Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

SO HOC 6 T1 T8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.17 KB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 01 Tiết : 01. Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1. TẬP HỢP- PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. I. Mục tiêu. - HS (học sinh) được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. - HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu  và . - Thái độ: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi viết một tập hợp, sử dụng các kí hiệu. II. Chuẩn bị.  GV: + Bảng phụ. Bài 1. Điền cụm từ hoặc kí hiệu thích hợp vào chỗ trống: a) Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ……………… {}, cách nhau bởi dấu “……” (nếu có phần tử là số) hoặc dấu “……”. b) Mỗi phần tử được liệt kê ……………, thứ tự liệt kê …………. c) Để viết một tập hợp, thường có hai cách: + …………. các phần tử của tập hợp. + Chỉ ra ……………………… cho các …………… của tập hợp đó. Bài 2. Khoanh tròn chỉ một chữ cái in thường đứng trước câu trả lời đúng: Nhìn vào hình vẽ 3; 4; 5 trong SGK và viết các tập hợp A, B, M, H. Câu 1. a. A = {15} b. A = {16} c. A = {15; 16} Câu 2. a. B = {2; 1; a; b} b. B = {a; b; 1} c. B = {2} Câu 3. a. M = {bút} b. M = {sách; bút} c. M = {bút; sách; vở; mũ} Câu 4. a. H = {bút, sách, vở, mũ} b. H = {bút, sách, vở} c. H = {sách, vở} + Thước thẳng, phấn màu.  HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Gv kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: (5 phút) Giáo viên gới thiệu chương trình học lớp 6 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu các ví dụ về tập hợp.(7 phút) GV: Khái niệm “Tập hợp” thường gặp trong toán học 1. Các ví dụ: và cả trong đời sống. Hãy nhìn vào + Tập hợp các học sinh của hình 1 SGK/4, trên bàn có những đồ dùng học tập lớp 6A. nào? + Tập hợp các số tự nhiên nhỏ HS Trả lời. hơn 4..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Khi ta nói “Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn” tức + Tập hợp các chữ cái a, b, là đang đề cập đến tất cả đồ vật đặt trên bàn mà cụ c…. thể ở đây là sách và bút mà các em quan sát thấy. GV: Lấy thêm một số ví dụ. + Tập hợp những chiếc bàn củalớp 6ª + Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. + Tập hợp các chữ cái a, b, c.... Các em hãy tự lấy ba ví dụ về tập hợp. HS tự lấy thêm ví dụ. GV: Để diễn đạt tập hợp một cách ngắn gọn ta dùng các kí hiệu toán học để viết như sau: Hoạt động 2 : Giới thiệu các cách viết một tập hợp và các kí hiệu ( 20 phút) GV: Tập hợp cũng được đặt tên, thường là các chữ 2. Cách viết. Các kí hiệu: cái in hoa. Ví dụ: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 GV: Hãy tìm những số tự nhiên nhỏ hơn 4? c. Ví dụ: HS trả lời. VD1: Gọi A là tập hợp các số GV: Vậy tập hợp A là tập hợp các số 0; 1; 2; 3. Ta tự nhiên nhỏ hơn 4 viết như sau: Chữ cái in hoa A, dấu “=” rồi liệt kê Ta viết: các số 0; 1; 2; 3 trong hai dấu ngoặc nhọn {}, mỗi số A = {0; 1; 2; 3} cách nhau bởi dấu chấm phẩy “;” Khi đó: GV: Khi đó người ta gọi các số 0; 1; 2; 3 là các +) 0; 1; 2; 3: là các phần tử “phần tử” của tập hợp A. của tập hợp A. GV: Số 1 là phần tử của A nên viết 1  A và đọc là 1 +) 1  A (đọc: 1 thuộc A thuộc A hoặc 1 là phần tử của A. hoặc 1 là phần tử của A). GV: Số 8 có là phần tử của A không?  khi đó ta +) 8  A (đọc: 8 không thuộc viết A hoặc 8 không là phần tử GV: Hãy cho hai ví dụ về những phần tử thuộc A và của A) không thuộc A? HS lấy ví dụ. GV giới thiệu thêm: “Tập hợp tất cả các số tự nhiên”. VD2: Người ta qui ước chung tập hợp các số tự nhiên được N: tập hợp các số tự nhiên. đặt tên riêng là N. VD3: Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c? VD3: B = {a; b; c} GV: Hãy cho hai ví dụ về những phần tử thuộc B và a  B; c  B không thuộc B? x  B; m  B GV: Vậy để viết đúng một tập hợp, SGK đưa ra hai b. Chú ý: chú ý mà các em phải luôn ghi nhớ. Mời một bạn đọc SGK/ 5 Chú ý SGK-Tr.5. HS đọc chú ý. GV: Theo cách trên có thể viết tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn 10000 hay không? HS: Có nhưng sẽ mất rất nhiều thời gian và giấy bút? GV: Hãy suy nghĩ cách viết tập hợp D các số tự.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhiên lớn hơn 100? GV ghi nhanh 2 VD lên bảng nháp) c. Các cách viết một tập hợp: GV: Như vậy cách viết tập hợp bằng cách liệt kê tất + Cách 1: Liệt kê tất cả các cả các phần tử của tập hợp như trong VD 1 và 2 bắt phần tử của tập hợp. đầu thấy hạn chế đúng không  thầy sẽ giới thiệu VD: A = {0; 1; 2; 3} với các em một cách viết tập hợp khác. + Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc GV: Ta sẽ viết tập hợp A. trưng cho các phần tử của tập GV: Các số 0; 1; 2; 3 có thuộc tập hợp số tự nhiên hợp đó. không? VD: A = {x Nx < 4} GV:Ta sẽ không liệt kê các số 0; 1; 2; 3 mà sẽ viết tập hợp A gồm các phần tử x thuộc N sao cho x nhỏ hơn 4. Vậy hãy viết tập hợp C và D theo cách hai. C = {x Nx < 10000} GV: Yêu cầu 1 HS đọc to kết luận đóng khung trong D = {x Nx > 100} SGK/5 HS đọc kết luận. GV: Ngoài ra người ta còn minh hoạ tập hợp bằng một vòng kín như ở hình sau (GV treo bảng in hình 2). 4. Củng cố: (10 phút) GV: Treo bảng phụ bài 1. Sau hai phút GV gọi 1 HS lên bảng làm bài sau đó gọi lần lượt HS Bài 1 dưới lớp lần lượt đưa đáp án. Điền cụm từ hoặc kí hiệu thích hợp vào ô trống: GV: Mời một bạn đọc đề bài ?1 SGK/6. a) ngoặc nhọn, “;” “,” Bài tập này ta phải trả lời câu hỏi nào? GV gọi một HS lên viết tập hợp D  gọi HS b) một lần, tuỳ ý. c) Liệt kê, tính chất đặc trưng, nhận xét. phần tử. GV gọi một HS lên bảng điền vào ô trống. GV: Mời một bạn đọc đề bài và lên bảng làm ?1 SGK-tr.6 +) D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} ?2 SGK/6 Tại sao từ “NHA TRANG” có 2 chữ cái “A” Hoặc D = {x Nx < 7} mà sao tập hợp của con có mỗi một chữ cái “A”? GV nhận xét bài làm và sự tiếp thu của HS. GV hướng dẫn HS cách làm bài tập trắc nghiệm. GV cùng HS cùng làm câu a: Trong vòng kín có mấy chấm tròn  Tập hợp A có những phần tử nào? HS: Trong vòng kín có hai chấm tròn tập hợp A có hai phần tử là 15 và 16. GV gọi lần lượt từng HS lựa chọn đáp án và giải thích tại sao? 5. Hướng dẫn về nhà. (2 phút). 2  D. 10  D ?2 SGK-Tr.6. {N; H; A; T; R; G} Bài tập trắc nghiệm: (Bảng phụ) Câu 1: C Cau 2: B Câu 3: A Câu 4: B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Học thuộc Chú ý và kết luận đóng khung SGK-Tr.6. Xem lại các VD trong vở ghi. 2. Bài tập: 1; 2; 3; 5 (SGK-Tr.6) 3. Đọc trước bài “Tập hợp các số tự nhiên”. IV. Rót kinh nghiÖm ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Tuần: 01 Tiết : 02. §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN.. I. Mục tiêu. - HS biết được tập hợp về các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn trên tia số. - HS phân biệt được các tập hợp N và N*, biết sử dụng các kí hiệu , , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. - Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. II. Chuẩn bị.  GV: + Bảng phụ, Điền vào ô trống dấu  và : 5. N;. 13. N*;. 71. N;. 7. N;. 2 3. 25. N;. 0. N*. 0. N;. 37. N*. N;. A  0.  HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Tiến trình lªn líp. 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Giáo viên kiểm tra sĩ số tác phong của học sinh. 2. Kiểm tra: (7 phút) Giáo viên GV: gọi 2 HS lên bảng. a. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 12 bằng hai cách. b. Viết tập hợp P các số tự nhiên nhỏ hơn 10 và lớn hơn 3 GV kiểm tra vở bài tập của một số HS. GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của HS trên bảng. Đánh giá và cho điểm kiểm tra đối với từng HS. 3. Bài mới:. Học sinh Cách 1: M = {6; 7; 8; 9; 10; 11} P = {4; 5; 6; 7; 8; 9} E = {6; ;7 8; 9} Cách 2: M = {x  N | 5 < x < 12} P = { x  N | 3 < x < 10} E = { x  N | 5 < x < 10}.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tập hợp N và N* (10’) GV: gọi N là tập hợp các số tự nhiên thì ta có 1. Tập hợp N và N*: thể viết tập hợp N như thế nào? Kí hiệu N* là N =  0; 1; 2; 3; . . . tập hợp các số tự nhiên khác 0, tập hợp N* N* =  1; 2; 3; . . . gồm các phần tử như thế nào? HS viết tập hợp N và N* vào vở. x  N x 0 Hoặc N* =  GV đi kiểm tra vở của HS viết. GV: Phân biệt hai tập hợp N và N*? Luyện tập: (Bảng phụ) HS: trả lời. GV treo bảng phụ. HS lên bảng điền vào ô trống. GV: Hãy viết tập hợp A các số tự nhiên không thuộc tập hợp N*. HS: trả lời. GV: Hãy biểu diễn các số tự nhiên trên tia số. HS: vẽ tia số. GV: Vẽ tia số lên bảng. Cách vẽ: Trên tia số gốc 0, ta đặt liên tiếp, bắt đầu từ 0, các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau. Ta lần lượt ghi các số 0; 1; 2; 3;. . . GV nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên đều được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. Hoạt động 2: Thứ tự trong N (18’) GV: yêu cầu 1 HS đọc mục a trong SGK. 2. Thứ tự trong N: HS: đọc bài. a. Qui ước so sánh hai số tự nhiên: GV: Do hai số tự nhiên khác nhau có hai điểm + Trong hai điểm trên tia số, điểm ở biểu diễn khác nhau trên tia số. Vì vậy, trong hai bên trái biểu diễn số nhỏ hơn. số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn. + Trong hai số tự nhiên khác nhau, GV nêu cách sử dụng kí hiệu ; . có một số nhỏ hơn số kia. a  b để chỉ a > b hoặc a = b. a  b để chỉ a < b hoặc a = b. GV: gọi 1 HS lên bảng. Luyện tập: 1 HS lên bảng, các học sinh khác làm bài vào Dùng dấu < hoặc > để ghi kết quả vở. so sánh hai số tự nhiên 5 và 9; 7 và 3; 17 và 23; 74 và 81. + Dùng dấu ;  để ghi các nội GV: Nếu có a < 10, hãy so sánh a với 15. dung sau: a là số không nhỏ hơn 5; Nếu có b > 17, hãy so sánh b với 14. b là số tự nhiên không lớn hơn 9. HS: a  15, b  14 b. Tính chất: GV: Hãy nêu tính chất tổng quát. a < b và b < c thì a < c. HS: trả lời. GV: Hãy tìm: Số liền trước và số liền sau của số 5; 2002 - Viết hai số tự nhiên liên tiếp trong.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> đó có một số là 17. + Nếu a khác 0 thì hai số là a và a - Viết hai số tự nhiên liên tiếp trong đó có một + 1 hoặc a – 1 và a. số là a. + Nếu a=0 thì hai số là a và a+1 HS: trả lời. GV: nêu khái niệm về số liền trước và số liền sau. 4. Củng cố (7’) Trò chơi: “Nhanh mắt, nhanh tay”. Cho bảng số: GV chia nhóm, phát giấy A3 , xác định nhiệm vụ 11 4 2 7 cho mỗi nhóm. 9 8 24 13 + HS làm việc theo nhóm. 3 12 29 16 + HS thi đua nhau làm nhanh. 18 31 0 17 + Các nhóm báo cáo kết quả. Tìm trong bảng số: + GV rút kinh nghiệm về cách làm việc theo a. Số lớn nhất. nhóm. b. Số bé nhất. + GV nhắc nhở cách làm bài và trình bày bài c. Bộ ba số tự nhiên liên tiếp. sạch đẹp. d. Sắp thứ tự các số trong bảng theo thứ tự từ lớn đến bé. Viết tập hợp A các số tự nhiên lẻ có trong bảng. 5. Hướng dẫn về nhà. (2’) 1. Đọc lại các kiến thức trọng tâm ghi trong vở và SGK. 2. Bài tập: 13; 14; 15 (SBT). 3. Đọc trước bài “Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con”. IV. Tiến trình lªn líp. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Tuần: 01 Tiết : 03. I.. §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN.. Mục tiêu. - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. - HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. -Thái độ: HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. II. ChuÈn bÞ.  GV: Bảng phụ, Bảng ghi các số La Mã từ 1 đến 30.  PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.  HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Gv kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra: (7’) Giáo viên Học sinh * 1, Viết tập hợp N, N , Viết tập hợp A các 1, N = {0; 1; 2; 3;……..}.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> số tự nhiên x sao cho x N* N* = {; 1; 2; 3;……..} 2, Điền vào dấu .... để được mỗi dòng là A = {0} 3 số tự nhiên liên tiếp 48; ....; .... ....; a + 5; ..... 2, 48; 49; 50 a + 4; a + 5; a + 6 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Số và chữ số. (9’) GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ vài số tự 1. Số và chữ số. nhiên bất kỳ. Dùng những chữ số nào Để ghi các số tự nhiên người ta dùng 10 để viết các số tự nhiên? Có viết được chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, hết các số tự nhiên không? Ví dụ:Số 612 được ghi bởi 3 chữ số 6,1,2 HS : Trả lời. Số 7817 được ghi bởi 3 chữ số 7, 8, 1 GV: Đọc số trăm, chục, đơn vị, chữ số Mỗi số tự nhiên có thể có 1; 2; .. chữ số hàng trăm chục đơn vị trong các số sau: Ví dụ: 3972 3972; 57291; 617451? S.trăm; c/s hàng trăm S.chục; c/s hàng chục ? Phân biệt số và chữ số. 39 9 397 7 1 HS đọc chú ý trong SGK-Tr.9. Chú ý: (SGK). Hoạt động 2: Hệ thập phân.(12’) Cách ghi số như ở trên là cách ghi số trong hệ 2. Hệ thập phân. thập phân. Ví dụ:729 = 700 + 20 + 9 Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng ab = a . 10 + b ( a ? 0) làm thành 1 đơn vị ở hàng liền kề trước nó. abc = 100 a + 10 b + c ( a ? 0) ? Biểu diễn các số sau dưới dạng tổng: trăm,  Chú ý: Trong hệ thập phân: chục, đơn vị 729; ab ; abc .HS làm ?1 ? Viết +) Cứ 10 đơn vị ở một hàng làm thành 1 đơn vị ở hàng liền kề số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số Viết số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác trước nó +) Mỗi chữ số trong một số ở nhau? Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác những vị trí khác nhau có những giá trị khác nhau. nhau? Hoạt động 3: Cách ghi số trong hệ La-Mã. (7’) Ngoài cách ghi số như trên còn có những cách3. Chú ý. ghi số khác. Chẳng hạn cách ghi số La Mã. Học SGK-Tr.9; 10..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV: Treo bảng phụ vẽ một đồng hồ có số ghi bằng các số La Mã. ? Hãy đọc các số trên mặt đồng hồ và cho biết: - Để viết 12 số trên mặt đồng hồ cần nhiều nhất bao nhiêu kí hiệu? (chữ số) - Nguyên tắc ghi các số La Mã như thế nào? HS thảo luận và phát biểu. + GV giới thiệu các chữ số: I, X, V và giá trị tương ứng 1; 10; 5 trong hệ thập phân. + GV giới thiệu cách viết số La Mã đặc biệt: (IV và IX) - Chữ số I viết bên trái chữ số V, X làm giảm giá trị của mỗi chữ số này đi 1 đơn vị. Viết bên phải các chữ số V, X làm tăng giá trị mỗi chữ số này 1 đơn vị. GV:+) Các nhóm chữ số IV; IX và các chữ số I; V; X là các thành phần để tạo số La Mã. +) Giá trị của số La Mã là tổng các thành phần của nó. ? Viết các số La Mã sau dưới dạng tổng các thành phần của nó: XVII; XIX. ? Nhận xét trong hai cách viết vừa học cách viết nào thuận tiện hơn. 4. Củng cố (8’) 1.Viết tập hợp các chữ số của số 1191 Chỉ ra chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục. Chỉ ra số trăm, số chục 2. Viết tất cả các số có 3 chữ số khác nhau từ các chữ số sau: 1; 3; 7.. Ví dụ 1: IV: 4 VI: 6 Ví dụ 2: IX: 9 XI: 11. +) Các nhóm chữ số IV; IX và các chữ số I; V; X là các thành phần để tạo số La Mã. +) Giá trị của số La Mã là tổng các thành phần của nó. Ví dụ: XVII= X+V+I+I=10+5+1+1=17 XIX=X+IX= 10+9=19.. Bài 1. Tập hợp các chữ số của số 1191 là:  1;9 Chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, số trăm, số chục lần lượt là: 1; 1; 9; 11; 119. Bài 2. Tất cả các số có 3 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 1; 3; 7 là:137; 173; 317; 371; 713; 731.. 5. Hướng dẫn về nhà. (1’) 1. Đọc lại các kiến thức trọng tâm ghi trong vở và SGK. 2. Bài tập: 25; 26; 27; 28 (SBT); 12, 14, 15(SGK-Tr.10). 3. Đọc bài “ Có thể em chưa biết”, đọc trước bài “Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con”. IV. Tiến trình lªn líp. ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ....................................................................................................................................... Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012 P. HT. Tuần: 02 Tiết : 04. Nguyễn Văn Tài §4 . SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON.. I. Mục tiêu. - HS hiểu được tập hợp có thể có một phần tử, có thể có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử nhưng cũng có thể không có phần tử nào. HS hiểu được khái niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau. - HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng các kí hiệu  và  . -Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng hai kí hiệu  và  . II. Chuẩn bị.  GV: Bảng phụ, phấn màu.  PP: vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.  HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. Bảng con, bảng nhóm. III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức: (1 phút )GV kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra.(7’) Giáo viên Học sinh 1. Viết 4 các số tự nhiên có 4 chữ số 1. VD: 1345; 1435; 1354; 1453. khác nhau từ 4 chữ số 1; 3; 4; 5 2. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê 2. các phần tử A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 4 A = {5} mà nhỏ hơn 6 B là tập hợp các số tự nhiên tròn chục B = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80;90} có 2 chữ số 3. Bài mới.. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Các phần tử của một tập hợp.(9’) Từ Hướng dẫn về nhà của học sinh. Giáo 1. Số phần tử của một tập hợp. viên vào bài. Cho các tập hợp: GV: Nêu số phần tử của mỗi tập hợp A = 5  có một phần tử trong bài 2? B = 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HS trả lời. ? Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử Lấy VD: 1 tập hợp có vô số phần tử (N, N*). Lấy VD tập  HS làm ?1 và ?2. có 9 phần tử C = 0, 2, 4, 6, 8 .....  có vô số phần tử D =  không có phần tử nào ?1 D  0  Tập D có 1 phần tử. E={bút, thước}  E có 2 phần tử. H  x  N x 10  H có 11 phần tử. ?2 Không có số tự nhiên x nào mà. x+5=2. Chú ý: Tập hợp không có phần tử nào HS đọc chú ý SGK-Tr.12. là tập  ? Hãy nhận xét số phần tử của một tập Kí hiệu:  hợp. Kết luận: SGK-Tr.12. HS trả lời. GV: Gọi HS đọc phần đóng khung trong SGK-Tr.12. Hoạt động 2: Tập hợp con.(12’) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 3; 2. Tập hợp con. Tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5? VD: Cho hai tập hợp: Nhận xét gì về các phần tử của A và B A  0;1; 2 Học sinh tự lấy VD. B  0;1; 2; 3; 4; 5 Lưu ý học sinh khi sử dụng kí hiệu ,  . Ta nói:A là tập hợp con của tập hợp B hoặc A được chứa trong B, hoặc B chứa A. Kí hiệu: A B hay A B. HS trả lời. ?3. HS lên bảng làm bài ?3 HS đọc chú ý SGK-Tr.13. B A A B  A=B M B M A A  B B Chú ý: Nếu và  A thì A=B.. 4. Củng cố: (14’) HS làm việc theo nhóm bài 16 và 20 SGK: HS thảo luận và ghi kết quả ra bảng nhóm. GV nhận xét và đánh giá kết quả.. 3. Luyện tập: Bài 16 SGK-Tr.13. a. A = . x  N x-8=12. A =  20 có 1 phần tử..  b. B =   B = {0} có 1 phần tử. x  N x+7=7. Bài tập. ? Trong các cách viết sau. B c. C =. cách viết nào đúng 1 A. A B. 1 B. B. .0. A .3. .1 .2 .4. A.  x  N x.0=0. C = N có vô số phần tử. d. D =.  x  N x.0=3.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> B =  không có phần tử nào. Bài 20 SGK. 5  A;  15  A;  15;24  A. 5. Hướng dẫn về nhà. (1’) Học bài theo sgk và vở ghi. Bài 17, 19, 20 (13, SGK); 35; 37; 38; 39; 42 (SBT). Chuẩn bị tiết sau luyện tập. IV. Rót kinh nghiÖm ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Tuần: 02 Tiết : 05. LUYỆN TẬP.. I. Mục tiêu. - HS biết tìm số phần tử của một tập hợp - lưu ý số các phần tử của tập hợp được viết dưới dạng dãy số có qui luật (Dãy số cách đều). - Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu: , , . - Vận dụng kiến thức toán học giải một số bài toán thực tế. II. Chuẩn bị. - GV: Bảng phụ, dụng cụ dạy học. - PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài dạy. 1. Ổn định tổ chức: (1’) GV kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra: (7 phút) Giáo viên Học sinh Gọi 2 HS lên bảng làm bài. 1. Viết tập hợp và tìm số phần tử của tập 1/ Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu hợp. phần tử? a.C =  0; 2; 4; ;6 ; 8 có 5 phần tử. Làm bài tập 22 SGK 11; 13; 15; 17; 19 có 5 phần tử. 2/ Khi nào tập hợp A được gọi là tập b.L=  hợp con của tập hợp B? c.A =  18; 20; 22 có 3 phần tử. + Cho tập hợp B = {0; 1; 2}. d.B =  25; 27; 29; 31 có 4 phần tử. Tìm các tập hợp con của tập hợp B. 2. Viết tập hợp con của tập hợp cho trước: Các tập hợp con của B là: {0}; {1}; {2}; {0; 1}; {0; 2}; B; . 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Rèn kỹ năng viết tập hợp và tính số phần tử của tập hợp(22’) 1. Tìm số phần tử của một tập hợp các số tự nhiên tạo thành dãy số có qui luật (Dãy số cách.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> đều): Bài 21 SGK.Tr.14. GV cho HS làm bài tập 21 SGK: Một HS lên bảng làm.. A =  8, 9, 10, ..., 20 là tập hợp các số tự nhiên liên tiếp (hơn kém nhau 1 đơn vị) Cách tính: (20 – 8) + 1 = 13 phần tử Tính số phần tử của tập hợp các số tự nhiên liên Nhận xét: Tập hợp các số tự tiếp từ a đến b (a<b)? nhiên liên tiếp từ a đến b có áp dụng tính số phần tử:  b - a  + 1 phần tử. 10, 11, ..., 99  B= Tập hợp B =  10, 11, ..., 99 112, ..., 1121, 1122  C= có  99  10   1 90 phần tử. Tập hợp C =  112, ..., 1121, 1122. Có  1122  112   1 1011 phần GV cho HS làm bài tập 23 SGK. tử. + Nêu thầyng thức tổng quát tính số phần tử của Bài 23 SGK.Tr.14. tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b  21; 23; 25; . . .; 99 D = (a < b)? (99 - 21): 2 + 1 = 40 phần tử. + Nêu thầyng thức tổng quát tính số phần tử tập có hợp R  m, m + k, m + 2k,...., n ? Tính số phần tử của : I = 10, 12, ....., 112 K = 99, 101, ........, 971 E = 1, 4, 7, 10, .........., 100 F = 15, 20, ........, 1000. E =  32; 34; 36; . . .; 96 có (96 - 32): 2 + 1 = 33 phần tử. Nhận xét: + Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b (a < b) có (b - a): 2 + 1 phần tử. *Tổng quát: R  m, m + k, m + 2k,...., n. Số phần tử của R là: Cho HS làm bài 25 SGK. Giáo viên dùng bảng phụ Hai HS lên bảng .. n m 1 k (phần tử). 2. Bài toán thực tế: Bài 25 SGK.Tr.14. A = Inđônêxia, Miama, Thái Lan, Việt Nam B =Xin-ga-po, Brunây,Campuchia  ,  Hoạt động 2: Cách sử dụng kí hiệu tìm tập con của một tập hợp(8’) Bài 24.SGK.Tr.14. Bài 24 SGK.Tr.14. * Học sinh lên bảng viết A, B, N bằng cách liệt A =  0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 kê các phần tử B =  0, 2, 4, 6, 8, ....

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ? Điền các dấu 5. A; 5. 1, 5. ,,  thích hợp vào ô trống A;. 9. 5, 7;. A. N* =  1; 2; 3;4;... A N, B N N* 5. . A;. 9. . 5, 7;. 5 1, 5. N . . A; A. 4. Củng cố (6) GV: Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Đáp án: Đề bà: Cho A là một tập hợp các số tự nhiên lẻ {1;3}; {1;5}; {1;7}; {1;9} nhỏ hơn 10. viết các tập hợp con của tậ hợp A {3;5}; {3;7}; {3;9}; sao cho mỗi tập hợp đó có hai phần tử. {5;7}; {5;9} GV: Yêu cầu hs toàn lớp thi làm nhanh cùng vpí {7;9} các bạn trên bảng. 5.Hướng dẫn về nhà. (1’) Xem lại các bài tập đã chữa. Làm các bài tập 34, 35, 36, 37, 40, 41, 42. SBT. IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tuần: 02 Tiết : 06. §5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN.. I. Mục tiêu. - HS nắm vững tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng, viết được dạng tổng quát và phát biểu thành lời các tính chất trên. - HS biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào bài toán tính nhẩm, tính nhanh và một số bài toán khác. -Thái độ: Rèn cho HS khả năng phân tích đề, phản xạ nhanh. II. Chuẩn bị. GV: Bảng tính chất của phép cộng và phép nhân. P.Tính Cộng Nhân T. chất Giao hoán a + b = b+a a.b = b.a Kết hợp a+(b+c) = (a+b)+c a(bc)=(ab)c Cộng với số 0 a+0 =0+a = a Nhân với số 1 a.1=1.a= a Phân phối của phép nhân đối với phép cộng a(b +c) = ab + ac Bảng phụ ghi ?1 12 21 1 5 0 48. a b a+b a.b PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.. 15 0.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức: (1 phút ) GV kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra: (7’) Giáo viên Học sinh 1, Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần 1, tử? A={xN|x≤72} có 73 phần tử A={xN|x≤72} B= {xN*|x≤107} có 107 B= {xN*|x≤107} phần tử C= {48;50;52;….;108} C= {48;50;52;….;108} có 31 2, Cho tập hợp A={xN| phần tử 20≤x≤25}. Hãy viết 4 tập hợp con của tập hợp A sao cho mỗi 2, {20;21; 22; 23}; {20;21; 22; 24} tập hợp đó có 4 phần tử? {20;21; 22; 25}; {20;24; 22; 23} 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổng và tích 2 số tự nhiên (12’) 1. Tổng và tích 2 số tự nhiên Thực hiện phép tính a + b = c 5+9 S.hạng S.hạng Tổng 5x9 a . b = d T.số T.số Tích Chú ý:+ Kết quả của phép cộng và phép nhân là duy nhất. + Có thể viết a x b = a . b = ab Cho HS làm ?1 GV treo bảng phụ đề bài ?1 . Học sinh lên bảng.. ?1 SGK.Tr15. (Bảng phụ) ?2 .a/ a.0 0 . b/ a.b=0  a=0 hoặc b=0.. HS trả lời tại chỗ ?2 Hoạt động 2:Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.(17’) Phép cộng có những tính chất gì? Bảng phụ. Phép nhân có những tính chất gì? ?3 . Tính nhanh. Học sinh tổ chức học nhóm a/ Giáo viên chuẩn bị sẵn bảng như SGK để các 46+17+54=(46+54)+17=100+17= ô trống các nhóm thảo luận điền vào ô trống 117 đó. Phát biểu thành lời b/4.37.25=(4.25).37=100.37=3700 Chúng ta thường sử dụng tính chất của phép c/ 87.36+87.64=87. cộng, phép nhân vào dạng toán nào? (36+64)=87.100=8700. Cho HS làm ?3 HS lên bảng. 4. Củng cố (6’) Tính nhẩm a/ 75. 101. Tính nhẩm. a/. 75.101=75..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> b/ 64 . 99 HS lên bảng.. (100+1)=75.100+75.1 =7500+75=7575. b/ 64.99=64.(100-1)=64.10064.1=6400-64=6336.. 5. Hướng dẫn về nhà. (2’) Bài 27, 28, 31, 32, 33 SGK.Tr17. Chuẩn bị mỗi em mang 1 máy tính bỏ túi. Học kỹ phần tính chất của phép cộng và phép nhân như sgk/16. IV. Rót kinh nghiÖm ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012 P. HT. Nguyễn Văn Tài Tuần: 03 Tiết : 07. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu  Ôn luyện cho HS về tính chất của phép cộng: tính chất giao hoán, kết hợp.  HS biết vận dụng các tính chất vào bài toán tính nhanh và các bài toán khác.  Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi (nút dấ “+” )để tính nhanh tổng nhiều số. II. Chuẩn bị:  GV: Bảng phụ (ghi bài tập 34 phần a, b-SGK/18), máy tính bỏ túi, phấn màu.  PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề  HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. Bảng nhóm. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: (1ph) 2. Kiểm tra: (6 ph) Giáo viên Học sinh 1. Nêu các tính chất phép cộng? Cho ví dụ? HS trả lời như bảng SGK trang 15. 2. Nêu các tính chất phép nhân? Cho ví dụ? VD : HS tự lấy 3. Luyện tập:. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Vận dụng tính chất phép cộng vào bài toán tính nhanh.(18 ph) Bài 31 Bài 31 (SGK-Tr.17). Học sinh nêu cách làm sử dụng tính chất giao a) 135 + 360 + 65 + 40 hoán, kết hợp = (135 + 65 ) + (360 + 40).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chọn những số có tổng tròn chục, tròn trăm = 200 + 400 = 600 vào một nhóm. b) 463 + 318 + 137 + 22 3 HS lên bảng. = (463 + 137) + (318 + 22) = 600 + 340 = 940 Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài tập mở rộng. c) 20 + 21 + 22 + ... + 39 + 30 Chú ý quy luật của các số hạng trong tổng. = (20 + 30) + (21 + 29) + ...+ = 50 + 50 + ... + 50 + 25 = 250 + 25 = 275 Mở rộng câu c Tính các tổng sau: a) 10 + 11 + 12 + ... + 100 b) 2 + 4 + 6 + ... + 1000 c) 1 + 4 + 7 + 10 + ... + 154 Công thức: Tổng =(Số đầu+số cuối).Số số hạng:2 Bài 32 Bài 32 (SGK-Tr.17) Học sinh nêu cách làm, đứng tại chỗ trả lời câu Tính nhẩm: a. 97 + 19 = 97 ( 3 + 16) Nhờ các tính chất nào? = (97 + 3) + 16 2 HS lên bảng làm câu b, c. = 100 + 16 Học sinh có thể tự ra đầu bài tự nhẩm lấy kết = 116 quả 996 + 45 = 996 + (4+ 41) Phải sử dụng các tính chất một cách hợp lí. = ( 996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1141 37 + 198 = (35 + 2) + 198 = 35 + ( 2 + 198) = 35 + 200 = 235 Hoạt động 2: Tìm các số còn thiếu trong dãy số có qui luật . (5 ph) Bài 33: Bài 33 (SGK-TR.17) Nêu đặc điểm dãy số, 1 HS lên bảng điền tiếp 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55, …. Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.(8 ph) a. Giáo viên giới thiệu các nút tối thiểu trên Bài 34 (SGK-Tr.17-18). máy tính, học sinh cần nhớ (bảng phụ) a/ 1364+4578=5942. b. Sử dụng tính tổng nhiều số b/ 6453+1469=7922 c. Thực hành. c/ 5421+1469=6890 d/ 3124+1469=4593 e/ 1534+217+217+217=2185. 4. Củng cố (6ph) Nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên? Các tính chất này có ứng dụng gì trong tính toán? GV cho hs đọc sgk “Câu truyện về cậu bé giỏi Kết quả: A = 236; tính toán” B = 1008016. Áp dụng tính nhanh:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> A = 26+27+28+...+33. Yêu cầu hs nêu cách tính. B = 1+3+5+...+2007 5.. Hướng dẫn về nhà. (1 ph) Ôn tập các tính chất đã học của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. Làm các bài tập 35, 36, 37, 38, 39, 40 (SGK-Tr.19, 20) Chuẩn bị tiết sau tiếp tục luyện tập. IV. Rót kinh nghiÖm .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tuần: 03 Tiết : 08. LUYỆN TẬP .. I. Mục tiêu.  Củng cố kỹ năng tính tích hai hay nhiều số  Khả năng sử dụng các tính chất của phép toán vào các bài toán tính nhanh, nhẩm  Kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi với nút dấu “x” II. Chuẩn bị.  GV: Bảng phụ (ghi bài tập 38-SGK/20), máy tính bỏ túi, phấn màu.  PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.  HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. Bảng con, bảng nhóm, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức: (1ph) 2. Kiểm tra: (7ph) Câu hỏi Trả lời Phát biểu và viết công thức tổng HS phát biểu như bảng ở SGK trang 15 quát các tính chất của phép nhân Áp dụng: a, 5.25.2.16.4 = (5.2)(25.4).16 = 10.100.16 các số tự nhiên? = 16 000. Áp dụng tính nhanh: b,32.47+32.53=32.(47+53) = 32.100 = 3200 a, 5.25.2.16.4. b, 32.47+32.53. 3. Luyện tập:. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Vận dụng tính chất phép cộng vào bài toán tính nhanh(17 ph) Bài 35: Học sinh tìm cách làm bài Bài 35(SGK-Tr.19). HS lên bảng. 15 . 2 . 6 = 15. 3. 4 = 5. 3 . 12 (Đều bằng 15.12). 8 . 18 = 8 . 2 . 9 = 4 . 4 . 9 Bài 36: Có thể nhẩm theo những cách nào? Bài 36 (SGK-Tr.19).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Sử dụng những tính chất nào? Tính nhẩm 45 . 6 Tính chất kết hợp, tính chất phân phối của phép C1 = 9 . 5 . 6 = 9 . 30 = 270 nhân đối với phép cộng. C2 = (40+5) .6 = 40 .6 + 5 . 6 Học sinh lên bảng. = 240+30 = 270 Tính nhẩm: 15 . 4 ; 25 . 12 ; 125 . 16 ; 34 . 11; 47 . 101 Bài 37 (SGK-Tr.20) Bài 37: Giới thiệu tính chất Giới thiệu tính chất a (b – c) = ab - ac a (b – c) = ab - ac VD: 13. 99 = 13 . (100 – 1) HS lên bảng. = 13.100 – 13 = 1287 Tính nhẩm: 16 . 19 ; 46 . 99; 35 . 98 a/ 16.19=16.(20-1) =16.20-16=320-16=304. b/ 46.99=46.(100-1)=46.100-46 =4600- 46=4554. c/ 35.98=35.(100-2)=3500-35.2 =3500-70=3430. Hoạt động 2:Sử dụng máy tính bỏ túi (7 ph) Bài 38. Bài 38. (SGK-Tr.20). GV giới thiệu cách sử dụng máy tính bỏ túi để Tính: 375.376 =141 000; thực hiện phép nhân (bảng phụ). 624.625=390 000. HS thực hành. 13.81.215=226 395. Bài 39. (SGK-Tr.20). Tính chất số đặc biệt 142857 Khi nhân số đó với 2; 3; 4; 5; 6. Thì được tích là chính sáu chữ số đó viết theo thứ tự khác. Hoạt động 3: Bài tập phát triển tư duy.(8 ph) Xác định cá tích sau: Bài 59/10 SBT: a, ab.101 b, abc.7.11.13 a, C1: ab . .101 = (10a+b).101 HD hs dùng phép viết só ab; abc thành tổng rồi = 1010a+101b tính hoach đặt phép tính theo cột dọc rồi tính. = 1000a +100b+10a+ b = abab. Bài 39. HS hoạt động nhóm, đưa ra nhận xét.. C2:. ab 101 ab ab abab. Câu b, tươg tự: Ta có 7.11.13.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> =1001. Kết quả: abcabc 4. Củng cố: (3ph) Nhắc lại tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. 5. Hướng dẫn về nhà. (2 ph) - Ôn lại những tính chất đã học của số tự nhiên. - Bài tập về nhà 58, 59, 60, 61 (SBT-Tr.10). - Đọc trước bài phép trừ và phép chia. IV. Rót kinh nghiÖm .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tuần: 03 Tiết : 09. §6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA.. I. Mục tiêu.  HS hiểu được khi nào kết quả của phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của phép chia là một số tự nhiên.  HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.  Rèn cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài toán thực tế. II. ChuÈn bÞ  GV: Bảng phụ (vẽ hình 14,15,16-SGK/21 và ghi ?3 -SGK/22).  PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.  HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. Bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy. 1. Ổn định tổ chức: (1 ph) 2. Kiểm tra: GV thực hiện trong tiết dạy 3. Bài mới: (33 ph) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Phép trừ 2 số tự nhiên. (14 ph) ? Tìm x để 2 + x = 5 1. Phép trừ hai số tự nhiên: * Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự để 6 + x = 5 ? Khi nào ta có phép trừ hai số tự nhiên nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x. a và b. * Trong phép trừ: a – b = c. a là số bị trừ b là số trừ Giáo viên giới thiệu cách tìm hiệu 2 số c là hiệu số. trên tia số, dùng bảng phụ- Hình 14; 15; 16. (SGK-Tr.21). ?1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> a) a – a = 0 b) a – 0 = a c) Điều kiện để có hiệu a - b là a  b Hoạt động 2:Phép chia hết và phép chia có dư.(19 ph)  Tìm x N để 4 . x = 12 2. Phép chia hết và phép chia có dư: Tìm x  N để 5 . x = 22 a. Phép chia hết: Không có x N để 5 . x = 22 * Cho a, b, trong đó b  0, nếu có số tự nhiên x sao cho b. x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia a : b = x. ? Nhắc lại mối quan hệ giữa các số trong phép * Trong phép chia a: b = x chia a là số bị chia b là số chia x là thương Từ đó làm bài tập ?1. GV cho HS làm miệng bài ?2. ?2. a) 0 : a = 0 (a  0) b) a : a = 1 (a  0) c) a : 1 = a b. Phép chia có dư: 22 = 4. 5. + 2, trong N phép chia 22 cho 5 là * Với a, b N, b  0 ta luôn phép chia có dư, 22 : 5 có thương là 4 và dư là tìm được 2 số tự nhiên q và r 2. duy nhất sao cho: a = bq + r Nhắc lại mối quan hệ trong phép chia còn dư?. 0≤r<b. +) r = 0  a b. HS làm ?3 +) r  0  Phép chia có dư GV treo bảng phụ. ?3 Bảng phụ HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm lên bảng điền. Yêu cầu HS đọc tóm tắc kiến thức trong SGK 4. Củng cố. ( 10’) Hướng dẫn HS làm bài 44a (SGK-Tr.24). 3. Củng cố 2 HS lên bảng làm bài 44 b, d. Bài 44. (SGK-Tr.24). a) x :13 41 x. 41.13.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> x = 533. b) 1428:x=14 x=1428:14 x=102. d) 7x-8=713 7x =713+8 7x =821 x =821:7 x =103. 5. Hướng dẫn về nhà. (1’) Về nhà ghi vào vở phần tóm tắc kiến thức trang 22 và học thuộc. Bài tập về nhà 41; 43; 44(c, e, g); 45; 47; 48; 49 (SGK-Tr.22-24). Chuẩn bị tiết sau học bài “Luyện tập”. IV. Rót kinh nghiÖm Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012 .................................................................................................................................... Tổ trưởng ..................................................................................................................................... Phan Thị Thu Lan Tuần: 04 Tiết : 10. LUYỆN TẬP.. I. Mục tiêu.  HS khắc sâu được khi nào kết quả của phép trừ là một số tự nhiên, quan hệ giữa các số trong phép trừ.  HS vận dụng thành thạo các kiến thức về phép trừ để giải bài toán tính nhanh và một số bài toán trong thực tế.  Rèn luyện khả năng tính nhanh, cách trình bày hợp lí. II. Chuẩn bị:  GV: Bảng phụ để ghi một số bài tập, máy tính bỏ túi. Bài 50/24: Sử dụng máy tính bỏ túi. Nút dấu trừ: (-) Phép tính Nút ấn Kết quả 35-16 3 5 - 1 6 = 19 45-28+14 31 4 5 - 2 8 + 1 4 = 52-27-12 13 5 2 - 2 7 - 1 2 =  PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.  HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. Bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy. 1. Ổn định tổ chức: (1 ph).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2. Kiểm tra: (4 ph) Giáo viên a) Khi nào có phép trừ a và b (a, b. Học sinh N) ?. b)Điều kiện của số chia trong phép chia? c) Điều kiện của số dư trong phép chia có dư?. a) a b b) số chia phải khác 0 c) số dư phải bé hơn số chia và lớn hơn 0. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Củng cố mối quan hệ giữa các số trong phép trừ (10 ph) Bài 47. Bài 47. (SGK-Tr.24). ? Nhắc lại mối quan hệ giữa các số trong Tìm x N biết phép trừ. a/ (x – 35 ) – 120 = 0 HS đứng tại chỗ phát biểu. x – 35 = 120 GV đưa đề bài lên bảng phụ yêu cầu học x = 120 + 35 sinh giải. x = 155. GV chia lớp thành 3 nhóm: b/ 124 + ( upload.123doc.net – x ) = Tổ 1 giải câu a 217 Tổ 2 giải câu b upload.123doc.net – x = Tổ 3 giải câu c. 217 – 124 GV gọi mỗi tổ 1 HS lên bảng giải. upload.123doc.net – x = Cho HS nhận xét; gv chữa sai. 93 x = upload.123doc.net – 93 x = 25. c/ 156 – (x + 61 ) = 82 x + 61 = 156 – 82 x + 61 = 74 x = 74 – 61 x = 13 Hoạt động 2: Các bài toán tính nhẩm (13 ph) GV hướng dẫn học sinh áp dụng tính chất: *Tính chất (a +b) = (a – c) + (b + c). để tính nhẩm. Bài 48:. Bài 48:(SGK-Tr.24).. áp dụng tính chất để tính nhẩm.. a/ 57 +96 =(57 – 4) +(96 + 4) =153.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> GV hướng dẫn HS làm câu a. (Trình bày. b/ 35 +98 =(35 – 2) +(98 + 2) =133. mẫu). c/ 46 +29 =(46 – 1) +(29 + 1) =75. 2 HS lên bảng làm câu b, c.. *Chú ý: (a +b) = (a – c) + (b + c).. ? Cách chọn số để thêm và bớt *Tính chất a – b = (a – c) – ( b – c) áp dụng GV hướng dẫn HS làm bài 49 a.. Bài 49: (SGK-Tr.24).. 2 HS lên bảng làm bài b, c.. a/ 135 – 98 =(135 +2) –98 +2) =37 b/ 321 -96 =(321+ 4) –(96+ 4) =225 c/ 1354 –997 =(1354 +3) –(997 +3) =357.. * Chú ý: a –b =(a – c) –(b –c) Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi nút dấu (-)(13 ph) Học sinh đọc SGK, áp dụng làm bài 50 Bài 50. (SGK-Tr.25). (SGK-Tr.24-25). 425 – 257 = 168 91 – 56 =35 82 – 56 = 26 73 – 56 = 17 GV Treo bảng phụ. 652 – 46 – 46 – 46 =514 HS hoạt động nhóm làm bài 51. (SGK- Bài 51. (SGK-Tr.25). Tr.25). 4 9 2 3 5 7 8 1 6 4. Củng cố. (3 ph) Trong tập hợp số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được? Nêu cách tìm các thành phần của phép trừ? (SBT; ST). 5.Hướng dẫn về nhà. (1 ph) Bài tập về nhà 52, 53, 54. 55 (SGK-Tr.25). Ôn tập lại pjeps chia. Chuẩn bị tiết sau luyện tập IV. Rót kinh nghiÖm .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tuần: 04 Tiết : 11. I. Mục tiêu.. LUYỆN TẬP..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>  Kiến thức: HS khắc sâu được khi nào kết quả của phép chia là một số tự nhiên, quan hệ giữa các số trong phép chia hết và phép chia có dư.  Kỹ năng: HS vận dụng thành thạo các kiến thức về phép chia để giải bài toán tính nhanh, tính nhẩm và một số bài toán trong thực tế.  Thái độ: Rèn luyện khả năng tính nhanh, cách trình bày hợp lí. II. Chuẩn bị.  GV: Bảng phụ để ghi một số bài tập. Bài 55/25: Sử dụng máy tính bỏ túi. Nút dấu chia; (:) Phép tính Nút ấn Kết quả 608:32 6 0 8 : 3 2 = 19  PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.  HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. Bảng nhóm III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức: (1 ph) 2. Kiểm tra: (5 ph) Giáo viên Học sinh Thực hiện phép chia, rồi viết kq theo 3027 = 3.1009 mẫu: 37 = 5.7 + 2 193 = 21.9 + 4 3027 chia cho 3; 193 chia cho 21 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Viết công thức tổng quát (5 ph) Bài tập 46 SGK - 24 Gv trình bày mẫu a, Trong phép chia cho 3 có dư là 0, 1, 2 Trong phép chia cho 4 có dư là 0,1,2,3 Tương tự cho học sinh viết dạng b, Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3k tổng quát của ... (k  N) Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư HS thực hiện cá nhân sau đó 1 là: 3k + 1 (k  N kiểm tra chéo. Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 2 là: 3k + GV gọi Hs lên bảng thực hiện 2 (k  N) Hoạt động 2:Các bài toán tính nhẩm (15 ph) Bài 52 SGK - 25: 50 nhân với mấy để được 100? a, 14.50 = (14:2)(50.2) = 7. 100 = 700 16.25 = ... = 4. (4.25) = 4.100 = 400 b, 2100:50 = (2100. 2):(50.2) = 420 1400:25 = ... = 560 132 viết thành tổng hai số nào cùng chia c, 132:12 = (120 +12):12 = 10 +1 = 11 hết cho 12? 96:8 = (80 + 16):8 = 10 + 2 = 12 Chú ý: các em có thể làm bằng nhiều cách, nhưng hãy chọn cách hợp lý nhất. Hoạt động 3: Các bài toán thực tế. (7 ph) Biết tổng số tiền, giá mỗi quyển vở, Bài 53 SGK - 25: muốn biết số vở mua được ta phải làm a,Chỉ mua vở loại I thì được 10 quyển.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> phép toán gì? vì: HS: Để giải bài toán này ta phải dùng 21 000 = 2000.10 + 1 000 phép chia. b, Chỉ mua vở loại II thì được 14 quyển (21000 : 2000 và 21000 : 1500) vì : 21 000 = 1 500.14 Giáo viên yêu cầu hs về nhà tự làm bài tập 54 sgk. Hoạt động 4:Sử dụng máy tính bỏ túi nút dấu (:)( 9 ph) GV treo bảng phụ ghi bài tập 55/25 sgk. 1683:11 = 153; G/v đọc lệnh , h/s bấm máy rồi báo kq! 1530:34 = 45; Dùng máy tính thực hiện phép chia: 3348:12 = 279; 1683:11; 1530:34; 3348:12. Bài 55 SGK -25 Sử dụng máy tính Kết quả: Vận tốc của ôtô là: 288:6 = 48 (km/h) Chiều dài của miếng đát hình chữ nhật là: 1530:34 = 45 (m) 4. Củng cố (5 ph) Em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa - Phép trừ là phép toán ngợc của phép phép trừ và phép công , phép nhân và cộng. phếp chia? - Phép chia là phép toan ngược của phép nhân. 5.Hướng dẫn học ở nhà: (3 ph) - Ôn lại các kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia. - Đọc mục có thể em chưa biết “Câu chuyện lịch sử” - Làm BT: 54 (sgk) , 78, 79, 83 (BTT) - Đọc trước bài luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. IV. Rót kinh nghiÖm .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tuần: 04 Tiết : 12. §7. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ. I. Mục tiêu. Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt cơ số và số mũ. - Nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.  Kỹ năng: - Biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa. - Tính được giá trị của một luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.  Thái độ: - Rèn tính cẩn thận trong tính toán. - Thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa II. Chuẩn bị..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> +GV: Giáo án, SGK, Bảng phụ. Luỹ thừa Cơ số 2 7 23 3 Bài 58 (Bảng phụ). Só mũ. Giá trị của luỹ thừa. 4. a,. b, 64 = 82, Bài 59 a,. a 0 2 a 0 2 169 = 13 ,. 1 2 3 1 4 9 2 196 = 14. .... .... 20 400. a 0 1 2 ... 9 10 3 a 0 1 8 ... 729 1000 3 3 3 b, 27 = 3 , 125 = 5 , 216 = 6 + PP: Vấn đáp, thuyết trình, thực hành các nhân. +HS :SGK, vở nghi, vở nháp, III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1 ph) 2. Kiểm tra: (7 ph) Giáo viên Học sinh 1, Hãy viết tổng sau thành tích 1, 5+5+5+5+5+5 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 6.5 a+a+a+a+a+a+a a + a + a + a + a + a + a = 7.a 2, Tính: 2, 2.2.2 = 8 2.2.2 = ?, 7.7.7.7 = ? 7.7.7.7 = 2401 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu về: “Luỹ thừa với số mũ tự nhiên” (13 ph) 1, Luỹ thưa với số mũ tự nhiên: ? G/v nêu VD VD: 2.2.2 = 23 ? Mỗi em lấy 1 VD 7.7.7.7 = 74 a.a.a.a.a.a = a6 a.a.......a    TQ: a = n TS n. GV cho HS làm ?1 HS đứng tại chỗ phát biểu. Hãy điền vào dấu ba chấm. 22 = ....; 23 = .....; 24 =......; 32 = .....; 33 = .....; 34 = ...... GV cho học sinh đứng tại chỗ trả lời GV giới thiệu chú ý. HS theo dõi ghi bài. n  N* a gọi là cơ số, n là số mũ.. ?1 BT1 Bảng phụ 22 = 4; 23 = 8; 24 =16; 32 = 9; 33 = 27; 34 = 81 Chú ý: a2 đọc là a bình phương hay bình phương của a. a3 đọc là a lập phương hay lập.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> phương của a. Quy ước: a1 = a VD: 31 = 3, 20041 = 2004 Hoạt động 2: Tìm hiểu phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. (12 ph) 2, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: GV đưa ví dụ và yêu cầu viết tích hai luỹ VD: 23 . 22 = (2.2.2)(2.2) = 25 (= 25 ) thừa sau thành một luỹ thừa ? a3 . a5 = ... = a3+5 = a8 HS lên bảng thực hiện. TQ: an . am = an+ m GV giới thiệu CT tổng quát . QT: (sgk) Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm ?2 Thực hiện phép nhân: như thế nào? x5 . x4 = x9 HS tham khảo SGK và phát biểu. a4 . a = a5 GV ?2 yêu cầu HS lên bảng thực hiện. 4. Củng cố : (12 ph) * Nhắc lại Đ/n, T/c và chú ý Em lên bảng làm Bạn tính đã hợp lý chưa ?. Hướng dẫn h/s lập bảng vào vở BT 64 = Tích hai thừa bằng nhau nào? Hướng dẫn tương tự bài 58!. Bài 56 sgk - 27 a, 5.5.5.5.5.5 = 56 b, 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 64 c, 2.2.2.3.3 = 23. 32 = 62.2 d, 100.10.10.10 = ... = 104 Bài 57 sgk 28 Tính ... a, 23 = 8, 24 = 16, 25 = 32, 26 = 64, ... 210 = 1024 b, 32 = 9, 33 = 27, 35 = 243 Bài 58,59 sgk 29 (Bảng phụ). 5.Hướng dẫn về nhà: (2 ph) - Học thuộc định nghĩa, tính được giá trị của một luỹ thừa và biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. - Xem lại các bài đã chữa, làm BT: 60,...,66 ( sgk ). - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. IV. Rót kinh nghiÖm .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012 Tổ trưởng. Phan Thị Thu Lan.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tuần: 05 Tiết : 13. LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - H/s nắm vững khái niệm luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ của luỹ thừa. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng phép luỹ thừa vào giải toán. - Kỹ năng tính toán và trình bày bài. II.Chuẩn bị : - GV: Giáo án, SGK, Bảng phụ - HS :SGK, vở nghi, vở nháp, bảng nhóm. - PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp : (1’) 2. Kiểm tra : (15’) Đề bài Phần I: TRẮC NGHIỆM: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Viết gọn tích 6.6.6.6 dưới dạng lũy thừa là: A. 46. B. 66 C. 65. D. 64. Câu 2. Tích đúng là: A. 43.44 = 412. B. 43.44 = 1612. C. 43.44 = 47. D. 43.44 = 87. Câu 3. Giá trị đúng cuả lũy thừa là: A..42 = 8. B..42 =16 . C. 42 = 6 D. 42 = 4 Phần II: TỰ LUẬN: Câu 4. Tính giá trị của biểu thức: a) 15. 64 + 15. 36 b) 25.5.4. Đáp án – Thang điểm Phần I: TRẮC NGHIỆM: (3,0đ) Mỗi câu đúng đạt 1,0đ C©u: 1-D; 2-C; 3-B; Phần II: TỰ LUẬN(7,0đ) C©u 4: (4,0đ) Mỗi câu đúng 2,0 đ. a) 15. 64 + 15. 36 = 15.(64 + 36) = 15. 100 = 1500. b) 25.5.4 = (25.4).5 = 100.5 = 500 Câu 5:(3,0đ) Mỗi câu đúng đạt 0,75đ 8 = 23 121 = 112 25 = 52 100 = 102.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Câu 5: Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1: 8; 121; 25; 100. 3.Luyện tập : (26’) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Dạng bài viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa(8’) GV gọi hs làm bài 61(sgk/28) Bài 61 sgk/28 -HS lên bảng làm. 8= 23, 16=24, 27= 33, - HS khác nhận xét bài làm của bạn. 64= 82, 81= 92, 100= 102. -GV nhận xét ,sửa sai ( nếu có) -GV gọi hs làm bài 62(sgk/28) Bài 62 sgk/28 a, Tính ... - GV gọi 2 hs lên bảng làm, mỗi em làm một câu. 102 = 100 3 - HS khác nhận xét bài làm của bạn. 10 = 1 000 4 -GV nhận xét ,sửa sai ( nếu có) 10 = 10 000 5 -GV : Em có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa với 10 = 100 000 số chữ số 0 sau chữ số 1 ở giá trị của luỹ thừa? 106 = 1 000 000 -HS: Số mũ của luỹ thừa là bao nhiêu thì giá trị của b, 1 000 = 103 luỹ thừa có bấy nhiêu chữ số 0. 1 000 000 = 106 1 000... 000 = 1012 12 chữ số. Hoạt động 2: Dạng bài nhân các luỹ thừa. (10’) - GV gọi 1 hs lên bảng điền vào bảng hoàn thành Bài 63 sgk/28 (bảng phụ) bài 63 (sgk/28), các học sinh khác vẽ bảng và Giải thích: điền vào vở. a, Sai vì đã nhân hai số mũ. - GV : Em lên bảng làm! Giải thích tại sao ? b, Đúng vì đã giữ nguyên cơ - HS khác nhận xét bài làm của bạn. số và cộng các số mũ. -GV nhận xét ,sửa sai ( nếu có) c, Sai vì không tính tổng số mũ. - GV: Gọi 4 hs lên bảng đồng thời thực hiện 4 phép Bài 64 sgk/29 tính của bài 64 (sgk/29) . a, 23.22.24 = 23+2+4 = 29 - GV : Em lên bảng làm. b, 102. 103.105 - HS khác nhận xét bài làm của bạn. = 102+3+5 = 1010 -GV nhận xét ,sửa sai ( nếu có) c, x . x5 = x1+5 = x6 d, a3.a2.a5 = a2+3+5 = a10. Hoạt động 3: Dạng bài so sánh (8’) -GV hướng dẫn hs hoạt động nhóm trong 3 phút Bài 65 sgk/29 làm bài 65 (sgk/29) sau đó các nhóm treo bảng a, 23 = 8, 32 = 9; nhóm và nhận xét kết quả của các nhóm. 8 < 9  23 < 32 - Các nhóm treo kết quả. b, 24 =16, 42 = 16  24 = 42 - Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn. c, 25 = 32, 52 = 25; -GV nhận xét ,sửa sai ( nếu có) 32 > 25  25 > 52 d, 210 = 1024 > 100  210 >1000.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -GV hướng dẫn hs làm bài 66 (sgk/29) . Bài 66 sgk/29 2 - HS đọc kỹ đầu bài và dự đoán 1111 = ? 11112 = 1234321 GV gọi hs trả lời rồi cho hs dùng máy tính để kiểm tra kết quả bạn vừa dự đoán. Cơ số Chữ số chính có 4 giữa là 4, hai phía chữ số 1 các chữ số giảm dần về số 1 4. Củng cố : (2’) - GV: Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n Học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu của cơ số a? hỏi của giáo viên. - Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) * Làm BT 90,91,92,93 trong SBT * Đọc trước bài chia hai luỹ thừa cùng cơ số. IV. Rót kinh nghiÖm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. … Tuần: 05 Tiết : 14. § 8. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ. I.Mục tiêu:: - HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 (a ? 0) - Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy ước a 0 = 1 vào tính toán. - Học sinh biết làm phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số. - HS có thái độ tích cực học tập , tính toán cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị : - GV: Giáo án, SGK. Bảng phụ ghi bài tập 69/30 sgk. Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô vuông: a, 33.34 bằng: 312  912 37  67  b, 55:5 bằng: 55  54  53  14  c, 23.24 bằng: 86  65  27  26  -HS :SGK, vở nghi, vở nháp, phiếu học tập. - PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp : (1’) 2. Kiểm tra : (5’) Giáo viên Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1, Thế nào là luỹ thừa bậc n cơ số a? cho 1, Đ/n (sgk) VD? chỉ rõ cơ số và số mũ! VD: 23 = 2.2.2 2, Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số : 2, số mũ ; 3 2, an . am = an+m cơ số! áp dụng làm BT 60 ! BT 60: 33 . 34 = 37, 52 . 57 = 59, GV nhận xét ghi điểm. 72 . 7 = 73 3. Bài mới : (31’) Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm.(7’) - Đặt vấn đề vào bài - GV cho hs đọc và làm ?1.SGK - GV gọi hs lên bảng làm và giải thích. -GV yêu cầu học sinh so sánh số mũ của số bị chia, số chia với số mũ của thương. - HS: Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia. -GV: Để thực hiện phép chia a9:a5 và phép chia a9:a4 ta có cần đều kiện gì không? Vì sao? -HS: a  0 vì số chia không thể bằng 0.. 1,Ví Dụ : 57 : 53 = 54 (=57-3) vì 53.54 = 57 57 : 54 = 53 (=57- 4) a9:a5 = a4 (=a9-5) vì a4.a5 = a9 a9:a4 = a5. Hoạt động 2: Hình và củng cố thành khái niệm.(15’) GV: Nếu có am : an với m>n, a ≠ 0 thì ta sẽ có kết 2, Tổng quát: quả như thế nào? am : an = am-n (a ≠ 0 , m > n) GV: nêu quy ước như sgk. -GV : Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0) Quy ước: a0 = 1 (a ≠ 0) ta làm như thế nào? Qui Tắc: (sgk/29) -HS trả lời. - Cho hs làm ?2 (sgk) ?2 sgk Giáo viên gọi 3 hs lên bảng. a, 712 : 74 = 78 - HS khác nhận xét bài làm của bạn. b, x6 : x3 = x3 ( x ≠ 0) -GV nhận xét ,sửa sai ( nếu có) c, a4 : a4 = a0 = 1 ( a ≠ 0) Hoạt động 3: Vận dụng khái niệm(9’) GV: hướng dẫn hs viết số 2475 dưới dạng tổng các 3. Chú ý: Mọi số tự nhiên luỹ thừa của 10. đều viết được dưới dạng - g/v làm mẫu bài a, hs theo dõi. tổng các luỹ thừa của 10 ? Tương tự làm bài b, c, (chính là nội dung của ?3) Giáo viên gọi 2 hs lên bảng. VD: a, 2475 = 2.103 + 4.102 - HS khác nhận xét bài làm của bạn. + 7.10 + 5 -GV nhận xét ,sửa sai ( nếu có) b, 538 = 5 . 102 + 3 .10 + 8 c, abcd = a. 103 + b . 102 + c .10 + d 4. Củng cố : (7’) -GV: Nhắc lại QT nhân, chia hai luỹ.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> thừa cùng cơ số, các chú ý, ĐK của cơ số và số mũ. - HS nhaéc laïi. Bài 68: - GV: cho hs laøm baøi 68a (sgk/30) a, 210 : 24 = 1024 : 16 = 64 Giáo viên gọi 2 hs lên bảng. = 26 = 64 - HS khác nhận xét bài làm của bạn. b) 46 : 43 = 4096 :64 =64 -GV nhận xét ,sửa sai ( nếu có). = 43 = 64 - GV: cho hs laøm baøi 71 (sgk/30) Bài 71: Giáo viên gọi 2 hs lên bảng. a, cn = 1 c = 1 (n  N*) - HS khác laøm nhaùp vaø nhận xét bài làm b, cn = 0 c = 0 (n  N*) của bạn. -GV nhận xét ,sửa sai ( nếu có) 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Häc bµi, n¾m v÷ng c«ng thøc chia hai lòy thõa cïng c¬ sè. - Làm hết BT 67, 69 SGK. - Xem trước bài số 9. IV. Rót kinh nghiÖm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… . Tuần: 05 Tiết : 15. §9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I. Mục tiêu:: - HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phéo tính - Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy ước dể tính toán đúng, nhanh giá trị của biểu thức. - HS có thái độ tích cực học tập , tính toán cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị : -GV: Giáo án, sgk, bảng phụ ghi bài tập 75 sgk. -HS :SGK, vở ghi, vở nháp, phiếu học tập. - PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề , thuyết trình. III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp : (1’) 2. Kiểm tra : (5’) Giáo viên Học sinh 1, Hãy tính giá trị của biểu thức! 1, a, 2.13 + 4 - 5.3 = 26 + 4 - 15 = 15 a, 2.13 + 4 - 5.3 b, 2[32 + 5(7 - 4) - 2] + 108 b, 2[32 + 5(7 - 4) - 2] + 108 = 2[9 + 5.3 - 2] + 108 ? Bài a, làm như sau có đúng không? = 2[9 + 15 - 2] +108 2.13 + 4 - 5.3 = 2.12.3 = 72 = 2.22 + 108.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ? Đặt vấn đề vào bài. = 44 + 108 = 152 * cách giải này sai.. 3. Bài mới : (31’) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức.(5’) - GV nhắc lại về biểu thức . 1, Nhắc lại về biểu thức Gọi hs nêu chú ý (sgk) VD: 5 + 3 - 1, 15: 3 + 7 , -HS nêu chú ý. 62 , 8 Chú ý: (sgk) Hoạt động 2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.(26’) - GV Khi thực hiện phép tính trong một biểu 2, Thứ tự thực hiện các phép thức không có dấu ngoặc ta thực hịên theo thứ tính trong biểu thức: tự nào? a, Biểu thức không chứa dấu - HS trả lời như sgk ngoặc ? Em hãy tính giá trị biểu thức! - Nếu chỉ có cộng trừ hoặc chỉ có nhân chia ta thực hiện từ trái sang phải. VD: 45 + 5 - 12 = 50 - 12 = 38 30:5. 7 = 6. 7 = 42 - Có cả nhân chia , luỹ thừa và cộng trừ , ta thực hiện phép tinh nâng lên luỹ thừa trước, rồi đến phép nhân và phép chia, sau đó đến phép cộng và trừ. VD: 2. 32 + 12 - 54 : 52 = 2.9 + 12 - 52 = 18 + 12 - 25 = 30 - 25 = 5 b, Biểu thức có chứa dấu -GV: Khi thực hiện phép tính trong một biểu ngoặc . thức có dấu ngoặc ta thực hịên theo thứ tự nào? Thứ tự : Đối với biểu thức có - HS trả lời chứa dấu ngoặc {....[... (...)...]....} ta thực hiện theo thứ tự: (…) đến […], sau đó đến {…} . VD: 2[32 + 5(7 - 4) - 2] + - GV: Phép tính nào làm trước ? Phép tính nào 108 = làm sau ? 2[32 + 5.3- 2] + 108 - HS trả lời . =2.22+108 =44+108 =152. -GV cho hs lµm ?1 ?1. Tính.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> a, 62 :4.3 + 2.52 = 9.3 +50 =77 b, 2(5.42 -18)=2(80 - 18) = 124 ?2 Tìm x biết: a, (6x - 39) :3 = 201 -GV: Muốn tìm x các em phải tìm giá trị 6x - 39 6x - 39 = 201.3 , x=? 6x - 39 = 603 Giáo viên gọi 2 hs lên bảng. 6x = 603 + 39 6x = 642 x = 642 : 6 x = 107 b) 23 +3x =56 :53 - HS khác nhận xét bài làm của bạn. 3x = 125 – 23 -GV nhận xét ,sửa sai ( nếu có) 3x = 102 x= 102 :3 x = 34 4.Cñng cè : (7’) Giáo viên gọi 2 hs lên bảng. - HS khác nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét ,sửa sai ( nếu có). -GV : Nhắc lại những lưu ý khi thực Bài 73: Tính hiện phép toán. a, 5 . 42 - 18 : 32 = 80 : 2 = 78 d, 80 - [130 - (12 - 4)2] - HS : HS nhaéc laïi. = 80 - [130 - 82] - GV: cho hs laøm baøi 73 a, d. = 80 - 66 = 14 Giáo viên gọi 2 hs lên bảng. - HS khác laøm vaø nhận xét bài làm Bài 74: Tìm x ? của bạn. a, 541 + (218 - x) = 735 -GV nhận xét ,sửa sai ( nếu có) 218 - x = 735 - 541 - GV cho hs lam baøi 74 a, d 218 - x = 194 - GV : Muốn tìm x các em phải tìm x = 218 - 194 giá trị 218 - x, ? x = ? x = 24 Giáo viên gọi 2 hs lên bảng. d, 12x - 33 = 32.33 - HS khác laøm vaø nhận xét bài làm 12x = 35 + 33 của bạn. x = 125 + 33 -GV nhận xét ,sửa sai ( nếu có) x = 158 5.Hướng dẫn vÒ nhà (1’) - Häc bµi, n¾m v÷ng thø tù thùc hiÖn phÐp tÝnh - Làm BT 76 → 82 (sgk). TiÕt sau luyÖn tËp. IV. Rót kinh nghiÖm : Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012 ……………………………………………………………………………………… Tổ trưởng ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Phan Thị Thu Lan.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tuần: 06 Tiết : 16. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - HS nắm được thứ tự thực hiện các phép tính và các qui ước. - Biết vận dụng vào giải các bài tập thành thạo. - HS rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập. - PP: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - HS: Làm bài tập đầy đủ. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra( 5’) Giáo viên Học sinh Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối HS nêu như sgk trang 31. với biểu thức không có dấu ngoặc và có Bài 74b : 5( x+35) =515 dấu ngoặc? Làm bài 74b / 32 Sgk. x+35 = 515 : 5 x+35 = 103 x = 103 – 35 GV nhận xét ghi điểm cho hs. x = 68 3. Bài mới:. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tính giá trị của các biểu thức. ( 23’) Bài 73 b, c/32 Sgk : Bài 73/32 Sgk : -GV: Nêu các bước thực hiện các phép tính Thực hiện các phép tính : trong biểu thức? b)33 . 18 - 33.12 = 33( 18 - 12 ) - HS nêu các bước thực hiện các phép tính = 33 . 6 = 27 . 6 = 162 trong biểu thức. c)39 . 213 + 87 . 39 - GV: Cho HS lên bảng giải, lớp nhận xét. = 39 ( 213 + 87) = 39 . 300 - GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và ghi điểm cho = 11700 hs. Bài 77/32 Sgk: Bài77/32 Sgk: -GV: Trong biểu thức câu a có những phép tính Thực hiện phép tính : gì? Hãy nêu các bước thực hiện các phép tính a) 27.75 + 25.27 – 150 của biểu thức. = 27.(75 + 25) – 150 -HS: Thực hiện phép nhân, cộng, trừ. Hoặc: Áp = 27 . 100 – 150 = 2550 dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với b) phép cộng. 12:{390 : 500 - (125 +35. 7) } -GV: Cho HS lên bảng thực hiện. = 12 : {390 : 500 - 370 } -GV: Tương tự đặt câu hỏi cho câu b. = 12 : {390 : 130} = 12 : 3 = 4 - HS lên bảng thực hiện. HS khác nhận xét. - GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và ghi điểm cho hs. Bài 78/33 Sgk: Bài 78/33 Sgk:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> -GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm. Tính giá trị của các biểu thức: -HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. 12000–(1500.2+ 1800.3+1800. -GV: Hãy nêu các bước thực hiện các phép tính 2 : 3) của biểu thức? = 12000 – (3000 + 5400 +1200) -HS: Trả lời. = 12000 – 9600 = 2400 -GV: Gợi ý: 1800 . 2 : 3 ta thực hiện thứ tự các phép tính như thế nào? -HS: Từ trái sang phải. -GV: Cho cả lớp nhận xét - Đánh giá, ghi điểm. Bài 79/33 Sgk: Bài 79/33 Sgk: -GV: Treo đề bài ghi sẵn trên bảng phụ.Yêu a/ 1500 cầu HS đọc đề đứng tại chỗ trả lời. b/ 1800 -HS: Bút bi giá 1500đ/ một chiếc, quyển vở giá 1800đ/ một quyển, quyển sách giá 1800.2:3 = 1200đ/ một quyển. -GV: Qua kết quả bài 78 cho biết giá một gói phong bì là bao nhiêu? -HS: 2400đ. Hoạt động 2: Sử dụng máy tính bỏ túi 15’ Bài 81/33 Sgk: Bài 81/33 Sgk: Tính GV: Vẽ sẵn khung tính bằng máy tính bài a/ (274 + 318) . 6 = 3552 81/33 Sgk. Hướng dẫn HS cách sử dụng máy b/ 34.29 – 14.35 = 1476 tính như SGK. c/ 49.62 – 32 . 52 = 1406 - Yêu cầu HS lên tính. GV nhận xét, sửa sai (nếu có). Bài 82/33 Sgk: Bài 82/33 Sgk: GV: Cho HS đọc đề, lên bảng tính giá trị của 34 - 33 = 54 biểu thức 34 – 33 và trả lời câu hỏi. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam HS: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 có 54 dân tộc. dân tộc. GV nhận xét, sửa sai (nếu có). 4. Củng cố: (Từng phần ) 5. Hướng dẫn về nhà: ( 1’) - Về nhà làm bài tập 105, 108/15 SBT. Ôn lý thuyết câu 1, 2, 3/61 SGK. - Tiết 17: “Luyện tập”. IV. Rót kinh nghiÖm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… . Tuần: 06 Tiết : 17. LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> I. Mục tiêu: - HS nắm được thứ tự thực hiện các phép tính và các qui ước . - Biết vận dụng vào giải các bài tập thành thạo . - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán . II. Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, sách bài tập, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập. - PP: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. - HS: Làm bài tập đầy đủ. III.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3’ Giáo viên Học sinh GV gọi 1 HS lên bảng gải bài tập: HS lên bảng kiểm tra: Tính: 35 . 55 + 45 . 35 - 15 35 . 55 + 45 . 35 – 15 = 35.(55 + 45) – 15 = 35.100 – 15 = 3500 – 15 = 3485 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn lý thuyết. ( 7 ph) GV: Hỏi: I. Lý thuyết: 1/ Nêu các cách viết một tập hợp? 1/ Có thể viết tập hợp bằng 2 cách: liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp. 2/ Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào? 2/ Nếu mọi phần tử của tập hợp A điều thuộc tập hợp B thì………. 3/ Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào? 3/ Tập hợp A bằng tập hợp B khi tập hợp A là con của tập hợp B và ngược lại. 4/ Phép cộng và phép nhân có những tính 4/ Tính chất ( như SGK – 15) chất gì? Nêu dạng tổng quát. HS: Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV. Gv đưa bảng phụ tóm tắc kiến thức lên bảng * Hoạt động 2: Bài tập (31 ph) GV: Ghi sẵn đề bài trên bảng phụ. II/ Bài tập: Bài 1: Tính nhanh: Bài 1: Tính nhanh: a/ (2100 – 42) : 21 a/ (2100 – 42) : 21 b/ 26 + 17 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 = 2100 : 21 = 100 – 2 = 98 c/ 2. 31 . 12 + 4 . 6. 41 + 8 . 27 . 3 b/ 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 GV: Cho HS hoạt động cặp trong 3’. + 33 = (26 + 33) + (27 + 32) + (28 Mỗi các cặp ở mỗi tổ làm một câu + 31) + (29 + 30) GV gọi đại diện lên trình bày = 59 . 4 = 236 c/ 2. 31.12 + 4 . 6. 41 + 8 .27.3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> = 24 . 31 + 24 . 42 + 24 . 27 = 24 . (31 + 42 + 27) = 24 . 100 = 2400 Bài 2: Thực hiện các phép tính sau: a/ 3. 52 – 16 : 22 = 71 b/ (39 . 42 – 47 . 42) : 42 = 2 c/ 2448 : [119 – ( 23 – 6)] = 24. Bài 2: Thực hiện các phép tính sau: a/ 3. 52 – 16 : 22 b/ (39 . 42 – 47 . 42) : 42 c/ 2448 : [119 – ( 23 – 6)] GV: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính. HS: Hoạt động theo nhóm làm bài. GV: Cho cả lớp nhận xét.Đánh giá, ghi điểm. Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết: Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết: a/ (x – 47) – 115 = 0 a/ (x – 47) – 115 = 0 b/ (x – 36) : 18 = 12 => x = 162 x c/ 2 = 16 b/ (x – 36) : 18 = 12 50 d/ x = x = > x = 252 GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị trừ c/ 2x = 16 => x = 4 trong phép trừ, số bị chia trong phép chia. d/ x50 = x => x = 0; 1 HS trả lời. Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm. Tổ 1 câu a; tổ 2 câu b, tổ 3 câu c,d trong 5’ HS: Thảo luận theo nhóm. Bài 4: Bài 4: a/ Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 9 a/ A = {10; 11; 12} và nhỏ hơn 13 theo hai cách. A = {x  N / 9 < x < 13} b/ Điền các ký hiệu thích hợp vào ô trống: b/ 9  A 9.....A ; {10; 11}.....A ; 12.....A {9; 10}  A HS: Lên bảng trình bày. 12  A 4. Cũng cố: (Trong bài) 5. Hướng dẫn về nhà: 4’ - Ôn tập bài đầu cho đến bài này - Tiết sau luyện tập tiếp sẽ ôn lại các kiến thức đã học chuẩn bị kiểm tra 45’. IV. Rót kinh nghiÖm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… .. Tuần: 06 Tiết : *. I. Mục tiêu:. ÔN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Hệ thống hoá kiến thức giúp hs nhớ lại các khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp, các phép tính +, -, x, :, nâng lên luỹ thừa. - Hs hiểu được các tính chất của phép cộng và ơphép nhân, vận dụng được công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số để tính toán. - Hs biết một số, bộ phận nào đó thuộc hay không thuộc một tập hợp, tính được số phần tử của một tập hợp hữu hạn phần tử cho trước. - Hiểu sâu về các tính chất của các phép tính, thứ tự thực hiện các phép tính. - Vận dụng các tính chất của các phép tính và thứ tự thực hiện các phép tính để tính nhanh, tính nhẩm giá trị của biểu thức và giải các bài toán dạng tím số chưa biết. - Giúp hs rèn luyện tính cẩn thận khi giải toán, lòng yêu thích và sự say mê học toán. II.Chuẩn bị: GV: Giáo án, SGK. Bảng phụ 1, Tính số phần tử của tập hợp: a, A = {40,41,42,....,100} b, B = {10,12,14,.....,98} c, C = {35,37,39,.....,105} 2, Tìm số tự nhiên x biết: a, 100 – 7(x-5) = 58; b, 24 +5x = 75 :73 . c, 2x = 16; d, x50 = x. e, 12(x-1):3 = 43 + 23 . g, 5x – 206 = 24.4. PP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. HS :SGK, vở nghi, vở nháp, ôn tập các câu hỏi của gv ra sau tiết 16. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra: Gv thực hiện trong tiết dạy: 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn lý thuyết. ( 10ph) GV: Hỏi: I. Lý thuyết: 1/ Khi nào thì có hiệu a – b? 1/ Có hiệu a – b khi a  b 2/ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên 2/ Khi có số tự nhiên x sao cho a = b.x b khi nào? 3/ Phép chia hai số tự nhiên được thực 3/ Phép chia số tự nhiên thực hiện được hiện khi nào? Viết dạng tổng quát của khi số chia khác 0. Dạnh tổng quát: phép chia có dư. a = b.q + r ( b 0;0 r  b) 4/Lũy thừa bậc n của a là gì? Nêu dạng 4/ Lũy thừa bậc n của a là tích….. n tổng quát. a.a....a    a (a 0) Dạng tổng quát: n thõa sè 5/ Hãy viết công thức nhân chia hai lũy 5/Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: thừa cùng cơ số? am . an = am+n HS: Trả lời. Chia hai lũy thừa cùng cơ số: GV đưa bảng tóm tắc kiến thức lên bảng  a 0;m n  am : an = am – n phụ Hoạt động 2: Bài tập vận dụng tính chất đã học (7’) Bài 1: Bài 1:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tính nhanh (Bảng phụ): a, (2100 – 42):21; b, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3. c, 26 +27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33. GV gọi hai hs lên bảng mỗi hs làm 1 câu a, b, c. và yêu cầu hs cho biết đã sử dụng tính chất nào vào giải các bài toán này. Các học sinh khác dưới lớp làm vào nháp, gv thu chấm sác xuất của 5 hs.. a, (2100 – 42):21 = 2100:21 – 42:21 = 100 – 2 = 98. Tính chất: (a – b):c = a:c – b:c b, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3. = 24.31 + 24.42 + 24.27 = 24(31 + 42 + 27) = 24.100 = 2400. Tính chất: a(b + c) = ab + ac. c, 26 +27 + 28 +29 + 30 + 31 + 32 + 33 = (26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30) = 59 + 59 + 59 + 59 = 59.4 = 236. Tính chất: GV Nhận xét ghi điểm hs nếu học sinh a + b = b + a và (a + b) + c = a +(b + c) làm tốt. Hoạt động 3: Dạng bài thực hiện các phép tính(7’) GV đưa bài tập: Bài 2: Thực hiện phép tính. Thực hiện các phép tính. a, 3.52 – 16:22 = 3.25 – 16:4 a, 3.52 – 16:22; b, (39.42 – 37.42):42 = 75 – 4 = 71. c, 2448:[119 – (23 – 6). b, (39.42 – 37.42):42 yêu cầu hs tự làm vào nháp sau 2 phút = 39.42:42 – 37.42:42 gọi 3 hs lên bảng làm, mỗi hs làm một = 39 – 37 = 2. câu. c, 2448:[119 – (23 – 6) Từ bài toán này gv củng cố lại cho hs về = 2448:(119 – 17) thứ tự thực hiện các phép tính và củng = 2448:102 = 24 cố cho hs sâu hơn về bài toán tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất của các phép toán. Hoạt động 4: Dạng bài tìm số chưa biết.(7’) GV đưa bảng phụ bài toán tím x biết: Bài 3 : tìm x biết: Yêu cầu học sinh cả lớp làm câu a và gọi a, 100 – 7(x – 5) = 58 1 học sinh lên bảng làm sau đó nêu cách 7(x – 5) = 100 – 58 làm. Trong khi một hs lên bảng chữa bài gv 7(x – 5) = 42 yêu cầu hs cả lớp làm tiếp các câu tiếp theo và gv thu bài chấm của vài hs. GV yêu cầu hs dưới lớp nhận xét bài x – 5 = 42:7 làm của hs trên bảng. x–5 =6 ? Em nào làm được câu c, câu d? Còn các câu khác gv yêu cầu hs về nhà x=6+5 làm tương tự như câu a bằng cách tính giá trị của các biểu thức bên phải dấu x = 11. x 4 bằng trước rồi lần lượt đi tìm x. c, 2 = 16 = 2  x = 4. d, x50 = x  x = 0 hoặc x = 1. Hoạt động 5: Dạng bài tính số phần tử của tập hợp.(7’) GV treo bảng phụ bài tập tìm số phần tử của tập hợp. Bài 4: Tính số phần tử.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Cho HS suy nghĩ ít phút rồi gọi HS lên làm câu b. của tập hợp: GV: Muuốn tính số phần tử của một tập hợp mà các phần tử của nó nằm trong dãy số cách đều ta làm như thế nào? HS: Để tính số phần tử của một tập hợp mà các phần b, B = {10, 12, 14, …., tử của nó nằm trong dãy số cách đều ta làm như sau: 98} có (98 – 10):2 + 1 = (số đầu-số cuối):(khoảng cách) + 1. 45 (phần tử) GV yêu cầu hs tính tổng sau: 10 + 12 + 14 + ....... + 98 = ? nêu cách tính? 10 + 12 + 14 + ....... + 98 HS: Cách tính 1 tổng mà các số hạng của tổng nằm = (10 + 98)45:2 = 2430 trong dãy số cách đều là (số đầu + số cuối).(số số hạng):2 GV: Ngoài cách viết một tập hợp như trên ta còn có cách viết tập hợp như thế nà nữa? HS: Ngoài cách viết một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của nó ta còn có cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. VD B = {xxN, x là số chẵn và 10 ≤ x ≤ 98} Câu a,c về nhà làm 4. Củng cố : (5’) - GV Lưu ý hs vận dụng các tính chất của phép toán vào giải bài toán tính nhanh, tính nhẩm. 5. Hướng dẫn về nhà.(1’) - Ôn tập lại các kiến thức đã học về tập hợp, phần tử của tập hơp. - Các phép toán trong tập hợp số tự nhiên và tính chất của nó. - Thứ tự thực hiện các phép toán. - Xem lại các dạng bài tập đã chữa, chuẩn bị giờ sau kiểm tra 45 phút. IV. Rót kinh nghiÖm : Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012 ……………………………………………………………………………………… Tổ trưởng ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Phan Thị Thu Lan Tuần: 07 Tiết : 18. KIỂM TRA 45 PHÚT.. I.Mục tiêu: - Kiến thức: +HS Bíêt cách viết một tập hợp, biết cách ghi 1 số tự nhiên trong hệ thập phân, nắm được các phép toán và tính chất của các phép toán trong tập hợp số tự nhiên. +Nắm được luỹ thừa bậc n của a. Biết nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số và.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> thực hiện phép tính theo đúng thứ tự. + Hiểu rõ về khái niệm tập hợp, tập hợp con. + Hiểu và làm tốt các phép toán trong tập hợp N. +Hiểu về phép tính luỹ thừa và nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số. - Kỹ năng: HS vận dụng được các kiến thức đã học vào giải toán như: Bài toán tìm x, tính nhanh, tính giá trị của biểu thức. - Thái độ: Rèn kuyện cho học sinh tính độc lập suy nghĩ tìm tòi lời giải bài toán. II.Chuẩn bị: GV: Đề, đáp, đề pho to. HS: Ôn tập các kiến thức và dạng toán đã học. PP: Thực hành cá nhân A. MA TRẬN: Mức độ yêu cầu Vận dung Chủ Tổ Nhận biết Thông hiểu đề Cấp độ thấp Cấp độ cao ng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. - Biết sử Biết Khái dụng kí cách niệm hiệu viết  ; ;  . về tập một hợp, - Đếm tập phần đúng số hợp. tử phần tử của tập hợp hữu hạn. Số 2 1 3 câu C1a;3a C1 Số 1,0 1,0 2,0 điểm Tỉ lệ 10% 10% 20% 2. Tập -Biết viết Biết Thực Vận dụng Biết vận hợp N số La Mã sắp hiện được tính chất dụng giải bài các số từ 1 đến xếp được của phép cộng toán tìm x. tự 30. các số phép và phép nhân nhiên -Biết các tự nhân để tính toán công thức nhiên và hợp lý và vận nhân chia theo chia dụng đúng hai lũy thứ tự hai quy ước về thừa cùng tăng lũy thứ tự thực cơ số dần. thừa hiện phép tính ( với số cùng mũ tự cơ số nhiên)..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> -Phân biệt được cơ số, số mũ. 3 1 Số câu C1b;C2;C3 C2 b Số 2,0 1,0 điểm Tỉ lệ 20% 10% TS 4 câu câu TS 3,0 điểm điểm Tỉ lệ 30%. 1. 1. 1. C3. C4. 7 C5. 2,0. 2,0. 1,0. 20%. 20%. 10% 80% 10 1 câu câu 10, 1,0 điểm 0đ 10% 100 %. 4 câu. 1 câu. 4,0 điểm. 2,0 điểm. 40%. 20%. 8,0. B. ĐỀ BÀI: Phần I: Trắc nghiệm ( 3,0 điểm) Câu 1: (1,0 đ) Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: a) Cho M= {1; 2} cách viết nào sau đây đúng: A. 1 M B. {1} M C. 2 M D. 1  M. b) Số 10 được viết dưới dạng số La Mã là: A. I B. V C. X D. XV Câu 2: (1,0 đ) Em hãy nối nội dung cột A với nội dung cột B để được các công thức đúng: Cột A. Cột B. Trả lời. 1) am . an. a) am : n. 1 …………….. 2) am : an. b) am + n. 2 ……………... c) am – n Câu 3: (1,0 đ) Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: a) Tập hợp A = {1;2; …; 9; 10} có …………………phần tử. b) Trong lũy thừa 916, số ………………….gọi là cơ số. Phần II: Tự luận ( 7,0 điểm) Câu 1: (1,0 đ) Em hãy viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 4 bằng hai cách? Câu 2: (1,0 đ) Em hãy sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 24; 12; 64; 47. Câu 3: (2,0 đ) Em hãy viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa: a) 33 . 34 . 35 b) 26 : 23 Câu 4: (2,0 đ) Tính giá trị biểu thức : a) 28 . 64 + 28. 36. b) 2.(5.42 – 18) Câu 5: (1,0 đ) Tìm số tự nhiên x, biết: 315 + (125 – x) = 435.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> C. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM: Câu 1a 1b 2 3a 3b 1 2 3a 3b 4a. 4b. 5. Đáp án Phần I: Trắc nghiệm A. 1 M C. X 1 -> b 2->c 10 9 Phần II: Tự luận Cách 1: B = {0; 1; 2; 3} Cách 2: B = {x N/x < 4} 12 < 24 < 47 < 64 33 . 34 .35= 33 + 4 + 5 = 312 26 : 23 = 26 – 3 = 23 28 . 64 + 28. 36 = 28 . (64 + 36) = 28. 100 = 280 2.(5.42 – 18) = 2. (5. 16 – 18) = 2. (80 – 18) = 2. 62 = 124 315 + (125 – x) = 435 125 – x = 435 – 315 125 – x = 120 x = 125 – 120 x=5. Thang điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp ( 1 ph) 2. Kiểm tra: ( 45 ph)GV phát đề theo dõi học sinh làm bài. 3. Củng cố: ( 1 ph) GV thu bài kiểm tra bài và sĩ số học sinh, nhận xét giờ kiểm tra. 4. Hướng học về nhà: ( 1 ph) - Về nhà làm lại bài kiểm tra. - Xem trước bài “Tính chất chia hết của một tổng” IV. Rót kinh nghiÖm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ……………………………………………………………………………………… Tuần: 06 Tiết : 19. §10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG. I.Mục tiêu: - HS nắm được tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. - Bước đầu biết vận dụng vào giải quyết những bài toán đơn giản. - Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. II.Chuẩn bị: GV: Giáo án, SGK. Bảng phụ HS :SGK, vở ghi, vở nháp. PP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) Giáo viên Học sinh HS1: Khi nào ta nói số t/n a chia hết 1, Khi tìm được số t/n q sao cho : a = b.q cho số t/n b ? cho ví dụ. ta nói số t/n a chia hết cho số t/n b HS2: 2, a, Các số 3, 15, 3 + 15, 15 - 3 có chia a, 3, 15, 3 + 15, 15 - 3 đều chia hết cho 3 hết cho 3 không ? b, 15 chia hết cho 5, b, Các số 15, 6, 15 + 6, 15 - 6 có 6 không chia hết cho 5, chia hết cho 5 không ? 15 + 6 không chia hết cho 5, GV nhận xét, ghi điểm. 15 - 6 không chia hết cho 5, 3. Bài mới: (27’) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết (5’) 1, Nhắc lại về quan hệ chia hết. GV giữ lại phần tổng quát và ví dụ hs Nếu a chia hết cho b ta kí hiệu: a∶b vừa kiểm tra giới thiệu kí hiệu. Nếu a không chia hết cho b ta kí hiệu: a ٪b Hoạt động 2: Tính chất 1(12’) 2, Tính chất 1: -GV:Mỗi em lấy 1 VD ?1-SGK/34 ?1. -HS thực hiện. Ví dụ: 6 ∶ 6, 12∶ 6 -HS khác nhận xét. (6 + 12) = 18 ∶ 6 56 ∶ 7; 77 ∶ 7 -GV: Thông qua câu 2a, bài cũ và ví dụ (56 + 77) = 133∶ 7 g/v khái quát hoá nêu t/c. TC: Nếu a ∶ m, b ∶ m  (a + b)∶m Kí hiệu :  đọc là suy ra (hoặc kéo theo) Chú ý: * Nếu: a∶m, b∶m  (a - b)∶m ; (a ≥ b) -GV: Tương tự T/c1 từ bài cũ ta thấy t/c vẫn đúng cho một hiệu. BT: (56 + 70 + 7) ∶7.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Nếu : a ∶m, b ∶m, c ∶m thì (a + b +c) ∶m -GV: Tổng 56 + 70 + 7 có chia hết cho Tính chất 1(sgk/34) 7 không ? Ví dụ: -HS trả lời. a, 328;408;248  (32  40  24)8 -GV gọi hs phát biểu tính chất 1 b, 32∶8;40∶8 và 12٪ 832+ 40+12 ٪8 - Hs phát biểu tính chất 1 -GV: Hãy xét xem các tổng sau có chia hết cho 8 không ? a, 32 + 40 + 24 b, 32 + 40 + 12 - 2 HS lên bảng thực hiện. - HS còn lại làm nháp và nhận xét bài của bạn. -GV nhận xét, sửa sai (nếu có). Hoạt động 3: Tính chất 2.(10’) 3. Tính chất 2: -GV yêu cầu hs làm ?2 ?2. -HS thực hiện. a, 23٪ 4; 16∶4  23 +16= 39٪ 4. -HS khác nhận xét. b, 35∶5; 7٪ 5  35 + 7= 42٪ 5 TC: Nếu : a ∶ m, b ٪ m thì (a + b) ٪ m -GV:Từ bài cũ 2b, và ?2 ta có T/c2 Chú ý: -GV: Tương tự T/c2 từ bài cũ ta thấy a ∶m và b ٪ m (a - b) ٪ m (a >b) t/c vẫn đúng cho một hiệu. a ٪ m ; b ∶m và c ∶m - GV gọi hs đọc chú ý sgk.  (a + b + ... + c) ٪m -HS đọc chú ý. Tính chất 2(sgk/35) -GV gọi hs phát biểu tính chất 2 - Hs phát biểu tính chất . 4.Củng cố:(11’) -HS làm ?3-SGK/35 -GV yêu cầu hs làm một số trường hợp, các trường hợp khác về nhà làm tương tự. - 3 HS lên bảng thực hiện. - HS còn lại làm nháp và nhận xét bài của bạn. -GV nhận xét, sửa sai (nếu có). -GV cho hs làm ?4-SGK/35, gv bổ sung thêm phần kết luận a + b không chia hết cho 3 - HS lên bảng thực hiện. - HS còn lại làm nháp và nhận xét bài của bạn. -GV nhận xét, sửa sai (nếu có). GV cho hs làm tiếp một số bài tập trong sgk. ?3. 80 +16∶8 vì 80∶8 và 16∶8 80 – 16∶8 vì 80∶8 và 16∶8 80 + 12 ٪8 vì 80∶8 nhưng 12٪8. ?4 .Ví dụ 5٪3; 2٪3;4٪3 Nhưng (5 + 4) ∶3; (5 + 2) ٪ 3 a ٪ m và b ٪ m chưa chắc a + b, a - b có chia hết cho m hay không ? Bài 83 SGK - 35: a, (48 + 56) ∶8 theo T/c1 b, (80 + 14) ٪ 8 theo T/c2 Bài 84 SGK - 35:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - HS lên bảng thực hiện. a, (54 - 36) ∶6 theo Chú ý1 - HS còn lại làm nháp và nhận xét bài b, (60 - 14) ٪ 6 theo Chú ý2 của bạn. -GV nhận xét, sửa sai (nếu có). 5.Hướng dẫn về nhà:(1’) - Học thuộc hai tính chất. - Làm bài tập 87, 88, 89, 90-SGK/36. - Xem trước bài § 11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5. IV. Rót kinh nghiÖm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần: 07 Tiết : 20. § 11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5. I.Mục tiêu: - HS hiểu được cơ sở lý luận của dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 đã công nhận ở lớp 5, dựa vào tính chất chia hết của một tổng. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 vào giải toán. - Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. II.Chuẩn bị: GV: Giáo án, SGK. Bảng phụ HS :SGK, vở ghi, vở nháp. PP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) Giáo viên Học sinh GV gọi hs lên bảng làm bài. a∶ m, b∶ m Bài tập: Điền kí hiệu ٪ ,∶ vào chỗ chấm  (a +b) ∶ m thích hợp: 186 ∶6 ; 36∶8  (186 +36) ∶6 a∶m, b∶m  (a +b).....m 186∶ 6 ; 36∶8  (186 +36).....6 3. Bài mới : (31’) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: nhận xét mở đầu.(5’) 1, Nhận xét: (sgk) GV: Hãy tìm một số số có chữ số tận 20 = 2.10 = 2.2.5 chia hết cho 2, cho 5. cùng là 0. Xét xem số đó có chia hết cho 210 = …….. 2, cho 5 không? Vì sao? 3130 = …….. HS thực hiện. Nhận xét: Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và 5 Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 2:(14’).

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 2, Dấu hiệu chia hết cho 2: GV cho học sinh làm ví dụ sgk. Ví dụ: Tìm chữ số thay thế cho * để HS thực hiện. số 43* ∶ 2 ? GV hướng dẫn: áp dụng t/c chia hết của + Ta có : 43* = 430 + * một tổng tìm ra chữ số thay thế cho *. 430 ∶ 2 và (430 + *) ∶ 2  * ∶ 2 -HS nêu kết luận 1sgk  * = 0; 2; 4; 6; 8 (chữ số chẵn) GV: Nếu thay * bằng các chữ số còn lại Kết luận 1(sgk) (1; 3; 5; 7; 9) thì số 43* có chia hết cho + Ta có : 43* = 430 + * 2 không ? 430 ∶ 2 và * ٪ 2 ( với * = 1; 3; 5; 7; 9 -HS trả lời. (chữ số lẻ)) -GV: những số như thế nào thì không (430 + *) ٪ 2 hay 43* ٪ 2 chia hết cho 2? Kết luận 2(sgk) - Hs nêu kl 2 - Dấu hiệu chia hết cho 2 GV:Khẳng định dấu hiệu chia hết cho 2 Các số có chữ số tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2. Ví dụ: GV: Hãy xét xem các số sau số nào Những số chia hết cho 2: 902; 58; 4; 0 chia hết cho 2, số nào không chia hết Những số không chia hết cho 2: 23; cho 2 ? 589 23; 589; 902; 58; 4; 0 ?1 * Yêu cầu hs tương tự làm ?1-SGK/37. Những số chia hết cho 2: 328;1234. -HS lên bảng thực hiện. Những số không chia hết cho 2: - HS còn lại làm nháp và nhận xét bài 1437;895. của bạn. -GV nhận xét, sửa sai (nếu có), ghi điểm cho hs. Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 5.(12’) 3, Dấu hiệu chia hết cho 5: -GV: Tương tự các hoạt động phần 2, Ví dụ:Tìm chữ số thay thế cho * để số gv hướng dẫn hs giải ví dụ sgk rồi đi đến 43* ∶ 5 ? dấu hiệu chia hết cho 5. +Ta có : 63* = 430 + * 430 ∶ 5 và (430 + *) ∶ 5  * ∶ 5  * = 0; 5 Kết luận 1(sgk) +Ta có : 63* = 630 + * 630 ∶ 5 và * ٪ 5 ( với * = 1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; 9)  (630 + *) ٪ 5 hay 63* ٪ 5 Kết luận 2(sgk) Dấu hiệu chia hết cho 5. GV:Khẳng định dấu hiệu chia hết cho 5 Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5và chỉ những số đó mới chia hết cho 5..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Ví dụ: Những số chia hết cho 5: 320;1235. Những số không chia hết cho 5: 1437;894. -GV: Nêu dấu hiệu vừa chia hết cho 2 -Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết vừa chia hết cho 5 cho 5 có chữ số tận cùng là 0. -Hs nêu. ?2 * Cho hs làm ?2-SGK/38. * = 0 hoặc 5 HS lên bảng thực hiện. - HS còn lại làm nháp và nhận xét bài của bạn. -GV nhận xét, sửa sai (nếu có). 4. Củng cố(7’) * Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 -HS trả lời từng câu như sgk. - GV cho hs làm bài92 sgk Bài 92 SGK - 38: -HS lên bảng thực hiện. Trong các số 2141; 1345; 4620; 234. - HS còn lại làm nháp và a, số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 là: nhận xét bài của bạn. 234 -GV nhận xét, sửa sai (nếu b, số chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 có). là:1345 c, số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 là: 4620 d, số không chia hết cho 2 và 5 là : 2141 GV cho hs làm bài 93 sgk Bài 93 SGK - 38: -HS lên bảng thực hiện. a, (136 + 420) ∶2, ∶ 5 . - HS còn lại làm nháp và b, (625 - 450) ٪ 2, ∶ 5. nhận xét bài của bạn. c, (1.2.3.4.5.6 + 42) ∶ 2 , ٪ 5. -GV nhận xét, sửa sai (nếu d, (1.2.3.4.5.6 - 35) ٪ 2, ∶ 5. có). 5. Hướng dẫn về nhà. (1’) - Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm. - BTVN: 95; 96 đến 100(sgk) - Chuẩn bị tiết sau học bài luyện tập IV. Rót kinh nghiÖm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012 Tổ trưởng. Phan Thị Thu Lan.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tuần: 08 Tiết : 21. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Có kĩ năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết vào giải toán . Rèn tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho HS. Đặc biệt các kiến thức trên được áp dụng vào các bài toán mang tính thực tế. II.Chuẩn bị: GV: Giáo án, SGK. Bảng phụ HS :SGK, vở ghi, vở nháp. PP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) Giáo viên Học sinh -GV gọi 1 HS lên bảng. Bài 94: Chữa bài 94 SGK. Số dư khi chia 813, 264, 736, 6547 cho 2 lần lượt là 1, 0, 0, 1 (tìm số dư chỉ cần chia chữ số tận cùng cho 2, cho 5)..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Số dư khi chia 813, 264, 736, 6547 cho 5 lần lượt là 3, 4, 1, 2. 3. Luyện tập:. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Dạng bài củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - GV gọi HS đọc đề bài 96, Bài 96 sgk/39: - GV chia nhóm HS thảo luận nhóm trả lời câu a. Không có chữ số nào. hỏi: b. * = 1; 2; 3; . . .; 9 - Hai HS (đại diện 2 nhóm) lên bảng mỗi em trả lời một câu. -GV gọi hs nhận xét, gv nhận xét. -GV:So sánh điểm khác với bài 95? Liệu có còn trường hợp nào không? -HS: Ở bài 95 là chữ số cuối cùng. Ở bài 96 là chữ số đầu tiên. - GV thay số *85 bằng một số khác chẳng hạn 9*7665 -HS tại chỗ trả lời, gv chốt lại vấn đề: Dù thay dấu * ở vị trí nào cũng phải quan tâm đến chữ số tận cùng xem có chia hết cho 2, cho 5 không? - GV cho HS làm bài 97: Dùng 3 chữ số 4, 0, 5. Bài 97 sgk/39. Làm thế nào để ghép thành các số tự nhiên có a. Chữ số tận cùng là 0 hoặc 4. ba chữ số chia hết cho 2? Chia hết cho 5? Đó là các số 450; 540; 504. - Một HS đọc đề bài. HS cả lớp suy nghĩ cách b. Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. làm. Đó là các số 450; 540; 405. - HS trả lời câu hỏi của HS. c. 534 - GV hỏi thêm câu hỏi nâng cao: Dùng cả ba chữ d. 345. số 4, 5, 3 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số: - Lớn nhất chia hết cho 2. - Nhỏ nhất chia hết cho 5, … - HS lần lượt trả lời. -GV gọi hs nhận xét, gv nhận xét. Hoạt động 2: Vận dụng dấu hiệu 2, 5 vào các bài toán tìm số - GV cho HS làm bài tập 99. GV hướng dẫn HS tìm số tự nhiên đó nếu quá thời gian chưa có em nào làm ra. - HS đọc đề bài, suy nghĩ cách làm. - HS lên bảng thực hiện. -GV gọi hs nhận xét, gv nhận xét. - GV cho HS làm bài tập 100. Ôtô ra đời năm nào? - Tương tự bài 99, HS lập luận tìm năm mà. Bài 99 sgk/39. Gọi số tự nhiên cần tìm là a. Số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 mà a chia 5 dư 3  a tận cùng là 3 hoặc 8. a chia hết cho 2 nên a tận cùng là 8 Số phải tìm là 88. Bài 100 sgk/39..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> chiếc ôtô đầu tiên ra đời. - HS lên bảng thực hiện. -GV gọi hs nhận xét, gv nhận xét.. n = abbc n  5  c  5 mà c  {1; 5; 8} c=5  a = 1; b = 8 Vậy ôtô đầu tiên ra đời năm 1885.. 4. Củng cố :. - GV chốt lại các dạng bài tập trong tiết -HS theo dõi và trả lời. học. Dù ở dạng bài tập nào cũng phải nắm Từ 1 đến 10 có 5 số chia hết cho 2, có 2 chắc dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 và số chia hết cho 5? phải chú ý đến chữ số tận cùng. + Tương tự: Từ 11 đến 20 có 5 số chia - GV từ 1 đến 10 có bao nhiêu số chia hết hết cho 2, có 2 số chia hết cho 5? cho 2, có bao nhiêu số chia hết cho 5?  Từ 1 đến 100 có 50 số chia hết cho + Tương tự: Từ 11 đến 20 có bao nhiêu số 2, có 20 số chia hết cho 5? chia hết co 2, có bao nhiêu số chia hết cho 5?  Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2, có bao nhiêu số chia hết cho 5? 5. Hướng dẫn về nhà. -Ôn tập lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, tính chất chia hết của một tổng. -Bài tập 124; 130; 132; 128 SBT. -Xem trước bài “Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9”. IV. Rót kinh nghiÖm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tuần: 08 Tiết : 22. §12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 I. Mục tiêu: HS nắm vững được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 – so sánh được với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9. Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu dấu hiệu chia hết, vận dụng linh hoạt sáng tạo các dạng bài tập. II.Chuẩn bị: GV: Giáo án, SGK. Bảng phụ HS :SGK, vở ghi, vở nháp. PP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) Giáo viên -GV gọi 2 HS sửa bt, 2 hs lên bảng. 1. Bài 128 SBT: Tìm số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2, còn chia 5 thì dư 4. 2. Tìm trong các số : 123; 34; 297; 468 a, Những số chia hết cho 3 ? b, Những số chia hết cho 9 ? c, Những số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 9? -GV gọi HS nhận xét cách trình bày bài làm của bạn ? - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới : (31 ph). Học sinh 1. Bài 128: Gọi số đó là a, a chia cho 5 dư 4 nên a có tận cùng là 4 hoặc 9. Mà a  2  a phải tận cùng là 4. Vậy số phải tìm là 44. 2.a, Những số chia hết cho 3: 123; 297; 468 b, Những số chia hết cho 9 : 297; 468 c, Những số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 9 là 297; 468.. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu “Nhận xét mở đầu” ( 6 ph) - GV hướng dẫn HS viết một số tự nhiên thành 1. Nhận xét mở đầu(sgk) tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết 378 = 3. 100 + 7. 10 + 8 cho 9. = 3. (99 + 1) + 7. (9 + 1) + 8 = 3. 99 + 3 + 7. 9 + 7 + 8 + GV yêu cầu tương tự với số 532. =(3 +7 + 8) + (3. 11.9 + 7. 9) - GV cho hs đọc nhận xét mở đầu sgk. = (tổng các chữ số) + (số chia hết -HS đọc nhận xét mở đầu. cho 9) 532 = 5.100 + 3.10 + 2 = 5.(99 + 1) + 3.(9 + 1) + 2 - HS viết tương tự với số 532. = 5.99 + 5 + 3.9 + 3 + 2 - Một HS lên bảng viết  HS dưới lớp nhận xét. = (5 + 3 + 2) +(5.9.11 + 3.9) -GV nhận xét. = (tổng các chữ số) + (số chia hết cho 9) Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 9. ( 12 ph) - Hãy viết số 378 theo hướng dẫn của nhận xét 2. Dấu hiệu chia hết cho 9: mở đầu và không tính xét xem số đó có chia hết a. Ví dụ: cho 9 không? VD1: 378 = (3 + 7 + 8) + (số chia + HS trả lời câu hỏi của GV. hết cho 9) = 18 + (số chia hết cho 9) Vì cả hai số hạng chia hết cho 9 - GV: Số như thế nào thì chia hết cho 9?  3789. - HS đọc Kết luận1 SGK. Kết luận1 (SGK) - Không thực hiện phép tính, hãy xét xem số VD2: 532 = (5 + 3 + 2) + (số chia.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 532 có chia hết cho 9? hết cho 9) - GV: Số như thế nào thì không chia hết cho 9? = 10 + (số chia hết cho 9) - HS đọc Kết luận 2 SGK.  532  9 vì một số hạng của tổng không chia hết cho 9, số hạng kia chia hết cho 9. Kết luận 2 (SGK) b. Dấu hiệu chia hết cho 9: - GV nêu kết luận chung và gọi hai HS phát biểu Các số có tổng các chữ số chia trong SGK. hết cho 9 thì chia hết cho và chỉ -HS phát biểu như sgk. có những số đó mới chia hết - GV cho HS làm ?1 và yêu cầu giải thích tại cho 9. sao? ?1: 6219 vì 6 + 2 + 1 = 9 9. - HS lên bảng thực hiện. 1205 9 vì 1 + 0+2+5 = 8 9 -GV gọi hs nhận xét, gv nhận xét. 1327 9vì 1+ 2+ 3+7 = 13 9 63549 vì 6+3+5+4 = 18 9 Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 3. ( 13 ph) - Tương tự như vậy, ta sẽ giải thích tại sao có 3. Dấu hiệu chia hết cho 3: dấu hiệu chia hết cho 3. a. Ví dụ: - GV cho HS tự đọc SGK xét hai VD áp dụng Đọc SGK. nhận xét mở đầu. - HS tự đọc SGK. - Hai HS lên bảng ghi kết quả và giải thích tại sao một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3? - GV gọi hai HS phát biểu kết luận SGK. b. Kết luận: Đọc SGK. - GV cho HS làm ?2: Điền chữ số vào dấu * để c. Luyện tập: được số 157 *3 . ?2 : 157 *3  (1 + 5 + 7 + *) 3 - GV hướng dẫn HS cách trình bày.  (13 + *)3 Vì * là chữ số nên *{2; 5; 8} 4.Củng cố: ( 7 ph) -Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có gì - Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 phụ thuộc khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? vào chữ số tận cùng. -HS trả lời - Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 phụ thuộc vào tổng các chữ số. - Cho hs làm bài 101sgk/41 -2 HS lên bảng thực hiện. Bài 101 SGK/41 -GV gọi hs nhận xét, gv nhận xét. *Các số chia hết cho 3 là: 1347,6534,93258 * Các số chia hết cho 9 là: 6534,93258. 5. Hướng dẫn về nhà. ( 1 ph) - Học thuộc các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9. - Bài tập: 103 đến 106 SGK/41 + 42. IV. Rót kinh nghiÖm.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tuần: 08 Tiết : 22. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS khắc sâu kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 . - Vận dụng linh hoạt kiến thức đã học về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để giải toán . - Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: GV: Phấn màu, Sgk, Sbt, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập. PP: Nêu vấn đề, nhóm HS HS: Nghiên cứu bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) Giáo viên Học sinh GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra: HS 1: Số chia hết cho 3 là số…. HS1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3. Giải bài tập 134a/19 Sbt Làm bài 134a/19 Sbt. HS 2: Số chia hết cho 9 là số…. HS2: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9. Giải bài tập 134b/19 Sbt Làm bài 134b/19 Sbt. 3. Bài mới: ( 38 ph) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (7’) Bài 106/42 Sgk: Bài 106/42 Sgk:9’ GV: Số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số là số a/ Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 nào? chữ số chia hết cho 3 là: 10002 HS: 10000 b/ Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 GV: Dựa vào dấu hiệu nhận biết, em hãy tìm số chữ số chia hết cho 9 là : tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số: 10008 a/ Chia hết cho 3? b/ Chia hết cho 9? HS: 10002 ; 10008 Hoạt động 2: (7’) Bài 107/42 Sgk: Bài 107/42 Sgk:9’ GV: Kẻ khung đề bài vào bảng phụ. Cho HS đọc Câu a : Đúng đề và đứng tại chỗ trả lời. Câu b : Sai Hỏi: Vì sao em cho là câu trên đúng? Sai? Cho ví Câu c : Đúng dụ minh họa. Câu d : Đúng HS: Trả lời theo yêu cầu của GV. GV: Giải thích thêm câu c, d theo tính chất bắc cầu của phép chia hết..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> a  15 ; 15  3 => a  3 a  45 ; 45  9 => a  9 Hoạt động 3: (10’) Bài 108/42 Sgk: GV: Cho HS tự đọc ví dụ của bài. Hỏi: Nêu cách tìm số dư khi chia mỗi số cho 9, cho 3? HS: Là số dư khi chia tổng các chữ số của số đó cho 9, cho 3. GV: Giải thích thêm: Để tìm số dư của một số cho 9, cho 3 thông thường ta thực hiện phép chia và tìm số dư. Nhưng qua bài 108, cho ta cách tìm số dư của 1 số khi chia cho 9, cho 3 nhanh hơn, bằng cách lấy tổng các chữ số của số đó chia cho 9, cho 3, tổng đó dư bao nhiêu thì chính là số dư của số cần tìm. GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Kiểm tra bài làm của nhóm. Bài 108/42 Sgk:10’ Tìm số dư khi chia mỗi số sau cho 9, cho 3 : 1546; 1527; 2468; 1011 Giải: a/ Ta có: 1 + 5 + 4 + 6 = 16 chia cho 9 dư 7, chia cho 3 dư 1. Nên: 1547 chia cho 9 dư 7, chia cho 3 dư 1. b/ Tương tự: 1527 chia cho 9 dư 1, chia cho 3 dư 0 c/ 2468 chia cho 9 dư 3, chia cho 3 dư 2 d/ 1011 chia cho 9 dư 1, chia cho 3 dư 1.. Hoạt động 4: (14’) Bài 110/42 Sgk: Ghi sẵn đề bài trên bảng phụ. Bài 110/42 Sgk GV: Giới thiệu các số m, n, r, m, n, d như SGK. Điền các số vào ô trống, rồi so - Cho HS hoạt động theo nhóm hoặc tổ chức hai sánh r và d trong mỗi trường nhóm chơi trò “”Tính nhanh, đúng”. hợp: - Điền vào ô trống mỗi nhóm một cột. a 78 64 72 HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. b 47 59 21 GV: Hãy so sánh r và d? c 366 3776 1512 HS: r = d m 6 1 0 GV: Cho HS đọc phần “Có thể em chưa biết” n 2 5 3 Giới thiệu cho HS phép thử với số 9 như SGK. r 3 5 0 GV: Nếu r  d => phép nhân sai. d 3 5 0 r = d => phép nhân đúng. 4. Củng cố: (trong bài). 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) Xem lại các bài tập đã giải, chuẩn bị bài mới “ Ước và bội ”. IV. Rót kinh nghiÖm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2012 ……… Tổ trưởng. Phan Thị Thu Lan.

<span class='text_page_counter'>(57)</span>

<span class='text_page_counter'>(58)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×