Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.88 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 12( Từ ngày 05/11/2012-09/11/2012) Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2012 Môn: Tập đọc Bài: “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI+KNS Tiết : 23 I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy(TLCH 1,2,4,SGK) HSKG trả lời được CH 3 . II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Xác định giá trị . - Tự nhận thức bản thân . -Đặt mục tiêu . III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. -Trải nghiệm -Thảo luận nhóm -Đóng vai (đọc theo vai ) IV. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài trong SGK. Bảng phụ. V.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: “Có chí thì nên” 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. Nhận xét: ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi bảng Nhắc lại b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc 1 HS đọc toàn bài. - Chia bài làm 4 đoạn 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn( Lần 1). - GV rút từ học sinh đọc chưa đúng 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn ( lần 2) - Rút từ giải nghĩa. Đọc theo cặp. 2 HS đọc. - Đọc mẫu. Đọc thầm đoạn 1, 2. * Tìm hiểu bài: - Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? Thảo luận trả lời, nhận xét. - Trước khi chạy tàu thủy, Bạch Thái Bưởi đã Thực hiện trả lời. làm những công việc gì. Phát biểu..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với chủ tàu của nước ngoài như thế nào?( thảo luận nhóm 2). - Em hiểu thế nào là “một bậc anh hùng kinh tế”? - Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? Rút nội dung. c. Hướng dẫn đọc diển cảm ( đoạn 1, 2 ) GV dán bảng phụ viết đoạn văn để hướng dẫn HS. GV đọc Gọi HS thi đọc GV nhận xét, tuyên dương. 4 Củng cố: Nêu lại nội dung bài?Giáo dục HS. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài”Vẽ trứng” Nhận xét tiết học. 2 HS đọc. HSKG trả lời được CH 3 .. Lắng nghe, tìm từ nhấn giọng, ngắt, nghỉ. Đọc theo cặp. Thi đọc, nhận xét.. Bổsung: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Môn : Toán Bài : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG Tiết 56 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số HSKG: Bài 2a- 2b: ý còn lại, bài 4 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của thầy 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: “ Mét vuông” Nhận xét: ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi bảng. Hoạt động của trò. Nhắc lại..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> b.Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 2 HS đọc. - Viết bảng 4 x ( 3 + 5 ) và 4 x 3 + 4 x 5. 1 HS lên bảng, cả lớp làm nháp. - Yêu cầu tính giá trị của biểu thức. - Vậy giá trị của hai biểu thức trên như thế nào? Hs trả lời Vậy ta có 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5. c.Quy tắc một số nhân với một tổng. - Chỉ vào biểu thức 4 x ( 3 + 5 ) và nêu 4 là một số, ( 3 + 5 ) là một tổng. Quan sát. * Kết luận: a x ( b + c ) = a x b + a x c Khi nhân một số với một tổng ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết 2 HS đọc. quả lại với nhau. d. Thực hành * BT 1:Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô Đọc và thảo luận nhóm Trình bày. Nhận xét. trống.( Thảo luận theo cặp ) Thảo luận, trình bày. * BT2: Tính bằng hai cách.(thảo luận nhóm 4) Nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương. * BT3: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: ( 2 HS lên bảng, lớp làm nháp, nhận 3 + 5 ) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4 xét. Nhận xét, kết luận: Vậy ( 3 + 5 ) x 4 = 3 x 4 + 5 x 4 * BT 4: Áp dụng tính chât nhân một số với một Đọc. HS KG làm tổng để tính ( theo mẫu) Theo dõi. Yêu cầu làm tập. Chấm một số bài, nhận xét. Làm tập, 4 HS lên bảng. 2 HS. 4 . Củng cố : Khi nhân một số với một tổng ta làm như thế nào? Giáo dục HS. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài :Một số nhân với một hiệu” Nhận xét tiết học. Bổsung: ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Môn thể dục (đồng chí Thương dạy). Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2012 Môn: Chính tả.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài : NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC Tiết 12 I. Mục đích yêu cầu: - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn. Làm đúng BTCT phương ngữ (2) a. II. Đồ dùng dạy – học: Sổ tay chính tả Bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy 1 Ổn định 2 Kiểm tra bài cũ: -Cho HS viết các từ vào bảng con Nhận xét: ghi điểm 3 Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Bài dạy: * Hướng dẫn HS nghe, viết GV đọc mẫu. Hoạt động của trò -Viết bảng con. -Nhắc lại.. -02 HS đọc. Đoạn văn viết về ai? Hs trả lời GV yêu cầu đọc thầm và tìm các từ khó và dễ HS đọc thầm tìm những từ dễ viết lẫn. sai, cách trình bày. GV nhắc HS về cách viết GV đọc từ khó HS viết bảng con GV đọc GV đọc lại HS viết tập Chấm một số bài nhận xét. HS soát lại bài * Hướng dẫn HS làm BT chính tả BT 2a: Đọc và nêu yêu cầu. 01 HS đọc nội dung BT 2 Yêu cầu hai nhóm thi Thi giữa hai nhóm. Nhận xét. Nhận xét, kết luận: -Chữa bài: -2 em đọc thành tiếng -Gọi HS đọc truyện: Ngu công dời núi 4. Củng cố: - 2 em -Hỏi cách trình bày đoạn văn. Giáo dục HS. 5.Dặn dò Chuẩn bị bài”Người tìm đường lên các vì sao” Nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Môn: Luyện từ và câu Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC Tiết 23 I. Mục đích yêu cầu : - Biết thêm một số từ nói về ý chí, nghị lực của con người. Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt theo 2 nhóm nghĩa. Hiểu từ nghị lực, điền đúng 1 số từ. Hiểu ý nghĩa chung của 1 số câu tục ngữ theo chủ điểm đã hoc. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 - Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của trò Hoạt động của thầy 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là tính từ, cho ví dụ? Nhận xét: ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi bảng b. Hướng dẫn làm bài tập * BT1: GV yêu cầu đọc . -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 -Nhận xét- kết luận: BT 2: Yêu cầu đọc và thảo luận nhóm 2: -Nhận xét- kết luận: * BT3 :Đọc yêu cầu bài. -Yêu cầu HS làm VBT Hướng dẫn cách chơi và luật chơi. -Yêu cầu hai nhóm HS lên bảng thi ( mỗi nhóm 3 HS) Chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương. BT4: Đọc yêu cầu bài. -Yêu cầu HS nêu miệng -Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố : -Yêu cầu HS giải nghĩa lại một số từ vừa học -Giáo dục HS. 5. Dặn dò:. -3 HS lên bảng. Nhắc lại. HS đọc bài -Nhóm 4 em thảo luận -Các nhóm trình bày -Nhận xét -Nhóm đôi thảo luận -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét -Làm VBT -Hai nhóm lên bảng thi. -Nhận xét -1 số em trả lời -Nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chuẩn bị bài”Tính từ” Nhận xét tiết học Bổ sung:………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………. Môn: Toán Bài : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU Tiết: 57 I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. Bài 2: HSKG làm II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy 1. Ổn định 3 HS lên bảng làm và nhắc lại quy tắc 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng và công thức. Nhận xét: ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi bảng b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức - Viết lên bảng hai biểu thức 3 x ( 7 – 5 ) và 3 x 7 – 3 x 5 - Yêu cầu tính giá trị của hai biểu thức. - Vậy giá trị của hai biểu thức trên như thế nào? - Vậy ta có: 3 x ( 7 – 5 ) = 3 x 7 – 3 x 5 c.Quy tắc một số nhân với một hiệu. - Chỉ vào biểu thức 3 x ( 7 – 5 ) và nêu: 3 là một số, ( 7 – 5 ) là một hiệu. * Kết luận : Khi thực hiện nhân một số với một hiệu ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả với nhau. Vậy ta có : a x ( b – c ) = a x b – a x c d.Thực hành * BT1:Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống. Nhắc lại. Thực hiện vào nháp, 1 HS lên bảng.. - Theo dõi. 3 HS đọc. - Đọc và thảo luận nhóm 2. -Trình bày, nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Yêu cầu đọc và thảo luận theo cặp. Nhận xét, tuyên dương. BT2: Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính. HSKG làm Bài tập yêu cầu làm gì? 01 HS đọc Làm mẫu. Thảo luận nhóm 4 HS thảo luận – đại diện trình bày. Nhận xét, tuyên dương. HS nhận xét BT3: Yêu cầu đọc Hướng dẫn làm tập HS đọc – HS làm tập – 01 HS lên bảng HS Nhận xét. Chấm một số bài, nhận xét. Thực hiện. * BT 4 :Tính và so sánh hai biểu thức. Yêu cầu nêu miệng. Nhận xét. 4. Củng cố: Khi thực hiện nhân một số với một hiệu ta làm như thế nào? 2 HS. Giáo dục HS. 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài” Luyện tập” Nhận xét tiết học. Bổ sung:…………………….............................................................................................. ……………………………………………………………………………………… Môn mĩ thuật (đồng chí Tuyền dạy) Môn hát nhạc (đồng chí Hiện dạy) Thứ tư ngày 07 tháng 11 năm 2012 Môn: Tập đọc Bài : VẼ TRỨNG Tiết: 24 I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài, bước đầu đọc diễn cảm lời thầy giáo - Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một họa sĩ thieân taøi. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: “Vua tàu thủy Bạch Thái 3 HS đọc và trả lời câu hỏi..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bưởi” Nhận xét: ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi bảng b, Hướng dẫn luyện đọc GV đọc mẫu. Nhắc lại.. Bài chia làm 2 đoạn. 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn. GV rút từ HS đọc chưa đúng. 2 HS đọc nối tiếp. GV rút từ giải nghĩa. HS luyện đọc theo cặp 2 HS đọc. c. Tìm hiểu bài -Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi cảm thấy chán ngán?. HS đọc thầm đoạn 1 Thảo luận, trình bày. Nhận xét. 01 HS đọc đoạn 2. 01 HS đọc toàn bài. -Thầy Vê – rô – ki – ô cho học trò vẽ trứng để - Thảo luận, trình bày. làm gì?( nhóm 2) Nhận xét. Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi thành đạt như thế nào? Phát biểu. 3 HS đọc. -Theo em, những nguyên nhân nào khiến cho 2 HS đọc 2 đoạn Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi trở thành họa sĩ HS tìm từ nhấn giọng, ngắt, nghỉ nổi tiếng? Nguyên nhân nào là quan trọng Đọc nhóm 4 nhất? ( nhóm 4) Thi đọc – nhận xét. Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 2 HS. Rút nội dung. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 1 GV đọc mẫu. Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố: Câu chuyện Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi giúp em hiểu điều gì? Giáo dục HS. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài”Người tìm đường lên các vì sao” Nhận xét tiết học Bồ sung:………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Môn: Kể chuyện Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Tiết: 12 I. Mục đích, yêu cầu - Dựa vào gợi ý, biết chọn và kể được câu chuyện,đã nghe, đã đọc nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện. - HSKG- kể được câu chuyện ngoài SGK, lời kể tự nhiên có sáng tạo. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ , dàn bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng 2 HS kể lại câu chuyện “Bàn chân kì diệu” Nhận xét: ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi bảng Nhắc lại b. Hướng dẫn kể chuyện. *. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài 01 HS đọc đề bài GV gạch chân những từ trong đề bài như: Thực hiện. được nghe, được đọc, có nghị lực. - Gọi HS đọc gợi ý. - Yêu cầu giới thiệu các câu chuyện đã học, - Đọc đã nghe về người có nghị lực. - Lần lượt giới thiệu truyện. - Yêu cầu giới thiệu các câu chuyện mình kể. - Yêu cầu đọc gợi ý 3. -Giới thiệu tên truyện kể. * Kể trong nhóm. - HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. HS kể theo cặp – trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Yêu cầu thi kể trước lớp GV dán dàn ý và tiêu chuẩn đánh giá bài kể Các tổ thi kể HS nhận xét chuyện GV nhận xét 4. Củng cố: Khi kể chuyện cần chú ý điều gì? Giáo dục HS. 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài”Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia” Nhận xét tiết học. Bổ sung:………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… Môn: Khoa học.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 23 : SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN Tiết: 23 ( TÍCH HỢP-GDBVMT, LH- HĐCC ) I. Mục tiêu: -Hoàn thành sơ đồ nước trong tự nhiên. Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ, nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. * GDBVMT:HS nắm được một số dăc điểm chính của MT và tài nguyên thiên nhiên II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 48,49 SGK Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên -Giấy A 4, bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy – học:. Hoạt động của trò. Hoạt động của thầy 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét: ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Bài giảng: Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên * Biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên Yêu cầu quan sát hình SGK trang 48. -Những hình nào được vẽ trong sơ đồ? -Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì? -Hãy mô tả lại hiện tượng đó. Nhận xét, kết luận * Hoạt động 2: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nhước trong tự nhiên * Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Yêu cầu quan sát hình SGK trang 49 thảo luận nhóm đôi vẽ sơ đồ, tô màu -Yêu cầu các nhóm trình bày ý tưởng của mình -Nhận xét- tuyên dương * Hoạt động 3 :Đóng vai: Phát phiếu các tình huống và yêu cầu thảo luận nhóm 4: Nhận xét, tuyên dương. Rút bài học. 4. Củng cố:. -3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.. -Nhắc lại. HS quan sát hình trang 48 SGK. Thảo luận Đại diện trình bày. HS nhận xét. - Thực hiện vẽ sơ đồ và tô màu. Trình bày, nhận xét. Thảo luận, trình bày Nhận xét. 3 HS đọc..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Cho HS thi vẽ lại vòng tuần hoàn của nước *HS nắm được một số dăc điểm chính của MT và tài nguyên thiên nhiên .5. Dặn dò: Chuẩn bị bài “Nước cần cho sự sống” Nhận xét tiết học.. 2 HS thi vẽ.. Bổ sung:…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. Môn: Toán Bài : LUYỆN TẬP Tiết: 58 I. Mục tiêu: - Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng, một hiệu trong thực hành tính toán nhanh. Bài 1- dòng 2, bài 2 – dòng 3,4. Bài 3: HSKG làm II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. Dự kiến TCHĐ :cá nhân,cặp ,nhóm ,cả lớp . II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của trò. Hoạt động của thầy 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng Nhận xét: ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi bảng b. Thực hành: * BT1: Tính. – dòng 2: HSKG làm - Yêu cầu thảo luận theo cặp. Nhận xét. * BT2a: Tính bằng cách thuận tiện nhất. dòng 2 – 3 : HSKG làm - Yêu cầu áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân. Yêu cầu làm tập. Chấm một số bài.Nhận xét. b. Tính ( theo mẫu) 145 x 2 + 145 x 98 = 145 x ( 2 + 98 ) = 145 x 100. 3 HS lên bảng Nhắc lại HS đọc yêu cầu HS thảo luận – đại diện trình bày. HS Nhận xét HS đọc yêu cầu HS làm tập – 3 HS lên bảng HS nhận xét. Thực hiện nhóm 4 như mẫu. Trình bày. Nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> = 14 5000 Yêu cầu thảo luận nhóm 4. Nhận xét, tuyên dương. BT 3: Tính - HSKG làm -Yêu cầu áp dụng tính chất nhân một số với Tính vào nháp, 6 HS lên bảng. một tổng ( hoặc một hiệu ) để tính. Nhận xét. Yêu cầu làm nháp. Nêu lại quy tắc tính chu vi và diện tích hình Nhận xét. chữ nhật. - BT4: Đọc và nêu yêu cầu. Làm tập, 1 HS làm bảng phụ. Yêu cầu HS làm tập Nhận xét. Chấm một số bài GV nhận xét 4. Củng cố: Muốn tính chu vi và diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào? Giáo dục HS. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài” Nhân với số có hai chữ số” Nhận xét tiết học. Bổ sung:………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………… Môn: Kĩ thuật Bài : KHÂU VIỀN ĐƯỜNG MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Tiết 3) Tiết: 12 -----------I. Mục đích, yêu cầu: -Biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng cách khâu đột . - Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .Các mũi khâu tương đối đều nhau .Đường khâu có thể bị dúm . - Với HS khéo tay: Khâu viền được đướng gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. II. Đồ dùng dạy – học: - Mẩu đường khâu đột mau. - Vật liệu : vải , chỉ, kim khâu, kéo. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 3. Bài mới: * GTB: ghi tựa bài. Nhắc lại.. * Hoạt động 3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải. Gọi HS nhắc lại ghi nhớ và thực hiện thao tác gấp Nhắc lại. mép. Thực hành. Nhận xét các bước: + Bước 1: Gấp mép vải. + Bước hai Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS Trưng bày sản phẩm. Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm. - Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Củng cố: Có mấy bước khâu viền đường gấp mép 2 HS vải bằng mũi khâu đột” Giáo dục HS. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài” Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (Tiết 3 )” Nhận xét tiết học. Bổ sung:………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 08 tháng 11 năm 2012 Môn: Luyện từ và câu Bài : TÍNH TỪ( tiếp theo ) Tiết: 24 ----------I. Mục tiêu: - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. - Nhận Biết được dùng các từ ngữ biểu thị mức độ cũa đặc điểm, tính chất. Bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ – vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng. Nhận xét: ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi bảng b. Phần nhận xét: * BT1 :Yêu cầu đọc và thảo luận nhóm 2.. Nhận xét, kết luận: - Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy này? * BT2: Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi. Trong các câu dưới đây, ý nghĩa mức độ thể hiện bằng những cách nào? - Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất? c. Phần Ghi nhớ: ghi bảng d. Phần Luyện tập: * BT1 : Gọi đọc yêu cầu đề Thảo luận nhóm 4 Nhận xét, tuyên dương * BT2 :Đọc và nêu yêu cầu. Yêu cầu thảo luận nhóm 2 Nhận xét, kết luận: + Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ chót,… + Cao: cao cao, caovút, rất cao,… + Vui: vui vẻ, vui hơn, vui quá,… BT3: Đọc và nêu yêu cầu. Yêu cầu học sinh làm tập. 3 HS lên bảng đọc thuộc từng câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực. Đặt câu với hai từ nói về ý chí, nghị lực.. Nhắc lại HS đọc yêu cầu HS đọc và thảo luận Trình bày, nhận xét. Hs trả lời. Phát biểu. 3 HS đọc. HS đọc yêu cầu đề. HS thảo luận – đại diện trả lời HS nhận xét HS đọc yêu cầu đề HS thảo luận – đại diện trả lời HS nhận xét.. Yêu cầu HS đọc HS làm tập, 2 HS lên bảng HS nhận xét -Đặt câu:. Thu một số tập chấm. GV nhận xét . 2 HS. 4. Củng cố: Tính từ là gì? Cho ví dụ. Giáo dục HS. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài “Mở rộng vốn từ : Ý chí – nghị lực” Nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bổ sung:………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… Môn: Tập làm văn Bài : KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Tiết 23: I. Mục đích, yêu cầu: - Nhận biết được 2 cách kết bài(kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng) trong bài văn keå chuyeän. - Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng Nhận xét: ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi bảng b.Phần nhận xét. -Bài 1,2: -Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Ông Trạng thả diều. Cả lớp đọc thấm, trai đổi và tìm đoạn kết truyện. -Gọi HS phát biểu. - -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. *Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. -Gọi HS phát biểu, GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS. *Bài 4 -Gọi HS đọc yêu cầu. GV treo bảng phụ viết sẵn 2 đoạn kết bài để HS so sánh -Gọi HS phát biểu. -Kết luận c. Phần ghi nhớ. d. Phần Luyện tập. * BT1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. Thảo luận theo cặp.. Hoạt động của trò 1 HS đọc mở bài gián tiếp và mở bài trực tiếp. 2 HS lên bảng đọc mở bài gián tiếp” Hai bàn tay” Nhắc lại HS đọc Bài Ông Trạng thả diều Thực hiện.. Đọc và nêu yêu cầu. Thảo luận , trình bày. Nhận xét.. Thực hiện. 3 HS đọc..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đọc. Nhận xét,kết luận: * BT 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. Gọi HS đọc bài: Một người chính trực và Nỗi dằn Đọc và thảo luận nhóm 2 vặt của An – đrây – ca. Trình bày, Nhận xét. Yêu cầu HS nêu kết bài của hai bài tập đọc trên. BT3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. Chấm một số bài. Nhận xét. 4. Củng cố: - Thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng? Giáo dục HS. 5 Dặn dò: Chuẩn bị bài “Kể chuyện ( kiểm tra viết)” Nhận xét tiết học. Yêu cầu Bổ sung:………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………… Môn: Lịch sử CHÙA THỜI LÝ Tiết: 12 (Tích hợp GBVMT-liên hệ -HĐCC ) I. Mục tiêu Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật Thời Lý. +Nhiều chùa nhà Lý theo đạo phật . +Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. +Nhiều nhà sư đuôc giữ cương vị quan trọng trong triều đình . HSKG : Mô tả ngôi chùa mà hs biết . *GDBVMT :Vẻ đẹp của chùa, giáo dục ý thức trân trọng di sản văn hóa của cha ông có thái độ hành vi giữ gìn sạch sẽ cảnh quan môi trường . II. Đồ dùng dạy - học: - Hình SGK. Phiếu HT. III. Các hoạt động hướng dẫn chủ yếu:. Hoạt động của thầy 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: “Nhà Lý dời đô ra Thăng Long” Nhận xét: ghi điểm 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ghi bảng Nhắc lại. 2. Bài giảng: * Hoạt động 1 :Đạo phật khuyên làm điều thiện,. Hoạt động của trò.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> tránh điều ác. Làm việc cả lớp. 1 HS đọc. - Yêu cầu đọc đoạn “ Đạo Phật… rất thịnh đạt” - Đạo Phật nhu nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lý như thế nào? HS thảo luận - Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật? Đại diện trình bày – HS nhận xét * Hoạt động 2: Sự phát triển của đạo phật dưới thời Lý. Yêu cầu đọc đoạn “Đến thời Lý,… SGK Làm việc theo nhóm 4. - Những sự việc nào cho thấy dưới thời Lý đạo phật phát triển rất thịnh đạt? Nhận xét, tuyên dương. Chốt lại: Dưới thời Lý đạo phật rất phát triển và được xem là Quốc giáo( là tôn giáo của quốc gia). *Hoạt động 3: Chùa trong đời sống simh hoạt của nhân dân. Đọc thầm đoạn”Chùa là nơi tu hành… vui chơi…” Hoạt động cá nhân. - Chùa gắn với sinh hoạt của nhân dân như thế nào? * Hoạt động4: Tìm hiểu về một số ngôi chùa thời Lý. - Làm việc theo cặp. Yêu cầu HS mô tả chùa Một Cột, chùa Keo, tượng A – di – đà và khẳng định chùa là một công trình kiến trúc đẹp. Nhận xét, tuyên dương. GV mô tả lại và yêu cầu HS kể tên một số chùa mà em biết. Rút bài học. 4. Củng cố: Đến thời Lý đạo phật phát triển như thế nào? *Vẻ đẹp của chùa ,giáo dục ý thức trân trọng di sản văn hóa của cha ông có thái độ hành vi giữ gìn sạch sẽ cảnh quan môi trường . 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài “Cuộc kháng chiến … lần thứ hai” Nhận xét tiết học.. Thực hiện. Trả lời. 3 HS đọc. 2 HS. HSKG : Mô tả ngôi chùa mà hs biết .. -1hs.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bổsung: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….. Môn: Toán Bài : NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ Tiết 59 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện nhân với số có hai chữ số. - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số. HSKG làm bài 1d, bài 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS lên làm BT 2 ở tiết trước 2 HS lên bảng làm. Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS. 3. Dạy-học bài mới: *Giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ giúp các em Nhắc lại biết cách thực hiện phép nhân với số có hai chữ số. *Phép nhân 36 x 23 - Viết phép nhân: 36 x 23. - Yêu cầu HS áp dụng tính chất 1 số nhân 1 tổng - HS tính: để tính. - Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu? *. Hướng dẫn đặt tính và tính: - Nêu cách đặt tính đúng: - Hdẫn thực hiện phép nhân: - Giới thiệu:. - 1HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào nháp. - HS: nêu các bước như trên. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. - Nêu như SGK. *Luyện tập-thực hành: Bài 1:Đặt tính rồi tính- 1d: HSKG làm - Chữa bài & yêu cầu HS nêu cách tính của - Nêu yêu cầu..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> từng phép nhân. - 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. Bài 2:Tính giá trị của biểu thức 45 x a HSKG làm - Yêu cầu HS làm bài, nhắc HS đặt tính ra nháp. - Nhận xét & cho điểm HS. Bài 3: Bài toán:Yêu cầu HS đọc đề -Làm tập.Chấm một số bài Chữa bài trước lớp.Nhận xét. 4.Củng cố 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài:”Luyện tập”. - Thay chữ bằng số, sau đó thực hiện phép nhân. - Thảo luận nhóm 2 Trình bày, nhận xét.. Môn: Đạo đức BÀI 6: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ ,CHA MẸ (TiẾT 1) + KNS Tiết: 12 I. Mục tiêu: - Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành và nuôi lớn mình. Biết thực hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng 1 việc làm cụ thể trong cuộc sống haøng ngaøy ở gia đình . HS KG: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dạy mình II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà ,cha m ẹ dành cho con cháu . - Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà ,cha mẹ . - Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà ,cha mẹ . III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. -Nói cách khác . -Thảo luận. -Tự nhủ -Dự án IV. Đồ dùng dạy học: Mỗi HS có hai tấm bìa màu: xanh, đỏ. SGK đạo đức. Truyện, tấm gương về hiếu thảo với ông bà. V. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của trò. Hoạt động của thầy 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: “Thực hành” Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi bảng.. Nhắc lại..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> b. Bài giảng * Hoạt động 1 : Kể chuyện” Phần thưởng” Lắng nghe. trong SGK. -Hai HS kể GV kể. -Nhóm thảo luận Thảo luận nhóm 4 * Kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. - Các em có biết câu thơ nào nói về sự hiếu thảo và yêu thương ông bà, cha mẹ ? 3 HS đọc. Rút ghi nhớ. *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến ( BT1 ) Treo bảng phụ các tình huống và đọc yêu cầu -HS giơ thẻ HS giơ thẻ. Thẻ xanh là đúng. Thẻ đỏ là sai. Nhận xét, kết luận: Tình huồng: 2, 4, 5 là đúng. * Hoạt động 3:Thảo luận nhóm 2( BT2) Nhận xét, kết luận: về nội dung của các bức HS thảo luận nhóm đôi tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh Đại diện trình bày, nhận xét. phù hợp 3 HS đọc. * Hoạt động nối tiếp: -Hãy kể những việc làm tốt mà em đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. 4. Củng cố : Em đã làm gì thể hiện lòng hiếu -HS thực hiện thảo với ông bà, cha mẹ? Giáo dục HS. -2 HS. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài”Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (Tiết 2)” Nhận xét tiết học Bổ sung …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Thứ sáu ngày 09 tháng 11 năm 2012 Môn: tập làm văn Bài: KỂ CHUYỆN ( KIỂM TRA VIẾT) Tiết 24.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> --------------I. Mục đích, yêu cầu: - Viết một bài văn kể chuyện đúng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyeän. - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ độ dài bài văn khoảng 120 chữ II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ ghi dàn ý bài văn kể chuyện. Giấy để làm bài. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của trò Hoạt động của thầy 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi bảng Nhắc lại. b.Hướng dẫn HS làm Yêu cầu HS kiểm tra theo ba đề kiểm tra ở tiết 2 HS đọc tập làm văn trang 24 SGK. - Dựa vào những đề bài đó HS làm bài chọn một Lắng nghe. trong ba đề để làm. Làm bài. Quan sát giúp đỡ HS yếu. 4.Củng cố: Thu bài kiểm tra. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài” Trả bài văn kể chuyện” Nhận xét tiết học.. Bổ sung:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. Môn: Khoa học Bài 24 : NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG Tiết 24 Lồng ghép VSMT Bài 2: Nước và đời sống.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> I. Mục đích, yêu cầu: - Nêu được vai trò của nước trong đời sống sinh hoạt ,sản xuất . -Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất của sinh vật .Nước giúp thải các thừa ,chất độc hại. - Nướcđược sử dụng trongđời sống sản xuất nông nghiệp, công nghiệp . *Lồng ghép :-Thực hiện sử dụng nước tiết kiệm - Có ý thức tiết kiệm nước trong sinh hoạt hằng ngày II. Đồ dùng dạy – học: Hình trang 50 SGK. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của trò Hoạt động của thầy 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: “Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên” 3 HS đọc và trả lời câu hỏi Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi bảng. Nhắc lại b. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người . * Nêu được một số vd chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người . Yêu cầu quan sát hình SGK và thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi . Quan sát hình SGK. - Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người Thảo luận. thiếu nước? Trình bày – nhận xét - Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước? - Nếu không có nước cuộc sống của động vật sẽ ra sao? Nhận xét, kết luận: Nước có vai trò đặc biệt đối với đời sống của con người, thực vật và động vật. 3 HS đọc. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể. Mất một lượng nước từ mười đến mupời hai phần trăm nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết. *Lồng ghép : -Thực hiện sử dụng nước tiết kiệm - Có ý thức tiết kiệm nước trong sinh hoạt hằng ngày * Hoạt động 2 :Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp . công nghiệp ,nguồn nước thường dùng ở gia đình * Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. - Trong cuộc sống hàng ngày con người cần nuớc để làm gì? - Nước cần cho mọi hoạt động của con người. Vậy - Trong cuộc sống hàng ngày con nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm người cần nuớc để : uống, nấu ba loại đó là loại nào? cơm, tắm, giặt quần áo,….
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Rút bài học. 4. Củng cố : Con người cần nước để làm gì? 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau” Ôn tập” Nhận xét tiết học.. Giáo dục HS.. - Con người cần nước để sinh hoạt vui chơi, sản xuất nông nghiệp và công nghiệp. 3 HS đọc. -2 HS.. Bổ sung:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Môn: Địa lý Bài 11 : ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Tiết: 12 (TÍCH HỢP - GDBVMT, BP, HĐ 2 ) I. Mục tiêu: - Nêu được1số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ - Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. - Chỉ 1 số sông chính trên bản đồ sông Hồng, sông Thái Bình. HSKG: Dựa vào ảnh trong sgk, mô tả ĐBBB, đồng bằng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc. Nêu tác dụng của hệ thống đê ở ĐBBB *GDBVMT :Có ý thức tìm hiểu về ĐBBB, bảo vệ đê điều. II. Đồ dùng dạy – học: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. Hoạt động của trò. Hoạt động của thầy 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: “ Ôn tập” Nhận xét: ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi bảng b.Đồng bằng lớn miền bắc. * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Treo bản đồ địa lí Việt Nam. - Yêu cầu chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí Việt Nam Nhận xét, kết luận: GV nêu câu hỏi c. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ. * Hoạt động 2: Treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.. 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.. Nhắc lại. 1 HS đọc. - Lên bảng chỉ.. Hs trả lời Đọc SGK. Quan sát hình mục 2 SGK 2 HS chỉ..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng? Chỉ sông Hồng và sông Thái Bình trên bản đồ HS thảo luận địa lí tự nhiên Việt Nam. Thảo luận, trình bày *GDHS có ý thức bảo vệ đê điều Nhận xét Nhận xét, tuyên dương. Rút ra bài học 4. Củng cố : Đồng bằng Bắc Bộ có những đặc điểm gì? Giáo dục HS. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài”Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ” Nhận xét tiết học: Bổ sung :………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………… Môn: Toán Bài : LUYỆN TẬP Tiết 60 I.. MỤC TIÊU : - Thực hiện được nhân với số có 2 chữ số. Vận dụng vào giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số. Bài 2 ( cột 3-4), bài 4,5: HSKG làm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1) Ổn định 2) Kiểm Tra Bài Cũ: - Gọi 2HS lên sửa BT 1 ở Vở bài tập - Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS. 3) Dạy-học bài mới: *Giới thiệu: ghi bảng *Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính vào tập. -Chữa bài, khi chữa bài yêu cầu HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính của mình. - Nhận xét & cho điểm HS. Bài 2: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống Kẻ bảng số lên bảng, Yêu cầu HS nêu từng dòng. - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm tập. - Nêu cách tính. Thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> trong bảng. ( cột 3-4 HSKG làm) - Hỏi: + Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng. + Điền số nào vào ô trống thứ nhất? - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại( nhóm 2 ) Bài 3: - GV: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài( nhóm 4 ) - Nhận xét ,tuyên dương Bài 4: Bài toán. HSKG làm - Yêu cầu HS đọc đề sau đó làm tập - Chữa bài & chấm điểm HS.Nhận xét.. Thảo luận nhóm 2 Trình bày, nhận xét. Thảo luận nhóm 4 Trình bày, nhận xét - Nêu yêu cầu. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm tập Nhận xét.. Bài 5: Thực hiện tương tự BT 4. HSKG làm 4) Củng cố: - 2HS lên bảng làm. Đặt tính rồi tính 86 x 16 425 x 32 5) Dặn dò: - Chuẩn bị bài “Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11” - Nhận xét tiết học. Bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. SINH HOẠT CUỐI TUẦN 12 HĐNGLL. ( Thực hiện chủ đề: Tôn sư trọng đạo) 1/ TỔNG KẾT TUẦN 12 - 2 lớp phó nhận xét trong tuần. - Lớp trưởng nhận xét chung. - Giáo viên nhận xét chung: *Ưu điểm: + Nhìn chung các em đi học đều và đúng giờ. + Một số em học tập trong tuần có nhiều tiến bộ: + Một số em trong tuần hăng hái giơ tay phát biểu và xây dựng bài: +Một số em chăm chỉ học bài ở nhà: + Vệ sinh lớp học sạch sẽ. * Tồn tại. +Một số em còn hay nói chuyện trong lớp: + Một số em hay quên tập ở nhà: -GDNGLL: - văn nghệ . 2/ TRIỂN KHAI TUẦN 13 - Đi học đều và đúng giờ, nghỉ học phải xin phép. - Học bài và chuẩn bị bài, sách vở đầy đủ khi đến lớp. - Hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Không nói chuyện trong giờ học. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Thực hiện chủ điểm tháng 13: Tôn sư trọng đạo..
<span class='text_page_counter'>(27)</span>