Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.6 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngữ văn : Tiết 62: Làng Kim Lân • II. Phân tích: • 1.Tình huống truyện • 2. Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> a. Trước khi nghe tin làng theo giặc: - Ông hay nghĩ về làng ,nhớ làng da diết :Tối nào cũng đi khoe làng “Mỗi khi nói về làng, hai con mắt ồng sáng hẳn lên, cái mặt biến chuyển linh hoạt” - Ở chòi thông tin ông nghe được nhiều tin hay: Có cậu bé cắm cờ ở Tháp Rùa, những chị phụ nữ đóng giả người đi chợ mà giết được bọn Tây…… -> Ruột gan ông cứ múa cả lên,vui quá .Niềm vui của ông gắn với những tin tức chiên thắng của quân ta.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> b, Khi nghe tin làng theo giặc: - Lúc đầu: + Cổ nghẹn ắng,da mặt tê rân rân + Ông lặng đi + Đánh lảng, cúi gằm mặt mà đi Sững sờ,bàng hoàng vì tin đến bất ngờ ,đột ngột - Vê nhà: + Nằm vật ra giường ,tủi thân ,khóc. + Không nói chuyện với vợ con + Sợ mụ chủ nhà, sợ những tiếng ì xèo… + Không ngủ, kiểm điểm từng người trong làng Đấu tranh nội tâm: + Có nên tiếp tục yêu làng? + Nếu từ bỏ làng thì biêt đi đâu bây giờ? * Quyết định: “ Làng thì yêu thật đấy nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”. + Về làng?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Cuộc đối thoại của ông Hai với cậu con trai -> Thực chất là một cuộc độc thoại nội tâm. Ông Hai muốn khẳng định: Ông yêu làng, yêu kháng chiến, tin tưởng vào Đảng, vào Bác Hồ. c, Khi nghe tin làng được cải chính: - Đi khắp làng khoe :" Tây đốt nhà tôi rồi ! Đốt nhẵn” Ông mừng vì cái tin ấy chứng minh: Làng ông không theo giặc, ông lại có thể tự hào về làng. Dù ông có đau xót về cái làng bị đốt nhưng trong tâm hồn ông đã có một làng Chợ Dầu vừa được hồi sinh – Làng. Chợ Dầu theo kháng chiến. Ông Hai là tiêu biểu cho những người nông dân Việt Nam yêu nước. Chính họ đã góp phần làm nên chiến thắng vang dội trong lịch sử chống thực dân Pháp của dân tộc.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> III. Tổng kết – Ghi nhớ 1. Tổng kết a) Nghệ thuật ? Khoanh tròn vào ý em cho là đúng nhất cho câu trả lời về đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn " Làng " của nhà văn Kim Lân: A. Truyện được xây dựng theo cốt truyện tâm lí ,đặt nhân vật vào tình huống thử thách bên trong để bộc lộ chiều sâu tâm trạng . B. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc ,tinh tế . C. Ngôn ngữ nhân vật sinh động giàu tính khẩu ngữ và thể hiện cá tính của từng nhân vật . D. Cách trần thuật của tác giả linh hoạt, tự nhiên ,có nhiều chi tiết sinh hoạt ,đời sống hằng ngày xen vào với mạch tâm trạng khiến cho truyện sinh động hơn. E. Gồm tất cả các ý trên ..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> b. Nội dung: Truyện đã thể hiện chân thực và sinh động một tình cảm bền chặt và sâu sắc. Đó là tình yêu làng quê thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần ủng hộ kháng chiến của những người nông dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Đó cũng chính là sức mạnh to lớn giúp dân tộc ta chiến thắng kẻ thù xâm lược.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Ghi nhớ: (Sgk) IV. Luyện tập : ? Bài tập 1: Em hãy kể tên một số truyện ngắn hay bài thơ viết về đề tài tình yêu quê hương đất nước trong chương trình THCS Trả lời :Những tác phẩm viết về tình cảm quê hương đất nước như : Quê hương ( Tế Hanh ); Tiếng gà trưa ( Xuân Quỳnh), Bếp lửa ( Bằng Việt ).... ? Bài tập 2: Viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong tác phẩm “Làng” (Kim Lân).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Làng tôi Làng tôi xanh bóng tre Từng tiếng chuông ban chiều, tiếng chuông nhà thờ rung Đời đang vui đồng quê yêu dấu Bóng cau với con thuyền, một dòng sông. Nhưng thôi rồi còn đâu quê nhà, ngày giặc Pháp tới làng triệt thôn. Đường ngập bao xương máu tơi bời, đồng không nhà trống tan hoang. Chiều khi quân Pháp qua Chiều vắng tiếng chuông ngân, phá tan nhà thờ xưa. Làng tôi theo đoàn quân du kích, Cướp ngay súng quân thù trả thù xưa. Bao căm hờn từ xa quê nhà, rừng chiều nhớ cánh đồng chiều xưa. Từ xa quê trông lớp cây già, làng quê còn thấy buồn đau. Ngày diệt quân Pháp tan, Là lúc tiếng chuông ngân, tiếng chuông nhà thờ rung. Làng tôi theo đoàn quân chiến thắng, đánh tan lũ quân thù về làng xưa. Dân tưng bừng chặt tre phá cầu, cùng lập chiến lũy đào hào sâu. Giặc chưa tan chiến đấu không thôi, đồng quê chào đón ngày mai..
<span class='text_page_counter'>(9)</span>