác bổ trợ, át chế, cộng gộp 0,25 đ 4. Đặc điểm - Cá biệt ngẫu nhiên, vô hướng, - Ngẫu nhiên, vô hướng, có khả năng di có khả năng di truyền truyền 0,25 đ 5. Ý nghĩa - Đột biến là nguyên liệu cho - Nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến tiến hóa và chon giống trong đó hóa và chọn giống. 0,25 đ Đột biến là nguyên liệu Sơ cấp, ĐBG là nguyên liệu chủ yếu b. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu vì: - Tạo nguồn BDDT vô cùng phong phú, so với ĐB NST thường gây chết, giảm sức sống thì ĐBG có thể đột biện có mức độ gây hại không đáng kể. 0,25 đ - Mỗi gen có tần số ĐBG rất thấp, nhưng 1 cá thể có nhiều gen và quần thể có nhiều cá thể, nên số lượng alen đột biến phát sinh trong mỗi quần thể trên mỗi thế hệ là rất lớn. 0,25 đ 2: + Quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở vì: 1,5 - Quần thể là tổ chức cơ sở của loài, đơn vị tồn tại, đơn vị sinh sản có lịch sử phát sinh phát điểm triển (thông qua MQH đực cái, bố mẹ và con cái). 0,25 đ - Mỗi quần thể gồm các cá thể khác nhau về KG, giao phối tự do tạo ra thể dị hợp có sức sống cao, có tiềm năng thích nghi với hoàn cảnh sống (Quần thể đa hình về KG và KH). 0,25 đ - Quần thể có CTDT ổn định, cách ly tương đối với các quần thể khác trong loài ( vì có sự.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> cách ly địa ly, sinh thái, sinh học) 0,25 đ - Quần thể có khả năng biến đổi vốn gen dưới tác dụng của các nhân tố tiến hóa 0,25 đ + Cá thể không được coi là đơn vị tiến hóa cơ sở vì: 0,25 đ - Mỗi cá thể chỉ có 1 KG, khi KG đó bị biến đổi, cá thể có thể bị chết hoặc mất khả năng sinh sản nên không đóng góp vào quá trình tiến hóa. Đời sống ngắn, nhưng quần thể thì tồn tại lâu dài. + Loài không không là đơn vị tiến hóa vì. 0,25 đ - Loài gồm hệ thống quần thể có TPKG phức tạp, hệ thống di truyền kín, cách ly sinh sản với loài khác, do đó hạn chế cải biến vốn gen 3 1,5 đ. Vấn đề 1.Các nhân tố tiến hoá. 2. Thích nghi. Đacuyn Thuyết hiện đại - CLTN, biến dị, DT, Đột biến, Di nhập gen, CLTN, giao phối không phân ly tính trạng 0,25 đ ngẫu nhiên, yếu tố ngẫu nhiên. 0,25 đ - Đào thải các biến dị bất lợi, tích lũy các biến dị có lợi. - Dưới tác dụng của CLTN, đào thải là chủ yếu. 0,25 đ. 3. Hình Loài mới được hình thành thành loài từ từ, qua nhiều dạng mới trung gian dưới tác động của CLTN, theo con đường phân li tính trạng, từ một nguồn gốc chung. 0,25 đ. - Dưới tác động của 3 nhân tố: Đột biến, Giao phối. Chọn lọc tự nhiên. - Đột biến Nguyên liệu sơ cấp, ĐBG Nguyên liệu chủ yếu. Giao phối tạo nguyên liệu thứ cấp - CLTN sàng lọc và tăng SLCT KH thích nghi có sẵn, tăng cường mức độ thích nghi…(không tạo ra các KG thích nghi) 0,25 đ - Cải biến TPKG của QT theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới, cách ly sinh sản với QT gốc. - Có 3 con đường chủ yếu: Địa lý (khác khu), sinh thái (cùng khu), đột biến lớn (lai xa và đa bội hóa) 0,25 đ. 4)1đ Vấn biệt. đề. phân Nuôi cấy hạt phấn Lai tế bào sinh dưỡng (Dung hợp tế (noãn) bào trần). Nguồn nguyên liệu. Hạt phấn (n). 2 dòng tế bào có bộ NST 2n của hai loài khác nhau. 0,25 đ. TB đơn bội ống nghiệm Tạo tế bào trần (loại thành tế bào) cho. Cách tiến hành. + hóa chất Mô đơn bội dung hợp hai khối nhân và tế bào chất Lưỡng bội hoá các dòng thành một, nuôi trong môi trường nuôi đơn bội = conxixin tạo cấy đặc biệt, phát triển thành cây lai các cây lưỡng bội. 0,25 đ khác loài Nuôi cấy mô tạo nhiều cây. 0,25 đ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ý nghĩa. Cây lưỡng bội tạo ra có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen có lợi ích tạo giống cây trồng. Tạo ra ra cơ thể lai mang bộ NST của 2 loài khác xa nhau mà bằng phương pháp lai hữu tính không thể thực hiện được. 0,25 đ. 5. 1,5 đ. Quá trình Khái niệm. Tíên hoá nhỏ. Tiến hoá lớn Là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài… 0,25 đ. Quy mô. Là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể 0,25 đ Nhỏ-Quần thể.. Thời gian. Ngắn. Dài, hàng triệu năm 0,25 đ. Nghiên cứu. Thực nghiệm. Cổ SV học, GPSS… 0,25 đ. Kết quả. Xuất hiện cách ly sinh sản XH loài mới 0,25 đ. Chi họ bộ lớp ngành. Rộng lớn 0,25 đ. 6) 2đ Quá trình hình Ví dụ thành loài Cách ly Chim sẻ ngô (Parus major): Phân địa lý bố khắp Châu Âu, Châu Á, Bắc Phi, các đảo Địa Trung Hải. +Nòi Châu Âu: Sải cánh 7080mm, lưng xanh, bụng vàng. +Nòi Ấn Độ: Sải cánh 5570mm, lưng và bụng đều xám. +Nòi Trung Quốc: Sải cánh 60-65mm, lưng vàng, gáy xanh. Hiện tượng: Tại nơi tiếp giáp giữa nòi Châu Âu-Ấn Độ, giữa nòi Ấn Độ-Trung Quốc đều có các dạng lai tự nhiên → cùng loài. Nơi tiếp giáp giữa nòi Châu ÂuTrung Quốc, thượng lưu sông Amua không có dạng lai 0,25 đ Cách ly Các quần thể một số loài thực vật tập tính sống trên bãi bồi sông Volga (cỏ. Cơ chế Một quần thể → Cách ly địa lý→Nhiều quần thể cách ly với nhau→Trong các điều kiện môi trường khác nhau→NTTH (CLTN) làm cho các nhóm quần thể khác biệt nhau về tần số allele và thành phần KG (không giao phối, cách ly sinh sản)  nòi địa lý Loài mới. Đối tượng Động vật phát tán mạnh 0,25 đ. 0,25 đ. Quần thể đa hình, có những KH → xuất hiện. Thực vật.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> băng, cỏ sâu róm…) rất ít sai khác về hình thái so với các quần thể tương ứng ở trong bờ. Mùa lũ hàng năm: tháng 5. Thực vật bãi bồi: Ra hoa, kết hạt trước khi mùa lũ về. Thực vật trong bờ: Ra hoa, kết hạt vào đúng mùa lũ . 0,25 đ. Cách ly sinh thái. Mao lương. Mao lương sống ở bãi cỏ ẩm: Có chồi nách lá, vươn dài bò trên mặt đất. Mao lương sống ở bờ mương, bờ ao: Lá hình bầu dục, ít răng cưa.. 0,25 đ. do ĐB hoặc BD tổ hợp trung tính hoặc có lợi → tồn tại song song với KH gốc → các cá thể có KH giống nhau có xu hướng giao phối với nhau (giao phối không ngẫu nhiên) và nhân tố tiến hóa tác động → theo thời gian dẫn tới cách ly sinh sản → hình thành nên loài mới. 0,25 đ Sống trong cùng một Động vật ít di khu vực địa lý, ở 2 ổ chuyển 0,25 đ sinh thái khác nhau các cá thể thường giao phối với nhau và ít khi giao phối với các cá thể thuộc các ổ sinh thái khác → Cách ly sinh sản → nòi sinh tháiHình thành loài mới. 0,25 đ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×