Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

HH8 T 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.33 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 17. LUYỆN TẬP Ngày soạn: 17 - 10 - 2010 A- Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cho học sinh về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích, nhận biết, c/m một tứ giác là h.c.n Áp dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông để chứng minh tam giác vuông. Rèn luyện cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy lô gíc. - Thái độ: Vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế.. B- Phương pháp: - Vấn đáp – Giải quyết vấn đề - Luyện tập. C- Chuẩn bị của GV – HS: - Giáo viên: Nghiên cứu SGK, tài liệu, thước. - Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. Ôn lại các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.. D- Tiến trình dạy – học: I. Ổn định lớp:(1ph) II. Kiểm tra bài cũ:(12ph) HS1: Phát biểu các tính chất của hình chữ nhật. Làm bài tập 61 SGK HS2: Nêu dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật. Làm bài tập 59SGK HS3: Nêu định lí áp dụng vào tam giác. Làm bài tập 60. III. Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề:(1ph) Bài trước các em đã nắm được khái niệm , tính chất và dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Hôm nay chúng ta vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập.. b) Triển khai bài dạy: Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà (7ph). Bài tập 63: A B Kẻ BH  DC GV: Nêu đề bài tập 63, yêu cầu hs vẽ hình,  Tứ giác ABHD là h.c.n ghi gt, kl bài toán.  AD = BH H D C HS: Lên bảng giải.... DH = AB = 10 cm GV: Cho hs dưới lớp nhận xét, sau đó chốt  CH = DC - DH = lại. =15 - 10 = 5 cm Xét ∆HBC vuông tại H.Theo định lí Pitago ta có: BH2 = BC2 - CH2 = 132- 52  BH = 12 cm  x = 12 cm 10. 13. x. 15. Hoạt động 2: Tìm hiểu các tính chất (17ph). GV: Hướng dẫn hs giải bằng sơ đồ đi lên: HEFG là hình chữ nhật  0 = 90 = = =  + = 900  2 + 2 = 1800. Bài tập 64. A. E. 1. H 1 2. 1. F G. D. Ta có: + = 1800  2 + 2 = 1800  + = 900. C. B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  + = 1800  GT HS: Theo dõi trả lời các câu hỏi của gv đưa ra. GV: Hướng dẫn hs giải bằng sơ đồ đi lên: EFGH là hình chữ nhật .  = 900 Hay của tứ giác HEFG là 1 góc vuông. Chứng minh tương tự ta có: = = 900 Vậy HEFG là hình chữ nhật.. Bài tập 65: B E Xét ∆ABD có HE là đường A O F trung bình 1 EFGH là hbh H   HE // BD; HE = 2 BD(1) G D EH//FG; EH = FG = 900 Xét ∆CDB có GF là đng TB   1 EH là đg TB của ABD ; EF là ĐTB của GF là đg TB của DBC ;ABC và AC  DB  GF // BD; GF = 2 BD (2) HS: Theo dỏi trả lời các câu hỏi của gv đưa từ (1), (2) Ta có: HE // GF; HE = GF  Tứ giác ra. HEGF Là hình bình hành Mặt khác ta có EF // AC mà AC  BD (gt)  HE  EF  = 900  HEFG là h.c.nhật. C. IV- Củng cố:(5ph) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật - Nêu lại cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.. V- Hướng dẫn học tập ở nhà:(2ph) a) Bài vừa học: : - Nắm chắc các cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật - Làm các bài tập 66 (SGK) - Làm bài tập 114; 116; 117; upload.123doc.net (tr72-SBT) b) Bài sắp học: Tiết sau học bài: Đường thẳng s.song với 1 đường thẳng cho trước.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×